Tải bản đầy đủ (.doc) (361 trang)

GIAO AN LY 8 CA NAM CO TICH HOP MOI TRUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.6 MB, 361 trang )

Ngày soạn:………./………/…………. ;Ngày dạy:......./......../........... CHƯƠNG I : CƠ HỌC
Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I/ Mục tiêu cần đạt:
-Kiến thức:+ Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày
+Nêu được ví dụ về tính tương đối của c/động hay đừng yên, đặc biệt x.đònh trạng thái của mỗi vật được nhọn làm mốc
+Nêu được ví dụ về các dạng c/động cơ học thường gặp: c/động thẳng, c/động cong, c/động tròn
-Kỹ năng: Rèn luyện các năng lực tư duy: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá
- Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực, nghiên cứu và học tập có phương pháp
II/ Chuẩn bò
GV:+Bảng phụ vẽ sẵn các hình 1.1;1.2;1.5 SGK
+Tranh vẽ hình1.3 SGK
HS:Một số hình ảnh về vật chuyển động
III/ Kiểm tra sự chuẩn bò của HS(2 phút)
+Sách vở đồ dùng, dụng cụ học tập
+Tranh ảnh sưu tầm vật chuyển động
IV/ Tiến trình dạy học
Nội dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I/ Làm thế nào để biết một vật c/ động hay đứng yên
C1. So sánh vò trí của ôtô, thuyền, đám mây với một vật
nào đó đứng yên bên đường, bên bờ sông.
-Trong vật lí học, để nhận biết một vật c/động hay đứng
yên người ta dựa vào vò trí của vật đó so với vật khác
được chọn làm mốc (vật mốc)
- Khi v/trí của vật so với vật mốc thay đổi theo t/gian thì
*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
GV gọi HS đọc phần đặt vấn đề vào bài như SGK
*Hoạt động 2:Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay
đứng yên (10 phút)
Yêu cầu các nhóm HS thảo luận thống nhất kết quả trả lời C1


Gọi HS trả lời, nhận xét. GV sửa sai, ghi điểm
GV thông báo khái niệm về vật mốc,cách chọn vật mốc
ĐVĐ:Khi nào ta nói vật đang chuyển động?
Gọi HS trả lời. GV sửa sai. Yêu cầu HS hoàn thành C2, C3
Đọc phần đặt vấn đề ở đầu bài trong SGK
Thảo luận theo nhóm tìm câu trả lời C1: so sánh vò
trí của vật đó với một vật khác đứng yên.
Thảo luận theo nhóm hoàn thành:
+C2 :phải nêu được v. dụ và chỉ được vật chọn làm
mốc
V/ Hướng dẫn tự học (5 phút)
1/ Bài vừa học:
+Ghi và học thuộc phần ghi nhớ của bài. Xem lại các bài tập đã giải ở lớp
+Hoàn thành các bài tập 1.1,2,3,4,5,6/3+4 sách bài tập vật lí
2/ Bài sắp học:” Vận tốc”. Tìm hiểu các nội dung sau:
+ Công thức tính vận tốc, đơn vò đo vận tốc đã học ở lớp 5
+Một số biển báo giao thông có liên quan đến vận tốc
VI/ Boå sung
Ngaứy soaùn:.//. ;Ngaứy daùy:......../......../............. Tieỏt 2: VAN TOC
I/ Mục tiêu cẩn đạt:
-Kiến thức:+ Từ ví dụ so sánh q/đường c/động trong 1s của mỗi c/động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của c/động đó (gọi là vận tốc)
+ Nắm vững c/thức tính vận tốc v=
t
s
và ý nghóa của k/ niệm vận tốc. Đơn vò hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vò vận tốc.
+Vận dụng công thức tính quãng đường và thời gian chuyển động
-Kỹ năng: Rèn luyện năng lực tư duy: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá; kỹ năng đổi đơn vò
- Thái độ: Giáo dục HS ý thức thực hiện nghiêm túc ATGT, ham thích học tập
II/ Chuẩn bò:
GV: Đồng hồ bấm giây; Tranh vẽ tốc kế của xe máy; Bảng phụ đã kẽ sẵn bảng 2.1 và2.2 SGK

