Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng cho làng nghề sản xuất bánh tráng tại xã phú hòa đông huyện củ chi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.11 MB, 140 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN TIẾN DŨNG

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ
MÔI TRƢỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO
LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BÁNH TRÁNG TẠI
XÃ PHÚ HỊA ĐƠNG-HUYỆN CỦ CHI

Chun ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS.NGƢT Lê Thanh Hải

……………………

Ngƣời phản biện 1: PGS.TS. Trƣơng Thanh Cảnh

……………………

Ngƣời phản biện 2: PGS.TS. Phạm Hồng Nhật

……………………


Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ cấp trƣờng tại Trƣờng
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, vào ngày 23 tháng 12 năm 2018.
Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Lƣơng Văn Việt

- Chủ tịch Hội đồng

2. PGS.TS. Trƣơng Thanh Cảnh

- Phản biện 1

3. PGS.TS. Phạm Hồng Nhật

- Phản biện 2

4. TS. Nguyễn Trí Quang Hƣng

- Ủy viên

5. TS. Nguyễn Ngọc Vinh

- Thƣ ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT


BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: Nguyễn Tiến Dũng

MSHV: 15001711

Ngày, tháng, năm sinh: 03/02/1981

Nơi sinh: Hải Dƣơng

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng

Mã số: 60.85.01.01

I. TÊN ĐỀ TÀI:
“Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng cho làng nghề
sản xuất bánh tráng tại xã Phú Hịa Đơng-huyện Củ Chi”
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Nghiên cứu về lý thuyết mơ hình quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng đồng và định
hƣớng áp dụng ở làng nghề bánh tráng Phú Hịa Đơng.
2. Xác định hiện trạng môi trƣờng, các vấn đề về kinh tế, xã hội tại huyện Củ Chi và
tại khu vực nghiên cứu.
3. Xác định vấn đề môi trƣờng cần quan tâm và đề xuất xây dựng mơ hình quản lý
mơi trƣờng dựa vào cộng đồng thơng qua hình thức lập tổ tự quản về mơi trƣờng ở
làng nghề bánh tráng Phú Hịa Đơng.

4. Xác định các chƣơng trình hành động để triển khai mơ hình quản lý mơi trƣờng
dựa vào cộng đồng tại làng nghề bánh tráng Phú Hịa Đơng.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 3396/QĐ-ĐHCN ngày 15
tháng 12 năm 2017 của Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP.HCM.
IV. NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 15 tháng 06 năm 2018


V. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.NGƢT. Lê Thanh Hải
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2018
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

GS.TS. NGƢT. Lê Thanh Hải
VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy hƣớng dẫn:
GS.TS.NGƢT Lê Thanh Hải, TS. Trần Văn Thanh và các anh chị trong Phịng
Quản lý Mơi trƣờng Viện Mơi trƣờng và Tài nguyên - Đại học Quốc gia Thành phố
Hồ Chí Minh đã tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi và đóng góp nhiều ý
kiến q báu cho tơi trong suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn tốt
nghiệp này.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Công nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là các thầy, cơ giáo thuộc Viện Khoa học Công
nghệ và Quản lý Môi trƣờng thuộc trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và các anh chị, các bạn học viên
cùng lớp đã hỗ trợ giúp tơi hồn thành chƣơng trình học.
Xin cảm ơn UBND xã Phú Hịa Đơng là đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đƣợc

khảo sát, phỏng vấn, thu thập tài liệu, thực hiện điển hình trong quá trình thực hiện
luận văn này.
Cuối cùng xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ
và động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.

i


TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng đồng-CBEM (Community – Based Environment
Managerment) là hình thức quản lý đã đƣợc sử dụng khá phổ biến và mang lại hiệu
quả cao ở nhiều nƣớc trên thế giới. Ở nƣớc ta, một số địa phƣơng đã áp dụng các
mơ hình bảo vệ mơi trƣờng dựa vào cộng đồng để quản lý mơi trƣờng địa phƣơng,
các mơ hình này đã có sức sống và đƣợc duy trì. Theo thời gian, những mơ hình này
đã cho thấy có hiệu quả thực sự đối với việc quản lý tài nguyên và bảo vệ mơi
trƣờng.
Đề tài “Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng cho
làng nghề sản xuất bánh tráng tại xã Phú Hịa Đơng-huyện Củ Chi” đã đƣa ra đƣợc
bức tranh về hiện trạng hoạt động sản xuất và môi trƣờng tại làng nghề sản xuất
bánh tráng xã Phú Hịa Đơng cũng nhƣ các vấn đề mơi trƣờng chính đồng thời đề
xuất xây dựng mơ hình quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng đồng cho làng nghề sản
xuất bánh tráng Phú Hịa Đơng. Kết quả cho thấy đây là mơ hình mang lại hiệu quả
cao và có thể nhân rộng cho nhiều làng nghề khác trên địa bàn TP.HCM.

