Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Giải pháp an toàn bức xạ tại các cơ sở y tế khảo sát trên địa bàn tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 126 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------oOo--------------

Dương Bình Tuy

GIẢI PHÁP AN TỒN BỨC XẠ
TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ - KHẢO SÁT TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH ĐẮK LẮK
MEASURES FOR RADIATION SAFETY
IN HEALTHCARE CENTERS A SURVEY IN DAKLAK PROVINCE

Chuyên ngành:

Chính sách cơng trong bảo vệ mơi trường

Mã số:

60 34 04 02

LUẬN VĂN THẠC SỸ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 9 năm 2017


Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG-HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Nguyễn Văn Minh Mẫn

Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS. Nguyễn Tấn Phong

Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Phạm Thị Mai Thy



Luận văn thạc sỹ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.
HCM ngày 11 tháng 8 năm 2017
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sỹ gồm:
1. PGS.TS. Lê Văn Trung - Chủ tịch.
2. PGS.TS. Nguyễn Tấn Phong - Phản biện 1.
3. TS. Phạm Mai Thy - Phản biện 2.
4. PGS.TS. Bùi Xuân Thành - Ủy viên.
5. TS. Võ Thanh Hằng - Thư ký.
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng Khoa chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có)
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA
MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ
Họ tên học viên: Dương Bình Tuy

MSHV: 1571032

Ngày, tháng, năm sinh: 02/01/1981


Nơi sinh: Bắc Giang

Chun ngành: Chính sách cơng trong bảo vệ mơi trường

Mã số: 60 34 04 02

I. TÊN ĐỀ TÀI: Giải pháp an toàn bức xạ tại các cơ sở y tế - Khảo sát trên địa bàn tỉnh
Đắk Lắk.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
(1) Tìm hiểu về điều kiện làm việc, kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên bức
xạ về bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế.
(2) Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác bảo đảm an tồn bức xạ tại
các cơ sở y tế.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 16/01/2017.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 18/6/2017.
IV. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sỹ Nguyễn Văn Minh Mẫn.

Tp. HCM, ngày
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

tháng

năm 2017

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA
MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN



b

LỜI CÁM ƠN
Để hồn thành luận văn, tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu,
Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh; các
Khoa, Phịng, Bộ mơn và thầy, cơ giáo, cán bộ của Trường Đại học Bách khoa
thành phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho tơi kiến thức, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi
trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành
tới Tiến sỹ Nguyễn Văn Minh Mẫn, giảng viên Khoa Môi trường và Tài Nguyên Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, là người thầy đã dành nhiều
thời gian hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và định hướng cho tơi trong suốt q trình
nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, cán bộ và nhân viên Khoa Môi
trường và Tài Nguyên - Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, các cơ
sở bức xạ trong y tế trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đắk
Lắk đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập,
nghiên cứu và thu thập số liệu đề tài luận văn.
Trong quá trình nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi đã nhận được sự động
viên, chia sẻ, giúp đỡ của gia đình, anh em, bạn bè, đồng nghiệp, những người thân.
Tôi xin phép được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tp.HCM, tháng 9 năm 2017

Dương Bình Tuy


c

TĨM TẮT

Song song với lợi ích từ việc ứng dụng năng lượng bức xạ ion hóa, thì việc
bảo đảm an tồn sức khỏe cho con người và bảo vệ mơi trường ngày càng được
quan tâm, nhất là việc ứng dụng bức xạ ion hóa trong chẩn đốn và điều trị trong y
học, vì liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người. Để đánh giá việc bảo đảm an
toàn bức xạ tại các cơ sở y tế, đề tài đã tiến hành khảo sát tại 54 cơ sở bức xạ trong
y tế và 145 nhân viên bức xạ trong y tế trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk với mục tiêu tìm
hiểu điều kiện làm việc, kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên bức xạ trong
việc bảo đảm an toàn bức xạ tại các cơ sở y tế năm 2017.
Để đạt được mục tiêu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu điều tra cắt
ngang, thu thập dữ liệu bằng cách dùng bảng hỏi.
Kết quả khảo sát cho thấy, việc bảo đảm an toàn bức xạ tại các cơ sở bức xạ
cịn có tiêu chí chưa thực hiện đầy đủ. Tỷ lệ nhân viên bức xạ có kiến thức tốt ở
mức dưới trung bình, có thái độ tốt ở mức trung bình, có thực hành tốt ở mức trung
bình khá. Nhân viên bức xạ chọn phương án “Trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân”
là ưu tiên 1 để bảo đảm sức khỏe cá nhân khi làm việc.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 3 mối liên quan (a) giữa thực hành với vị trí
cơng tác được phân cơng, (b) giữa việc chọn phương án “Trang bị phương tiện bảo
hộ cá nhân” khi làm việc là ưu tiên 1 với thực hành, (c) giữa thái độ với thực hành
của nhân viên bức xạ có ý nghĩa thống kê.
Các giải pháp được đề xuất bao gồm, (1) tăng cường giáo dục, đào tạo,
truyền thông kết hợp với thanh tra, kiểm tra an toàn bức xạ tại các cơ sở y tế, (2) về
bố trí hợp lý thiết bị X-quang, tăng che chắn, giảm thời gian tiếp xúc bức xạ, (3)
kiểm soát liều hấp thụ cá nhân và khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên bức xạ.


d

ABTRACT

In parallel with the benefits of the application of ionizing radiation energy,

the protection of human being’s health and the protection of the environment are
increasingly being taken into consideration, especially the application of ionizing
radiation in health diagnosis and in medical treatment, as it relates directly to human
being’s health. To evaluate radiation safety in healthcare centers, the study has been
conducted by making surveys at 54 radiation centers in healthcare sector and
interviewing 145 radiation workers at medical clinics in Daklak province with the
following objectives: investigating the working conditions, measuring knowledge,
attitudes and observing practices of radiation workers in ensuring radiation safety at
medical centers in 2017.
In order to achieve the objectives, the thesis’s author uses the method of
cross-sectional survey, and data sets are collected by the questionnaires.
The survey’s results showed that there are a few criteria for ensuring
radiation safety have not been fully complied yet at radiation centers. The ratio of
good-knowledge radiation workers over the total number of investigated cases is
below average, the good-attitude workers is average, the good-practice ones is fairly
average. When working most radiation workers have chosen the option of
“Equipping personal protective means” as the first priority to ensure safety.
The results of the study show that the following three relationships (a)
between practice and the position of the radiation workers, (b) between selecting the
option of “Equipping personal protective means” in working as the first priority
with the practice, and (c) between attitude and practice all are statistically
significant.
The proposed measures include, but not limited to (1) increasing education,
training, communication in combination with inspection of radiation safety in
clinics, (2) properly arranging of X-ray machines, expanding shielding equipments,
reducing duration of ionizing radiation exposure, and (3) controling personal
radiation dose and implementing periodic health examination for radiation workers.


