Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên rừng tại huyện thống nhất tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (965.23 KB, 51 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN VĂN LÂM

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI HUYỆN
THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI

Chuyên ngành:

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Đại Gái
Ngƣời phản iện 1: .................................................................................................................
Ngƣời phản iện 2: .................................................................................................................
Luận v n thạc s đƣợc ảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng Đại học
Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày ...... tháng ........ n m ........
Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm:
1. ...................................................................... - Chủ tịch Hội đồng
2. ...................................................................... - Phản iện 1
3. ...................................................................... - Phản iện 2


4. ...................................................................... - Uỷ viên
5. ...................................................................... - Thƣ ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƢỞNG
VIỆN KHCN & QLMT


BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: NGUYỄN VĂN LÂM

MSHV: 15003241

N m sinh: 10/02/1992
Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng

Nơi sinh: Quảng Bình
Mã số: 60.85.01.01

I. TÊN ĐỀ TÀI
Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên rừng tại
huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai

II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
- Thu thập tài liệu, dữ liệu về tài nguyên rừng phục vụ cho việc đánh giá hiện trạng
tài nguyên rừng;
- Khảo sát hiện trạng tài nguyên rừng thơng qua q trình điều tra trực tiếp các chủ
rừng và sử dụng phần mềm chuyên dụng để khảo sát;
- Thành lập ản đồ chuyên đề về tài nguyên rừng;
- Đánh giá các nguyên nhân, điểm tồn tại trong công tác quản lý tài nguyên rừng
tại huyện Thống Nhất;
- Đề xuất các giải pháp ảo vệ và quản lý tài nguyên rừng theo hƣớng phát triển
ền vững.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Thực hiện Quyết định số 3396/QĐ-ĐHCN ngày
15/12/2017 của Trƣờng Đại học Công nghiệp TP.HCM về việc giao đề tài và cử
ngƣời hƣớng dẫn luận v n thạc s .
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 15 tháng 06 n m 2018
V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS. Đinh Đại Gái
Tp.HCM, ngày…..tháng……năm 2018
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

PGS. TS. Đinh Đại Gái

TS. Lƣơng Văn Việt

VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT


LỜI CẢM ƠN
Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý
tài nguyên rừng tại huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai”, đƣợc hoàn thành với sự

hƣớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của PGS.TS Đinh Đại Gái, ngƣời thầy đã tận tình
hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn an lãnh đạo trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh, Viện Khoa học Cơng nghệ và Quản lý Môi trƣờng và Bộ môn Quản lý Môi
trƣờng đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận v n này.
Xin cảm ơn an lãnh đạo Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Đồng Nai, phịng Nơng nghiệp và
Phát triển Nông thôn huyện Thống Nhất cùng với các thành viên tham gia kiểm kê
rừng của tỉnh Đồng Nai đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin, đóng góp
các ý kiến quý áu.
Xin chân thành cảm ơn toàn ộ học viên lớp CHQLMT5A (2015 - 2017) đã động
viên, góp ý, giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận v n.
Sau cùng, tôi xin ày tỏ lịng iết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân và ạn è đã
quan tâm, chia sẻ khó kh n và động viên tơi trong q trình thực hiện luận v n.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2018
Học viên thực hiện

Nguyễn Văn Lâm


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Huyện Thống Nhất là một huyện có diện tích rừng nằm trong vùng quy hoạch 3 loại
rừng, nguồn tài nguyên rừng của huyện đƣợc đánh giá là một trong những tài
ngun khơng những có giá trị về lợi ích kinh tế mà cịn có giá trị về mơi trƣờng,
đƣợc ví nhƣ là một lá phổi xanh để điều hịa khí hậu, ảo vệ con ngƣời, tuy nhiên
nguồn tài nguyên rừng hiện nay ị suy giảm nghiêm trọng về diện tích cũng nhƣ trữ
lƣợng, cơng tác ảo vệ cũng nhƣ phát triển gặp nhiều khó kh n.
Đề tài “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên
rừng tại huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai” nhằm đánh giá diễn iến rừng và xem xét
các tác từ hoạt động sinh kế của ngƣời dân ảnh hƣởng đến tài nguyên rừng từ đó đƣa
ra những giải pháp để hạn chế khai thác cũng nhƣ những hoạt động làm suy giảm tài

nguyên rừng, để giải quyết đƣợc mấu chốt của đề tài học viên đã tiến hành đi thực địa
để có đƣợc kết quả chính xác, đồng thời thực hiện các phƣơng pháp điều tra, phỏng
vấn chủ rừng và cán ộ chủ chốt tại huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai.
Qua phần xử lý số liệu cho thấy kết quả diện tích rừng qua các n m từ 2015-2017
diện tích giảm dần từ 324,92 ha giảm xuống 230,95 ha vào n m 2017. Kết quả điều
tra về trữ lƣợng rừng: do diện tích rừng suy giảm cho nên trữ lƣợng rừng cũng giảm
theo cụ thể trữ lƣợng rừng 2015 là 28.525,10 m3 đến nay trữ lƣợng rừng chỉ còn
17.664,9 m3. Tổng số chủ rừng trên địa àn: 247 chủ rừng, trong đó: 241 hộ gia
đình (203,08 ha); 01 cộng đồng (8,65 ha); 1 chủ rừng ủy an nhân dân (14,26ha); 04
chủ rừng khác ( 4,96 ha). Kết quả điều tra ngoại nghiệp về tình hình giao khốn
rừng trên địa àn có tổng diện tích 81,47ha, tổng số hộ nhận khoán ảo vệ rừng là
71 hộ, tổng số tiền chi trả cho các hộ nhận khoán là 44.808.500đ. Kết quả điều tra
và đánh giá về tình hình quản lý tài nguyên rừng của huyện cho thấy lực lƣợng ảo
vệ rừng chính ở đây là hạt kiểm lâm, khi có các sự cố xãy ra thì hạt kiểm lâm sẽ kết
hợp kiểm lâm địa àn, tổ, đội ảo vệ rừng phối hợp để giải quyết sự cố. Từ đầu n m
đến nay phát hiện 30 vụ phá rừng trái pháp luật, giảm 35,7%; diện tích rừng ị phá là
4 ha rừng, giảm 1 ha so với cùng kỳ n m 2016.

