Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo tồn vườn quốc gia phú quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 72 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN HUỲNH HẢI PHỤNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CỘNG
ĐỒNG DÂN CƯ VÙNG ĐỆM ĐẾN CÔNG TÁC

BẢO TỒN VƯỜN QUỐC GIA PHÚ QUỐC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh.
Cán bộ hướng dẫn khoa học : GS.TSKH Lê Huy Bá
Cán bộ ph n biện 1 : .....................................................................................................
Cán bộ ph n biện 2 :......................................................................................................
Luận văn thạc sĩ được b o vệ tại Hội đồng ch m b o vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày…. tháng …. năm 2018.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. .........................................................................- Chủ tịch Hội đồng
2. .........................................................................- Ph n biện 1
3. .........................................................................- Ph n biện 2
4. .........................................................................- Ủy viên
5. .........................................................................- Thư ký


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT


BỘ CƠNG THƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Huỳnh H i Phụng

MSHV: 14000521

Ngày, tháng, năm sinh: 27/03/1986

Nơi sinh: TP.HCM

Chuyên ngành: Qu n lý Tài nguyên và Môi trường

Mã số: 60850101

I. TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu nh hưởng của cộng đồng dân cư vùng đệm đến công
tác b o tồn Vườn Quốc Gia Phú Quốc”
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Kh o sát về hoạt động sinh kế của dân cư vùng đệm Vườn Quốc Gia Phú Quốc
Kh o sát về nhận thức của người dân trong công tác b o bệ rừng
Đánh giá tổng hợp sinh kế vùng đệm Vườn quốc gia Phú Quốc

Định hướng và đề xu t các gi i pháp phát triển sinh kế bền vững vùng đệm Vườn
Quốc Gia Phú Quốc.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 19/08/2016
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 19 tháng 4 năm 2017
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TSKH. Lê Huy Bá
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 7 năm 2018
NGƯỜI HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

VIỆN TRƯỞNG


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH. Lê Huy Bá về sự chỉ
dẫn tận tình trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này.
Xin chân thành c m ơn các thầy/cô giáo gi ng dạy tại Trường Đại học Công nghiệp
thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hồn thành chương trình cao học và thực hiện
luận văn tốt nghiệp.
Xin c m ơn các bạn học viên Lớp CHQLMT4A niên khoá 2014-2016 đã chia sẻ,
trao đổi kinh nghiệm và giúp đỡ hết mình trong quá trình cá nhân tơi thực hiện luận
văn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 7 năm 2018
Học viên thực hiện

Nguyễn Huỳnh Hải Phụng

i



TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo
tồn Vườn Quốc Gia Phú Quốc” khái quát các đặc điểm về nguồn thu nhập, trình độ
nhận thức, đời sống của các dân cư vùng đệm. Chăn nuôi, trồng trọt chiếm phần lớn
diện tích, đa số động vật chăn ni được th rong ở khu vực vùng đệm, vì vậy động
vật này sẽ làm hư hại các thực vật trong vùng đệm và gi m diện tích vùng đêm.
Cuộc sống ở đây cịn nhiều khó khăn, nhà cửa từ các hộ gia đình đều làm bằng gổ
tự nhiên của vùng đệm Phú Quốc, người dân ở đây chặt củi ở trong vùng đệm dùng
để đun n u hằng ngày. T t c các v n đề được nêu ở trên là do nhận thức của người
dân ở vùng đệm, trình độ học v n cịn th p, nền kinh tế còn lạc hậu, tự cung tự c p
chủ yếu nhờ vào thiên nhiên vùng đệm VQG Phú Quốc.
Qua quá trình điều tra, đánh giá có sự kết hợp của nhiều phương pháp nghiên cứu
khoa học như phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phỏng v n c u trúc, ban
c u trúc, phương pháp quan sát trực tiếp, phương pháp xử lý thơng tin, phân tích
SWOT, phương pháp chuyên gia... khóa luận đã đề xu t các gi i pháp nhằm phát
triển vùng đệm, gi i quyết v n đề về đ t đai và phát triển sinh kế, khắc phục khó
khăn về vốn s n xu t, thị trường để nâng cao đời sống, gi m sức ép vào rừng, xây
dựng hệ thống thủ lợi, đường giao thơng, phát triển du lịch sinh thái, khuyến khích
người dân sử dụng bếp củi tiết kiệm và thay thế vật liệu, tăng cường công tác tuyên
truyền, tổ chức thực hiện các chính sách nhằm khuyến khích cộng đồng tham gia
b o vệ rừng khu vực vùng đệm VQG Phú Quốc.

