Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KẾ HOẠCH bài dạy sử 9 TUẦN 19 kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.52 KB, 8 trang )

1

Trường: THCS
Tổ: KHXH

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Thị Sáu
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI
TRONG NHỮNG NĂM (1919 – 1925)
Môn: Lịch sử - Lớp: 9
Thời gian thực hiện: 01 tiết

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Biết được các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài từ năm 1919 đến năm 1925.
- Hiểu được ý nghĩa của những hoạt động đó đối với phong trào giải phóng dân tộc ở nước ta.
- Vận dụng phân tích tác dụng của những hoạt động đó đối với phong trào giải phóng dân tộc ở
nước ta.
2. Năng lực.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết lựa chọn hình thức hđ nhóm, xác định được
nhiệm vụ học tập, hoàn thành câu hỏi/ bài tập được giao.
-Năng lực lịch sử: hs nhận diện sự kiện ls, phân tích, đánh giáý nghĩa của sự kiện.
-Vận dụng đánh giá vai trò ls của Nguyễn Ái Quốc trong tiến trình ls Việt Nam.
3. Phẩm chất
- Định hướng cho hs tình u nước và lịng khâm phục kính u đối với chủ tịch Hồ Chí Minh
và các chiến sĩ cách mạng.
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước. Tự hào về truyền thống cách mạng của cha ông
-Chăm chỉ thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1.Giáo viên:


- SGK, SGV, giáo án word, power point, phiếu học tập.
2. Học sinh:
HS chia 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ ở nhà:
- Nhóm 1,2:Tìm hiểu hđ của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-1923)
- Nhóm 3,4:Tìm hiểu hđ của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô, Trung Quốc (1923-1925)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: Xác định vấn đề/mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập cho hs, những kiến thức về cuộc đời hđ cách mạng của
Bác từ 1917-1925
b. Nội dung: quan sát video, trả lời câu hỏi của gv
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cuộc đời của Người (qua hình ảnh)
d. Tổ chức hoạt động:
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu video, yêu cầu hs quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi
+ Bước 2,3: Thực hiện nhiệm vụ.
-HS đọc, trả lời cá nhân.
+ Bước 4: Gv nhận xét, và dẫn dắt vào bài.
2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.


2

2.1. Nguyễn Ái Quốc tại Pháp (1919-1923)
a. Mục tiêu: HS thực hiện nhiệm vụ học tập cụ thể để biết, hiểu về những hoạt động của Bác ở
Pháp.
b. Nội dung: HS trưng bày, báo cáo sản phẩm đã chuẩn bị của nhóm
c. Sản phẩm: Bài làm của HS bằng powerpoit, bảng phụ, sơ đồ tư duy (2 nhóm trưng bày, 1
nhóm báo cáo)
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV-HS