e


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Tp.HCM, tháng 9 năm 2017

Dương Bình Tuy


i

MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ .............................................................v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... ix
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................3
1.1. Một số khái niệm về an toàn bức xạ .................................................................3
1.2. Nguồn phát bức xạ............................................................................................5
1.2.1. Bức xạ tự nhiên ..........................................................................................5
1.2.2. Bức xạ nhân tạo .........................................................................................6
1.3. Ảnh hưởng của bức xạ đối với con người và môi trường ................................6
1.3.1. Ứng dụng của bức xạ .................................................................................6
1.3.2. Tác hại của bức xạ đối với con người và môi trường ................................8
1.4. Các quy định về bảo đảm an toàn bức xạ .........................................................9
1.4.1. Trên thế giới ...............................................................................................9
1.4.2. Ở Việt Nam ..............................................................................................10

1.4.2.1. Vai trò, trách nhiệm của nhân viên bức xạ trong y tế .......................11
1.4.2.2. Vai trò, trách nhiệm của người phụ trách an toàn .............................12
1.5. Thực trạng an toàn bức xạ tại các cơ sở y tế ..................................................13
1.5.1. Trên thế giới .............................................................................................13
1.5.2. Ở Việt Nam ..............................................................................................14
1.6. Một số phương pháp nghiên cứu trên thế giới ...............................................15
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................17
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................17
2.1. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ...................................................................17
2.2. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................17
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................17
2.3.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu ....................................................17
2.3.1.1. Đối với số liệu thứ cấp ......................................................................17


ii

2.3.1.2. Đối với số liệu sơ cấp ........................................................................18
2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu .......................................................................21
2.3.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu..........................................................21
2.3.2.2. Nhận định kết quả điều tra (Phiếu số 1) ............................................21
2.3.2.3. Nhận định kết quả điều tra (Phiếu số 2) ............................................21
2.3.2.4. Phương pháp phân tích thống kê .......................................................24
2.3.2.5. Kỹ thuật sử dụng ...............................................................................25
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN ..........................................26
3.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu...............................................26
3.2. Tính tốn và phân tích dữ liệu ........................................................................28
3.2.1. Mô tả các biến nghiên cứu và kiểm định điều kiện phân phối chuẩn,
phương sai đồng nhất .........................................................................................28
3.2.1.1. Biến kiến thức, thái độ, thực hành ....................................................28

3.2.1.2. Biến giới tính.....................................................................................28
3.2.1.3. Biến độ tuổi .......................................................................................29
3.2.1.4. Biến dân tộc ......................................................................................30
3.2.1.5. Biến trình độ đào tạo chuyên môn ....................................................30
3.2.1.6. Biến khu vực làm việc ......................................................................31
3.2.1.7. Biến thâm niên nghề nghiệp y tế .......................................................32
3.2.1.8. Biến thâm niên tiếp xúc bức xạ .........................................................33
3.2.1.9. Biến đào tạo an tồn bức xạ ..............................................................34
3.2.1.10. Biến vị trí cơng tác ..........................................................................35
3.2.1.11. Biến khu vực kinh tế của cơ sở bức xạ ...........................................35
3.2.2. Biến lựa chọn cách bảo vệ sức khỏe bản thân .........................................36
3.3. Đặc điểm của nhân viên bức xạ ......................................................................37
3.3.1. Đặc điểm giới tính, dân tộc của nhân viên bức xạ ...................................37
3.3.2. Đặc điểm trình độ đào tạo chun mơn, đào tạo về an tồn bức xạ, số
lượng của nhân viên bức xạ ...............................................................................38
3.3.3. Đặc điểm độ tuổi, thâm niên nghề nghiệp y tế, thâm niên tiếp xúc bức xạ
ion hóa của nhân viên bức xạ.............................................................................41


iii

3.4. Điều kiện làm việc của nhân viên bức xạ .......................................................44
3.4.1. Về phòng đặt thiết bị X-quang.................................................................44
3.4.2. Về trang thiết bị bảo hộ lao động, đào tạo, tập huấn, tài liệu hỗ trợ làm
việc .....................................................................................................................47
3.4.3. Về kiểm định thiết bị X-quang, kiểm xạ khu vực làm việc .....................50
3.4.4. Về theo dõi, đánh giá liều chiếu xạ, sức khỏe của nhân viên bức xạ ......52
3.5. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên bức xạ về bảo đảm an
toàn bức xạ trong y tế ...................................................................................54
3.5.1. Về kiến thức của nhân viên bức xạ ..........................................................54

3.5.2. Về thái độ của nhân viên bức xạ ..............................................................56
3.5.3. Về thực hành của nhân viên bức xạ .........................................................58
3.5.4. Về lựa chọn phương án bảo vệ sức khỏe bản thân ..................................61
3.6. Mối quan hệ giữa đặc điểm cá nhân, kiến thức, thái độ, thực hành của nhân
viên bức xạ về bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế .......................................61
3.6.1. Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân với kiến thức về bảo đảm an toàn
bức xạ trong y tế ................................................................................................61
3.6.2. Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân với thái độ về bảo đảm an toàn bức
xạ trong y tế .......................................................................................................63
3.6.3. Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân với thực hành về bảo đảm an toàn
bức xạ trong y tế ................................................................................................64
3.6.4. Mối liên quan giữa việc lựa chọn phương án bảo vệ sức khỏe bản thân
với đặc điểm cá nhân, kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên bức xạ về
bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế .....................................................................66
3.6.5. Mối tương quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên bức xạ
về bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế ................................................................68
3.7. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác bảo đảm an tồn bức xạ tại các
cơ sở y tế ......................................................................................................68
3.7.1. Các giải pháp quản lý an toàn bức xạ tại cơ sở y tế ................................69
3.7.2. Các giải pháp quản lý nhà nước về an toàn bức xạ .................................70
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................72


iv

4.1. Kết luận ..........................................................................................................72
4.1.1. Thực trạng an toàn bức xạ, kiến thức, thái độ, thực hành về bảo đảm an
toàn bức xạ còn nhiều bất cập ............................................................................72
4.1.2. Mối quan hệ giữa đặc điểm cá nhân, kiến thức, thái độ, thực hành của
nhân viên bức xạ về bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế ....................................72

