Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Kế hoạch bài học môn sử 6 kỳ i NH 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.08 KB, 83 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

Bài 1 Tiết 1

BÀI MỞ ĐẦU
Sơ lược về môn Lịch sử
5/9/2020
Ngày soạn
6C/ 11 / 9 /2019
Ngy dy
I. Mục tiêu bài học::
1. Kin thc
Hc sinh cần hiểu rõ học Lịch sử là học những sự kiện cụ thể, sát thực, có căn cứ khoa
học. Học Lịch sử là để hiểu rõ quá khứ, rút kinh nghiệm của quá khứ để sống với hiện
tại và hướng tới tương lai tốt đẹp hơn.
2. Kĩ năng
Giúp học sinh có khả năng trình bày và lý giải các sự kiện lịch sử khoa học, rõ ràng,
chuẩn xác và xác định phương pháp học tập tốt, có thể trả lời được những câu hỏi
3. Tư tưởng
Trên cơ sở những kiến thức khoa học, bồi dưỡng quan niệm đúng đắn về bộ môn Lịch
sử và phương pháp học tập, khắc phục quan niệm sai lầm, lệch lạc trước đây
4. Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs năng lực đánh giá phân tích sk lịch sử, phát triển khả
năng làm việc nhóm,..
II. Phương tiện dạy – học:
Thầy : Tư liệu tài liệu lịch sử
Trò : Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viờn.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Mụ t phng phỏp thc hin chui các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật
dạy học thực hiện trong các hoạt động.


Tên hoạt động
A. Hoạt động khởi động

Phương pháp thực hiện
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết
vấn đề
B. Hoạt động hình thành kiến - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết
thức
vấn đề.
-Dạy học hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết
vấn đề.
-Dạy học hợp tác
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết
vấn đề.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết
vấn đề

Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi


2. Tổ chức các hoạt động:
A. HĐKhởi động: 5p
*Chuyển giao nhiệm vụ
- HS: tiếp nhận nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Trao đổi
- Giáo viên: quan sát
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: thuyết trình cá nhân
1
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Giíi thiªu: Con người, cỏ cây, mọi vật xung quanh ta không phải từ khi sinh ra
nó đã như thế này, mà nó đã trải qua một quá trình hình thành, tồn tại và phát triển,
nghĩa là nó phải có một quá khứ. Để hiếu được q khứ đó trí nhớ của chúng ta hồn
tồn ko đủ mà cần đến một KH. Đó là KH LS . Vậy KHLS là gì, chúng ta tìm hiểu bài
hơm nay.
B. HĐ hình thành kiến thức (25p)
Hoạt động của GV v HS

Ni dung
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm lịch sử
là g×?
1. Lịch sử là gì?
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên u cầu:
? Lịch sử là gì?
? Các sự vật xung quanh chúng ta
(con người, cây cỏ, làng xóm,
phố phường…) có phải ngay từ
khi xuất hiện đã có những hình
dạng như ngày nay hay không? Vì
sao?
? Có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và
lịch sử xã hội loài người?
? Lịch sử có nhiệm vụ gì?.
- Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ
- Lịch sử là những gì đã diễn ra
- Học sinh trao đổi, thảo luận
trong quá
*Dự kiến sản phẩm
- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong q khứ.
- Không thể có được hình dạng
như bây giờ mà nó có cả 1 quá
trình thay đổi.
- Lịch sử là những gì diễn ra
trong quá khứ.
- Lịch sử là mét khoa
- Lịch sử loài người là toàn

học tìm hieồu vaứ khôi
boọ nhửừng hoaùt ủoọng cuỷa con
phục lại quá khø của con
người từ khi xuất hiện đến nay.
người và xã hội loài
- Lịch sử một con người : Chỉ kể
người.
về hoạt động của cá nhân.
- Lịch sử xã hội loài người : liên
quan bao quát tất cả
- Lịch sử laứ moọt moõn khoa hoùc
tỡm hieồu vaứ khôi phục lại qu¸ khø
của con người và xã hội loài
2
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

người.
*Báo cáo kết quả: trình bày miệng
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng sau đó
dẫn dắt chuyển ý sang hoạt động 2

H§ 2: Gióp häc sinh hiểu học lịch
sử để làm gì
*Chuyn giao nhim v
- Giáo viên u cầu:
? Có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và
lịch sử xã hội loài người?
? Lịch sử có nhiệm vụ gì?.
? Nhìn lớp học ở H.1 em thấy
khác với lớp học ở trường em
như thế nào? Vì sao có sự khác
nhau đó?
? Theo em chúng ta cần biết
những thay đổi đó không ? Biết
để làm gì?
? Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống
của gia đình quê em để thấy rõ
sự cần thiết phải hiểu biết lịch
sử?
- Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm
*Dự kiến sản phẩm
- Lịch sử một con người : Chỉ kể
về hoạt động của cá nhân.
- Lịch sử xã hội loài người : liên
quan bao quát tất cả
- Lịch sử là một moõn khoa hoùc
tỡm hieồu vaứ khôi phục lại quá khứ
cuỷa con người và xã hội loài
người.

HS
quan sát H.1, thảo luận
nhóm, cử đại diện trả lời:
- Lớp học ngày xưa chỉ có mấy
người, ngồi chiếu, thầy đồ ngồi
chõng tre, học chữ Nho.
- Lớp học ngày nay: …

2. Học lịch sử để
làm gì?

- Để biết được cội nguồn của tổ
tiên, quê hương, ...