i


Xuất phát từ những nguyên nhân và các điểm tồn tại trên thì đề tài đã đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ảo vệ rừng nhƣ: công tác xử lý vi phạm,
công tác tuần tra ảo vệ phải kết hợp với kiểm lâm địa àn và các tổ, đội ảo vệ rừng
đồng thời tuyên truyền, vân động, nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong việc ảo
vệ rừng. Ngồi ra có một số giải pháp về công tác phát triển rừng, quy hoạch tài
nguyên rừng, tổ chức ộ máy quản lý và giải pháp về phòng chống cháy rừng.

ii



ABSTRACT
Thong Nhat District is a district with forest area in the planning area of three types
of forest, the district's forest resources are considered as one of the resources not
only of economic value but also of value The environment is considered to be a
green lung for climate regulation and human protection. However, forest resources
are now severely degraded in terms of area as well as reserves, protection and
development, encountered many difficulties.
“Study on solutions to improve the efficiency of forest resource management in
Thong Nhat district, Dong Nai province” to evaluate the impact of forest and
consider impacts of livelihoods on the people. Since then, forest resources have
been developed to reduce the exploitation and degradation of forest resources, so
that the key issues of the trainees' fieldwork can be solved in order to obtain
accurate results. At the same time, survey methods and interviews with forest
owners and key staff in Thong Nhat district, Dong Nai province were conducted.
Through data processing shows that the results of forest area through the years from
2015-2017 area decreased from 324.92 hectares it will be reduced to 230.95
hectares by 2017. The result of survey on forest reservation: due to forest area
decline, the forest reservation will decrease by specific forest volume in 2015 to
28,525.10 m3 forest volume is only 17.664.9 m3. Total number of forest owners in
the area: 247 forest owners, of which 241 households (203.08 hectares); 01
community (8.65 ha); 1 forest owner of the People's Committee (14.26 ha); 04 other
forest owners (4.96 ha). Out of the total area of 81,47 ha, the total number of
households contracted to protect the forest is 71. The total amount paid to the
contracted households is 44,808,500. The results of the survey and assessment of
the forest resource management in the district show that the main forest protection
force is the forest ranger department. In case of any incidents, the forest protection
unit will combine the forest ranger, team, forest protection team to solve the
problem. Since the beginning of the year, there have been 30 cases of illegal forest


iii


destruction, decreasing 35.7%; the area of forest destroyed is 4 ha, decreasing 1 ha
compared with the same period of 2016.
Starting from the causes and the existing issues, the topic has proposed some
solutions to improve the effectiveness of forest protection and management such as:
the handling of violations, the protection patrol must combine with local forest
rangers and forest protection team, and at the same time mobilize people's
awareness on forest protection. In addition, there are some solutions to forest
development, forest resource planning, management apparatus and forest fire
prevention and control.

iv


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn V n Lâm, là học viên thực hiện Luận v n “Nghiên cứu giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên rừng tại huyện Thống Nhất
tỉnh Đồng Nai”, xin cam đoan nhƣ sau:
Luận v n này là đề tài nghiên cứu của học viên đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học của
thầy Đinh Đại Gái cùng với sự giúp đỡ của lãnh đạo Viện khoa học Công nghệ và
Quản lý Môi trƣờng, ạn è, đồng nghiệp và các đơn vị có liên quan. Các tƣ liệu
đƣợc tham khảo, tổng hợp và trích dẫn có nguồn gốc đáng tin cậy, một số nội dung
trong phần kết quả của đề tài có kế thừa từ dự án kiểm kê rừng của tỉnh Đồng Nai.
Tôi xin cam đoan các nội dung ghi trên là đúng sự thật và tơi hồn tồn chịu trách
nhiệm về toàn ộ nội dung nghiên cứu và kết quả của Luận v n.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2018
Học viên


Nguyễn Văn Lâm

v


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ x
DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... xi
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
4. Cách tiếp cận trong nghiên cứu ............................................................................... 2
5. Ý ngh a thực tiễn của đề tài..................................................................................... 3
5.1 Ý ngh a khoa học của luận v n ............................................................................. 3
5.2 Ý ngh a thực tiễn của luận v n .............................................................................. 3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .................................4
1.1 Khái quát về tài nguyên rừng ................................................................................ 4
1.1.1 Một số khái niệm ......................................................................................... 4
1.1.2 Hệ thống phân loại các trạng thái rừng ....................................................... 6
1.2 Tình hình nghiên cứu bảo vệ quản lý rừng trên thế giới và trong nƣớc ............... 8
1.2.1 Nghiên cứu trên thế giới .............................................................................. 8
1.2.2 Nghiên cứu trong nƣớc .............................................................................. 13
1.3 Tổng quan về địa àn nghiên cứu .......................................................................16
1.3.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên............................................ 16
1.3.2 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội ......................................................... 23
1.3.3 Tài nguyên rừng ........................................................................................ 26
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 27

