Tải bản đầy đủ (.pdf) (249 trang)

Bài tập quản trị sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.38 MB, 249 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

— —


<i>Nhóm biên</i>


TS. NGUYỀN THANH LỈẺM


TS. NGUYỀN QUỐC TUẤN - ThS. LÊ THỊ MINH HẰNG


<b>BÀI TẬP</b>



<b>QUẢN TRỊ SẢN XUẤT</b>



<i>(Tảibản </i> <i>lần nhất)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài tập Quàn trị sân </b>Xĩỉát. '</i> _____ ~~ * " * ' 3


LỜI GIỚI THIỆU



<i><b>“Bài </b></i> <i><b>tập Quàn </b></i> <i><b>trị sản </b></i> <i><b>xuất ”</b></i> <i><b>được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và rèn</b></i>


<i><b>luyện kỳ năng thực </b></i> <i><b>hành quàn </b></i> <i><b>trị sán xuất. </b></i> <i><b>trong những </b></i> <i><b>năng cơ bàn cùa quàn</b></i>
<i><b>trị doanh nghiệp.</b></i>


<i><b>Tài </b></i> <i><b>liệu gồm các bài tập được giải </b></i> <i><b>sẵncác bài tập cỏ gợi hướng dẫn </b></i> <i><b>giói và</b></i>
<i><b>các bài tập tự thực hành.</b></i>


<i><b>Các nội dung được đề cập đến trong tài </b></i> <i><b>này bao quát được những vấn đề cốt </b></i>


<i><b>yêu của các </b></i> <i><b>lĩnh vực trong chức năng sàn </b></i> <i>xuâ<b>tgôm các chương như</b></i>


<b>Chuông 1: </b><i><b>Năng suất </b></i> <i>- <b>Giải </b></i> <i><b>quyết các bài toán cơ bàn trong chức năng sàn </b></i>



<i><b>như các </b></i> <i><b>tinhtóan về </b></i> <i><b>hiệu quả và </b></i> <i><b>định lượng năng</b></i>


<b>Chưoơg </b> <i><b>2: </b></i> <i><b>Tổ chức sàn xuất —</b><b> Giãi quyêt các bài toán thiết kế và cân dổi dây </b></i>


<i><b>chuyền sàn </b></i> <i><b>xuất, </b></i> <i><b>tinh toán các tham so và đánh giá </b></i> <i><b>quà dây chuyền sàn </b></i> <i><b>các </b></i>


<i><b>phương pháp phối hợp các bước cơng </b></i> <i>việc.</i>


<b>Chng 3: </b><i><b>Bo </b></i> <i><b>trí sản xuất </b></i> <i><b>- </b></i> <i>Giải <b>quyết các bài tóan </b></i> <i><b>nghiệp và bố</b></i>


<i><b>trí nội bộ nhà xưởng.</b></i>


<b>Chng 4: </b> <i><b>Quản lý kỹ </b></i> <i><b>thuật </b></i> <i><b>- Giải quyết các bài tốn </b></i> <i><b>chọn cơng nghệ, lộp kế </b></i>


<i><b>hoạch bào </b></i> <i><b>trì,đánh giá lựa phương </b></i> <i><b>án bào </b></i> <i><b>tr hiệu quà.</b></i>


<b>Chưong 5: </b> <i><b>Chiến lược sàn xuất </b></i> <i><b>- </b></i> <i>Giò <b>bài toán bố tri năng </b></i> <i><b>sàn xuất</b></i>


<i><b>trong dài </b></i> <i><b>hạn.</b></i>


<b>Chương 6: </b><i><b>Hoạch định tống hợp </b></i> <i><b>- các bài toán </b></i> <i><b>giá nhu cầu </b></i>


<i><b>nguồn </b></i> <i>lực <b>và lập kế hoạch tông hợp.</b></i>


<b>Chưong 7: </b><i><b>Quán </b></i> <i><b>trị vật </b></i> <i><b>liệu </b></i> <i><b>- </b></i> <i><b>Giãiquỵêt các bài toán </b></i> <i><b>kế hệ thống tơn kho.</b></i>


<i><b>phân tích biên tế tồn 1 kỳ, phân loại vật </b></i> <i><b>liệu băng kỹ thuật phân loại ABC.</b></i>


<b>Chương 8: </b><i><b>Quàn </b></i> <i><b>trị tồn kho nhu cầu độc lập toán các </b></i> <i><b>sổ cơ bàn cùa</b></i>



<i><b>hệ thống tồn kho nhu cầu độc lập.</b></i>


<b>Chưong 9: </b><i><b>Hoạch định nhu </b></i> <i><b>cầu vật </b></i> <i><b>liệu ứng dụng kỹ thuật hoạch định nhu </b></i>


<i><b>vật </b></i> <i><b>liệu vào </b></i> <i><b>việc tính tốn </b></i> <i><b>nhu </b></i> <i><b>cầu phụ </b></i> <i><b>thuộc và lập kẽ hoạch sàn đặt hàng.</b></i>


<b>Chưong </b>10: <i><b>Lập </b></i> <i><b>tiến độ và </b></i> <i><b>kiểm soát các hoạt động chế tạo </b></i> <i><b>quyết các bài</b></i>


<i><b>toán </b></i> <i><b>tinh toán </b></i> <i><b>chi tiêu đầu vào và </b></i> <i><b>đầu ra ờ các nơi làm </b></i> <i><b>quá </b></i> <i><b>sàn </b></i> <i><b>lập</b></i>


<i><b>kế hoạch </b></i> <i><b>tiến độ sàn xuất.</b></i>


<b>Chuơng </b>11: <i><b>Lập </b></i> <i>tiến <b>độ và </b></i> <i><b>kiếm soát dự án ứng dụng kỹ thuật sơ đỗ Gantt và mạng </b></i>


<i><b>PERT trong lập </b></i> <i><b>tiến độ, </b></i> <i><b>dịch chuyển nguồn </b></i> <i><b>lực và </b></i> <i><b>soát </b></i> <i><b>độ.</b></i>


<i><b>Trong q </b></i> <i><b>trình soạn thào, khỏ có thê có những </b></i> <i><b>sót. Mong quý độc già đóng </b></i>
<i><b>góp ý </b></i> <i><b>kiếnplìe </b></i> <i><b>bình </b></i> <i><b>để chúng </b></i> <i><b>tơi hồn </b></i> <i>thiện </i> <i><b>tà được </b></i> <i><b>hơn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Cjwxmg </b></i> <i><b>I:</b></i>


<i>CHƯƠNG</i>

<b>NĂNG SUẤT</b>



5


<b>I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:</b>


<i>Những </i> <i>chi </i> <i>sô phan </i> <i>ánh </i> <i>hiệu </i> <i>quá cua lô chức (Key performance indicators </i>



K.PI) có thê ai úp nhà quản trị dụ báo dược hiệu qua kinh tê cua tô chức, từ đó họ
có thề có những thay dơi cần thiết vê quá trình hoạt động. Các chì số do lường
hiệu quả cùa tổ chức bao gồm những chì tiêu vè tài chính như dịng ngân quỹ. lợi
nhuận, tỷ suất sinh lợi... và những chi số phi tài chính như thời gian giao hàng. %
doanh sô từ sản phàm mới... Trong dó. năng suât là một chi sô quan trọng phàn
ánh hiệu quá cùa tô chức.


<i>Nătnĩ suất phản ánh cách thức sử dụng nguồn lực của tổ chức hay ngành. </i>


Quàn trị sản xuất dặc biệt quan tâm đên việc sử dụng tốt hơn các nguồn 'lực san có
cua tơ chức, do dó do lường năng st đóng vai trị quan trọng giúp nhận bièt hiệu
quá tác nghiệp của tổ chức.


<b>1. Do lưòng năng suất</b>


Một cách tổng quát, hiệu suất cua hệ thống thế hiện trong sự so sánh giữa
kết quà dầu ra và các yếu tố đầu vào mà nó sir dụng. Năng suất dược tính bàng
tơng giá trị cùa đầu ra (sản phàm hay dịch vụ) được tạo ra từ quá trinh dem chia
cho tống giá trị dầu vào) nguyên vật liệu, thiêt bị. lao dộng...). Công thức căn bán
de tính năng suất là:


thức đế đo lường
nguồn lực đã sứ


Đo lường


bộ phận Lao dộngDâu ra/ Dầu ra/vốn


Đầu ra/ Đầu ra/



Nguyên liệu Năng lượng
Đo lường


nhiều yếu tố Đầu ra/(Lao động+Vốn+Năng lượng)


Đầu ra/ (Lao động+Vổn+Nguyên
vật liệu


Đo lường


tổng thể Đầu ra/dầu vào


Sán phẩm và dịch vụ/
Mọi nguồn lực sử dụng


<i><b>BàntỊ </b></i> <i><b>1-1: Đo ỉưỜTUỊ năng suất.</b></i>


Cụ thể, việc do lường năng suất bộ phận có thể mơ tả như sau:
Số dơn vị đầu ra/ giờ lao dộng
Số don vị đầu ra/ một ca


Năng suất lao dộng <sub>Giá trị gia tăng trên một giờ Tao dộng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

6 <i><b><sub>Chương 1 : Nàngsuât</sub></b></i>


Năng suất MMTB Số dơn vị đầu ra/ giờ máy


Giá trị đầu ra/giờ máy



Năng suất cùa vốn Số dơn vị đầu ra/một đơn vị vốn đầu vào


Giá trị dầu ra/ một đơn vị vốn đầu vào
Năng suất của năng lượng Số đơn vị đầu ra/một kilowatt điện


Giá trị đầu ra/ một kilowatt diện


<i><b>Bàng </b></i> <i><b>1</b><b>-2</b><b>:Đo lường năng suai bộ phận.</b></i>


Ví dụ:


<b>Đầu vào và đầu ra</b> <b>Đo lưòng năng suất</b>


<i><b>Đầu ra</b></i> 13.500 <b>Đo Iưòng tổng họp</b>


1. Doanh thu 10.000 Tổng đầu ra/Tồng đầu vào 13.500/15.193=0.8


2. Tồn kho trong quy trình


sản xuất WIP 2.500 <b>Đo lưịng đa yếu tố</b>


3. Cổ tức 1.000 <sub>Tổng dầu ra/(chi phí lao động </sub>


+ nguyên vật liệu)


13.500/3.153=4.28


4. Trái phiếu <b>0</b>


5. Doanh thu khác 0 Doanh thu/(chi phí lao động +



nguyên vật liệu) 10.000/3.153=3.17


<i><b>Đầu vào</b></i> 15.193 <b>Đo lưòng bộ phận</b>


1. Lao động 3.000 <sub>Tổng đầu ra/chi phí năng</sub> 13.500/540=25


2. Nguyên vật liệu 153 lượng


3. Vốn 10.000


Doanh thu/chi phí năng lượng


10.000/540=18.52


4. Năng lượng 540


5. Những khoản chi khác 1.500 <♦


<i><b>Bàng </b></i> <i><b>1</b><b>-3</b><b>:Ví dụ </b></i> <i><b>về đo lường năng</b></i>


Năng suất có thể tăng lên khi:


- Sản xuất ra nhiều đầu ra hơn với cùng một lượng đâu vào


- Sản xuất ra một khối lượng đầu ra không đổi trong khi giảm lượng đầu vào
- Sản xuất ra nhiều dầu ra hơn trong khi sử dụng ít đầu vào hơn, hay mức độ
tăng lên của đầu ra lớn hơn mức độ tăng lên của đầu vào sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Chương </b></i> <i><b>1</b><b>:Năng suấl</b></i> <sub>7</sub>



công nhân năm 1992. Năng suất cũng có thể tăng từ việc sử dụng những kĩ thuật
sản xuất tốt hơn. Tại một nhà máy thép cùa M tại Gary, Ấn Đọ, năng suất lao
động đã tăng từ 4.000 tấn lên 6.000 tấn trong một ca.


Năng suất là một đo lường quan hệ (relative measure), nghĩa là nó chi có ý
nghĩa khi so sánh nó với một giá trị khác. Nó khơng có ý nghĩa gì nêu đứng một
mình. Ví dụ năng suất lao động tại một cửa hàng là 8.4 khách hàng/lao động/tuần.
Giá trị này khơng có ý nghĩa gì cả.


Việc so sánh năng suất có thể thực hiện theo hai cách. Đầu tiên, có thể so
sánh năng suất của một tổ chức với một tổ chức tương tự trong ngành. Thứ hai, có
thê so sánh năng suât cùa một tô chức theo các khoảng thời gian khác nhau.


<b>2. Các yếu tố ảnh hưỏìig đến năng suất</b>


Nhìn chung, năng suất chịu ảnh hưởng cùa một số yếu tố ảnh hưởng chẳng
hạn như: phương pháp sản xuất, vôn, chât lượng, kỹ thuật và quản lý. Tuy nhiên,
đôi khi người ta nhận thức sai lầm răng công nhân là yêu tố quan trọng ảnh hưởng
đên năng suât. Do đó, cải tiên năng suât đông nghĩa với việc bặt công nhận làm
việc nặng nhọc hơn. Thực ra, thì có nhiều u tổ ảnh hưởng đến năng suất xuất
phát từ những cải tiến về kĩ thuật. Những ví dụ điên hỉnh như việc ra đời máy fax,
máy photo copy, internet, thiết bị tự động, máy tính... đã tạo ra những thay đôi
lớn vê năng suât.


Tuy nhiên, kĩ thuật chỉ có thể phát huy tác dụng khi nó được sử dụng rộng
rãi và được thơng hiểu hồn tồn. Nêu không được hoạch định cân thận kĩ thuật
có thể làm giảm năng suất, đặc biệt nó có thể làm giảm sự linh hoạt, tăng chi phí,
tạo ra mất cân đối cho máy móc thiết bị. Ví dụ như việc sử dụng máy tính vào
những hoạt động không liên quan dên công việc (chơi game, đọc tin tức trên


mạng...) có thể là một cạm bẫy làm giảm năng suất.


Tóm lại, những yếu tố khác ảnh hưởng đên năng st có thê kê đên bao gơm:


• Sự chuẩn hóa của'q trình và thủ tục, cái ảnh hưởng đến khả năng giảm
sự biến đổi. Vì vậy nó có ý nghĩa đối với cả năng suất và chất lượng.


• Những khác biệt về chất lượng có thể bóp méo đo lường năng suất. Người ta
thường mắc sai lầm khi so sánh năng suất qua các khoảng thời gian khác nhau
vì mức chất lượng tại môi khoảng thời gian khác nhau là khác nhau. Do đó,
việc so sánh năng suất tại mơi thời điểm khác nhau sẽ khơng đơn giản.


• Việc sử dụng internet có thể làm giảm chỉ phí, và vị vậy sẽ làm tăng năng
suất. Yếu tố này sẽ tiếp tục làm tăng năng suất trong tương lai.


• Việc tìm kiếm những chi tiết bị mật hay để không đúng chỗ có thể gây lãng
phí thời gian, do đó nó là một yêu tố ảnh hưởng tiêu cực đên năng suât.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

8 <i><b>Chương </b></i> <i><b>1:</b></i>


• Những công nhân mới cũng thường có năng suất thấp hơn nhân viên làm
việc thường xun. Do đó. những cơng ty dang phát triển thường có tốc độ
tăng năng suất chậm.


• Vấn đề an tọàn cũng được quan tâm. Nhùng tai nạn có thể gây thiện hại
cho năng suất.


• Việc thiếu nhân viên kĩ thuật có thể làm chậm khả năhg cập nhật thông tin
và làm giảm khả năng phát triển những cơ hội mới.



• Việc giảm lao động thường ảnh hưởng đến năng suất. Ảnh hướng này có
thê tiêu cực hoặc tích cực. Ban dâu năng suât có thê tăng sau khi giảm lao
động, vì khơi lượng cơng việc không thay đổi trong khi sử dụng ít nhân
viên hơn. Tuy nhiên, nhân viên có thể lo sợ vì bị cắt giám lao động. Và vì
vậy họ có thê quyết định rời bỏ cơng ty.


• Sự thun chuyển lao động có ảnh hướng tiêu cực đến năng suất.


• Thiết kế không gian làm việc có thế ảnh hướng đến năng suất. Ví dụ, việc
dê dàng lây những công cụ làm việc có thê ảnh hưởng tích cực đến năng
suất.


• Những biện pháp thúc đẩy (ví dụ phần thướng khi năng suất tăng) có thể
anh hưởng den việc tăng năng suất.


<b>3. Cải thiên năng suất</b>


Tổ chức có một số cách dể cai thiện năng suất như:


1. Phát triển những do lường năng suất tại mọi bộ phận tác nghiệp. Đo lường
là bước đầu tiên dể quản lý và kiểm soát một tác nghiệp.


2. Xem xét toàn bộ hệ thống dể tìm ra những tác nghiệp đóng vai trò quan
trọng trong việc cải thiện năng suất. Hình 1-1. sau cho thấy có nhiều tác
nghiệp mà đầu ra cùa nó là đầu vào cùa một tác nghiệp có tính chất "cổ
chai" hay còn gọi là “khâu yếu” cua quá trình sản xuất. Đó chính là tác
nghiệp mà năng lực sản xuât cùa nó nhỏ hơn năng lực sản xuât cùa những
bộ phận cung cấp đầu vào cho nó. Cải tiến nàng suất cùa những tác nghiệp
không phải là tác nghiệp “cổ chai” năng suât sẽ không được cải thiện.
Cải thiện năng lực sản xuât của những tác nghiệp "cô chai” sẽ làm tăng


năng suât cho đến khi năng lực sản xuât cùa những tác nghiệp "cô chai”
bàng năng lực sản xuất cùa những tác nghiệp cung cấp đầu vào cho nó.
3. Phát triển những phương pháp cái thiện năng suât như thu thập ý tưởng từ


cơng nhân (có thế tố chức làm việc nhóm), nghiên cứu cách thức các tô
chức khác tăng năng suất, và nghiên cứu cách thức làm việc dê dạt dược
năng suất cao.


4. Thiết lập những mục tiêu hợp lý cho cải tiên


5. Làm chó tổ chưc nhận thức rõ ràng những hỗ trợ và khích lệ cùa nhà quản
trị về cải tiến năng suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Chương </b></i> <i><b>1</b><b>:Năng suái</b></i> <sub>9</sub>


Một lưu ý mà chúng ta phái quan tâm đó là không nên nhầm lẫn oiừa năns
suât và hiệu quả. Hiệu quả là khái niệm liên quan đến việc gia tăng đầu ra dựa trên
nguôn lực đâu vào không dôi. Trong khi năng suất là khái niệm liên quan đến việc
sứ dụng tồn bộ nguồn lực.


<i><b>Hình </b></i> <i>1<b>-</b>2<b>:</b><b>Tác nghiệp</b></i> ”.
<b>II. BÀI TẬP:</b>


<b>Bài tập 1.</b>


Tại một công ty sản xuất xe hơi, sàn lượng bán. giá bán và hao phí lao độns cần
thiết để sản xuất hai loại sản phẩm cho như sau:


Sổ lượng <sub>Đơn giá</sub>



Sản lượng bán xe A 4.000 chiếc 8.000 ƯSD/chiểc


Sàn lượne bán xe B 6.000 chiếc 8.500 USD/chiếc


Hao phí lao động đối với sản phẩm A 20.000 giờ 12 USD/giờ


Hao phí lao động dổi với sản phẩm B 30.000 giờ 14 USD/giờ


Tính năng suất lao động cùa mỗi loại xe.


<i>Bài giải:</i>


Ngưịi ta có thể tính năng suất lạo động bàng khối lượng sản phẩm sàn xuất
ra trên một giờ lao động hoặc giá trị đâu ra được tạo ra trong một giờ lao động.


Sản phầni A Sán phẩm B


<b>N ă n g su ất lao đ ộ n g th e o </b>
<b>sản lư ợ n g dầu ra</b>


4000/20000=ở.2chiếc/giờ 6000/30000=0.2 chiếc/giờ


<b>N ă n g </b>suất <b>lao đ ộ n g th eo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

10 <i><b><sub>Chương i: </sub></b></i> <i><b><sub>suấ</sub></b></i>
<b>Bài tập 2.</b>


Hai cơng ty A và B có số liệu về sản lượng bán ra và chi phí đầu vào như sau:


Công ty A Công ty B



Sản lượng (cái) 100.000 20.000


Lao động (giờ) 20.000 15.000


Chi phí nguyên vật liệu (đồng) 20.000.000 200.000.000


Thiết bị (giờ) 60.000 5.000


a. Tính năng suất bộ phận theo lao động và theo giờ máy. Theo bạn kết quả
này có vấn đề gì khơng?


b. Tính năng suất đa nhân tố theo lao động kết hợp với theo giờ máy?
Nhận xét kết quả?


c. Tính năng suất theo nguyên vật liệu?


<i>Đáp</i>


Câu Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B


a Năng suất lao động (sp/giờ) 5 4/3


Năng suất theo giờ máy (sp/giờ) 5/3 4


b Năng suất theo lao động và giờ máy (sp/giờ) 5/4

r r



c Năng suất theo nguyên vật liệu (sp/đồng) 0.005 0.0001


<b>Bài tập 3.</b>



Báo cáo tài chính của một cơng ty trong 2 năm 2005, 2006 như sau:


2005 2006


Đẩu ra Doanh thu 200.000.000 220.000.000


Đẩu vào Lao động 30.000.000 40.000.000


Nguyên vật liệu thô 35.000.000 45.000.000


Năng lượng 5.000.000 6.000.000


Vốn 50.000.000 50.000.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>CỊurơng </b></i> <i><b>1</b><b>:suất</b></i> <sub>11</sub>


Tính năng suất tổng hợp và năng suất bộ phận theo lao động, nguyên vật
liệu thơ, năng lượng, vốn từ đó đánh giá tình hình cùa công ty.


<i>Đáp </i> <i><b>số:</b></i>


2005 2006


Năng suất lao động 6.67 5.50


Năng suất theo nguyên vật liệu 5.71 4.89


Năng suất theo năng lượng 40.00 36.67



Năng suất theo vốn 4 .00 4.40


Năng suất tống hợp 1.64 1.53


<b>Bài tập 4.</b>


Nhà quản trị của một công ty thu thập được số liệu sau:


Tuần Số công nhân Sản lượng sản xuất


1 4 960


2 3 702


3 4 968


4 2 500


5 3 696


6 2 500


Tính năng suất lao động theo từng tuần? Nhận xét của bạn về tình huống này?


<i>Đáp số: </i> _______________


Tuần Số cơng nhân Sản lượng sản xuất Năng suất


Ị 4 960 240



2 3 702 234


3 4 968 242


4 2 500 250


5 3 696 - 232


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

12 <i><b>Chương </b></i> <i><b>1:</b></i>


<b>Bài tập 5.</b>


Tính chỉ số năng suất đa nhân tố theo mỗi tuần biết rằng mỗi tuần làm việc
40 giờ và tiền lương mỗi giờ là 25.000. Chi phí cố định mồi tuần gấp 1.5 lần chi
phí lao động. Chi phí nguyên vật liệu là 13.000 đ/kg. Giá bán một sàn phẩm là
ơOO.OOO


Tuần Đầu ra (sản phấm) Công nhân Nguyên vật liệu (kg)


1 300 6 45


2 338 7 46


3 322 7 46


4 354 8 48


<i>Bài </i> <i>g</i>


Doanh thu Cp lao động CpNVL Cp cố định Tổng cp Năng suất



số sản
phẩm*giá


giờ lao
dộng* lương


khối lượng
NVL*giá


l,5*chi phí
lao động


cp lao
động+cp NVI


doanh
thu/tổng cp


90000000 6000000 585000 9000000 15585000 5.77


101400000 7000000 598000 10500000 18098000 5.60


96600000 ' 7000000 598000 10500000 18098000 5.34


106200000 <b>Ị </b> 8000000 624000 12000000 20624000 5.15


<b>Bài tập 6.</b>


Một công ty điện tứ chuyên sản xuất các thiết bị viền thông. Công ty dang


có 2 hợp dồng. Hạp đồnu thứ nhất sản xuất 2.300 chi tiết. Đe thực hiện hợp đồng
này cần sứ dụng 25 công nhân, làm việc trong 2 tuần (40giờ/tuân). Hợp đông thứ
hai phải sản xuất 5.500 chi tiết, với việc sử dụng 35 công nhân trong 3 tuân. Hợp
dồng nào có năng suất lao dộng lớn hơn?


<i>Đáp </i> <i>sổ: </i> ________________


Chỉ ticu <b>IIọp dồng 1</b> <b>Họp đồng 2</b>


Số chi tiết sản xuất 2300 5500


Số công nhân cần thiết 25 35


Số tuần làm việc 2 3


Tổng thời gian làm việc 2000 4200


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Chương </b></i> <i><b>ì:</b></i> <sub>13</sub>


<b>Bài tập 7.</b>


Một cứa hàng bán lê đã bán được 450 triệu trong tháng 4 và 560 triệu trona
tháng 5. Cửa hàng sử dụng 5 nhân viên làin việc full time 40 giờ một tuần. Tháng
4 cửa hàng thuê thèm 7 nhân viên làm việc bán thời sian 10 giờ/tuần, tháng 5 cửa
hàng thuê thêm 9 nhân viên làm việc 15 giờ/tuân. Tính tỷ lệ % năng suất tliav đổi
từ tháng 4 dến tháng 5.


<i>Đáp </i> <i>sổ:</i>


Tháng 4 5



Doanh thu (triệu) 450 560


Thời gian làm việc full time 500 500


Thời aian làm việc bán thời gian 70 135


Nãna suất 789473.6842 881889.7638


Tỳ lệ thay đổi năng suất từ tháng 4 đên tháng 5 - năng suất tháng 5/năne
suất tháng 4 = 1.12


Vậy tỷ lệ thay dổi năng suất từ tháng 4 đến tháng 5 là 12%.


<b>Bài tập 8.</b>


Một cửa hàng bán thức ăn nhanh gơm có 3 loại sản phàm: bánh mì pho ma.
hamburger và bánh mì cà. Cừa hàng ước tính một bánh mì pho ma tương dương
với 1.25 hamburger và một bánh mì gà tương đương với 0.8 hamburger. Hiện tại
cửa hàng có 5 nhân viên làm việc full time (40 giờ/tuân). Nêu cửa hàng bán 700
hamburger, 900 bánh mì pho ma và 500 bánh mì gà thì năng suất băng bao nhiêu?


<i>Dáp </i> <i>sổ: 11.125 hamburger/ciờ</i>


<b>Bài tập 9.</b>


Một công ty sản xuất xe dẩy cho các siêu thị vừa mới mua một số thiết bị
mới để giảm thời gian lao dộng cân thiêt trong sản xuât. Trước khi mua thiết bị
mới công ty sử dụng 5 công nhân và đạt dược mức sản xuât trung bình 80 xe/giờ.
Tiền lương trá cho cơng nhân là 20.000/giờ và chi phí cho MMTB là 80.000đ/giờ.


Với thiết bị mới người ta có thể giảm bớt một công nhân và chi phí cho MMTB
tăng thêm 20.000 trong khi tăng sản lượng dâu ra thêm 4 xe/giờ.


a. Tính năng suất theo lao dộng.


b. Tính năng suất tổng hợp của hệ thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

14 <i><b>Chương I: Nàng suất</b></i>


<i>Đáp số:</i>


Cũ Mới


Số cơng nhân 5 4


Năng suất (sp/giờ) 80 84


Chi phí MMTB (đ/giờ) 80,000 100,000


Lương (đ/giờ) 20,000 20,000


Năng suất lao động 16 21


Năng suất tổng hợp 0.000444444 0.000466667


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Chương </b></i> <i><b>2</b><b>:Tố </b></i> <i><b>sàn xuất</b></i>


<i>CHƯƠNG</i>


<b>TỚ CHỨC SẢN XUẤT</b>




15


<b>I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:</b>


<i>Tố </i> <i>chức </i> <i>sàn xuất là các phương pháp, thủ thuật kết hợp các </i> <i>tố cùa quá </i>


<i>trình sàn xuât </i> <i>một cách hiệu quà. Tô chức sàn xuât có thê nhìn nhận trên hai góc </i>


độ khác nhau: tổ chức sản xuất như một trạng thái và tổ chức sản xuất như một
quá trình. Với mồi góc độ, TCSX gồm nhiều nội dung khác nhau, từ việc hình
thành cơ cấu sản xuất hợp lí, xác định loại hình sản xuất cho các nơi làm việc, cho
đến việc lựa chọn phương pháp TCSX, rút ngắn chu kì sản x u ấ t...


Tuy nhiên, toàn bộ phần bài tập thực hành của chương này tập trung vào
giải quyết hai nội dung: Cân đối dây chuyền và các phương pháp phối họp bước
công việc.


<b>1. Cân đối dây chuyền</b>


Sản xuất dây chuyền là một trong những cách thức tổ chức quá trình sản
xuất, dựa trên cơ sở một quá trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm đã được nghiên
cứu một cách tì mỉ, phân chia thành nhiêu bước công việc săp xếp theo trình tự
hợp lí nhất, với thời gian chế biến bàng nhau hoặc lập thành quan hệ bội số với
bước công việc ngắn nhất trên dây chuyên. Đây là đặc diêm chủ yếu nhât cùa sản
xuất dây chuyền, nó cho phép dây chuyên hoạt động với tính liên tục cao.


Để dây chuyền hoạt động có hiệu q thì dây chuyền phải cân đối. Cân dối
dây chuyền là nhàm lựa chọn một tổ hợp các công việc phù hợp được thực hiện ở
mỗi nơi làm việc sao cho công việc được thực hiện theo trình tự khả thi và khôi


lượng thời gian tương đối bằng nhau cân thiêt cho mồi nơi làm việc.