3
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

Vì: Xã hội ngày càng văn minh
tiến bộ có nhiều thay đổi trong
việc học…
- Để biết được những gì chúng
Gv:Mỗi con người, mỗi làng xóm,... cũng như
ta đang thừa hưởng .......

mỗi dân tộc, đều trải qua những thay đổi theo
thời gian mà chủ yếu do con người tạo nên.
- Để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương,
dân tộc mình, để hiểu cc sèng đấu
tranh và lao động sáng tạo của dân tộc mình
- Để biết được những gì chúng ta đang thừa 3. Dựa vào đâu để
hưởng của ơng cha trong q khứ và biết mình biết và dựng lại lịch
sử ?
phải làm gì cho tương lai.
HS tự lấy ví dụ và phân tích.
Gv: Chúng ta phải biết q trọng, biết ơn
những người đã làm nên cuộc sống ngày nay và
chúng ta phải làm tốt nhiệm vụ của mình để đưa
đất nước tiến lên hơn nữa.
*Báo cáo kết quả: trình bày miệng
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng sau đó
dẫn dắt chuyển sang hoạt động 3
H§3: Dựa vào đâu để biết và
dựng lại lịch sử ?
*Chuyển giao nhiệm vụ
? Tại sao em biết được sự thay đổi
trong cuộc sống gia đình em, quê
hương em?
? Kể một số tư liệu truyền miệng,
mà em biết ? - Truyền thuyết lịch
sử, về nhân vật lịch sử “Con
Rồng CháuTiên”, “Thánh Gióng

? Bia tiến sĩ ở Văn Miếu quốc tử giám làm bằng
gì.? Hs :Bằng đá.
? Trên bia ghi gì?
.Y/c HS quan sát H1, H2.
? Theo em đó là những tư liệu
nào?
? H1, H2 giúp em hiểu thêm được
điều gì?
? Dựa vào SGK và hiểu biết của mình hãy cho
biết có mấy loại tư liệu lịch sử?
GV sơ kt: Để dựng lại lịch sử, phải có
những bằng chứng cơ thĨ mµ chóng ta
4
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

cã thĨ t×m lại đợc. Đó là t liệu. Nh ông
cha ta thờng nói nói có sách, mách có
chứng, tức là phải có t liệu cụ thể mới
- Tử lieọu:
đảm bảo
+ Truyen mieọng
đợc sù tin cËy cđa lÞch sư.
+ Hiện vật

- Học sinh tiếp nhận…
+ Chữ viết
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh hoạt động cá hân, nhóm
*Dự kiến sản phẩm
- Qua tư liệu truyền miệng: Là
những câu chuyện, những lời
mô tả truyền từ đời này qua
đời khác.
- Bia tiến sĩ làm bằng đá.
-Trên bia ghi tên tuổi, năm sinh, địa chỉ và năm
đỗ của tiến sĩ.
- H1: Tư liệu truyền miệng.
- H2: Tư liệu hiện vật.
-Tư liệu lịch sử:
+Truyền miệng (các chuyện dân gian).
+ Chữ viết (các văn bản viết).
+ Hiện vật
GV sơ kt: Để dựng lại lịch sử, phải có
những bằng chứng cụ thể mà chúng ta
có thể tìm lại đợc. Đó là t liệu. Nh ông
cha ta thờng nói nói có sách, mách có
chứng, tức là phải có t liệu cụ thể mới
đảm bảo đợc sự tin cậy của lịch sử.
*Bỏo cáo kết quả: trình bày miệng
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
C. HĐ luyện tập: 10p

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
1 Trình bày một cách ngắn gọn: Lịch sử là gì?
2. Lịch sử giúp em hiểu biết những gì?
3. Tại sao chúng ta cần phải học Lịch sử?
GV giải thích danh ngơn: "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống" (Xi xê-rông - nhà chính
trị Rơm cổ).
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh :Thảo luận
- Giáo viên: Quan sát
5
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

- Dự kiến sản phẩm: Phiếu HT của HS
*Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày phiếu học tập
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
D. HĐ vận dụng: 3p
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
Hs vận dụng kiến thức bài học để lấy ví dụ về lịch sử
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh :Thảo luận

- Giáo viên: Quan sát
- Dự kiến sản phẩm: Hs lên bảng
*Báo cáo kết quả: Phiếu học tập
*Đánh giá kết quả
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
E. HĐ tìm tịi, mở rộng: 2p
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên: giao nhiệm vụ cho hs
Hs tìm thêm các tư liệu nói về lịch sử.
- HS: nhận nhiệm vụ và thực hiện theo đề án và báo cáo vào giờ học sau
Các nhà sử học xưa đã nói: "Sử để ghi chép việc,
mà việc thì hay hoặc dỡ đều làm gương răn dặn cho đời
sau. Các nước ngày xưa nước nào cũng đều có sử”. “Sử
phải tỏ rõ sự phải trái, công bằng, yêu ghét, vì lời khen
của Sử còn vinh dự hơn áo đẹp của vua ban,
(Theo ĐVSKTT tập 1, NXBKHXH, Hà Nội, 1972 và Nhập môn
sử học. NXB Giáo dục,
*Rút kinh nghiệm

6
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CƠNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021


Hưng Công ngày 7 tháng 09 năm 2020
BGH ký duyệt

Bài 2 Tiết 2
CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
Ngày soạn
Ngày dạy

12/9/2020
6c/ 18/ 9 /
2019

I.Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
Thông qua nội dung bài giảng giáo viên cần làm rõ: Tầm quan trọng của việc tính
thời gian trong lịch sử. Học sinh cần phân biệt được các khái niệm Dương lịch, âm
lịch và Công lịch. Biết cách đọc, ghi và tính năm tháng theo Cơng lịch chính xác.
2. Kĩ năng
Bồi dưỡng cho HS cách ghi, tính năm tính khoảng cách giữa các thế kỉ chính xác.
3. Phẩm chất
Giúp cho học sinh biết quý thời gian, biết tiết kiệm thời gian. Bồi dưỡng cho học sinh
ý thức về tính chính xác và tác phong khoa học trong mọi việc.
4. Năng lực: Biết tính tốn thời gian trong lịch sử, đồng thời phát triển khả năng tư
duy độc lập
II. Phương tiện dạy – học:
Thầy ; Tư liệu tài liệu lịch sử
Trò : Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên.
7
GV TRẦN NGỌC TRUNG


TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

III. TiÕn tr×nh lªn líp :
1. Mơ tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ
thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động.
Tên hoạt động

A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến
thức

Phương pháp thực hiện

Kĩ thuật dạy học

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết
vấn đề
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết
vấn đề.
-Dạy học hợp tác

- Kĩ thuật đặt câu
hỏi
- Kĩ thuật đặt câu

hỏi
- Kĩ thuật học tập
hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu
hỏi
- Kĩ thuật học tập
hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu
hỏi
- Kĩ thuật hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu
hỏi

C. Hoạt động luyện tập

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết
vấn đề.
-Dạy học hợp tác

D. Hoạt động vận dụng

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết
vấn đề.