HS: Kẽ sẵn bảng 2.1;2.2 vào vở . các biển báo giao thông có liên quan đến vận tốc sưu tầm được.
III/ Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV gọi lần lượt 2HS trả lời các câu hỏi sau:
HS1: Phát biểu phần ghi nhớ của bài1?
HS2: Trả lời câu hỏi 1.2/3 ở sách bài tập vật lí
GV sửa sai, nhận xét ,ghi điểm.
IV/ Tiến trình dạy học
Nội dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
VẬN TỐC
I/ Vận tốc là gì?
C1.Cùng chạy một quãng đường 60mnhư nhau, bạn nào
mất ít thời gian chạy nhanh hơn
*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
Yêu cầu HS đọc phần mở đầu của bài 2 ở SGK.
ĐVĐ: Trong giờ TD muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn ta
căn cứ vào điều kiện gì?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc (20 phút)
GV giới thiệu bảng 2.1 cho HS quan sát.Yêu cầu HS thảo
luận hoàn thành C1. GVgơò ý:
Tự đọc phần mở đầu của bài 2
Nghe GV đặt vấn đề
Xem bảng 2.1. Thảo luận theo nhóm theo hướng dẫn
của GV trả lời C1:
-Quãng đường chạy được trong 1 giây gọi là vận tốc.
C3.(1):nhanh;(2):chậm;(3)q/ đường đi được;(4):đơn vò
II/ Công thức tính vận tốc
Vận tốc tính bằng công thức
Ta cần so sánh đại lượng nào? Giải thích?
Yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng 2.1 SGK.
Gọi HS đọc k/quả.GV sửa sai ghi điểm. Y/c HS tự h/thành C2

Gọi HS trả lời. GV sửa sai hình thành k/niệm vận tốc
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn thành C3
Gọi HS cho biết công thức tính v/tốc, đơn vò vận tốc.
GV sửa sai,củng cố
Trong cùng 1 q/đường, muốn biết vật nào chay nhanh, chậm
Cùng một quãng đường, so sánh thời gian.
Ghi kết quả vào bảng 2.1.
Làm việc cá nhân trả lời C2
Nghe thông báo của GV
Thảo luận theo nhóm trả lời C3
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV:
+ Ta cần phải so sánh đại lượng t/gian
v=
t
s
, trong đó: v là vận tốc
s là quãng đường đi được
t là t/gian để đi hết q/đường đó
III/ Đơn vò vận tốc
Đơn vò hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (m/s) và
kilômet trên giờ (km/h) : 1km/h = 0,28 m/s
ta phải so sánh đại lượng nào?
Trong cùng 1đơn vò thời gian, muốn biết vật nào chay nhanh,
chậm ta phải so sánh đại lượng nào?
Muốn so sánh các vật c/động nhanh chậm ta cần so sánh đại
lượng nào khi biết q/đường và t/gian các vật đó đi được?
ĐVĐ: Đơn vò vận tốc phụ thuộc vào đơn vò nào?
Nêu những đơn vò vận tốc mà em đã học được? Từ đó cho
biết đơn vò vận tốc phụ thuộc vào đơn vò nào?
+Ta cần phảu so sánh đại lượng q/đường mà vật đi

được
+Ta cần phải so sánh đại lượng vận tốc
Làm việc cá nhân nêu nhân nêu được một số đơn vò
Đo vận tốc đơn vò vận tốc phụ thuộc vào đơn
Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gọi là tốc kế
(còn gọi làđồng hồ vận tốc)
C5.a/Mỗi giờ ôtô đi được 36km. Mỗi giờ xe đạp đi được
Yêu cầu HS hoàn thành C4. Gọi HS trả lời.GV sửa sai,ghi
điểm và thông báo đ/vò vận tốc hợp pháp. Cách đổi đ/vò v/tốc
GV giới thiệu dụng cụ đo độ lớn vận tốc. Yêu cầu HS cho
biết vận tốc qui đònh của một số biển báo g/thông đã sưu tầm
GV sửa sai, giáo dục ATGT.
*Hoạt động 3: Vận dụng (12 phút)
Yêu cầu HS tự hoàn thành C5.GV gợi ý:
+Ta cần so sánh đại lượng nào để biết vật c/động nhanh,chậm
vò đo quãng đường và đơn vò đo t/gian
Làm việc cá nhân tự trả lời C4
Nêu vận tốc qui đònh của biển báo giao thông mà cá
nhân đã sưu tầm được
Tự hoàn thành C5 theo gợi ý của GV:
+So sánh vận tốc của các vật
10,8km. Mỗi giây tàu hoảđi được 10m
b/muốn biết c/động nào nhanh nhất, chậm nhất cần so
sánh số đo v/tốc của 3 c/động trong một đ/vò vận tốc
Ôtô có: v= 36km/h=
3600
36000
m/s=10m/s
Người đi xe đạp có: v= 10,8km/h=
s