ii


ABSTRACT
"Study on the impact of buffer zone communities on the conservation of Phu Quoc
National Park" provides an overview of the characteristics of income sources,
awareness levels and livelihoods of buffer zone residents. Livestock and cultivation

occupy most of the area, most livestock are stocked in the buffer zone, so the
animals will damage the plants in the buffer zone and reduce the area of the
night. Living here is difficult, homes from the family are made of natural wood in
the Phu Quoc buffer zone, people here cut wood in the buffer zone for cooking
daily. All of the issues mentioned above are due to the awareness of the people in
the buffer zone, the low education level, the backward economy, the selfsufficiency of the nature reserve in Phu Quoc National Park.
Through the process of investigation and evaluation, there is a combination of many
methods of scientific research such as data collection method, structured interview
method, structure committee, direct observation method, information, SWOT
analysis, expert methodology ... the thesis has proposed solutions for buffer zone
development, solving land issues and livelihood development, overcoming
difficulties in production capital, To improve the living standards, to reduce the
pressure on the forest, to build a system of access roads, to develop ecotourism, to
encourage people to use wood stoves to save and replace materials. Organizing the
implementation of policies to encourage community participation in forest
protection in the buffer zone of the Phu Quoc National Park.

iii


LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan kết qu đạt được trong luận văn là s n phẩm nghiên cứu, tìm
hiểu của riêng cá nhân học viên. Trong tồn bộ nội dung của luận văn, những điều
được trình bày hoặc là của cá nhân học viên hoặc là được tổng hợp từ nhiều nguồn
tài liệu. Các tài liệu, số liệu được trích dẫn được chú thích rõ ràng, đáng tin cậy và
kết qu trình bày trong luận văn là trung thực.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 7 năm 2018
Học viên

Nguyễn Huỳnh Hải Phụng


iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC....................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................. x
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...........................................................................................xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................xii
MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 1
1. Giới thiệu..................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................... 3
3.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................................ 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu................................................................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ............................................................... 3
4.1 Ý nghĩa khoa học của luận văn ................................................................................. 3
4.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn.................................................................................. 3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU....................................... 4
1.1 Tổng quan về vai trò, chức năng của vùng đệm và sinh kế ...................................... 4
1.1.1 Khái niệm, vai trò và chức năng của vùng đệm VQG ........................................... 4
1.1.1.1 Khái niệm vùng đệm ........................................................................................... 4
1.1.1.2 Vai trò của vùng đệm .......................................................................................... 6
1.1.1.3 Chức năng của vùng đệm .................................................................................... 6
1.1.2 Tổng quan về sinh kế ............................................................................................. 7
1.1.2.1 Khái niệm về sinh kế........................................................................................... 7
1.1.2.2 Sinh kế bền vững................................................................................................. 8
1.1.2.3 Cộng đồng dân cư ............................................................................................. 16
1.2 Một số nghiên cứu có liên quan .............................................................................. 17

1.2.1 Nghiên cứu trên thế giới....................................................................................... 17
1.2.2 Nghiên cứu tại Việt Nam ..................................................................................... 19
1.3 Giới thiệu tổng quan về địa bàn nghiên cứu ........................................................... 22
1.3.1 Tổng quan VQG Phú Quốc .................................................................................. 22
v


1.3.1.1 Vị trí địa lý ........................................................................................................ 22
1.3.1.2 Địa hình – Địa mạo ........................................................................................... 24
1.3.1.3 Địa ch t – Thổ nhưỡng...................................................................................... 25
1.3.1.4 Khí hậu – Thủy văn........................................................................................... 29
1.3.1.5 Tài nguyên rừng ................................................................................................ 32
1.3.1.6 Qu n lý và b o tồn VQG Phú Quốc.................................................................. 41
1.3.2 Tổng quan về điều kiện kinh tế xã hội huyện Phú Quốc ..................................... 43
1.3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế............................................................................... 43
1.3.2.2 Tình hình văn hóa xã hội................................................................................... 44
CHƯƠNG 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 47
2.1 Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 47
2.1.1 Kh o sát về hoạt động sinh kế của dân cư vùng đệm Vườn Quốc Gia Phú
Quốc .............................................................................................................................. 47
2.1.2 Kh o sát về nhận thức của người dân trong công tác b o bệ rừng ...................... 47
2.1.3 Đánh giá tổng hợp sinh kế vùng đệm Vườn Quốc Gia Phú Quốc ....................... 47
2.1.4 Định hướng và đề xu t các gi i pháp phát triển sinh kế bền vững vùng đệm
Vườn Quốc Gia Phú Quốc. ........................................................................................... 47
2.2 Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 48
2.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu.............................................................................. 48
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể ........................................................................... 53
2.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu............................................................................ 53
2.2.2.2 Phương pháp phỏng v n c u trúc ...................................................................... 53

