Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường cho làng nghề chế biến thủy sản truyền thống mũi né

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 47 trang )

BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH

DƢƠNG HỒNG HẢI

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO
VỆ MƠI TRƢỜNG CHO LÀNG NGHỀ CHẾ
BIẾN THỦY SẢN TRUYỀN THỐNG MŨI NÉ

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Trƣơng Thanh Cảnh

Ngƣời phản iện 1: .......................................................................................................
Ngƣời phản iện 2: .......................................................................................................
Luận văn thạc sĩ đƣợc ảo vệ tại Hội đồng ch m ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. ......................................................................... - Chủ tịch Hội đồng
2. ......................................................................... - Phản iện 1
3. ......................................................................... - Phản iện 2
4. ......................................................................... - Ủy viên
5. ......................................................................... - Thƣ ký


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA…………

i


BỘ CƠNG THƢƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: Dƣơng Hoàng Hải

MSHV: 13105291

Ngày, tháng, năm sinh: 07/08/1990

Nơi sinh: Phan Thiết, Bình Thuận

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng

Mã số : 60.85.01.01

I.TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu, đề xu t các giải pháp ảo vệ môi trƣờng cho làng

nghề chế iến thủy sản truyền thống Mũi Né.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trƣờng làng
nghề đã và đang ị ô nhi m thông qua khảo sát th c địa và l y mẫu hiện trƣờng;
ph ng v n các hộ sản xu t nh m thu thập thông tin về hoạt động sản xu t chế iến
thủy sản tại làng nghề; thu thập, tổng hợp, x lý và ph n tích số liệu; ph n tích và
đề xu t các giải pháp khắc phục các khu v c đã ị ô nhi m; đề xu t các giải pháp
quản lý môi trƣờng làng nghề giúp cho các cơ quan quản lý mơi trƣờng tại địa
phƣơng có thể áp dụng góp phần phát triển kinh tế ền vững tại đại phƣơng.
III.NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 30/12/2016.
IV.NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/06/2017.
V. GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: PGS.TS. Trƣơng Thanh Cảnh.
TP. Hồ Chí Minh, ngày
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

tháng

năm 2017

CHỦ NHIỆM BỘ MƠN

PGS.TS. TRƢƠNG THANH CẢNH
VIỆN TRƢỞNG KHCN&QLMT

ii


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này, học viên xin ch n thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng
Đào Tạo, phòng Quản lý sau đại học trƣờng Đại học Công nghiệp TPHCM, cùng
các thầy cô giáo Viện Khoa học Cơng nghệ và Quản lý Mơi trƣờng đã tận tình giúp

đỡ, tạo mọi điều kiện cho học viên trong quá trình học tập và th c hiện đề tài trong
thời gian qua. Đặc iệt xin ch n thành cảm ơn PGS.TS. Trƣơng Thanh Cảnh đã tr c
tiếp hƣớng dẫn, chỉ ảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến q áu, giúp đỡ học viên
hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Học viên xin cảm ơn Ban lãnh đạo và cán ộ Sở Tài ngun và Mơi trƣờng Bình
Thuận, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Bình Thuận, UBND thành phố
Phan Thiết, phịng Tài ngun - Mơi trƣờng thành phố Phan Thiết, UBND phƣờng
Mũi Né cùng với các cơ sở sản xu t thủy sản phƣờng Mũi Né đã tạo mọi điều kiện
giúp đỡ trong quá trình điều tra th c địa, giúp học viên có những số liệu th c tế xác
th c, góp phần khơng nh để học viên hoàn thành ài đề tài này.
Cuối cũng học viên xin ch n thành cảm ơn gia đình, ạn è đã ln sát cánh, động
viên, giúp đỡ học viên hồn thành đề tài này.
Học viên

Dƣơng Hoàng Hải

iii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài “Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường cho làng nghề chế
biến thủy sản truyền thống Mũi Né” đƣợc tiến hành th c hiện từ tháng 1 năm 2017
với mục đích là phịng ngừa, giảm thiểu ơ nhi m và cải thiện môi trƣờng đang ị ô
nhi m trên địa àn phƣờng Mũi Né. Để th c hiện mục tiêu nghiên cứu, đề tài s
dụng một số phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp thu thập thông tin, phƣơng pháp xác
định khối lƣợng, phƣơng pháp thơng kê, tổng hợp, phƣơng pháp ph n tích hệ
thống,…, các giải pháp này hỗ trợ cho quá trình đánh giá và đƣa ra các iện pháp
giảm thiểu khi triển khai th c hiện đề tài.
Đề tài th c hiện nghiên cứu đánh giá hiện trạng ô nhi m môi trƣờng trên địa àn
phƣờng Mũi Né thông qua việc l y mẫu ph n tích để đánh giá ch t lƣợng môi

trƣờng nh m cung c p một cái nhìn tổng thể về mơi trƣờng tại làng nghề và th c
hiện nghiên cứu các quá trình sản xu t tại làng nghề, xác định định mức tiêu hao
nguyên vật liệu g y lãng phí ảnh hƣởng đến ch t lƣợng mơi trƣờng tại làng nghề.
Từ đó, đề tài đề xu t các giải pháp phịng ngừa ơ nhi m (SXSH) áp dụng cho làng
nghề, các giải pháp này không tốn nhiều chi phí nhƣng mang tính khả thi d áp
dụng th c hiện trong quá trình sản xu t tại làng nghề. Đồng thời, đề tài cũng cung
c p những giải pháp tổng thể trong quản lý môi trƣờng nhƣ quy hoạch kinh tế xã
hội; xã hội hóa cơng tác quản lý ch t thải; tuyên truyền giáo dục ý thức ảo vệ mơi
trƣờng cho ngƣời d n,…
Từ khóa: làng nghề, chế iến thủy sản, phƣờng Mũi Né.

