Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Hoạt động thông qua bài giảng và hoạt động lấy ý kiến phản hồi từ người học của Trung tâm Giáo dục Quốc phòng-An ninh thời gian qua và các giải pháp nâng cao chất lượng các mặt công tác này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.58 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>HOẠT ĐỘNG THÔNG QUA BÀI GIẢNG VÀ HOẠT ĐỘNG LẤY Ý KIẾN PHẢN </b>
<b>HỒI TỪ NGƯỜI HỌC CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH </b>


<b>THỜI GIAN QUA VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG </b>
<b>CÁC MẶT CƠNG TÁC NÀY </b>


<b>I. Cơng tác thông qua bài giảng và những biện pháp để nâng cao chất lượng </b>
<b>thông qua bài giảng </b>


<i><b>1.1. Công tác thông qua bài giảng trong hoạt động giảng dạy của Trung tâm </b></i>
<i><b>thời gian qua </b></i>


Nhiệm vụ trọng tâm của Trung tâm Giáo dục Quốc phòng-An ninh là giảng
dạy, trang bị kiến thức quốc phịng-an ninh cho sinh viên ĐHQGHN theo chương
trình đào tạo của Bộ GD&ĐT quy định. Bám sát chức năng nhiệm vụ của
ĐHQGHN giao, từ khi thành lập đến nay, Trung tâm ln phấn đấu hồn thành
xuất sắc nhiệm vụ giáo dục và đào tạo, đã tiến hành giảng dạy và cấp chứng chỉ
<b>GDQP-AN cho 98.940 lượt sinh viên các hệ chính quy, vừa làm vừa học, liên </b>
thông thuộc ĐHQGHN. Để hoàn thành khối lượng công việc đồ sộ và đạt được
thành tích to lớn đó trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, thông qua bài
giảng đã giữ vai trò then chốt để nâng cao trình độ năng lực giảng dạy của đội ngũ
giảng viên, đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo. Trung tâm thường xuyên chú trọng
và chỉ đạo, tổ chức chặt chẽ hoạt động thông qua bài giảng, đã góp phần quan
trọng trong việc hồn thành nhiệm vụ chính trị trọng tâm của Trung tâm.


<i><b>1.2. Thực trạng công tác thông qua bài giảng thời gian qua tại Trung tâm </b></i>


Thời gian qua, hoạt động nâng cao chất lượng giảng dạy môn học
GDQP-AN đã được Cấp ủy, Ban Giám đốc xác định là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong


công tác đào tạo, là vấn đề then chốt trong chiến lược phát triển Trung tâm và là
thước đo đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của Trung tâm qua từng năm học.


Quán triệt Nghị quyết Chi bộ, nhiệm vụ năm học, Cấp ủy, Ban Giám đốc
thường xuyên quan tâm và chỉ đạo, tổ chức, Phòng Đào tạo, các Khoa đào tạo, xây
dựng kế hoạch, bồi dưỡng giảng viên, thông qua bài giảng theo từng năm học.
Đồng thời thường xuyên đôn đốc thực hiện nghiêm túc kế hoạch đã đề ra. Các
đồng Chí chủ nhiệm khoa đào tạo, Chủ nhiệm bộ môn, luôn xác định công tác
thông qua bài giảng là nhiệm vụ trọng tâm của khoa, của bộ môn từ đó đã xây
dựng kế hoạch cụ thể, tổ chức thực hiện, đánh giá khách quan chất lượng thơng
qua bài giảng của từng giảng viên, từ đó tạo động cơ phấn đấu để giảng viên nâng
cao chất lượng giảng dạy, hồn thành nhiệm vụ chun mơn. Đồng thời thông qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


những lần thông qua bài giảng để thống nhất nội dung, phương pháp giảng bài
trong toàn khoa đối với từng nội dung, tạo sự thống nhất chung trong giảng dạy.


Giảng viên về công tác tại Trung tâm đều đã được đào tạo qua lớp giảng
viên quân sự, đã thực hành giảng dạy và tích lũy kinh nghiệm trong mơi trường sư
phạm, động cơ phấn đấu, ý chí quyết tâm hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng dạy
ln được đề cao, từ đó khi nhận được kế hoạch thơng qua bài giảng từng giảng
viên đều cố gắng chuẩn bị tốt trên các mặt như chuẩn bị bài giảng, chuẩn bị vật
chất liên quan đến bài giảng, tự thục luyện nắm chắc nội dung, trau dồi phương
pháp giảng bài..., đồng thời nghiêm túc thực hiện kế hoạch thông qua, cố gắng
đến mức cao nhất việc hoàn thành nhiệm vụ, thể hiện tốt nhất chất lượng bài giảng
được thông qua, mặt khác sẵn sàng tiếp thu các ý kiến đóng góp để rút kinh
nghiệm, trên có sở đó vận dụng vào giảng dạy cho sinh viên, hoàn thành tốt nhiệm
vụ giảng dạy. Giảng viên trong bộ môn không thuộc đối tượng trực tiếp thông qua
luôn sắp xếp thời gian và công việc để dự giờ, theo dõi nắm bắt nội dung, phương