4.2. Kiến nghị ........................................................................................................73
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ....................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................75
PHỤ LỤC ............................................................................................................... - 1 Phụ lục 1. Danh sách các cơ sở bức xạ trong y tế được điều tra ........................ - 1 Phụ lục 2. Phiếu điều tra (số 1) .......................................................................... - 3 Phụ lục 3. Phiếu điều tra (số 2) .......................................................................... - 5 Phụ lục 4. Phương án trả lời các câu hỏi kiến thức về an toàn bức xạ ............. - 13 Phụ lục 5. Phương án trả lời các câu hỏi thái độ về an toàn bức xạ ................. - 15 Phụ lục 6. Phương án trả lời các câu hỏi thực hành về an toàn bức xạ ............ - 18 Phụ lục 7. Tóm tắt các phương pháp xử lý số liệu có áp dụng trong đề tài ..... - 20 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ...................................................................... - 29 -


v

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 2.1. Các thơng tin chung về đối tượng phỏng vấn ...........................................19
Bảng 2.2. Các thông tin thu thập về kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn bức xạ
và số lượng câu hỏi ...................................................................................................20
Bảng 2.3. Câu hỏi lựa chọn thứ tự ưu tiên ................................................................20
Bảng 2.4. Các biến số nghiên cứu .............................................................................24
Bảng 2.5. Phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê ............................................24
Bảng 2.6. Phương pháp kiểm định phi tham số ........................................................25
Bảng 3.1. Số liệu thống kê về năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân
trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2016 [18]. ................................................................26
Bảng 3.2. Tần số giới tính .........................................................................................28
Bảng 3.3. Kiểm định điều kiện phân phối chuẩn đối với giới tính là nữ; phương sai
đồng nhất của giới tính ..............................................................................................28
Bảng 3.4. Tần số nhóm độ tuổi .................................................................................29
Bảng 3.5. Kiểm định điều kiện phân phối chuẩn đối với nhóm độ tuổi từ 51 trở lên;
đồng nhất phương sai của nhóm độ tuổi ...................................................................29
Bảng 3.6. Tần số dân tộc ...........................................................................................30
Bảng 3.7. Kiểm định điều kiện phân phối chuẩn đối với dân tộc thiểu số; đồng nhất
phương sai của dân tộc ..............................................................................................30
Bảng 3.8. Tần số trình độ đào tạo chun mơn.........................................................31
Bảng 3.9. Kiểm định điều kiện phân phối chuẩn đối với nhóm trình độ đào tạo sau
đại học; đồng nhất phương sai của trình độ đào tạo .................................................31

Bảng 3.10. Tần số khu vực làm việc .........................................................................31
Bảng 3.11. Kiểm định điều kiện đồng nhất phương sai của khu vực làm việc .............32
Bảng 3.12. Tần số thâm niên nghề nghiệp y tế .........................................................32
Bảng 3.13. Kiểm định điều kiện phân phối chuẩn đối với nhóm thâm niên nghề y tế
từ 11 đến 20 năm; đồng nhất phương sai của thâm niên nghề y tế ...........................33
Bảng 3.14. Tần số thâm niên tiếp xúc bức xạ ...............................................................33


vi

Bảng 3.15. Kiểm định điều kiện phân phối chuẩn đối với nhóm thâm niên tiếp xúc
bức xạ từ 11 đến 20 năm; đồng nhất phương sai của thâm niên tiếp xúc bức xạ ........33
Bảng 3.16. Tần số đào tạo an toàn bức xạ ................................................................34
Bảng 3.17. Kiểm định điều kiện phân phối chuẩn đối với nhóm chưa được đào tạo
an tồn bức xạ; đồng nhất phương sai của đào tạo an tồn bức xạ ...........................34
Bảng 3.18. Tần số vị trí cơng tác ..............................................................................35
Bảng 3.19. Kiểm định điều kiện đồng nhất phương sai của vị trí cơng tác ..............35
Bảng 3.20. Số lượng cơ sở bức xạ khu vực kinh tế ..................................................35
Bảng 3.21. Kiểm định điều kiện phân phối chuẩn đối với khu vực nhà nước; đồng
nhất phương sai khu vực làm việc.............................................................................35
Bảng 3.22. Trọng số (wi) thứ tự ưu tiên ....................................................................36
Bảng 3.23. Tần số lựa chọn phương án bảo vệ sức khỏe bản thân ...........................36
Bảng 3.24. Điểm số từng phương án bảo vệ sức khỏe bản thân ...............................36
Bảng 3.25. Đặc điểm giới tính, dân tộc của nhân viên bức xạ..................................37
Bảng 3.26. So sánh kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nữ giới với các tác giả khác ..........38
Bảng 3.27. Đặc điểm trình độ đào tạo chun mơn, đào tạo về an tồn bức xạ, số
lượng của nhân viên bức xạ ......................................................................................38
Bảng 3.28. So sánh kết quả nghiên cứu về tỷ lệ trình độ đào tạo với các tác giả khác
...................................................................................................................................40
Bảng 3.29. Đặc điểm độ tuổi, thâm niên nghề nghiệp y tế, thâm niên tiếp xúc bức xạ

ion hóa của nhân viên bức xạ ....................................................................................41
Bảng 3.30. So sánh kết quả nghiên cứu về độ tuổi trung bình với các tác giả khác ........42
Bảng 3.31. So sánh kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nhóm tuổi dưới 30 với các tác giả
khác ...........................................................................................................................43
Bảng 3.32. So sánh kết quả nghiên cứu về thâm niên tiếp xúc bức xạ ion hóa trung
bình với các tác giả khác ...........................................................................................43
Bảng 3.33. So sánh kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nhóm thâm niên niên tiếp xúc bức
xạ ion hóa từ dưới 10 năm với các tác giả khác ........................................................44
Bảng 3.34. Về phòng đặt thiết bị X-quang ...............................................................44


vii

Bảng 3.35. Về trang thiết bị bảo hộ lao động, đào tạo, tập huấn, tài liệu hỗ trợ làm
việc ............................................................................................................................47
Bảng 3.36. So sánh kết quả nghiên cứu về tỷ lệ trang bị thiết bị bảo hộ lao động với
các tác giả khác .........................................................................................................49
Bảng 3.37. Về kiểm định thiết bị X-quang, kiểm xạ khu vực làm việc ....................50
Bảng 3.38. Về theo dõi, đánh giá liều chiếu xạ, sức khỏe của nhân viên bức xạ ............52
Bảng 3.39. So sánh kết quả nghiên cứu về tỷ lệ sử dụng liều kế cá nhân với các tác
giả khác .....................................................................................................................53
Bảng 3.40. Điểm kiến thức của nhân viên bức xạ về an toàn bức xạ .......................55
Bảng 3.41. So sánh kết quả nghiên cứu về kiến thức với các tác giả khác ...............55
Bảng 3.42. Thái độ của nhân viên bức xạ về an toàn bức xạ ....................................57
Bảng 3.43. Thưc hành của nhân viên bức xạ về an toàn bức xạ ...............................59
Bảng 3.44. Thứ tự ưu tiên phương án bảo vệ sức khỏe bản thân..............................61
Bảng 3.45. Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân với kiến thức về bảo đảm an toàn
bức xạ trong y tế ........................................................................................................61
Bảng 3.46. Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân với thái độ về bảo đảm an toàn bức
xạ trong y tế ...............................................................................................................63