2.1 Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 27
2.1.1 Thu thập tài liệu, dữ liệu và điều tra về tài nguyên rừng phục vụ cho việc
đánh giá hiện trạng tài nguyên rừng ...................................................................27
2.1.2 Đánh giá hiện trạng quản lý tài nguyên rừng thông qua quá trình điều tra,
phỏng vấn và sử dụng các phần mềm chuyên dụng ........................................... 28

vi


2.1.3 Thành lập bản đồ hiện trạng về tài nguyên rừng .......................................28
2.1.4 Đánh giá các nguyên nhân, điểm tồn tại trong công tác quản lý tài nguyên
rừng tại huyện .....................................................................................................28
2.1.5 Đề xuất các giải pháp ảo vệ và quản lý tài nguyên rừng theo hƣớng phát
triển bền vững .....................................................................................................29
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................... 29
2.2.1 Phƣơng pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu ................................................. 29
2.2.2 Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu cũng nhƣ tài liệu hiện có ............. 29
2.2.3 Phƣơng pháp điều tra và khảo sát thực địa................................................ 30
2.2.4 Phƣơng pháp so sánh ................................................................................. 31
2.2.5 Phƣơng pháp phân tích SWOT..................................................................32
2.2.6 Phƣơng pháp đánh giá ............................................................................... 33
2.2.7 Phƣơng pháp GIS và viễn thám.................................................................34
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................36
3.1 Kết quả đánh giá hiện trạng tài nguyên rừng ...................................................... 36
3.1.1 Kết quả về diện tích rừng ..........................................................................36
3.1.2 Điều tra ngoại nghiệp trữ lƣợng rừng........................................................ 39
3.1.3 Điều tra ngoại nghiệp về chủ rừng ............................................................ 41
3.1.4 Kết quả khảo sát hiện trạng tài nguyên đất ............................................... 42
3.1.5 Kết quả điều tra ngoại nghiệp tình hình giao khốn đất rừng ................... 43
3.2 Kết quả điều tra, đánh giá tình hình quản lý tài nguyên rừng ............................. 46

3.2.1 Đánh giá tình hình hệ thống quản lý rừng ................................................. 46
3.2.2 Kết quả đánh giá quản lý chuyển đổi mục đích sử dụng rừng .................. 51
3.2.3 Tình hình thực hiện luật bảo vệ rừng ........................................................ 52
3.2.4 Việc tuyên truyền, sự liên kết giữa các an ngành và ngƣời dân trong công
tác ảo vệ rừng ...................................................................................................58
3.2.5 Kết quả đánh giá tham gia của cộng đồng vào quản lý, ảo vệ rừng........60
3.2.6 Nhận thức về quản lý rừng ........................................................................61
3.3 Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng ......................................................................66
3.4 Thảo luận các nguyên nhân, điểm tổn tại trong công tác quản lý và ảo vệ tài
nguyên rừng............................................................................................................... 71

vii


3.4.1 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong quản lý rừng ......71
3.4.2 Nguyên nhân gây trở ngại khó kh n cho cơng tác quản lý rừng ............... 73
3.4.3 Nhận xét chung .......................................................................................... 74
3.5 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ảo vệ tài nguyên rừng .........75
3.5.1 Giải pháp về quản lý ảo vệ rừng.............................................................. 75
3.5.2 Giải pháp về công tác phát triển rừng ....................................................... 77
3.5.3 Giải pháp về quy hoạch tài nguyên rừng................................................... 78
3.5.4 Giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý ........................................................ 78
3.5.5 Giải pháp về phòng chống cháy rừng........................................................ 79
3.5.6 Giải pháp về khoa học công nghệ ............................................................. 81
3.5.7 Giải pháp về giảm thiểu tác động đến môi trƣờng ....................................81
3.5.8 Giải pháp về tài chính và tín dụng............................................................. 82
3.5.9 Giải pháp khắc phục nhƣợc điểm của mơ hình SWOT ............................. 83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 84
1. Kết luận ................................................................................................................. 84
2. Kiến nghị ............................................................................................................... 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 86
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 88
Phụ lục 1: Hình ảnh điều tra trong quá trình học viên thực hiện luận v n ............... 88
Phụ lục 2: Danh sách chủ rừng nhận tiền khoán ảo vệ rừng n m 2017 .................... 1
Phụ lục 3: Mẫu phiếu điều tra ..................................................................................... 2
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ........................................................... 3