2.2.2.3 Phương pháp phỏng v n bán c u trúc ............................................................... 54
2.2.2.4 Phương pháp quan sát trực tiếp......................................................................... 55
2.2.2.5 Phương pháp xử lý thơng tin............................................................................. 55
2.2.2.6 Phương pháp phân tích đánh giá ....................................................................... 55
2.2.2.7 Phương pháp phân tích SWOT ......................................................................... 56
2.2.2.8 Phương pháp chuyên gia ................................................................................... 56
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 57
3.1 Kết qu điều tra về hoạt động sinh kế của dân cư vùng đệm vườn quốc gia phú
quốc ............................................................................................................................... 57

vi


3.1.1 Kết qu điều tra về nguồn lực con người ............................................................. 57
3.1.1.1 Kết qu điều tra giới tính của chủ hộ ................................................................ 57
3.1.1.2 Kết qu điều tra dân tộc .................................................................................... 58
3.1.1.3 Kết qu điều tra độ tuổi của chủ hộ .................................................................. 58
3.1.1.4 Kết qu điều tra tình trạng hơn nhân của chủ hộ .............................................. 59
3.1.1.5 Kết qu điều tra trình độ học v n của chủ hộ.................................................... 60
3.1.1.6 Kết qu điều tra nghề nghiệp chính của chủ hộ ................................................ 61
3.1.1.7 Kết qu điều tra quy mô HGĐ .......................................................................... 63
3.1.1.8 Kết qu điều tra nguồn thu nhập và nghề phụ của hộ gia đình ......................... 64
3.1.2 Kết qu điều tra nguồn lực vật ch t ..................................................................... 65
3.1.2.1 Kết qu điều tra điều kiện nhà ở ....................................................................... 65
3.1.2.2 Kết qu điều tra tiện nghi sinh hoạt .................................................................. 67
3.1.3 Kết qu điều tra nguồn lực tự nhiên..................................................................... 67
3.1.4 Kết qu điều tra nguồn lực tài chính .................................................................... 69
3.1.5 Kết qu điều tra nguồn lực xã hội ........................................................................ 70
3.2 Kết qu điều tra về nhận thức của người dân trong công tác b o vệ rừng.............. 71

3.3 Đánh giá tổng hợp sinh kế vùng đệm vườn quốc gia phú quốc.............................. 74
3.3.1 Đánh giá các nguồn sinh kế ................................................................................. 74
3.3.2 Kết qu phân tích SWOT ..................................................................................... 75
3.4 Định hướng và gi i pháp phát triển sinh kế bền vững vùng đệm vườn quốc gia
phú quốc ........................................................................................................................ 81
3.4.1 Đinh hướng phát triển sinh kế bền vững.............................................................. 81
3.4.1.1 Cơ sở của việc định hướng................................................................................ 81
3.4.1.2. Định hướng....................................................................................................... 83
3.4.2 Các gi i pháp chủ yếu .......................................................................................... 84
3.4.2.1 Gi i pháp đối với các nguồn vốn sinh kế.......................................................... 84
3.4.2.2 Đề xu t gi i pháp b o vệ, phục hồi, phát triển rừng trong VQG Phú Quốc có
sự tham gia của cộng đồng............................................................................................ 87
3.4.2.3 Xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đường giao thông ................................................ 89
3.4.2.4 Phát triển du lịch sinh thái................................................................................. 90
3.4.2.5 Khuyến khích người dân sử dụng bếp đun củi tiết kiệm và vật liệu thay thế... 90
vii


3.4.2.6 Tăng cường công tác tuyên truyền vận động .................................................... 90
3.4.2.7 Nâng cao vai trò của các bên liên quan đến b o vệ tài nguyên rừng ................ 91
3.4.2.8 Tổ chức thực hiện các chính sách nhằm khuyến khích cộng đồng tham gia
b o vệ rừng.................................................................................................................... 92
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 96
PHỤ LỤC...................................................................................................................... 98
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ........................................................... 107

viii



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Các nguồn lực đánh giá sinh kế [10]..........................................................12
Hình 1.2 B n đồ ranh giới Phú Quốc ........................................................................22
Hình 1.3 B n đồ vị trí huyện đ o Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang .................................24
Hình 2.1 Khung phân tích áp lực – đáp ứng trong sinh kế .......................................51
Hình 3.1 Các cộng đồng dân tộc hiện có tại VQG Phú Quốc...................................58
Hình 3.2 Tình trạng hơn nhân của chủ hộ.................................................................59
Hình 3.3 Trình độ học v n của chủ hộ ......................................................................60
Hình 3.4 Nghề nghiệp chính của chủ hộ ...................................................................62
Hình 3.5 Kết qu điều tra quy mơ hộ gia đình ..........................................................63
Hình 3.6 Các loại nhà tại VQG Phú Quốc ................................................................66

x


DANH MỤC BẢNG BIỂU
B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

ng 1.1 Phân loại và đặc điểm các loại đ t................................................................. 25
ng 1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Quốc 2015 ......................... 44
ng 1.3 Dân số huyện Phú Quốc giai đoạn 2010- 2015 ............................................. 44

ng 1.4 Thực hiện các chương trình y tế quốc gia ..................................................... 45
ng 3.1 Giới tính của chủ hộ....................................................................................... 57
ng 3.2 Tỷ lệ nghề nghiệp của người dân................................................................... 61
ng 3.3 Kết qu điều tra quy mô hộ gia đình ............................................................. 63
ng 3.4 Số hộ có các loại nhà tại VQG Phú Quốc...................................................... 66
ng 3.5 Tình hình đến canh tác các hộ dân sống trong vùng đệm VQG.................... 68
ng 3.6 Phân tích SWOT trong việc tiếp cận tài nguyên rừng................................... 76

xi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DFID

Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh
(Department For International Development Agency)