Bảng 3.47. Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân với thực hành về bảo đảm an toàn
bức xạ trong y tế ........................................................................................................64
Bảng 3.48. Mối liên quan giữa việc lựa phương án ưu tiên 1 về bảo vệ sức khỏe cá
nhân khi làm việc với đặc điểm cá nhân, kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên
bức xạ về bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế ............................................................66
Bảng 3.49. Mối liên quan giữa việc lựa chọn trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân
khi làm việc là ưu tiên 1 với thực hành của nhân viên bức xạ ..................................67
Bảng 3.50. Hệ số tương quan pearson (r) giữa kiến thức, thái độ, thực hành ..........68
Hình 3.1. Nội quy an toàn, biển cảnh báo bức xạ gắn tại cửa ra vào bệnh nhân
(Bệnh viện đa khoa huyện Krơng Năng).……………………….…………..…..…46
Hình 3.2. Nội quy an toàn, biển cảnh báo bức xạ gắn tại cửa ra vào bệnh nhân
(Bệnh viện đa khoa Cao nguyên)………………………………….…………….....46


viii

Hình 3.3. Khu vực làm việc của nhân viên bức xạ (Hướng dẫn sử dụng liều kế cá
nhân, quy trình vận hành thiết bị x-quang) (Bệnh viện đa khoa Thiện Hạnh)
…………………..…………………………………………………...…….……….49
Hình 3.4. Khu vực làm việc của nhân viên bức xạ (Hướng dẫn sử dụng liều kế cá
nhân, ơ kính chì quan sát) (Phịng khám đa khoa kỹ thuật cao)………….……….50
Hình 3.5. Thiết bị chụp vi tính cắt lớp (CT Scanner) (Bệnh viện đa khoa huyện
Krơng Pắk)………………………………………………..……………….……….51
Hình 3.6. Thiết bị chụp x-quang tổng hợp (Bệnh viện đa khoa huyện Ea Kar)
…….………………………………………..………………………..…….……….51
Hình 3.7. Tỷ lệ phần trăm câu trả lời đúng về kiến thức...…………………...……54
Hình 3.8. Phỏng vấn nhân viên bức xạ (Bệnh viện đa khoa thành phố Bn Ma
Thuột)………………………………………………………………………………56
Hình 3.9. Tỷ lệ phần trăm lựa chọn phương án trả lời về thái độ…………….……57
Hình 3.10. Phỏng vấn nhân viên bức xạ (Bệnh viện đa khoa Cơng an tỉnh)………58

Hình 3.11. Tỷ lệ phần trăm lựa chọn phương án trả lời về thực hành
……………………………………………….………………………………......…59
Hình 3.12. Nhân viên bức xạ hỗ trợ bệnh nhân chuẩn bị chụp x-quang (Bệnh viện
đa khoa khu vực 333)………………………………………………..…….……….60
Hình 3.13. Nhân viên bức xạ chuẩn bị bấm máy x-quang để chụp cho bệnh nhân
(Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Đắk Lắk)………………………….…….……….60


ix

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

FT

Chỉ số F trong kiểm định ANOVA

FL

Chỉ số F trong kiểm định Levene

IAEA:

International Atomic Energy Agency (Cơ quan Năng lượng
nguyên tử quốc tế)

ICRP:

International Commission on Radiological Protection (Ủy ban
quốc tế về An tồn phóng xạ)


ILO:

International Labour Organization (Tổ chức Lao động quốc tế)

Max

Lớn nhất

Mean

Trung bình

Mean Rank

Hạng trung bình

Min

Nhỏ nhất

p/ p-value

Mức ý nghĩa quan sát

r

Hệ số tương quan Pearson

SD


Standard Deviation (Độ lệch chuẩn)

SE

Standard Error (Sai số chuẩn)

t

Chỉ số t trong kiểm định t-test

U

Chỉ số U trong kiểm định Mann-Whitney

WS

Chỉ số W trong kiểm định Shapiro-Wilk

WHO:

World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)

2

Chỉ số 2 trong kiểm định Chi bình phương

𝟐𝑲

Chỉ số 2 trong kiểm định Kruskal-Wallis


𝟐𝒛

Chỉ số 2 trong kiểm định z-test


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, trên thế giới cũng như tại Việt Nam, bức xạ ion hóa đã được ứng
dụng nhiều trong các lĩnh vực như khử trùng thực phẩm, khử trùng dụng cụ y tế, xử
lý nước thải, khí thải, chụp ảnh không phá hủy, chọn tạo giống cây trồng, quan trắc
mơi trường, chẩn đốn và điều trị trong y tế,…[1-3]. Trong y tế, bức xạ ion hóa
được ứng dụng thông qua các thiết bị chụp X-quang thường quy, kỹ thuật chụp cắt
lớp vi tính, thiết bị xạ trị, thiết bị gamma camera, thuốc phóng xạ,… ngày càng đem
lại nhiều lợi ích trong việc chẩn đốn và điều trị bệnh [3]. Song song với lợi ích từ
việc ứng dụng năng lượng bức xạ ion hóa, thì việc bảo đảm an tồn sức khỏe cho
con người và bảo vệ mơi trường ngày càng được quan tâm, nhất là việc ứng dụng
bức xạ ion hóa trong chẩn đốn và điều trị trong y học, vì liên quan trực tiếp đến
sức khỏe con người. Do tính chất nghề nghiệp, các nhân viên làm việc trực tiếp với
các thiết bị X-quang thường quy, kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính,… đều có thể bị tác
động không tốt đến sức khỏe do tiếp xúc trực tiếp với một số loại tia bức xạ ion hóa
trong thời gian dài công tác [4-7].
Để bảo vệ môi trường và sức khỏe cho con người khi tiếp xúc với bức xạ ion
hóa trong các lĩnh vực nói chung và trong y tế nói riêng, Quốc hội, Chính phủ Việt
Nam đã ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật quy định về điều kiện làm
việc, kiểm soát bức xạ ion hóa. Cụ thể, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp
lệnh an tồn và kiểm sốt bức xạ ngày 25/6/1996 và được thay thế bởi Luật Năng
lượng nguyên tử ngày 03/6/2008 [8]. Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y
tế cũng đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, các Tiêu chuẩn quốc gia về
kiểm sốt bức xạ và bảo đảm an tồn bức xạ [9-14].