E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết
vấn đề

2. Tổ chức các hoạt động

* Tổ chức : 6C
A. Khởi động: 5p
*Chuyển giao nhiệm vụ
- HS: tiếp nhận nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Trao đổi
- Giáo viên: quan sát
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: thuyết trình cá nhân
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Gv: Mốc thời gian 2/9/1945 là cách ghi thời gian đánh dấu sự kiện lịch sử. Vậy người
xưa đã tính thời gian ntn?
Giới thiệu: Như bài học trước, lịch sử là những gì đã
xảy trong quá khứ theo trình tự thời gian có trước, có sau.
Để phân định thời gian lịch sử người xưa đã tìm ra cách
tính thời gian. Không xác định đúng thời gian diễn các ra
sự kiện, các hoạt động của con người, chúng ta không
thể nhận thức được đúng sự kiện lịch sử và con người
đó, cũng như không thể hiểu được tiến trình phát triển
của lịch sử.
B. HĐ hình thành kiến thức :25p
Hoạt động ca GV v HS
Ni dung
HĐ 1: Tìm hiểu: Taùi sao phải xác
1. Tại sao phải xác
định thời gian
định thời gian?
*Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu:
8
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

GV: Y/c HS xem lại H.1 và H.2 bài
1.
? Em có thể biết được trường
làng hay những tấm bia đá dựng
lên cách đây bao nhiêu năm?
? Vậy ta có cần biết thời gian
dựng tấm bia tiến sỹ nào đó
không ?
.? Cách tính và ghi thời gian có
vai trò gì?
? Dựa vào đâu vµ bằng cách nào con
ngi tính đợc thời gian ?
- Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh…
*Dự kiến sản phẩm
-Xác định thời gian là thực sự cần thiết giúp
ta biết các trình tự, sự kiện lịch
sử xảy ra để hiểu và đánh

giá.
-Xác định thời gian xảy ra các sự kiện là
nguyên tắc cơ bản trong việc tìm hiểu mơn và
học tập lịch sử.
- Dựa vào chu kì vịng quay của Trái Đất
quanh trục,của Trái Đất quanh Mặt Trời, tạo
nên ngày, tháng, mùa trong năm.
Gv: Thời cổ đại, người nông dân luôn phụ
thuộc vào thiên nhiên, cho nên, trong canh tác,
họ phải luôn theo dõi và phát hiện ra các quy
luật của thiên nhiên. Qua đó, họ phát hiện ra
quy luật của thiên nhiên: hết ngày lại đến đêm;
Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây (1
ngày)
- Nông dân Ai Cập cổ đại theo dõi và phát
hiện ra chu kì hoạt động của Trái Đất quay
xung quanh mặt trời (1 vòng ) là một năm (360
ngày)
*Báo cáo kết quả: trình bày miệng
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng sau ú
dn dt chuyn ý sang h2
HĐ2: Tìm hiểu : Ngửụứi xưa đã
tính thời gian như thế nào?
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu:

-Xác định thời gian là thực sự

cần thiết giuùp ...
-Xác định thời gian xảy ra
các sự kiện là ....

-Dựa vào chu kì
...

2. Người xưa đã
tính thời gian như
thế nào?

9
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CƠNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

Cho HS xem bảng trang 6
? Bảng ghi có những đơn vị thời
gian nào và có những loại lịch
nào ?
? Vậy dựa vào đâu và bằng
cách nào con người sáng tạo ra
được cách tính thời gian?
? Có mấy cách làm lịch ?.
- Học sinh tiếp nhận…

*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh…
*Dự kiến sản phm
Cho HS xem bng trang 6
- Có hai loại lịch: âm lịch và dơng
lịch.
Gv: Nh vậy, cách đây 3000- 4000
năm, ngời phơng Đông đà sang tạo ra
lịch.
- Am lũch : Tính theo sự di chuyển
của Mặt Trăng quanh Trái §ất
mỗi tuần trăng từ 29 đến 30
ngày, 1 năm = 360  365 ngày
(người phương Đông)
- Dương lịch: Tính theo sự di
chuyển của Trái §ất quanh Mặt
Trời; 01 năm = 365 ngày 6h. 12
tháng (có tháng 30 ngày, có
tháng 31 ngày, riêng tháng 2
có 28 ngày). Để phù hợp với
số ngày trong năm, họ quy định
cứ 4 năm có 1 năm nhuận,
nghóa là có 366 ngày – ngày
nhuận để vào tháng 2 (29
ngày).
- Dựa vào thời gian mọc, lặn, di
chuyển của mặt trời, mặt
trăng để làm ra lịch.
Gv:nhận xét,bổ sung và chuẩn kt.
- Họ nhận thấy nhiều hiện

tượng tự nhiên lặp đi lặp lại
một cách thường xuyên, như
hết sáng đến tối, hết mùa
nóng đến mùa lạnh. Những
hiện tượng tự nhiên này có
quan hệ tới mặt trăng, mặt
trời…
- Họ dựa vào thời gian mọc, lặn,

Dựa
gian ...

vào

thời

- Có 2 cách làm lịch :....