Mục tiêu của cân đối dây chuyền là nhằm cực tiểu hoá nhu cầu lao động và
các phương tiện sản xuất để sản xuất được một lượng sản phẩm cho trước. Mục
tiêu này biểu thị trên hai phương diện: Một là, cực tiểu hố số nơi làm việc (cơng
nhân) cần thiết để đạt được chu kì cho trước. Hai là, cực tiểu hoá chu kì (tơi đa
hố mức sản xuất) của một số nơi làm việc cho trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

16 <i><b><sub>Chương 2: Tô chức sán xuất</sub></b></i>


<i>1 ính cân đối cùa dây chuyền được đánh giá dựa trên tổng thời gian nhàn rỗi </i>


của dây chuyền:


<i>1T</i><b> =;? X /• - y</b>
<b>/=I</b>


Trong đó: IT: tơng thời gian nhàn rỗi cùa dây chuyền
n: số nơi làm việc


r: nhịp dây chuyền


ti: thời gian dê thực hiện công việc i


m: tổng sổ công việc được thực hiện trên dây chuyền
Một dây chuyền cân đối hồn chỉnh nếu 1T=0


<i>Đơi khi mức độ cân dối dây chuyền dược biểu hiện bàng ti lệ % thời gian </i>
nhàn rỗi : 100(IT)/nr



Dây chuyền có tỉ lệ nhàn rỗi càng thấp thì càng cân đối.


Do số lượng công việc nhiều nên việc cân dối dôi khi rất phức tạp. cần phải
lập chương trình máy tinh đề tìm được giai pháp tương dối thoà mãn. Người ta
thường sứ dụng các phương pháp sau dế càn dối dày chuyền:


Thử và sửa lồi


Phương pháp tự tìm kiếm


Chọn mẫu bàng máy tính cho đến khi tìm được giải pháp tối ưu
Quy hoạch tuyến tính


Trong khuôn khổ quyển sách này, chúng tôi sử dụng kĩ thuật thử và sửa lỗi
để thực hiện cân đối dây chuyền. Đây là kĩ thuật đơn giản, giúp người học dê dàng
thông hiểu và úng dụng.


Đê tiến hành cân đối dày chuyền, nhà phân tích cần thực hiện theo những
bước sau:


1. Xác định tất cả các nhiệm vụ công việc cần thiết đê sản xuất ra sản phẩm
2. Xác định lượng thời gian càn thiết để hoàn thành các nhiệm vụ


3. Xác định trình tự <b>cần </b>thiết đề hồn thành các nhiệm vụ
4. Xác định nhịp dây chuyền mục tiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>c Inrơng2: Tô </b></i> <i><b>sàn</b></i> <sub>17</sub>


Nêu mục tiêu là thiết kế dây chuyền đề bảo đàm thoả mãn một số nơi làm



việc nhất định n thì nhịp dây chuyền mục tiêu =


5. Xác dịnh nhiệm vụ cho các nơi làm việc. Khi sử dụne phươnc pháp thừ và
sửa lồi, đê xác định nhiệm vụ cho các nơi làm việc người ta thường lựa
chọn trước một tiêu chuẩn ưu tiên để phân chia nhiệm vụ cho các nơi làm
việc. Các tiêu chuẩn ưu tiên có thế là:


Ưu tiên cơng việc có thời gian lớn nhât


Ưu tiên cơng việc có thời gian nhó nhât


Ưu tiên cơng việc có khả năng giái phóng nhiều cơng việc nhất


Sau khi lựa chọn tiêu chuẩn ưu tiên, các công việc được phân vào các nơi làm
việc sao cho thoả mãn nhịp dây chuyền mục tiêu.


Nếu mục tiêu là thiết kế dây chuyền dc dạt dược một mức nãng suất mục
tiêu WmI, thì tổng thời gian cùa mỗi nơi làm việc phái <rmt


Nếu mục tiêu là thiết kế dây chuyên dê bào đảm thoá mãn một số nơi làm
việc nhất định n. thì tổng thời gian cùa mồi nơi làm việc phái xoay xung
quanh giá trị rml. Độ lệch giữa tông thời gian của mồi nơi làm việc và rmt
càng nhỏ thì thời gian gián doạn càng nhó.


Bài tập 1 dưới dây mơ tà chi tiết cách thức cân dối dây chuyền.


<b>2. Những phương thức phối họp bưó'c cơng việc</b>


Phương thức phối hợp bước cơng việc có thể ảnh hường lớn đến thời gian
chu kì sản xuất vì se ảnh hưởng đến tông thời gian công nghệ. Trong trường hợp


mọi điều kiện không thay đổi, nghĩa là thời gian của bước công việc khơng thay
đổi. thì tổng thời gian cơng nghệ vân có thê khác nhau, bởi cách thức mà chúng ta
phối hợp cac bước công việc một cách tuần tự hay đồng thời. Giáo trình này đề
cập đến 3 cách thức phối hợp bước công việc:


<b>a. </b> <b>Phương thức phối họp tuân tự</b>


Là cách thức mà mỗi chi tiết của loạt chế biển phải chờ cho toàn bộ chi tiết
cùa loạt ấy chế biến xong ở loạt trước mới dược chuyển sang chế biên ở bước
côna việc sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

18 <i><b><sub>Chương 2: Tổ </sub></b></i> <i><b><sub>xuẩ</sub></b></i>


<i>T*m </i> <i>=</i>


1=1


<b>Trong đó: TCnit: thời gian cơng nghệ theo phương thức tuần tự </b>


ti: thời gian thực hiện công việc thứ i


n: số chi tiết của một loạt


m: số bước công việc trong q trình cơng nghệ


<b>b. Phưig thức song song</b>


Là cách thức mà việc sản xuất sản phẩm được tiền hành đồng thời trên tất cả
các nơi làm việc. Mỗi chi tiết sau khi hoàn thành ở bước công việc trước được
chuyển ngay sang bước công việc sau, khơng phải chờ các chi tiết của cả loạt.



<i><b>m</b></i>


/•=1


Trong đó: tmax là thời gian của bước cơng việc dài nhất.


<b>c. Phưong thức hỗn họp</b>


Thực chất là sự kết hợp của phương thức song song và tuần tự. Khi chuyển
từ bước công việc trước sang bước công việc sau có thời gian chê biên lớn hơn ta
có thể chuyển song song, còn nhỏ hơn ta chuyển tuần tự cả đợt, sao cho chi tiết
cuối cùng của loạt được chế biến ở bước công việc sau ngay khi nó hồn thành ở
bước công việc trước.


<i><b>m</b></i>


r . ^ = Ệ « + ( n - I X l t ó - Z ' " )
/=!


Trong đó: td: là thời gian công việc dài hơn, tức là công việc ở giữa hai bước
công việc có thời gian chế biến ngắn hơn nó


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Chương 2: TÒ chức sản xuất</b></i> 19
<b>II. BÀI TẬP:</b>


<b>Bài tập 1.</b>


Một dây chuyền gồm 17 bước công việc đã được cân đối. Bước công việc
dài nhất là 2.4 phút, và tổng thời gian của 17 bước công việc này là 18 phút. Dây


chuyền làm việc 450 phút một ngày.


a. Tính nhịp dây chuyền tối đa và tối thiểu


b. Tính khả năng sản xuất tối đa và tối thiểu của dây chuyền


c. Nếu muốn sản xuất 125 sản phẩm/ngày thì nhịp dây chuyền phải bằng bao
nhiêu?


d. Khả năng sản xuất bằng bao nhiêu nếu nhịp dây chuyền bàng 9 phút?


<i>Bài giải:</i>


a. Nhịp dây chuyền tối đa bàng tổng thời gian của 17 bước công việc,


<b>rmax=18 phút.</b>


Dây chuyền sẽ thực hiện sản xuất sản phẩm tuần tự từng chiếc.


Nhịp dây chuyền tối thiểu bàng thời gian của bước công việc dài nhất,
<b>rmin=2.4 phút</b>


Bố trí dây chuyền căn cứ vào nơi làm việc có thời gian chế biến lớn
nhất.


b. Nhịp dây chuyền r=T/Q ^ Q-T/r


<b>Khả năng sản xuât toi đa Qmax- T/rmjn=450/2.4-187.5 san pham </b>


<b>Khả năng sản xuât toi thieu Qniin- T/rmax=450/18—25 san pham</b>



c. Nhịp dây chuyền r =f/Q =450/l25=3.6 phút


d. Khả năng sản xuất Q=T/r=450/9=50 sản phẩm


<b>Bài tập 2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

20 <i><b>Chương 2: Tô chức</b></i>


Công việc Công việc thực


hiện trước


Thời gian
(phut)


<b>A</b> <b>-</b> <b>0.2</b>


B <b>A</b> <b>0.2</b>


<b>c</b> <b>-</b> <b>0.8</b>


<b>D</b>

c

<b>0.6</b>


<b>E</b> <b>B</b> <b>0.3</b>


<b>F</b> <b>E,D</b> <b>1</b>


<b>G</b> <b>F</b> <b>0.4</b>



<b>H</b>


.


<b>G</b> <b>0.3</b>


Yêu cầu:


1. Bố trí dây chuyền có khả năng sản xuất 400 sản phâm/ca.


2. Nếu chi có 3 nơi làm việc sản xuất sán phẩm này, thì dây chuyền có thê bơ
trí như thế nào?


<i>Bài giai:</i>


Sơ đồ trình tự thực hiện các cơng việc có thể biếu diễn như sau:


<b>Câu 1:</b>


Năng suất dây chuyền

w=

400 sản phẩm/ca = 400 sp/ 8giờ = 400 sp/480 phút


, _ 1 480 , .


Nhip dây chuyên mục tiêu r„,! - —7<i> = — = ỈU piiut</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Chương </b></i> <i><b>2</b><b>:Tỏ </b></i> <i><b>san</b></i> 21


Đế có năng suất 400 sản phẩm/ca phải thiết kế dây chuyền với nhịp dây
chuyền mục tiêu là 1,2 phút, nghĩa là thời gian chê biên tại các nơi làm việc không
quá 1,2 phút.



Để bố trí bước cơng việc vào từng nơi làm việc cần chú ý:
Kỹ năng cần thiết dế thực hiện cơng việc


- Tn thủ qui trình cơng nghệ (quan hệ thứ tự)


- Có thể sử dụng plnrơmi pháp dự thảo khử lồi (thừ và saj) để bố trí cơng
việc thích hợp. Theo phương pháp này bạn cỏ thể thay đổi các tiêu chuẩn
lựa chọn khác nhau, như ưu tiên bước cơng việc có thời gian dài nhất,
bước côn li viêc gần nhất, bước công việc liên quan đến nhiêu cơng việc
khác...


Tron» bài «iải này. giả sử ta ưu tiên bước cơng việc có thời gian dài nhất. Khi
dó trinh tư hra chon các bước công việc vào từng nơi làm việc dược thực hiện như
sau:


Nơi làm việc Bước cơng việc <sub>có thể chọn</sub>


Bước cơng việc


chọn Thời gian còn lại


<b>A.c</b> <b>c (</b>0<b>.</b>8<b>)</b> 1,2-0,8= 0.4


1 A.D A (0,2) 0.4-0.2=0,2


B.D B (0.2) 0,2-0,2=0


D.E D (0.6) l,2-0.6=0,6



2


E E (0.3) 0.6-0,3=0,3


" 3 F F( l ) 1.2-1=0.2


G G (0.4) l,2-0.4=0,8


4


H H (0.3) 0.8-03=0,5


Vậy các bước cơng việc dược bơ trí như sau:


Nơi làm việc Bước công việc Thời gian chế biến (ri)


1 C.A.B 1,2


2 D.E 0,9


3 F 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

' ... ... ... <i><b>Chương 2: </b></i> <i><b>sản</b></i>


Nhịp dây chuyền thực tế r=max(ri) =1,2
Tổng thời gian nhàn rỗi của dây chuyền


<b>9</b>


IT=n <b>X </b>r- 2 <i>ti= 4x1,2-(0,2+0,2+0,8+0,6+0,3+1+0,4+0,3) =1 </i>



<b>/=1</b>


Tỉ lê thời gian nhàn rỗi trên dây chuyền là d= x = — —— = 20,83%


X /• 4x1,2


Ta thấy ti lệ thời gian nhàn rỗi d=20,83% còn quá cao. Do đó, chúng ta có
thể thay đổi tiêu chuẩn lựa chọn để tìm kiếm các giải pháp khác hiệu quả hơn.


<b>Câu 2: Thiết kế dây chuyền có ba nơi làm việc</b>


Tính hiệu quả của dây chuyền được đo bằng thời gian gián đoạn. Dây
chuyền có thời gian gián đoạn càng ngắn càng được coi là hiệu quả. Với yêu câu
thiết kế dây chuyền có ba nơi làm việc (n=3), để đạt được năng suât cao nhât hay
thời gian nhàn rỗi thấp nhất thì:


<b>9</b>


IT=n <b>X </b>r - ^ t i = 3x r-3,8 -^ m in


i = l


Giả thiết, có một dây chuyền lý tưởng thì 1T“>0, khi đó ta có nhịp dây
chuyền sẽ phải tiến dần đến nhịp dây chuyền mục tiêu rmt=3,8/3=1,27 phút (từ hai
phía - cao hơn và thâp hơn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Chương </i> <i>2]</i>70<i> chức </i> <i>sảnx itắt__ ________________ </i> 23


Ta tiến hành chia các bước công việc vào các nơi làm việc như sau (nguyên


tắc ưu tiên bước cơng việc có thời gian chế biến dài):


Nơi làm Bước công việc Bước cơng việc Thời gian cịn Thời gian


việc có thê chọn chọn lại chế biến ti


<b>A,c</b>

c (

0

.

8

)

0,8


1 A,D A (0,2) 0,8+0,2=1 1,2


B,D B (0,2) 1+0,2=1,2


2 D,E D (0,6) 0,6 0,9


E E (0.3) 0,6+0,3=0,9


F

F(l)

1


3 G G (0,4) 1+0,4= 1,4 1,7


H H (0,3) 1,4+0,3= 1,7


Nhịp dây chuyền r =1,7


IT=n <b>X </b> <i>r-'YJti= 3x1,7-3,8=1,3</i>


... 1 .. , 1 0 0 100x1,3 „ .ftn/
<b>Ti lệ thời gian nhàn rỗi trên dây chuyên la d </b> <b>— ^ ^ --5,49%</b>


Chúng ta có thể đổi tiêu chuẩn lựa chọn bước cơng việc dể có thể có phương


pháp khác có thời gian nhà rơi nhị hơn.


<b>Bài tập 3.</b>


Quy trình để chế tạo một loại sản pham như sau:


Công việc Công việc thực <sub>hiện trước</sub> Thời gian <sub>(phút)</sub>


A - 1.4


B A 0.5


c

B 0.6


D B 0.7


E B 0.8


F

c

0.5


G D,E 1.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Chương 2: Tổ </b></i> <i><b>sản</b></i>


<i>2</i>


á_


Yêu cầu:



1. Bố trí dây chuyền cỏ khả năng sản xuất 33.33 sản phẩm/giờ.


2. Neu chi có 3 nơi làm việc sản xuất sản phẩm này. thì dâv chuyền có thể bố
trí như thế nào?


<b>Bài tập 4.</b>


Quy trình cơng nghệ để sàn xuất một loại sán phẩm gồm 12 bước công việc
vói thời gian và trình tự thực hiện các bước công việc dược cho như sau:


Công việc Công việc thực


hiện trước


Thời gian
(phút)


A - 0.1


B A 0.2


c B 0.9


D c 0.6


E - 0.1


F D.E 0.2


G F 0.4



H G 0.1


<b>ỉ</b> H 0.2


J I 0.7


K J 0.3


L K 0.2


Yêu cầu:


1. Bổ trí dây chuyền có khả năng sản xuất 280 sản phấm/ca, biết mỗi ca làm
việc 7 tiếng.


2. Nếu nhu cầu tăng lên gấp đôi so với câu (1) thi dây chuyền cỏ thể được
thiết kế như thế nào?


<i>Bài giải:</i>


<b>Câu 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>ị hương2: </i> <i>T ô c l i ử c</i> <i><sub>25</sub></i>


0 J 0.2 °-9 °-6


Nhip dây chuvền muc tiêu r,„|- -Ị- = = 1.5


w 280



Giá sứ ta ưu tiên bước côns việc có thời gian dài nhất. Khi dó. trình tự lựa
chọn các bước công việc vào từng nơi làm việc dược thực hiện như sau:


Nơi làm việc Bước cơng việc có
thể chọn


Bước cơng việc
chọn


Thời gian còn
lại


A,E A(0.l) 1,5-0.1=1,4


E,B 8(0,2) 1,4-0,2= 1,2


l


E,c

C'(0.9) l,2-0,9=0.3


E.D E(O.l) 03-0.1=0.2


D D(0.6) 1,5-0,6=0,9


F F(0.2) 0,9-0,2=0,7


2 G G(0.4) 0.7-0.4=03


H H(O.l) 03-0,1=0,2



.. I 1(0.2) 0,2-0,2=0


J J(0,7) 1.5-0.7=0.8


3 K K(0,3) 0,8-03=0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

26 <i><b>Chương </b></i> <i><b>2</b><b>:Tố chức sán </b><b>X IU</b></i>


Vậy các bước cơng việc được bố trí như sau:


Nơi làm việc Bước cône việc Thời gian chế biến ri


1 A,B,C,E 1,3


2 D,F,G,H,I 1,5


3 J,K,L 1,3


Nhịp dây chuyền r =1,5


<b>IT=nxr-ị//=3xl,5-4=0,5</b>


/=I


la , - . _ . . *. .. , 1 ,. . _ 100 100x0,5 , , , in/
Tỉ lê thời gian nhàn roi trên dây chuyên là d = — —— = —-1—-— = 11,11 %


3x1,5



<i>nxr</i>


<b>Câu 2:</b>


Nếu nhu cầu tăng lên gấp đơi thì năng suất W=280x2=560


Nhip dây chuyền mục tiêu rmt= — = 0,75

w 560



Ta thấy bước cơng việc

c

có thời gian chế biến là 0.9>0,75, do đó nếu muối
có nhịp dây chuyền mục tiêu rmt=0,75 thì số nơi làm việc của bước công việc c


<b>/ 1 </b> <b>0 9 1</b>


phải là: nbc^ — = 77^7 = 2


<i>r ] [0 .7 5 .</i>


Nghĩa là bố trí hai nơi làm việc

c,

khi đó thời gian chế biến củí


<b>c=0,9/2=0,45</b>


n 0 0.45 0.6


D


0.45


0.2 0.4 0.1 0.2 0.7



<i>F HA G y*A </i> h <i>\ A I \ A J</i> K


.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ta CĨ thể bố trí các bước công việc vào các nơi làm việc theo thứ tự ưu tiên
bước cơng việc có thời gian dài hơn như sau:


<i><b>Chướng^2: 7o cịmc sán xũất_________________________________________________27</b></i>


Nơi làm việc Bước công việc có
thể chọn


Bước cơng việc
chọn


Thời gian cịn
lại


A,E A(0,1) 0,75-0,1=0,65


1 B,E B(0,2) 0,65-0,2=0,45


C,E C(0,45) 0,45-0,45=0


C,E C(0,45) 0,75-0,45=0,3


2


E,D E(0,1) 0,3-0,1=0,2



3 D D(0,6) 0,75-0,6=0,15


F F(0,2) 0,75-0,2=0,55


4 G G(0,4) 0.55-0,4=0,15


H H(0,1) 0,15-0,1=0,05


5 I 1(0,2) 0,75-0,2=0,55


6 J J(0,7) 0,75-0,7=0,05


K K(0,3) 0,75-0,3=0,45


7


L L(0,2) 0,45-0,2=0,25


Vậy các bước cơng việc được bơ trí như sau:


Nơi làm việc Bước công việc Thời gian chế biến ri


1 A,B,C 0,75


2 C,E 0,55


3 D 0,6


4 F,G,H 0,7



5 I 0,2


6 J 0,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- 28 . . - - - • • - --- - --- --- --- 2: <i>sán xiit</i>


<b>Bài tập 5.</b>


Một nhà quán trị muốn sắp xếp các bước công việc vào các nơi làm việc sai
cho hiệu quả nhất có thể. Biết ràng họ mong muốn dây chuyền có khả năng sải
xuất 100 sản phẩm trong vòng 3 giờ. Trình tự thực hiện các bước công việc V
thời gian cần thiết đế thực hiện các bước công việc cho như sau:


0.6 0.5


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

29


a. BỐ trí các bước cơng việc theo ngun tác ưu tiên bước cơng việc có thời
gian thực hiện dài nhất.


b. Bổ trí các bước cơng việc theo ngun tắc ưu tiên bước cơng việc có thời
gian thực hiện ngấn nhất.


c. Theo bạn phương án nào hiệu quà hơn? Tại sao?


<i>Đáp </i> <i>số:</i>


<i>Chường </i> <i>2:Tồ chức sún </i> <i>xuát</i>



Nhịp dây chuyền mục tiêu r,nt—180/100— 1.8


a. Bố trí các bước cơng việc theo nguyên tắc ưu tiên bước công việc cỏ thời gian
thực hiện dài nhất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

c.


# <i><b>Chương 2: Tổ chức sản xuc</b></i>


Chi tiêu Câu a Câu b


Nhịp dây chuyền 1.8 1.6


Thời gian nhàn rỗi 1.2 0.4


Hiệu quả 83.33% 93.75%


<b>Bài tập 6.</b>


Quy trình cơng nghệ để sản xuất một loại sản phẩm gồm các bước công việ<
với thời gian và trình tự thực hiện các bước công việc được cho như sau:


Công việc Công việc thực


hiện trước


Thời gian
(phui)



A - 0.5


B A 1.4


c A 1.2


D A 0.7


E B,c 0.5


F D 1


G E 0.4


H G 0.3


I F 0.5


J E,I 0.8


K H,J 0.9


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Chương</i> 2: 7o <i>chức </i> <i>xuât</i> <sub>31</sub>


Yêu cầu:


1. Bố trí dây chuyền có khả năng sản xuất 210 sản phẩm/ca, biết mỗi ca làm
việc 7 tiếng.


2. Nếu chì có 4 nơi làm việc sản xuất sản phẩm này, thì dây chuyền có thể bố


trí như thế nào?


<b>Bài tập 7.</b>


Quy trình cơng nghệ để sản xuất một loại sản phẩm gồm các bước cơng việc
với thời gian và trình tự thực hiện các bước công việc được cho như sau:


Công việc Công việc thực <sub>hiện trước</sub> Thời gian <sub>(phut)</sub>


A - 0.3


B - 0.6


c A 0.4


D B 1.2


E c 0.2


F D 0.6


G E 0.1


H G,F 0.5


1 H 0.3


Hãỵ thiết kế một dây chuyền có khả năng sản xuất 275 sàn phẩm/ngày, với
nguyên tắc lựa chọn các bước công việc ưu tiên bước cơng việc có thời gian lớn



nhất. Biết rằng một ngày làm việc 440 phút.


<b>Bài tập 8.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-32_ . . . — --- --- ---<i><b>Chương 2: Tu chức sùn xùt</b></i>


Công việc Công việc thực hiện trước Thời gian (phút)


A - 0.2


B A 0.4


<b>c</b> 0.3


D B 1.3


E - 0.1


F <b>E</b> 0.8


G D,F 0.3


H G 1.2


Biết ràng dây chuyền làm việc 420 phút một ngày.


a. Giả sử mồi bước công việc chi thực hiện tại một nơi làm việc. Hay bi
trí dây chuyền có khả năng sàn xuất tối da. Tính hiệu năng của dâ;
chuyền.



b. Bố trí các bước cơng việc thành 2 nơi làm việc có khả năng sàn xuất lới
nhất. Tính hiệu nàng của dây chuyền.


<i>Đáp </i> <i>số:</i>


Chi tiêu Câu a Câu b


Nhịp dây chuyền 1.3 2.3


Thời gian nhàn rỗi 0.6 0


Hiệu năng cùa dây chuyền 88.46% 100%


<b>Bài tập 9.</b>


Ọuy trình cơng nghệ chế tạo một loại chi tiết như sau:


Công việc A B c D E F


Thời gian (phút) 4 7 5 6 8 3


1. Vẽ biểu đồ Gantt để tính thời gian cơng nghệ cho loại 5 chi tiết theo
phương pháp song và hồn họp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Ciiuơng </b></i> <i><b>2: </b></i> <i><b>Tố</b></i> <sub>33</sub>


<i>B à i g i(ii:</i>


<b>Câu 1: </b> Vẽ biểu đồ Gantt theo phương pháp song song



Tcnss=a+b+c=(4+7+5+6+8)+(5-1)8+3=65 phút


Vẽ biểu dồ Gantt theo phương pháp hôn hợp


S T T T h ờ i g i a n
( p h ú t )


P h ư ơ n s t h ứ c p h ố i h ợ p b ư ớ c c ô n g v i ệ c


1 4 <b>7 </b>


<b>-c</b>


<i>2</i> 7 D H


c <i>______ i---- --- • ---•---• </i> — •


3 5


5 -


<b>4 </b>


<i>-i</i>


ị*— •— •— •— •— • 6


4 6


<b>3 </b>- I X : i é1 <b>---</b>•r <b>---T </b> t t <b>»</b>



ứS


5 8 <b><sub>2 </sub></b>


<i><b>-4</b></i> 7 <i><sub>' </sub></i> ! 4* !<sub>X </sub> <sub>. / i </sub> <sub>o i </sub> <sub>o ., /1</sub> I <b>3</b>
6 3 <b>1 </b>- I— Ị J : u : o Oa t- • • ■ • ỵ —T


0 -I


<i>c)</i> • <b>10 </b> <b>20 </b> <b>30 </b> <b>4 0 </b> <b>50 </b> <b>60</b> <b>7 0 </b> <b>8(</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Thời gian công nghệ theo phương pháp hỗn hợp:


<b>Tcnhh=(4+7)+ (7x4-5x4)+(5+6+8)+8x4+3= 73 phút</b>


<b>Câu 2:</b>


<b>Chu kì sản xuẩt: T=TCn+Tiư+Tgd+Tvc</b>


Trường hợp phối hợp theo phương pháp song song


T=65+5%*65+3%(65+5%65)=79,95 phút


Trường hợp phối hợp theo phương pháp hỗn hợp


T=73+5%*73+3%(73+5%73)=89,79 phút


<b>• -3-4- </b> --- --- --- --- — ---<i><b>Chương 2: Tổ chức sàn xu,</b></i>



<b>Bài tập 10.</b>


Quy trình cơng nghệ chế tạo một loại chi tiết như sau:


Công việc A B C D E F G H


Thời gian (phút) 3 5 5 4 4 6 6 3


1. Vẽ biểu đồ Gantt để tính thời gian công nghệ cho loại 5 chi tiết theo
phương pháp song song và hỗn hợp.


2. Tính chu kì sản xuất nếu thời gian kiểm tra bằng 5% thời gian công nghệ,
thời gian gián đoạn và thời gian vận chuyển băng 3% tông thời gian công
nghệ và thời gian kiêm tra.


<i><b>Bài giải:</b></i>



<b>Câu 1.</b>


Vẽ biểu đồ Gantt theo phương pháp song song:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

35


<i>Chương</i> 2: <i>Tổ </i> <i>xuất</i>


S T T T h ờ i g i a n
( p h u t )


P h ư ơ n g t h ứ c p h ố i h ợ p b ư ớ c c ô n g v i ệ c



1 3


y -


<b>8 </b>-


<b>7 </b>-


<b>6 - </b>
<b>5 - </b>
<b>4 - </b>
<b>3 - </b>
<b>2 - </b>
<b>1 - </b>


n


-2 5


3 5


•— — ••— •*— M— • b = ( n - l ) t m a x
--- --- ---. --- •—


<i>. </i> <i>r</i><b> _ </b> ^ <b>.</b>


4 4


5 4



6 6 •--- •---- 7-- --- - • c


7 6 ^ --- ^ --- N ỉ , t h i
<i>--- C— --- ,--- --- --- </i> 1 1 “ :


8 3 <b>0 </b> <b>10 </b> <b>20 </b> <b>30 </b> <b>4 0 </b> <b>50 </b> <b>60 </b> <b>70</b>


Thời gian công nghệ theo phương pháp song song:


<b>Tcnss = a+b+c =(3+5+5+4+4+6+6)+(5-l)x6+3= 60 phút</b>
Vẽ biểu đồ Gantt theo phương pháp hỗn hợp


STT


<b>2</b>

<b>T</b>


<b>T</b>


<b>T</b>


<b>T</b>


<b>T</b>


<b>T</b>



Thời gian|
(phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

36 <i><b><sub>Chương </sub></b></i> <i><b><sub>2</sub></b><b><sub>:Tồ</sub></b></i>
Thời gian công nghệ theo phương pháp hỗn hợp:


Tcni.h=3+5+5+(4x5-4x4)+4+4+6+6x4+3 = (3+5+5+4+4+6+6+3)+4[(5+6)-<
Tcnhh= 64 phút



<b>Bài tập 11.</b>


Cho quy trình cơng nghệ chế biến một loại chi tiết như sau:


BCV Thao tác Thời gian (phút)


la 3


I


Ib 2


lia 1


II Ilb 2


IIc 1


Ilia 2


III


<b>»</b> Illb 1


IVa 3


IV


IVb 6



1. Vẽ biếu dồ Gantt đế tính thời eian cơng nghệ cho loại 5 chi tiết thec
phương thức phối hợp song song các bước công việc.


2. Nếu có thể kết hợp các thao tác theo đúng trình tự dã inô tả như trong qu:
trình cơng nghệ thì ncn kết hợp như thế nào? Tại sao?