Mặc dù một số tài liệu, nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam chỉ ra rằng có
mối liên hệ giữa sức khỏe con người với việc tiếp xúc trực tiếp với bức xạ ion hóa
[4, 15, 16] và pháp luật cũng có các quy định nhằm hạn chế tác động tiêu cực của
bức xạ ion hóa đến sức khỏe con người và môi trường, tuy vậy, trong thời gian qua,
việc các cơ sở sử dụng thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ vẫn chưa chấp hành nghiêm
túc các quy định về bảo đảm an toàn bức xạ, cụ thể: Giai đoạn 2011-2015, Cục An
toàn bức xạ và hạt nhân - Bộ Khoa học và Công nghệ đã xử lý 42 đơn vị vi phạm
các quy định về an toàn bức xạ [17]; giai đoạn 2011-2014, Sở Khoa học và Công
nghệ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã xử lý 219 đơn vị vi phạm các
quy định về an toàn bức xạ [17].


2

Đắk Lắk là một địa phương có nhiều cơ sở sử dụng nguồn bức xạ, tập trung
chủ yếu trong lĩnh vực y tế, cụ thể có 3 cơ sở sử dụng nguồn phóng xạ (02 cơ sở
cơng nghiệp và 01 cơ sở y tế), 2 cơ sở sử dụng thiết bị chiếu xạ công nghiệp, 54 cơ
sở sử dụng thiết bị X-quang y tế [18]. Theo phân cấp quản lý an toàn bức xạ giữa
Trung ương và địa phương, tỉnh được phân cấp quản lý việc sử dụng thiết bị Xquang chẩn đoán y tế. Giai đoạn 2012-2016, tỉnh đã xử lý và nhắc nhở 31 đơn vị vi
phạm các quy định về bảo đảm an toàn bức xạ, mà nguyên nhân chủ yếu là do cơ sở
bức xạ, nhân viên bức xạ thực hiện chưa tốt chức trách, nhiệm vụ của mình [19-23].
Việc thực hiện chưa tốt các quy định về bảo đảm an toàn bức xạ để bảo vệ
môi trường và sức khỏe con người tiếp xúc trực tiếp bức xạ ion hóa, trước hết là sức
khỏe của nhân viên vận hành thiết bị bức xạ và người bệnh trong quá trình được
chiếu, chụp X-quang trong các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện vẫn đang
diễn ra. Vì vậy, câu hỏi được đặt ra là điều kiện làm việc của nhân viên bức xạ trong
các cơ sở y tế ở Đắk Lắk hiện nay được trang bị như thế nào? Kiến thức, thái độ,
thực hành của nhân viên vận hành thiết bị bức xạ tại các cơ sở y tế ở Đắk Lắk hiện
nay như thế nào? Giữa đặc điểm cá nhân với kiến thức, thái độ, thực hành của nhân
viên vận hành thiết bị bức xạ có liên quan gì với nhau? Cần có những giải pháp nào

để nâng cao hiệu quả cơng tác bảo đảm an toàn bức xạ tại các cơ sở y tế? Xuất phát
từ những vấn đề trên, đề tài “Giải pháp an toàn bức xạ tại các cơ sở y tế - Khảo sát
trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” được đề xuất. Kết quả của đề tài có ý nghĩa khoa học và
thực tiễn như sau:
Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài là luận cứ khoa học đáng
tin cậy, giúp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoạch định chính sách quản lý
nhà nước về an toàn bức xạ, đồng thời cung cấp cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu
tiếp theo.
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài là bức tranh khắc họa kiến
thức, thái độ, thực hành về an toàn bức xạ của nhân viên bức xạ trong y tế trên địa
bàn tỉnh Đắk Lắk. Bên cạnh đó, Kết quả nghiên cứu của đề tài còn cung cấp những
giải pháp phục vụ cơ quan quản lý nhà nước, các cơ sở bức xạ trong y tế quản lý an
toàn bức xạ được tốt hơn.


3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.
1.1. Một số khái niệm về an toàn bức xạ
Năng lượng nguyên tử là năng lượng được giải phóng trong q trình biến
đổi hạt nhân bao gồm năng lượng phân hạch, năng lượng nhiệt hạch, năng lượng do
phân rã chất phóng xạ; là năng lượng sóng điện từ có khả năng ion hố vật chất và
năng lượng các hạt được gia tốc [8].
Bức xạ là chùm hạt hoặc sóng điện từ có khả năng ion hố vật chất. Nguồn
bức xạ là nguồn phóng xạ hoặc thiết bị bức xạ. Nguồn phóng xạ là chất phóng xạ
được chế tạo để sử dụng, không bao gồm vật liệu hạt nhân. Thiết bị bức xạ là thiết
bị phát ra bức xạ hoặc có khả năng phát ra bức xạ [8].
Bức xạ được phân loại theo năng lượng (tần số) cao hay thấp. Bức xạ tần số
thấp còn gọi là bức xạ khơng ion hóa do khơng có đủ năng lượng cắt đứt các liên

kết hóa học, khơng tạo ra các ion có hoạt tính cao như ánh sáng mặt trời, tia hồng
ngoại, sóng radio,…). Bức xạ ion hóa là bức xạ có đủ năng lượng cắt đứt các liên
kết hóa học, đánh bật các điện tử ra khỏi các ngun tử, hay tạo ra các ion có hoạt
tính cao (như hạt alpha, hạt beta, tia gamma, tia X,…) [1].
Bức xạ alpha (α) gồm hai proton và hai notron, nó mang điện dương (He2+).
Trong khơng gian, bức xạ alpha di chuyển với tốc độ khoảng 20.000 km/s, nó
khơng có khả năng truyền xa, chỉ được vài centimet và dễ dàng bị cản lại toàn bộ
chỉ bởi một tờ giấy hoặc bởi lớp màng ngoài của da [2, 24].
Bức xạ beta (β) bao gồm các electron (e-, β-) và pozitron ((e+, β+) nhỏ hơn rất
nhiều so với các hạt alpha. Trong không gian, bức xạ beta di chuyển gần với tốc độ
của ánh sáng 300.000 km/s, di chuyển được vài mét và nó có thể thấm sâu hơn bức
xạ alpha. Bức xạ beta có thể bị cản lại bởi tấm kim loại, tấm kính hay chỉ bởi lớp
quần áo bình thường. Nó cũng có thể xun qua được lớp ngồi của da và khi đó nó
sẽ làm tổn thương lớp da bảo vệ [2, 24].
Bức xạ Gamma (γ) là năng lượng sóng điện từ. Nó đi được khoảng cách lớn
trong khơng khí, làm ion hóa khơng khí rất mạnh và có độ xuyên mạnh. Khi tia
gamma bắt đầu đi vào vật chất, cường độ của nó cũng bắt đầu giảm. Trong quá trình
xuyên vào vật chất, tia gamma va chạm với các nguyên tử. Các va chạm đó với tế