ii


ABSTRACT
Community-Based Environmental Management (CBEM) is a form of management
that is widely used and highly effective in many countries around the world. In our

country, some localities have applied models of community-based environmental
protection to manage the local environment, which have been vitalized and
maintained. Over time, these models have shown real effectiveness in resource
management and environmental protection.
The topic of "Research on the proposed community-based environmental
management model for rice paper production village in Phu Hoa Dong-Cu Chi
District" has provided a picture of the current status of production and environment
In the village of Phu Hoa Dong village, as well as major environmental issues, it is
proposed to build a community-based environmental management model for Phu
Hoa Dong village. The results show that this model is highly effective and can be
replicated in many other villages in Ho Chi Minh City.

iii


LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan kết quả đạt đƣợc trong luận văn Đề tài “Nghiên cứu đề xuất
mô hình quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng đồng cho làng nghề sản xuất bánh tráng
tại xã Phú Hịa Đơng-huyện Củ Chi” là sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu của riêng cá
nhân học viên. Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điều đƣợc trình bày
hoặc là của cá nhân học viên hoặc là đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Các tài
liệu, số liệu trích dẫn đƣợc chú thích nguồn rõ ràng, đáng tin cậy và kết quả trình
bày trong luận văn là trung thực. Nếu sai học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
với nhà trƣờng.

Học viên

Nguyễn Tiến Dũng

iv



MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................................ x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................................xi
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 3
2.1 Mục tiêu chung ..................................................................................................... 3
2.2 Mục tiêu cụ thể...................................................................................................... 4
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 4
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................. 4
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài..................................................................................... 4
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................................... 5
1.1 Tổng quan về làng nghề tại TP.HCM ................................................................... 5
1.1.1 Khái quát chung về hiện trạng các làng nghề ở khu vực nông thôn ngoại thành
TP.HCM ...................................................................................................................... 5
1.1.2 Hiện trạng môi trƣờng và công tác quản lý môi trƣờng khu vực sản xuất CNTTCN nông thôn và làng nghề ở TP.HCM ............................................................... 10
1.2 Tổng quan làng nghề sản xuất bánh tráng xã Phú Hịa Đơng ............................. 12
1.3 Tổng quan về chƣơng trình quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng đồng.................. 20
1.4 Tình hình áp dụng mơ hình quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng đồng trên thế giới
và tại Việt Nam ......................................................................................................... 22
1.4.1 Tình hình nghiên cứu áp dụng quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng trên thế
giới............................................................................................................................. 23
1.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .................................................................... 25
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 30
2.1. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 30


v


2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................... 30
2.2.1 Khung tiến trình thực hiện đề tài ..................................................................... 30
2.2.2 Phƣơng pháp cụ thể áp dụng trong nghiên cứu ............................................... 31
CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ TRÊN
ĐỊA BÀN TP.HCM .................................................................................................................... 35
3.1 Hiện trạng chất lƣợng và tác động môi trƣờng tại các làng nghề trên địa bàn
TP.HCM .................................................................................................................... 35
3.1.1 Hiện trạng các nguồn thải ................................................................................ 35
3.1.1.1 Các nguồn phát sinh chất thải ....................................................................... 35
3.1.1.2 Thành phần, tính chất các nguồn thải ........................................................... 44
3.1.1.3 Hiện trạng công tác thu gom, xử lý chất thải ................................................ 45
3.1.2 Hiện trạng phát thải vào môi trƣờng ................................................................ 48
3.1.2.1 Hiện trạng phát thải vào môi trƣờng nƣớc .................................................... 48
3.1.2.2 Hiện trạng phát thải vào môi trƣờng khơng khí ............................................ 48
3.1.2.3 Hiện trạng phát thải chất thải rắn .................................................................. 49
3.1.3 Đánh giá tác động môi trƣờng từ các nguồn thải ............................................. 49
3.1.3.1 Tác động từ các nguồn nƣớc thải .................................................................. 49
3.1.3.2 Tác động từ các nguồn khí thải ..................................................................... 51
3.1.3.3 Tác động từ chất thải rắn ............................................................................... 52
3.2 Hiện trạng công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng tại các làng nghề trên địa bàn
TP.HCM .................................................................................................................... 54
3.2.1 Thực trạng công tác quản lý môi trƣờng làng nghề trên địa bàn TP.HCM ..... 54
3.2.2 Ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân tại các làng nghề ............................ 56
3.2.3 Nhận diện và phân tích những hạn chế cịn tồn tại trong quản lý mơi trƣờng tại
các làng nghề trên địa bàn TP.HCM ......................................................................... 58
CHƢƠNG 4 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG
DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BÁNH TRÁNG XÃ