Nội dung
+ Bước 1: Chuyển giao
I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1919 – 1923).
nhiệm vụ:
- 18/ 6/1919 : Người gửi bản yêu sách tới Hội nghị
- GV yêu cầu nhóm 1,2 trình Vecsai địi chính phủ Pháp quyền tự do dân chủ, quyền
bày sản phẩm
bình đẳng và quyền tự quyết của Việt Nam
+ Bước 2,3: Thực hiện nhiệm - 7/1920 : Người đọc Sơ khảo lần thứ nhất luận cương
vụ.
của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa,
- 1 trong hai nhóm trình bày
-12/1920 tại đại hội Tua: Người bỏ phiếu tán thành
- HS quan sát, lắng nghe
QT3, tham gia sáng lập ra ĐCS Pháp
-Các nhóm hs nhận xét, phản
-1921 Sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa
biện, bổ sung.
- Viết báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo “Nhân
+ Bước 4: Gv nhận xét, chốt
đạo” …
kiến thức.
- Viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”
2.2. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô, Trung Quốc (1923 -1925)
a. Mục tiêu: HS thực hiện nhiệm vụ học tập cụ thể để biết, hiểu về những hoạt động của Bác ở
Liến Xô, Trung Quốc
b. Nội dung: HS trưng bày, báo cáo sản phẩm đã chuẩn bị của nhóm
c. Sản phẩm: Bài làm của HS bằng powerpoit, bảng phụ, sơ đồ tư duy (2 nhóm trưng bày, 1
nhóm báo cáo)
d. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV-HS
Nội dung
+ Bước 1: Chuyển giao II.Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô, Trung Quốc (1923 -1925).
nhiệm vụ:
1.Ở Liên Xô.
- GV yêu cầu nhóm 3,4 - 6/1923, Người sang Liên Xơ dự Hội nghị Quốc tế nơng dân
trình bày sản phẩm
và được bầu vào ban chấp hành
+ Bước 2,3: Thực hiện
- 1924 dự Đại hội V QTCS và đọc tham luận về vị trí chiến lnhiệm vụ.
ược của CM ở các nứơc thuộc địa ,mqh phong trào công nhân
- 1 trong hai nhóm trình các nước ĐQ với phong trào CM ở các nớc thuộc địa, sức
bày
mạnh to lớn của gc nông dân các nước thuộc địa
- HS quan sát, lắng nghe 2.Ở Trung Quốc.
-Các nhóm hs nhận xét, - 6/1925 Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Thanh
phản biện, bổ sung.
niên ở Quảng Châu, nòng cốt là Cộng sản đoàn
+ Bước 4: Gv nhận xét, - Mở lớp tập huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ
chốt kiến thức.
- Xuất bản báo chí: Thanh niên, Đường kách mệnh( 1927)
- 1928 hội VN CM TN có chủ trương vơ sản hóa: đa hội viên
vào thực tiễn tự rèn luyện, truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin,
tổ chức và lãnh đạo công nhân đấu tranh.


3

2.3.Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam. (1919-1925)
a. Mục tiêu: HS thực hiện nhiệm vụ học tập để đánh giá vai trò của Nguyễn ÁI Quốc đối với

cách mạng Việt Nam 1919-1925
b. Nội dung:quan sát sản phẩm của hđ 1, 2 và hoàn thành phiếu học tập đánh giá vai trò của
Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam 1919-1925
-Thảo luận nhóm bàn, thống nhất nội dung, yêu cầu.
c. Sản phẩm: Phiếu ht cá nhân, sản phẩm thống nhất nhóm bàn.
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên.......................Lớp
Nhóm....................bàn
Thời gian
Ý nghĩa
Tại Pháp (1919-1923)
Tại Liên Xơ (1923-1924)
Đánh giá chung:
d. Tổ chức hoạt động:
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu cá nhân hs hoàn thành phiếu học tập
+ Bước 2,3: Thực hiện nhiệm vụ.
- Cá nhân hs thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thảo luận nhóm bàn, thống nhất ý kiến
- Báo cáo sản phẩm của nhóm
-Các nhóm hs nhận xét, phản biện, bổ sung.
+ Bước 4: Gv nhận xét, chốt kiến thức.
Dự kiến sản phẩm
Thời gian
Ý nghĩa
Tại Pháp (1919-1923)
-Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa
Mác, Lê-nin và đi theo con đường cách mạng vơ sản.
-tìm ra con đường cứu nước cho CM VN là con đường
cách mạng vô sản.

Tại Liên Xô (1923-1924) -Chuẩn bị tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập
một chính Đảng vơ sản ở Việt Nam.
Đánh giá chung: Những hđ của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngồi từ 1919-1925 có ý
nghĩa vơ cùng to lớn đối với cách mạng Việt Nam: Tìm ra con đường cứu nước đúng
đắn, chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối cứu nước của cách mạng Việt Nam
đồng thời Người cũng chuẩn bị tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập một
chính Đảng vơ sản ở Việt Nam.
3.Hoạt động 3. Luyện tập. (5 phút)
a. Mục tiêu: HS luyện tập để nắm chắc kiến thức bài học
b. Nội dung: hs quan sát, chơi trị chơi ơ chữ bí mật
c. Sản phẩm: câu trả lời của hs
-11 hàng ngang
- Ô chữ hàng dọc gồm 11 chữ cái: ĐẢNG CỘNG SẢN
d. Tổ chức hoạt động:
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-Yêu cầu 1 hs điều khiển trò chơi: giới thiệu tên, thể lệ, cách chơi trò chơi