iv


ABSTRACT
The topic “Research and some recommended solutions related to environmental
preservation for the traditional fishing village in Mui Ne Ward” was conducted
from January 2017 with the purpose of preventing, minimizing pollution as well as
improving the polluted environment in Mui Ne Ward. To achieve the targeted
objectives of evaluating the current situation of the fishing village and proposing
environmental management solutions with the tendency to minimize and avoid
pollution for the fishing village in Mui Ne as well, this study makes full use of some
methods, such as data collection methods, methods of mass determination,
statistical methods, research synthesis methods, system analysis methods, etc. It is
generally held that these methods are of great use to the process of evaluating and
suggesting some mitigation measures while implementing the topic. The study
about environmental pollution assessment in Mui Ne Ward was conducted through
sampling analysis to offer an evaluation of the environmental quality. After that,
this topic was able to provide an overview of the environment in the fishing village,
carry out the research on the production processes at this location as well as

determine raw material consumption norms which cause waste and affect the
quality of the environment in the village. From that, the study recommended some
solutions to prevent pollution which can be applied in the fishing village.
Furthermore, these solutions are not only expensive, but they are also feasible to
implement in the production processes at this place. In addition, this study also
provided overall solutions related to environmental management, such as drawing
up socio-economic plans, socializing such activities about waste management,
raising awareness and educating people to protect the environment, etc.
Keywords: trade village, seafood processing, Mui Ne Ward.

v


LỜI CAM ĐOAN
Là học viên lớp cao học của trƣờng Đại học Công nghiệp TP.HCM, nay đƣợc vinh
d viết đề tài để hồn t t chƣơng trình đào tạo. Trong quá trình th c hiện đề tài này
học viên xin cam đoan những số liệu và nội dung trong đề tài này đều đƣợc cho
phép thu thập một cách trung th c. Nội dung đề tài là cơng trình nghiên cứu của
riêng học viên, chƣa từng đƣợc ai s dụng để cơng ố trong

t kì cơng trình nào

khác.
Học viên xin cam đoan r ng các thơng tin, tài liệu trích dẫn trong đề tài đã đƣợc ghi
rõ nguồn gốc.
Học viên

Dƣơng Hoàng Hải

vi



MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ x
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Đặt v n đề ............................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 2
2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................................... 2
2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................ 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học và th c ti n của đề tài ................................................................ 3
5. Tính mới của đề tài ................................................................................................. 3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU........................................ 4
1.1 Tổng quan về hoạt động chế iến thủy sản và tác động môi trƣờng từ các hoạt
động thủy sản ở các làng nghề. ................................................................................... 4
1.1.1 Khái niệm làng nghề và một số tiêu chí cơng nhận làng nghề ......................... 4
1.1.2 Tình hình hoạt động ngành thủy sản Việt Nam ................................................. 5
1.1.3 Tình hình chung về các làng nghề chế iến thủy sản ở Việt Nam ..................... 7
1.1.4 Tác động của các làng nghề đến kinh tế - xã hội – mơi trƣờng ......................... 7
1.1.5 Tình hình phát triển các làng nghề tại Bình Thuận .......................................... 10
1.1.6 Khái quát về phƣờng Mũi Né và làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né .......... 11
1.1.6.1. Điều kiện t nhiên, kinh tế xã hội phƣờng Mũi Né, thành phố Phan Thiết . 11
1.1.6.2. Làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né........................................................... 14
1.1.7 Tiêu chuẩn x y d ng làng nghề và định hƣớng x y d ng làng nghề Mũi Né
của tỉnh Bình Thuận .................................................................................................. 15
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về làng nghề trong và ngoài nƣớc ................... 15
1.2.1 Trên thế giới: .................................................................................................... 15

1.2.2 Ở trong nƣớc: ................................................................................................... 17