<i>Bài giải:</i>


<b>Câu 1:</b>


Đầu bài yêu cầu vẽ biểu đồ Gantt cho các bước công việc, do dó khơng cần
quan tâm dến các thao tác. Ta coi bài toán như vẽ biểu đồ Gantt cho 4 bước công
việc với thời gian cụ thể là:


BCV I II III IV


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>CJnnrng 2: Tô </i> <i>sán</i> <sub>37</sub>


Vẽ biểu đồ Gantt theo phương pháp song song:


STT Thời gian


(phut) Phương thức phối hợp bước công việc


1 5 u


-2 4 5 <


4 -


3 -
2 -
1 ■


3 <sub>3</sub>


4 <sub>9</sub> <sub>0 - </sub>


í) 10 20 30 40 50 60


Thời gian công nghệ theo phương pháp song song:
Tcnss= (5+4+3+8)+4x9=56 phút.


<b>Câu 2:</b>


Khi kết hợp các thao tác thành các bước công việc khác phải thoà mãn 2
điều kiện sau:


- Thoả mãn trật tự các thao tác như quy trình cơng nghệ


Đạt hiệu quả


Tính hiệu quả của dây chuyền được đo bàng thời gian gián đoạn. Một dây
<i>chuyền có thơi gian gián đoạn càng ngắn thì càng hiệu quả. Và theo nguyên á c </i>
cùa bo trí theo dây chuyền, nếu thời gian chế biến của các bước công việc bàng
nhau hoặc lạp thành quan hệ bội số khi dó thời gian gián đoạn sẽ bàng 0. Vậy
muốn có thời gian gián đoạn nhỏ thì thời gian chế biến của các bước^công việc
phải bàng nhau hoặc lập thành quan hệ bội số, nếu không thì độ lệch về thời gian
chế biến giữa các bước cơng việc cung la Ít nhat.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

38 <i><b><sub>Chương 2: Tổ chức sàn </sub></b><b>XIU</b></i>


BCV Thao tác Thời gian (phút)


I la 3


II Ib,IIa 3


III IIb,IIa 3


IV IlhựIIb 3


V IVa 3


VI IVb 6


Ta thấy, bước công việc thứ 6 có thời gian chế biến bằng 6, nên cần thiế
phải thiết kế hai nơi làm việc. Và phương thức phối hợp khi đó như sau:


STT Thời gian


(phút) Phương thức phối hợp bước công việc


3 <b><sub>8 - </sub></b>


<b>7 -4</b>
<b>1</b>


2 3 <b><sub>6 -</sub></b> <b><sub>•--- » </sub></b> <i><sub>m</sub></i> <b><sub>-#---• </sub></b> <b><sub>— #</sub></b>



3 3 <b>5 -</b> <b>• --- •--- • ô--- --- ã</b>


4 3 <b>4 </b>


<i>'ỡ </i>


-5 3 <i>o</i>


<b>2 -</b> <b>• </b> <i>ị •</i> <b>H»---; </b> <b>• </b>


---6 6 <b>1 -</b> <b>f </b> <b>• --- •</b>


<b>0 4</b>
<b>c</b>


<b>--- 1---1--- 1--- 1--- 1 </b> <b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Chương </b>3: Bổ trí sán</i> <sub>39</sub>


<i>CHƯƠNG</i>


<b>BỚ TRÍ SẢN XUẤT</b>



<b>I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:</b>


Bố trí hệ thống sản xuất gồm hai vấn đề lớn, thứ nhất là tìm vị trí đặt xí
nghiệp, thứ hai là bố trí hợp lí nội bộ xí nghiệp. Quyêt định vị trí xí nghiệp là một
quyêt định dài hạn, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh lâu dài, đên các chi phí và
hiệu quả hoạt dộns sản xuất.



Bố trí nội bộ xí nghiệp tức là xác dịnh vị trí hợp lí cho các bộ phận sàn xuất,
các quá trình chế biến, các nơi làm việc, máy móc thiết bị nhàm mục đích tránh
tắc nghẽn sản xuất, giảm chi phí vận chuyên, nâng cao hiệụ quả sử dụng không
gian sản xuất, an tồn cho cơng nhân và các q trình sản xuât.


Chươne này cung cấp các kĩ thuật để nhà quản trị sàn xuất và tác nghiệp có
thể vận dụng trong việc xác định vị trí xí nghiệp và bơ trí nội bộ xí nghiệp. Cụ thể:


<b>1* Xác định vị trí xí nghiệp</b>


<i><b>a- Phân tích </b></i> <i>chi phí-lợi nhuận-quy mó</i>I, <i><b>nút</b></i>


Giả sử giá bán sàn phẩm và khối lượng bán không phụ thuộc vào chi phí.
Doanh thu trên mỗi vị trí chỉ phụ thuộc vào quy mô. Môi vị trí thường có một .chi
phí cố định Ci và một chi phí biến đơi Vi theo quy mô sản xuất. Phương pháp này
lựa chọn vị trí trên quan điểm tồn bộ chi phí liên quan đến vị trí là nhỏ nhất.


<i><b>b- </b></i> <i><b>Phương pháp cho </b></i> <i>điểm</i>


Đươc sử dụng để đánh giá các yếu tố khó hoặc khơng định lượng được.
Phương pháp này được thực hiện tuân tự theo các bước sau:


- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vị trí.


- Thiết lập trọng sổ cho mỗi yếu tố. Trọng số này phản ánh tầm quan trọng
của mỗi yeu to trong mối quan hệ so sánh với những yếu tố khác. Tổng trọng số
luôn bằng 1.


- Quyết định thang điểm (ví dụ từ 0 đên 10).
- Cho điểm mỗi phương án.



- Nhân điểm với trọng số của mỗi yếu tố trong từng phương án, và tính tống
điểm cho từng phương án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

40 <i>Chương 3: Bo tri sán xu</i>


<i><b>c- Phương pháp chọn vị </b></i> <i><b>trung tâm</b></i>


Chọn vị trí trung tâm là phương pháp xác định vị trí của một trung tâm phỉ
phôi nhăm tơi thiêu hố chi phí phân phối. Tổng chi phí phân phối được tính bằr
tơng sơ giữa khơi lượng vận chuyên nhân với quãng dường vận chuyên.


Mọi vị trí được vẽ trên một hệ trục toạ độ Oxy và mỗi vị trí sẽ nhận một tc
độ (x,y).


Neu khôi lượng vận chuyển tới mọi vị trí là bằng nhau thỉ vị trí trung tâi
W(xw,yw) được tính là giá trị trung bình cùa tung <b>d ộ X </b>và hồnh <b>đ ộ </b>y.


n
Trong đó n là sổ vị trí.


Nếu khối lượng vận chuyển giữa các vị trí khơng bàng nhau, thì toạ d
(xw,yw) cùa vị trí trung tâm phải được tính theo trung bình trọng số. với trọng số 1
khối lượng vận chuyển Qi tại mồi vị trí.


<i><b>d- Phương pháp mơ hình tốn tối </b></i> <i>ưu</i>


Phương pháp mơ hình toán tối ưu cho phép bố trí tối ưu theo tiêu chuẩn lụ
chọn với các điều kiện ràng buộc nhất dịnh và những giả định dược thừa nhậr
Trong phương pháp này, có thể chấp nhận những giả định và lúc này phương á


tối ưu là phương án dược xem là phương án có chi tiêu dạt giá trị min hoặc ma
trong điều kiện giả định và thoả mãn các ràng buộc.


Việc lựa chọn vị trí có thể thực hiện với mục tiêu tối thiểu hố chi phí vậ
chuyển, quãng đường vận chuyến... hay tối đa hoá khả năng phục vụ, sô dân c
được phục vụ ...


<b>2. Bố trí nội bộ</b>


<i><b>a- Mơ Itìnlí (lịng </b></i> <i><b>dịch chuyển theo thứ tự</b></i>


Dòng dịch chuyển theo thứ tự nghĩa là sự dịch chuyển từ một bộ phận ch
nhắm đến^một bộ phận tiếp theo. Vi vậy, dòng dịch chuyến có thể bố trí the«
đường thắng, hoặc theo hình chữ u . chữ o.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>C hương </b></i> <i><b>3</b><b>:Bố</b></i> <sub>41</sub>


<i>b- Mơ </i> <i>hình (lịng khơng </i> <i>thử tự</i>


ưng duns trong trườns hợp khi luồng dịch chuyển giữa các bộ phận tươns
đương nhau khônc có sự săp đặt nào là ưu tiên hơn cả. Trong trường hợp đó,
chúng ta chỉ còn phải bố trí phù hợp với diện tích săn có và hiệu quả về chi phí.
Chi phí ờ dây dược tính là tơng khơi lượng vận chuyên nhân với quãng dường vận
chuyển.


Nếu có n vị trí cần sấp xếp ta sẽ có n! phương án bố trí. Chúng ta có thể lựa
chọn phương án bố trí tốt nhất bằng cách tính chi phí của n! phương án sau đó
chọn phươnũ án có tổng chi phí nhó nhât. Tuy nhiên, cách thức này làm cho khối
lượng tính tốn q lớn. do đó ta có thể sử dụng kĩ thuật thừ và sửa sai để lựa
chọn phươmi án tối ưu.



Toàn bộ bài tập mơ hình dịng khơng thứ tự trong chương này được giải
quyêt trên phương pháp thử sai.


<b>H. BÀI TẬP</b>
<b>Bài tập 1.</b>


Đề nghị một tình huống xác định vị trí và phân tích các yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định chọn vị trí. Ước lượng hệ số tầm quan trọng mồi yếu tố sao cho
tổng số bằng 1. Hãy dề xuất 2 phương án địa điểm và tiến hành đánh giá bằng
điểm sổ cùa mồi phương án theo từng yếu tố trên. Dựa vào phương pháp so sánh
tịng điểm có tính đến trọng sơ đê tìm phương án tot hơn.


<i>Bài giải:</i>


Đây là trường hợp sử dụng phương pháp cho điếm có trọng số. Nội dung
tiên hành gồm các bước sau:


<i>Bước </i> <i>1 'Xác định các chì tiêu để cho điểm đánh giá. Ước lượng tầm quan </i>


trọng từng chi tiêu sao cho tông sô băng ỉ .


<i>Bước 2 Đề xuất các phương án địa diêm (ví dụ là 2 phương án A và B).</i>


<i>Bước </i> <i>3</i>Thưc hiện cho điểm đánh giá mức độ dạt dược từng chi tiêu của
mỗi phương án. Thường quy ước điểm đánh giá 0: tồi, không chấp nhận được; 1:


kém; 2: bình thường; 3: dạt mong muôn; 4: tuyệt vời.


<i>Bước </i> <i>4:So sánh tổng điểm số cùa từng phương án, có tính đến tầm quan </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

42 <i><b>Chương 3: Bổ trí </b></i> <i><b>xu,</b></i>


Chỉ tiêu Trọng


số


Địa điểm A Địa điểm B


Điểm Điểm


quy đổi


Điểm Điểm


quy đổi


1. Chỉ tiêu 1 0.3 3 0.6 3 0.9


2. Chỉ tiêu 2 0.2 4 0.8 2 0.4


<b>...</b> <b>...</b>


Tổng cộng 1


<b>__________________ ,</b>


<b>Bài tập 2.</b>


Một nhà phân tích tập hợp các thông tin về những vị trí có thể lựa chọn đ


đặt vị trí cho xí nghiệp mới như sau: (l=tồi tệ, 10=tuyệt vời)


Các yếu tố xem xét Trọng số Điểm


Sự tiện lợi A B c


Chi phí đất 15 80 70 60


Vận tải 20 72 76 92


Dịch vụ hỗ trợ 18 88 90 90


Chi phí tác nghiệp 27 94 86 80


Lao động 10 98 90 82


Chất lượng cuộc sống 10 96 85 75


1. Chọn vị trí khi trọng số bằng nhau
2. Chọn vị trí theo điếm trọng số


<i><b>Bài giải:</b></i>


<b>Câu 1:</b>


Khi trong số bàng nhau, ta tính tổng điểm cho từng phương án và chọn phương
án có điểm cao nhất. Cụ thể tổng điểm của từng vị trí như sau: A: 528, B: 497,
C: 479.


Do đó vị trí tốt nhất là vị trí A.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Chương </b></i> <i><b>3</b><b>:Bố </b></i> <i><b>sàn xuất</b></i> 43


<b>Câu 2:</b>


, Trong trường hợp có trọng số ta phải nhân điểm với trọng số sau đó cộng
tong lại và lựa chọn vị trí có tổng điểm cao nhất.


Các yếu tổ xem xét Trọng


số Điểm Điểm trọng số


Sự tiện lợi A B c A B C


Chi phí đất 15 80 70 60 1200 1050 900


Vận tải 20 72 76 92 1440 1520 1840


Dịch vụ hỗ trợ 18 88 90 90 1584 3460 3460


Chi phí tác nghiệp 27 94 86 80 2538 2322 2160


Lao động 10 98 90 82 980 900 820


Chất lượng cuộc sống 10 96 85 75 960 850 750


Tồng 8702 8262 8090


<b>^ài tập 3.</b>



Một công ti đang xem xét lựa chọn vị trí cho xí nghiệp mới với các thông


tin sau: __


Vị trí Chi phí cố định <sub>(Trđ/năm)</sub> Chi phí biến đổi (đ/sp)


A 350 980


B 1500 220


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

44 <i><b><sub>Chương 3: Bo trí sân xuc</sub></b></i>


1. Vẽ đường tổng chi phí hàng năm trên một trục tọa độ? Xác định quy m<
tốt nhất có thể chọn ở mỗi vị trí?


2. Chọn vị trí cho xí nghiệp nếu qui mô dự kiến là 1.550.000 sp/năm?


<i><b>Bùi giải:</b></i>


<b>Câu 1:</b>


Điểm hồ vốn giữa vị trí A và B là:


<b>Ộab, £ ( 3 5 0 - 1 5 0 0 ) * 1 0 0 0 0 0 0 </b>


<i><b>Vn - V A</b></i>220-980


Điếm hoà vốn giữa vị trí c và A là:


Q = Í Ị _i £ l = (90 0 -3 5 0 ) * 1 0 0 0 0 0 0 .94g276



<i>VA - V (.9 8 0 -4 0 0</i>


Điếm hồ vốn giữa vị trí c và B là:


ỌBC= . (900-1500)*100000Ọ . 3333333


<i>v„-vt</i>

220-400


- Nếu sản xuất với quy mô ọ < 948276 sản phẩm nên chọn vị trí A.


- Nấu sản xuất với quy mô 948276 < ọ < 3333333 sản phẩm nên chọn
vị trí c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Chương </b></i> <i><b>3</b><b>:BĨ</b></i> <sub>45</sub>


<b>Câu 2: </b> Vậy nếu quy mô sàn xuất dự kiến là 1.550.000 sàn phấm/năm thì nên


chọn vị trí <b>c.</b>
<b>Bài tập 4.</b>


Có hai phương án lựa chọn vị trí cho inột xí nghiệp mới ở Quảng Ngãi và
Đà Nằng. Nsười quàn lý thấy ràng tại Đà Nằng ưu thê vê chi phí khá rõ rệt. Song
một nghiên cứu lại cho thấy nếu chọn Đà Năng lượng bán có thê bị giảm vì xa thị
trường và các khách hàng lại có xu hướne ưu tiên chọn sản phàm địa phương. Giá
hán trono cả hai trường hợp dều là 200000 đồng/sản phâm.


Chi phí và dự kiễn nhu cầu ở hai vị trí như sau:


<i>Vị</i> <i>Chi phí</i> <i>Chi </i> <i>phí biến</i> <i>Nhu </i> <i>cầu/</i>



<i>(TrcƯnăm)</i> <i>Ngànđ/sủn</i>


Đà Nằng 1800 95 25 000


Quáng Ngãi 2400 75 30 000


Chọn vị trí tốt nhất?


<i><b>Bài giải:</b></i>


Vị trí tốt nhất là vị trí có lợi nhuận cao nhat.


Tại Đà Năng, lợi nhuận LN= 200 000*25000- 95000*25 000- 1800000000


LN = 825.000.000


Tại Quàng Ngãi, lợi nhuận LN= 200000*30000-75000*30000- 2400000000


LN = 1.050000.000


Vậy nên chọn vị trí tại Quàng Ngãi.


<b>Bài tập 5.</b>


Một công ti sản xuất đồ chơi có 5 nhà máy đặt tại các vị trí khác nhau. Cưnß
ti đang xac đinh vị trí để đặt một kho vật liệu cung cấp cho 5 nhà máy này. Biết
khôl lượng vạn chuyển cho mối nhà máy là băng nhau. Vị trí của 5 nhà máy hiện
tại cho như sau:



Vị trí (x,y)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

40

<i><b><sub>c/nmg j; Bơ irí sán xu</sub></b></i>



<b>r R</b>

<i>l ĩ</i>



c

<b>4,ộ</b>



<b>D</b>

<b>4,1</b>



E

<b>6.4</b>



1. X á c đ ị n h v ị t r í đ ẻ đ ặ t k h o v ậ t l i ệ u .


2. Nếu khổi lượng vận chuyển giữa các nhà máy là khác nhau (cho như bản:
sau) thì nên đặt kho tại vị trí nào?


Vị trí

<b><sub>(x,y)</sub></b>

Khối lượng vận chuyển


<b>A</b>

<b>3,7</b>

<b>900</b>



<b>1 </b>

<b>B</b>

<b>8,2</b>

<b>300</b>



<b>c</b>

<b>4,0</b>

<b>700</b>



<b>D</b>

<b>4,1</b>

<b>600</b>



<b>E</b>

<b>6,4</b>

<b>800</b>



<i><b>Bài </b></i>

<i>giải:</i>




Câu 1: Khi khối lượng vận chuyển bằng nhau, toạ độ (x,y) của vị trí trung tân
chính là giá trị trung bình được tính bởi cơng thức:


<b>-</b> 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

47


<i>CỊmng </i>

<i>ỉ: IU) Ịiníịnmỉi</i>



<i><b>PâB ỉi </b></i>

<i><b>K</b></i>

<i><b>h</b></i>

<i><b>ikbổi </b></i>

<b>l ( f ự n § Y ậ n pliHyển ífíiée nlMH» fpạ # etìa vị trí trang (êm phải</b>



<b>tãtl11 & ịá ư ị ịtụ h ịỆ b ì n h t r ọ n g </b><i>số:</i>


<i>Ì - Z * iQi-</i>

15100 1.5» - 14.900 .


l ơ Ì J W 4l5‘ * ' T ơ

« M

- 4 -52



<b>**«1 tập 6.</b>


Chính quyền thành phố của một tinh đang xem xét việc chọn địa điểm để
xây dựng bệnh viện ở một khu vực. Biết dân cư phân bố không đồng đều mà
thành 5 cụm dân cư như ờ hình sau:


Dân số mỗi cụm dân cư (ĐVT: 1000 người) trên lần lượt 25, 20, 18, 22, 10.
Biết hệ thống giao thông cùa khu vực trện theo đường ngang dọc.


a) Hãy xác định vị trí xây dựng bệnh viện trong số các cụm dân cư trên bàng
phương pháp tìm điểm tải trọng - khoảng cách nhỏ nhât.



b) Giải bài toán này dựa trên cơ sở phương án địa điểm mẫu.


<i><b>Bài giải:</b></i>


a) Có thể dùng phương pháp tổng tải trọng - khoảng cách để tìm phương án
tốt nhat. Tai trọng ơ đây là dan số (1). Khoảng cách ở đây là các khoảng cách từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

48 <i><b><sub>Chương 3: BĨ trí san xu</sub></b></i>


Như vậy có thể lập các biểu như sau để tính tổng tải trọng - khoảng các
(Xlydựhaỵ viêt gọn £ld) của từng phương án. Biêu dưới đây tính cho các phươr
án địa điênụ trong đó cơng thức tính <b>d </b>giữa 2 nơi M và N là <b>d M N </b>= |xN - XM| + <b>ly N</b>


YmI


1. Phương án A(2,5)


Cụm dân cư X

<sub>y</sub>

1 d Id


A 2 5 25 0 0


B 3 2 20 4 80


c

5 5 18 3 54


D 6 3 22 6 132


E

7 1 10 9 90


Tổng cộng £ld = 356



2. Phương án B(3,2)


Cụni dân cư X

y

1

d Id


A 2 5 25 4 100


B 3 2 20 0 0


c

5 5 18 5 90


D 6 3 22 4 88


E 7 1 10 5 50


Tống cộng £ld = 328


3. Phương án C(5,5)


Cụm dân cư <b>X</b>

y

<b>1</b> d ld


A 2 5 25 3 75


B 3 <b>2</b> 20 5 100


c

5 5 18 <b>0</b> <b>0</b>


D 6 3 22 3 66


E 7 1 10 6 60



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Chương </b></i> <i><b>3</b><b>:Bố </b></i> <i><b>sán</b></i> 49


4. Phương án D(6.3)


Cụm dân cư <b>X</b> y 1 d ld


A <b>2</b> 5 25 <b>6</b> 150


B 3 <b>2</b> 20 4 80


c 5 5 18 3 54


D <b>6</b> 3 <b>2 2</b> 0 0


E


7


<b>1</b> 10 3 30


Tổng cộng Xdl = 314


5. Phương án E(7,l)


Cụm dân cư <b>X</b> y 1 d Id


A <b>2</b> 5 25 9 225


B 3 2 20 5 100



c 5 5 18 <b>6</b> 108


D <b>6</b> 3 <b>2 2</b> 3 <b>6 6</b>


E <sub>7</sub> <b>1</b> 10 0 0


Tổng cộng <b>£ d l =</b> 499


Vậy phương án địa điểm c là thích hợp nhất (£dl = 301).


b) Đối với những bài tốn có nhiều điểm xem xét. việc tính tổng tải trọng
khoảng cách từng địa điểm có thế là một cơng việc có khối lượng tính tốn lớn.
Phương pháp điểm mẫu hay còn gọi là điểm trung tâm thể thích hợp trường hợp
này Noi dung phương pháp gồm 2 bước, thứ nhất là tìm toạ độ diêm mâu; bước
hai là xét các điểm gần điểm mẫu nhất. Neu ợ bước hai, có một số diêm có
khoan« cacìi cùng có khoảng cách lệch so với điểm mẫu gần như nhau, cần thiêt
Phai tinh so sanh tổng tải trọng khoảng cách cùa các địa điếm đó.


Toạ độ điểm mẫu M(x*,y*) tính theo cơng thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

50 <i><b>Chương </b></i> <i><b>3</b><b>:Bố tri sàn</b></i>


Q trình tính tốn thể hiện ở bảng sau:


<b>Cụm dân cư</b> <b>X</b> <b>V</b> <b>L</b> <b>Ix</b> <b><sub>Ly</sub></b>


A 2 5 25 50 125


B 3 2 20 60 40



c 5 5 18 90 90


D <b>6</b> 3 22 132 66


E 7 <b>1</b> <b>1 0</b> 70 <b>1 0</b>


Tổng cộng 95 402 331


Tính được: <b>X * </b>= <i>ĩ.hx,/ỵỉi = 402/95 = 4.23 và y* = ỵ h y ự ỵ h</i> = 3.48


5 A(2;5) C(5;5)


4


3


<b>2</b>


X(4.23;3.48 D(6;3)


B(3;2)


E(7:l)


1 2 3 4 5 6 7 8 (km) >


Điểm mẫu có toạ độ (4,23;3,48) là điểm có tổng tải trọng-khoảng cách nhỏ
nhất. Đấy là điểm lý tưởng để lựa chọn. Tuy nhiên, thực tê còn phụ thuộc vào việc


người ta có thể đầu tư tại điểm mẫu này không. Trong trường hợp không thê đâu
tư tại điểm mẫu này, người ta sẽ lựa chọn những điểm có khả năng đâu tư lân cận
với điểm mẫu.


Trong tình huống này ta thấy những vị trí gần điểm mẫu là A,B,C,D. Bước
tiếp theo ta sẽ lựa chọn một trong 4 điểm A,B,C,D này bầng phương pháp tải
trọng -khoảng cách như ở câu a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Chương </b></i> <i><b>3</b><b>:Bố </b></i> <i><b>sản xuất</b></i> 51


<b>Bài tập 7.</b>


Một doanh nghiệp đang có hai điểm (A,B) sản xuất một loại mặt hàng cho
ba nơi tiêu thụ đã xác định (L,M,N). Công suât của hai điểm sản xuất trên lần lượt
là 55 và 40 tấn. Dự kiến nhu cầu tiêu thụ trong năm đến của các điểm L,M,N lần
lượt là 80, 20 và 65 tấn. Doanh nghiệp đang xem xét đầu tư thêm nhà máy mới có
cơng suất 70 tấn để đáp ứng nhu cầu. Có hai địa điểm là c và D để chọn xây dựng
nhà máy mới ngày. Hãy chọn phương án địa diêm tôi ưu, biêt chi phí vận chuyển
giữa các nơi sản xuất đến các nơi tiêu thụ được cho ở bảng sau:


L M N


A 5 4 1


B 3 2 6


c 7 9 11


D 8 8 9



<b>Bài </b>

<i><b>giải:</b></i>


Phương án tối ưu (C hoặc D) là địa điểm làm cho tổng chi phí vận chuyển
nhỏ nhất. Trong trường hợp chi có thê chọn một trong hai diêm độc lập này,
chúng ta có thể chọn riêng re dựa trên việc tôi ưu hóa vận chuyển vợi mồi phương
án địa điểm, sau đo chọn địa điểm có phương án vận chuyền nhỏ nhất.


1. Phương án 1 (Địa điểm C)


L M N Khả năng


A 5 4 1 55


B 3 2 6 40


c 7 9 11 70


Tiêu thụ 80 20 65 165


Mơ hình tốn (dạng vận tải) cho trường hợp này như sau:
Gọi <b>X </b>là khối lượng sản phẩm vận chuyển điều kiện: x>=0


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>■ 'f</b>


52 <i><sub>Chương 3: Bỗ trí sản x\</sub></i>


<b>3</b> <b>3</b>


<i><b>Ỵ j Ỵ j</b></i>

<b>Vu </b>

<b>= ( 5 v + </b><i>4<b>x m i</b></i> <i>+ <b>X A S</b>)</i><b> + </b><i><b>(3xw </b>+ </i> <i>+ <b>6x „y</b>) </i> <i><b>Ợ x ,</b></i><b>+ </b><i><b>9xru</b></i> <b>+ 1 !a; . v ) - > il</b>
<b>»=| </b> <b>/</b>


Thỏa mãn các điều kiện:


1. Vận chuyển không vượt quá khả năng cung cấp:


A- <i>+ xAN <55</i>


<i>xm</i> <i>.</i> <i>XHM + xmV —</i> 40


C- -V(Y + V / T<b>'A' </b>— 40


2. Cung cấp không vượt quá nhu cầu tiêu thụ:


<i>L- -V,1/ +XM </i> - 8 0


<i><b>M- V / +XHM</b></i>

<i><b> +XCM ^20</b></i>



N- <i><b>X AN </b></i>+ <i>XHN</i>+ <b>.Vf</b>. v < 65


3. Khối lượng vận chuyển khône âm.


4. Khối lượng vận chuyển từ nhà máy D = 0: <b>X U1 = X DM = X DN </b>= 0


Bài toán này có thể được giải trên cơng cụ Solver cùa Excel như sau:
ĐMicrofoft<i><b>t ia r i</b></i> >O0ok1 V V *


<i>-I‘- 1 Ị jh </i> <i>CJt </i> <i>V c * </i> ¡ns«f Ịocéỉ [t*t* yCc*>w»l.l.3


A / *1 ■ A t • j l i i :ar^ ♦ »



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

53


<i>Chương </i> <i>3:Bố </i> <i>tri </i> <i>sàn </i>


Kết quả chạy solver như sau:


L M N


A 0 0 55


B 10 20 10


c 70 0 0


D 0 0 0


Với tổng chi phí là 675.000


Tương tự tại địa điểm tại D, (bạn có thể tự lập lại mơ hỉnh tốn), kết quả
chạy Solver như sau:


L M N


A 0 0 55


B 20 20 0


c 0 0 0


D 60 0 10



Với tổng chi phí là 725 000


Vậy phương án địa điểm c có hiệu q chi phí hơn.


<b>Bài tập 8.</b>


Một xưởng cơ khí X có loại hình sàn xuât đơn chiêc gồm có 6 khu vực sàn
Xuất. Ma trận vận chuyển và sơ đồ bố trí hiện tại như sau:


Ma trận vận chuyên (cliuyến-ca)


1 2 3 4 5 6


1. Mài 10 15 45


2. CB dụng cu. 45


3. Nhận và gửi hàng 25 50


4. Tiện và khoan 35 20


5. Để dụng cụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-54 <i><b><sub>Chương 3: Bố </sub></b></i> <i><b><sub>sản X</sub></b></i>


Hiện tại 6 khu vực sản xuất được bố trí như sau:


3 4 2



1 5 6


Giả sử mỗi khu vực là một hình vng với diện tích của mồi khu vực
bằng nhau, và xưởng chỉ vận chuyển theo đường thẳng (ví dụ: từ bộ phận nhận '
gửi hàng (3) đến bộ phận kiểm tra (6) là 3 đơn vị khoảng cách.


Tìm một phương án bố trí tốt hơn hiện tại?


<i><b>Bài giải:</b></i>


Một phương án bố trí tốt là phương án có tổng chi phí vận chuyển nh'
Tổng chi phí vận chuyển được tính theo cơng thức: = ^ WiDi


i = l


Trong đó:


Wi: Khối lượng vận chuyển
Di: Khoảng cách vận chuyển


Vậy ta thấy, trong khi khối lượng vận chuyển không đổi thì khoảng các
vận chuyển càng ngắn thì tổng chi phí vận chuyển càng nhỏ. Do đó, khi bố trí t
sẽ ưu tiên những vị trí có khối lượng vận chuyển càng lớn thì càng ưu tiên để gầ
nhau.