pháp thể hiện của giảng viên được thơng qua, tham gia đóng góp ý kiến, trao đổi
thẳng thắn những nội dung đã và chưa đạt được, từ đó học hỏi kinh nghiệm lẫn
nhau để nâng cao chất lượng giảng dạy. Trên cơ sở kết luận của chủ nhiệm bộ
môn, chủ nhiệm khoa đào tạo, thống nhất chung về nội dung phương pháp giảng
bài để vận dụng vào thực hành giảng dạy, từ đó đẩy mạnh chất lượng công tác
giảng dạy, hoàn thành nhiệm vụ đào tạo của Trung tâm.


Kết quả công tác thông qua bài giảng tại Trung tâm trong suốt thời gian qua
đã đạt được cụ thể:


100% giảng viên đều được thông qua bài giảng và được đánh giá đủ điều
kiện mới được thực hành giảng bài, trong đó kết quả cụ thể;


Số bài thông qua đạt kết quả giỏi: 12%
Số bài thông qua đạt kết quả khá: 36 %;
Số bài thông qua đạt yêu cầu: 37%;


Số bài phải chuẩn bị, và tiến hành thông qua lại: 15 %.


Kết quả trên đã phản ánh trung thực về chất lượng công tác thông qua bài
giảng tại Trung tâm, đã thực sự động viên giảng viên phát huy và phấn đấu để hồn
thành tốt nhiệm vụ giảng dạy. Thơng qua hoạt động chuyên môn của từng bộ môn,
từng khoa hàng năm đều có tổ chức cho các giảng viên có nhiều kinh nghiệm tiến
hành giảng mẫu một số bài giảng, trên cơ sở đó để giảng viên mới học hỏi rút kinh
nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn trong giảng dạy.


<i><b>1.3. Nguyên nhân </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3



<b>Một là: Cấp ủy, Ban Giám đốc luôn quan tâm sâu sát chỉ đạo hoạt động </b>
cơng tác đào tạo nói chung và hoạt động thơng qua bài giảng nói riêng, từ đó tạo
chuyển biến về nhận thức và trách nhiệm của các khoa đào tạo, từng giảng viên,
tạo động lực cho mặt hoạt động công tác này tiến hành thường xuyên và hiệu quả.


<b>Hai là: Chỉ huy khoa đào tạo, Chủ nhiệm bộ môn đã quán triệt tốt kế hoạch </b>
của trung tâm, xây dựng kế hoạch của đơn vị mình sát đúng, quan tâm đúng mức
tới cơng tác bồi dưỡng, thơng qua bài giảng của đơn vị mình, từ đó có kế hoạch và
tổ chức thực hiện nghiêm túc nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo của đơn vị.


<b>Ba là : Đội ngũ giảng viên có tinh thần trách nhiệm cao, quán triệt tốt mục </b>
tiêu, yêu cầu nhiệm vụ công tác giảng dạy, xác định tốt ý nghĩa vị trí cơng tác
thơng qua bài giảng trong hoạt động giảng dạy, từ đó chuẩn bị tốt và thực hành
nghiêm túc kế hoạch của khoa và bộ môn đề ra.


<i>1.3.1: Nguyên nhân tồn tại hạn chế </i>


<b>Một là: Đội ngũ giảng viên thay đổi nhiều, tỷ lệ giảng viên mới về đơn vị </b>
công tác cao, môi trường công tác thay đổi, kinh nghiệm giảng dạy GDQP-AN
chưa nhiều cũng phần nào ảnh hưởng đến chất lượng các bài giảng đã được thông
qua.


<b>Hai là: Cường độ giảng dạy cao, đa dạng các đối tượng, địa bàn giảng dạy </b>
phân tán, từ đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thực hiện kế hoạch thông qua bài
giảng đã được phê duyệt.


<b>Ba là: Việc đánh giá kết quả bài được thông qua mới dựa trên cơ sở ý kiến </b>
đánh giá của tập thể giảng viên có kinh nghiệm, ý kiến của Chủ nhiệm bộ môn,
Chủ nhiệm khoa đào tạo... chưa có bộ tiêu chí đánh giá kết quả lượng hóa các tiêu
chuẩn để giảng viên được thơng qua xác định mục tiêu phấn đấu.