vii


CHƢƠNG 2 NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 23
2.1 Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 23
2.1.1 Khảo sát và đánh giá hiện trạng hoạt động sản xu t tại làng nghề Mũi Né ..... 23
2.1.2 Khảo sát, đánh giá th c trạng môi trƣờng tại làng nghề Mũi Né .................... 23
2.1.2.1 Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí .................................................................. 24
2.1.2.2 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc .......................................................................... 24
2.1.2.3 Th c trạng thu gom x lý ch t thải rắn trên địa àn phƣờng Mũi Né .......... 25
2.1.3 Th c trạng công tác quản lý môi trƣờng ở khu v c làng nghề Mũi Né ........... 25
2.1.4 Đề xu t x y d ng các giải pháp tổng hợp kiểm sốt ơ nhi m môi trƣờng do
hoạt động chế iến thủy sản của làng nghề Mũi Né ................................................. 25
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 25
2.2.1 Phƣơng pháp luận và cách th c hiện ............................................................... 25
2.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc áp dụng trong quá trình th c hiện ........... 26
2.2.2.1 Phƣơng pháp kế thừa ..................................................................................... 26
2.2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, thông tin........................................................ 27
2.2.2.3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học ................................................................... 28
2.2.2.4 Phƣơng pháp chọn mẫu ................................................................................. 29
2.2.2.5 Phƣơng pháp l y mẫu và ph n tích ............................................................... 30
2.2.2.6 Phƣơng pháp thông kê, tổng hợp .................................................................. 32
2.2.2.7 Phƣơng pháp ph n tích hệ thống ................................................................... 33
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 34
3.1 Th c trạng hoạt động sản xu t tại làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né ............ 34
3.2 Hiện trạng môi trƣờng tại các hộ sản xu t tại Làng nghề chế iến thủy sản Mũi



.......................................................................................................................... 35

3.2.1 Nƣớc thải .......................................................................................................... 36
3.2.2 Nƣớc iển ......................................................................................................... 39
3.2.3 Nƣớc ngầm ....................................................................................................... 40
3.2.4 Ch t thải rắn ..................................................................................................... 41
3.2.5 Khơng khí ......................................................................................................... 42
3.3 Ảnh hƣởng về mơi trƣờng của hoạt động Làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né ...

viii


.......................................................................................................................... 44
3.4 Ảnh hƣởng của hoạt động làng nghề đến kinh tế - xã hội .................................. 44
3.5 Ảnh hƣởng của hoạt động làng nghề đến an toàn th c phẩm .......................... 48
3.6 Th c trạng công tác ảo vệ môi trƣờng tại Làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né .
.......................................................................................................................... 48
3.6.1 Cơ c u tổ chức quản lý môi trƣờng .................................................................. 48
3.6.2 Th c trạng công tác quản lý môi trƣờng trên địa àn làng nghề ..................... 50
3.7 Ph n tích, đánh giá ngun nh n g y ơ nhi m môi trƣờng tại làng nghề ........... 53
3.8 Đánh giá mặt tích c c, hạn chế trong quản lý môi trƣờng

ng ma trận SWOT 55

3.9 Đề xu t các giải pháp ảo vệ môi trƣờng cho làng nghề chế iến thủy sản Mũi


.......................................................................................................................... 58

3.9.1 X y d ng chính sách quản lý môi trƣờng làng nghề ....................................... 58

3.9.2 Giải pháp về quy hoạch .................................................................................... 60
3.9.3 Giải pháp giảm thiểu phát sinh ch t thải tại nguồn .......................................... 61
3.9.4 Giải pháp thu gom triệt để ch t thải ................................................................. 67
3.9.5 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với hoạt động Làng nghề chế iến
thủy sản Mũi Né. ....................................................................................................... 68
3.9.6 Giải pháp tăng cƣờng áp dụng công cụ kinh tế và tuyên truyền giáo dục. ...... 69
3.9.7 Giải pháp x lý nƣớc thải ................................................................................. 72
3.9.8 Hỗ trợ kinh tế cho hoạt động sản xu t tạo sản phẩm th n thiện môi trƣờng ... 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 78
1.

Kết luận ............................................................................................................ 78

2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 80

ix


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Nguồn phát thải chủ yếu tại các làng nghề chế biến thủy sản ..................... 8
Bảng 2.2 Phƣơng pháp phân tích các thơng số trong phịng thí nghiệm .................. 31
Bảng 3.1 Loại hình sản xu t đặc trƣng tại làng nghề [5] .......................................... 34
Bảng 3.2 Công cu t SX ở các hộ khảo sát ................................................................ 35
Bảng 3.3 Khối lƣợng nƣớc thải phát sinh tại các hộ SX trong làng nghề................. 36
Bảng 3.4 Kết quả ph n tích nƣớc thải ở các hộ tại làng nghề [6] ............................. 38
Bảng 3.5 Tải lƣợng ơ nhi m có trong nƣớc thải tại làng nghề ................................. 39

Bảng 3.6 Kết quả phân tích ch t lƣợng nƣớc biển [7] .............................................. 39
Bảng 3.7 Kết quả quan trắc nƣớc ngầm khu v c làng nghề [7]............................... 41
Bảng 3.8 Khối lƣợng CTR phát sinh ở các hộ sản xu t ............................................ 42
Bảng 3.9 Môi trƣờng khơng khí Làng nghề chế biến thủy sản Mũi Né [8] .............. 43
Bảng 3.10 Các nguyên nhân lãng phí làm phát sinh dịng thải ................................. 55
Bảng 3.11 Phân tích ma trận SWOT ......................................................................... 56
Bảng 3.12 Sàng lọc các giải pháp SXSH .................................................................. 63