Thứ tự ưu tiên có thể sắp xếp:


Ưu tiên 1: Vị trí 3 và 6, khối lượng vận chuyển là 50
Ưu tiên 2: Vị trí 2 và 5, khối lượng vận chuyển là 45
Ưu tiên 3: Vị trí 1 và 6, khối lượng vận chuyển là 45


Ưu tiên 4: Vị trí 4 và 5, khối lượng vận chuyển là 35
Vì vậy ta có thể bố trí lại như sau:


2 5 4


1 6 3


Khi đó tổng chi phí vận chuyển trong một ca là:


<b>M = 1 0 * 1</b>+13*3+45*1+45*1+25*1+50*1+35*1+20*2= 295


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Chương </b></i> <i>3:Bố </i> <i>xuất</i> 55


M=10*3+15*2+45*2+45*2+25* 1 +50*3+35* 1 +20*2=490


(Bạn có thể tìm thêm các phương án khác tuân thù thứ tự ưu tiên như trên)


<b>Bài tập 9.</b>


Một xí nghiệp có 6 xưởng sán xuất, sau khi lập kế hoạch sản xuất xác định
qui mô vận chuyển tối ưu họ đã xây dựng được ma trận vận chuyển tính bàng
chuyên/ca như sau:


: <sub>A</sub> <sub>B</sub>

c

D E F


A 0 13 12 15 12 13


B 10 0 15 12 14 15


c 15 12 0 21 18 19



D 12 16 12 0 17 14


E 11 14 16 14 0 10


F 8 12 18 17 12 0


rận chi phí vận chuyển tính băng đ/chuyên-met


A B c D E F


A 0 3 4 6 7 3


B 6 0 8 <i>Ó</i> 5 2


c

4 6 0 5 10 3


D 3 4 3 0 2 1


E 4 2 4 6 0 8


F 5 6 4 3 2 0


) nhà xưởng: - •'


1 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>



-56 ______ ______________________ ___________________ <i>3: Bổ Iri </i> <i><b>Xi</b></i>



Khoảng cách trung tâm hai xưởng kế tiếp nhau theo chiều ngans là 20]
dọc là 30m.


1. Bơ trí các phân xưởng nếu vận chuyển thẳng góc? Tính chi phí <b>V; </b>


chuyển/ca


2. Bố trí các phân xưởng nếu vận chuyển chéo với hai phân xưởng kề nhai
Tính chi phí vận chuyển/ca


<i><b>Bài giải:</b></i>



<b>Câu lỉ</b>


Bơ trí các phân xưởng nếu vận chuyển thẳng góc.


Ma trận chi phí vận chuyển một chiều Đơn vị: đ/mét


A B c D E F


A 0 39 48 90 84 39


B 60 0 120 36 70 30


c 60 72 0 105 180 57


D 36 64 36 0 34 14


E 44 28 64 84 0 80



F 40 72 72




51 24 0


Ma trận chi phí vận chuyển hai chiều Đơn vị: đ/mét ca


A B c D E F


A 0 99 108 126 128 79


B 0 192 100 98 102


c 0 141 244 129


D 0 118 65


E 0 104


F
_L


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>c hương </b></i> <i><b>3: 13ồ</b></i>


Thứ tụ ưu tiên được xác định như sau:


<b>STT</b> <b>Vị </b>trí Khối lượng vận chuyển



<b>1</b> <b>C.E</b> <b>244</b>


<b>2</b> <b><sub>B.c</sub></b> <b><sub>192</sub></b>


<b>3</b> <b>C,D</b> <b>141</b>


<b>4</b> <b>c F</b> <b><sub>129</sub></b>


<b>5</b> <b>A,E</b> <b>128</b>


6 <b>A.D</b> <b>126</b>


Ta có thể bố trí các phân xướns như sau:


E

<b>c</b>

B


A D F


Chi phí vận chuyển tính được như sau:


Vị trí Khoảng cách Khối lượng vận chuyển Chi phí


AB 70 99 <sub>6930</sub>


AC 50 108 5400


AD 20 126 <sub>2520</sub>


AE 30 128 3840



AF 40 79 3160


BC 20 <i><b>ì 92</b></i> <sub>3840</sub>


BD 50 <i>ỉ 00</i> <sub>5000</sub>


BE 40 98 <sub>3920</sub>


BF 30 102 3060


CD 30 141 4230


CE 20 244 4880


CF 50 129 6450


DE 50 118 5900


DF 20 65 1300


EF 70 104 7280


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-5 8 <i><b>Chương 3: Bo tri </b></i> <i>X</i>


Câu 2:


Trong trường hợp vận chuyển chéo góc, độ dài đường chéo tính:


<i>d = V302 + 2 0 2 = 36</i>



Giả sử nếu di chuyển từ E sang D bằng đườns chéo thi độ dài quãng đưò
là 36.


Vậy nếu phương án bố trí được giữ như Câu 1, thì tổng chi phí vận chuyển là


Vị Khoảng Khối lượng Chi


trí cách vận chuyển phí


AB 56 99 5544


AC 36 108 3888


AD 20 126 2520


AE 30 128 3840


AF 40 79 3160


BC 20 192 3840


BD 36 100 3600


BE 40 98 3920


BF 56 102 5712


CD 30 141 4230


CE 20 244 4880



CF 36 129 4644


DE 36 118 4248


DF 20 65 1300


EF 56 104 5824


61150


<b>Bài tập 10.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

59


Ma trận khoảng cách giữa các vị trí Đơn vị: mét


<i><b>Chương </b></i> <i><b>3</b><b>:Bố </b></i> <i><b>trí sàn </b></i> <i>xuất</i>


A B

c

D


A 0 40 80 70


B 0 40 50


c

0 60


D 0


Ma trận khối lượng vận chuyển giữa các bộ phận Đơn vị: chuyến/ca



i 2 3 4


1 10 20 80


2 40 90


3 55


4


Sơ đồ các vị trí:


A B c


D


<i>Bài giải:</i>


Các bộ phận cũng được bố trí trên nguyên tắc ưu tiên các vị trí có khối
lượng vận chuyển càng lớn thì bố trí tại những vị trí có qng đường dịch chuyển
càng ngắn.


Trình tự thực hiện bài toán như sau:


Bước 1: Sắp xáp các bộ phận theo thứ tự khối lượng vận chuyển từ nhiều
đến ít.


Bước 2: sắp xếp các vị trí theo thứ tự khoảng cách từ nhỏ đến lớn.
Bước 3: Bố trí theo thứ tự ưu tiên.



Ưu tiên 1: bộ phận 2 và 4 có khối lượng vận chuyển lớn nhất (90) ưu tiên để
vị trí A,B có khoảng cách vận chun nhỏ nhất là 40.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

60 <i><b><sub>Chương</sub></b></i><sub> J: </sub><i><b><sub>Bồ tri</sub></b></i> <b>.VI</b>


A
2


B
4


c
1
D


3


Tổng chi phí vận chuyển:


Bộ
phận


Khối lượng vận
chuyển


Khoảng
cách


Chi


phí


1,2 10 AC 80 800


1,3 20 AD 70 1400


1,4 80 AB 40 3200


2,3 40 CD 60 2400


2,4 90 CB 40 3600


3,4 55 BD 50 2750


14150


Vậy tổng chi phí vận chuyển là 14150


<b>Bài tập 11.</b>


Có 8 nơi làm việc được bố trí trong một khơng gian hình L. Trong đó, vị tr
1 và 3 đã được bố trí từ trước (như hình vẽ). Bố trí cho các vị trí tiếp theo vó
thône tin về khoảng cách giữa các vị trí và khối lượng vận chuyển giữa các nơ
làm việc cho như sau:


Ma trận khoảng cách (mét)


A 0 40 40 60 120 80 100 110


B 0 60 40 60 140 120 130



c 0 45 85 40 70 90


D 0 40 50 40 45


E 0 90 50 40


F 0 40 60


G 0 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Chưưng 3: Bố</b></i> <sub>61</sub>


Ma trận vận chuyển (số chuyến/ngày)


A B c D E F G H


A 0 10 5 90 370 135 125 0


_ B 0 360 120 40 115 45 120


c 0 350 110 40 20 200


D 0 190 70 50 190


E 0 10 40 10


F 0 50 20


G 0 20



H 0


A B


c D E


F G H


<i>Bài giải:</i>


Chúng ta giải bài toán bằng phương pháp thử sai. Các nơi làm việc được bố
trí trên nsuyên tắc ưu tiên những vị trí có khơi lượng vận chuyên lớn đặt gần
nhau. Tiến trình làm như sau:


- Ưu tiên lựa chọn nơi làm việc có khối lượng vận chuyển từ lớn đến nhỏ
- Xác định các vị trí có thê đặt


- Chọn vị trí có khoảng cách nhỏ nhât
- Bố trí lần lượt cho đến hết


- Tính tống chi phí
Cụ thể như sau:


STT


Các cặp
nơi làm


việc



Khối lượng


vận chuyển Vị trí


Khoảng cách
vận chuyển


Nơi làm
việc được


bố trí


Vị trí
bố trí


1 1.5 370 A.B 40 5 B


2 2,3 360 E.D 40 2 D


3 3,4 350 E.H 40 4 H


3 3.8 200 E.G 40 8 G


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

32 <i><b><sub>Chương </sub></b></i> <i><b><sub>3</sub></b><b><sub>:Bo </sub></b></i> <i><b><sub>sàn X</sub></b></i>


A B


1 5



c

D E


6 2 3


F G H


7 8 4


Khi đó khoảng cách vận chuyển giữa các vị trí tính được như sau:
Ma trận khoảng cách:


1 2 3 4 5 6 7 8


1 0 60 120 110 40 40 80 100


2 <sub>0</sub> <sub>40</sub> <sub>45</sub> <sub>40</sub> <sub>45</sub> <sub>50</sub> <sub>40</sub>


3 0 40 60 85 90 50


4 0 130 90 60 40


5 0 60 140 120


6 0 40 70


7 0 40


8 0


Ma trận chi phí:



1 2 3 4 5 6 7 8


Ị 0 600 600 9900 14800 5400 10000 0


2 0 0 14400 5400 1600 5175 2250 4800


3 0 0 0 14000 6600 3400 1800 10000


4 0 0 0 0 24700 6300 3000 7600


5 0 0 0 0 0 600 5600 1200


6 0 0 0 0 0 0 2000 1400


7 0 0 0 0 0 0 0 800


8 0 0 <sub>0</sub> 0 0 0 <sub>0</sub> 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

63


<i>Chương</i> 3; <i>Bổ trí sàn</i>


Ta CĨ thể sử dụng phương pháp thử sai, điều chình các vị trí của phương án
hiện tại sau đó tính tổng chi phí. Sau một sô lần thử chúng ta sẽ lựa chọn phương
án có tổng chi phí thấp nhất.


<b>Bài tập 12.</b>


sẳp xếp 6 nơi làm việc vào các vị trí thích hợp sao cho tổng chi phí là thấp


nhất. Biết khoảng cách giữa lễ tân và mỗi vị trí là 35 mét, khoảng cách giữa các vị
tó, khối lượng vận chuyển và khơng gian bơ trí như sau:


Ma trận khoảng cách vận chuyển (mét)


A B

c

D E F


A 0 40 80 100 120 160


B 0 0 40 60 80 120


c

Ọ 0 0 20 40 80


D 0 0 0 0 20 40


E 0 0 0 0 0 40


F 0 0 0 0 0 0


Ma trận khối lượng vận chuyển (Chuyến/ngày)


Lễ tân 1 2 3 4 5 6


Lễ tân 0 20 50 210 20 10 130


1 10 0 0 40 110 80 50


2 40 0 0 0 50 40 120


3 10 0 0 0 10 250 10



4 0 0 " 0 0 0 40 90


5 10 0 0 0 0 0 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

64 <i><b><sub>Chương </sub></b></i> <i><b><sub>3</sub></b><b><sub>:Bồ</sub></b></i> <sub>J</sub>


<i><b>Bài giải:</b></i>


Tương tự như bài 7, ta cũng sử dụng phương pháp thử sai, với ưu tiên các
trí có khối lượng vận chuyên lớn nằm tại những nơi có quãng dường ngắn. T
nhiên, khoảng cách giữa lễ tân và mồi bộ phận đều bàng nhau nên ta không c
quan tâm đên mỗi quan hệ giữa lễ tân và mỗi vị trí mà chỉ cần quan tâm mối qu
hệ giữa các vị trí với nhau.


Cụ thể như sau:


TT


Các cặp
nơi làm


việc


Khối lượng


vận chuycn Vị trí


Khống cách
vận chuyển



Nơi làm việc
được bố trí


Vị trí
bố trí


3 D


1 3,5 250 CD.CE 20


5 <b>c</b>


2 Lễ tân,3 210


Í3Ĩ qua


3 Lễ tân.6 130


6 E


3 2,6 120 EF 40


2 F


1 B


4 1,4 110 AB 40


. . . . 4



A


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Chương 3: Bố </b></i> <i><b>xuất</b></i> <sub>65</sub>


Kêt quả vị trí tương đối giữa các vị trí tính được như sau:


Lễ tân 1-B 2-F 3-D 4-A 5-C 6-E


Lễ tân 0 35 35 35 35 35 35


1-B 0 0 120 60 40 40 80


2-F 0 0 0 40 160 80 40


3-D 0 0 0 0 100 20 20


4-A 0 0 0 0 0 80 120


5-C 0 0 0 0 0 0 40


__6-E 0 0 0 0 0 0 0


Ma trận khối hrợns vận chuyển <b>X </b>quãng đường vận chuyển tương ứng <b>l à :</b>


Lề tân 1-B 2-F 3-D 4-A 5-C 6-E


Lề tân 0 700 1750 7350 700 350 4550


1-B 0 0 0 2400 4400 3200 4000



__ 2-F 0 0 0 0 8000 3200 4800


__3-D 0 0 0 0 1000 5000 200


4-A 0 0 0 0 0 3200 10800


5-C 0 0 0 0 0 0 800


6-E 0 0 0 0 0 0 0


Tổng khối lượng vận chuyển là 66.400.


Đâỵ là một phương án bố trí. Chúng ta có thê sử dụng phương pháp thử sai
dê tìm kiếm các phương án khác.


<b>Bài tập 13.</b>


Một khu vực kho có sơ đồ bố trí như sau:


1 3 5 7 9 11 13


Bến _,ôi đi


2 4 6 1 8 10 12 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

T'


66_______________________ _____________________________________<i>£ </i> <i>3 : Bố trí</i>
SỐ chuyến vận chuyển trong ngày và số khu vực cần thiết cho 7 loại kho


A-G như sau:


Loại kho Chuyến đến và đi qua bến Khu vực cần thiết


A 260 2


B 180 1


c 381 3


D 250 4


E 80 1 /


F 190 2


G 220 1


I M


Hãy bố trí các kho tốt nhất. (Sử dụng tiêu chuẩn số chuyến vận chuyển tri
mồi khu vực lớn nhất).


<i><b>Bài giải:</b></i>


Đầu tiên ta tính khối lượng chuyến vận chuyển trên mồi khu vực. Sau đó
ưu tiên bố trí mặt hàng có khối lượng vận chuyển trên mồi khu vực càng lớn càr
ưu tiên để gần bến. Cụ thể như sau:


Loại kho Chuyến đến



và đi qua bến


Khu vực
cần thiết


Số chuyến vận chuyển trên mỗi khu <b>V </b>


(Tổng số chuyến/khu vực cần thiết)


Ạ 260 2 130


B 180 1 180


c 381 3 127


D 250 4 62,5


E 80 1 80


F 190 2 095


G 220 1 110


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>Chương 3: Bố </b></i> <i><b>sàn xuất</b></i> <sub>67</sub>


Vậy ta bố trí như sau:


B

c

c

G E D D



Ben Lối đi


A A

c

F F D


D


<b>Bài tập 14.</b>


Công ti p đang xem xét lại việc bố trí các kho hàng hoá cho hệ thống các
trung gian ở những khu vực khác nhau để giảm tới mức thâp nhât sô kho cân thiết.
Theo sơ đồ bố trí hiện nay các kho có thể phục vụ tôt các khu vực sau:


Kho Khu vực có thể phục vụ


A 1,5,7


B 1,2,5,7


c

1,3,5


D 2,4,5


E 3,4,6


F 4,5,6


0 1,5,6,7


u cầu:



a Xây dụim mơ hình quy hoạch rời rạc tìm số kho tối thiểu đáp ứng nhu cầu
các khu vực hiện tại. Cho biêt các kho cân giũ lại.


b Giả sử nhu cầu mỗi khu vực được cho như sau. Nếu chi giữ lại một kho
duy nhat thi nen giư kho nào để có thể phục vụ với tổng nhu cầu lớn nhất?


Nhu cầu phục vụ của môi vùng:


Khu vực 1 2 3 4 5 6 7


Nhu cẩu 200 1000 750 400 550 800 1000


<b>B ứ / </b>

<i>giải:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

68 <i><b>Chương 3. Dồ tri </b></i> <i><b>xuất</b></i>


xi = 0 nghĩa là kho i không được giữ lại.


Hàm mục tiêu: <b>f(x )= x a+Xb+xe+ ...+ X g </b> --- *. Min


Các kho phái giữ lại sao cho mọi khu vực phải được đáp ứng. Ví dụ, xét khu
vực 1. Ta thây khu vực 1 có thê được phụ vụ bới các kho A,B.C,G. Vậy một trong
4 biến <b>Xa, Xb, x c, Xg </b>phải bàng 1. Hay <b>Xa+X b+X c+ X g> 1.</b>


Tương tự ta có the thiết lập ma trận quan hệ giữa các kho và khu vực
như sau:


Khu vực Kho có thế phục vụ


1 A,B,C,G



2 B,D


<i>5</i> C,E


<i>4</i> D.E.F


5 A,B.C,D,F,G


6 E,F,G


7 A,B,G


Và ta có các phương trình ràng buộc sau:


Tại <b>khu </b>vực 1: <b>Xa+Xb+Xc+Xg>l</b>


Tại khu vực 2: <b>Xb+Xd>l</b>


Tại khu vực 3: <b>Xc+Xe>l</b>


Tại <b>khu </b>vực 4: <b>Xd+Xe+Xf>l</b>


Tại khu vực 5: <b>Xa+X b+X c+ X d + X |+ Xg>l</b>


Tại khu vực <b>6: Xe+ X f+ Xg>l</b>


Tại khu vực 7: <b>Xa+Xb+ Xg>l</b>


Tóm lại ta có hệ bất phương trình sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Chương 3 : Bố</b></i> <sub>69</sub>


xi = 0,1: <b>Xa+ X b + X c+ X g > l </b>


<b>X b+X d> l</b>
<b>Xc+ X e > l </b>
<b>X d+X 0+ X |> 1</b>


<b>Xa+Xb+Xc+Xd+Xr*- X g > l </b>
<b>Xc+ X |+ Xg> 1 </b>


<b>Xa+ X b + X g > l</b>


Giải hệ bất phương trình này ta sẽ tìm được các giá trị xi. Và các kho cần
s*ữ là các kho có xi = 1.


Ta có thể giải hệ phương trình này trên Excel với việc sử dụng Solve như
sau:


Bước 1: Thiết kế bảng tính Excel như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

* <i><b>Chương 3: Bo </b><b>trí </b><b>sán </b><b>XI</b></i>


Bước 2: vào Tool/Solve thiết kế như sau. Sau đó chọn Solve.


<i>r</i>


Excel sẽ tự động tính ra kêt quả như sau:



Khu vực A B c D E F G


Xi 0 1 0 0 1 0 0 2


1 1 1 1 1 1


2 1 1 1


3 1 1 1


4 1 1 1 1


5 1 1 1 1 1 1 1


6 1 1 1 1


7 1 1 1 1


b. Gọi xi là biến số chỉ trạng thái các kho, i=a,b,c,..g
xi=l nghĩa là kho i được giữ lại


xi=0 nghĩa là kho i không được giữ lại
Điều kiện: <b>X a + X b + X c + . .. + X g = l</b>


Gọi yi là biến số chỉ trạng thái của vùng i, i=l,2,3..7
yi=l nghĩa là vùng i được phục vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Chương </b></i> <i><b>3</b><b>:Bố </b></i> <i><b>sàn</b></i> <sub>71</sub>


Ví dụ, xét vùng 1.



<b>Xa+Xb+Xc+Xg>l </b> Vùng 1 được phục vụ, nghĩa là y 1=1


<b>Xa+Xb+Xc+X</b>g=0 Vùng 1 không được phục vụ, nghĩa là y 1=0


Tương tự xét cho tất cả các vùng còn lại.


Gọi NCi là nhu cầu phục vụ cùa vùng i. Ta có tổng khối lượng phục vụ của i
vùng là


NC=NCl*yl+NC2*y2+..+NC7*y7


f(NC)=NC=NCl*yl+NC2*y2+..+NC7*y7 --- ► Max


Tóm lại, hệ phương trình của bài toán là:


Hàm mục tiêu:f(NC)=NC=NCl*yl+NC2*y2+..+NC7*y7 --- ►Max


Các ràng buộc:


yi=0,l


""f(i)> 1 nếu: yi=l
f(i) =0 nếu: yi=0
Trong đó: f( 1 ) = x a+ X b + X c + X g


f(2)=xb+Xd


f(3)=xc+xc



<b>f(4)=Xd+Xe+Xf </b>


<b>f(5)=Xa+Xb+Xc+Xd+Xf+ Xg </b>


<b>f(6)=Xe+Xf+ Xg</b>


f(7)=xa+Xb+ <b>Xg</b>


xi=0,l


<b>Xa+Xb+Xc+..-+ X g=l</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

72 <i><b>‘Chương </b></i> <i><b>3 : B</b></i>


Bước 1: Thiết kế bảng tớnh Excel nh sau:


<b>Bjjiỗfosoft b p i - ẹhuọngi^</b>


<b>File </b> <b>Edit </b> <b>V iew </b> <b>In s e r t </b> <b>F o rm a t </b> <b>Tools </b> <b>D a ta </b> <b>W in d o w </b> <b>Help </b> <b>A d o b e PDF </b>


<b>£> Ë</b> <b>' </b> <b>» </b> <b>£ „ </b> <b>” </b> <b>Times N e w R o m a n </b> <b>- 12 </b> <b>- </b> <b>B / U </b> <b>§ E</b>


<i>“ t » : ,</i>


A13 ▼ <i>f„</i>


h r*:••


<b>US </b><i>&</i><b> 0 * 5 » </b>



-A B c <sub>D E F G H 1 J</sub> <sub>K</sub> <sub>L</sub>


ị 1 Khu Vực Nhu cầu A B c <sub>D E F G</sub> <sub>ỵ u</sub>


2 X <b>0í</b> ị


3 í 200 1 1 1 1 "XI <sub>ỉ'</sub>


4 2 1000 1 1 o" 0 \ 0


Ị 5 3 750 1 1 0 0 "ì) ì


I 6 4 400 1 1 1 <b>r</b> 0 0 0


: 7 5 550 1 1 1 1 1 1 0 0 0


!8 6 800 1 1 1r 0 0 0


9 7 1000 1 1 1 0 0 0


M


<b>Hàm mục tiêu SUM(L3:L9)</b>


<b>B3+K3</b> <sub>]</sub>


<b>S U M P R O D U C T (B 3 :H 3 ;$ B t2 :$ H $ 2 ) </b> <b>I</b>


10



M < ► M \ Sheetl \sheet2/ sheets /


<b>R e a d y</b>


<b>h i</b> ►ir


<b>N U M</b>


Bước 2: Thiêt kê bảng tính Solve


Set Target Cell:


Equal To: i* Max <i><b>C</b></i> Min <i><b>C</b></i> Value of: |o <sub>Close</sub>


By Changing Cells:


■ j$C$2:$I$2

<i>M</i>

Guess


.1 • i_ i_ l_ _ 1____ ? __ i_____


Options
subject to the Constraints:


$C$2:$I$2 = binary
$J<b>$ 2</b> = <b>1</b>


J

Add


Change



Reset All
Delete


<i><b>z l</b></i> <sub>Help</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

( <i><b>hương </b></i> <i><b>3</b><b>Bố tri san xuất</b></i> <sub>73</sub>


Và được kết quá như sau:


File Edit View Insert Format Tools Data Window Help Adobe PDF
Ể 0 <i><b>< t</b></i>


** - Í »


A13


z


<b>▼</b> <i><b><sub>f*</sub></b></i>


<i><b>>y </b></i> Times New Roman - 12 <b>D </b> <i><b>1</b></i> u f f 1


A B c D E F G H 1 J K L


1 K h u v ự c N h u c a u A B c D E F G N e t * y r " '


2 X 1 0 0 0 0 0 0 1 1750


3 1 2 0 0 1 1 1 1



<i><b>f</b></i> 1


’ X 2 0 0 ^


4 2 1 0 0 0 1 1 Ò 0 \ 0


5 3 7 5 0 1 1 0 0 <sub>> i</sub>


6 4 4 0 0 1 1 1 0 0 0 '


7 5 5 5 0 1 1 1 1 1 1


1


Í Ị 5 5 0


8 6 8 0 0 1 1 1 0 0 0


9 7 1 0 0 0 1 <sub>1</sub> 1 1 1 1 0 0 0


<b>*.0</b> <b>.00</b> <b>m</b>


<b>.00 *.0 </b> <b>t o ~ </b> <b>^</b>


M <b><sub>0 </sub></b> <b><sub>T</sub></b>


SUM(B2:H2)


<b>H à m m ụ c t iê u 5 U M ( L 3 : L 9 )</b>
<b>B 3 * K 3</b>



'SUMPRODUCT(B3:H3;$B$2:ỆH$2) I —


10


|n <i>i</i> ► n\ Sheet 1 \sheet2/sheet3 /


Cell L3 commented by Administrator_________ ___


►r


NUM


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

74 <i><b>Chương 4: </b></i> <i><b>Q kĩ th</b></i>


<i>CHƯƠNG</i>


<b>QUẢN LÝ KỸ THUẬT</b>



<b>I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:</b>


<b>1. Lập kế hoạch bảo trì máy móc thiết bị</b>


Quản trị bảo trì dựa trên các tiêu chuẩn cơ bản sau:


- Chu kỳ sửa chữa là khoảng thời gian giữa hai lần sửa chữa lớn kế ti
nhau. Chu kỳ sửa chữa có thể là 3 năm, 5 năm, 7 năm thậm chí cịn dài hc
Trong mỗi chu kỳ sửa chữa có một số lần sửa chữa vừa, sửa chữa nhỏ và kiểm ti
gọi là kết cấu chu kỳ sửa chữa.



- Ket cấu chu kỳ sửa chữa là số lần sửa chữa vừa, nhỏ, kiểm tra trong cl
kỳ, trình tự và thời gian cách giữa các lần sửa chữa. Kết cấu chu kỳ sửa chữa <
thể hình thành bởi các thơng số của q trình chế tạo, hoặc bằng việc phân tí<
thời hạn sử dụng các bộ phận cơ sở các bộ phận chóng mịn.


Ví dụ: Chu kỳ sửa chừa 6 năm, với 3 lần sửa chữa vừa và 8 lần sửa chí
nhỏ như hình vẽ


SCL| SCV| s c v 2 s c v , SI


<b>6 </b> <b>12 </b> <b>18 </b> <b>24 </b> <b>30 </b> <b>36 </b> <b>42 </b> <b>48 </b> <b>54 </b> <b>60 </b> <b>66</b>


1_____1____ 1_____1___ ^ ____ 1 - h a ị 1____


1 SCNi SCN2 s c n3 s c n4 s c n5 s c n6 1ỈITc nÌ s c n8


<i>Hình IV- 6: Kết cấu chu kỳ sửa chữa </i>


Khoảng thời gian giữa các lần sửa chữa vừa:


<i><b>T</b></i> _ _ 6x12 , , .


<b>= ^ ^ = </b>^ 7 7 <b> = </b>1 8<b> (tháng)</b>


<i>Sv + 1 </i> 3 + 1
Tck: Thời gian chu kỳ sửa chữa


Tscv: Khoảng cách thời gian giữa hai lần sửa chữa vừa


s v: Số lần sửa chữa vừa trong chu kỳ



Khoảng cách thời gian giữa hai lần sửa chữa nhỏ:


_ <i>Tck </i> 6x12 , ,


<i>T = ——— ---= — —— = 6 (tháng)</i>


vc” Sv + S „ + 1 3 + 8 + 1


Tscv: Khoảng cách thời gian giữa hai lần sửa chữa nhỏ
Sn: số lần sửa chữa nhỏ trong chu kỳ


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>Chương 4: Ouàn lý kĩ thuật</b></i> 75


Ví dụ: về lập kế hoạch sửa chữa bảo trì.


Xường dệt của nhà máy dệt H lập kế hoạch sửa chữa một năm cho 200 máy,
chu kỳ sửa chữa 6 năm (hình IV-6). Kết cấu chu kỳ sửa chữa có 3 lần sửa chữa
vừa, 8 lần sửa chữa nhỏ. Tính đến đầu năm kế hoạch có 30% số máy đã hoạt động
được 20 tháng sau sửa chữa lớn, 45% máy đã hoạt động 44 tháng trong chu kỳ, số
còn lại 64 tháng trong chu kỳ. Hãy lập kế hoạch sửa chữa cho phân xưởng.