3. Thế giới có
cần một thứ lịch
chung hay không?

10
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6


NĂM HỌC 2020-2021

di chuyển của mặt trời, mặt
trăng để làm ra lịch.
- Có 2 cách làm lịch :
+ Theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh TĐ
(âm lịch)
+ Theo sự di chuyển của TĐ quanh Mặt Trời
*Báo cáo kết quả: trình bày miệng
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng sau đó
dẫn dắt chuyển ý sang hđ3
H§ 3 : T×m hiĨu Thế giới có
cần một thứ lịch chung hay
khoâng?
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu:
.? Thế giới có cần 1 thứ lịch chung hay
khơng ? Đó là loại lịch nào?
? Cách ghi và tính theo cơng lịch như thế nào?
? Em xác định thế kỉ XXI bắt đầu năm nào và
kết thúc vào năm nào?
- Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh…
*Dự kiến sản phẩm
- Cần một thứ lịch chung: Coõng
lũch: ẹửụùc hoaứn chổnh tửứ dương

lịch (lịch dùng chung cho các
nước trên thế giới )
- Cách ghi và tính theo cơng lịch
4 năm có 1 năm nhuận, thêm 1 ngày cho
tháng 2 (28 -> 29 ngày).
- 10 năm -> 1 thập kỉ
- 100 năm là 1 thế kỷ.
- 1000 năm là 1 thiên niên kỷ.)
GV: vẽ sơ đồ lên bảng: cách ghi thứ tự thời
gian.
TCN
CN

- Cần phải có 1 lịch chung
cho các DT trên thế gii đó
là Cụng lch.
- Cụng lch ly nm tng
truyn chỳa Giêsu ra đời làm
năm đầu tiên của Công
nguyên. Những năm trc ú
gi l trc cụng nguyờn
(TCN), sau đó gọi là sau
công nguyên (SCN)
- Theo cụng lch 1 nm cú 12
thỏng =365 ngày 6 giờ. Năm
nhuận thêm một ngày vào
tháng 2.
- 10 năm là 1 thập
kỷ.
- 100 năm là 1 thế

kỷ.
- 1000 năm là 1
thiên niên kỷ.

179
111
50
GV: Việc xác định tg là 1 nguyên tắc cơ
bản quan trọng của Lsử, do nhu cầu ghi nhớ và
xác định tg,, từ xa xưa con người đã tạo ra
lịch, tức là 1 cách tính và xác định tg thống
nhất cụ thể. Có 2 loại lịch: âm lịch và dương
11
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

lịch. Trên cơ sở đó , hình thành cơng lịch.
*Báo cáo kết quả: trình bày miệng
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
C. HĐ luyện tập: 10p
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

HS trả lời các câu hỏi
Bài 1:
*Bảng cách tính thời gian (theo thế kỉ và năm) ở bảng trang 6 so với năm nay
Bài 2:T/7
Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch
-

HS thảo luận cặp đơi

- Cơ sở tính âm lịch là dựa trên sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính
này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nơng nghiệp. Nước ta là một nước
có nền kinh tế nơng nghiệp từ lâu đời. Vì vậy, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông
dân thực hiện sản xuất nông nghiệp theo đúng thời vụ.
- Tổ tiên chúng ta từ xưa đã sử dụng âm lịch nên những ngày lễ, tết cổ truyền, những
ngày cúng, giỗ,... chúng ta đều dùng ngày âm lịch. Vì thế, cần phải ghi thêm ngày âm
lịch tương ứng với ngày dương lịch.
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh :Thảo luận
- Giáo viên: Quan sát
- Dự kiến sản phẩm: Phiếu HT của HS
*Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày phiếu học tập
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
D. HĐ vận dụng: 3p
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
Đổi thời gian :+ 1thế kỉ= 100năm;1000năm= 10thế kỉ;1thiên niên kỉ = 1000năm
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh :Thảo luận

- Giáo viên: Quan sát
- Dự kiến sản phẩm: Hs lên bảng
*Báo cáo kết quả: Phiếu học tập
*Đánh giá kết quả
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
12
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

E. HĐ tìm tòi, mở rộng: 2p
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên: giao nhiệm vụ cho hs
- HS: nhận nhiệm vụ và thực hiện theo đề án và báo cáo vào giờ học sau
*Rút kinh nghiệm

Hưng Công ngày 14 tháng 09 năm 2020
BGH ký duyệt

13
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG



KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

Bài 3:Tiết 3
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
3/9/2019
Ngày soạn
6c / / /2019
6d/ / /2019
6e/ / /2019
Ngày dạy
I. Mục tiêu:
1. K.thức: HS nắm được
- Nguồn gốc lồi người và các mốc lớn của q trình chuyển biến từ Người tối cổ trở
thành Người hiện đại.
- Đ/sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ.
- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan dã.
2. Kỹ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh.
3.Thái độ: Bước đầu hình thành cho HS ý thức đúng đắn về vai trò của LĐSX trong sự
p.triển của XH loài người
4. Năng lực: Bồi dưỡng cho hs học lịch sử cả VN và nước ngồi, tìm hiểu về lịch sử thế
giới, xã hội nguyên thuỷ.
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học
Học liệu: bản đồ thế giới, một số tranh ảnh, mẫu vật phiếu học tập, giao bài tập (dự án
nhỏ về nhà cho hs) bảng so sánh người tối cổ và người tinh khôn

2.Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà: Bảng so sánh người tối cổ và
người tinh khơn
III. Tiến trình tổ chức các hđ dạy và học:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài
học (có thể liệt kê hoặc kẻ bảng):
Tên hoạt động
A. Hoạt động khởi động

Phương pháp thực hiện
- Dạy học nghiên cứu tình huống.
(dưới dạng 1 trị chơi)
B. Hoạt động hình thành 1. Sự xuất hiện con người trên trái
kiến thức
đất.
- Dạy học hợp tác
2. Sự khác nhau giữa người tối cổ và
người tinh khơn
- Dạy học dự án
3.Vì sao xã hội ngun thủy tan rã?
Dạy học theo nhóm
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết
vấn đề.
D. Hoạt động vận dụng,
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết
vấn đề.
E. Hoạt động tìm tịi, mở - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết
rộng
vấn đề


Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kỹ thuật “bản đồ tư duy”

- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi

2. Tổ chức các hoạt động
A. HĐKhởi động: 5p
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu 1 hs làm phóng viên đưa ra câu hỏi với cả lớp
14
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

Câu 1. Lịch sử lồi người cho chúng ta biết những gì/
Câu2. Nguồn gốc của con người từ đâu?
Câu 3 Đời sống của họ trong buổi đầu sơ khai như thế nào?
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời
*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh 1 làm phóng viên, học sinh 2, 3,4 trả lời câu hỏi của bạn
- Giáo viên: quan sát hs làm việc
- Dự kiến sản phẩm:
Câu 1: lịch sử loài người nhằm tái hiện đời sống con người từ khi xuất hiện với tổ chức
nguyên thuỷ cho đến ngày nay.
Câu 2: Hs có thể tự bộc lộ theo ý hiểu và theo tơn giáo của mình ví dụ nhiều hs theo đạo
thiên Chúa có thể nói rằng con người do Đức Chúa tạo ra
Câu 3: hs hoàn toàn có thể rất lúng túng gv lúc đó có thể dừng cuộc chơi và đánh giá kết
quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá câu trả lời của các bạn
- Giáo viên nhận xét, đánh giá cả bạn làm phóng viên và các hs trả lời câu hỏi từ đó
dẫn vào bài mới: những phần các em khơng trả lời được chính là vấn đề cần tìm hiểu
trong bài học …
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học…
B. HĐ hình thành kiến thức :25p
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1 :Sự xuất hiện con người trên trái đất.
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên nêu câu hỏi: đọc sgk phần 1 và trả lời
những câu hỏi sau:
Con người xuất hiện như thế nào, từ bao giờ, những
dấu tích tìm thấy sớm nhất ở đâu?
-Hình thức: cặp đơi
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm cá nhân vào vở, sau đó thảo luận với
bạn cùng cặp
- Giáo viên: quan sát, trợ giúp khi cần thiết
- Dự kiến sản phẩm:
Cách đây 3 - 4 triệu năm, do quá trình lao động sáng
tạo tìm kiếm thức ăn, lồi vượn cổ đã trở thành người

tối cổ
Những dấu tích tìm thấy ở: Đơng Phi, Đông Nam Á,
Trung Quốc, Châu Âu…
*Báo cáo kết quả
Gọi 1-2hs ở hai cặp báo cáo kết quả, gọi 1 hs lên
bảng trình bày và chỉ trên bản đồ (nếu có)
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Và giảng thêm khái niệm người vượn cổ:Vượn cổ:
Vượn có dáng hình người (vượn nhân hình) sống

Nội dung (ghi bảng)
1/ Sự xuất hiện con người
trên trái đất.

- Cách đây 3 - 4 triệu năm, do
q trình lao động, lồi vượn
cổ đã trở thành người tối cổ
- Những dấu tích tìm thấy ở:
Đơng Phi, Đơng Nam Á, Trung
Quốc, Châu Âu…

15
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6


NĂM HỌC 2020-2021

cách đây 5 - 15 triệu năm. Vượn nhân hình là kết quả
của sự tiến hoá từ động vật bậc cao.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng sau đó
2/ Sự khác nhau giữa người
chuyển ý sang hđ2
tối cổ và người tinh khôn
Hoạt động 2 : 2/ Sự khác nhau giữa người tối cổ và
người tinh khôn
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên nêu câu hỏi: trình bày dự án hơm trước
cơ giao (dưới dạng phiếu học tập) về nhà: dựa vào
hình 3, kết hợp phần 2 skg hãy so sánh sự khác nhau
giữa người tối cổ và người tinh khôn:
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh mở phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà thảo
luận lại với bạn sau đó chốt kiến thức và trình bày
- Giáo viên quan sát trợ giướ hs khi cần
- Dự kiến sản phẩm:
Người tinh khôn
Mặt phẳng, trán
cao, khơng cịn lớp
lơng trên người,
dáng đi thẳng, bàn
tay nhỏ, khéo léo,
thể tích sọ não lớn:
1450 cm3.


Yêu cầu hs dán phiếu học tập
vào vở

Sống thành bầy gọi Sống thành từng

bầy
người nhóm nhỏ gọi là thị
nguyên thủy
tộc
Lao
Chủ yếu sống bằng Đã biết trồng trọt
động
săn bắt và hái lượm và chăn nuôi
*Báo cáo kết quả
GV gọi 1 nhóm báo cáo kq
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng sau đó
chuyển ý sang hđ3
Hoạt động 3 : Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu nguyên nhân
nào khiến xhnt ta rã?
- Học sinh suy nghĩ trả lời cá nhân
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: trả lời

3. Vì sao xã hội nguyên thủy
tan rã?


Hình
dáng

Người tối cổ
Trán thấp và bợt
ra phía sau, cả cơ
thể cịn phủ một
lớp lơng ngắn;
dáng đi cịn hơi
cịng, lao về phía
trước; thể tích sọ
não từ 850 cm3
đến 1100 cm3.