<i><b>1.4. Các giải pháp để nâng cao chất lượng thông qua bài giảng </b></i>


Từ thực tế công tác thông qua bài giảng thời gian qua, trong thời gian tới
Trung tâm cần thực hiện tốt các giải pháp trong công tác thông qua bài giảng để
nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của Trung
tâm như sau;


- Cấp ủy, Ban Giám đốc, Chủ nhiệm các khoa đào tạo và Chủ nhiệm các bộ
môn cần tiếp tục quan tâm đánh giá đúng mức vị trí vai trị hoạt động thơng qua
bài giảng trong hoạt động công tác giảng dạy, tổ chức chặt chẽ, đầu tư thích đáng
cho cơng tác này, để hoạt động thông qua bài giảng tiếp tục được tiến hành thường
xuyên, nghiêm túc và chất lượng ngày càng cao, đáp ứng kịp thời yêu cầu nhiệm
vụ công tác đào tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


động thơng qua bài giảng, thơng qua đó nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn
hồn thành tốt kế hoạch đào tạo của Trung tâm.


- Thường xuyên theo dõi, giám sát chặt chẽ chất lượng các bài giảng được
thông qua, đánh giá đúng mức, biểu dương khen thưởng, rút kinh nghiệm kịp thời
đến từng giảng viên, gắn kết quả thơng qua bài giảng với kết quả hồn thành nhiệm
vụ năm học của từng cá nhân, từ đó tạo động lực để từng cán bộ giảng viên tự đánh
giá đúng sở trường năng lực bản thân, cố gắng vươn lên ngày càng hoàn thiện phát
triển đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giảng dạy.


- Cần xây dựng và ban hành bộ tiêu chí đánh giá kết quả thơng qua bài giảng
trong đó lượng hóa được các tiêu chuẩn khi giảng bài, sát với chuyên môn của từng
bài giảng, từng bộ môn, kết hợp với ý kiến của các giảng viên có kinh nghiệm để


chủ nhiệm bộ môn, chủ nhiệm khoa đào tạo nhận xét, kết luận, đánh giá kết quả
bài giảng được thông qua, bảo đảm tính chính xác, cơng khai trong hoạt động
thông qua bài giảng.


<b>II. Công tác điều tra lấy ý kiến phản hồi từ người học </b>


<i><b>2.1. Vị trí vai trị cơng tác lấy ý kiến phản hồi từ người học </b></i>


Qua 10 năm thành lập và phát triển, Trung tâm luôn thường xun hồn
thành nhiệm vụ giảng dạy mơn học GDQP-AN, được ĐHQGHN và Bộ GD&ĐT
tặng thưởng nhiều phần thưởng về hoạt động công tác đào tạo. Để có được kết quả
trên là nhờ sự đồn kết nhất trí cao, sự nỗ lực phấn đấu của tập thể tồn Trung tâm,
trong đó một mặt hoạt động thường xun và có hiệu quả để góp phần hồn thành
tốt nhiệm vụ của Trung tâm là hoạt động lấy ý kiến phản hồi từ người học. Thông
qua hoạt động cơng tác này đã góp phần cho Trung tâm thẩm định lại nội dung
chương trình mơn học trong nhận thức của người học, từ đó Cấp ủy, Ban Giám
đốc, Chỉ huy khoa và bộ môn đánh giá đúng năng lực giảng dạy của từng giảng
viên, giảng viên có điều kiện để tự kiểm tra về nội dung, phương pháp giảng dạy
của mình, có bước điều chỉnh phù hợp với mục tiêu yêu cầu giảng dạy môn học.
Thông qua điều tra giúp cho sinh viên nắm chắc được nội dung chương trình mơn
học, tiêu chí phân tích đánh giá, thực hiện 3 cơng khai đối với mơn học Giáo dục
<b>quốc phịng-an ninh. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


túc thực hiện nhiệm vụ với tinh thần “khoa học, khẩn trương, trách nhiệm, công
khai và dân chủ” trong thực hiện nhiệm vụ công tác điều tra.


<b>2. Thực trạng công tác lấy ý kiến phản hồi từ người học của Trung tâm </b>



Trung tâm thường xuyên tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học bằng
nhiều phương pháp khác nhau như dự giờ, thông qua ban cán sự lớp, thông qua
thanh tra, kiểm tra, thơng qua thơng tin góp ý trên email ...., đồng thời đã tiến hành
các cuộc điều tra, đánh giá toàn thể giảng viên làm công tác giảng dạy, mỗi đợt
điều tra với gần 1000 phiếu thăm dò, đối tượng được điều tra là sinh viên hệ đại
học chính quy thuộc ĐHQGHN (Trường Đại học Kinh tế và Trường Đại học
KHXH & NV), đồng thời thông qua hoạt động của thanh tra đào tạo, thường xun
nắm tình hình cơng tác giảng dạy môn học và kịp thời tiếp thu xử lý các ý kiến
phản hồi của sinh viên liên quan đến nội dung, chương trình mơn học.