PHÚ HÒA ĐÔNG, HUYỆN CỦ CHI, TP.HCM ............................................................... 60
4.1 Nguyên tắc xây dựng mơ hình quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng đồng ............. 60

vi


4.2 xây dựng mơ hình bảo vệ mơi trƣờng dựa vào cộng đồng cho làng nghề bánh
tráng xã Phú Hòa Đông ............................................................................................. 61
4.2.1 Mô tả đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 61
4.2.2 Xây dựng mơ hình BVMT dựa vào cộng đồng cho làng nghề ........................ 64
4.2.3 Đánh giá hiệu quả mô hình .............................................................................. 80
4.3. Đề xuất các giải pháp duy trì và nhân rộng mơ hình ......................................... 81
4.3.1 Đề xuất các giải pháp duy trì mơ hình tổ tự quản về bảo vệ môi trƣờng ........ 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 88
1. Kết luận ................................................................................................................. 88
2. Kiến nghị ............................................................................................................... 89
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA HỌC VIÊN .................................. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 92
PHỤ LỤC....................................................................................................................................... 94
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .................................................................. 125

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Hiện trạng phân bố các làng nghề trên địa bàn TP.HCM.................................. 9
Hình 1.2 Vị trí làng nghề tại xã Phú Hịa Đơng, huyện Củ Chi ...................................... 13
Hình 1.3 Quy trình sản xuất bánh tráng ................................................................................. 15
Hình 1.4 Ngâm gạo ..................................................................................................................... 16
Hình 1.5 Thiết bị xay gạo .......................................................................................................... 16

Hình 1.6 Thiết bị lọc, rây tinh bột sau khi xay .................................................................... 16
Hình 1.7 Thiết bị khuấy trộn ..................................................................................................... 16
Hình 1.8 Thiết bị tráng và hấp bánh bán tự động ................................................................ 17
Hình 1.9 Hệ thống cung cấp hơi nƣớc ................................................................................... 17
Hình 1.10 Phơi bánh ................................................................................................................... 18
Hình 1.11 Lấy bánh tráng khỏi líp phơi ................................................................................. 18
Hình 1.12 Dập khn bánh ....................................................................................................... 18
Hình 1.13 Kiểm tra và đóng gói sản phẩm ........................................................................... 18
Hình 2.1 Khung tiến trình thực hiện đề tài ........................................................................... 31
Hình 3.1 Nƣớc thải nhúng chân nhang và bụi từ cơng đoạn trộn bột ngang ............... 40
Hình 3.2 Chất thải rắn trong quá trình làm nhang .............................................................. 40
Hình 3.3 Nƣớc màu nhuộm lơng gà........................................................................................ 41
Hình 3.4 Ngun liệu thừa đƣợc gom thành đống hoặc vơ bao ...................................... 41
Hình 3.5 Dung dịch hóa chất rị rỉ trên mặt đất ................................................................... 42
Hình 3.6 Bụi gỗ bay bám xung quanh khu vực sản xuất .................................................. 42
Hình 3.7 Bao bì thuốc bảo vệ thực vật và rác vƣờn ........................................................... 43
Hình 3.8 Nƣớc thải, tro thải từ quá trình sản xuất bánh tráng ......................................... 43
Hình 3.9 Phế phẩm từ quá trình sản xuất bánh tráng và nƣớc thải ni heo ............... 43
Hình 3.10 Hiện trạng công tác thu gom, xử lý nƣớc thải tại các làng nghề trên địa
bàn TP.HCM ................................................................................................................................. 46
Hình 3.11 Công tác thu gom và xử lý CTR tại các làng nghề ở TP.HCM ................... 47
Hình 4.1 Hiện trạng phân bố ngành nghề nơng thơn huyện Củ Chi .............................. 62
Hình 4.2 Sơ đồ quy trình nghề sản xuất bánh tráng [6] ..................................................... 63

viii


Hình 4.3 Đại diện UBND xã Phú Hịa Đơng trao quyết định thành lập TTQ BVMT
làng nghề cho đại diện TTQ...................................................................................................... 66
Hình 4.4 Quyết định thành lập TTQ BVMT của UBND xã Phú Hịa Đơng ............... 67