Tổ
chức

Nhờ công cụ bằng kim loại ra
đời, con người có thể khai phá
đất hoang, tăng diện tích trồng
trọt…sản phẩm làm ra nhiều,
xuất hiện của cải dư thừa.
- Một số người chiếm hữu của
dư thừa trở lên giàu có…xã hội

16
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CƠNG



KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

- Giáo viên: nêu vấn đề
phân hóa thành kẻ giàu, người
- Dự kiến sản phẩm:
nghèo
Nhờ công cụ bằng kim loại ra đời, con người có thể  Xã hội nguyên thủy dần dần
khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt…sản tan rã.
phẩm làm ra nhiều, xuất hiện của cải dư thừa.
- Một số người chiếm hữu của dư thừa trở lên giàu
có…xã hội phân hóa thành kẻ giàu, người nghèo
 Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã.
*Báo cáo kết quả
Hs sinh trình bày câu trả lời
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
C. H Đ luyện tập(10p)
GV đọc câu hỏi hs trả lời đúng hoặc sai, khi bạn trả lời chưa chính xác hs khác có thể
trả lời lại
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên đọc câu hỏi;
1. Con người được tiến hóa từ loài vượn cổ? Đ
2. Loài người xuất hiện cách đây khoảng 1 triệu năm? S
3. Người tối cổ sống thành thị tộc

4. Người tinh khơn ngồi săn bắn và hái lượn cịn biết trồng trọt và chăn ni? Đ
5. Xã hội nguyên thủy ta rã là do công cụ kim loại ra đời?Đ
- Học sinh trả lời
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, yêu cầu hs khác trả lời nếu thấy hs trước trả lời sai
D. HĐ vận dụng (3 phút)
Hình thức tổ chức hoạt động: GV cho HS xem một đoạn băng giới thiệu các loại hiện
vật thời kỳ nguyên thủy trong bảo tàng: Vì sao chúng ta cần có trách nhiệm bảo vệ các
hiện vật trên
E.Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng. (3 phút)
1. Các em học theo các câu hỏi trong SGK.
2. Sau khi học bài, các em cần so sánh sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh
khôn.
3. Sự xuất hiện tư hữu, sự xuất hiện giai cấp đã diễn ra như thế nào?
4. Các em cần hiểu rõ sơ đồ cuối bài.
Rút kinh nghiệm tiết dạy

Tiết4 - Bài 4:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Ngày soạn
Ngày dạy

11/9/2019
6c / 4 / 10 /2020

17
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG



KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, HS nắm được:
- Sự xuất hiện các quốc gia cổ đại Phương Đông (thời gian, địa điểm).
- Nắm được sơ lược về tổ chức và đời sống xã hội ở các quốc gia cổ đại Phương Đông.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng q.sát tranh ảnh, sử dụng lược đồ.
3.Thái độ: XH cổ đại phương Đông p.triển cao hơn XH nguyên thuỷ, bước đầu ý thức
về sự bất bình đẳng, sự phân chia g/c trong XH và về nhà nước chuyên chế.
4.Năng lực: Bồi dưỡng cho hs năng lực tự học, tiếp nhận và giải quyết nhiệm vụ, trình
bầy trước nhóm, lớp( đám đơng), làm việc trong nhóm( hợp tác),tự đánh giá sự kiện,
hiện tượng lịch sử.
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà.hãy tìm hiểu về đời sống của
người nguyên thủy ở các quốc gia cổ đại phương đơng nói chung
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
1. Mơ tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
A. Hoạt động khởi - Dạy học nghiên cứu tình huống.
động
B. Hoạt động hình - Dạy học dự án

thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
C. Hoạt động luyện tập - Đóng vai
D. Hoạt động vận dụng, - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
E. Hoạt động tìm tịi, - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
mở rộng

Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi

2. Tổ chức các hoạt động
A.HĐ khởi động (3 phút)
*Chuyển giao nhiệm vụ
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề
- Giáo viên u cầu hs mang bài tập hôm trước cô giao về nhà lên trình bày:
- Học sinh thực hiện
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trình bày
- Dự kiến sản phẩm: Xã hội nguyên thủy ở phương đông ra đời rất sớm, như Trung
Quốc, Ấn Độ
Gv có thẻ hỏi thêm: em biết gì về các quốc gia này? Ra đời ở đâu, từ bao giờ trong điều
kiện tự nhiên ntn?
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung bạn

- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên dẫn dắt những câu hỏi đó các em cịn đang rất lúng túng, đó chính là vấn
đề cần tìm hiểu trong bài học
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học…
18
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

B. HĐ hình thành kiến thức 35’
Hoạt động của giáo viên và học sinh
HĐ 1 HDTH Sự xuất hiện các quốc gia cổ
đại phương Đông
Giáo viên yêu cầu hs nghiên cứ phần 1 và
thảo luận nhóm câu hỏi sau: Hãy cho biết tên
các quốc gia QGCĐPĐ t hời gian ra đời, địa
điểm
- Học sinh tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm cá nhân vào vở sau đó thảo
luận nhóm
- Giáo viên quan sát hỗ trợ khi cần thiết
- Dự kiến sản phẩm
+ Thời gian: Từ cuối thiên niên kỷ IV đến đầu
thiên niên kỷ III TCN,

+ Tên QG: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung
Quốc
+ Địa điểm: hình thành trên lưu vực những
con sơng lớn
GV có thể hỏi thêm: cuối TNK IV- đầu TNK III
nghĩa là cách ngày nay khoảng bao nhiêu
năm?
-HS tự bộc lộ
Hình thành ven các con sơng lớn thì theo em
có những thuận lợi gì?
-HS tự bộc lộ
*Báo cáo kết quả: đại diện các nhóm báo cáo
kq
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng sau đó
chuyển ý sang mục 2 và 3

Nội dung (ghi bảng)
1/ Sự xuất hiện các quốc gia cổ
đại phương Đông
+ Thời gian: Từ cuối thiên niên
kỷ IV đến đầu thiên niên kỷ III
TCN,
+ Tên QG: Ai Cập, Lưỡng Hà,
Ấn Độ, Trung Quốc
+ Địa điểm: hình thành trên lưu
vực những con sông lớn