4

bào của cơ thể sẽ làm tổn hại cho da và các mô ở bên trong. Các vật liệu đặc như
chì, bê tơng là tấm chắn lý tưởng đối với tia gamma [2, 24].
Bức xạ tia X (tia Röntgen) tương tự như bức xạ gamma, nhưng có khả năng
đâm xuyên, tác dụng sinh lý kém hơn. Bức xạ gamma được phát ra bởi hạt nhân
nguyên tử, còn tia X do con người tạo ra trong một ống tia X mà bản thân nó khơng
có tính phóng xạ. Vì ống tia X hoạt động bằng điện, nên việc phát tia X có thể điều
khiển được [2, 24].
Bức xạ nơtron được tạo ra trong quá trình phát điện hạt nhân, bản thân nó

khơng phải là bức xạ ion hố, nhưng nếu va chạm với các hạt nhân khác, nó có thể
kích hoạt các hạt nhân hoặc gây ra tia gamma hay các hạt điện tích thứ cấp gián tiếp
gây ra bức xạ ion hố. Nơtron có sức xun mạnh hơn tia gamma và chỉ có thể bị
ngăn chặn lại bởi tường bê tơng dày, bởi nước hoặc tấm chắn paraphin [2].
An tồn bức xạ là việc thực hiện các biện pháp chống lại tác hại của bức xạ,
ngăn ngừa sự cố hoặc giảm thiểu hậu quả của chiếu xạ đối với con người, môi
trường [8].
Nhân viên bức xạ là người làm việc trực tiếp với bức xạ, được đào tạo về
chuyên môn, nghiệp vụ và nắm vững quy định của pháp luật về an toàn [8].
Người phụ trách an toàn là nhân viên bức xạ có chun mơn, nghiệp vụ,
nắm vững quy định của pháp luật về an toàn được người đứng đầu cơ sở bức xạ bố
trí, giao nhiệm vụ bằng văn bản [8].
Cơ sở bức xạ là cơ sở vận hành máy gia tốc; xạ trị; chiếu xạ khử trùng, chiếu
xạ xử lý vật liệu; sản xuất, chế biến chất phóng xạ; lưu giữ chất thải phóng xạ quốc
gia; lưu giữ, xử lý, chơn cất chất thải có hoạt độ phóng xạ lớn hơn mười nghìn lần
mức miễn trừ khai báo [8].
Cơ sở bức xạ trong y tế là cơ sở có sử dụng thiết bị bức xạ (bao gồm thiết bị
X-quang chẩn đoán trong y tế, thiết bị chụp chẩn đốn sử dụng nguồn phóng xạ,
thiết bị xạ trị), nguồn phóng xạ, thuốc phóng xạ và thiết bị sử dụng trong y học hạt
nhân [11].
Sự cố bức xạ là tình trạng mất an tồn bức xạ tại cơ sở bức xạ. Ứng phó sự
cố bức xạ là việc áp dụng mọi biện pháp ứng phó nhanh chóng, kịp thời nhằm giảm
thiểu hậu quả của sự cố gây ảnh hưởng đến an toàn, sức khỏe của con người, gây
thiệt hại về mơi trường và tài sản. Chuẩn bị ứng phó sự cố bức xạ là việc chuẩn bị


5

nhân lực, thiết bị, phương tiện, quy trình để bảo đảm thực hiện các hành động ứng
phó sự cố. Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ là văn bản quy định về các nguyên tắc

hoạt động phân công trách nhiệm, cơ chế điều hành và phối hợp giữa các tổ chức,
cá nhân tham gia ứng phó sự cố; đánh giá các nguy cơ; đưa ra các quy trình ứng phó
sự cố chung [25].
Liều hấp thụ là đại lượng vật lý cơ bản sử dụng cho đánh giá liều bức xạ, đơn
vị của liều hấp thụ là jun trên kilôgam (J/kg) và được gọi là gray (Gy), 1 J/kg = 1
Gy. Liều tương đương là đại lượng dùng để đánh giá liều bức xạ trong một tổ chức
mô hoặc cơ quan của cơ thể người, đơn vị của liều tương đương là jun trên kilôgam
(J/kg) và được gọi là sivơ (Sv), 1 J/kg = 1 Sv. Liều hiệu dụng là tổng liều tương
đương của từng mô nhân với trọng số mơ tương ứng tính cho tất cả các mơ và cơ
quan trong cơ thể, đơn vị của liều tương đương là jun trên kilôgam (J/kg) và được
gọi là sivơ (Sv) [10, 26, 27].
1.2. Nguồn phát bức xạ
Bức xạ có mặt trong khắp các mơi trường. Có những chất phóng xạ tồn tại
lâu dài có niên đại từ trước khi trái đất đắt đầu, do đó chúng ta có một mức độ nhất
định tiếp xúc với chúng và luôn luôn tiếp xúc, cả hai điều này là bình thường và
khơng thể tránh khỏi. Bức xạ được phân loại thành bức xạ tự nhiên hay nhân tạo tùy
theo nguồn gốc của nó [2].
1.2.1. Bức xạ tự nhiên
Một phần của bức xạ tự nhiên là bức xạ đến từ không gian vũ trụ, như tia vũ
trụ, hạt nhân phóng xạ có nguồn gốc từ vũ trụ. Chúng bị cản lại hầu hết bởi khí
quyển bao quanh Trái đất, chỉ một phần nhỏ tới được Trái đất. Các đo đạc cho thấy,
trên đỉnh núi cao hoặc bên ngồi máy bay, độ phóng xạ lớn hơn khoảng 20 lần so
với ở mặt biển [2, 27].
Các chất phóng xạ có đời sống dài có trong thiên nhiên thường ở dạng các
chất bẩn trong nhiên liệu hoá thạch. Trong lịng đất, các chất như vậy khơng làm ai
bị chiếu xạ, nhưng khi bị đốt cháy, chúng được thải vào khí quyển rồi sau đó
khuyếch tán vào đất, làm tăng dần phơng phóng xạ mơi trường [2].
Ngun nhân chung nhất của sự tăng phơng phóng xạ mơi trường là Radon
(Rn), một chất khí được sinh ra khi kim loại Radi (Ra) phân rã. Các chất phóng xạ