Hình 4.5 Họp góp ý quy chế TTQ và chƣơng trình hành động của TTQ ..................... 68
Hình 4.6 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất bánh tráng của hộ ................................... 70
Hình 4.7 Nƣớc thải, rác thải sinh hoạt, tro tập trung tại khu vực đất trống ................. 71
Hình 4.8 Bể lắng 03 ngăn của hộ............................................................................................. 71
Hình 4.9 Bể biogas và mƣơng xây chứa nƣớc thải sau biogas ........................................ 72
Hình 4.10 Khu vực lƣu chứa tro, cặn từ lị hơi .................................................................... 73
Hình 4.11 Khu vực lƣu chứa rác thải sinh hoạt của hộ...................................................... 73
Hình 4.12 Sơ đồ mơ hình các giải pháp tổng hợp xử lý ơ nhiễm mơi trƣờng cho hộ
điển hình làm nghề sản xuất bánh tráng [6] .......................................................................... 75
Hình 4.13 Quá trình đào múc khu vực HTXL nƣớc thải bằng cube .............................. 76
Hình 4.14 Quá trình chỉnh sửa hố đào thủ cơng .................................................................. 76
Hình 4.15 Tập kết vật liệu xây dựng ...................................................................................... 76
Hình 4.16 Quá trình xây dựng các bể ..................................................................................... 77
Hình 4.17 Q trình hồn thành các bể.................................................................................. 77
Hình 4.18 Quá trình cải tạo nhà vệ sinh, bồn nƣớc sạch, bồn bay hơi amoni và xử lý
khí thải ............................................................................................................................................ 78
Hình 4.19 Quá trình thử nghiệm khả năng xử lý của tro................................................... 78
Hình 4.20 Quá trình vận hành thử nghiệm hệ thống .......................................................... 79
Hình 4.21 Khu vực hệ thống xử lý nƣớc thải sau khi hồn thành .................................. 79
Hình 4.22 TTQ và các hộ dân đƣợc hƣớng dẫn thực hiện mô hình ............................... 80
Hình 4.23 Các hộ trong làng nghề tham quan mơ hình thực tế ....................................... 80

ix


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Danh sách làng nghề trên địa bàn TP.HCM tính đến năm 2016 ..................... 6
Bảng 1.2 Các hộ sản xuất tráng bánh tại làng nghề xã Phú Hịa Đơng ......................... 14
Bảng 3.1 Các nguồn thải tại các cơ sở sản xuất trong các làng nghề trên địa bàn
TP.HCM ......................................................................................................................................... 36

Bảng 3.2 Thành phần CTR phát sinh tại các làng nghề trên địa bàn TP.HCM .......... 44
Bảng 3.3 Mô tả tác động của các thông số ô nhiễm đến môi trƣờng nƣớc .................. 50
Bảng 3.4 Các tác hại của các chất khí trong các nguồn phát sinh khí thải ................... 51
Bảng 3.5 Một số tác hại của các chất phát sinh từ việc phân hủy rác thải ................... 53
Bảng 3.6 Hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý môi trƣờng làng nghề trên
địa bàn TP.HCM .......................................................................................................................... 58
Bảng 4.1 Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải sản xuất bánh tráng tại hộ điển hình ..... 74

x


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BOD

Nhu cầu oxy sinh học

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

BVTV

Bảo vệ thực vật

CBEM


Community – Based Environment Managerment

CN-TTCN

Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp

COD

Nhu cầu oxy hóa học

CTNH

Chất thải nguy hại

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

CTRSX

Chất thải rắn sản xuất

HTX

Hợp tác xã


HTXLNT

Hệ thống xử lý nƣớc thải

KSH

Khí sinh học

PCCC

Phịng cháy chữa cháy

PTBV

Phát triển bền vững

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QLMT

Quản lý môi trƣờng

SXCN

Sản xuất công nghiệp

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

TNMT

Tài ngun Mơi trƣờng

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

TTQ

Tổ tự quản

XLNT

Xử lý nƣớc thải

xi


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng - CBEM (Community – Based Environment
Managerment) là hình thức quản lý đã đƣợc sử dụng khá phổ biến và mang lại hiệu

quả cao ở nhiều nƣớc trên thế giới. Cộng đồng cƣ dân và chính quyền địa phƣơng
các nƣớc rất quan tâm đến mơ hình này và áp dụng ở nhiều địa phƣơng với nhiều
lĩnh vực khác nhau. Các nƣớc Châu Âu đã xây dựng thử nghiệm mô hình du lịch
bền vững với sự tham gia của cộng đồng tại Mallorka, Tây Ban Nha. Tại Hoa Kỳ,
năm 1995, tổ chức bảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ đã tiến hành xây dựng các nguyên tắc
và đề xuất các cách tiếp cận hợp lý để đạt tới mục tiêu bảo vệ môi trƣờng dựa vào
sự tham gia của cộng đồng ở nhiều tiểu bang. Ngồi ra, mơ hình cịn đƣợc sử dụng
ở nhiều nƣớc phát triển khác nhƣ Nhật Bản, Thụy Điển, Brazil, Philippines,… để
bảo vệ và cải thiện môi trƣờng. Ở nƣớc ta, một số địa phƣơng đã áp dụng các mơ
hình bảo vệ mơi trƣờng dựa vào cộng đồng để quản lý mơi trƣờng địa phƣơng, các
mơ hình này đã có sức sống và đƣợc duy trì. Theo thời gian, những mơ hình này đã
cho thấy có hiệu quả thực sự đối với việc quản lý tài nguyên và bảo vệ mơi trƣờng,
cụ thể nhƣ mơ hình cam kết bảo vệ mơi trƣờng, mơ hình tổ chức tự quản tự xử lý
mơi trƣờng, mơ hình lồng ghép xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế gắn với cơng
tác bảo vệ mơi trƣờng, mơ hình bảo vệ mơi trƣờng trong sản xuất cơng nghiệp, mơ
hình phân loại rác thải tại nguồn,… đƣợc thực hiện tại các địa phƣơng nhƣ Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh,…
Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) là một trong những trung tâm đơ thị lớn nhất
nƣớc với các hoạt động kinh tế nhƣ sản xuất, thƣơng mại, dịch vụ mang tính cơng
nghiệp hiện đại và chuyên môn cao. Bên cạnh những hoạt động kinh tế mang tính
cơng nghiệp đó, thành phố vẫn có những hình thức hoạt động kinh tế mang tính thủ
cơng, nhất là những làng nghề thủ công truyền thống gắn liền bản sắc, văn hóa dân
tộc. Hiện nay, thành phố có 65 ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, trong đó khu vực
ngoại thành có 24 ngành nghề, vùng đơ thị hố có 10 ngành nghề và vùng nội thành