x


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sản lƣợng thủy sản của Việt Nam từ 1995 - 2015 ....................................... 6
Hình 1.2 Sơ đồ phƣờng Mũi Né ................................................................................ 12
Hình 1.3 Phơi h p cá cơm Mũi Né ............................................................................ 14
Hình 1.4 Chế biến nƣớc mắm Mũi Né ...................................................................... 14
Hình 2.1 Khí thải phát sinh từ cơng đoạn h p cá cơm Mũi Né................................. 24
Hình 2.2 Nƣớc biển khu v c làng nghề .................................................................... 25
Hình 2.3 Dịng thải khu v c làng nghề ..................................................................... 25
Hình 2.4 Quy trình và nội dung th c hiện đề tài....................................................... 26
Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý mơi trƣờng làng nghề ............................................. 49
Hình 3.2 Mơ hình quản lý BVMT Làng nghề chế biến thủy sản Mũi Né ................ 71
Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ x lý nƣớc thải ............................................................... 74
Hình 3.4 Mơ hình vận hành, quản lý hệ thống XLNT .............................................. 76

xi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADB


Asian Development Bank

ATTP

An toàn th c phẩm

ATVSTP

An toàn vệ sinh th c phẩm

BCKTKT

Báo cáo kinh tế kỹ thuật

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

CCN

Cụm công nghiệp

CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
CTR

Ch t thải rắn

GMS


Greater Mekong Subregion

KHCN

Khoa học Công nghệ

KT – XH

Kinh tế - Xã hội

LN

Làng nghề

ND

Nhân dân

NDTQ

Nh n d n t quản

NN – TTCN Nông nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp
ON

Ơ nhi m

ONMT

Ơ nhi m mơi trƣờng


SX

Sản xu t

SXSH

Sản xu t sạch hơn

xii


TN & MT

Tài nguyên và Môi trƣờng

UBND

Ủy an nh n dân

UNIDO

Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (United Nations
Industrial Development Organisation)

XLNT

X lý nƣớc thải

xiii



MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Tỉnh Bình Thuận n m ở c c Nam Trung Bộ, có ờ iển dài 192 km là một trong
những ngƣ trƣờng trọng điểm của Việt Nam, với nhiều loại hải sản có giá trị xu t
khẩu cao. Phƣờng Mũi Né - thành phố Phan Thiết có hơn 600 tàu, thuyền lớn nh
đánh ắt thủy sản, h ng năm khai thác đƣợc hơn 4000 t n thủy hải sản. Ngƣời d n
phƣờng Mũi Né nổi tiếng với nghề đánh ắt cá, làm nƣớc mắm và chế iến thủy
sản.
Hoạt động chế iến thủy sản là một lĩnh v c quan trọng nh m n ng cao giá trị gia
tăng của sản phẩm thủy sản. Hoạt động chế iến thủy sản là một nghề phát triển ở
phƣờng Mũi Né. Làng nghề chế iến thủy sản Mũi Né đã đƣợc hình thành l u đời.
Ngày nay do yêu cầu của thị trƣờng về tính đa dạng và ch t lƣợng của sản phẩm chế
iến cho nên hoạt động chế iến thủy sản đã đƣợc phát triển theo hƣớng th m canh
cao hơn. Hoạt động này đã n ng cao thu nhập cho ngƣời d n làng nghề thúc đẩy
phát triển xã hội. Mặt khác Mũi Né là khu v c phát triển du lịch mạnh. Hoạt động
của làng nghề cũng đang trở thành một sản phẩm du lịch lớn của khách du lịch
trong và ngoài nƣớc. Việc x y d ng làng nghề theo tiêu chuẩn đối với làng nghề
chế iến thủy sản Mũi Né là một yêu cầu c p thiết nh m phát triển ền vững làng
nghề, tăng giá trị sản phẩm thủy sản, tạo sản phẩm du lịch làng nghề th n thiện môi
trƣờng.
Cùng với việc phát triển hoạt động chế iến thủy sản theo hƣớng thị trƣờng, các v n
đề môi trƣờng phát sinh từ làng nghề đang nhận đƣợc s quan t m của các cơ quan
quản lý cũng nhƣ cộng đồng d n cƣ.
Xu t phát từ những yêu cầu th c tế trên, học viên đã tiến hành chọn đề tài: “Nghiên
cứu, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho làng nghề chế biến thủy sản
truyền thống Mũi Né” nh m đánh giá hiện trạng môi trƣờng làng nghề chế iến
thủy sản Mũi Né, tìm hiểu nguyên nh n g y ô nhi m và tác động của chúng đến môi