ĐDSH

Đa dạng sinh học

HGĐ

Hộ gia đình

HST

Hệ sinh thái


IUCN

Liên minh Quốc tế B o tồn Thiên nhiên và Tài nguyên
Thiên nhiên (The International Union for Conservation of
Nature)

KBT

Khu b o tồn

KBTTN

Khu b o tồn thiên nhiên

KT – XH

Kinh tế - xã hội

NN&PTNT

Bộ nông nghiệp và phát triển nơng thơn

NGO

Nguồn vốn từ các tổ chức phi chính phủ

QLBVR

Qu n lý b o vệ rừng


TNR

Tài nguyên rừng

TNTN

Tài nguyên thiên nhiên

UBND

Ủy ban nhân dân

VQG

Vườn quốc gia

WCED

Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển

xii


(World Commission on Environment and Development)
WWF

Tổ chức B o tồn Thiên nhiên Thế giới - World Wildlife
Fund

xiii



MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu
Đã từ lâu v n đề b o tồn ĐDSH, ch t lượng của các hệ sinh thái (HST), các c nh
quan, hệ động vật, thực vật của nhiều vườn quốc gia (VQG) bị suy thoái do sức ép
của người dân sinh sống gần các VQG. Việc xây dựng vùng đệm, tạo thành một
vành đai b o vệ bổ sung cho VQG để loại trừ các nh hưởng từ bên ngoài đã được
đặt ra ở nhiều nước trên thế giới.
Ở Việt Nam, Chính phủ và người dân đã cùng nhận thức được tầm quan trọng ph i
b o vệ mơi trường sống cho chính chúng ta và gìn giữ cho thế hệ mai sau. Theo đó,
cùng với sự trợ giúp của các tổ chức nước ngoài về kinh nghiệm, phương pháp kỹ
thuật và tài chính, chính phủ Việt Nam và các ban ngành có liên quan cùng với
người dân triển khai các dự án tại khu vực vùng đệm nhằm phát triển kinh tế, nâng
cao đời sống, duy trì và b o vệ tài nguyên, c i thiện môi trường sống tại khu vực
vùng đệm, dần dần thay đổi sinh kế của người dân trong khu vực vùng đệm để cuộc
sống của họ gi m bớt sự phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên rừng (TNR) tự
nhiên phục vụ cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày, nhờ đó duy trì và b o vệ được các
khu b o tồn thiên nhiên (KTBTN) và VQG.
Năm 1993, Bộ Lâm nghiệp và Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Kiên Giang đã thẩm
định dự án đầu tư rừng phòng hộ đầu nguồn Phú Quốc. Theo dự án đầu tư, KBTTN
Phú Quốc có diện tích là 14.957 ha, và Khu Phịng hộ đầu nguồn Phú Quốc có diện
tích là 35.873 ha [1].
Theo Quyết định số 91/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 08/06/2001
về việc chuyển hạng Khu BTTN Phú Quốc thành VQG Phú Quốc, khu vực này
được mở rộng bao gồm c một phần của rừng phòng hộ đầu nguồn Phú Quốc, tổng
diện tích VQG Phú Quốc là 31.422 ha, trong đó phân khu b o vệ nghiêm ngặt là

1



8.786 ha, phân khu phục hồi sinh thái 22.603 ha và phân khu hành chính, dịch vụ là
33 ha [2].
VQG Phú Quốc bao gồm địa phận KBTTN Bắc đ o, khu vực núi Hàm Rồng, Gành
Dầu và Cửa Cạn. Vườn có ranh giới hành chính thuộc các xã: Gành Dầu, Bãi
Thơm, Cửa Cạn và một phần các xã Cửa Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ thuộc
huyện đ o Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. VQG Phú Quốc được đánh giá là một trong
những khu vực có ĐDSH cao, với nhiều lồi động, thực vật qúy hiếm không chỉ
riêng của Phú Quốc mà còn của Việt Nam và thế giới [2].
Tuy nhiên, do sức ép lớn của dân cư và việc qu n lý còn b t cập nên trong thời gian
qua nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) của VQG đã bị nh hưởng nghiêm trọng,
dẫn đến việc phá huỷ các tầng thực vật th p, việc săn bắn và thu hái không được
kiểm sốt làm suy kiệt các lồi thực vật và động vật quí hiếm của VQG.
Xu t phát từ những thách thức b o vệ VQG Phú Quốc, tác gi chọn nghiên cứu đề
tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của cộng đồng dân cư vùng đệm đến công tác bảo
tồn vườn quốc gia Phú Quốc”nhằm đóng góp thành qu nghiên cứu vào công tác
b o tồn và phát triển bền vững các khu dự trữ sinh quyển, KBT, VQG, rừng đặc
dụng, tự nhiên ở VQG Phú Quốc nói riêng và Việt Nam nói chung.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định được sinh kế và nh hưởng của các hoạt động sinh kế của các hộ dân
vùng đệm với sự phát triển bền vững của VQG Phú Quốc.
- Đề xu t một số gi i pháp góp phần tạo ra sự thay đổi sinh kế người dân vùng đệm
nhằm hạn chế những thói quen sinh kế có tác động tiêu cực tới công tác b o tồn của
VQG Phú Quốc.