viii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí ..................................................................................................17
Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện diện tích rừng trong quy hoạch và ngồi quy hoạch.......37
Hình 3.2 Diễn biến diện tích rừng từ 2015 - 2017 .................................................... 38
Hình 3.3 Lập ơ điều tra trữ lƣợng rừng .....................................................................30
Hình 3.4 Trữ lƣợng gỗ trên địa àn huyện qua các n m ........................................... 40
Hình 3.5 Biểu đồ so sánh nhóm chủ rừng trên địa àn ............................................. 41
Hình 3.6 Sơ đồ về cơ cấu tổ chức lực lƣợng QLBVR tại huyện Thống Nhất ..........46
Hình 3.7 Tình hình vi phạm luật bảo vệ rừng n m 2016 huyện Thống Nhất, ..........52
tỉnh Đồng Nai ............................................................................................................ 52
Hình 3.8 Tình hình vi phạm luật bảo vệ rừng n m 2017 huyện Thống Nhất, ..........53
tỉnh Đồng Nai ............................................................................................................ 53
Hình 3.9 Tình hình vi phạm phá rừng trái phép huyện Thống Nhất, Đồng Nai .......54
Hình 3.10 Tình hình vi phạm phá rừng trái phép huyện Thống Nhất, Đồng Nai .....55
Hình 3.11 Tình hình vi phạm mua án, vận chuyển lâm sản trái pháp luật huyện
Thống Nhất, Đồng Nai .............................................................................................. 56
Hình 3.12 Nghề nghiệp của ngƣời dân .....................................................................62
Hình 3.13 Tần xuất đi rừng của ngƣời dân ............................................................... 63
Hình 3.14 Mục đích vào rừng của ngƣời dân. .......................................................... 64
Hình 3.15 Hiện trạng các lơ điều tra rừng.................................................................67

Hình 3.16 Một phần diện tích điều tra tại xã Gia Tân 1 ........................................... 67
Hình 3.17 Sơ đồ các ƣớc điều tra xây dựng bản đồ hiện trạng rừng ...................... 69
Hình 3.18 Bản đồ kiểm kê hiện trạng tài nguyên rừng huyện Thống Nhất, ............. 71
tỉnh Đồng Nai n m 2017 ........................................................................................... 71

ix


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Phân loại rừng trên đất có rừng và đất chƣa có rừng ....................................... 6
Bảng 1.2 Địa hình huyện Thống Nhất phân theo cấp độ dốc ........................................ 19
Bảng 1.3 Diện tích các loại đất trên địa àn huyện Thống Nhất ................................... 21
Bảng 1.4 T ng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Thống Nhất 2005-2012
.......................................................................................................................................................... 24

Bảng 3.1. Diện tích rừng của các xã trên địa àn huyện Thống Nhất .......................... 36
Bảng 3.2 Diễn biến diện tích rừng qua các n m từ 2015 – 2017 ................................... 38
Bảng 3.3 Chỉ tiêu đánh giá và sai số cho phép đo đếm trữ lƣợng rừng ....................... 31
Bảng 3.4 Trữ lƣợng rừng điều tra trên 10 xã tại huyện Thống Nhất ............................ 39
Bảng 3.5 Tổng số chủ rừng trên địa àn nghiên cứu......................................................... 41
Bảng 3.6. Kiểm tra chi tiết 5 hồ sơ cụ thể tại xã Gia Tân I ............................................. 44
Bảng 3.7 Bảng thống kê nghề nghiệp của ngƣời dân. ...................................................... 61
Bảng 3.8 Bảng thống kê tần xuất đi rừng của ngƣời dân ................................................. 62
Bảng 3.9 Mục đích vào rừng của ngƣời dân. ...................................................................... 63
Bảng 3.10 Phân tích SWOT đối với QLBVR trên địa àn huyện Thống Nhất ......... 71

x


DANH MỤC VIẾT TẮT

BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Convention on International Trade in Endangered Species of Wild
CITES

Fauna and Flora (Công ƣớc quốc tế về uôn án các lồi động thực
vật q hiếm)

CP
DFID

Chính phủ
Tổ chức phát triển Quốc tế Anh (Department for International
Development)

ITTO

Tổ chức Gỗ nhiệt đới quốc tế

KBTTN

Khu ảo tồn thiên nhiên

KT-XH
LSNG

Kinh tế- xã hội
Lâm sản ngoài gỗ

NACA


Trung tâm ni trồng Thuỷ sản Châu Á Thái Bình Dƣơng (Network
of Aquaculture Centres in Asia-Pacific)

QLBVR

Quản lý ảo vệ rừng

TNMT

Tài nguyên môi trƣờng

TNTN

Tài nguyên thiên nhiên

UBND

Ủy an nhân dân

UNCED

United Nations Conference on Environment and Development (Hội
nghị Liên hiệp quốc về Môi trƣờng và Phát triển)

xi


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Tài nguyên thiên nhiên là một tài sản vô cùng quý giá, tạo nên sự hài hoà giữa thiên