1


có 31 ngành nghề rất đa dạng về qui mơ và lĩnh vực. Tuy nhiên, chỉ mới có 4 làng
nghề đƣợc chính thức cơng nhận gồm: làng nghề cá sấu Sài Gòn - Quận 12, làng

muối Lý Nhơn- huyện Cần Giờ, bánh tráng Phú Hịa Đơng và đan lát xã Thái Mỹ
đều ở Củ Chi do có truyền thống lâu đời và tiềm năng sản xuất.
Hiện nay, thành phố hiện có 19 làng nghề hoạt động và phát triển tại 7 quận - huyện
với các ngành nghề đa dạng về qui mô và lĩnh vực. Các ngành nghề thủ công truyền
thống thu hút hơn 70.000 lao động, với mức tăng trƣởng bình qn 15%/năm. Trong
đó, nhiều sản phẩm từ ngành nghề nông thôn đƣợc xuất khẩu nhƣ bánh tráng tại
làng nghề bánh tráng Củ Chi, các sản phẩm chế biến từ da cá sấu của làng nghề cá
sấu Sài Gòn, các sản phẩm đan lát từ mây tre của huyện Củ Chi, Hóc Mơn…
Sự xuất hiện và tồn tại của các làng nghề thủ công này đã mang đến nhiều lợi ích
cho cuộc sống của ngƣời dân làng nghề ở thành phố trong suốt những năm qua. Tuy
nhiên, phát triển làng nghề vẫn mang tính tự phát, gần 80% các cơ sở không đủ vốn
để đầu tƣ đổi mới kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất, sử dụng công nghệ, thiết bị
lạc hậu, thiếu nguyên liệu tại chỗ. Hầu hết các làng nghề đều chƣa có hệ thống hạ
tầng đạt yêu cầu nhƣ giao thông đã xuống cấp, hệ thống cấp thốt nƣớc cịn chƣa
đồng bộ, mặt bằng sản xuất chật hẹp, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, chủ yếu là hộ gia
đình nên đầu tƣ, cải tiến và áp dụng cơng nghệ cịn khó khăn. Tình trạng ô nhiễm
môi trƣờng ngày càng tăng từ nguồn nƣớc, không khí, tiếng ồn do hầu hết sản xuất
tại nhà xen lẫn với sinh hoạt hằng ngày, đến ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời
dân chƣa tốt đã dẫn đến tình trạng ơ nhiễm ngày càng nặng ở những khu vực sản
xuất tập trung. Công tác quản lý và những giải pháp bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc
xử lý đúng mức, cịn nhiều hạn chế. Một số làng nghề có vấn đề về ơ nhiễm do
nƣớc thải, khí thải sản xuất tiêu biểu nhƣ: Làng bánh tráng Phú Hịa Đơng, Làng bồ
An Nhơn Tây, Làng nấu rƣợu An Nhơn Tây, Làng nhang Bình Chánh,… một làng
nghề tiêu biểu khác tuy khơng có vấn đề ơ nhiễm đặc trƣng cho sản xuất nhƣng lại
có khả năng làm nhiễm mặn tầng nƣớc ngầm và đất đai tại khu vực là làng nghề làm
muối tại xã Lý Nhơn huyện Cần Giờ. Tuy nhiên, dựa theo các báo cáo của các cơ
quan chịu trách nhiệm quản lý chất lƣợng môi trƣờng của Thành phố (Sở Tài