1


trƣờng t nhiên, từ đó đề xu t một số giải pháp giảm thiểu ô nhi m môi trƣờng phục
vụ cho s phát triển ền vững của làng nghề chế iến thủy sản truyền thống Mũi
Né.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài “Nghiên cứu, đề xu t các giải pháp ảo vệ môi trƣờng cho làng nghề chế
iến thủy sản truyền thống Mũi Né” nh m hƣớng đến các mục tiêu chung và mục
tiêu cụ thể sau:
2.1 Mục tiêu chung
X y d ng các giải pháp quản lý tổng hợp nh m kiểm sốt ơ nhi m mơi trƣờng từ
hoạt động chế iến thủy sản làng nghề Mũi Né góp phần phát triển làng nghề ền
vững và x y d ng sản phẩm du lịch làng nghề.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Đề tài đƣợc th c hiện với các mục tiêu cụ thể sau:
- Đánh giá hiện trạng hoạt động sản xu t chế iến thủy sản Mũi Né.
- Xác định nguyên nh n và mức độ g y ô nhi m môi trƣờng tại làng nghề chế iến
thủy sản Mũi Né.
- Đề xu t các iện pháp khắc phục các khu v c đã ị ô nhi m trong làng nghề và
các iện pháp phịng ngừa ơ nhi m môi trƣờng tại làng nghề chế iến thủy sản Mũi
Né, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận góp phần phát triển kinh tế ền vững
cho địa phƣơng, cho tỉnh.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
- Hoạt động chế iến thủy sản tại làng nghề.
- Hiện trạng môi trƣờng do hoạt động của các cơ sở chế iến thủy sản trong làng
nghề nhƣ: nƣớc thải, khí thải, ch t thải rắn,…

2



- Công tác quản lý và ảo vệ môi trƣờng của chính quyền địa phƣơng tại làng
nghề.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung đánh giá hiện trạng môi trƣờng làng nghề ao gồm mơi trƣờng
nƣớc, khơng khí, hiện trạng thu gom CTR, công tác quản lý môi trƣờng làng nghề
đƣợc th c hiện tại các cơ sở hay hộ d n sản xu t trong làng nghề chế iến thủy sản
Mũi Né thuộc phạm vi phƣờng Mũi Né, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả khảo sát, nghiên cứu của đề tài mang một số ý nghĩa nhƣ sau:
- Đánh giá th c trạng hoạt động làng nghề, các v n đề môi trƣờng phát sinh. Kết
quả nghiên cứu làm cơ sở cho việc kiểm sốt mơi trƣờng, góp phần phát triển sản
xu t làng nghề và phát triển du lịch làng nghề.
- Trên cơ sở các đánh giá hiện trạng, đề tài cung c p các dữ liệu th c tế về hiện
trạng mơi trƣờng, từ đó đề xu t các giải pháp quản lý môi trƣờng làng nghề giúp
cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc tại địa phƣơng có thể áp dụng.
5. Tính mới của đề tài
Nghiên cứu s u hơn các v n đề môi trƣờng và đƣa ra các giải pháp thiết th c, sáng
tạo, cụ thể nh m giảm thiểu những v n đề môi trƣờng trong hoạt động chế iến thủy
sản của làng nghề tại tỉnh Bình Thuận. Ngồi ra, đề tài còn đánh giá mối quan hệ
tƣơng tác giữa sản xu t, chế iến thủy sản với dịch vụ du lịch tại địa phƣơng và đƣa
ra hƣớng giải quyết phù hợp.

3


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU


1.1 Tổng quan về hoạt động chế biến thủy sản và tác động môi trƣờng từ các
hoạt động thủy sản ở các làng nghề.
1.1.1 Khái niệm làng nghề và một số tiêu chí cơng nhận làng nghề


Khái niệm làng nghề [1]

Làng nghề là một hoặc nhiều cụm d n cƣ c p thôn, khu phố, ản, làng, n, phum,
sóc hoặc các điểm d n cƣ tƣơng t trên địa àn một xã, phƣờng, thị tr n (sau đ y
gọi chung là c p xã) có các hoạt động ngành nghề nơng thơn, sản xu t tiểu thủ công
nghiệp sản xu t ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau.
 Tiêu chí cơng nhận làng nghề và làng nghề truyền thống:
Theo Thông tƣ số 116/2006/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
tiêu chí cơng nhận làng nghề và làng nghề truyền thống phải đạt các yêu cầu sau:
- Nghề truyền thống:
Nghề đã xu t hiện tại địa phƣơng từ trên 50 năm tính đến thời điểm đề nghị cơng
nhận;
Nghề tạo ra những sản phẩm mang ản sắc văn hoá d n tộc;
Nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nh n hoặc tên tuổi của làng nghề.
- Làng nghề:
Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa àn tham gia các hoạt động ngành nghề nông
thôn;
Hoạt động sản xu t kinh doanh ổn định tối thiểu 02 năm tính đến thời điểm đề
nghị cơng nhận;
+ Ch p hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc.
- Làng nghề truyền thống: phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nh t một nghề truyền