m
3600
10800
=10m/s
+Theo đề bài,ta có s.sánh được v/ tốc của 2 vật không? Vì sao
+Muốn so sánh được ta phải làm như thế nào?
Gọi HS lên bảng giải . GV sửa sai, ghi điểm
+Đổi đơn vò đo vận tốc của các chuyển động ra m/s
+So sánh độ lớn vận ttốc của 3 c/động
Tàu hoả có : v= 10m/s
tô, tàu hoả chuyển động nhanh như nhau. Xe đạp
chuyển động chậm nhất
C6.Cho biết Bài giải
t=1,5h Vận tốc của tàu
s=81km v=
5,1
81
= 54(km/h)=
3600
54000
=15(m/s)
Gọi HS đọc và tóm tắt đề C6.GV gợi ý.
+Tính vận tốc áp dụng từ công thức nào?
+Đơn vò các đại lượng trong công thức phù hợp chưa?
GV sửa sai,hướng dẫn trình bày cách giải đònh lượng
Gọi HS đọc và tóm tắt đề C7. GV gợi ý:
Tự đọc và tóm tắt đề C6. Tự trả lời theo hướng dẫn
của GV:p dụng công thức: v=
t
s

Tự đọc và tóm tắt đề C7. Xây dựng được p/án giải:
+ Từ công thức v=s/t suy ra s=v.t
v=?km/h=?m/s Không s/sánh được vì khác đ/vò v/tốc
C7. Cho biết Bài giải
t=40ph t=40ph=40/60h=2/3h
v=12km Quãng đường đi được
s=? s= v.t= 12 . 2/3= 8(km)
C8. cho biết Bài giải
v= 4km t= 30ph= 30/60h= 1/2 h
t= 30ph Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là
+Tíng q/đường áp dụng công thức suy ra nào?
+Các đơn vò trong công thức đó phù hợp chưa? Cần đổi đơn vò
đại lượng nào ?
Gọi HS đọc và tóm tắt đề C8
Yêu cầu HS nêu phương án giải
GV sửa sai. Yêu cầu HS lên bảng giải
Gọi HS nhận xét, GV sửa sai, ghi điểm
+Đơn vò t/gian chưa hợp lí,cần đổi sang giờ(h)
+Đổi đơn vò xong, thay số vào tính
Tương tưnhư C7ï, tự làm C8
s= ? s= v.t= 4 . 1/2 = 2(km)
V/ Hướng dẫn tự học (5 phút)
1/ Bài vừa học:
+Ghi và học thuộc phần ghi nhớ của bài. Hoàn chỉnh các bài tập C5,C6,C7,C8
+Đọc phần “Có thể em chưa biết?”. Hoàn thành các bài tập 2.1,2,3,4,5 ở sách bài tập vật lí
2/ Bài sắp học: “Chuyển động đều, chuyển động không đều”. Chuẩn bò các nội dung sau:
+Quan sát, so sánh độ dài các quãng đường AB,BC,CD,DF.
+Tìm hiểu, so sánh độ dài của quãng đường đi được của kim đồng hồ trong những khoảng t/gian như nhau
+Kẽ sẵn bảng 3.1 ở SGK vào vở
VI/ Bổ sung

Ngày soạn:………./………/…………. ;Ngày dạy:......./......../........... Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I/ Mục tiêu cần đạt:
-Kiến thức: + Phát biểu được đònh nghóa c/động đều và nêu được ví dụ về c/động đều
+Nêu được những ví dụ về c/động không đều thường gặp. Xác đònh được dấu hiệu đặc trưng của c/động này là vận tốc thay đổi theo thời gian
+Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường
+Mô tả TN hình 3.1 và dựa vào các dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong TN để trả lời được các câu hỏi trong bài
-Kỹ năng: Rèn luyện năng lực tư duy: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá
-Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận,trung thực, ham thích học tập, ý thức làm việc tập thể
II/ Chuẩn bò:
GV: +Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ có kim đo giây
+Bảng phụ vẽ sẵn hình 3.1 và bảng 3.1 SGK
HS: Mỗi nhóm HS một bộ TN: máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ điện tử
III/ Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV gọi lần lượt 2HS trả lời các câu hỏi sau:
HS1: Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc, nói rõ đơn vò các đại lượng trong công thức?
HS2: Cho biết đơn vò hợp pháp của vận tốc? Đôûi đơn vò v=8m/s ra km/h ?
GV sửa sai, nhận xét, ghi điểm.
IV/ Tiến trình dạy học
Nội dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
CHUYỂNĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I/ Đònh nghóa:
*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút)
GV nêu dấu hiệu,đ/nghóa về c/động đều. Nghe thông báo của GV, phát biểu đ/nghóa
Chuyển động đều là c/động mà vận tốc có độ lớn không
thay đổi theo thời gian
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có
độ lớn thay đổi theo thời gian.

