Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

KHỐI 10 - NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 1 (Năm học: 2020 - 2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.04 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THỐNG NHẤT NỘI DUNG VÀ MA TRẬN ĐỀ </b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 1 </b>



<b>NĂM HỌC: 2020 – 2021 </b>



<b>A. KHỐI 10 </b>



<b>❖ Thời lượng: 45 phút (Tự luận 100%) </b>


<b>❖ Giới hạn: Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử, tính chất của các ngun tố </b>


<b>hố học. Định luật tuần hồn </b>


<b>❖ Lý thuyết (dạng tượng tự đề cương) </b>


- Cấu tạo nguyên tử (xác định số p, e, n, Z, ĐTHN của nguyên tử, ion)
- Viết ký hiệu của một nguyên tử


- Viết cấu hình electron của một nguyên tử ( Z = 1 → 20)
- Xác định số electron từng lớp, phân lớp, lớp ngồi cùng


- Xác định tính chất của nguyên tử (kim loại, phi kim, khí hiếm) – có giải thích


- Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn trong nhóm A và ngược lại.
- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử, tính chất của các ngun tố hố học (So


sánh tính kim loại, phi kim)
<b>❖ Bài toán: </b>


- Toán đồng vị: ngun tử khối trung bình, xác định đồng vị cịn lạ, % đồng vị
- Tốn tổng số hạt (tìm CTPT của các chất)



<b>❖ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Cấp độ </b> <b>Điểm số đánh giá </b>


<b>Câu 1 </b>
<b>(1 điểm) </b>


Cấu tạo nguyên tử


Xác định số p, n, ĐTHN và
số khối của nguyên tử


Nhận biết Xác định đúng mỗi giá trị p, n,


ĐTHN và A là 0,25 điểm


<b>Câu 2 </b>
<b>(1 điểm) </b>


Xác định số p, e, n và Z+
của ion


Nhận biết Xác định đúng mỗi giá trị là 0,25


điểm


<b>Câu 3 </b>
<b>(1 điểm) </b>



Viết ký hiệu nguyên tử Nhận biết - 0,25đ: Xác định A


- 0,25đ: Xác định Z
- 0,5đ: Viết đúng KH


<b>Câu 4 </b>
<b>(1 điểm) </b>


Viết cấu hình e và xác định
số e từng lớp ( 2 ý)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- 0,25đ: Xác định số e từng lớp


<b>Câu 5 </b>
<b>(2 điểm) </b>


Viết cấu hình e, xác định
tính chất, vị trí của ngun
tố trong bảng hệ thống tuần
<i><b>hồn (khơng cần giải thích) </b></i>


Hiểu - 0,5đ: Viết đúng Che


- 0,25đ: Xác định Ô (STT)
- 0,25đ: Xác định chu kỳ
- 0,25đ: Xác định nhóm
- 0,5đ: Xác định tính chất
- 0,25đ: Giải thích đúng


<b>Câu 6 </b>


<b>(1 điểm) </b>


<b>Cho Cấu hình e của ion → </b>
Xác định vị trí của nguyên
tố trong bảng hệ thống tuần
hoàn


Vận dụng - 0,25đ: Viết đúng Che


- 0,25đ: Xác định Ô (STT)
- 0,25đ: Xác định chu kỳ
- 0,25đ: Xác định nhóm


<b>Câu 7 </b>
<b>(1 điểm) </b>


Sự biến đổi tuần hồn cấu
hình electron ngun tử,
tính chất của các ngun tố
<b>hố học (So sánh tính kim </b>


<b>loại, phi kim) </b>


Vận dụng - 0,5đ: Viết đúng Che, CK, nhóm


- 0,25đ: sắp xếp đúng vào bảng
- 0,25đ: Sắp xếp tính kim loại, phi


kim theo chiều tăng hoặc giảm



<b>Câu 8 </b>
<b>(1 điểm) </b>


Toán đồng vị Hiểu - 0,5đ: Viết đúng công thức, số


khối, phần trăm mỗi đồng vị
- 0,5đ: Kết quả đúng


<b>Câu 9 </b>
<b>(1 điểm) </b>


Toán CTPT của chất


Vận dụng cao


- 0,5đ: Thiết lập đúng mối liên hệ
giữa các ẩn (p, e, n)


- 0,25đ: Xác định được Z của các
nguyên tử


- 0,25đ: Xác định CTPT cần tìm


<b>B. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP </b>



<b>ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1 </b>



<b>Câu 1: (1 điểm) </b>


Xác định số proton (P), notron (N), điện tích hạt nhân (Z+), số khối A của các nguyên tử.