2


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Các hộ dân cư sống trong khu vực vùng đệm VQG Phú Quốc.
- Các nguồn lực tự nhiên, nguồn lực con người, nguồn lực xã hội, nguồn lực tài
chính, nguồn lực vật ch t tại khu vực vùng đệm của VQG Phú Quốc.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Tại 6 xã vùng đệm: Gành Dầu, Bãi Thơm, Cửa Cạn và một phần
các xã Cửa Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ thuộc huyện đ o Phú Quốc, tỉnh Kiên
Giang.
Về thời gian: Nghiên cứu từ tháng 12/2015 đến tháng 5/2016.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
4.1 Ý nghĩa khoa học của luận văn
Khóa luận là cơng trình nghiên cứu có đưa ra phương pháp luận và phương pháp
đánh giá cụ thể với đối tượng là sinh kế của người dân phục vụ cho công tác b o
tồn.
Khóa luận tạo cơ sở khoa học để có thể áp dụng cho các mơ hình qu n lý b o tồn tại
các KBT khác dựa vào cộng đồng địa phương.
4.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Đề tài nghiên cứu những nh hưởng của các hoạt động sinh kế của cư dân vùng đệm
đến sự phát triển bền vững của KBT từ đó đề xu t các gi i pháp góp phần thay đổi
sinh kế của của họ theo hướng có lợi cho cơng tác b o tồn.

3


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về vai trò, chức năng của vùng đệm và sinh kế
1.1.1 Khái niệm, vai trò và chức năng của vùng đệm VQG
1.1.1.1 Khái niệm vùng đệm

Theo IUCN (1999) “Vùng đệm là những vùng được xác định ranh giới rõ ràng, có
hoặc khơng có rừng, nằm ngồi ranh giới của KBTTN và được qu n lý để nâng cao
việc b o tồn của KBTTN và chính vùng đệm, đơng thời mang lại lợi ích cho nhân
dân sống quanh KBTTN” [3].
Cho đến nay ở nước ta vẫn chưa có sự thống nh t về vùng đệm, nh t là về nhiệm
vụ, quy hoạch và cách qu n lý. Trước năm 1990, vùng đệm được hiểu là những khu
vực nằm bên trong KBT và nằm bao quanh khu b o vệ nghiêm ngặt của KBT
(Quyết định 79 - CT ngày 31 tháng 3 năm 1986 về việc thành lập VQG Cát Bà,
Quyết định 194-CT ngày 9 tháng 8 năm 1986 về việc thành lập 73 khu dự trữ thiên
nhiên). Tuy nhiên theo công văn số 1568/LN-KL của Bộ lâm nghiệp (nay là Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn - NN&PTNT) ngày 13 tháng 9 năm 1993,
vùng đệm là một vùng "nằm ở rìa KBT, bao quanh tồn bộ các phần của KBT.
Vùng đệm không thuộc KBT và không chịu sự qu n lý của Ban qu n lý KBT" [4].
Theo công văn số 1568/LN - KL của Bộ lâm nghiệp (nay là Bộ nông nghiệp và phát
triển nông thôn - NN&PTNT) ngày 13 tháng 9 năm 1993, vùng đệm là một vùng
"nằm ở rìa KBT, bao quanh tồn bộ các phần của KBT. Vùng đệm không thuộc
KBT và không chịu sự qu n lý của Ban qu n lý KBT" [4].
Tại Điều 8 - Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành Quy chế qu n lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng
s n xu t là rừng tự nhiên quy định ghi rõ: "Vùng đệm là vùng rừng, đ t hoặc vùng
đ t có mặt nước nằm sát ranh giới với các VQG và KBTTN; có tác dụng ngăn chặn
hoặc gi m nhẹ sự xâm phạm khu rừng đặc dụng. Mọi hoạt động trong vùng đệm
4


ph i nhằm mục đích hỗ trợ cho cơng tác b o tồn, qu n lý và b o vệ khu rừng đặc
dụng; hạn chế di dân từ bên ngoài vào vùng đệm; c m săn bắn, bẫy bắt các loài
động vật và chặt phá các loài thực vật hoang dã là đối tượng b o vệ. Diện tích của
vùng đệm khơng tính vào diện tích của khu rừng đặc dụng; dự án đầu tư xây dựng
và phát triển vùng đệm được phê duyệt cùng với dự án đầu tư của khu rừng đặc