nhiên và con ngƣời, đặc iệt là rừng, rừng cung cấp cho chúng ta nhiều sản vật quí
hiếm, giữ vai trị điều hịa khí hậu, ảo vệ sự sống. Rừng cây xanh ạt ngàn là lá
phổi khổng lồ thanh lọc khơng khí, cung cấp nguồn dƣỡng khí duy trì sự sống cho
con ngƣời, giúp con ngƣời hạn chế thiên tai.
Bên cạnh những lợi ích thu đƣợc từ việc khai thác, sử dụng nguồn lợi từ rừng, các
hoạt động của con ngƣời đã gây ra rất nhiều tác động đối với tài nguyên và môi
trƣờng. Đối với huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai hiện trạng rừng đang có những
hƣớng chuyển iến rỏ rệt, diện tích rừng qua các n m giảm dần, cho thấy có nhiều
vấn đề ất cập về quản lý cũng nhƣ phƣơng pháp sử dụng và phát triển tài nguyên
rừng. Sự phát triển kinh tế gắn với ảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng
phục vụ phát triển ền vững đang là vấn đề hết sức cấp thiết tại huyện Thống Nhất.
Tình trạng phá rừng, khai thác, vận chuyển, tàng trữ lâm sản trái phép, lấn chiếm
đất lâm nghiệp để làm nƣơng rẫy vẫn còn diễn ra. Để làm tốt công việc này, công
tác điều tra, theo d i và phân tích iến động diện tích rừng là một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Hàng n m, trên địa àn huyện đều có các áo cáo về
hiện trạng và tình hình iến động diện tích rừng. Tuy nhiên, trƣớc đây khi cơng
nghệ thơng tin chƣa đƣợc phổ cập rộng thì việc đánh giá iến động mới chỉ dừng lại
ở mức độ thô sơ dựa vào các số liệu thu thập đƣợc qua sổ sách và ản đồ giấy, so
sánh sự thay đổi ằng phƣơng pháp lấy số liệu từ n m trƣớc trừ số liệu của n m sau
với các diện tích thay đổi để tìm xem diện tích đó thay đổi theo chiều hƣớng t ng
hay theo chiều hƣớng giảm từ đó lập ản đồ chuyển đổi rừng. Đây là phƣơng pháp
rất tốn kém, mất thời gian, tốn nhiều công sức, và chƣa thể hiện đƣợc các thông tin
cần thiết của dữ liệu. Phƣơng pháp đánh giá đã lỗi thời khơng cịn phù hợp nữa vì
vậy phải thay thế ằng các phƣơng pháp đánh giá mới đáp ứng đƣợc yêu cầu trên và
phải đảm ảo kịp thời theo d i sự thay đổi của đất rừng, các giải pháp đòi hỏi phải

1


quản lý tốt tài nguyên rừng, các nghiên cứu trƣớc đó cho vấn đề này chƣa phát huy

tối đa hiệu quả cho nên học viên quan tâm và lựa chọn chuyên đề về tài nguyên
rừng để thực hiện.
Xuất phát từ những lý do trên, đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả công tác quản lý tài nguyên rừng tại huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai” đã đƣợc
thực hiện. Đề tài đánh giá đƣợc hiện trạng tài nguyên rừng tại huyện Thống Nhất, đi
đến xác định nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng, từ đó tác giả đề xuất các giải
pháp quản lý để ảo vệ tài nguyên rừng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định mức độ iến động diện tích rừng tại huyện Thống Nhất
- Đề xuất các giải pháp để phục vụ công tác quản lý tài nguyên rừng tại huyện
Thống Nhất
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng: tài nguyên rừng
- Phạm vi: Huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai
4. Cách tiếp cận trong nghiên cứu
- Đề tài thực hiện việc điều tra, đánh giá, nghiên cứu các giải pháp để quản lý tài
nguyên rừng tại huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai nhằm làm sáng tỏ hiện trạng tài
nguyên rừng tại thời điểm hiện tại để có những số liệu cụ thể phục vụ cho công tác
quản lý cũng nhƣ điều tra về rừng, từ đó tác giả xem xét đề xuất các giải pháp hữu
hiệu để quản lý tài nguyên rừng để nâng cao công tác quản lý.

2


5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học của luận văn
Với kết quả thu đƣợc từ việc tìm hiểu và phân tích diễn iến diện tích rừng, đề tài
thể hiện đƣợc hiện trạng tài nguyên rừng từ đó tác giả sẽ phân tích iến động diện
tích để đƣa ra các giải pháp ảo vệ tài nguyên rừng, đề tài sẽ cung cấp những giải
pháp cơ sở an đầu cho các nhà quản lý rừng để quản lý và ảo vệ rừng, đồng thời

cung cấp cho ngƣời dân trong khu vực có một cái nhìn đúng đắn hơn về các giá trị
mà tài nguyên mang lại.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Đóng góp thêm tƣ liệu cho các nhà chun mơn, các nhà chức trách có cơ sở trong
tiến trình nghiên cứu và thiết kế các hệ thống quản lý nhằm t ng cƣờng công tác
quản lý, ảo vệ tài nguyên thiên nhiên và nâng cao đời sống ngƣời dân.

3


CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
1.1 Khái quát về tài nguyên rừng
1.1.1 Một số khái niệm
1.1.1.1 Khái niệm về rừng
N m 1930, Morozov đƣa ra khái niệm: Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ
lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi khơng gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển.
Rừng chiếm phần lớn ề mặt Trái Đất và là một ộ phận của cảnh quan địa lý [1-3].
N m 1952, M.E. Tcachenco phát iểu: Rừng là một ộ phận của cảnh quan địa lý,
trong đó ao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây ụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật.
Trong q trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hƣởng lẫn
nhau và với hoàn cảnh ên ngồi.
N m 1974, I.S. Mê lê khơp cho rằng: Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên,
là thành phần cơ ản của sinh quyển địa cầu [4].
Theo Thông tƣ 34/2009/TT-BNNPTNT, ngày 10 tháng 06 n m 2009 của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn, một đối tƣợng đƣợc xác định là rừng nếu đạt đƣợc
cả 3 tiêu chí sau [5]:
Là một hệ sinh thái, trong đó thành phần chính là các lồi cây lâu n m thân gỗ, cau
dừa có chiều cao vút ngọn từ 5,0 mét trở lên (trừ rừng mới trồng và một số lồi cây
rừng ngập mặn ven iển), tre nứa,…có khả n ng cung cấp gỗ, lâm sản ngoài gỗ và
các giá trị trực tiếp và gián tiếp khác nhƣ ảo tồn đa dạng sinh học, ảo vệ môi

trƣờng và cảnh quan.
Rừng mới trồng các loài cây thân gỗ và rừng mới tái sinh sau khai thác rừng trồng
có chiều cao trung ình trên 1,5 m đối với lồi cây sinh trƣởng chậm, trên 3,0 m đối
với loài cây sinh trƣởng nhanh và mật độ từ 1.000 cây/ha trở lên đƣợc coi là rừng.