Nguyên tử 35


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Z+
A


<b>Câu 2: (1 điểm) </b>


Xác định số electron (E), số proton (P), notron (N), điện tích hạt nhân (Z+) của các ion.


Nguyên tử 35


-17Cl


19
-9F


32
2-16S


1
1H


+ 40 2+
20Ca


56 2
26Fe


+ 55 2


25Mn


+ 58 2
28Ni


+


E
P
N
Z+


<b>Câu 3: (1 điểm) </b>


<b>Viết kí hiệu nguyên tử biết </b>


<b>1. a) Nguyên tử X có 9 electron, 9 proton và 10 notron </b>


...
...
...


b) Nguyên tử Y có 35 eletron và 45 notron


...
...
...


<b>2. a) Nguyên tử Z có 19 proton và 20 notron </b>



...
...
...




b) Nguyên tử T có số khối là 23 và có 12 notron


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
...
...
...
...
...
...
...


b) G có tổng số hạt là 10


...
...
...
...
...
...
...


...


<b>4. a) Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử X là 93 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn </b>


số hạt không mang điện là 23 hạt. Viết kí hiệu của nguyên tử X.


...
...
...
...
...
...
...
...
b) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là
1 hạt. Xác định số proton, số electron, số notron và số khối của X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...
...
...
...
...
...


<b>Câu 4: (1 điểm) </b>


Viết cấu hình e đầy đủ của nguyên tử các nguyên tố, xác định số e lớp ngoài cùng và e trong từng lớp
của các nguyên tố sau:


<b>1. a) Nguyên tố X có Z = 20 </b>



b) Nguyên tố Y có tổng 8 eletron trên các phân lớp p
c) Nguyên tố T thuộc chu kì 4 nhóm IIA


...
...
...
...
...
...


<b>2. Biết electron ở phân lớp có mức năng lượng cao nhất của một số nguyên tố được phân bố như sau: </b>


a) X: 2p6 <sub> b) Y: 3p</sub>4 <sub> c) Z: 4p</sub>6<sub> d) T: 4s</sub>1


...
...
...
...
...
...


<b>Câu 5: (2 điểm) </b>


Viết cấu hình e, vị trí của ngun tử trong bảng hệ thống tuần hồn (ơ, chu kì, nhóm); xác định tính
chất (kim loại, phi kim, khí hiếm) và giải thích.


<b>1. Na (Z=11). Al (Z=13), P (Z=15), Ar (Z=18), O (Z=8) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Có tổng số electron trên các phân lớp s là 8, thuộc nguyên tố s. </b>



<b>4. X có 6 phân lớp electron, phân lớp ngoài cùng chưa đạt trạng thái bão hịa. </b>
<b>5. Y có 3 lớp e, lớp ngồi cùng chứa 7 electron. </b>


<b>6. Ngun tố T có 4 phân lớp đã bão hòa. </b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Câu 6: (1 điểm) </b>


<b>1. Nguyên tư R tạo được ion R</b>+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ là 2p6. Xác định vị
trí (ơ, chu kì, nhóm) của ngun tố R trong bảng hệ thống tuần hoàn.


...
...
...
...
...


<b>2. Cấu hình electron của ion X</b>2+ là 1s22s22p63s23p6. Xác định vị trí (ơ, chu kì, nhóm) của ngun tố
X trong bảng hệ thống tuần hoàn.



...
...
...
...
...


<b>3. Ion M</b>3+ có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p6. Xác định vị trí (ơ, chu kì, nhóm) của
ngun tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

...
...
...
...