4

+ Bước 2,3: Thực hiện nhiệm vụ.
- Cá nhân hs thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Bước 4: Gv nhận xét sự hăng hái, tích cực của hs.
4.Hoạt động 4. Vận dụng. (5 phút)
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn (giao hs làm ở nhà)
b. Nội dung: khẳng định con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là con đường cách mạng
vô sản (so sánh với con đường của các vị tiền bối)
c. Sản phẩm: bài báo cáo của hs theo tiêu chí sau
Nội dung so sánh
Các bậc tiền bối

Nguyễn Ái Quốc
Hướng đi
Lựa chọn con đường cứu
nước
Nhận xét, đánh giá
d. Tổ chức hoạt động:
-Gv giao nhiệm vụ cho hs về nhà hoàn thành
- Hạn nộp: trước bài học tiếp theo
-Tiêu chí đánh giá, chấm điểm:
Tiêu chí
Điểm
Nộp bài đúng hạn
01
Nội dung đảm bảo yêu cầu hay, hấp dẫn
06
Có tranh ảnh minh họa phù hợp với nội dung
02
Hình thức trình bày đẹp, lơ gic, khoa học
01
Tổng
10
Dự kiến sản phẩm
Nội dung so sánh
Các bậc tiền bối
Nguyễn Ái Quốc
Hướng đi
Phương Đông (Nhật Bản)
Phương Tây
Lựa chọn con đường cứu Cách mạng tư sản
Cách mạng vô sản

nước
Nhận xét, đánh giá
Chưa phù hợp với thực tiễn Đúng đắn, phù hợp với
cách mạng Việt Nam
thực tiễn cách mạng Việt
Nam
_______________


5

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: THCS
Tổ: KHXH

Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Thị Sáu

CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
I,MỤC TIÊU.
1.Kiến thức.
- Nhận biết được:
+ Các phong trào CM 1926-1927
+ Sự ra đời và hoạt động của Tân Việt CM Đảng
- Hiểu được bước phát triển mới của phong trào CM 1926-1927
- Vận dụng đánh giá tổ chức Tân việt CM Đảng, so sánh với HVNCMTN
2. Năng lực.
- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: HS biết lựa chọn hình thức hđ nhóm, xác định được
nhiệm vụ học tập, hoàn thành câu hỏi/ bài tập được giao.
-Năng lực lịch sử: hs nhận diện sự kiện ls, phân tích, đánh giá nghĩa của sự kiện.

-Vận dụng đánh giá tổ chức Việt Nam quốc dân Đảng
3. Phẩm chất
- Qua các sự kiện lịch sử định hướng cho HS lịng kính u, khâm phục các bậc tiền bối.
- Bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1.Giáo viên:
- SGK, SGV, giáo án word, power point, phiếu học tập.
2. Học sinh:
- HS : SGK, VBT, Vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Xác định vấn đề/mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập cho hs, tạo tâm thế và định hướng chú ý, gây hứng thú cho
tiết học.
b. Nội dung: quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi của gv
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu SĐTD, yêu cầu hs quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi
(H) Tại sao nói Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời
của chính đảng vơ sản ở nước ta trên SĐTD?
+ Bước 2,3: Thực hiện nhiệm vụ.
-HS đọc, trả lời cá nhân.
+ Bước 4: Gv nhận xét, và dẫn dắt vào bài.( cho điểm hs)