4


Các hệ sinh thái nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản có rải rác một số cây lâu n m là
cây thân gỗ, tre nứa, cau dừa,… không đƣợc coi là rừng.
- Độ tàn che của tán cây là thành phần chính của rừng phải từ 0,1 trở lên.
- Diện tích liền khoảnh tối thiểu từ 0,5 ha trở lên, nếu là dải cây rừng phải có chiều
rộng tối thiểu 20 mét và có từ 3 hàng cây trở lên.
Cây rừng trên các diện tích tập trung dƣới 0,5 ha hoặc dải rừng hẹp dƣới 20 mét
đƣợc gọi là cây phân tán [5].
Luật ảo vệ và phát triển rừng (sửa đổi) n m 2016 có đƣa ra định ngh a về rừng nhƣ
sau [6]:
Rừng là hệ sinh thái ao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật
rừng và các yếu tố khác, trong đó thành phần chính là cây gỗ, tre, nứa, họ dừa có
chiều cao trên 5 mét đối với hệ thực vật núi đất hoặc trên 2 mét đối với các hệ thực
vật khác đạt độ tàn che từ 0,1 trở lên; diện tích liền vùng từ 0,5 héc-ta trở lên.
Tuy nhiên, định ngh a này khó sử dụng vì nó khơng đƣa ra các tiêu chí rỏ ràng về
rừng, chiều cao của cây rừng ở mức tối thiểu là 2 – 5m. Hơn nữa, với việc xác định
diện tích đất có độ che phủ rừng từ 10% trở lên đƣợc coi là rừng thì các diện tích
đất trồng đồi núi trọc cây trồng phân tán hoặc khơng có rừng có thể đƣợc gọi là
rừng. Với cách phân loại nhƣ vậy thì sẽ rất khó phân loại và ảo vệ rừng.
Tiêu chuẩn quốc tế không yêu cầu các quốc gia phải sử dụng các tiêu chí xác định
rừng ở mức thấp nhất về độ che phủ rừng 10% và chiều cao cây rừng từ 2m trở lên
mà mỗi nƣớc có thể áp dụng các tiêu chí phù hợp nhất với quốc gia đó.
1.1.1.2 Khái niệm về tài nguyên rừng

Tài nguyên rừng là một loại tài nguyên thiên nhiên có khả n ng tái tạo, là ộ phận
quan trọng của mơi trƣờng sinh thái, có giá trị to lớn ao gồm rừng tự nhiên và rừng
trồng trên đất lâm nghiệp, gồm có thực vật rừng, động vật rừng và những yếu tố tự
nhiên có liên quan đến rừng (gọi chung là quần xã sinh vật) [6].

5


1.1.1.3 Khái niệm quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng
Quản lý và ảo vệ tài nguyên rừng là tổng hợp các hoạt động của các chủ thể có thẩm
quyền nhằm sắp xếp, tổ chức để giữ gìn và phát triển ền vững tài nguyên rừng.
1.1.2 Hệ thống phân loại các trạng thái rừng
Theo thơng tƣ 34, tồn ộ đất quy hoạch cho Lâm nghiệp đƣợc phân loại thành 2
loại là: đất có rừng và đất chƣa có rừng.
Bảng 1.1 Phân loại rừng trên đất có rừng và đất chƣa có rừng
1. Đất có rừng
Cách phân loại

Trạng thái
Rừng nguyên Sinh
Rừng tự nhiên

Phân loại rừng theo
nguồn gốc hình
thành

Rừng trồng

Rừng thứ sinh
Rừng trồng mới trên

đất chƣa có rừng
Rừng trồng lại sau
khi khai thác rừng
trồng đã có
Rừng tái sinh tự
nhiên từ rừng trồng
đã khai thác

Rừng phục hồi
Rừng sau khai thác
Rừng trồng

Rừng núi đất
Rừng núi đá
Phân loại rừng theo
điều kiện lập địa

Rừng ngập nƣớc

Rừng ngập mặn
Rừng trên đất phèn
Rừng ngập nƣớc ngọt

Rừng trên đất cát
Phân loại rừng theo
loài cây

Rừng gỗ

Rừng cây lá rộng


Rừng

thƣờng xanh

rộng

Rừng lá rộng rụng

Rừng lá rộng nửa
rụng lá
Rừng cây lá kim
Rừng hỗn giao cây lá
rộng + cây lá kim
Rừng tre nứa
Rừng cau dừa
Rừng hỗn giao gỗ
và tre nứa

6


Đối với rừng gỗ

Rừng rất giàu
Rừng giàu
Rừng trung ình

Phân loại rừng theo
trữ lƣợng


Rừng nghèo
Rừng chƣa có trữ
lƣợng
Đối với rừng tre
nứa:

2. Đất chƣa có
rừng

Trữ lƣợng cây đứng
trên 300 m3/ha
Trữ lƣợng cây đứng
từ 201- 300 m3/ha
Trữ lƣợng cây đứng
từ 101 - 200 m3/ha
Trữ lƣợng cây đứng
từ 10 đến 100
m3/ha
Rừng gỗ đƣờng
kính ình quân < 8
cm, trữ lƣợng cây
đứng dƣới 10 m3/ha