dụng. Chủ đầu tư dự án vùng đệm có trách nhiệm phối hợp với UBND các c p và
các cơ quan, đơn vị, các tổ chức kinh tế - xã hội ở trên địa bàn của vùng đệm, đặc
biệt là với ban qu n lý khu rừng đặc dụng để xây dựng các phương án s n xu t lâm
- nông - ngư nghiệp, định canh định cư trên cơ sở có sự tham gia của cộng đồng dân
cư địa phương, trình c p có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện để ổn định
và nâng cao đời sống của người dân".
Mặc dù vùng đệm của các VQG và các KBT đã được chính thức đề cập đến từ
kho ng mười lăm năm nay sau khi có Quyết định số 194 - CT ngày 9/8/1986 quy
định danh mục 73 khu rừng c m và Quyết định số 1171/QĐ/30/11/1986 của Bộ
Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) ban hành
các loại quy chế rừng s n xu t, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, quy định vùng
đệm của các VQG và các KBTTN. Tuy vậy cho đến nay quan niệm về vùng đệm
vẫn chưa rõ ràng, nh t là về ranh giới và vùng đ t nào quanh KBT ph i được đưa
vào vùng đệm. Trước năm 1990, vùng đệm được hiểu là những khu vực nằm bên
trong của KBT và bao quanh khu b o vệ nghiêm ngặt của KBT. Nói chung, đến nay
chưa có một quy chế rõ ràng về việc tổ chức vùng đệm của KBT.
Như vậy, vùng đệm ph i được xác định trên cơ sở theo ranh giới của các xã nằm
ngay bên ngoài KBT, những lâm trường quốc doanh tiếp giáp với KBT nên đưa vào
trong vùng đệm vì những hoạt động của các lâm trường này có nh hưởng đến cơng
tác b o tồn của c vùng đệm và KBT. Trong những trường hợp như thế, ranh giới
vùng đệm không nh t thiết cách đều một kho ng và chạy song song với ranh giới
các KBT.

5


1.1.1.2 Vai trò của vùng đệm
Mọi hoạt động trong vùng đệm ph i nhằm mục đích hỗ trợ cho cơng tác b o tồn,
qu n lý và b o vệ khu rừng đặc dụng; hạn chế di dân từ bên ngoài vào vùng đệm;
c m săn bắt, bẫy các loài động vật và chặt phá các loài thực vật hoang dã là đối

tượng b o vệ.
Diện tích của vùng đệm khơng tính vào diện tích của khu rừng đặc dụng; Dự án đầu
tư xây dựng và phát triển vùng đệm được phê duyệt cùng với dự án đầu tư của khu
rừng đặc dụng.
Chủ đầu tư dự án vùng đệm có trách nhiệm phối hợp với UBND các c p và các cơ
quan, các đơn vị, các tổ chức kinh tế - xã hội trên địa bàn vùng đệm, đặc biệt với
Ban Qu n lý khu rừng đặc dụng để xây dựng các phương án s n xu t nông – lâm –
ngư nghiệp, định canh, định cư, trên cơ sở có sự tham gia của cộng đồng dân cư địa
phương, trình c p có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện để ổn định và nâng
cao đời sống của người dân.
1.1.1.3 Chức năng của vùng đệm
Tại Hội th o tháng 3/1999 tại Hà Nội có tác gi đã đưa ra định nghĩa vùng đệm của
KBT Việt Nam như sau: "Vùng đệm là những vùng được xác định ranh giới rõ
ràng, có hoặc khơng có rừng, nằm ngồi ranh giới của KBT và được qu n lý để
nâng cao việc b o tồn của KBT và của chính vùng đệm, đồng thời mang lại lợi ích
cho nhân dân sống quanh KBT. Điều này có thể thực hiện được bằng cách áp dụng
các hoạt động phát triển cụ thể, đặc biệt góp phần vào việc nâng cao đời sống kinh
tế - xã hội của các cư dân sống trong vùng đệm". Vùng đệm chịu sự qu n lý của
chính quyền địa phương và các đơn vị kinh tế khác nằm trong vùng đệm.
Định nghĩa trên đã nói rõ chức năng của vùng đệm là: Góp phần vào việc b o vệ
KBT mà nó bao quanh; nâng cao các giá trị b o tồn của chính b n thân vùng đệm;
và tạo điều kiện mang lại cho những người dân sinh sống trong vùng đệm những lợi
ích từ vùng đệm và từ KBT.