6

2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
2.1. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
a. Mục tiêu: HS thực hiện nhiệm vụ học tập cụ thể để biết, hiểu về hoàn cảnh ra đời, thành

phần, hoạt động của Tân Việt cách mạng Đảng.
b. Nội dung: HS trình bày, báo cáo sản phẩm đã chuẩn bị của nhóm
c. Sản phẩm: Bài làm của HS bằng bảng phụ, sơ đồ tư duy (4 nhóm trưng bày, 1 nhóm báo
cáo)
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I.Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
- GV chiếu câu hỏi, yêu cầu hs thảo - Hoàn cảnh : 7/1928 Tân Việt cách mạng Đảng ra
luận 4 nhóm
đời
+ Bước 2,3: Thực hiện nhiệm vụ.
- Thành phần : Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư
-HS đọc, thảo luận 4 nhóm, kt
sản
KTB
- Hoạt động :
-Đại diện nhóm trình bày
+Cử người dự các lớp huấn luyện của thanh niên
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Vận động hợp nhất với Hội Việt Nam cách mạng
+ Bước 4: Gv nhận xét,chốt kiến
Thanh niên
thức
+ Nội bộ có sự phân hố giữa 2 khuynh hướng tư
sản và vô sản (vô sản chiếm ưu thế)
2.2. Việt Nam quốc dân Đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
a. Mục tiêu: HS thực hiện nhiệm vụ học tập cụ thể để biết, hiểu về hoàn cảnh ra đời, thành
phần, mục tiêu hoạt động của Việt Nam quốc dân Đảng; diễn biến, nguyên nhân thất bại của
cuộc khởi nghĩa Yên Bái

b. Nội dung: HS trình bày cá nhân, báo cáo sản phẩm đã chuẩn bị của nhóm
c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS bằng bảng phụ, sơ đồ tư duy.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II.Việt Nam quốc dân Đảng và cuộc khởi nghĩa
- GV vấn đáp bằng các câu hỏi tìm Yên Bái (1930)
hiểu hoàn cảnh ra đời, thành phần
1. Việt Nam quốc dân Đảng.
và hoạt độn của Việt Nam quốc dân - Hoàn cảnh : 25/12/1927 Việt Nam quốc dân


7

Đảng.
-u cầu hs thảo luận nhóm đơi
ngun nhân thất bại của khởi
nghĩa Yên Bái.
+ Bước 2,3: Thực hiện nhiệm vụ.
-HS trả lời cá nhân
-Thảo luận nhóm đơi
-Trình bày
-Nhận xét.
+ Bước 4: Gv nhận xét,chốt kiến
thức:
-GV chiếu hình ảnh khởi nghĩa
Yên Bái, hình ảnh Nguyễn Thái
Học, ...Nhấn mạnh nguyên nhân
thất bại, ý nghĩa lịch sử của khởi
nghĩa Yên Bái.


Đảng được thành lập
- Thành phần:Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản
(do Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Phó Đức
Chính sáng lập, theo khuynh hướng cách mạng
dân chủ tư sản)
- Hoạt động :
+Địa bàn: Bắc Kì
+Mục tiêu: đánh đuổi giặc Pháp, thiết lập dân
quyền
+Hoạt động tiêu biểu: khởi nghĩa Yên Bái
2. Khởi nghĩa Yên Bái.
-Thời gian: đêm 9-2-1930
-Địa điểm: Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dương, Thái
Bình, Hà Nội
-Khởi nghĩa thất bại
*Nguyên nhân thất bại:
- Khách quan: Đế quốc Pháp còn mạnh,trang bị vũ
khí hiện đại.
-Chủ quan: Việt Nam quốc dân Đảng cịn non yếu
khơng vững chắc về tổ chức và lãnh đạo.

3.Hoạt động 3. Luyện tập. (5 phút)
a. Mục tiêu: HS luyện tập để nắm chắc kiến thức bài học
b. Nội dung: hs quan sát, trả lời câu hỏi trắc nghiệm
c. Sản phẩm: câu trả lời của hs
d. Tổ chức hoạt động:
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm
-Yêu cầu hs trả lời

+ Bước 2,3: Thực hiện nhiệm vụ.
- Cá nhân hs thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Bước 4: Gv nhận xét sự hăng hái, tích cực của hs.
Dự kiến sản phẩm: Khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất
Câu 1. Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức. học sinh trong những năm 1926
– 1927 có đặc điểm gì?
A. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất kinh tế, vượt ra ngồi phạm vi một xưởng, bước đầu
liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.
B. Các cuộc đấu tranh đều đòi thực hiện quyền dân chủ, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng,
bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.
C. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước
đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.
D. Các cuộc đấu tranh đều mang tính tự giác cao, vượt ra ngồi phạm vi một..
Câu 2.Tên gọi ban đầu của Tân Việt Cách mạng đảng là gì?
A. Hội Phục Việt.
B. Đảng Thanh niên.
C. Việt Nam nghĩa đoàn.
D. Hội Hưng Nam.