Rừng đƣợc phân theo
lồi cây, cấp đƣờng
kính và cấp mật độ

Đất có rừng trồng
chƣa thành rừng

Đất trống có cây
gỗ tái sinh
Đất trống khơng
có cây gỗ tái sinh
Núi đá khơng cây

- Đất có rừng trồng chƣa thành rừng: là đất đã trồng rừng nhƣng cây trồng có chiều
cao trung ình chƣa đạt 1,5 m đối với các loài cây sinh trƣởng chậm hay 3,0 m đối
với các loài cây sinh trƣởng nhanh và mật độ < 1.000 cây/ha.
- Đất trống có cây gỗ tái sinh: là đất chƣa có rừng quy hoạch cho mục đích lâm
nghiệp, thực vật che phủ gồm cây ụi, trảng cỏ, lau lách và cây gỗ tái sinh có chiều
cao 0,5 m trở lên đạt tối thiểu 500 cây/ha.
- Đất trống khơng có cây gỗ tái sinh: là đất chƣa có rừng quy hoạch cho mục đích
lâm nghiệp gồm đất trống trọc, đất có cây ụi, trảng cỏ, lau lách, chuối rừng, v.v…
- Núi đá không cây: là núi đá trọc hoặc núi đá có cây nhƣng chƣa đạt tiêu chuẩn
thành rừng.
Tên trạng thái rừng phải thể hiện đƣợc 4 đặc điểm của rừng gồm: nguồn gốc hình
thành, điều kiện lập địa, loài cây, trữ lƣợng của loại rừng đó. Ví dụ: Rừng gỗ tự
nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh giàu đƣợc giải thích nhƣ sau: Rừng gỗ tự nhiên

7


(nguồn gốc hình thành là rừng tự nhiên) núi đất (điều kiện lập địa là núi đất) lá rộng
thƣờng xanh (theo loài cây là lá rộng thƣờng xanh) giầu (theo trữ lƣợng là rừng
giầu). Trên cơ sở đó có thể thiết lập đƣợc hệ thống tên trạng thái rừng cho tất cả các
kiểu rừng Việt Nam [7].
1.2 Tình hình nghiên cứu bảo vệ quản lý rừng trên thế giới và trong nƣớc
1.2.1 Nghiên cứu trên thế giới
Tài nguyên rừng có vai trò quan trọng trong cuộc sống của hầu hết ngƣời dân vùng

núi. Ở đây, rừng mang lại cho họ nhiều loại sản phẩm khác nhau nhƣ: gỗ, củi, lƣơng
thực, thực phẩm, dƣợc liệu... quan trọng hơn nữa là rừng đảm ảo những điều kiện
sinh thái cần thiết để duy trì các hoạt động sản xuất và đời sống của ngƣời dân.
Những cố gắng trong việc quản lý ảo vệ các khu rừng cấm quốc gia thƣờng gây
nên những mâu thuẫn lợi ích giữa cá nhân, cộng đồng dân cƣ địa phƣơng với quốc
gia. Từ đây, ngƣời ta nhận thức đƣợc rằng công tác QLRBV phải hƣớng đến phục
vụ các nhu cầu xã hội. Việc đáp ứng các nhu cầu đó phải đƣợc thực hiện thƣờng
xuyên, liên tục và ổn định lâu dài. Theo tài liệu của FAO, công cụ để QLRBV phải
ao gồm các quy trình cơng nghệ, cả các chính sách kinh tế xã hội. Nó đảm ảo các
hoạt động quản lý rừng thoả mãn đồng thời những ngun lý về kinh tế, xã hội và
mơi trƣờng. Có thể nói quản lý sử dụng tài nguyên rừng ền vững là phƣơng thức
quản lý đƣợc xã hội chấp nhận, có cơ sở về mặt khoa học, có tính khả thi về mặt kỹ
thuật và hiệu quả về mặt kinh tế [8, 9].
Nhằm khắc phục tình trạng khai thác rừng quá mức, các nhà khoa học cũng đã
nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng nhƣ: các nhà
lâm học Đức (G.L.Hartig - 1840:Heyer - 1883; Hundeshagen – 1926) đã đề xuất
nguyên tắc lợi dụng lâu ền đối với rừng thuần loại đều tuổi; các nhà lâm học Pháp
(Gournand - 1922) và Thuỵ Sỹ (H. Biolley - 1922) đã đề ra phƣơng pháp kiểm tra
điều chỉnh sản lƣợng với rừng khai thác chọn khác tuổi, vv...
Vào cuối thế kỷ 20, khi tài nguyên rừng đã ị suy thối nghiêm trọng thì con ngƣời
mới nhận thức đƣợc rằng tài nguyên rừng là có hạn và đang ị suy giảm nhanh