Để tiến hành điều tra, Phịng Đào tạo đã tiến hành xây dựng kế hoạch điều
tra, lập phiếu hỏi, bảng hỏi sát với nội dung cần điều tra, lập biên bản điều tra với
đầy đủ thành phần (người điều tra, giảng viên đứng lớp, đại diện sinh viên). Q
trình điều tra được tiến hành cơng khai dân chủ, sinh viên được tạo điều kiện tốt
nhất để độc lập lựa chọn đưa ra ý kiến của mình cả trên các câu hỏi và phần câu
hỏi mở. Phiếu điều tra được niêm phong, quá trình thống kê kết quả được tiến hành
công khai, phối hợp trong bộ phận thực hiện nhiệm vụ điều tra. Kết quả điều tra
được công khai thông báo đến từng giảng viên và các Chủ nhiệm khoa đào tạo để
rút kinh nghiệm.


Từ hoạt động điều tra đã thu được những kết quả cụ thể như:


- Trung tâm có điều kiện để đánh giá nội dung chương trình mơn học trong
nhận thức của người học, đồng thời Cấp ủy, Ban Giám đốc, Chỉ huy khoa và Bộ
môn đánh giá đúng năng lực giảng dạy của từng giảng viên.


- Giảng viên có điều kiện để tự kiểm tra về nội dung, phương pháp giảng
dạy của mình, có bước điều chỉnh phù hợp với mục tiêu yêu cầu giảng dạy môn
học.



- Đồng thời, thông qua điều tra, giúp sinh viên nắm chắc được nội dung
chương trình mơn học, tiêu chí phân tích đánh giá, thực hiện 3 công khai đối với
môn học Giáo dục quốc phịng-an ninh.


- Kết quả điều tra góp phần quan trọng trong nhận xét đánh giá năng lực, khả
năng hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ, giảng viên trong Trung tâm, giúp cho hoạt
động thi đua hàng năm được chính xác, cơng khai, minh bạch, tạo điều kiện tốt cho
tập thể và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


Đồng thời cũng thẳng thắn kiến nghị những ý kiến giúp cán bộ làm công tác quản
lý và từng giảng viên rút kinh nghiệm để hoàn thiện hơn về chương trình, nội
dung, phương pháp giảng dạy.


<b>3. Nguyên nhân </b>


Để có được những kết quả trên là do Cấp ủy, Ban Giám đốc đã đánh giá
đúng vị trí vai trị quan trọng của hoạt động cơng tác điều tra, từ đó có hướng chỉ
đạo sâu sát, tạo điều kiện tốt nhất cho công tác điều tra tiến hành thuận lợi, đúng kế
hoạch;


Phòng Đào tạo đã tích cực cố gắng khắc phục khó khăn để tổ chức thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ điều tra xã hội học được Giám đốc giao. Phản ánh trung thực
khách quan kết quả đã tổng hợp được, kịp thời tham mưu cho Ban Giám đốc tình
hình mọi mặt liên quan đến chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy môn
học GDQP-AN;


- Các khoa đào tạo, các bộ mơn và các đồng chí giảng viên ln quán triệt và
chấp hành nghiêm Nghị quyết Chi bộ, kế hoạch của đơn vị trong đó có nhiệm vụ


lấy ý kiến phản hồi từ người học, từ đó có thái độ tiếp thu nghiêm túc, phối hợp
chặt chẽ với lực lượng tham gia công tác điều tra để công tác điều tra tiến hành
thuận lợi;


- Sinh viên đã tích cực hưởng ứng chương trình và hợp tác, khách quan
trong đánh giá các tiêu chí theo câu hỏi, từ đó góp phần quan trọng trong việc hồn
thành chương trình lấy ý kiến phản hồi của người học thúc đẩy việc thực hiện
thắng lợi mục tiêu yêu cầu chương trình điều tra xã hội học đã đề ra.


<b>4. Giải pháp </b>


Công tác điều tra lấy ý kiến phản hồi từ người học là nhiệm vụ quan trọng
để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, cơng tác này phải được tiến hành thường
xuyên trong từng năm học. Để công tác này đạt hiệu quả tốt cần thực hiện những
giải pháp căn bản sau:


- Thường xuyên quán triệt cho cán bộ, giảng viên trong Trung tâm nắm chắc
ý nghĩa, mục đích, yêu cầu của công tác điều tra lấy ý kiến phản hồi từ người học,
từ đó chung tay góp sức thực hiện chương trình theo từng cương vị cơng tác, để
chương trình hồn thành với chất lượng cao nhất.


- Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, từ khâu lập kế hoạch, thực hành điều tra đến
tổng hợp kết quả .... phản ánh trung thực khách quan về kết quả điều tra, tránh bất
kỳ hiện tượng chủ quan, tác động ở các khâu, các bước làm sai lệch kết quả điều
tra, không phản ánh đúng thực chất vấn đề cần xem xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


</div>

<!--links-->

×