2. Kinh tế, xã hội của các quốc
gia cổ đại phương Đông:

Hoạt động 2 :Kinh tế, xã hội của các quốc
gia cổ đại phương Đông:
- Giáo viên yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau:
Câu hỏi 1:Kinh tế chính của các QGCĐPĐ là
gì? Tại sao nghề đố lại phát triển?
Câu hỏi 2: Xã hội phương Đông gồm những
tầng lớp nào? Nêu hiểu biết của em về tầng
lớp ấy?
(hình thức cặp đơi)
- Học sinh tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ
19
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

- Học sinh làm cs nhân vào vở sau đó thảo
luận với bạn cùng cặp và chốt
- Giáo viên quan sát hỗ trợ khi cần thiết
- Dự kiến sản phẩm
- Kinh tế: Ngành kinh tế chính: Nơng nghiệp Vì
điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mờ,

phì nhiêu, tưới tiêu thuận lợi.
- Xã hội: Có 3 tầng lớp:
+Quý tộc là tầng lớp có nhiều của cải, quyền
thế bao gồm vua quan lại
+Nơng dân công xã, đông đảo nhất và là tầng a.Ngành kinh tế chính chính:
Nơng nghiệp Vì điều kiện tự
lớp lao động sản xuất chính trong xã hội.
+ Nơ tỳ là những người hầu hạ, phục dịch cho nhiên thuận lợi, đất đai màu mờ,
q tộc, thân phận khơng khác gì con vật
phì nhiêu, tưới tiêu thuận lợi.
HĐ chung cả lớp: em hiểu thế nào là chế độ
quân chủ chuyên chế?
Xã hội: Có 3 tầng lớp:
Hs tự trình bày gv có thể giảng thêm:
+vua, quan lại => (quý tộc)
Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền +Nơng dân cơng xã,
đặt ra luật pháp, chỉ huy quân đội, xét xử +Nô tỳ
những người có tội, được coi là người đại diện
của thần thánh ở dưới trần gian => Đó là chế
độ quân chủ chuyên chế.
=>Vua là người đứng đầu nhà
Ở mỗi QG khác nhau vua có tên gọi khác
nước, có mọi quyền hành, đó là
nhau, ai biết nào?
chế độ quân chủ chuyên chế
TQ vua được gọi là Thiên Tử, ở Ai Cập vua
được gọi là Pharaon, Ở Lưỡng Hà vua gọi là
Esin
*Báo cáo kết quả: Hs báo cáo trình bày
*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng và
chuyển sang phần BT
C. HĐ Luyện tập(3’)
1. Mục tiêu: về:
- Khắc sâu hơn lòng biết ơn đối với các vi anh hùng dân tộc.
2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: vở HS
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động (lần lượt thực hiện bài tập cơ giao
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên nêu câu hỏi
- Học sinh tiếp nhận…
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
* Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông? Chỉ trên lược đồ?
* Xác định các quốc gia cổ đại phương Đông trên lưu vực các con sông. Điền dấu đúng
sai vào ơ trống.
20
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CƠNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

Sông Nin ở Ấn Độ.
S

Sông Ơ-pơ-rát ở Ai Cập
S
Sông Ấn và sông Hằng ở Ấn Độ
Đ
Sơng Hồng Hà, Trường Giang ở TQ.
Đ
* Em hãy trình bày những hiểu biết về các tầng lớp xã hội ở các QGCĐPĐ?
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 4: Vận dụng 5’
Hình thức tổ chức hoạt động: GV cho HS xem một đoạn băng về các cơng trình cổ đại
của các quốc gia phương Đông và hãy lý giải vì sao các cơng trình đó đến nay vẫn cịn,
Qua đây em cịn biết thêm cơng trình nào nữa
Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng 3’
* Các em học theo những câu hỏi cuối bài trong SGK.
* Sưu tầm các hình ảnh về cơng trình kiến trúc của các quốc gia cổ đại phương Đông
kim tự tháp của Ai Cập, Vạn lý trường thành của Trung Quốc).
Rút kinh nghiệm tiết dạy

Hưng Công ngày 5 tháng 10 năm 2020
BGH ký duyệt

21
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG



KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

Tiết 5 - Bài 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
10/10/2020
Ngày soạn
6c / 16/10 /2020
Ngày dạy
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nêu được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại ở phương Tây (thời điểm, địa điểm).
- Trình bày sơ lược về tổ chức và đời sống xh ở các quốc gia cổ đại phương Tây.
2. Kĩ năng
Hs thấy rõ mqh lôgic giữa đktn &sự phát triển kinh tế ở mỗi khu vực
3. Thái độ
Hs thấy rõ sự bất bình đẳng, sự phân chia g/c trong xh.
4. Năng lực
Bồi dưỡng cho HS năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
giao tiếp, khả năng làm việc độc lập, năng lực hợp tác....
II. Chuẩn bị.
Gv: Lập kế hoạch dạy học, phiếu học tập, lược đồ các quốc gia cổ đại.
Hs: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về nhà nước Hi lạp & Rôma
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
A. Hoạt động khởi - Dạy học nghiên cứu tình huống.
động
B. Hoạt động hình - Dạy học dự án

thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
C. Hoạt động luyện tập - Đóng vai
D. Hoạt động vận dụng, - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
E. Hoạt động tìm tịi, - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
mở rộng

Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi

2. Tổ chức các hoạt động:
A. Hoạt động khởi động(5’)
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Kể tên các quốc gia cổ đại phương Tây mà em biết. Nêu hiểu biết của em về các quốc
gia đó?
- Dự kiến TL: 2 quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.
- Gv: Sự xh của nhà nước khơng chỉ có ở phương Đơng - nơi có đktn thuận lợi mà cịn
xảy ra ở phương Tây. Vậy nhà nước ở đây xh ntn?
B. Hoạt động hình thành kiến thức (30’)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: HDTH mục 1: Sự hình thành 1. Sự hình thành các quốc gia cổ
đại phương Tây
các quốc gia cổ đại phương Tây