8

Câu 3. Thành phần của Tân Việt Cách mạng đảng bao gồm:
A. Tiểu tư sản trí thức.
B. Học sinh, sinh viên.
C. Trí thức và tư sản dân tộc.
D. Trí thức và thanh niên tiểu tư sản.
Câu 4. Địa bàn hoạt động chủ yếu của Tân Việt Cách mạng đảng là ở đâu?
A. Bắc Kì.
B. Trung Kì

C. Nam Kì.
D. Bắc Kì và Trung Kì.
Câu 5. Địa bàn hoạt động chính của Việt Nam Quốc dân Đảng ở đâu?
A. Ở Bắc Kì
B. Ở Trung Kì
C. Ở Nam Kì
D. Ở Bắc, Trung, Nam Kì
Câu 6. Đảng viên của Việt Nam Quốc dân Đảng bao gồm những thành phần nào?
A. Học sinh, sinh viên, tiểu tư sản, trí thức trẻ.
B. Học sinh, sinh viên, công nhân, nông dân, thợ thủ công, những người buôn bán nhỏ
C. Sinh viên, học sinh, công chức, tư sản lớp dưới, nông dân khá giả, thân hào địa chủ, binh
lính, hạ sĩ quan người Việt trong quân đội Pháp.
D. Học sinh, sinh viên, công nhân, nông dân, địa chủ, phong kiến.
Câu 7. Mục tiêu đấu tranh của Việt Nam Quốc dân Đảng là gì?
A. Đánh đuổi thực dân Pháp, xố bỏ ngơi vua
B. Đánh đuổi thực dân Pháp, thiết lập dân quyền.
C. Đánh đuổi thực dân Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
D. Đánh đuổi thực dân Pháp, lập nên nước Việt Nam độc lập.
Câu 8. Nguyên nhân trực tiếp của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930)?
A. Thực dân Pháp tổ chức nhiều cuộc vảy ráp.
B. Nhiều cơ sở của đảng bị phá vỡ.
C. Bị động trước tình thế thực dân Pháp khủng bố sau vụ giết chết Ba Danh (9/2/1929) trùm
mộ phu cho các đồn điền cao su.
D. Thực hiện mục tiêu của đảng: Đánh đuổi giặc Pháp, thiết lập dân quyền.
Câu 9. Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Yên Bái?
A. Góp phần cổ vũ lịng u nước và chí căm thù của nhân dân ta đối với bè lũ cướp nước và
tay sai.
B. Chấm dứt vai trò lãnh đạo cách mạng của giai cấp tư sản dân tộc đối với cách mạng Việt
Nam.
C. Đánh dấu sự khủng hoảng của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.

D. Việt Nam Quốc dân Đảng đáp ứng một phần yêu cầu của nhiệm vụ dân tộc của nhân dân ta.
4.Hoạt động 4. Vận dụng. (5 phút)
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn (giao hs làm ở nhà)
b. Nội dung: đánh giá tổ chức Việt Nam quốc dân đảng
c. Sản phẩm: câu trả lời của hs
d. Tổ chức hoạt động:
-Gv đặt câu hỏi
-HS trả lời
-Nhận xét, cho điểm:
Dự kiến sản phẩm:
-Việt Nam quốc dân Đảng tuy còn nhiều hạn chế song nó cũng là một tổ chức cách mạng mới
với mục tiêu tiến bộ ( đánh giặc Pháp, thiết lập dân quyền), bước đầu khởi nghĩa song thất bại...
_____________________



×