2



ngun và Mơi trƣờng thành phố, các Phịng TNMT quận huyện) thì hầu nhƣ chƣa
có số liệu nào liên quan đến chất lƣợng môi trƣờng tại các khu vực làng nghề trên
địa bàn thành phố.
Trƣớc tình trạng đáng báo động đó thì việc tìm giải pháp, hƣớng đi phù hợp và
mang lại hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trƣờng là thực sự cần thiết. Do đó, việc
lựa chọn mơ hình quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng đồng có thể là một lời giải phù
hợp, đem lại hiệu quả cao trong công tác bảo vệ môi trƣờng tại địa phƣơng. Nhƣ
chúng ta đã biết, sự tham gia của cộng đồng là yếu tố quyết định mọi thành công
trong công tác bảo vệ môi trƣờng. Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức và
sự hiểu biết của ngƣời dân, từ đó nâng cao ý thức chấp hành thực thi luật pháp,
chính sách và triển khai các biện pháp bảo vệ môi trƣờng,… là nền tảng cơ bản cho
thành cơng của hầu hết các chính sách về bảo vệ mơi trƣờng.
Vì vậy, đề tài Đề tài “Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng
đồng cho làng nghề sản xuất bánh tráng tại xã Phú Hịa Đơng-huyện Củ Chi” nhằm
huy động cộng đồng cùng tham gia giải quyết các vấn đề môi trƣờng phát sinh,
nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động xấu đến môi trƣờng trong quá trình phát
triển kinh tế, nâng cao hiệu quả cải thiện và quản lý môi trƣờng địa phƣơng trong
giai đoạn sắp tới theo hƣớng phát triển bền vững và đây cũng là đề tài đƣợc học
viên nghiên cứu làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ tại Viện Quản lý Môi
trƣờng – Trƣờng Đại học Công nghiệp TP.HCM.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá hiện trạng hoạt động môi trƣờng tại làng nghề sản xuất bánh tráng xã Phú
Hịa Đơng, dựa vào các cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất xây dựng mơ hình
quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng đồng cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng tại
TP.HCM, nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động xấu đến môi trƣờng từ các hoạt
động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, nâng cao hiệu quả trong công
tác quản lý mơi trƣờng ở chính quyền địa phƣơng theo hƣớng phát triển bền vững.


3


2.2 Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu hiện trạng hoạt động sản xuất và môi trƣờng tại làng nghề sản xuất bánh
tráng xã Phú Hịa Đơng.
- Xác định các vấn đề mơi trƣờng chính và thành phần, tính chất của các dịng thải
có ý nghĩa.
- Đề xuất xây dựng mơ hình quản lý mơi trƣờng dựa vào cộng đồng cho hoạt động
bảo vệ môi trƣờng.
- Đánh giá khả năng áp dụng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là các làng nghề trên địa bàn TP.HCM,
điển hình làng nghề sản xuất bánh tráng xã Phú Hịa Đơng, huyện Củ Chi,
TP.HCM.
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận của đề tài là dựa trên nền tảng các mơ hình bảo vệ môi trƣờng dựa
vào cộng đồng đã đƣợc thực hiện trƣớc đó trên thế giới và tại Việt Nam để đánh giá
hiệu quả cũng nhƣ hạn chế của các mơ hình đó để hồn thiện mơ hình, phát huy
hiệu quả và khắc phục các hạn chế.
Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể cho từng nội dung đƣợc thể hiện ở Chƣơng 2.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho việc áp dụng mơ hình quản lý mơi trƣờng
dựa vào cộng đồng đƣợc nhân rộng, giúp cộng đồng cùng tham gia vào q trình
bảo vệ mơi trƣờng khu vực, nâng cao hiệu quả quản lý mơi trƣờng tại địa phƣơng,
góp phần chia sẻ các mối quan tâm về các vấn đề mơi trƣờng giữa chính quyền và
nhân dân địa phƣơng.

4



CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về làng nghề tại TP.HCM
1.1.1 Khái quát chung về hiện trạng các làng nghề ở khu vực nông thôn ngoại
thành TP.HCM
Theo số liệu thu thập của nhóm thực hiện đề tài do GS.TS Lê Thanh Hải làm chủ
nhiệm 0 từ các Sở ngành, các quận/huyện, khu vực ngoại thành thành phố có 19
làng nghề hoạt động và phát triển tại 07 quận-huyện, trong đó:
- Quận Gị Vấp: 01 làng nghề (làng nghề dịch vụ chăm sóc, cung ứng hoa kiểng);
- Quận 12: 02 làng nghề (làng nghề cá sấu, hoa cây kiểng);
- Quận Thủ Đức: 01 làng nghề (làng nghề hoa cây kiểng);
- Huyện Củ Chi: 04 làng nghề (làng nghề bánh tráng, đan đát, mành trúc, sinh vật
cảnh);
- Huyện Hóc Mơn: 03 làng nghề (làng nghề bánh hủ tiếu, đan đệm, đan giỏ trạc);
- Huyện Bình Chánh: 07 làng nghề (03 làng nghề se nhang; 01 làng nghề hoa lan
cây kiểng; 02 làng nghề chổi lông gà; 01 làng nghề làm tăm tre);
- Huyện Cần Giờ: 01 làng nghề (làng nghề muối).
Trong số 19 làng nghề này, TP.HCM mới chính thức cơng nhận 2 làng nghề. Đó là
làng nghề se nhang tại xã Lê Minh Xuân (huyện Bình Chánh) và làng nghề muối
truyền thống tại xã Lý Nhơn (huyện Cần Giờ). Do vậy, các làng nghề khác dù đã
hình thành lâu đời nhƣng vẫn chƣa thể tiếp cận các chính sách nhà nƣớc hỗ trợ, đặc
biệt là vốn vay. Các cơ sở sản xuất làng nghề gặp khó khăn về mặt bằng sản xuất,
vốn tín dụng (thủ tục, hạn mức cho vay thấp, phải có tài sản thế chấp).
Trong q trình thực hiện luận văn, học viên kết hợp với nhóm thực hiện đề tài đã
tổng hợp, rà soát, khảo sát lại các làng nghề hiện có trên địa bàn TP.HCM. Kết quả