* GV chuyển giao nhiệm vụ:
Y/c hs đọc SGK – mục 1
Y/c HS thảo luận nhóm câu hỏi sau:
N1: ? Các quốc gia cổ đại phương Tây đã
xuất hiện vào thời gian nào? Ở đâu?
22
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

N2: ? Đặc điểm địa hình của các quốc gia cổ
đại phương Tây?
N3: ? Ngành KT chính của các quốc gia cổ
đại phương Tây là gì?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động cá nhân.
- HS thảo luận nhóm.
- Giáo viên quan sát, theo dõi, hỗ trợ
- Dự kiến sản phẩm:
N1: - Thời gian xuất hiện: Đầu TNK I TCN.
- Địa điểm: Trên các bán đảo Ban căng & Ita-li-a.
N2: - Ít đồng bằng, chủ yếu là đất đồi khô &
cứng, nhưng lại có nhiều hải cảng tốt thuận
lợi cho bn bán đường biển.
N3: Ngành KT chính là thương nghiệp & thủ

cơng nghiệp, ngồi ra cịn trồng cây lưu niên
như nho, cam, chanh…
*Báo cáo kết quả
Đại diện một nhóm trình bày.
*Đánh giá kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng sau
đó chuyển ý sang mục 2: Xã hội cổ đại Hi
Lạp, Rôma gồm những giai cấp nào?
Hoạt động 2: HDTH mục 2 Xã hội cổ đại
Hi Lạp, Rôma gồm những giai cấp nào?
* GV chuyển giao nhiệm vụ:
HS đọc mục 2, 3
Thảo luận theo cặp
? Với nền KT công thương nghiệp, xh đã
hình thành những tầng lớp nào?
? Nơ lệ phải làm việc ntn? Họ có những
quyền lợi gì?
? Chủ nơ có quyền hành ntn?
? NN hoạt động ntn?
? Vậy em hiểu như thế nào là xã hội chiếm
hữu nô lệ?
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động cá nhân.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Giáo viên: quan sát, hỗ trợ
- Dự kiến sản phẩm:
- Nô lệ: + Làm việc cực nhọc trong các trang


- Thời gian xuất hiện: Đầu TNK I
TCN.
- Địa điểm: Trên các bán đảo Ban
căng & I-ta-li-a.
- Đất đai ko thuận lợi cho việc
trồng lúa chỉ thích hợp cho việc
trồng cây lâu năm (nho, ơliu)
- Bờ biển có nhiều cảng tốt thuận
lợi cho bn bán đường biển.
- Ngành KT chính là thương
nghiệp & thủ cơng nghiệp, ngồi
ra cịn trồng cây lưu niên như nho,
cam, chanh…

2. Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rôma
gồm những giai cấp nào?

23
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

trại, các xưởng thủ cơng, khn vác hàng
hóa hoặc chèo thuyền.
+ Tài sản họ làm ra đều thuộc chủ nô, bản

thân họ cũng là tài sản của chủ.
+ Nô lệ là lực lượng lao động chính trong xh
- Chủ nơ: sống rất sung sướng.
+ Chủ nơ nắm mọi quyền hành chính trị, chỉ
làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa, nghệ - Giai cấp chủ nô: gồm các chủ
xưởng thủ công, chủ các thuyền
thuật.
- NN do giai cấp chủ nô bầu ra, làm việc theo bn, chủ các trang trại… rất giàu
& có thế lực về chính trị, sở hữu
thời hạn.
nhiều nơ lệ.
*Báo cáo kết quả
- Giai cấp nô lệ: rất đông, là lực
Đại diện một nhóm trình bày.
lượng lao động chính trong xã hội,
*Đánh giá kết quả
bị chủ nơ bóc lột & đối xử rất tàn
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
bạo.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
=> XHCHNL là xh có 2 g/c chính
Gv: Nơ lệ bị coi như 1 thứ hàng hóa, bị mang là chủ nơ & nơ lệ, trong đó g/c chủ
ra chợ bán, ko được quyền lập gia đình, chủ nơ thống trị & bóc lột g/c nơ lệ.
nơ có quyền giết nơ lệ -> họ ko ngừng chống
lại chủ nơ. Điển hình là cuộc KN do Xpac-tacút lãnh đạo.
C. Hoạt động luyện tập (5’)
GV chuyển giao nhiệm vụ đến HS, HS lần lượt thực hiện, trình bày kết quả, HS khác
nhận xét, GV đánh giá
So sánh sự khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và PTây về Ktế, cơ cấu xã

hội, thể chế nhà nước. (GV phát phiếu HT)
Quốc gia cổ
Kinh tế Cơ cấu xã hội
Thể chế nhà nước
đại
chính
Phương Đơng nơng nghiệp 3 tầng lớp: nông dân, quý tộc,
quân chủ chuyên
nô lệ.
chế
Phương Tây
thủ thương
2 g/cấp: chủ nô, nô lệ
dân chủ chủ nô
D. Hoạt động vận dụng(3’)
*GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Nếu sống ở thời cổ đại và có quyền lựa chọn quốc gia để sinh sống, em sẽ chọn là
công dân nước Ai Cập hay Hi Lạp? Vì sao?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Hoạt động cá nhân
* Báo cáo kết quả:
- HS báo cáo kết quả
* Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung,
- Giáo viên nhận xét, đánh giá…
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng(2’)
* Chuyển giao nhiệm vụ
24
GV TRẦN NGỌC TRUNG


TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG


KẾ HOẠCH BÀI HỌC SỬ 6

NĂM HỌC 2020-2021

Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về các quốc gia cổ đại phương Tây.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Làm ở nhà
*Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo kết quả trong giờ học sau.
* Dặn dò:
- Học bài – Làm BT – Đọc trước bài: “Văn hóa cổ đại"
- Vẽ lược đồ về các quốc gia cổ đại.
Rút kinh nghiệm, bổ sung

Hưng Công ngày 12 tháng 10 năm 2020
BGH ký duyệt

25
GV TRẦN NGỌC TRUNG

TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG


×