8


chóng, nhất là tài nguyên rừng nhiệt đới. Nếu theo đà mất rừng mỗi n m khoảng 15
triệu ha nhƣ số liệu thống kê của FAO thì chỉ hơn 100 n m nữa rừng nhiệt đới hoàn
toàn ị iến mất, lồi ngƣời sẽ chịu những thảm hoạ khơn lƣờng về kinh tế, xã hội
và môi trƣờng [2].
Để ng n chặn tình trạng mất rừng, ảo vệ và phát triển vốn rừng, ảo tồn ĐDSH

trên phạm vi toàn thế giới, cộng đồng quốc tế đã thành lập nhiều tổ chức, tiến hành
nhiều hội nghị, đề xuất và cam kết nhiều công ƣớc về ảo vệ và phát triển rừng
trong đó có chiến lƣợc ảo tồn (n m 1980 và điều chỉnh n m 1991), Tổ chức Gỗ
nhiệt đới quốc tế (ITTO n m 1983), Chƣơng trình hành động rừng nhiệt đới (TFAP
n m 1985), Hội nghị quốc tế về môi trƣờng và phát triển (UNCED tại Rio de Janerio
n m 1992), Cơng ƣớc quốc tế về n án các lồi động thực vật quý hiếm (CITES),
Công ƣớc về đa dạng sinh học (CBD, 1992), Cơng ƣớc về thay đổi khí hậu tồn cầu
(CGCC, 1994), cơng ƣớc về chống sa mạc hố (CCD, 1996). Hiệp định quốc tế về gỗ
nhiệt đới (ITTA, 1997). Những n m gần đây, nhiều hội nghị, hộ thảo quốc tế và quốc
gia về QLRBV đã liên tục đƣợc tổ chức. Phân tích khái niệm về quản lý rừng ền
vững của ITTO thì QLRBV là cách thức quản lý vừa đảm ảo đƣợc các mục tiêu sản
xuất, vừa đảm ảo giữ đƣợc các giá trị kinh tế, môi trƣờng và xã hội của tài nguyên
rừng [10].
Là tổ chức đầu tiên áp dụng vấn đề quản lý rừng ền vững ở nhiệt đới, ITTO đã
iên soạn một số tài liệu quan trọng nhƣ "Hƣớng dẫn quản lý rừng tự nhiên nhiệt
đới " (ITTO, 1990), "Tiêu chí đánh giá quản lý ền vững rừng tự nhiên nhiệt đới"
(ITTO, 1992), "Hƣớng dẫn thiết lập hệ thống quản lý ền vững các khu rừng trồng
trong rừng nhiệt đới" (ITTO, 1993), và "Hƣớng dẫn ảo tồn ĐDSH của rừng sản
xuất trong vùng nhiệt đới" (ITTO, 1993). ITTO cũng đã xây dựng chiến lƣợc quản
lý ền vững rừng nhiệt đới, uôn án lâm sản nhiệt đới cho n m 2000 [11].
Hai động lực thúc đẩy sự hình thành hệ thống QLRBV là suất phát từ các nƣớc sản
xuất các sản phẩm gỗ nhiệt đới mong muốn tái lập một lâm phận sản xuất ổn định
và khách hàng tiêu thụ sản phẩm gỗ nhiệt đới mong muốn điều tiết việc khai thác

9


rừng để đáp ứng các chức n ng sinh thái toàn cầu. Vấn đề đặt ra là phải xây dựng
những tổ chức đánh giá QLRBV. Trên quy mô quốc tế, hội đồng quản trị rừng đã
đƣợc thành lập để xét công nhận tƣ cách của các tổ chức xét và cấp chứng chỉ rừng.

Với sự phát triển của QLRBV, Canada đã đề nghị đặt vấn đề QLRBV trong hệ
thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001.
Hiện nay, trên thế giới đã có ộ tiêu chuẩn quản lý ền vững cấp quốc gia nhƣ:
Canada, Thuỵ điển, Malaysia, Indonesia, vv... và cấp quốc tế nhƣ tiến trình
Helsinki, tiến trình Montreal. Hội đồng quản trị rừng (FSC) và tổ chức gỗ nhiệt đới
đã có ộ tiêu chuẩn "Những tiêu chí và chỉ áo quản lý rừng (P&C)" đã đƣợc công
nhận và đƣợc áp dụng ở nhiều nƣớc trên thế giới và các tổ chức cấp chứng chỉ rừng
đều dùng ộ tiêu chí này để đánh giá tình trạng quản lý rừng và xét cấp chứng chỉ
quản lý rừng ền vững cho các chủ rừng.
Tháng 8/1998, các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á đã họp hội nghị lần thứ 18 tại
Hà Nội để thoả thuận về đề nghị của Malaysia xây dựng ộ tiêu chí và chỉ số về
QLRBV ở vùng ASEAN (viết tắt là C&I ASEAN). Thực chất C&I của ASEAN cũng
giống nhƣ C&I của ITTO, ao gồm 7 tiêu chí và cũng chia làm 2 cấp quản lý là cấp
quốc gia và cấp đơn vị quản lý. Hiện nay, ở các nƣớc đang phát triển, khi sản xuất
nông lâm nghiệp cịn chiếm vị trí quan trọng đối với ngƣời dân nơng thơn, miền núi,
thì quản lý rừng theo hình thức phát triển lâm nghiệp xã hội đang là một trong những
mơ hình đƣợc đánh giá cao trên các phƣơng diện kinh tế, xã hội và môi trƣờng sinh
thái [1].
Với mục đích quản lý ền vững, các khu ảo vệ (protected areas) đƣợc thành lập
ngày càng nhiều, nhiều quốc gia trên thế giới đã quan tâm đến việc quản lý ền
vững các khu ảo vệ. Nhiều chính sách và giải pháp đƣợc đƣa ra để áp dụng quản lý
rừng ền vững. N m 1996, tại Vƣờn quốc gia Bwindi Impenetra le và Mgahinga
Gorilla thuộc Uganda, Wild và Mute i đã nghiên cứu giả pháp quản lý, khai thác
ền vững một số lâm sản và quản lý ảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữa an quản lý
vƣờn và cộng đồng dân cƣ.

10



×