5



cho thấy có những làng nghề đang dần biến mất chỉ cịn lại một vài hộ làm nghề
(nghề gia cơng chổi lơng gà, nghề làm tăm tre,…) và có nhiều nhóm nghề mới hình
thành và phát triển (nghề chăn ni thủy sản,…) đồng thời có thêm 01 làng nghề
mới đƣợc cơng nhận đó là làng nghề se nhang xã Lê Minh Xuân. Số liệu chi tiết
hiện trạng các làng nghề trên địa bàn TP.HCM nhƣ Bảng 1.1.
Bảng 1.1 Danh sách làng nghề trên địa bàn TP.HCM tính đến năm 2016
TT
1

Địa chỉ

Tên làng nghề

Nhóm ngành

Số hộ

Quận 12: 02 làng nghề
Làng nghề cá sấu sài
Phƣờng Thạnh Lộc
gịn

Chăn ni thủy
60
sản

Phƣờng Thạnh Lộc,
Làng nghề hoa kiểng

Gây trồng, sinh
Thạnh Xuân, An Phú
609
Xuân-An-Lộc
vật cảnh
Đông
2

Gây trồng, sinh
32
vật cảnh

1.827

96

Quận Thủ Đức: 01 làng nghề
Phƣờng Hiệp Bình
Làng nghề hoa kiểng Chánh, Hiệp Bình Gây trồng, sinh
496
Thủ Đức
Phƣớc, Linh Đơng, vật cảnh
Tam Phú