4



thống đƣợc công nhận.
 Ph n loại làng nghề
Làng nghề đƣợc ph n loại nhƣ sau:
- Theo làng nghề truyền thống và làng nghề mới;
- Theo ngành sản xu t, loại hình sản phẩm;
- Theo quy mơ sản xu t, theo quy trình cơng nghệ;
- Theo nguồn thải và mức độ ô nhi m;
- Theo mức độ s dụng nguyên/nhiên liệu;
- Theo thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, tiềm năng tồn tại và phát triển.
1.1.2 Tình hình hoạt động ngành thủy sản Việt Nam
Việt Nam n m ên ờ T y của Biển Đông, là một iển lớn của Thái Bình Dƣơng,
có diện tích khoảng 3.448.000 km2, có ờ iển dài 3260 km. Vùng nội thuỷ và lãnh
hải rộng 226.000 km2, vùng iển đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu km2 với hơn
4.000 hòn đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160 km2 đƣợc che
chắn tốt d trú đậu tàu thuyền. Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) khá
cao, cũng là nơi phát sinh và phát tán của nhiều nhóm sinh vật iển vùng nhiệt đới
n Độ - Thái Bình Dƣơng với chừng 11.000 loài sinh vật đã đƣợc phát hiện.
Sản lƣợng thủy sản Việt Nam đã duy trì tăng trƣởng liên tục trong 17 năm qua với
mức tăng ình qu n là 9,07%/năm. Với chủ trƣơng thúc đẩy phát triển của chính
phủ, hoạt động ni trồng thủy sản đã có những ƣớc phát triển mạnh, sản lƣợng
liên tục tăng cao trong các năm qua, ình qu n đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể
vào tăng trƣởng tổng sản lƣợng thủy sản của cả nƣớc.
Trong khi đó, trƣớc s cạn kiệt dần của nguồn thủy sản t nhiên và trình độ của
hoạt động khai thác đánh ắt chƣa đƣợc cải thiện, sản lƣợng thủy sản từ hoạt động
khai thác tăng khá th p trong các năm qua, với mức tăng ình qu n 6,42%/năm.

5



Hình 1.1 Sản lƣợng thủy sản của Việt Nam từ 1995 - 2015
Ngành chế iến thủy sản hiện nay phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn,
ngành sản xu t hàng hóa lớn, đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế. Với s tăng
trƣởng nhanh và hiệu quả, thủy sản đã đóng góp tích c c trong chuyển đổi cơ c u
kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, đóng góp hiệu quả cho cơng cuộc xóa đói, giảm
nghèo, giải quyết việc làm cho trên 4 triệu lao động, n ng cao đời sống cho cộng
đồng d n cƣ khắp các vùng nông thôn, ven iển, đồng

ng, trung du, miền núi…,

đồng thời góp phần quan trọng trong ảo vệ an ninh quốc phòng trên vùng iển đảo
của Tổ quốc.
Tổng sản phẩm nông lâm thủy sản trong nƣớc theo giá hiện hành
Th c hiện (Tỷ đồng)
Cơ c u (%)
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2014
Năm 2015
tồn
3.245.419
3.584.261
100,00
100,00

GDP
quốc
Nơng,
lâm
nghiệp và thủy

sản
Nơng nghiệp
L m nghiệp
Thủy sản

638.368

658.981

19,67

18,39

495.592
20.840
121.936

503.556
23.996
131.429

15,27
0,64
3,76

14,05
0,67
3,67

6



1.1.3 Tình hình chung về các làng nghề chế biến thủy sản ở Việt Nam
Các làng nghề chế iến thủy sản tập trung chủ yếu ở các vùng ven iển. Các làng
nghề này chủ yếu sản xu t nƣớc mắm, chế iến thủy hải sản đông lạnh... Hầu hết
các làng nghề chế iến thủy hải sản đều s dụng công nghệ chế iến thủ công, chủ
yếu là các công nghệ sản xu t truyền thống với các máy móc và vật dụng thơ sơ.
Các mặt hàng sản xu t cịn thơ sơ, chƣa có ch t lƣợng tốt và mẫu mã chƣa đa dạng,
điều này g y ra những hạn chế đáng kể trong việc n ng cao giá trị sản phẩm cũng
nhƣ mở rộng thị trƣờng, đặc iệt là thị trƣờng xu t khẩu.
Nguyên liệu chủ yếu cung c p cho làng nghề gồm: đối với hoạt động sản xu t
nƣớc mắm là ruốc, cá cơm, tôm, tép và nguyên liệu sản xu t hải sản đông lạnh là cá,
tôm, m c… Nƣớc dùng cho sản xu t chủ yếu là nƣớc giếng khoan. Các nguyên liệu
đƣợc thu mua từ các thuyền đánh ắt và đƣa thẳng về các hộ, cơ sở sản xu t.
Thị trƣờng tiêu thụ: chủ yếu trong nƣớc và xu t khẩu.
1.1.4 Tác động của các làng nghề đến kinh tế - xã hội – mơi trường
Các làng nghề hầu hết đều có từ l u đời, sản xu t thủ cơng, chỉ có một số hộ nh lẻ
trong các làng nghề có đầu tƣ máy móc, thiết ị hỗ trợ q trình sản xu t.
Việc áp dụng công nghệ sản xu t thủ công, thơ sơ trong hầu hết cơng đoạn, q
trình sản xu t tại các làng nghề cần s dụng nhiều lao động, điều này tạo nên những
sản phẩm đặc thù gắn với thƣơng hiệu nhƣng ngƣợc lại không n ng cao đƣợc năng
su t, đồng thời tiêu hao nhiều nhiên liệu, khơng đảm ảo vệ sinh an tồn lao động.
Nguồn ch t thải từ các kh u chế iến chƣa có các vật dụng hổ trợ thu gom x lý,
hầu hết đều đổ thải tr c tiếp sau mỗi giai đoạn g y ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng
và sức kh e của mọi ngƣời.
Nguồn phát thải chủ yếu của các làng nghề chế iến thủy sản:

7



Bảng 1.1 Nguồn phát thải chủ yếu tại các làng nghề chế iến thủy sản
Loại hình sản xuất
Chế
lạnh

iến thủy sản đông

Chế iến thủy sản khô

Chế iến nƣớc mắm

Thu mua nguyên liệu

Dạng chất thải

Nguồn phát sinh

Nƣớc thải (protein, lipit,
TSS,…)
Ch t thải rắn: các loại ao
ì, nguyên liệu rơi vãi, tạp
ch t,….
Nƣớc thải (protein, lipit,
TSS,…)
Ch t thải rắn: các loại ao
ì, nguyên liệu rơi vãi, tạp
ch t,….
Mùi đặc trƣng của nguyên
liệu, mùi gia vị ƣớp tẩm, khí
thải của các loại ch t đốt.

Nƣớc thải (protein, lipit,
TSS,…)
Mùi, khí thải (NH3, CO,
H2S,…)
Ch t thải rắn.
Nƣớc thải.
Khí thải.
Ch t thải rắn.

R a nguyên liệu, vệ sinh
nhà xƣờng.
Môi ch t lạnh

R a nguyên liệu.
Phế thải của q trình x
lý.
Mùi q trình chế iến.
Khí thải của lị s y, h p.

R a nguyên liệu, án
thành phẩm.
Phế thải quá trình x lý.
Mùi quá trình chế iến.
R a nguyên liệu.
Phế thải của q trình x
lý.
Mơi ch t lạnh.

Tác động đến môi trƣờng từ hoạt động chế iến thủy sản của các làng nghề: do
hầu hết các làng nghề đều áp dụng công nghệ sản xu t thủ công, quy trình sản xu t

thơ sơ nên tiêu hao nhiều nhiên liệu, không đảm ảo vệ sinh, nguyên liệu không
đƣợc tận dụng triệt để nên nguồn thải lớn.
Việc x y d ng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho ảo vệ mơi trƣờng tại các làng nghề cịn
chƣa đƣợc quan t m đúng mức. Hệ thống x lý nƣớc thải và khí thải tại các làng
nghề hầu nhƣ chƣa có và tại một số làng nghề nếu có thì cũng ị xuống c p nghiêm
trọng do khơng có cán ộ ảo trì và chạy hệ thống liên tục. Lƣợng nƣớc thải, ch t
thải rắn phát sinh đƣợc xả tr c tiếp ra ngồi mơi trƣờng nƣớc mặt. Cống rãnh chứa
nƣớc thải thƣờng hôi thối là môi trƣờng sống của vi sinh vật g y ệnh. Quá trình
ph n hủy ch t thải rắn từ hoạt động chế iến thủy sản tạo ra mùi tanh và thối làm ô

8


nhi m mơi trƣờng khơng khí làng nghề. Ngồi ra, khí thải từ các lị h p, s y đƣợc
thải tr c tiếp ra mơi trƣởng góp phần làm ơ nhi m môi trƣờng làng nghề.
Hiện trạng quản lý môi trƣờng ở các làng nghề:
Trong những năm gần đ y, v n đề ô nhi m môi trƣờng tại các làng nghề đang nổi
lên nhƣ một v n đề nóng, c p ách. Cùng với s gia tăng phát triển cả về số lƣợng
và các loại hình sản xu t, kinh doanh, ô nhi m môi trƣờng ngày càng tăng. Quản lý
mơi trƣờng làng nghề vẫn đang cịn nhiều tồn tại,

t cập chƣa đƣợc giải quyết ở

các mức độ và c p độ quản lý khác nhau. Các làng nghề r t đa dạng về quy mô sản
xu t, loại hình sản xu t với những đặc thù riêng, tuy nhiên, cho đến nay chƣa có văn
ản quy phạm pháp luật nào quy định riêng đối với v n đề BVMT làng nghề theo
đặc thù của mỗi loại hình sản xu t. Các văn ản hƣớng dẫn hiện hành đều quy định
chung cho t t cả các loại hình sản xu t kinh doanh, do đó, để áp dụng vào làng nghề
nhiều khi khơng phù hợp hoặc khó áp dụng.
Theo quy định của pháp luật, đối với v n đề môi trƣờng tại các làng nghề, trách

nhiệm chủ yếu thuộc về UBND các c p. Tuy nhiên, hầu hết các văn ản mới dừng
lại ở UBND c p tỉnh. Nhƣ vậy, để pháp luật th c s có hiệu l c phải có văn ản
quy định trách nhiệm cho UBND từng c p, thậm chí có văn ản quy định đến c p
làng, thơn, ản. Bên cạnh đó, cơ quan chuyên môn địa phƣơng chƣa chủ động th c
hiện đúng trách nhiệm đƣợc ph n cơng, chƣa có s phối hợp đồng ộ, chặt chẽ
trong công tác BVMT làng nghề; chƣa có s kết hợp chặt chẽ từ Trung ƣơng đến
địa phƣơng để phổ iến các văn ản, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc nh m th c
thi nhiệm vụ một cách hiệu quả.
Tổ chức th c hiện pháp luật về BVMT còn yếu và chƣa phát huy hiệu quả. Các văn
ản quy phạm pháp luật về BVMT làng nghề triển khai chậm. Tại nhiều làng nghề,
chủ cơ sở và ngƣời d n làng nghề còn chƣa nắm đƣợc Luật BVMT và các văn ản
quy phạm pháp luật. Công tác thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật về BVMT
tại các làng nghề chƣa đƣợc thƣờng xuyên và triệt để, cơng tác x phạt vi phạm
hành chính về lĩnh v c BVMT chƣa nghiêm.