Yêu cầu HS âNêu ví dụ minh hoạ? - GV sửa sai, ghi điểm
GV thông báo: Trong cuộc sống, ta thường hay gặp vật

c/đôïng có lúc nhanh có lúc chậm, c/động như vậy gọi là
c/động không đều. Thế nào là c/động không đều? Ví dụ?
GV sửa sai, ghi điểm.
*Hoạt động 2: tìm hiểu về vận tốc c/động đều và c/động
không đều (10 phút)
GV giới thiệu mục đích,dụng cụ, cách bôù trí và tiến hành TN
Tự tìm ví dụ về c/động đều
Làm việc cá nhân:nêu đ/nghóa c/động không đều
và tìm ví dụ về c/động không đều
Nghe thông báo của GV
Làm việc theo nhóm:bố trí và tiến hành TN theo
C2.a/ Là chuyển động đều
B,c,d/ Là chuyển động không đều.
II/ Vận tốc trung bình của chuyển động không đều
C3. Vận tốc trung bình trên q/đường AB,BC,CD
v
AB
= 0,017m/s; v
BC
=0,05m/s ; v
CD
= 0,08m/s
Từ A đến D:c/động của trục bánh xe là nhanh dần
ở hình 3.1 SGK. Giới thiệu cách ghi kết quả TN như bảng 3.1
Yêu cầu các nhóm bố trí và tiến hành TN như hình 3.1 SGK
Yêu cầu các nhóm cho biết k/quả C1.GV sửa sai ghi điểm
Yêu cầu HS tự hoàn thành C2
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc t/bình của c/động không
đều (10 phút)
Yêu cầu HS tính đ/đường lăn được của trục bánh xe sau mỗi

giây ứng với đoạn AB,BC,CD.
hướng dẫn của GV,ghi kết quả từng đoạn đường mà
bánh xe đi được sau 3s
Tham gia trả lời và nhận xét. Tự h/thành C1 vào vở
Làm việc cá nhân trả lời C2
Làm việc cá nhân tính đ/đường lăn được của trục
bánh xe sau mỗi giây của các đoạn AB,BC,CD
Công thức tính vận tốc t/bình của một c/động không đều
trên một quãng đường
v
tb=
t
s

, trong đó: s là quãng đường đi được
t là t/gian để đi hết q/đường đó
Gọi HS trả lời.GV sửa sai và thông báo k/n vận tốc trung bình
Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành C3.
Gọi HS trả lời.GV sửa sai,hỏi:Từ cách tính C3em hãy cho biết
c/thức tính v/tốc t/bình của 1c/động không đều trên 1 q/đường
Gọi HS trả lời.GV đưa ra c/thức tính v/tốc t/bình v
tb
và thông
báo các đại lượng trong công thức
Yêu cầu HS s/sánh v/tốc t/bình các đoạn đường AB,BC,CD
mà trục bánh xe đi được
Nghe thông báo của GV
Làm việc theo nhóm: thảo luận trả lời C3 và tìm ra
được c/thức tính v/tốc t/bình của c/động không đều
Làm việc cá nhân s/sánh v/tốc t/bình các đoạn

đường AB,BC,CD mà trục bánh xe đi được
Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi của GV:
III/ Vận dụng:
C4.Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng
là c/động không đều. Vì trong suốt q/đường đó độ lớn
Em có n/ xét gì về v/tốc TB trên các q/đường của c/động trên
Y/cầu HS tính v/tốc TB trục bánh xe đi được trên q/đường AD
GV sửa sai nhấn mạnh: v/tốc TB cả đoạn đường khác với TB
cộng của các vận tốc TB trên các q/đường liên tiếp của cả
đ/đường đó và khi nói v/tốc TB phải nói rõ trên q/đường nào
*Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
Gọi HS trả lời C4.GV sửa sai, ghi điểm
+Vận tốc TB trên các q/đường c/động là k/đều
+Tính được v
tb
trên đoạn đường AD
Nghe thông báo của GV
Làm việc cá nhân trả lời C4

của v/tốc có thể thay đổi theo t/gian,50km/h là v/tốc TB
C5. Bài giải
Cho biết Vận tốc TB người di xe đạp đi được khi
s
1=
120m xuống hết dốc: v
tb1
=
s
m
30

120
= 4 m/s
s
2
= 60m Vận tốc TB xe lăn trên q/đường nằm ngang
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề C5
Gọi HS tình bày phương án giải.gọi HS khác nhận xét
GV sửa sai, yêu cầu HS lên bảng giải
Gọi HS nhận xét. GV sửa sai, ghi điểm
Đọc và tóm tắt đề C5. Nêu phương án giải
+Tính vận tốc TB người đi xe đạp khi xuống dốc va
trên đoạn đường nằm ngang
+Tính tổng 2 đoạn đường và 2 khoảng thời gian mà
người đi xe đạp đi được
+p dụng công thức tính vận tốc TB để tính

×