4

180

Quận Gò Vấp: 01 làng nghề
Làng nghề dịch vụ

chăm sóc, cung ứng Phƣờng 8, 6,13
hoa kiểng

3

Số lao
động

1.488

Huyện Củ Chi: 06 làng nghề
Làng nghề bánh tráng

Xã Phú Hịa Đơng

Chế biến thực
phẩm, nguyên 136
liệu

Làng nghề đan đát

Xã Thái Mỹ

Mây tre đan

188

888

Làng nghề đan đát


Xã Nhuận Đức

Mây tre đan

240

672

Làng nghề đan đát

Xã Phƣớc Hiệp

Mây tre đan

63

212

969

Làng nghề sinh vật
Xã Trung An
cảnh

Gây trồng, sinh
16
vật cảnh

40


Làng nghề mành trúc

Thủ công mỹ
206
nghệ

618

Xã Tân Thông Hội

6


TT
5

Địa chỉ

Tên làng nghề

Nhóm ngành

7

Số lao
động

Huyện Hóc Mơn: 03 làng nghề
Làng nghề sản xuất

Xã Tân Hiệp
bánh hủ tiếu

6

Số hộ

Làng nghề đan đệm


Xuân
Thƣợng

Thới

Làng nghề đan giỏ trạc

Xã Xuân Thới Sơn

Chế biến thực
phẩm, nguyên 26
liệu

78

Mây tre đan

29

87


Mây tre đan

250

750

Huyện Bình Chánh: 13 làng nghề
Làng nghề se nhang

Xã Lê Minh Xuân

Sản phẩm thủ
170
công

170

Chăn nuôi thủy sản

Xã Tân Nhựt

Chăn nuôi thủy
650
sản

650

Làng nghề se nhang


Xã Tân Nhựt

Sản phẩm thủ
38
cơng

70

Làng nghề se nhang

Xã Bình Lợi

Sản phẩm thủ
100
cơng

250

Làng nghề hoa lan-cây
Xã Bình Lợi
kiểng

Gây trồng, sinh
97
vật cảnh

194

Làng nghề hoa lan-cây
Xã Hƣng Long

kiểng

Gây trồng, sinh
238
vật cảnh

714

Làng nghề chăn nuôi,
Xã Hƣng Long
thủy sản

Chăn nuôi thủy
87
sản

174

Làng nghề chăn nuôi,
Xã Tân Kiên
thủy sản

Chăn nuôi thủy
70
sản

92

Làng nghề gia công
Xã Qui Đức

chổi lông gà

Sản phẩm thủ
18
công

36

Làng nghề chăn nuôi,
Xã Qui Đức
thủy sản

Chăn nuôi thủy
59
sản

98

Làng nghề chăn nuôi,
Xã Đa Phƣớc
thủy sản

Chăn nuôi thủy
92
sản

201

Làng nghề gia công
Xã Đa Phƣớc

chổi lông gà

Sản phẩm thủ
25
công

75

Làng nghề làm tăm tre

Sản phẩm thủ
21
công

26

Xã Đa Phƣớc

Huyện Cần Giờ: 01 làng nghề

7


TT

Tên làng nghề

Làng nghề muối

Địa chỉ


Nhóm ngành

Số hộ

Chế biến thực
phẩm, nguyên 498
liệu

Xã Lý Nhơn

Tổng cộng: 27 làng
nghề

4.514

Số lao
động
1.564

12.219

Các làng nghề trên địa bàn TP.HCM có tăng về số lƣợng tuy nhiên số hộ và lao
động tham gia làm nghề lại giảm so với trƣớc đây do lao động theo xu hƣớng vào
làm việc tại các khu công nghiệp, nhà máy, chỉ còn lại lƣợng lao động lớn tuổi tham
gia làm nghề. Số lƣợng các làng nghề TP.HCM ít hơn nhiều so với ĐBSCL (27 so
với 490) và các loại hình sản xuất cũng rất ít.
Hiện trạng phân bố các làng nghề trên địa bàn TP.HCM đƣợc thể hiện nhƣ Hình
1.1.


8


Hình 1.1 Hiện trạng phân bố các làng nghề trên địa bàn TP.HCM
Một số đặc điểm chính liên quan đến hoạt động của các làng nghề thủ công và cơ sở
CN-TTCN ở nông thôn khu vực TP.HCM là:
- Sự phát triển của cơng nghiệp nơng thơn đã góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn của Thành phố, cũng nhƣ thúc đẩy sự phát triển

9


văn hóa xã hội ở nơng thơn, và góp phần thúc đẩy q trình đơ thị hóa nơng thơn.
Một số chun ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao hơn đƣợc đầu tƣ nhằm đáp
ứng yêu cầu chế biến sâu. Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn nhất là trƣớc những tác
động mạnh mẽ của khủng hoảng kinh tế tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, hoạt
động sản xuất công nghiệp của Thành phố vẫn tiếp tục phát triển và tăng trƣởng
theo hƣớng bền vững.
- Mặc dù có nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển nhƣng công nghiệp nông thôn ở
TP.HCM đang phải đối mặt với nhiều thách thức về rào cản thƣơng mại, quy mô,
nguồn vốn, nhân lực, nguồn nguyên liệu và cơ sở hạ tầng cho sản xuất... Hạn chế
cần khắc phục trong quá trình phát triển cơng nghiệp nơng thơn gồm: duy trì tốc độ
tăng trƣởng chung, bảo đảm thông tin kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản
phẩm, tăng tốc các ngành có lợi thế so sánh, nâng thu nhập của lao động và bảo vệ
môi trƣờng sinh thái, phát triển bền vững.
- Các khó khăn chính mà các làng nghề và cơ sở sản xuất CN-TTCN khu vực nông
thôn ở TP.HCM đang phải đối mặt cũng tiêu biểu cho các khó khăn chung mà các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đang gặp phải: vốn, qui mô nhỏ, cơng nghệ
sản xuất lạc hậu, khó khăn trong việc tiếp cận các thơng tin, nhân lực có những hạn
chế nhất định về tay nghề, trình độ, nhận thức,…

1.1.2 Hiện trạng môi trường và công tác quản lý môi trường khu vực sản xuất
CN-TTCN nông thôn và làng nghề ở TP.HCM
Hầu hết các cơ sở sản xuất với quy mô hộ gia đình, đặt tại nhà và nằm trong khu
dân cƣ nên việc thu gom và xử lý chất thải rất khó khăn. Đại đa số các làng nghề
chƣa đầu tƣ bất kỳ giải pháp nào để giảm thiểu ô nhiễm khơng khí, tiếng ồn, nƣớc
thải, bụi, chất thải rắn, nƣớc thải sản xuất đƣợc thải chung với nƣớc thải sinh hoạt
của làng vào hệ thống thốt nƣớc mặt. Cơng tác quản lý và những giải pháp bảo vệ
môi trƣờng chƣa đƣợc xử lý đúng mức. Chƣa có cán bộ chuyên môn về môi trƣờng
tại cơ sở, nên việc quản lý bảo vệ môi trƣờng hạn chế.

10


×