<i><b>Bài </b></i> <i>giải:</i>


Trên biểu đồ chu kỳ sửa chữa chúng ta thấy rằng, với các máy hoạt động 20
tháng trong chu kỳ nếu chúng ta sử dụng một năm nữa nó cân 2 lân sửa chữa nhỏ.
Với nhữno máy đã sử dụng 44 tháng cần một lân sửa chữa nhỏ và một lân sửa
chữa vừa tương tự như vậy chúng ta xác định cho nhóm thứ 3, 64 tháng cân một
lân sủa chữa nhỏ và một lân sửa chữa lớn.



<b>2. Cân nhắc chính sách bảo trì dự phịng</b>


Mục đích của bảo trì dự phịng là giảm số sự cố. Mỗi khi sự cố xảy ra, ngoài
chi phí khắc phục sự cố, tổ chưc cịn phải chịu các chi phí khác như chi phí ngừng


sàn xuat chi phi' bối thường thiệt hại cho khách hàng, chi phí liên quan đến việc
khách hang bo đi... Tuy nhiên, việc bảo trì chỉ có thể làm giảm sự cố nhưng
khơng the triẹt tieu hồn tồn sự cố. Vì vậy một vấn đề đặt ra là tổ chức nên chấp
nhận mức sự cố là bao nhiêu đê có lợi ích lơn nhat.


Thơng thường sau khi máy móc thiết bị hoạt động ổn định thì các sự cố xẳỵ
ra thương tuan theo một quy luật, và thông thường là tuân theo luật phân bố


chuẩn.

Nhờ vào phân phối này người ta có thể lựa chọn

chế

độ bảo trì dự phịng.
Lưa chon chế độ bảo trì thực ra là việc xác định thời điểm bảo trì hợp lý.
Việc xac dmh chính xac thời điểm bảo trì sẽ giúp chúng ta loại bỏ những lần bảo
trì khơng cần thiết.


Giả sử :


Mỗi lần sư cố xẩy ra doanh nghiệp mất tổng chi phí cho việc khắc phục sự
cổ và các chi phí liên quan dên việc dừng may la Cb.


Để làm cho sự cố không xảy ra, doanh nghiệp có thể tiến hành bảo trì dự
phịng với chi phí là Cp


Nếu gọi P(X) là xác suất xảy ra sự cố, chi phí liên quan đến sự cố là
Cb*P(X)


Và chi phí phịng ngừa là Cp*[l-P(X)]



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

76


<i>p(X ) = —£e</i>


<i><b>Chương </b></i> <i><b>Q</b><b>li</b></i>


Ví dụ:


Tại một nhà máy người ta nhận thấy số sự cố xảy ra tuân theo luật phân ph
<b>chuẩn vợi bình quân 1 sự cố trong 3 tuần và độ lệch chuẩn là 0.6. Mồi khi sir </b>
xây ra. tổng thiệt hại mà nhà máy phải gánh chịu ước tính là 1.000.000. Trong k
dó. nhà máy có thê tiên hành bảo trì với chi phí 250.000 một tuần. Vậy nhà 1111


nên tiến hành bào tri như thế nào?


<b>Giải:</b>


Xác xuất sự cố chấp nhận dể có tổng chi phí nhỏ nhất là :


<i>n x</i>

250000

=

0.2


<i>Cp + Cb 1000000 + 250000</i>


Vậy khoáng thời gian trung bình tiến hành báo trì là


<i>T = // + </i>

<i>zs</i>

= 3 - 0.84 * 0.6 = 2.5 tuần
(Tra báng phân phổi chuẩn ta có Z(0.2)=0.84)


<b>II. BÀI T Ậ P </b>



Bài tập 1.


Một hệ thống có 30 máy hoạt động giống nhau. Chu kỳ sứa chữa là 5 năn
Kết cấu chu kỳ sửa chữa là 9 lần sửa chừa nhỏ và 2 lần sửa chữa vừa. Cho dế
31/12 năm đến. có 10% số máy vừa sừa chừa lớn; có 30% số máy dã hoạt dộn
được 1 năm rưỡi; có 40% số máy đã hoạt động dược 20 tháng và số còn lại hot
động dược 55 tháng. Thời gian sửa chữa nhỏ là 12 giờ . sửa chữa vừa là 30 giờ V


sửa chừa lớn là 70 giờ. Hãy lập kê hoạch sửa chữa cho công ty trong năm dên V


xác định tống thời gian dừng máy các loại.


<i><b>Bài giãi:</b></i>


5 x 19


Thời gian giữa hai lân sửa chừa là : — —— = 5 tháng


6 2 + 9+ 1


Ke hoạch sứa chữa các máy trong năm dược mô tả như hình sau:


<b>SCL,</b>


<b>5 </b> <b>10 </b> <b>15</b>


<i>ỴZZZZZ£ZZZZZfZẰ</i><b>--- 1_</b>


<b>SCN, SCN</b>2<b>SCN</b>3



<b>s c v 2 </b> <b>scl2</b>


<b>35 </b> <b>40 </b> <b>45 </b> <b>50 </b> <b>55 </b> <b>60/0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

C<i>!liróng 4: </i> <i>Quán ly kT lliuál</i> <sub>77</sub>


Tóng hgp:


Loai Só máy Súachúa Thói gian dirng máy


Lón Vira Nhó Lón Vira Nhó Tóng


1 2 0 0 72 72


2 <sub>9</sub> <sub>1</sub> <sub>1</sub> 0 270 108 378


3 12 2 0 0 288 288


4 6 1 1 420 0 72 492


30 1230


<i><b>Dcmg </b></i> <i>4-1</i>


Tóng thcri gian dírng máy la 1230 gió.


Luu y: Doi vái loai thú 4 da hoat dóng dugc 55 tháng. trong nám ké hoach
•oai náy sau khi sua chira lón xong thi chu ki két thúc va se dugc quay vóng lai
mol chu ky mói. Cho nén nó súa chua 1 lón. 1 nhó.



<b>•Tu tap 2.</b>


Mót lié thóng có 20 máy hoat dóng gióng nhau. Chu ky sira chira la 4 nám. Két
cáu chu ky sira chira la 9 lán sira chira nhó va 2 lán sua chira vúa. Cho dén 31/12 nám
dén, có 10% só máy vira sira chira lón; có 30% só máy da hoat dóng dugc 14 tháng:
có 40% só máy da hoat dóng dugc 25 tháng va só cón lai hoat dóng dirgc 40 tháng.
Thcri gian sira chira nlió la 3 tiéng dóng hó, sira chira nhó la 2 ngáy lám viéc va sira
chira lón la 1 tuán (mót luán lám viéc 5 ngáy vái mói ngáy 1 ca). Hay lap ké hoach
súa chúa lié thóng tren va tính tóng thcri gian diing máy cae loai.


<b>^ái tap 3.</b>


Mót hé thóng có 200 máy gióng nhau dang hoat dóng. Chu ky sira chira la 5
<b>nám. </b>Két cáu chu ky súa cliua la 9 lán sira chira nhó va 2 lán sira chúa vira. Cho
dén 31/12 nám dén. có 10% só máy vira sira chira lón; có 30% só máy da hoat
dóng dugc 14 tháng; có 40% só máy da hoat dóng dugc 25 tháng va só cón lai
<b>hoat </b>dóng dugc 50"tháng. Chi phí mói máy súa chira nhó la 200 ngán dóng, sira
chira virará 1 triéu dóng vá.súa chira lón la 5 trigu dóng. Hay lap KH súa chira vá
dir toan ngán sácli ké hoach súa diña cho nám dén.


<i>i </i> <i>g</i>


SCL, SCVl


5 <b>, () </b> ,5 20 2<b>^</b>


<i>^ZZZZZ^ZZ77?77A</i>


SCNi SCN2SCN3 I SCN



<b>30</b>


<b>s c v 2</b>


<b>35 </b> <b>40 </b> <b>45</b> <b>50</b>


s c l2


<b>55 </b> <b>60/0</b>


^ 7 .... I


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>Chương </b></i> <i><b>4: Quán li kĩ thu,</b></i>


78


Loại Số


máy


Sừa chữa Chi phí sửa chữa, bảo trì


Lớn Vừa Nhỏ Lớn Vừa Nhỏ Tổng


1 20 2 - - 8,000,000 8,000,000


2 60 1 1 - 60,000,000 12,000,000 72,000,000


3 80 2 - - 32,000,000 32,000,000



4 40 1 1 200,000,000 - 8,000,000 208,000,001


200 320,000,00(


<i><b>Bàng</b></i>


<b>Bài tập 4.</b>


Số liệu về các sự cố xảy ra đối với một hệ thống máy cùa công ty

c

trong ;
năm vừa qua được thống kê như sau:


Số sự cố / tháng Số tháng xảy ra


0 20


1 10


2 5


3 1


Tổng cộng 36


<i><b>Bàng 4-3</b></i>


Trong thời gian qua, công ty sử dụng 1 kỹ sư và 1 nhân viên kỹ thuật. Chi
phí cho kỹ sư là 1,5 triệu đồng/tháng và của nhân viên kỹ thuật là 1 triệu
đồng/tháns. Chi phí dự phòng khác là 5 triệu đồng/năm. Mỗi khi xảy ra sự cơ,
thiệt hại bình qn là 7 triệu đồng/sự cô.



a. Hãy xác định số sự cố bình quân và tơng chi phí bảo trì trong năm đên
nếu tình trạng máy móc vẫn như các năm trước và mức bảo trì khơng thay đơi.


b. Có hai công ty A và B mời chào hợp đồng bảo trì với thơng tin như sau:
Cơng ty A tiến hành bảo trì với chi phí 35 triệu/năm và cam kêt sô sự cơ
bình qn mỗi năm là

2

sự cố. Tuy nhiên, công ty

c

vân còn phải duy trì nhân
viên kỹ thuật.


Cơng ty B tiến hành bao thầu tồn bộ cơng tác bảo trì với chi phí là 50 triệu
đồng và cam kết số sự cố bình quân là 1 lần/năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>4</b>


<i>Chuông </i> <i>Quán lý kĩ thuật</i>


<i>Bài giải:</i>


_ CÁ - U' V, » _ 20x0 + 10x1 +2x5 + 3x1


a. Sơ sự cơ bình qn = ---^ 7---= 0,64 sự cố/tháng,
nghĩa là 7,67 sự cố/năm


Chi phí khắc mục sự cố = 7,67 x7.106 = 53,67.106
Chi phí nhân cơng = (1+1,5)x 12* 106= 30.106
Chi phí khác = 5.106


<b>Tổng chi phí = 88,67.106</b>


b. Tổng hợp chi phí:



A <sub>B</sub>


Chi phí hợp đồng 35 50


Chi phí nhân cơng <b>1 2</b>


-Số sự cố bình qn/năm <b>2</b> <b><sub>1</sub></b>


Chi phí khắc phục sự cố 14 <sub>7</sub>


Tổng chi phí (tr.đồng) 63 <sub>58</sub>


<i><b>Báng</b></i>


Vậy nên lựa chọn công ty B


<b>Bài tập 5.</b>


Một cơng ty có 3 loại máy móc thiết bị với dữ liệu về tình hình sự cố và chi
phí khắc phục sự cố cũng như chi phi phong ngưa cho như sau:


Thiết bị Thời gian bình


quân xây ra sự cơ
(ngày) ..


Độ lệch
chuẩn



Chi phí phịng
ngừa


Chi phí khắc
phục sự cố


A201 20 2 300 000 2 300 000


B400 30 3 200 000 3 500 000


C850 40 4 <sub>530 000</sub> <sub>4 800 000</sub>


<i><b>Bàng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>80</b> <i>Chương </i> <i>4: </i> <i>Q kĩ</i>


<i>Đáp</i>


Thiết bị P(X) z Khống thời gian trung bình tiến hàn!


bảo trì


A201 0.115 -1,2 17.6


13400 0.54 -1,61 25.17


C850 0,99 -1.28 34.88


<i>B</i>
<i>à</i>


<i>n</i>
<i>g4-6</i>
Bài tập 6.


Một <b>công ty có </b>10 <b>máy và khả năng xảy sự cố đối với mồi máy'có xác SI </b>


<b>được ước tính như </b>sau:


Số tháng sau khi
sửa chữa


Xác suất
sự cố


1 0.2


2 0.1


3 0.2


4 0.2


5 0.3


<i>B a n g 4 - 7</i>


Chi phí bảo trì dự phịng cho mỗi lần kiểm tra là 1,5 triệu đồng. Mỗi khi
<b>ra sụ cố. chi phí thiệt hại ước tính là 3 triệu dông. Hãy xác định chính sách bảo t </b>
hợp lý.



<i>Bài gi di:</i>


Chính sách bào trì: Sửa chữa khi có sự cố


Thời gian kỳ vọng giữa 2 lần xảy ra sự cố £xipi = 2,7 tháng
Thiệt hại sự cố bình quân / tháng 3x 10/2,7 = 11,11 tr. Đ


Chính sách bảo trì hàng tháng


Sổ sự cố kỳ vọng hàng tháng 131 = Npi = 10x0.2 =
Tổng CP bảo trì (1.5 + 2x3)


Chính sách bảo trì 2 tháng 1 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>Chương </i> <i>4: </i> <i>Uncin</i>


4,4 lần
2.2 lần


7.35 tr.đ


81


Số <b>sự cố kỳ vọng trong 2 </b>tháng B2 = N (<b>p i+P</b>2<b>) + BiPi</b>= <b>4,4 lần</b>


Sơ sự cố bình qn hàng tháng = 2.2 lân


Tổng CP bảo trì (1.5/2 + 2.2x3) = 7,35 tr.đ


Chính sách bảo trì 3 tháng 1 lẩn



Số sự cổ kỳ vọng trong 3 tháng Bỹ=N(pi+p2+P3)+B2Pi+Bip2=8.281ân


Số sự cố bình quân hàng tháng ~ 2,76 lân


Tổng CP bào trì (1,5/3 + 2,76x3) = 8.78 tr. d


Chính sách báo trì 4 tháng 1 lân


Số sự cố <b>kỳ </b>vọng <b>trong 4 tháng B4=N(p i+P2+P3+ P-i)+B3Pi+B2P2+BiP3 = </b>
<b>13,1 lần</b>


Số sự cố bình quân hàng tháng ~ 2,28 lân


<b>T ổ n g </b>CP bảo trì (1,5/4+ 3,28x3) = 10.2tr. d


(Cơng thức tính cho B„ ở trên là:


B„ = N(pi+p2+..p„) + Bn-lPl + B„-2P2 +•••+ B|P„-|)
Kết quả dánh giá các p/án tông hợp ờ bieu sau:


Số lần
BT/tháng


<i>Số sự </i>


cố Bn


Số sự cổ
bq / tháng


Bn/n


Chi phí
sự cơ/
tháng


CPBT dự


phịng/tháng


Tồng


CPBT/thảng


1 2.00 2.00 6.00 1.50 7.50


2 4.40 2.20 6.60 0.75 7.35


<i>Ó</i> 8.28 2.76 8.28 0.50 8.78


<i>4</i> 13.14 3.28 9.85 0.38 10.23


<i>Bang 4-8</i>


Vậy phương án bào trì 2 tháng 1 lan la hợp ly nhat.


®ài tập 7.


Một nhà máy có 100 máy giống nhau dang hoạt dộng Mỗi khi máy xảy ra
sự cố. ngoai chi <b>p h í </b>sửa chữa nhà máy còn phái chịu thiệt hại <b>k h o ả n g </b>200.000 d/h


<b>d ừ n g </b>may Đe khăc phục tình trạng này. nhà mảy dự định đầu tư một sơ thiêt b|


dự phịng, cái sẽ dược đưa <b>v à o </b>sứ dựng khi có thiết bị hư hịng. Tuy nhiên, nêu đê


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>Chương </b></i> <i><b>4</b><b>:Quàn lý kĩ thuật</b></i> <sub>83</sub>


<i>Bài giải:</i>


a. Vì số sự cố xẩy ra từ 1 đến 10 nên ta có thể lựa chọn số máy dự phòng từ
1 đên 10. Ta có bảng tổng hợp sơ máy dự phịng nhàn rơi và thiếu hụt như sau:


(sô dương thể hiện số máy nhàn rỗi, sổ âm thể hiện số máy dư thừa).
SỐ máy chò’


<b>1</b> <b>2</b> 3 4 5 <b>6</b> 7 <b>8</b> 9 <b>1 0</b>


<b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b> 3 4 5 <b>6</b> 7 <b>8</b> 9


<b>2</b> <b>- 1</b> <b>0</b> <b>1</b> <i><b>2</b></i> 3 4 5 <b>6</b> 7 <b>8</b>


3 <b>- 2</b> <b>- 1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b> 3 4 5 <b>6</b> 7


4 -3 <b>- 2</b> <b>- 1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b> 3 4 5 <b>6</b>


SỐ cII* <i><b>*</b></i> 5 -4 -3 <b>- 2</b> <b>- 1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b> 3 4 5


ao sự cô


<b>6</b> -5 -4 -3 <i><b>-2</b></i> -] <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b> 3 4



7 <b>- 6</b> -5 -4 -3 <b>- 2</b> <b>- 1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b> 3


<b>8</b> -7 <b>- 6</b> -5 -4 -3 <b>- 2</b> <b>- 1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b>


9 <b>- 8</b> -7 <b>- 6</b> -5 -4 -3 <b>- 2</b> <b>- 1</b> <b>0</b> <b>1</b>


<b>1 0</b> -9 <b>- 8</b> -7 <b>- 6</b> -5 -4 -3 <b>- 2</b> <b>- 1</b> <b>0</b>


<i>Bàng 4-11</i>
Chi phí phát sinh như sau:


Chi phí nhàn rỗi thiếtbịdựphòng Xác


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 S U t u


1 0 120000 240000 360000 480000 600000 720000 840000 960000 1080000 •
2 200000 0 120000 240000 360000 480000 600000 720000 840000 960000 0.02
3 400000 200000 0 120000 240000 360000 480000 600000 720000 840000 0.08
Chi


phí
dừng


Hiáy


4 600000 400000 200000 0 120000 240000 360000 480000 600000 720000 0.12
5 800000 600000 400000 200000 0 120000 240000 360000 480000 600000 0.22
6 1000000 800000 600000 400000 200000 0 120000 240000 360000 480000 0.20
7 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0 120000 240000 360000 0.17
8 1400000 1200000 .1000000 800000 600000 400000 200000 0 120000 240000 0.12


9 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0 120000 0.06
10 1800000 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0 0.01
Tổng


chi phí 972,667 772.667 580.133 412.133 281,467222,267 226,000 283,067 379,600 496,400


<i>Bàng,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

82 <i><b>Chương </b></i> <i><b>4. </b></i> <i><b>Q li kĩ th</b></i>


Số máy hỏng/h Số lần xảy ra Xác suất


1 0 0.00


2 7 0.02


3 23 0.08


4 35 0.12


5 67 0.22


6 59 0.20


7 50 0.17


8 37 0.12


9 19 0.06



10 3 0.01


300 1


<i>Bàng</i>


a. Xác định số lượng máy dự phòng hợp lý. Giả sử mỗi lần xảy ra sự cố phi
dừng máy bình quân 1 giờ.


b. Xác định số lượng máy dự phòng hợp lý nếu thời gian khắc phục sự c
thống kê được như sau:


Thời gian khắc phục sự cố (h) Xác suất


0.7 0.05


1 0.19


1.3 0.3


2.1 0.22


2.9 0.17


3.2 0.07


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

84 <i><sub>ClnmVịỉ </sub></i> <i><sub>4: </sub></i> <i><sub>Q</sub><b><sub> kĩ //</sub></b></i>


a. Từ thông tin về thời gian khắc phục sự cố (bảng IV-10) chúne ta t
được thời gian khắc phục sự cô binh quân là 1.794 giờ. Vì vậy chi phí phát s:


như sau:


<b>C hi phí nhàn rỗi thiết bị d ự ph ỏng</b> <b><sub>></sub></b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>s</b>


<b>1</b> <b>0</b> <b>12(XXX)</b> <b>24(XXX)</b> <b>3 6 0000</b> <b>4 8 0 0 0 0</b> <b>6 0 0 0 0 0</b> <b>7 2 0000</b> <b>8 1 0000</b> <b>96(X)(X)</b> <b>1080000</b>
<b>2</b> <b>3588<X)</b> <b>0</b> <b>120000</b> <b>2 4 0000</b> <b>3600 0 0</b> <b>4 8 0000</b> <b>6 0 0000</b> <b>720000</b> <b>84ÍXXX)</b> <b>9600 0 0</b> <b>0</b>
<b>3</b> <b>71 7 6 0 0</b> <b>3 5 8 8 0 0</b> <b>0</b> <b>I200IX)</b> <b>2 4 0 0 0 0</b> <b>3600 0 0</b> <b>48ÍXXX)</b> <b>60(M)(X)</b> <b>7 2 0000</b> <b>840Ĩ0Ộ</b> <b>0</b>
<b>C h i</b> <b>4</b> <b>1076400</b> <b>71 7 6 0 0</b> <b>3 5 8 8 0 0</b> <b>0</b> <b>120000</b> <b>24Q0OO</b> <b>3600 0 0</b> <b>48<XXX)</b> <b>60 0 0 0 0</b> <b>72(X)00</b> <b>0</b>
<b>phí</b> <b>5</b> <b>1435200</b> <b>1076400</b> <b>71 7 6 0 0</b> <b>35 8 8 0 0</b> <b>0</b> <b>!2(X)00</b> <b>240000</b> <b>36(X)00</b> <b>480 0 0 0</b> <b>6000ÍX)</b> <b>0</b>
<b>d ừ n g</b>


<b>m áv</b>


<b>6</b> <b>1794000</b> <b>1435200</b> <b>1076400</b> <b>717600</b> <b>358800</b> <b>0</b> <b>120000</b> <b>24 (XXX)</b> <b>36(X)(X)</b> <b>480000</b> <b>0</b>
<b>7</b> <b>2 1 5 2 8 0 0</b> <b>1794000</b> <b>1435200</b> <b>1076400</b> <b>717600</b> <b>358 8 0 0</b> <b>0</b> <b>120000</b> <b>2400 0 0</b> <b>360000</b> <b>0</b>
<b>8</b> <b>2 5 1 1 6 0 0</b> <b>2 1 5 2 8 0 0</b> <b>1794000</b> <b>1435200</b> <b>1076400</b> <b>717600</b> <b>3 5 8800</b> <b>0</b> <b>120000</b> <b>240000</b> <b>0</b>
<b>9</b> <b>28704(X)</b> <b>2 5 1 1 6 0 0</b> <b>2 1 5 2 8 0 0</b> <b>1794000</b> <b>1435200</b> <b>1076400</b> <b>717600</b> <b>3588 0 0</b> <b>0</b> <b>120000</b> <b>0</b>
<b>10</b> <b>3 2 2 9 2 0 0</b> <b>2 8 7 0 4 0 0</b> <b>2 5 1 1 6 0 0</b> <b>2 1 5 2 8 0 0</b> <b>1794(XX)</b> <b>1435200</b> <b>1076400 717600</b> <b>35 8 8 0 0</b> <b>0</b> <b>0.</b>
<b>T ồng </b>


<b>chi phí</b> <b>1.744.964 1.386.164 1.038.536</b> <b>727.616</b> <b>472.556</b> <b>324.428</b> <b>270,464 2 9 6 .3 0 0</b> <b>381,188</b> <b>496.400</b>


Vậy chọn phương án sử dụng 7 thiết bị dự phòng.
Bài tập 8.


Cơng ty pp có 40 máy giống nhau đang hoạt động. Chu kỳ sửa chừa máy
4 năm. Kết cấu chu kỳ sửa chừa là 9 lần sửa chữa nho 2 lân sửa chữa vừa. M
lần sua chừa nhỏ cần dừng máy 16 giờ. sứa chữa vừa cần 48 giờ, sửa chừa lớn c;


120 giờ. Tính dến 31/12 năm nay. cơ cấu máy có 20% mới hoàn thành sửa chi
lớn, 45% dế hoạt động dược 15 tháng, 20% dược 30 tháng, sơ cịn lại 38 tháng.


Sự cố sau sửa chữa như sau:


Sau sửa chừa nhỏ Sau sửa chữa vừa Sau sứa chừa lớn


Tháng Xác


suất


Tháng Xác


suất


Tháng Xác


suất


1 0.10 1 0.15 1 .25


2 0.15 2 0.10 2 0.20


3 0.2 3 0.20 3 0.15


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

I <i><b>hương 4: </b></i> <i><b>Q u á n Ị ỷ</b></i>


85


Lộp ké hoạch sử dụng và sửa chữa máy móc thiết bị. biết rằng công ty làm


việc theo chế độ một ca/ ngày. 280 ngậy/nãm.


<i>Bài </i> <i>g iả i:</i>


Ke hoạch sứa chữa MMTB bao gồm 2 loại: sửa chữa theo kể hoạch bào trì
dự phịng và sửa chữa khi có sự cố xẩy ra.


Việc sưa chừa theo kế hoạch dược mơ tả ớ hình sau:


<b>S C L , </b>

scv'

scv2

scl

2



4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 44 ¿8/0


<i><b>ựZZZZ^ZZZZZ2ỊZZ2ZZ2[</b></i>_— L—'...<i><b>m</b></i> ;r..; T w


SCN| SCN2SCN3 I SCN4SCN5 SCN6 I SCN7 SCNịị s c n9
f ình hình sửa chừa báo dưỡng và thời gian dừng máy được tổne hợp như


sau-Loại Số máy Sửa chừa Thời gian dứnu máy


Lớn Vừa Nhó Lớn Vừa Nho Tống


1 8 3 0 0 <sub>384</sub> <sub>384</sub>


2 <sub>18</sub> 1 9 0 864 576 1440


3 12 1 2 0 576 384 960


4 2 1 ? 240 0 64 304



l Ô112 thời 2Ìan sứa chữa bào trì thiet bị la j088 giơ
<b>1 >nh hình sự cố:</b>


<b>. Loại 1: 8 máy vừa hoàn thành sứa chừa lớn </b>


o Thán2 1.2.3 là sau sửa chữa lớn


■ " s ố sự cố =8 máy <b>X </b>(0.25+0.2+0.15)=4.8 sự cố


■ Thời gian dừng máy = 4.8 <b>X </b>24=115.2 giờ


o Thán1’ 4 là sừa chua nho lan 1
o Tháng 5.6.7 là sau sửa chữa nhỏ


■ Số sự cổ =8 máy <b>X </b>(0.1+0.15+0.2)=3.6 sự cố


■ Thời gian dừng máy = 3.6 <b>X </b>4=14.4 giờ


o Tháng 8 là sửa chừa nhỏ lần 2
Thảng 9.10.11 là sau sừa-chữa nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>86</b> <i><b>Chương 4: </b></i> <i><b>kĩ</b></i>


■ Thời gian dừng máy = 3,6 <b>X </b>4=14,4 giờ


o Tháng 12 là sửa chữa nhỏ lần 3


o Tổng thời gian sửa chữa sự cố là 144 giờ


<b>-Loại 2: 18 máy đã hoạt động được 15 tháng </b>



o Tháng 1 là sửa chữa vừa


o Tháng 2,3,4 là sau sửa chừa vừa


■ Số sự cố = 18 máy <b>X </b>(0,15+0,1+0,1)= 6,3 sự cố


■ Thời gian dừng <b>m á y </b>= 6,3 <b>X </b>6=37,8 giờ


o Tháng 5 là sửa chữa nhò lần 1


o Tháng 6,7,8 là sau sửa chữa nhỏ lần 1


■ Số sự cố =18 máy <b>X </b>(0,1 +0,15+0,2)= 8,1 sự cố


° Thời gian dừng máy = 8,1 <b>X </b>4=32,4 giờ


o Tháng 9 là sửa chữa nhỏ


o Tháng 10,11,12 là sau sửa chữa nhỏ lần 2


■ Sổ sự cố = 18 máy <b>X </b>(0,1 +0,15+0,2)= 8,1 sự cố


■ Thời gian dừng <b>máy </b>= 8,1 <b>X </b>4=32,4 giờ


o Tổng thời gian sửa chữa sự cố là 102,4 giờ


<b>-Loại 3: 12 máy </b>đã hoạt động được 30 tháng


o Tháng 1 là sau sửa chừa nhỏ tháng thứ 3



■ Số sự cố = 12 máy <b>X </b>0,2= 2,4 sự cố


■ Thời gian dừng máy = 2,4 <b>X </b>4=9,6 giờ


o Tháng 2 là sửa chữa vừa


o Tháng 3,4,5 là sau sửa chữa vừa


■ Số sự cố = 12 máy <b>X </b>(0,15+0,1 +0,1 )= 4,2 sự cố


■ Thời gian dừng máy = 4,2 <b>X </b>6=25,2 giờ


o Tháng 6 là sửa chữa nhỏ lần 1


o Tháng 7,8,9 là sau sửa chữa nhỏ lần 1


■ Số sự cố =12 máy <b>X </b>(0,1+0,15+0,2)= 5,4 sự cố


■ Thời gian dừng máy = 5,4 <b>X </b>4=21,6 giờ


o Tháng 10 là sửa chữa nhỏ lần 2


o Tháng 11,12 là sau sửa chữa nhỏ lần 2


■ Số sự cố =12 máy <b>X </b>(0,1 +0,15)= 3 sự cố


» Thời gian dừng máy = 30 <b>X </b>4=12 giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>Chương </b></i> <i><b>4</b><b>:Quàn lý</b></i>



87


<b>- Loại 4: 2 máy đã hoạt động được 38 tháng </b>


o Tháng 1 là sau sửa chừa nhỏ tháng thứ 3


■ Số sự cố = 2 máy <b>X </b>0,2= 0,4 sự cố


° Thời gian dừng máy = 0,4 <b>X </b>4=1,6 giờ


o Tháng 2 là sửa chữa nhỏ lần 1


o Tháng 3,4,5 là sau sửa chữa nhỏ lần 1


■ Số sự cố = 2 máy <b>X </b>(0,1 +0,15+0,2)= 0,9 sự cố


■ Thời gian dừng máy = 0,9 <b>X </b>4=3,6 giờ


o Tháng 6 là sửa chữa nhỏ lần 2


o Tháng 7,8.9 là sau sửa chữa nhỏ lần 2


■ Số sự cố = 2 máy <b>X </b>(0,1 +0,15+0,2)= 0,9 sự cố


■ Thời gian dừng máy = 0,9 <b>X </b>4=3,6 giờ


o Tháng 10 là sửa chữa lớn
o Tháng 11,12 là sau sửa chữa lớn



■ Số sự cố =2 máy <b>X </b>(0,25+0,2)= 0,9 sự cố


■ Thời gian dừng máy = 0,9 <b>X </b>24=21,6 giờ


o Tổng thời gian sửa chữa sự cố là 30,4 giờ
Tổng thời gian sửa chữa khăc phục sự cô là 125,2 giờ


Vậy tổng thời gian dừng máy các loại là 3.088+125,2 =3212,2 giờ.
Tổng thời gian làm việc cùa 40 máy trong năm là


40 máy <b>X </b>280 ngày <b>X </b>8 giờ = 89.600 giờ


Thời gian sử dụng thiêt bị = 89.600 — 3.212,2 = 86.387,8 giờ *


*


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

88 <i><sub>c </sub><sub>'hương5: </sub></i> <i><sub>Chiến</sub></i>


<i>C H Ư Ơ N</i>


<b>CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT</b>



<b>I. NỘI DUNG NGIIIÊN CỨU:</b>


Chiến lược là phương thức mà các công ty sứ dụng dế định hướng tương 1
nhàm dạt được và duy trì lâu dài những thành công của nó. Đặc tính cơ bán nh
cùa quyêt định chiến lược là nó có khá năng tác dộng dài hạn lên các dặc lính c
bán cùa công ty. Trong môi trường cạnh tranh, quyết định chiến lược tác dộng dc
sự hình thành và cung cố vị thế cạnh tranh cua công ty.