9


Phổ iến thông tin, n ng cao nhận thức BVMT cho cộng đồng d n cƣ làng nghề còn
chƣa đƣợc chú trọng. Ý thức ch p hành pháp luật về BVMT của các cơ sở, hộ gia
đình sản xu t, kinh doanh tại làng nghề chƣa cao. Công tác tuyên truyền, phổ iến
pháp luật chƣa đi vào cuộc sống. Một số địa phƣơng tập trung phát triển kinh tế mà
chƣa quan t m, coi trọng công tác BVMT tại các làng nghề.
1.1.5 Tình hình phát triển các làng nghề tại Bình Thuận
Hiện nay trên địa àn tỉnh Bình Thuận có 6 làng nghề [2] đã đƣợc cơng nhận trong
đó chỉ còn 4 làng nghề đang hoạt động. Thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm làng nghề
ao gồm thị trƣờng trong tỉnh, trong nƣớc và xu t khẩu.
Trƣớc xu thế hội nhập với các ngành nghề khác thì l c lƣợng lao động ở vùng nơng
thơn nói chung và các làng nghề truyền thống nói riêng ở Bình Thuận vẫn cịn một
số tồn tại, hạn chế. Sản phẩm làm ra chủ yếu


ng phƣơng pháp thủ công, chƣa

đƣợc đầu tƣ phƣơng tiện kỹ thuật, sản xu t theo kiểu nh lẻ, ph n tán. Ngƣời thợ
làm nghề có kinh nghiệm và kỹ thuật truyền thống, nhƣng chƣa đƣợc tiếp cận với
kỹ thuật, công nghệ, thiếu các thông tin về thị trƣờng nên sản phẩm làm ra ch t
lƣợng th p, mẫu mã chƣa đ p, khó tiêu thụ. Các làng nghề mới tập trung phát triển
sản xu t hàng hoá thuần tuý song giá trị hàng hố chƣa cao, ít có sản phẩm xu t
khẩu độc đáo mang đặc trƣng và hầu hết các sản phẩm đều chƣa x y d ng thƣơng
hiệu. Hạ tầng nông thôn và làng nghề chƣa gắn phát triển làng nghề với du lịch và
chƣa quan t m đến khai thác giá trị lịch s văn hoá của làng nghề, thiếu khu v c
trƣng ày giới thiệu lịch s truyền thống làng nghề. Ngƣời d n trong làng nghề mới
tập trung vào hoạt động sản xu t kinh doanh mà chƣa quan t m đến kỹ năng khai
thác giá trị lịch s văn hoá nghề và v n đề ảo vệ môi trƣờng.
Hiện tại, các làng nghề nơng thơn chƣa có hệ thống x lý nƣớc thải riêng. Các làng
nghề n m xen kẽ trong các khu tập trung nên việc di dời cịn gặp nhiều khó khăn do
mơ hình sản xu t nh , vốn ít, chủ yếu kinh tế hộ, thiết ị và công nghệ sản xu t lạc
hậu, nhiểu cơ sở không đủ vốn đầu tƣ để đổi mới công nghệ và mở rộng quy mơ sản
xu t, tính liên kết, hợp tác cịn yếu nên các hộ d n trong làng nghề chƣa quan t m

10


đến các quy định về môi trƣờng của nhà nƣớc.
1.1.6 Khái quát về phường Mũi Né và làng nghề chế biến thủy sản Mũi Né
1.1.6.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phường Mũi Né, thành phố Phan Thiết
a) Điều kiện tự nhiên
Phƣờng Mũi Né thuộc thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận n m cách trung t m
thành phố Phan Thiết 22km về phía Đơng. Là phƣờng n m giáp iển Đơng, có vị trí
địa lý thuận lợi cho việc phát triển du lịch, kinh tế hải sản, trong những năm qua nền

kinh tế của phƣờng phát triển mạnh, đặc iệt là ngành du lịch và chế iến hải sản.
Vị trí địa lý của phƣờng Mũi Né nhƣ sau:
Phía Bắc giáp xã Thiện Nghiệp;
Phía Nam giáp iển Đơng;
Phía T y giáp phƣờng Hàm Tiến;
Phía Đơng giáp huyện Bắc Bình.
Phƣờng Mũi Né có địa hình cao ở phía Đơng và phía Bắc, dốc thoải về phía T y
Nam. Có độ chênh cao khoảng 25m. Với ờ iển ao quanh phƣờng có chiều dài
hơn 21km, Mũi Né là phƣờng với hình thái t nhiên gần nhƣ một án đảo, địa hình
ngang tƣơng đối h p, là vùng ồi tích của cồn cát iển. Địa hình khơng
có nhiều đồi cát, cồn cát.

11

ng phẳng,


×