6

khác được tạo thành trong quá trình phân rã được tồn tại tại chỗ trong lịng đất,
nhưng Radon thì bay lên khỏi mặt đất. Nếu nó hồ tan và lan tỏa rộng trong khơng
khí thì khơng gây ra nguy hại gì, nhưng nếu một ngơi nhà xây dựng tại nơi có
Radon bay lên tới mặt đất, thì Radon có thể tập trung trong nhà đó, nhất là khi các
hệ thống thơng khí khơng thích hợp thì Radon tập trung trong nhà có thể lớn hơn
hàng trăm lần, có khi hàng ngàn lần so với bên ngồi [2]
Loại trừ khí Radon, bức xạ tự nhiên khơng có hại đối với sức khoẻ. Nó là
một phần của tự nhiên và các chất phóng xạ có trong cơ thể con người cũng là một
phần của tạo hoá [2].
1.2.2. Bức xạ nhân tạo
Cho đến khi phát minh ra ống tia X vào năm 1895, bức xạ chỉ tồn tại là bức
xạ tự nhiên. Năm 1896, phóng xạ tự nhiên được phát hiện và được sử dụng cho mục
đích y tế và nghiên cứu cho tới năm 1934, khi các vật liệu phóng xạ nhân tạo đầu
tiên được sản xuất. Kể từ đó, rất nhiều các chất đó đã được sử dụng vì lợi ích của xã
hội trong khoa học, nghiên cứu, công nghiệp, bảo vệ môi trường, y tế và một số lĩnh
vực học thuật và thương mại [2].
1.3. Ảnh hưởng của bức xạ đối với con người và môi trường
1.3.1. Ứng dụng của bức xạ
Hiện nay, bức xạ ion hóa được đưa vào ứng dụng trong đời sống kinh tế - xã
hội trên rất nhiều lĩnh vực.
Trong y tế, các nguồn bức xạ Co-60 (Coban) hoạt độ cao dùng trong xạ trị,
tấm áp P-32 (Photpho) để điều trị các bệnh ngoài da, dung dịch I-131 (I ốt) dưới
dạng tiêm hoặc uống để chẩn đoán và điều trị bệnh tuyến giáp, Tc-99m (Tecneti) và
các dược chất dưới dạng kit in-vivo đánh dấu với Tc-99m để hiện hình tìm các khối
u bất thường trong não, chẩn đoán chức năng và bệnh lý các cơ quan nội tạng của
cơ thể như thận, gan, phổi, hệ tiêu hóa. Cả nước có 170 máy chụp cắt lớp vi tính,
hơn 50 máy chụp cộng hưởng từ và 21 máy chụp mạch máu, 500 máy X-quang cao

tần dùng để chẩn đốn bệnh [28, 29].
Trong cơng nghiệp, sử dụng các nguồn phóng xạ và các thiết bị hạt nhân để
xây dựng các hệ đo và tự động hóa trong các dây chuyền sản xuất của các nhà máy
như đo mức của các bể đựng phối liệu của các nhà máy xi măng và nhà máy giấy;


7

xác định mức trong các hộp bia và nước giải khát (Am-241, Americi); kỹ thuật
kiểm tra không phá hủy mẫu (Ir-192, Iridi) cũng là một trong các hướng đặc thù,
chẳng hạn sử dụng phương pháp bức xạ truyền qua để chụp kiểm tra chất lượng mối
hàn các đường ống kim loại, kiểm tra đánh giá tình trạng bên trong của các tháp
công nghiệp [28, 29].
Trong nông nghiệp, ứng dụng bức xạ gamma kết hợp với những tác nhân
khác để cải tạo giống cây trồng, sử dụng đồng vị đánh dấu để nghiên cứu các quá
trình sinh học như vấn đề dinh dưỡng cây, con được ngành hạt nhân kết hợp với các
ngành khác thực hiện từ nhiều năm qua. Sử dụng chiếu xạ nguồn gamma Co-60 quy
mơ cơng nghiệp hồn chỉnh phục vụ chiếu xạ bảo quản, kiểm dịch và vệ sinh an
tồn nơng sản, thực phẩm.
Các nghiên cứu chiếu xạ một số giống cây (ngô, khoai, lúa, một số lồi hoa,
dâu tằm,...) ở liều kích thích hoặc đột biến để tạo giống có năng suất cao hơn hoặc
thích hợp hơn với điều kiện môi trường khắc nghiệt, nghiên cứu quy trình nhân
giống vơ tính in-vitro, ni cấy tế bào một số loài hoa, cây đặc sản và cây rừng quý
hiếm cũng được tiến hành. Tại Việt Nam, đã có tới trên 50 giống cây trồng được tạo
ra bằng phương pháp chiếu xạ gây đột biến, bao gồm các giống lúa, đậu tương,
bưởi,… [3, 28].
Trong bảo vệ môi trường, sử dụng các kỹ thuật phân tích hạt nhân và liên
quan cho phép theo dõi biến động của phóng xạ và tình trạng ơ nhiễm mơi trường
khơng khí, đất, nước và biển trên một số địa bàn trong nước. Hiện nay, ở Việt Nam
đã có 3 trạm quan trắc mơi trường phóng xạ thuộc mạng lưới của 18 trạm quan trắc

mơi trường quốc gia cho phép theo dõi thường xuyên tình trạng phóng xạ mơi
trường của một số địa dư điển hình trong nước. Bên cạnh đó, các nghiên cứu khảo
sát nồng độ các nhân phóng xạ nhân tạo Cs-137 (Cesi) sinh ra do các vụ thử vũ khí
và sự cố hạt nhân trên thế giới ảnh hưởng đến Việt Nam cũng được thực hiện trong
thời gian qua [28].
Bên cạnh đó, bức xạ ion hóa cịn có các ứng dụng vào việc khử trùng, bảo
quản và biến tính vật liệu; nghiên cứu các quá trình tự nhiên; phát triển điện hạt
nhân [3, 28].