Quyết định cơ bán nhất là quyết định thiết lập hướng đi cơ bàn của m<
công ty. Quyèt định này thê hiện băng một ban sứ mệnh cua công ty. Người ta cò
gọi sứ mện là một tín điều, một bản báo cáo mục đích, bản báo các triết lý. bá
cáo nguyên tắc kinh doanh của công ty. Sau khi phát triển sứ mệnh, nhà quản t
cấp cao cần thiết lập chiến lược công ty nhàm cung cắp những định hướng v
hướng dẫn cụ thê hơn cho toàn bộ tổ chức.


Chiến lược cơng ty có tác dụng cung cấp tiêu điểm cho sự tập trung cá
nguôn lực trong những íĩiai doạn nhát dịnh nhăm giành, giữ và cải thiện vị th
cạnh tranh. Chiến lược công ty thường dược phồ biến sâu rộng trong toàn bộ t
chức thông qua việc thiết lập các chính sách cơ bàn và mục tiêu cho các bộ phận.


Mục tiêu cùa các bộ phận như san xuất, tài chính, marketing... là kết qu
cua quá trình phát triển logic mục tiêu tổng quát, cái tạo ra cái mốc cho những c<
gắng cua mồi bộ phận đóng góp vào mục tiêu chung. Mỗi bộ phận sẽ phát triêi
các chiến lược đáp ứng mục tiêu đặt ra cho nó. theo những hướng dẫn cơ bản. trôi
cơ sơ sư dụng tốt nhất các nguồn lực dược giao phó.


Chiến lược sản xuất là một chiến lược bộ phận nhàm phát triển khả nănị
cạnh tranh của hệ thống sàn xuât phục vụ cho chiên lược công ty. Chiên lược sàr
xuâl phải có nhiệm vụ khai thác hợp lý các nguồn lực của doanh nghiệp nhằn
phục vụ mục tiêu chung.


Các quyết định chiến lược trong chức năng sán xuất bao gồm quyết địnl
định vị. quyết định về năng lực sản xuất, quyết định về diều kiện sản xuất, quỵêi
định về kỹ thuật san xuất, quyết định về lực lượng lao dộng, quyêt định vê kiêm
soát chất lượng, quyết dinh về tổ chức sản xuất và các quyêt định vê thực hành
công tác hoạch định, kiểm soát sản xuât và kiêm soát nguyên vật liệu.


Chương này sỗ tập trung vào giới thiệu một số kĩ thuật liên quan đên việc


xác định năng lực sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Chương </b></i> <i><b>5: </b></i> <i><b>Chiến/uợc</b></i> 89


một xu hướng, phản ánh tính chu kì, hay phức tạp hơn là vừa phàn ánh xu hướng,
vừa mang tính chu kì.


Khi nhu cầu xuất hiện xu hướng, chúng ta phải quan tâm xem xu hướng đó
kéo dài trong bao nhiêu lâu và độ dốc của xu hướng. Nếu xuất hiện chu kì thì
chúng ta lại phải quan tâm đến độ dài của chu kì và biên độ dao động của chu ki
(độ lệch so với eiá trị trung bình).


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

9 0 <i><b><sub>Chương 5: Chiến lược sàn</sub></b></i><sub>.</sub>


Tl ỉ


Khi xác định năng lực sản xuất, ngoài ảnh hưởng của nhu cầu trong tưo
lai, còn có một sổ yếu tố ảnh hưởng đến năng lực sản xuất mà chúng ta phải x<
xét, cụ thể như:


1. <i>Thiết </i> <i>kế hệ thống </i> <i>linh hoạt. Thiết kể hệ thống linh hoạt có thể hữu í</i>


trong việc giải quyêt những hạn chế của việc dự báo trong dài hạn. Những dự b
trong ngăn hạn có độ chính xác thâp. Trong tương lai, chúng ta có thể phải đươ
đầu với những thay đôi về thiết kế sản phẩm, sản lượng sản xuất... trong nhữ:
tình huống đó, một hệ thống thiết kế linh hoạt sẽ giúp chung ta giảm thiểu nhữ
hiệu chỉnh về nâng lực sản xuất.


<i>2. Tính đến chu kì sống của sàn </i> Nhu cầu năng lực sản xuất thười
<i>liên quan mật thiết với chu kì sống của sản phẩm. Tại giai đoạn giới </i> khó I


xác định cả kích thước của thị trường và thị phần cùa cơng ty. Do đó, tổ chức ph
thận trọng trong việc mở rộng quy mô sản xuất cũng như đầu ta vào những năi
lực sản xuất không linh hoạt.


Trong <i>giai đoạn phát </i> <i>triển,thị trường thường tăng trưởng nhanh chóng, ti </i>


nhiên tốc độ tăng trưởng của tổ chức thỉ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tốc độ tăr
trưởng của thị trường, điều này phụ thuộc vào sự thành công của chiến lược ct
công ty. Nhìn chung, tổ chức xem xét sự phát triển là một cơ hội tốt, vì họ ngl
rằng sự phát triển của thị trường sẽ tạo cơ hội cho họ gia tăng sản lượng bán \
nhờ đó gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, điều đó cũng địi hỏi tơ chức phải tăng kh
năng sàn xuất, tăng đầu tư. Điều này có thể tạo ra những rủi ro cho tổ chức vì h
phải đương đâu với sự gia nhập ngành của đôi thủ, dân đên việc dư thừa khả năn
sản xuất, điều đó cũng đồng nghĩa với việc gia tăng chi phí.


<i>Giai đoạn bão hồ là giai đoạn thị phần ổn định. Tổ chức vẫn có thể tăng lc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>—</b>


<i>Chương </i> <i>5:Chiến lược sàn xuất</i> 91


<i>Trong giai đoạn suy thoái tổ chức phải đương đầu với việc dư thừa khả </i>
năng sản xuất do sự sụt giảm của nhu cầu. Tổ chức phải giảm khả năng sản xuất
băng cách bán bớt hay chuyển đổi sang sản phẩm khác.


<i>3. Phương pháp “ </i> <i>bức tranh </i> <i>lớn”để thay đổi khẳ năng sản xuất. Khi phát </i>


tnên khả năng sản xuất phải xem xét sự tương quan giữa các chi tiêt như thế nào.
Ví dụ, khi quyết định tăng số phòng cùa một khách sạn, phải tính đến khả năng
tăng diện tích nhà xe, khu vui chơi giải trí cũng như khả nãng phục vụ của nhân


viên. Đó chính là “bức tranh lớn”.


<i>4. Chuẩn </i> <i>bịđưcmg đầu <b>với </b></i> <i><b>sự </b>thay đổi </i> <i>nhày ” của khả năng sản xuất. </i>


Khả năng sản xuất thường thay đổi theo bước nhây. Ví dụ, khả năng sản xuât hiện
tại là 40 sản phẩm/giờ, tổ chức muốn tăng khả năng sản xuất lên 55 sản phẩm/giờ.
biếu tăng thêm một máy, có thể tăng lên 15 sản phâm/giờ, nhưng nếu tăng một
tttáy thì quá thiển cận, mà tăng 2 máy thì quá nhiêu.


<i>5. Cố gắng </i> <i>làm mềm những </i> <i>thiếu hụt </i> <i>nhu Nhu cầu thường không ổn </i>


định, điều đó tạo ra nhiều vấn đề nan giải. Ví dụ, một nhà máy sản xuất bia sẽ có
nhụ cầu tăng cao vào mùa nắng nhưng nhu câu lại giảm vàọ mùa động. Trong tình
bng này người ta không thê điều chinh năng lực san xuat, <b>VI </b>sự biẹn đọng này
của nhu cầu chỉ mang tính mùa vụ. Tổ chức có thể kết hợp sản xuất nhiều sản
Phâm với nhu cầu biến động khác nhau (Hình..) đe đieu chinh nhu câu.


<i>6 Nhăn </i> <i>diện mức tác nghiệp (ối </i> <i>ưu.Mức tác nghiệp tối ưu là mức có chi phí </i>


Sàn xuắt/đớn <b>V I </b>san phẩm nho nhất. Chi phí sản xuất/đơn vị sản phẩm sẽ lớn hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

92 <i><b>Chương</b></i> 5; <i><b>Chiến </b></i> <i><b>sàn</b></i>


tăng khôi lượng sản xuât sẽ làm tăng chi phí sản xuất bình quân, đây được gc


<b>khu vực phi kinh tế (diseconomies of scale) (Hình 5-1)</b>


<b>Chi phí sản xuất tại khu vực kinh tế giảm là do:</b>


- Chi phí sản xuất cố định sẽ giảm khi khối lượng sàn xuất tăng lên.


- Khi quy mô sản xuất tăng lên, chi phí sẽ giảm do tác nghiệp dược chi
hoá cao hơn.


<b>Chi phí sản xuất tại khu vực phi kinh tế tăng là do:</b>


- Chi phĩ phân phối gia tăng do quy mô sản xuất tăng lên dẫn đến phải ]
rộng phạm vi phân phối hàng hoá.


- Chi phí gia tăng do việc khiếm sốt và truyền thông trở nên phức tạp hơi
- Sự linh hoạt giảm đi.


<i>Hình </i> <i>5-1 Mức sàn </i> <i>ưu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>Chương </b></i> <i><b>5</b><b>:Chiến </b></i> <i><b>sàn</b></i> <sub>93</sub>


Mức tác nghiệp tối ưu và điểm có chi phí sản xuất cực tiểu phụ thuộc vào
nàng lực sản xuất của hệ thống (Hình 5-2). Nhìn chunu. khi năng lực sản xuất
tăng mức tác nghiệp tối ưu sẽ tăng và chi phí sản xuất bình qn sẽ giảm.


Để xác định khả năng sàn xuất, nhà quàn trị phải xem xét khả năng tài chính
cùa mình, những nguồn lực khác cũng như dự báo nhu cầu.


<b>u. BÀI TẬP</b>
<b>^ài tập 1.</b>


Một nhà sàn xuất dang tính đến việc mở thêm một nhà máy nữa dể đương
đầu với việc thiếu hụt khả năng sản xuât. Một vị trí lựa chọn đang được xem xét
Với chi phi cố định 9.200.0Ọ0 một tháng và chi phí biến đổi 700/sàn phạm. Mỗi
sàn phẩm được bán với giá trung bình 900.



a Đe hồ vốn nhà máy phải sàn xuất tối thiểu bao nhiêu sản phấm?
b Lơi nhuận mồi tháng là bao nhiêu nếu nhà máy sản xuất 62.000 sản
<b>phẩm/tháng? 87.000 sàn phẩm/tháng?</b>


c Nếu muốn có lợi nhuận 16.000.000/tháng thì nhà máy phải sản xuất
bao nhiêu sản phẩm? 23.000/tháng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

94 <i><b>Chương</b></i> 5: <i><b>Chiến </b></i> <i><b>sà</b></i>


<i>Đáp </i> <i>sổ:</i>


a. 46.000 sản phẩm


b. 3.000.000 đồng ; 8.200.000 đồng
c. 126.000 sàn phẩm ; 161.000 sản phẩm
Bài tập 2.


Một công ty nhỏ dự định tăng khả năng sản xuất cùa tác nghiệp “cổ c
băng cách thêm một thiêt bị mới. Họ có hai phương án đê lựa chọn với chi pl
lợi nhuận ước lượng được như sau:


Chi tiêu Phương án A Phương án B


Chi phí cổ định 40.000.000 30.000.000


Chi phí biến đổi/sản phẩm 10.000 11.000


Biết rằng giá bán mỗi đơn vị sản phẩm là 15.000.
a. Xác định điểm hoà vốn của mỗi phương án?



b. Tìm điểm nút (mức sản xuất tại đó lợi nhuận của hai phương á
băng nhau)?


c. Nếu mức sản xuất hàng năm là 12.000 thì phương án nào có lợi nh
lớn hơn?


<i>Đáp </i> <i>số:</i>


a. Điểm hòa vốn: A: 8000 sp; B: 7500 sp


b. 10000 sản phẩm nếu sản lượng nhỏ hơn mức này nên chọn phương
A, ngược lại nên chọn phương án B


c. Lợi nhuận đạt được ở mức sản lượng 12.000, Pa A: 20000đ; Pa B: 18000đ
Bài tập 3.


Một nhà sản xuất bút bi dự báo nhu cầu sẽ tăng lên mức 30.000 sản ph
một tháng. Chi phí cố định để xây dựng nhà máy là 25.000,000 và chi phí biến
để sản xuất một chiếc bút là 350 đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Chương </b></i> <i><b>5: </b></i> <i><b>Chiến lược sán xuất</b></i> <sub>95</sub>


<i>Đ á p </i> <i>s ố :</i>


a. 39.683 sản phẩm
b. 1.703 đồng
Bài tập 4.


Một nhà máy đang sử dụng 2 dây chuyền để sản xuất. Mồi dây chuyền có
khả năng sản xuất theo thiết kế là 250 sản phâm và khả nàng sản xuất hiệu quả là


230 sản phẩm/ngày. Hiện tại nhà máy đang sản xuât với mức 200 sản phẳm/dây
chuyền. Hiện tại nhu cầu mỗi năm là 50 000 sản phâm. Người ta dự báo nhu cầu
sẽ tăng gấp ba trong vòng hai năm nữa. Công ty nên sử dụng bao nhiêu dây
chuyền để đáp ứng nhu cầu dự báo trong tương lai? Giả sử một năm làm việc 240
ngày.


<i>Đáp </i> <i>số:3 dây chuyền.</i>


Bài tập 5.


Một công ty đang xem xét việc đâu tự thiêt bị. Công ty đang lựa chọn một
trong ba loại thiết bị A, B, c với các thơng sơ như sau:


Máy Chi phí


A 40.000.000


B 30.000.000


c 80.000.000


Sản phẩm Nhu cầu hàng năm


Thời gian chế biến


A B c


1 16.000 3 4 2


2 12.000 4 4 3



3 6.000 5 6 4


4 ... 30.000 2 2 1


a Nếu chỉ xem xét chi phí mua máy thì máy nào sẽ có tổng chi phí thấp
nhất và phải sử dụng bao nhiêu máy? Biêt răng mỗi máy làm việc 10 giờ
mỗi ngày và 250 ngày mơi năm.


b Nếu chi phí tác nghiệp hàng ngày của mồi máy là khác nhau. Giả sử chi
phí tác nghiẹp hàng ngày của máỵ A là 10.000, máy B là 11.000 và máy c


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

96 <i><b>Chương 5: </b></i> <i><b>Chiế</b></i> .

<i><b>Bài giải:</b></i>



a.


Sp NC


Thời gian chế biến/sp Thời gian chế biến cần thiế


A B c A B c


1 16000 4 2 48000 64000 320


2 12000 4 4 3 48000 48000 360'


3 6000 5 6 4 30000 36000 2401


4 30000 2 2 1 60000 60000 3001



Tổng


Số máy cần thiết


Chi phí mua máy


186000 208000 12201


2


80000000


2


60000000 800000C


Vậy sẽ đầu tư 2 máy B.
b.


Máy Cp mua Cp tác nghiệp Tổng cp


A 80,000,000 34,100,000 114.100.000


B 60,000.000 38,133,333 98,133,333


c 80.000,000 22,366,667 102,366.667


Vậy sẽ đầu tư 2 máy B.



*


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>Chương 6: Hoạch </b></i> <i><b>hợp</b></i>


<i>CHƯƠNG 6:</i>


<b>HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỌP</b>



97


<b>I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:</b>


Hoạch định tổng hợp là phát triển các kế hoạch sản xuất trung hạn nhằm
biên đối khả năns sản xuất phù hợp với nhu cầu một cách hiệu quả. Biến số mà
hoạch định tổng hợp sử dụng bao gồm các biến số có thời hạn cam kết trung hạn.


Hoạch định tổng hợp đòi hỏi phải phát triển các kế hoạch hiện thực và tối
tru. Tinh hiện thực của kê hoạch tông hợp là nhăm vào phục vụ các nhu câu mà
doanh nghiệp muốn phục vụ và phải có thể phục vụ được. Tính tổi ưu tức là có thể
sử dụng tốt nhất các nguồn lực.


Thách thức quan trọng đối với hoạch định tổng hợp là nhu cẩu luôn biến đổi
dưới ảnh hưởng của nhiêu yêu tô tác động. Đê đáp ứng các nhu câu biến đổi
chúng ta có thể sừ dụng các chiên lược cơ bàn như:


- Chiến lược hấp thụ các dao dộng của nhu cầu bằng cách sử dụng các
công cụ chu yếu như: tồn kho, đặt hàng chậm, dịch chuyển cầu.


- Chiến lược biến đổi mức sản xuất với các công cụ: làm thêm giờ, hợp
đong thuê ngoài, quyết định mua hay tự sản xuất.



- Chiến lược biến đổi lực lượng lao động: tăng giảm lao động bằng cách
thuê thêm hay cho thôi việc phù hợp với mức sản xuất mong muôn.


Bất kì chiến lược, cơng cụ nào để biến đổi khả năng sản xuất thì cũng phải
chấp nhận một chi phí nhất định, vấn đề là phải tìm được phương án sử dụng các
công cụ một cách hiệu quả.


Nhìn chun” có hai cách tiếp cận cơ bản đê lập kê hoạch là lập kế hoạch từ
dưới lên và kế hoạch từ trên xuông.


Kế hoạch dưới lên hay cách tiếp cận quy nạp tức là coi khả năng sản xuất
của hệ thống là tổng hợp khả năng sản xuât các bộ phận. Do đó, các cân đối mức
Sàn xuất tương lai phải thoả mãn trên từng bộ phận, từng nơi làm việc.


Ngược lại, lập kế hoạch trên xuống, hay là cách tiếp cận diễn giải, nghĩa là
tiến hành lập kế hoạch bàng cách cân đôi khả năng sản xuất của hệ thống với nhu
cầu thôn” qua sản phẩm chuẩn. Với già thiết cho rằng nếu có một sự cân đối tổng
thể như vậy thì khí triển khai kế hoạch cụ thể nếu có mất cân đối thì các mất cân
dơi này có thế giải quyết được. 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

98 <i><sub>Chương^</sub></i><sub> ố: </sub><i><sub>Hoạch </sub></i> <i><sub>tồng</sub></i>


<b>II. BÀI TẬP </b>
<b>Bài tập 1.</b>


Hoạch định nhu cầu nguồn lực


Phương án phác thảo kế hoạch của công ty như sau:



Sản phẩm Thời kỳ 1 Thời kỳ 2 Thời kỳ 3


A 300 250 240


B 150 180 220


Định mức giờ sản xuất cho một sản phẩm A là 10 giờ, một sản phẩm B là
15 giờ.


Mức độ sử dụng các nơi làm việc chủ yếu trong quá khứ như sau:


Nơi làm việc Mức độ sử dụng (%)


I 25


II 35


ịỉi 40


Cộng 100


Tính dự kiến tải trọng cho các nơi làm việc.

<i><b>Bài giải:</b></i>



Tính tổng nhu cầu giờ sản xuất


Sản phẩm Thời kỳ 1 Thời kỳ 2 Thời kỳ 3


A 3000 2500 2400



B 2250 2700 3300


Cộng 5250 5200 5700


Tải trọng làm việc cho các nơi làm việc:


Nơi làm việc Thời kỳ 1 Thời kỳ 2 Thời kỳ 3


I 1312.5 1300 1425


II 1837.5 1820 1995


III 2100 2080 2280


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>CỊucơng</b></i>ố: <i><b>Hoạch </b></i> <i><b>tổnghợp</b></i>


99


<b>Bài tập 2.</b>


Tính dự kiến tải trọng làm việc và cân đối năng lực sản xuất của các bộ
phận sản xuất chủ yếu với phương án phác thảo kế hoạch như sau:


Sản phầm Thời kỳ 1 Thời kỳ 2 Thời kỳ 3


A 250 200 150


B 150 170 220


Định mức công nghệ sản xuất sản phẩm ở các nơi làm việc chủ yếu Và


nàng lực sản xuất mồi thơi kỳ


Bộ phận
sản xuất


Định mức h/Sàn phấm Năng lực sản xuất (giờ)


Sản phấm A Sản phấm B <sub>Thời kì 1 Thời kì 2 Thời kì 3</sub>


I 2 4 1200 1000 1200


II 6 3 2000 1800 1800


III 5 6 2000 2000 2200


<i><b>Bài giải:</b></i>


Dự kiến tải trọng làm việc - (Định mức công nghệ) <b>X </b>(Phác thảo kế hoạch)


Bộ phận
sản xuât


Thời kì 1 Thời kì 2 Thời kì 3


I 1100 1080 1180


II 1950 1710 1560


III 2150 2020 2070



<b>c ân đổi:</b>


phận
sàn xuất


Thời kỳ 1 Theri kỳ II Thời kỳ III


Ttrọng NI ực Thừa/
thiếu


Hs
Đnhận


Ttrọng Nlực Thừa/
thiểu


Hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>100</b> <i><b><sub>CỈỊUưng</sub></b></i><sub> ố: </sub><i><b><sub>Hoạch</sub></b></i>
<b>Bài tập 3.</b>


Kê hoạch sản xuất dự kiến của một XN như sau:


Sản phẩm Tuần 7 Tuần 8 Tuần 9


A 100 50 150


B 200 220 200


Giá sừ định mức công nghệ (giờ làm việc trên các nơi làm việc) xác (


được như ớ báng sau. Hãy xác định dự kiến tải trọng bằng phương pháp dựa
định mức công nghệ.


Nơi làm việc SP A SP B


Tiện 3 2


Phay 1.5 1.5


Mài 2.5 1.5


Giá bán mồi đơn vị sán phẩm A là 2.5 ngàn đồng và sản phẩm B là 3 n
đồns. Khả năng làm việc các nơi làm việc được cho như ớ bảng dưới dây.


Khả nănư sán xuất ở các nơi làm việc:


Nơi làm việc Tuần 7 Tuần 8 Tuần 9


Tiện 1000 920 1200


Phay 650 680 650


Mài 700


—ũ--- 750 750


Thơn« tin về nhu cầu và các hợp đồng đã ký như ở các bảng dưới đây:
Nhu cầu dự đoán:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>c </b></i> <i><b>hương</b><b>6: </b></i> <i><b>Hoạch định tông hợp</b></i> <b><sub>101</sub></b>



<i><b>Bài giãi:</b></i>


Gọi <b>X |, X</b>2<b>, </b> <i><b>X ì</b></i> là kế hoạch sản xuất sản phẩm A vào các tuần 7,8.9. Tương tự
8ỌÌ <b>X</b>4<b>, X</b>5<b>, X6 </b>là kế hoạch sản xuất sản phẩm B vào các tuần 7,8,9. Ke hoạch sản


Xt như ở bảng sau.


Mơ hình tốn để tìm phương án sản xuất tối đa hoá doanh số như sau:
Hàm mục tiêu là doanh số lớn nhất:


f(x) = 2,5X|+ 2.5X2 + 2,5X3 + 3X4 + 3xs+ 3X6 => max
Các hàm ràng buộc:


Ràng buộc về khả năng máy tiện:
3xi + <b>2X4 </b><= 1000


3X2 + 2xs <= 920
3x3 +2x6 <= 1200
Ràng buộc về khả năng máy phay:


<b>2 , 5 X | + 1,5X4 < = 6 5 0 </b>
<b>2,5X2 </b>+ l,5x;<=680
<b>2 , 5 X 3 + I , 5 x 6< = 6 5 0 </b>


Ràng buộc về khả năng máy mài:


<b>1.5X| + 1,5X4 < = 7 0 0 </b>
<b>1,5X2 </b>+ l,5xj<=750
<b>1 , 5 X 3 + 1 . 5 X 6 ^ = 7 5 0</b>



Ràng buộc về mong muốn đáp ứng nhu cầu. thực hiện hợp đồng và tồn kho:


<b>X | > = 7 0 ; X| < = 1 1 0 </b>


x2 >=' <b>1 2 0 ; X</b>2 <b>< = 1 9 0 </b>


x3 <b>> = 5 0 ; X</b>3<b> < = 1 3 0 </b>
<b>X4 > = 1 2 0 ; X 4 < = 1 9 0 </b>
<b>Xs </b><i>>= </i><b>1 0 0 ; </b>x5 <= <b>2 3 0 </b>
<b>X6 > = 8 0 ; X6 < = 2 1 0</b>


Điều kiện biến sô: <b>Xj </b>nguyên, <b>Xj </b>>=0 (i = 1,2,..6)


Sản phẩm Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3


A Xj X2 <b>X3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>102</b> <i><b>Chương</b></i> ố: <i><b>Hoạch </b></i> <i><b>lon.</b></i>


<b>Bài tập 4.</b>


Một công ty tiến hành hoạch định tổng hợp trên cơ sờ các tài liệu về nhu
và thời gian sản xuất trong 12 tháng như sau:


Tháng 4 5 <b>6</b> 7 <b>8</b> 9 <b>1 0</b> <b>1 1</b> <b>1 2</b> <b>1</b> <b>2</b> 3


Nhu cầu 1800 1500 <b>1 2 0 0</b> 1600 <b>2 0 0 0</b> <b>2 1 0 0</b> 2800 3400 3400 3000 2600 <b>2 0 0 0</b>


Ngày


sán xuất


24 <b>2 2</b> 23 25 25 24 25 25 24 <b>2 2</b> 24 <b>2 2</b>


Giả định rằng năng lực sản xuất của công ty có thể đáp ứng nhu cầu. E
mức lao động trực tiếp cho một sản phẩm là 25 giờ/sản phẩm. Lương giờ 1
quân là 2500 đồng/h. số cơng nhân có ở đầu tháng 4 khi bắt đầu thực hiệr
hoạch là 285 người. Mức sản xuất có thể tăng lên nếu tăng cơng nhân, nhưng
phí để tăng một công nhân là 800000đ/người. Neu muốn giảm mức sản xuất b
cách giảm công nhân thì chi phí để giảm một công nhân là 500000đ. Làm tl
giờ có thể tiến hành nhưng mỗi tháng không vượt quá 25% quĩ thời gian của th
đó, và sẽ phải trả lương gấp rưỡi so với điều kiện thường trong những giờ
thêm. Nếu xảy ra sự nhàn rỗi cơng nhân thì mỗi giờ nhàn rỗi thiệt hại 70% lư
giờ. Tồn kho mỗi sản phẩm trong một tháng có phí tổn là 15600 đồng. Đe có
phục vụ đầy dủ nhu cầu phải duy trì lượng tồn kho tối thiểu là 25% nhu cầu th
sau. Tồn kho đầu tháng 4 là 450 sản phẩm và cuối tháng 3 cùa kỳ kê hoạch là 5


Hãy lập kế hoạch tốt nhất?