6


1.1.2 Tổng quan về sinh kế
1.1.2.1 Khái niệm về sinh kế
Một sinh kế bao gồm năng lực tiềm tàng, tài s n (cửa hàng, nguồn tài nguyên, đ t

đai, đường xá) và các hoạt động cần có để kiếm sống. Theo Uỷ ban Phát triển Quốc
tế (Vương quốc Anh), một sinh kế bao gồm 3 thành tố chính: Nguồn lực và kh
năng mà con người có được, chiến lược sinh kế và kết qu sinh kế.
Theo tác gi Bùi Đình Toái khái niệm sinh kế của một hộ hay một cộng đồng là một
tập hợp các nguồn lực và kh năng con người kết hợp với những quyết định và
những hoạt động mà họ sẽ thực hiện để không những kiếm sống mà còn đạt mục
tiêu đa dạng hơn. Hay nói cách khác, sinh kế của một hộ hay một cộng đồng cịn gọi
là kế sinh nhai của gia đình hay cộng đồng đó [5].
“Sinh kế” là một khái niệm rộng bao gồm các phương tiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
và văn hóa mà các cá nhân, hộ gia đình (HGĐ), hoặc nhóm xã hội sở hữu có thể tạo
ra thu nhập hoặc có thể được sử dụng, trao đổi để đáp ứng nhu cầu của họ. Tập hợp
t t c các nguồn lực và kh năng mà con người có được, kết hợp với những quyết
định và hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống cũng như để đạt được các mục
tiêu và ước nguyện của họ. Kết qu của sinh kế là những thay đổi có lợi cho sinh kế
của cộng đồng. Nhờ các chiến lược sinh kế mang lại cụ thể là thu nhập cao hơn,
nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần, cuộc sống ổn định hơn, gi m rủi ro, đ m b o
tốt hơn an toàn lương thực và sử dụng bền vững hơn nguồn TNTN.
Kết qu của sinh kế là những thay đổi có lợi cho sinh kế của cộng đồng. Nhờ các
chiến lược sinh kế mang lại cụ thể là thu nhập cao hơn, nâng cao đời sống văn hoá,
tinh thần, cuộc sống ổn định hơn, gi m rủi ro, đ m b o tốt hơn an toàn lương thực
và sử dụng bền vững hơn nguồn TNTN.

7


1.1.2.2 Sinh kế bền vững
Khái niệm sinh kế bền vững cơ b n được dựa trên nền t ng của khái niệm phát triển
bền vững. R t nhiều bộ phận c u thành trong sinh kế bền vững đều dựa trên tư
tưởng của báo cáo Brutland và Báo cáo Phát triển con người, đó là: tập trung vào
người nghèo và nhu cầu của họ; tầm quan trọng của sự tham gia của nguời dân;

nh n mạnh vào tính tự lực và tính bền vững; những giới hạn về sinh thái [6].
Xu t phát từ tư tưởng chung về phát triển bền vững, trong báo cáo Bruntland,
WCED (1987) cũng đưa ra khái niệm về an ninh sinh kế bền vững. Sinh kế được
hiểu là có nguồn dự trữ về lương thực và tiền bạc để đáp ứng các nhu cầu cơ b n.
An ninh được hiểu là được sở hữu hoặc được tiếp cận các nguồn lực hoặc hoạt động
tạo thu nhập để bù đắp rủi ro, làm gi m các đột biến cũng như ứng phó kịp thời với
những b t thường x y ra. Bền vững đề cập đến kh năng duy trì hoặc tăng cường
năng su t trong dài hạn. Do đó, một HGĐ có thể đạt được an ninh sinh kế bền vững
bằng nhiều cách: sở hữu đ t đai, cây trồng và vật ni, có quyền được chăn th ,
đánh bắt, săn bắn hoặc hái lượm; có cơng việc ổn định với mức thu nhập đủ trang
tr i các nhu cầu của cuộc sống… Theo WCED, sinh kế bền vững là một khái niệm
lồng ghép và được coi là phương tiện để đạt được 2 mục tiêu: công bằng và bền
vững.
Tuy nhiên, khái niệm về sinh kế thường xuyên được sử dụng và trích dẫn trong các
nghiên cứu sau này đều dựa trên ý tưởng về sinh kế của Chambers và Conway về
sinh kế là: Sinh kế bao gồm kh năng, nguồn lực và các hoạt động cần thiết làm
phương tiện sống của con người”. Một sinh kế là bền vững “khi nó có thể gi i quyết
được hoặc có kh năng phục hồi từ những căng thẳng và đột biến, duy trì hoặc tăng
cường kh năng về nguồn lực; tạo ra các cơ hội sinh kế bền vững cho thế hệ tương
lai và mang lại lợi ích rịng cho các sinh kế khác ở c c p địa phương và c p toàn
cầu, trong ngắn hạn và dài hạn” [7]. Sinh kế có thể được nghiên cứu ở các c p độ
khác nhau như cá nhân, HGĐ, thôn, vùng… nhưng phổ biến nh t là c p HGĐ. Theo
quan điểm của Chambers và Conway, sinh kế bền vững là một khái niệm lồng ghép
của 3 yếu tốc cơ b n là: kh năng, công bằng và bền vững.
8