8

1.3.2. Tác hại của bức xạ đối với con người và môi trường
Tác dụng sinh học của bức xạ hạt nhân có nhiều hình thức khác nhau, đối với
sức khỏe con người thì quan trọng nhất là các dạng có thể xuyên qua cơ thể và gây
ra hiệu ứng ion hố. Nếu bức xạ ion hố đi vào các mơ sống, các ion được tạo ra đôi
khi ảnh hưởng đến quá trình sinh học bình thường. Tiếp xúc với bất kỳ loại nào
trong số các loại bức xạ ion hoá, bức xạ alpha, beta, các tia gamma, tia X và nơtron,
đều có thể ảnh hưởng tới sức khoẻ [2]. Các liều chiếu xạ thấp bằng tia X có thể gây
ra dị bội chậm trễ tại các nhiễm sắc thể số 1 và 4 trong các nguyên bào sợi bình
thường [16].
Liều chiếu liên tục suốt đời cũng như các liều một lần dưới 1.000 mSv sẽ
không gây ra bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng nào cho sức khoẻ có thể nhận thấy
được. Nếu khơng có liều kế và những thơng tin chính xác về sự cố, người ta thường
khơng biết được là bị nhiễm xạ. Các phân tích máu sẽ cho thấy hiện tượng giảm
bạch cầu, khả năng chỉ còn 80% lượng ban đầu, nhưng lượng bạch cầu bình thường
sẽ hồi phục trong thời gian ngắn. Hậu quả có khả năng duy nhất là nguy cơ ung thư
sau này. Liều vượt quá 6.000 mSv, nạn nhân sẽ khó sống được sau vài tuần. Nếu
liều vượt quá 10.000 mSv, niêm mạc ruột bị huỷ hoại không chữa được, gây mất
nước trong vài tuần. Nếu liều khoảng 50.000 mSv, hệ thần kinh trung ương bị huỷ

hoại, gây nơn mửa và chống ngay lập tức, dẫn đến bất tỉnh và gây tử vong trong
vài giờ hoặc vài ngày [2].
Về khả năng gây ung thư ở người, một nghiên cứu cho thấy ở Anh, khoảng
0,6% có nguy cơ tích luỹ của ung thư đến tuổi 75 có thể là do X-quang chẩn đốn,
Nhật Bản nhiều hơn 3%, tại 13 quốc gia phát triển khác, ước tính về rủi ro do dao
động từ 0,6% đến 1,8% [15]. Phụ nữ có thai được chẩn đốn bằng tia X, thì những
trẻ em được sinh ra có tăng nguy cơ bệnh bạch cầu và các loại ung thư khác. Phụ nữ
được điều trị bệnh lao bằng những liều nhỏ tia X hàng tuần cho thấy tăng nguy cơ
bị ung thư vú có liên quan đến bức xạ [30]. Nghiên cứu trên 1.392 nhân viên bức xạ
và 1.430 người đối chứng tại tỉnh Đường Sơn, Trung Quốc cho thấy về dài hạn, bức
xạ ion hóa có một số ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân viên bức xạ về chỉ số
hemogram so với nhóm đối chứng [5]; bên cạnh đó, nghiên cứu còn so sánh với 143
người đối chứng, cho thấy nguy cơ mất ổn định di truyền có tương quan với nghề
nghiệp, thời gian phơi sáng và liều tương đương giữa các nhân viên bức xạ [6].


9

Ở Việt Nam, nghiên cứu xét nghiệm máu trên quần thể 77 người, đã thấy có
tới 5 người (bằng 6,5%) có những biểu hiện về nguy cơ nhiễm xạ nghề nghiệp, cụ
thể có giảm nghiêm trọng về bạch cầu (dưới 4.000 đơn vị/mm3), kèm theo còn giảm
cả số lượng hồng cầu (dưới 3.800.000 đơn vị/mm3) và công thức bạch cầu bị đảo
lộn với tỷ lệ lympho bào sấp xỉ 40% [7]. Kết quả xét nghiệm trên 241 mẫu tế bào
máu ngoại vi cho thấy tỷ lệ thiếu máu cao, 38,9% các trường hợp nam giới có số
lượng hồng cầu giảm, số trường hợp bất thường về số lượng bạch cầu chiếm 36,1%,
tỷ lệ bất thường dòng bạch cầu tại bất thường dịng bạch cầu đa nhân trung tính
(71,0%) và bạch cầu đơn nhân là cao nhất (71,8%), tiếp theo là tỷ lệ bất thường
dòng bạch cầu Lympho (55,6%) [4].
Thảm họa tại nhà máy điện hạt nhân Chernobyl xảy ra vào ngày 26/4/1986
cách Kiev tại Ukraine 100 km (tại thời điểm đó là một phần của Liên Xơ), sự việc

kéo dài trong 10 ngày, kết quả là một lớn chưa từng có chất phóng xạ từ một lị
phản ứng hạt nhân phát tán ra môi trường và xảy ra hậu quả xấu cho công chúng và
môi trường. Sự ô nhiễm môi trường phóng xạ là nguyên nhân của cuộc di tản
100.000 người từ các khu vực bị ảnh hưởng năm 1986, sau năm 1986 có khoảng
200.000 người đến từ Belarus, Liên bang Nga và Ukraine phải tiếp tục phải di
chuyển chỗ ở. Khoảng 5.000.000 người vẫn tiếp tục sống trong môi trường bị ơ
nhiễm do tại nạn. Một diện tích hơn 200.000 km2 bị nhiễm bẩn phóng xạ Cs-137 (>
1 Ci/km2), trong đó 71% nằm tại 3 quốc gia là Belarus, Liên bang Nga và Ukraine.
Các đồng vị phóng xạ Stronti (Sr), Plutonium (Pu) tìm thấy trong phạm vi bán kính
100 km [31]. Theo dự đốn của WHO năm 2006, thì tỷ lệ tăng ung thư tuyến giáp
do tai nạn Chernobyl sẽ tiếp tục tăng lên. Theo các nghiên cứu tại 3 quốc gia bị ảnh
hưởng nhiều nhất, năm 2016 có 11.000 trường hợp chẩn đoán bị ung thư tuyến giáp
trong nhóm những người bị ảnh hưởng bởi tai nạn Chernobyl, nguyên nhân có thể
là do bị nhiễm phóng xạ năm 1986. Bên cạnh đó, tỷ lệ gia tăng ung thư solid, bệnh
bạch cầu, bệnh đục tinh thể, bệnh tim mạch cũng có dấu hiệu gia tăng ở nhóm người
bị ảnh hưởng bởi tai nạn Chernobyl [32].
1.4. Các quy định về bảo đảm an toàn bức xạ
1.4.1. Trên thế giới
Từ khi các chất phóng xạ, thiết bị bức xạ phát tia X được ứng dụng phục vụ
nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của con người và việc phát hiện những tác hại


×