<i><b>B à i </b>giải:</i>


A/ Lập kế hoạch bàng chiến lược biến đổi lao động thuần tuý


Trong tình huống này ta nhận thấy năng lực sản xuất có thể đáp ứng đầy
nhu cầu. Vì vậy, mức sản xuất có thê thay dôi tuỳ theo sô lao động sẽ sử dụ
Với giả thiết đáp ứng đầy đủ nhu cầu, chúng ta sẽ sản xuât sao cho luôn duy
được mức tồn kho không nhỏ hơn mức tồn kho tối thiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>Chương 6: Hoạch định tổng hợp</b></i> <sub>103</sub>



<b>Kết quả cho ở bảng:</b>


IhiTg
(1)


N.cầi


<b>(2)</b>


NgỊỵ


<b>SálXLBt</b>
<b>(3)</b>


Inii


<b>(4H2)*25%</b>


M ũ c s n x L ử


<b>(5H2H4X4)ck</b>


TCLD


<b>(6H5)*25</b>


QiĩTC


<b>(7H3/8</b>



SốCNcầi


<b>(8H6H7)</b>


Tầng


<b>(9)</b>


Gan


<b>(10)</b>


CPBDLĐ
(11)


CPT
Ud


<b>(12)</b>


<b>450</b> <b>285</b>


<b>4</b> <b><sub>1800</sub></b> <b><sub>24</sub></b> <sub>375</sub> <b>1725</b> <b>43125</b> <b>192</b> <b>225</b> <b>0</b> <b>60</b> 30 <b>6435</b>


<b>5"</b> <b><sub>"1500</sub></b> <b><sub>22</sub></b> <b><sub>300</sub></b> 1425 <b>35625</b> <b>176</b> <b>203</b> <b>0</b> <b>22</b> 11 <b>5265</b>


<b>6</b> <b><sub>1200</sub></b> <b><sub>23</sub></b> <b><sub>400</sub></b> <b>1300</b> <b>32500</b> 184 177 <b>0</b> <b>26</b> <b>13</b> <b>5.46</b>


7 <b><sub>1600</sub></b> <b><sub>25</sub></b> <b><sub>500</sub></b> <b>1700</b> <b>42500</b> <b>200</b> <b>213</b> <b>36</b> <b>0</b> <b>288</b> <b>702</b>



<b>'2000</b> <b>25</b> <b>525</b> <b>2025</b> <b>50625</b> <b>200</b> <b>254</b> 41 0 <b>328</b> <b>7995</b>


<b>9"</b> <b><sub>2100</sub></b> <b><sub>24</sub></b> <b><sub>700</sub></b> <b>. 2275</b> <b>56875</b> <b>192</b> <b>297</b> <b>43</b> <b>0</b> 34.4 <b>9555</b>


<b>10</b> <b><sub>2800</sub></b> <b><sub>25</sub></b> <b>850</b> <b>2950</b> <b>73750</b> <b>200</b> 369 <b>72</b> <b>0</b> <b>576</b> <b>1209</b>


<b>l ĩ " 3400</b> <b>25</b> <b>850</b> <b>3400</b> <b>85000</b> <b>200</b> <b>425</b> <b>56</b> <b>0</b> <b>448</b> <b>1326</b>


<b>iT~ 3400</b> <b>24</b> <b>750</b> <b>3300</b> <b>82500</b> <b>192</b> <b>430</b> <b>5</b> <b>0</b> <b>4</b> <b>1248</b>


<b>1</b> <b><sub>3000</sub></b> <b><sub>22</sub></b> <b>650</b> <b>2900</b> <b>72500</b> <b>176</b> 412 <b>0</b> 18 <b>9</b> <b>10.92</b>


<b>2</b> <b><sub>2600</sub></b> <b><sub>24</sub></b> <b>500</b> <b>2450</b> <b>61250</b> <b>192</b> <b>320</b> <b>0</b> <b>92</b> <b>46</b> <b>897</b>


<b>3</b> <b><sub>2000</sub></b> <b><sub>22</sub></b> <b>500</b> <b>2000</b> <b>50000</b> <b>176</b> <b>285</b> <b>0</b> <b>35</b> <b>175</b> <b>78</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>Chương 6: Hoạch định tổng hợp</b></i> 105


Kết quả cho ở bảng:


Tính số công nhân cần thiết <b>C N</b>
<b>hiện tại</b>


<b>Thiếu</b> <b>Thừa</b> <b>B D L D</b> <b>Kết hợp</b> <b>C hi phi</b>
<b>T h án e</b> <b>Q u ĩ TG</b> <b>S Ố C N</b>


<b>cần</b>


<b>T ăng</b> <b>G iảm</b> <b>T hêm</b>
<b>g iờ</b>



<b>C h ờ</b>
<b>v iệ c</b>


<b>T g iờ + </b>
<b>C h v iệ c</b>


<b>B D LD</b> <b>Tồn</b>
<b>kho</b>
<b>2 8 5</b> <b>2 85</b>


<b>4</b> <b>192</b> <b>2 2 5</b> <b>2 2 5</b> <b>0</b> <b>6 0</b> <b>6 0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>3 0</b> <b>6 .4 3 5</b>


<b>5</b> <b>176</b> <b>2 0 3</b> <b>2 2 5</b> <b>0</b> <b>22</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>3 8 7 2</b> <b>6 .7 7 6</b> <b>0</b> <b>5 .2 6 5</b>


<b>6</b> <b>184</b> <b>177</b> <b>225</b> <b>0</b> <b>48</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>8 8 3 2</b> <b>1 5 .4 5 6</b> <b>0</b> <b>5 .4 6</b>


<b>7</b> <b>2 0 0</b> <b>2 1 3</b> <b>2 2 5</b> <b>0</b> <b>12</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>2 4 0 0</b> <b>4 .2</b> <b>0</b> <b>7 .0 2</b>


<b>8</b> <b>2 0 0</b> <b>2 5 4</b> <b>2 5 4</b> <b>29</b> <b>0</b> <b>2 9</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>2 3 .2</b> <b>7 .9 9 5</b>


<b>9</b> <b>192</b> <b>2 9 7</b> <b>2 9 7</b> <b>43</b> <b>0</b> <b>43</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>3 4 .4</b> <b>9 .5 5 5</b>


<b>10</b> <b>2 0 0</b> <b>3 6 9</b> <b>3 4 4</b> <b>7 2</b> <b>0</b> <b>4 7</b> <b>5 0 0 0</b> <b>0</b> <b>6 .2 5</b> <b>3 7 .6</b> <b>12.09</b>


<b>11</b> <b>2 0 0</b> <b>4 2 5</b> <b>3 4 4</b> <b>81</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1 6 2 0 0</b> <b>0</b> <b>2 0 .2 5</b> <b>0</b> <b>13.26</b>


<b>12</b> <b>192</b> <b>4 3 0</b> <b>3 4 4</b> <b>86</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1 6 5 1 2</b> <b>0</b> <b>2 0 .6 4</b> <b>0</b> <b>12.48</b>


<b>1</b> <b>176</b> <b>4 1 2</b> <b>3 4 4</b> <b>68</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1 1 9 6 8</b> <b>0</b> <b>1 4 .9 6</b> <b>0</b> <b>10.92</b>



<b>2</b> <b>192</b> <b>3 2 0</b> <b>3 2 0</b> <b>0</b> <b>24</b> <b>24</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>12</b> <b>8 .9 7</b>


<b>3</b> <b>176</b> <b>2 8 5</b> <b>2 8 5</b> <b>0</b> <b>35</b> <b>35</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>17.5</b> <b>7.8</b>


<b>8 8 .5 3 2</b> <b>154.7</b> <b>107.25</b>


<i><b>Tổng </b></i> <i><b>chỉ </b></i> <i><b>ph í hoạch </b></i> <i>định </i> <i><b>(Triệudồng) </b></i> <i><b>482</b></i>


+ Chi phí biến đổi <b>l a o </b>động (Ti ìẹu) : 154.7


+ Chi phí kết thêm giờ & chờ việc (Triệu): 88.532


+ Chi phí tồn kho (Triệu) : 107.25


<b>Hng dẫn giải trên Excel:</b>


<b>Đinh mức</b> <b>25</b>


<b>Lương</b> <b>2500</b>


<b>Công nhân đầu kì</b> <b>285</b>


<b>Chi phí tăng cn</b> <b>800000</b>


<b>Chi.phí giam CI</b>1 <b>500000</b>


<b>Giới hạn tg</b> <b>25%</b>


<b>Chi phí thêm giờ</b> <b>1,5</b>



<b>Chi phí chờ việc</b> <b>0,7</b>


<b>Chi phí tồn kho</b> <b>15600</b>


<b>Imin</b> <b>25%</b>


<b>Tồn kho đầu kì 4</b> <b>450</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

104 <i><b><sub>Chương 6: Hoạch </sub></b></i> <i><b><sub>tơng I</sub></b></i>


Tổng chi phí hoạch định (Triệu đồng) : 436.15


+ Chi phí biến đổi lao động (Triệu đồng): 328.90


+ Chi phí tồn kho (Triệu đồng) : 107.25


b/ Chiến lược kết hợp biến đổi lao động kết hợp làm thêm giờ chờ việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

106 <i><b>Chương 6: Hoạch định tonị</b></i>


Để định nghĩa biến chọn Insert/name/create sau đó chọn left column
Bước 2: Thiết kế bảng tính excel


Sau đó vào Solve thiết kế như sau:


Hàm mục tiêu: Tổng chi phí tiến đến cực tiểu
Biến số xi là số công nhân sử dụng


Ràng buộc:



- xi nguyên dương


- Số cơng nhân sử dụng kì cuối cùng = số cơng nhân đầu kì =285
- Thêm giờ <= giới hạn thêm giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>QTSX-Chương</b></i> ố: <i><b>Hoạch </b></i> <i><b>tỏng</b></i> 107


Và chọn Solve sẽ được kết quả sau:


T h i n g N h u
c ả u


N g à y
s ả n x u ấ t I m ỉn


M s Ị n
x ụ i t
c â n


SỔ
c n
c ầ n


S ổ c n
s d ụ n g


C n
t â n g



C n
g i ả m


<i><b>Chờ</b></i>


v iộ c
T h ô


m
g i ờ


G h
t g i ỡ


C h i p h ỉ
c v i ộ c


C h i p h i
t g ỉ ờ


C h ỉ p h i
tÀ n k h o


'


4 5 0 2 8 5


4 1 8 0 0 2 4 3 7 5 1 7 2 6 2 2 5 2 2 5 0 6 0 0 0 6 6 ,2 5 9 7 0 6 4 3 5 0 0 0
5 1 5 0 0 2 2 3 0 0 1 4 2 5 2 0 3 2 2 5 0 0 2 2 0 6 6 ,2 5 6 7 7 6 0 4 6 0 5 2 6 5 0 0 0
6 <sub>1 2 0 0</sub> 2 3 4 0 0 1 3 0 0 1 7 7 2 2 5 0 0 4 8 0 6 6 ,2 5 1 5 4 5 6 0 0 0 0 6 4 6 0 0 0 0


7 1 6 0 0 2 5 5 0 0 1 7 0 0 2 1 3 2 2 5 0 0 1 2 0 5 6 ,2 5 4 2 0 0 0 0 0 0 7 0 2 0 0 0 0 .
g 2 0 0 0 2 5 6 2 5 2 0 2 6 2 5 4 2 5 4 29 0 0 0 6 3 ,5 0 0 7 9 9 5 0 0 0
g 9 1 0 0 2 4 7 0 0 2 2 7 5 2 9 7 2 9 7 4 3 0 0 0 7 4 ,2 5 0 6 9 5 5 5 0 0 0
i n 2 5 8 5 0 2 9 5 0 3 6 9 3 4 4 4 7 0 0 2 6 8 6 0 6 2 5 0 0 0 0 1 2 0 9 0 0 0 0


^ __ 1 u
11


ểCOUƯ


1/inn 2 5 8 5 0 3 4 0 0 4 2 5 3 4 4 0 0 0 81 8 6 0 2 0 2 5 0 0 0 6 1 3 2 6 0 0 0 0


^ ____ M


T/ínn 2 4 7 5 0 3 3 0 0 4 3 0 3 4 4 0 0 0 8 6 6 6 0 2 0 6 4 0 0 0 0 1 2 4 8 0 0 0 0


'
— ____U


<i>4</i> i n n n 2 2 6 5 0 2 9 0 0 4 1 2 3 4 4 0 0 0 6 8 8 6 0 1 4 9 6 0 0 8 8 1 0 9 2 0 0 0 0


__ 1 J U U U


2 4 6 0 0 2 4 5 0 3 2 0 3 2 0 0 2 4 0 0 8 0 0 6 4 8 9 7 0 0 0 0
__ 2


*


2 6 0 0



9 n n n 2 2 5 0 0 2 0 0 0 2 8 5 2 8 5 0 3 5 0 0 7 1 ,2 5 0 0 7 8 0 0 0 0 0


___ 0 ¿ U U U


1 1 9 L 1 1 9 2 6 4 3 2 1 4 3 6 2 1 0 0 1 6 4 1 0 7 2 6 0 0 0 0


Kết quả:


<b>Chi phí tăng cơng nhân</b> <b>95200019,92</b>


<b>Chi phí giảm cơng nhân</b> <b>59500012,45</b>


<b>Chi phí thêm giờ</b> <b>62100164,46</b>


<b>Chi phí chờ việc</b> <b>26432143,29</b>


<b>Chi phí tồn kho</b> <b>107250000</b>


<b>Tống chi phí</b> <b>350 482 340</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

108 <i><b>Chương 6: Hoạch </b></i> <i><b>lông hự</b></i>


Chiến lược tồn kho thuần tuý nghĩa là sẽ duy trì một mức sản xuất ổn địnl
ngay từ đầu kỳ kế hoạch sao cho lượng sản xuất đủ đáp ứng đinh cao nhu cầu
Tồn kho sẽ được lưu giữ khi nhu câu thâp ở những thời kỳ trước để đáp ứng ch<
những khoảng thời gian nhu câu cao ợ phía sau. Vì thê, điều quan trọne để xá'
định mức sản xuât hợp lý là phải biêt được nhu câu cho đến dinh cao là ba»
nhiêu? Sau dỏ. tìm được mức sản xuất hợp lý. và mức này không thay đổi tron)
mỗi dơn vị thời gian. (Ví dụ, số sán phấm sán xuất trong một ngày p). Trước hế
chúng ta tìm dinh cao nhu câu rơi vào thời kỳ nào, và cũng tại dó ta sẽ tìm dượ»


mức sản xuất bình qn mơi ngày đú đê dập ứng nhu cầu. Mức sản xuất bình quâi
đáp ứng đỉnh cao nhu cầu là mức sản xuất dự kiến lớn nhất. Trong đó. mức sải
xuất dự kiến mồi thời thời kỳ là mức mà làm cho tổng mức sản xuất tích luỹ đếi
thời kỳ đó đủ đế đáp ứng nhu cầu dến thời kỳ đó:


D _ D k +I mi nk - I 0


1 N


Gọi <b>P k </b>là mức sản xuất dự kiến một ngày đến thời kỳ k. Công thức tính nhi
sau:


Tronc đó : Dk là nhu cầu tích luỹ dến thời kỳ k.
Imink là tồn kho tối thiểu thời kỳ k.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>Chương</b></i><b> <5. </b> <i><b>Hoạch</b></i> <sub>109</sub>


+ Đĩnh cao nhu cầu là tháng 2 với mức sản xuất dự kiến tối đa là: 96.77 sản
phẩm/ngày.


+Mức sàn xuất họp lý
Số công nhân dự kiến là
+Tổnu chi phí hoạch định
Chi phi tồn kho


Chi phí biến đối lao dộng (Triệu)
Kết quá cụ thể trên Bảng 4


96.96
303



441.878 Triệu đồng.
418.478Triệu


23.4


<b>'11 láng</b> <b>ttc ẳ u</b> <b>Npiysán</b>
<b>xuất</b>


<b>Imin</b> <b>NCTTụy</b> <b>NSảnxicỉt</b>
<b>Tlụy</b>


<b>MSanxuất</b>
<b>Dk</b>


<b>MSảnxuất</b>
<b>Tkiỷ</b>


<b>TkhoCK</b> <b>CPTkho</b>


450 <sub>450</sub>


4 1800 24 375 1800 24 71.875 2327 977 11.1306


5 1500 22 300 3300 46 68.478 4460 1610 20.1786


6 1200 23 400 4500 69 64.493 6690 2640 33.15


7 1600 25 500 6100 94 65.426 9114 3464 47.6112



<b>8</b> 2000 25 525 8100 119 68.697 11538 3888 57.3456


9 2100 24 700 10200 143 73.077 13865 4115 62.4234


10 2800 25 850 13000 168 79.762 16289 3739 612612


11 3400 25 850 16400 193 87.047 18713 2763 50.7156


12 3400 24 750 19800 217 92.627 21040 1690 34.7334


1 3000 22 650 22800 239 96234 23173 823 19.6014


2 2600 24 500 25400 263 96.768 25500 550 10.7094


3 2000 22 500 27400 285 96316 27633 683 9.6174


Tổng 418.478


<b>D/ Lập kế hoạch kết họp tồn kho và làm thêm giò-:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>110</b> <i><sub>Chương 6: Hoạch định tong</sub></i><sub>,</sub>


thap mưc sản xuât hợp lý môi ngày như đã xác định trong chiến lược tồn t
thuần tuý, những thiếu hụt ở đỉnh cao nhu cầu sẽ được bù bằng làm thêm giờ.


+ Mức Sản xuất hợp lý :91,20sản phẩm/ngày
Số công nhân dự kiến là :285


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i><b>Chương</b></i> ($: <i><b>Hoạch </b></i> <i><b>tống</b></i> <b><sub>111</sub></b>
11 16400 193 17601 1651 0 570 155 0 17756 1806 35.7006 4.844


12 19800 217 19790 440 310 547 547 155 20492 1142 22.9944 17.09
1 22800 239 21796 -554 894 502 502 392 23000 650 13.9776 15.69
2 25400 263 23985 -965 261 547 261 0 25450 500 8.97 8.156
3 27400 285 25992 -958 0 502 0 0 27457 507 7.8546 0


Tồng 330.525 45.78


<b>Hưó'ng dẫn giải trên bảng tính Excel</b>


Ta có thể thiết kế một bàng tính Excel như sau để xác định kế hoạch.


<b>Bài tập 5.</b>


Nhu cầu dự đoán trong 12 tháng tới của một công ti được quy đổi thành sản
phẩm chuẩn như sau:


llìáng 1 2 3 . 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Nhu cầu 1000 1200 1500 2000 2000 3000 3500 2200 1000 3000 2400 1000


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>112</b> <i><b>Chương^</b></i> ố: <i><b>Hoạch định tổng</b></i>


a. Xây dựng phương án biến đổi lao động thuần tuý. Biết công ti không
sử dụng quá 250 công nhân và phải duy trì tối thiểu 150 công nhân, h
dư thừa lao động có thê cho nghỉ chờ việc nhưng phải trả 70% lương, h
cạn dự trữ phải châp nhận chi phí cạn dự trữ trong trường hợp thiếu
hàng là 30.000 đông/ sàn phâm và chịu 50% chi phí cạn dữ trữ trc
trường hợp tồn kho thiếu hụt so với tồn kho tối thiểu.


b. Xây dựng phương án kế hoạch dựa trên chiến lược biến dồi tồn kho thi


tuý. Tuy nhiên, kho công ti không thể chứa quá 2500 sản phẩm. Nhận
kết quả.


c. Xây dựng phương án kết hợp tồn kho và gia cơng ngồi. Biết chi phí tă
thêm cho mỗi sản phẩm gia cơng ngồi là 22000 một sản phẩm. Cho b
phương pháp phân tích tính hợp lí của cách kết hợp


<b>Giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i><b>Chương</b></i> ố: <i><b>Hoạch </b></i> <i><b>tdnq</b></i> <sub>113</sub>


Chiến lược biến đổi lao động thuần tuý đương đầu với nhu cầu thay đổi
băng cách biên đôi lao động. Trường hợp này giông như phương án a cùa bài 3.
Tuy nhiên, tình hng đặt ra là công ti không thê sứ dụna quá 250 công nhân và
phải duy trì tơi thiêu 150 công nhân, nghĩa là sô công nhân sử dụng chi giao độna
từ 150-250. Vậy nếu số công nhân cân thiết nhỏ hơn 150 ta vẫn phải giữ tối thiểu
150 công nhân hay nếu sô công nhân cân thiết lớn hơn 250 ta cũng chỉ được sử
dụna 250 người. Vậy sẽ có tình hng cơng nhân dư thừa phải cho nghi chờ việc
hay có tinh huống thiêu hụt lao động và phải châp nhận cạn dự trữ.


<b>Kết quả hoạch định:</b>


Tháng Nhu
cầu Imin
Mức
sân
xuất
Công
nhân
cần


sốcn
sử
dụng
Cn
lâng
Cn
giam
Cn
chờ
việc
Mức
sản
xuất
Tồn
kho
Thiếu
hụt so
với Imin
Thiếu
hụt tồn
kho
Tồn
kho
thực tế
<b>Cp</b>
tòn
kho


450 200 450 450



1 1000 300 850 85 150 0 50 65 850 300 0 0 300 3.75


2 <sub>1200</sub> <sub>375</sub> <sub>1275</sub> 128 150 0 0 22 1280 380 0 0 380 3.4
3 1500 500 1625 163 163 13 0 0 1630 510 0 0 510 4.45
4 2000 500 2000 200 200 37 0 0 2000 510 0 0 510 5.1
5 2000 750 2250 225 225 25 0 0 2250 760 0 0 760 6,35
6 3000 875 3125 313 250 25 0 0 2500 260 615 0 260 5.1
7 3500 550 3175 318 250 0 0 0 2500 -740 0 740 0 1.3
8 2200 250 1900 190 190 • 0 60 0 1900 -300 0 300 0 0
9 1000 750 1500 150 150 0 40 0 1500 500 250 0 500 2,5
10 3000 600 2850 285 250 100 0 0 2500 0 600 0 0 2,5
11 2400 250 2050 205 205 0 45 0 2050 -350 0 350 0 0
12 1000 500 1250 125 150 0 55 25 1250 250 250 0 250 <i>\25</i>


Chi phí hoạch định bao gồm:


Chi phí tăng cơng nhân 200


Chi phí giảm cơng nhân 125


Chi phí tồn kho 35,7


Chi phí can dư trữ do thiếu hụt so với Imin 25,7
Chi nhí can dư trữ do thiếu hụt tôn kho 41,7


Tổng chi phí 428


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b>Chuơng 6: Hoạch định tổng hợp</b></i> <sub>115</sub>


Trong đó : D|i là nhu cầu tích luỳ đến thời kỳ k.


Imink là tồn lho tối thiểu thời kỳ k.
Io là tồn kho đầu kỳ thứ nhất.
Tk số tháng tích luỹ đến thời kỳ k
Sơ đồ khái quát n h ư :


Kết quả cụ thể:


Tháng Nhu cầu Imin N C T L MSản xuất dự kiến MSàn xuầ tích luỹ Tồn kho Chi phí Lkho


450 450 (triệu dồng)


1 1000 300 1000 850.00 2060 1510 3,75


2 1200 375 2200 1062,50 4120 2370 3,375


3 1500 500 3700 1250,00 6180 2930 4375


_ 4 2000 500 5700 1437,50 8240 2990 5


5 2000 750 7700 1600,00 10300 3050 6,25


6 3000 875 10700 1854,17 12360 2110 8.125


7 3500 550 14200 2042,86 14420 670 7,125


8 2200 250 16400 2025.00 16480 530 4


9 1000 750 17400 1966.67 18540 1590 5


10 3000 600 20400 2055.00 20600 650 6,75



11 2400 250 22800 2054,55 22660 310 435


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

114 <i><b><sub>Chương^</sub></b></i><sub> ố: </sub><i><b><sub>Hoạch định tổng</sub></b></i><sub> /;</sub>


Do đó, chúng ta có thế có một phương án điều chỉnh lao động của các thá
này băng cách tăng thêm lao động đê giảm lượng thiếu hụt. Ta thực hiện đi
chỉnh ờ những tháng thiếu hụt nhưng lao động sử dụng đang nhỏ hơn số lao độ]
tối đa có thể sử dụng. Ta có kết quả như sau:


Tháng Nhu
cầu Imin
Mức
sàn
xuất
Công
nhân
cần
sốcn
sử
dụng
Cn
tảng
Cn
giảm
Cn
chờ
việc
Mức
sản


xuất
Tồn
kho
Thiểu hụt
so với
Imin
Thiếu
hụt tồn
kho
Tồn
kho
thực tế
(
ti
k


450 200 450 450


1 1000 300 850 85 150 0 50 65 850 300 0 0 300 3.


2 1200 375 1275 128 150 0 0 22 1280 380 0 0 380 3


3 1500 500 1625 163 163 13 0 0 1630 510 0 0 510 4,


4 2000 500 2000 200 200 37 0 0 2000 510 0 0 510 5


5 2000 750 2250 225 225 25 0 0 2250 760 0 0 760 6,


6 3000 875 3125 313 250 25 0 0 2500 260 615 0 260 5



7 3500 550 3175 318 250 0 0 0 2500 -740 0 740 0 Ị


8 2200 250 1900 190 245 0 2450 250 0 0 250 <i>\;</i>


9 1000 750 1500 150 150 0 95 0 1500 750 0 0 750 <i>t</i>


10 3000 600 2850 285 250 100 0 0 2500 250 350 0 250 4


li 2400 250 2050 205 240 0 10 2400 250 0 0 250 <i>%</i>


12 1000 500 1250 125 150

<b>0 1</b>

90 25 1250 500 0 0 500


Tống chi phí hoạch định là:


Chi phí tăng cơng nhân 200


Chi phí giảm cơng nhân 123


Chi phí tồn kho 47


Chi phí cạn dự trữ do thiểu hụt so với Imin 14,5
Chi phí cạn dự trữ do thiếu hụt tồn kho 22,2


Tổng chi phí 406


b. Xây dựng phương án biến đổi tồn kho thuần tuý.


Chiến lược biến đổi tồn kho thuần tuý là duy trì một mức sản xuât ôn địnl
và đáp ứng nhu cầu biến đổi bàng tồn kho. Vì bài tốn cho định mức một cônị
nhân là 10 sản phẩm/tháng, nên mức sản xuât được tính theo tháng.



Gọi Pk là mức sản xuất dự kiến một tháng đến thịi kỳ k. Cơng thức tính như sau:
Dk + Im in,. -Iọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

1 16 <i><b><sub>Cluruvy 6: Hoạch định</sub></b></i>


Mức sản xuất dự kiến = Max (MSản xuất dự kiến) = 2055 sản phẩm/thánị
Số công nhân cần thiết = MSản xuất/10=2055/10=205.5


Vậy phải sử dụng 206 cơng nhân, do dó mức sản xuất thực tế bi
206*10=2060 sản phẩm/tháng.


Số công nhân hiện có là 200 nên ta phải tăng thêm 6 côniz nhân, với cp tễ
công nhân là 6 triệu.


- Chi phí tồn kho : 196.2 triệu
Chi phí biến dổi cơng nhân: 6 triệu


Tổng cp : 202.2 triệu


Ta thấy phương án này tổng cp là 67.76 triệu, nhưim có một số tháng t
kho lớn hơn khả năng chứa đựng cùa công ti (tồn kho tối da là 2500). Do đó,
phái giảm mức sán xuất để tồn kho không vượt quá 2500 sản phấm. Khi mức s
xuât giảm xuống sẽ làm một số tháng bị thiếu hụt.


Ta tiến hành giải quyết vấn đề này bằng phương pháp dự thảo khử 1<
Chúng ta giảm dân mức sản xuất sao cho tồn kho cuối kì khơng vượt q 251
sản phẩm. Cụ thể, ta có kết quả sau:


Tháng



Nhu


cầu Imin NCTL


MSán xuất
dự kiến


MSản xuất
tích luỹ


Tồn
kho


450 450


1 1000 300 1000 850,00 1910 1360


2 1200 375 2200 1062,50 3820 2070


3 1500 500 3700 1250,00 5730 2480


4 2000 500 5700 1437,50 7640 2390


5 2000 750 7700 1600,00 9550 2300


6 3000 875 10700 1854,17 11460 1210


7 3500 550 14200 2042,86 13370 -380



8 2200 250 16400 2025,00 15280 -670


9 1000 750 17400 1966,67 17190 240


10 3000 600 20400 2055,00 19100 -850


11 2400 250 22800 2054.55 21010 -1340


12 1000 500 23800 1987,50 22920 -430


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i><b>( hương </b></i> <i><b>6: </b></i> <i><b>Hoạch định</b></i> <sub>117</sub>


chúng ta phái cliâp nhàn cạn dự trừ (như câu a) hoặc có những giải pháp khác như
thêm giờ hay hợp đồng gia công để điều chinh sự thiếu hụt.


a. Phương án kết hợp tồn kho và gia công. Cho biết phương pháp phân tích
tính hợp lí của cách kết hợp.


<b>Tính hụ’p lí của phân tích:</b>


Kết hợp giữa tồn kho và gia cơng ngồi cùng tương tự như kết hợp giữa tồn
kho và thêm giờ (bài 3). Đâu tiên với mức cơng nhân hiện có ta sẽ tính được mức
sàn xuất, từ dó tính dược lượng thiêu hụt. Sau đó. ta sè sứ dụng gia công để bù
dấp lượng thiểu hụt.