Dựa trên khái niệm sinh kế bền vững của Chambers và Conway (1992), Scoones
(1998) định nghĩa sinh kế “ bao gồm kh năng, nguồn lực (bao gồm các nguồn lực
vật ch t và nguồn lực xã hội) và các hoạt động cần thiết làm phương tiện sống của

con người. Một sinh kế được coi là bền vững khi nó có thể gi i quyết được hoặc có
kh năng phục hồi từ những căng thẳng; duy trì và tăng cường kh năng và nguồn
lực hiện tạo mà không làm tổn hại đến cơ sở TNTN” [8].
Năm 2001, Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) đưa ra khái niệm
về sinh kế để hướng dẫn cho các hoạt động hỗ trợ của mình, theo đó, sinh kế “bao
gồm kh năng, nguồn lực cùng các hoạt động cần thiết làm phương tiện sống cho
con người”. Khái niệm này về cơ b n hồn tịan giống với khái niệm về sinh kế của
Chambers và Conway (1992) và Scoones (1998).
Nội dung của sinh kế bền vững
Chambers và Conway (1992) đánh giá tính bền vững của sinh kế trên 2 phương
diện: bền vững về môi trường (đề cập đến kh năng của sinh kế trong việc b o tồn
hoặc tăng cường các nguồn lực tự nhiên, đặc biệt cho các thế hệ tương lai) và bền
vững về xã hội (đề cập đến kh năng của sinh kế trong việc gi i quyết những căng
thẳng và đột biến và duy trì nó trong dài hạn). Sau này, Scoones (1998), Ashley, C.
và Car-ney, D. (1999), DFID (2001) và Solesbury (2003) đã phát triển tính bền
vững của sinh kế trên c phương diện kinh tế và thể chế và đi đến thống nh t đánh
giá tính bền vững của sinh kế trên 4 phương diện: kinh tế, xã hội, môi trường và thể
chế.
Một sinh kế được coi là bền vững về kinh tế khi nó đạt được và duy trì một mức
phúc lợi kinh tế cơ b n và mức phúc lợi kinh tế này có thể khác nhau giữa các khu
vực.
Tính bền vững về xã hội của sinh kế đạt được khi sự phân biệt xã hội được gi m
thiểu và công bằng xã hội được tối đa.
Tính bền vững về mơi trường đề cập đến việc duy trì hoặc tăng cường năng su t của
các nguồn TNTN quan trọng vì lợi ích của các thế hệ tương lai.
9


Một sinh kế có tính bền vững về thể chế khi các c u trúc hoặc quy trình hiện hành
có kh năng thực hiện chức năng của chúng một cách liên tục và ổn định theo thời

gian để hỗ trợ cho việc thực hiện các hoạt động sinh kế.
Theo các tác gi trên, c 4 phương diện này đều đóng vai trị quan trọng như nhau
và cần tìm ra một sự cân bằng tối ưu cho c 4 phương diện. Cùng trên quan điểm
đó, một sinh kế bền vững khi: (i) có kh năng thích ứng và phục hồi những cú sốc
hoặc cú đột biến từ bên ngồi; (ii) khơng phụ thuộc vào sự hỗ trợ từ bên ngoài; (iii)
duy trì được năng su t trong dài hạn của các nguồn TNTN; và (iv) không làm
phương hại đến các sinh kế khác.
Tiêu chí đánh giá tính bền vững của sinh kế
Các nghiên cứu của Scoones (1998) và DFID (2001) đều thống nh t đưa ra một số
tiêu chí đánh giá tính bền vững của sinh kế trên 4 phương diện: kinh tế, xã hội, môi
trường và thể chế.
Bền vững về kinh tế: được đánh giá chủ yếu bằng chỉ tiêu gia tăng thu nhập.
Bền vững về xã hội: được đánh giá thơng qua một số tiêu chí như: tạo thêm việc
làm, gimar nghèo đói, đ m b o an ninh lương thực, c i thiện phúc lợi.
Bền vững về môi trường: được đánh giá thông qua việc sử dụng bền vững hơn các
nguồn lực tự nhiên ( đ t, nước, rừng, tài nguyên thủy s n…), không gây hủy hoại
môi trường (như ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường) và có kh năng thích
ứng trước những tổn thương và cú sốc từ bên ngoài.
Bền vững về thể chế: được đánh giá thơng qua một số tiêu chí như: hệ thống pháp
lý được xây dựng đầy đủ và đồng bộ, quy trình hoạch định chính sách có sự tham
gia của người dân, các cơ quan/ tổ chức ở khu vực cơng và khu vực tư hoạt động có
hiệu qu ; từ đó tạo ra một mơi trường thuạn lợi về thể chế và chính sách để giúp các
sinh kế được c i thiện một cách liên tục theo thời gian.

10


×