<b>4. Ion X</b>2− có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2p6. Xác định vị trí (ơ, chu kì, nhóm) của nguyên tố
X trong bảng hệ thống tuần hoàn.


...
...
...
...
...


<b>5. Tổng số hạt cơ bản trong ion X</b>2- là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 8. Xác định vị trí (ơ, chu kì, nhóm) của ngun tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn.


...
...
...
...


...
...
...


<b>6. Một ion M</b>2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 20. Xác định vị trí (ơ, chu kì, nhóm) của ngun tố M trong bảng hệ thống.
...
...
...
...
...
...


<b>Câu 7: (1 điểm) So sánh tính chất </b>


<b>1. Cho dãy các nguyên tố: </b>12Mg, 13Al, 20Ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Cho dãy nguyên tố </b>11Na, 13Al, 19K.


<b>4. Cho dãy các nguyên tố </b>8O, 9F, 14Si, 15P.


...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Câu 8: (1 điểm) </b>


<b>1. Đồng có 2 đồng vị bền là:</b> 65Cu , 63Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính thành
phần phần trăm của đồng vị 65Cu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Brom có hai đồng vị là </b><sub>35</sub>79𝐵𝑟 và <sub>35</sub>81𝐵𝑟. Tính phần trăm
số nguyên tử mỗi đồng vị?


...
...
...
...
...


<b>3. Clo có hai đồng vị, trong đó đồng vị </b>35<sub>Cl chiếm 75,8%. Xác định số khối của đồng vị còn lại. Biết </sub>


nguyên tử khối trung bình của clo lá 35,45.


...
...
...
...


<b>4. Nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36, 38 và A. Phần trăm các đồng vị tương </b>


ứng lần lượt bằng: 0,34%, 0,06% và 99,6%. Tính số khối của A của đồng vị còn lại của nguyên tố
agon, biết rằng nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98.


...
...
...
...


<b>5. Một hỗn hợp gồm 2 đồng vị. Đồng vị 1 có 8 notron chiếm 99,8%. Đồng vị 2 có 10 notron. Khối </b>


lượng nguyên tử trung bình là 16,004. Số khối từng đồng vị là bao nhiêu?


...
...
...
...


<b>6. Nguyên tố X có 2 đồng vị, tỉ lệ số ngtử của đồng vị 1, đồng vị 2 là 31 : 19. Đồng vị 1 có 51 proton, </b>


70 notron và đồng vị thứ 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tính ngun tử khối trung bình của X?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

...
...
...


<b>Câu 9: (1 điểm) </b>


<b>1. Phân lớp ngoài cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 2p và 3s. Tổng electron trên hai phân lớp </b>


đó là 7. A khơng phải là khí hiếm. Xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn.


...
...
...
...
...
...
...


<b>2. Phân lớp ngoài cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron trên hai phân </b>


lớp đó là 8 và số hiệu là 2. Xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn và cho biết tính chất?
...
...
...
...
...
...
...


<b>3. Hai nguyên tố A và B cùng nhóm A, thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp của bảng tuần hồn. Tổng proton </b>



của A và B bằng 22. Xác định ZA và ZB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4. Hai nguyên tố A, B kế tiếp nhau trong 1 chu kì có tổng điện tích hạt nhân 25. Viết cấu hình e của A, </b>


B. Xác định A, B thuộc chu kì nào? Nhóm nào?


...
...
...
...
...
...
...


<b>5. Hai nguyên tố A, B cùng nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp. Tổng số hạt mang điện của phân tử AB</b>7 là
256 (ZB<ZA). Xác định vị trí A,B.


...
...
...
...
...
...
...


<b>6. Một hợp chất có cơng thức AB</b>3, trong đó:


- Tổng số hạt proton, notron, electron là 196 và số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 60.
- Số khối của B lớn hơn số khối của A là 8.



- Tổng số hạt proton, notron, electron trong ion B- nhiều hơn trong ion A3+ là 16.
Xác định hợp chất AB3.


</div>

<!--links-->

×