Số công nhân hiện có là 200


Mức sản xuất thực tế là 200*10=2000 sản phẩm/tháng
Kết quà cụ thể:



ỉliáng Nhu cầu Tkrnin N C
tích luỹ


MSan xuất
dự kiến


MSan xuất
tích luỹ


Tồn
kho


Gia
cịng


Sau khi gia cỏnc <sub>Chi</sub>
San xuất


TL TX


phí
Tk


450 450 450


1 1000 300 1000 850.00 2000 1450 2000 1450 9.5


2 <sub>1200</sub> 375 2200 1062.50 4000 2250 4000 2250 18.5


3 1500 500 3700 1250.00 6(XX) 2750 6(XX) 2750 25



4 2000 500 57(X) 1437,50 8000 2750 81XX) 2750 27.5
5 2000 750 7700 1600.00 10000 2750 l(XXX) 2750 27,5
_ 6 3000 875 10700 1854.17 12000 1750 12000 1750 22.5
7 3500 550 14200 2042.86 14000 250 300 14300 550 11.5


8 2200 250 16400 2025,00 16ÍKX) 50 16300 350 4,5


9 1000 750 17400 1966.67 18(XX) 1050 18300 1350 8.5
10 3000 600 20400 2055.00 20000 50 250 20550 6(X) 9,75
n 2400 250 22800 2054.55 22000 -350 50 22600 250 4,25
12 1000 500 238(X) _ .* 1987.50 24000 650 24600 1250 7,5


- Tổng cp tồn kho là : 176.5 triệu
- Cp gia công là 13.2 triệu
- Tổng cp là : 189.7 triệu


<b>Bài tập 6.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

118 <i><b><sub>Chương^</sub></b></i><sub> (5: </sub><i><b><sub>Hoạch định lổng</sub></b></i>


Tháng Nhu cẩu Ngày sx


<b>1</b> <b>1 0 0 0</b> 24


<b>2</b> <b>1 2 0 0</b> 23


3 1500 25


4 1300 23



5 1700 24


<b>6</b> <b>2 0 0 0</b> 23


7 2500 23


<b>8</b> 3500 25


9 3000 24


<b>1 0</b> <b>2 2 0 0</b> 24


<b>1 1</b> <b>1 0 0 0</b> 26


<b>1 2</b> <b>1 0 0 0</b> 25


Biết rằng định mức lao động để làm một sản phẩm là 20 giờ. Hiện tại tro
kho đang có 450 sản phẩm tồn kho. Để bảo đảm cho việc đáp ứng nhu cầu công
mong muốn duy trì mức tồn kho tối thiểu là 30% nhu cầu tháng sau và giữ t
kho cuối tháng 12 là 500 sản phấm. Chi phí tồn kho một sản phẩm một tháng
60.000. Hiện tại công ty đang có 200 cơng nhân. Cơng ty có thể điều chỉnh 1
động với chi phí tăng một công nhân là 1 triệu đồng và chi phí đe giảm một cô
nhân là 0,8 triệu. Trong trường hợp thiếu hụt khả năng sản xuất công ty có thể c
cơng nhân làm thêm giờ, nhưng họ phải trả lương gấp rưỡi tiền lương trong đi
kiện làm việc bình thường và họ chỉ cỏ thể làm thêm tối đa 25% thời gian lồ
việc bình thường. Nếu dư thừa năng lực sản xuất có thể cho công nhân nghỉ cl
việc và phải trả lương bàng 70% tiền lương bình thường. Biết tiền lương làm vi
bình thường là 10.000 đ/giờ.



a. Xây dựng phương án kế hoạch dựa trên chiến lược biến đổi lao động thui
tuý. Biết rằng cơng ty chi có thê sử dụng tôi đa 250 công nhân. Troi
trường hợp thiếu hụt hàng hoá để đáp ứng cho khách hàng công ty m
một chi phí cạn dự trữ là 80.000/sản phẩm. Nếu thiếu hụt hàng hoá so V
mức tồn kho kế hoạch thì mất chi phí băng 50% chi phí cạn dự trữ.


b. Xây dựng phương án kế hoạch bằng cách biến đổi lao động két hợp <b>V I </b>


thêm giờ và chờ việc.


<b>Bài giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i><b>Chương 6: Hoạch </b></i> <i><b>tổng hợp</b></i> 119


<b>Số</b> <b>Cn</b> <b>Biến đồi C N</b> <b>M SX</b> <b>TK</b> <b>Thiếu hụt</b> <b>G ìi phí (1 0 0 0 )</b>


<b>N hu</b> <b>N gày</b> <b>CĨ1</b> <b>hiện</b> <b>thực</b> <b>thục</b>


<b>So</b> <b>S o</b> <b>Thiếu</b> <b>Thiểu</b>
<b>Tháng</b> <b>cầu</b> <b>sx</b> <b>Tkrnin</b> <b>M S X</b> <b>cần</b> <b>có</b> <b>Tăng</b> <b>Giâm</b> <b>tế</b> <b>tế</b>


<b>với</b> <b>với</b> <b>Tồn</b> <b>so</b> <b>so</b> <b>Tăng</b> <b>Giâm</b>


<b>4 5 0</b> <b>2 00</b> <b>45 0</b> <b>TK</b> <b>N C</b> <b>kho</b> <b>TK</b> <b>N C</b> <b>cn</b> <b>cn</b>


<b>1</b> <b>1000</b> <b>2 4</b> <b>3 6 0</b> <b>91 0</b> <b>95</b> <b>100</b> <b>0</b> <b>105</b> <b>960</b> <b>4 10</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>25,800</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>84,000</b>
<b>2</b> <b>1200</b> <b>23</b> <b>4 5 0</b> <b>1290</b> <b>141</b> <b>141</b> <b>41</b> <b>0</b> <b>1297</b><i><b>2</b></i> <b>5 0 7 2</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>27.516</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>41.000</b> <b>0</b>
<b>3</b> <b>1500</b> <b>25</b> <b>3 90</b> <b>1440</b> <b>144</b> <b>144</b> <b>3</b> <b>0</b> <b>1440</b> <b>4 4 7 2</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>28.632</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>3.000</b> <b>0</b>
<b>4</b> <b>1300</b> <b>23</b> <b>5 1 0</b> <b>1420</b> <b>155</b> <b>155</b> <b>11</b> <b>0</b> <b>1426</b> <b>5 7 3 2</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>30,612</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>11,000</b> <b>0</b>
<b>5</b> <b>1700</b> <b>2 4</b> <b>6 0 0</b> <b>1790</b> <b>187</b> <b>187</b> <b>32</b> <b>0</b> <b>179 5 2</b> <b>668.4</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>3 7 2 4 8</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>32,000</b> <b>0</b>


<b>6</b> <b>2 0 0 0</b> <b>23</b> <b>7 5 0</b> <b>2 1 5 0</b> <b>234</b> <b>234</b> <b>4 7</b> <b>0</b> <b>2152.8</b> <b>8 2 1 2</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>44,688</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>47,000</b> <b>0</b>
<b>7</b> <b>25 0 0</b> <b>23</b> <b>1050</b> <b>28 0 0</b> <b>305</b> <b>2 5 0</b> <b>71</b> <b>0</b> <b>2300</b> <b>6 2 1 2</b> <b>428.8</b> <b>0</b> <b>4 3 2 7 2</b> <b>17,152</b> <b>0</b> <b>71,000</b> <b>0</b>
<b>8</b> <b>35 0 0</b> <b>2 5</b> <b>9 00</b> <b>3 350</b> <b>335</b> <b>250</b> <b>85</b> <b>0</b> <b>2500</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>378.8</b> <b>18.636</b> <b>0</b> <b>3 0 3 0 4</b> <b>85.000</b> <b>0</b>
<b>9</b> <b>30 0 0</b> <b>2 4</b> <b>6 6 0</b> <b>27 6 0</b> <b>288</b> <b>2 50</b> <b>38</b> <b>0</b> <b>2400</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>6 00</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>48,000</b> <b>38,000</b> <b>0</b>
<b>10</b> <b>2 2 0 0</b> <b>24</b> <b>3 0 0</b> <b>1840</b> <b>192</b> <b>192</b> <b>0</b> <b>58</b> <b>1 8432</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>356.8</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>2 8 3 4 4</b> <b>0</b> <b>46,400</b>
<b>11</b> <b>1000</b> <b>26</b> <b>3 0 0</b> <b>1000</b> <b>97</b> <b>100</b> <b>0</b> <b>95</b> <b>1040</b> <b>40</b> <b>2 6 0</b> <b>0</b> <b>1 2 0 0</b> <b>10.400</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>76,000</b>
<b>12</b> <b>1000</b> <sub>25</sub> <b>5 00</b> <b>1200</b> <b>120</b> <b>120</b> <b>20</b> <b>0</b> <b>1200</b> <b>2 40</b> <b>2 6 0</b> <b>0</b> <b>8.400</b> <b>10.400</b> <b>0</b> <b>20,000</b> <b>0</b>


<b>Chi phí tồn kho</b> <b>266,004</b>


<b>Chi phí thiếu hụt so với tồn kho</b> <b>37,952</b>


<b>Chi phí thiểu hụt so với nhu cầu</b> <b>106,848</b>


<b>Chi phi tăng cóng nhản</b> <b>348,000</b>


<b>Chi phí giảm cơng nhân</b> <b>206,400</b>


<b>Tổng chi phí</b> <b>965,204</b>


<b>b.</b>
<b>Tháne</b> <b>Nhu</b>
<b>cẩu</b>
<b>N gày</b>
<b>sx</b>
<b>Imin</b>
<b>M sx</b>
<b>cần</b>
<b>Số</b>
<b>cn</b>


<b>cần</b>


<b>S ố cn </b>
<b>sdụng</b>
<b>Cn</b>
<b>tăng</b>
<b>Cn</b>
<b>giảm</b>
<b>C hờ</b>
<b>việc</b>
<b>T hèm</b>
<b>g iờ</b>
<b>Gh</b>
<b>tgiở</b>
<b>Chi</b>
<b>phi</b>
<b>cviệc</b>
<b>Chi</b>
<b>phi</b>
<b>tgiờ</b>
<b>Chi phí </b>
<b>tồn kho</b>


<b>4 5 0</b> <b>2 00</b>


<b>1</b> <b>1 0 0 0</b> 24 <b>36 0</b> <b>910</b> <b>95</b> <b>141</b> <b>0</b> <b>59</b> <b>4 6</b> <b>0</b> <b>3 5 2 5</b> <b>61824</b> <b>0</b> <b>243 0 0</b>


2 <b>1 2 0 0</b> 23 <b>4 5 0</b> <b>1200</b> <b>141</b> <b>141</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>35.25</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>2 4 3 0 0</b>



_ 3 1500 25 <b>390</b> <b>1440</b> <b>144</b> <b>144</b> <b>3</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>36</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>2 5 2 0 0</b>


4 <b>1 3 0 0</b> 23 <b>51 0</b> <b>1420</b> <b>155</b> <b>155</b> <b>11</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>38.75</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>27000</b>


^_5 <b>1 7 0 0</b> 24 <b>6 0 0</b> <b>1790</b> <b>187</b> <b>187</b> <b>32</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>46.75</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>33300</b>


<b>6</b> <b>2 0 0 0</b> <b>2 3</b> <b>7 50</b> <b>2 1 5 0</b> <b>234</b> <b>2 3 4</b> <b>47</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>0</b> <b>58.5</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>4 0500</b>


<b>7</b> 2500 23 <b>1050</b> <b>28 0 0</b> <b>305</b> <b>2 68</b>


<b>34</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>37</b> <b>6 7</b> <b>0</b> <b>340 4 0</b> <b>54000</b>


<b>8</b> 3500 25 <b>9 00</b> <b>3350</b> <b>335</b> <b>268</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>6 7</b> <b>6 7</b> <b>0</b> <b>6 7 0 0 0</b> <b>58500</b>


<b>9</b> <b>3 0 0 0</b> 24 <b>6 6 0</b> <b>2 7 6 0</b> <b>288</b> <b>26 8</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>0</b> <b>20</b> <b>6 7</b> <b>0</b> <b>19200</b> <b>46800</b>


<b>_ 1 0</b> <b>2 2 0 0</b> 24 <b>3 00</b> <b>1840</b> <b>192</b> <b>192</b> <b>0</b> <b>76</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>48</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>28800</b>



<b>1 0 0 0</b> 26 <b>3 0 0</b> <b>1000</b> <b>97</b> <b>192</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>95</b> <b>0</b> <b>48</b> <b>138320</b> <b>0</b>


<b>18000</b>


_ 12 <b>1 0 0 0</b> 25 <b>500</b> <b>1200</b> <b>120</b> <b>2 00</b> <b>8</b> <b>0</b> <b>80</b> <b>0</b> <b>50</b> <b>112000</b> <b>0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>120</b> <i><b>Clnrơng </b></i> <i><b>6</b><b>:Hoạch tổng</b></i>


<b>Chi phí tăng cơng nhân</b> <b>135.000</b>


<b>Chi phí giảm cơng nhân</b> <b>108.000</b>


<b>Chi phí thêm giờ</b> <b>120,241</b>


<b>Chi phí chờ việc</b> <b>312,144</b>


<b>Chi phí tồn kho</b> <b>404.700</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i>Chirơnq</i> 7: <i>Quàn trị vật liệu</i>_____________ ______________ ________________ 121


<i>CHƯƠNG</i>


<b>QUẢN TRỊ VẬT LIỆU</b>



<b>I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:</b>


Quản trị vật liệu là một nhiệm vụ rất quan trọng nhàm đám bảo hoạt động
sàn xuất diễn ra một cách hiệu q. Dịng dịch chun vật liệu có thể chia làm ba
giai đoạn: giai doạn đầu vào với các hoạt động cơ bàn: đặt hàng, mua săm. vận


chuyển tiếp nhận; giai doạn kiểm soát sàn xuất với hoạt động tổ chức vận chuyển
nội bộ kiểm sốt q trình cung ứng xem có phù hợp với tiến độ sản xuất không;
giai đoạn đầu ra bao gồm: gời hàng, tổ chức, xếp dỡ, vận chuyển. Nhiệm vụ cùa
quàn trĩ vạt liệu bao gồm: mua sắm, kiểm soát vận chuyển, tiếp nhận hàng hoá,
kiểm soát sản xuất, quàn lí tồn kho, gởi hàng.


Tồn kho tron« dịng dịch chuyển vật chất được hiểu như là một nguồn tạm
thời nhan roi được giữ đe sử dụng trong tương lai. Mục tiêu củạ các nhà quán trị
là giư ton lươn« tồn kho thấp vẫn bào đảm cho hoạt dộng sản xuất liên tục và hiệu
qua Ton klio cùa một cơníỉ ti có thể chia thành tồn kho một kì và nhiều kì.
Chương nay chu yếu tạp trung nghiên cứu những kĩ thuật đánh giá tồn kho một kì,
con tồn kho nlíieu kì sẽ dược dề cập trong những chương tiếp theo.


Tồn kho mơt kì là loại tồn kho lưu giữ trong thời gian ngán đến mức các
dơn vi ton kho đa sử dụng không the bố sung lại. Với loại tồn kho này người ta
can phân tích bien tế đe tìm ra một mức dộ dự trữ thích hợp. trên cơ sờ chấp nhận


<b>mọt </b>xác suat cạn dự trữ chấp nhận, hay cố gắng phục vụ nhu cầu ở mức hiệu quả.


<b>u. BÀI TẬP</b>
<b>liài tập 1.</b>


Công ty p dự định tung một sản phẩm đặc biệt phục vụ lễ hội truyền thống.
Theo các nhà phân tích thi giá bán sản phâm này trong lề hội có thể đạt 150.000
dồng. Thời gian hội chợ ngắn nên nếu dự trừ thiếu không thể bổ sung kịp để phục
Vụ. Nếu bán không hết trong lê hội này, việc tiêu thụ sẽ rất chậm chạp, giải pháp
Xứ lí với số sản phẩm thừa ra này là bán lại cho một cửa hàng vật lưu niệm nhưng
Với giá 120.000đ/sản phẩm'. Chi phí sàn xuât và tồn trữ sản phẩm này ước tính là


129.000đ. Thơn« tin nghiên cứu nhu câu khách hàng cho biêt như sau:



Nhu cầu (x) Xác suất xảy ra( Px) Nhu cầu (x) Xác suất xảy ra( Px)


<b>> 1 0 0</b> <b>0</b> 108 0.17


<b>1 0 1</b> <b>0 . 0 1</b> 109


<b>0 . 1 2</b>


<b>1 0 2</b> <b>0 . 0 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>122</b> <i><b>Chương</b></i> 7: <i><b>Quán</b></i> v<


103 0.03 111 0.08


104 0.04 112 0.06


105 0.05 113 0.04


106 0.1 115 0.01


107 0.17 >115 0


a. Công ty nên dự trữ một lần với mức hiệu quả là bao nhiêu?
b. Mức phục vụ ứng với mức dự trữ này là bao nhiêu?


c. Tính lợi nhuận kì vọng ứng với mức dự trữ này.


<i><b>Bài giải:</b></i>



a. Tính mức dự trữ hiệu quả


Giả sử công ty dang xét dự trữ tới dơn vị hàng hố thứ D.


Vì cơng ty không thể bổ sung hàng hoá khi cạn dự trừ (có nhu cầu kh
còn hàng để phục vụ) nên có thể bỏ lỡ cơ hội thu lợi nhuận bằng giá bán trừ
chi phí. Trường hợp này xảy ra khi công ty quyết định không giữ đơn vị hàng
thứ D này và nhu cầu thực tể lại lớn hơn hay bằng D (x>D). Đây chính là chi
cơ hội của sự cạn dự trừ.


Ngược lại nếu công ty quyết định giữ đơn vị hàng hoà thứ D mà nhu
thực tế nhở hơn D (x<D). Công ty bị thiệt hại một khoản bàng chi phí đã bỏ ra
đơn vị hàng hoá thứ D trừ đi phần giá trị thanh lý khi bán cho nhà bán lẻ. Đâ
chi phí của việc dự trữ quá mức.


<b>Gọi:</b>


G là giá bán trong diều kiện bình thường. G = 150000đồng/sản phẩm.

c

là chi phí tính cho một đơn vị hàng hoá.

c

=

129000

đồng/sản

phẩm
G, là giá bán thanh lý khi dự trữ quá mức. G, = 120000 đồng/sản phẩm.


<b>Cs Chi phí cơ hội của sự cạn dự trữ/sản phẩm. Cs = G-C = 21 OOOđ.</b>


<b>Cq Chi phí dự trữ quá mức một sản phẩm. </b> <b>Cq = C-Gt = 9000đ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>r</b> <i><b>Chương 7: Quản </b></i> <i><b>vật</b></i> 123


<b>Điều này có nghĩa là khả năng cạn dự trữ, khi nhu cầu X>D là 0.3. Ta dễ </b>
dàng tìm trong bảng phân bố xác xuất của nhu câu bằng cách cộng tích luỹ xác
suất xảy ra mức nhu cầu từ cuối phía tay phải cộng lên, cho tới P(x>D)= 0.3.



<b>Như:</b>


Nhu cẩu (D) Khả năng xảy ra( Pi) P(x>D)


>100 0 1


101 0.01 1


102 0.02 0.99


103 0.03 0.97


104 0.04 0.94


105 0.05 0.9


106 0.1 0.85


107 0.17 0.75


108 0.17 0.58


<i><b>¿ 0 9</b></i> <i>0 J2</i> <i>QJ±</i>


110 0.1 0.29


111 0.08 0.19


112 0.06 0.11



113 0.04 0.05


115 0.01 0.01


>115 0 0


Kết luận: Công ty nên giữ 109 sản phẩm.
b. Xác định mức phục vụ.


Khi công ii giữ mức dự trữ 109 sản phâm ứng vói xác suất cạn dự trữ
P(x>D) = 0.41


<b>Vậy Mpv=T- P(x>D) =0.59</b>
c. Tính mức lợi nhuận kì vọng.


<i>Lợi nhuận </i> <b>kì vọng là </b> <b>lợi nhuận bình quân, với nhu cầu tiêu dùng biến động </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

124 <i><b><sub>Chương </sub></b></i> <i><b><sub>7</sub></b><b><sub>:Quán trị</sub></b></i>


cạn dự trữ. đế tính lợi nhuận kì vọng, đầu tiên ta tính lại nhuận tại mồi mức I
cầu v ớ i :


LN= doanh thu- chi phí


= SL bán* giá bán + SL thanh lí *giá TL - SL mua*giá mua
Lợi nhuận kì vọng = Lợi nhuận*Xác suất


Cụ thể như sau:



Nhu cầu


<i><b>m</b></i>


Xác suất P(x) Lợi nhuận LN*xsuất


<b>> 1 0 0</b> <b>0</b>


<b>0</b>


<b>1 0 1</b> <b>0 , 0 1</b> <sub>2049000</sub> <sub>20490</sub>


<b>1 0 2</b> <b>0 , 0 2</b> <sub>2079000</sub> <sub>41580</sub>


103 0,03 <sub>2109000</sub> <sub>63270</sub>


104 0,04 <sub>2139000</sub> <sub>85560</sub>


105 0,05 <sub>2169000</sub> <sub>108450</sub>


106 <b>0 , 1</b> 2199000 219900


107 0,17 <sub>2229000</sub> <sub>378930</sub>


108 0,17 <sub>2259000</sub> <sub>384030</sub>


109 <b>0 , 1 2</b> <sub>2289000</sub> <sub>274680</sub>


<b>1 1 0</b> <b>0 , 1</b> 2289000 228900



ĩ í <b>1</b> 0,08 <sub>2289000</sub> 183120


<b>1 1 2</b> 0,06 <sub>2289000</sub> <sub>137340</sub>


113 0,04 <sub>2289000</sub> <sub>91560</sub>


115 <b>0 , 0 1</b> <sub>2289000</sub> 22890


>115 <b>0</b> <b><sub>0</sub></b>


Tổng 2240700


Vậy lợi nhuận kì vọng là: 2.240.700
Bài tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i>Clmriig</i> 7; <i>Quan </i> <i>vật</i> 125


<i>Bài </i> <i>g</i>


Giá bán bình thườnu :
Giá thanh lý:


Chi phí :


Chi phí cơ hội cạn dự trữ:
Chi phí dự trừ quá mức:


G = 12500d/kg.
G, = 5000d/kg.



<b>c=</b>8000<b>d/kg.</b>


Cs = G-C=4500d/kg
Cq = C-G, =3000 d/kg.


D là mức dự trữ tối ưu của cơng ty, ta có, xác suất cạn dự trừ chấp nhận


P(x>D)=Cq/(Cs+Cq) = 3000/(4500+3000) = 0.4


Nhu cầu tuân theo qui luật phân phối chuấn với mức kỳ vọng De = 1500. dộ
lệch chuẩn ơ = 250. Vậy D dược tính như sau:


D = De + Zơ với <b>z </b>là phần vị chuẩn dược tra tronư bảng tích phân Laplatx
ứng với P(x>D) = P(x>Z)= 0.4 ^ <b>z= 0.2533</b>


D = 1500 + 250 X 0.2533 = 1563kg


Bài tập 3.


Một công ti tung ra sàn phâm làm vật lưu niệm trong dịp năm mới. Sàn
phấm này có chi phí sàn xuât và các chi phí khác bình qn 50.000 đ/sp. Nếu bán
được trong dịp này có thê dạt mức giá 90.000 đ/sp. Nếu không bán dược chi có
thể thu hoi lại một phần chi phí băng cách chuyến cho một cửa hàng chuyên bán
đồ cù với giá bằng 50% chi phí.


N c ( D ) < = 5 0 0 6 0 0 700 800 90 0 1000 1100 1200 1300 1400 1500 1600 > 1 6 0 0
x /s u á t


P (D ) 0



0 .0 2 0 .0 5 0 .0 8 0 .1 2 0 .2 5 0 .1 8 0 .1 2 0 .0 9 0 .0 5 0.03 0.01 0


Tính mức dự trữ hợp lí nêu giá thiết rằng trong mỗi khoảng nhu cầu xác suất
tiêu thụ phân bố đều? Xác định mức phục vụ ứne với mức dự trừ này.


<i>Bài </i> <i>giãi:</i>


Gọi: G là giá bán trong điều kiện bình thường: G = 90000đồng/sàn phẩm.


<b>c </b>là chi phí tính cho một đơn vị hàng hoá: <b>c </b>— 50000đồng/sán phẩm
G, là giá bán thanh lý khi dự trừ quá mức:


G| = 50%*50000=25000dồng/sản phẩm.


Cs Chi phí cơ hội của sự cạn dự trừ/sản phẩm: <b>c s </b>= G-C = 40000 d.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>126</b> <i><b>Chương</b></i><b>7 ; </b><i><b>Quàn </b></i> <i><b>vật</b></i>


P(x>D) là xác suất cạn dự trữ khi giữ D đơn vị hàng hoá.
P(x>D) = Cq/(CS+Cq) = 25000/(25000+40000) = 0.38.


Điều này có nghĩa là khả năng cạn dự trữ, khi nhu cầu X>D là 0.38. Ta t
trong bảng phân bố xác xuất của nhu cầu bằng cách cộng tích luỹ xác suất xảy
mức nhu cầu từ cuối phía tay phải cộng lên. Như sau:


<b>Nhu cầu(D)</b> <b>x /su ấ t P(D )</b> <b>x s tích luỹ</b>


<b><=500</b> <b>0</b> <b>1</b>


<b>600</b> <b>0,02</b> <b>1</b>



<b>700</b> <b>0,05</b> <b>0,98</b>


<b>800</b> <b>0,08</b> <b>0,93</b>


<b>900</b> <b>0,12</b> <b>0,85</b>


<b>1000</b> <b>0,25</b> <b>0,73</b>


<b>1100</b> <b>0,18</b> <b>0 ,48</b>


<b>1200</b> <b>0,12</b> <b>0,3</b>


<b>1300</b> <b>0,09</b> <b>0,18</b>


<b>1400</b> <b>0,05</b> <b>0,09</b>


<b>1500</b> <b>0,03</b> <b>0,04</b>


<b>1600</b> <b>0,01</b> <b>0,01</b>


<b>>1600</b> <b>0</b> <b>0</b>


Ta thấy, xác suất tích luỹ 0.38 nằm giữa khoảng 0.48 và 0.3 với mức nl
cầu nằm trong khoảng (1100:1200). Với giả thiết trong mỗi khoảng nhu câu <b>Xí </b>


suất tiêu thụ phân bố đều ta cỏ thể tính nhu cầu tại mức 0.38 theo phương phí
sau:


P(x>D)



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i><b>Chương 7: </b></i> <i><b>Quàn vật</b></i> <sub>127</sub>


Từ hình vẽ ta có: <i>AC </i> <i>CB </i>


<i>AE ~ ED</i>


Suy ra:


<i>c b_ A C * E D</i>
<i>AE</i>


(0.48-0.38) *(1200-1100)
0.48-0.3


VOun


II


s



Vậy lượng dự trữ : X=1100+56=1156


Vậy nêu dự trữ khoảng 1156 sản phẩm là tối ưu nhất.
Khi đó, P(x>D) =0.38


Vậy mức phụtvụ Mpv=l- P(x>D)=0.62


<b>Bài tập 4.</b>



Nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng cùa công ty p trong năm kế hoạch như sau:


<b>Bảng </b>
<b>Tên hàng</b>


<b>Đơn giá </b>
<b>(lOOOđ)</b>


<b>Khối lượng </b>
<b>dự kiến (đvị)</b>


<b>Tên hàng</b> <b>Đơn giá</b>


(ìooốđ) <b>dự kiến (đvị)Khối lượn« </b>


<b>KB01</b> <b>4</b> <b>850</b> <b>QT01</b> <b>8</b> <b>1800</b>


<b>KB 02</b> <b>3</b> <b>1400</b> <b>ỌT 02</b> <b>4</b> <b>1000</b>


<b>KB03</b> <b>8</b> <b>15000</b> <b>ỌT 03</b> <b>6</b> <b>2800</b>


<b>KB 04</b> <b>6</b> <b>1000</b> <b>QT 04</b> <b>3</b> <b>8000</b>


<b>KB 05</b> <b>8</b> <b>1000</b> <b>QT 05</b> <b>8</b> <b>1500</b>


<b>KB 06</b> <b>9</b> <b>500</b> <b>TX01</b> <b>4</b> <b>400</b>


<b>HU 02</b> <b>3</b> <b>1200</b> <b>TX 02</b> <b>9</b> <b>900</b>


<b>HU 03</b> <b>4</b> <b>1000</b> <b>TX 03</b> <b>3</b> <b>7500</b>



<b>HU 04</b> <b>6</b> <b>900</b> <b>TX 04</b> <b>8</b> <b>500</b>


<b>HU 05</b> <b>15</b> <b>1800</b> <b>TX 05</b> <b>9</b> <b>1000</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i><b>Chuvvg </b></i> <i><b>7</b><b>:Quàn trị vật</b></i> 129


<b>15</b> <b>HU 03</b> <b>4000</b> <b>285900</b> <b>75.00%</b> <b>95%</b> <b>c</b>


<b>16</b> <b>QT 02</b> <b>4000</b> <b>289900</b> <b>80.00%</b> <b>96%</b> <b>c</b>


<b>17</b> <b>TX 04</b> <b>4000</b> <b>293900</b> <b>85.00%</b> <b>97%</b> <b>c</b>


<b>18</b> <b>HU 02</b> <b>3600</b> <b>297500</b> <b>90.00%</b> <b>98%</b> <b>c</b>


<b>19</b> <b>KB01</b> <b>3400</b> <b>300900</b> <b>95.00%</b> <b>99%</b> <b>c</b>


<b>20</b> <b>TX01</b> <b>1600</b> <b>302500</b> <b>100.00%</b> <b>100%</b> <b>c</b>


Bài tập 5.


Nhu cầu bia hơi ở một điểm phục vụ như sau:


Nhu cầu (lít) Xác suất Nhu cầu (lít) Xác suất


<=100 0 107 0.13


101 0.02 108 0.09


102 0.03 109 0.08



103 0.07 110 0.07


104 0.1 111 0.05


105 0.12 112 0.03


106 0.19 113 0.02


Lương dự trữ chi có thể thiết lập vào buổi sáng. Chi phí một lít là 4500
đồng giá ban 8000 đồng. Nếu còn thừa khơng thể sử dụng được nữa.


u cầu:


d Tính lượng dự trữ tối ưu? Mức phụcvụ hợp lí? Và lợi nhuận kì
vọng ơ mức dự trữ tối ưu?


e Nếu bạn chỉ có thể mua từng can lạnh 20 lít thì lượng dự trữ hợp lí
là bao nhiêu và lợi nhuận kì vọng là bao nhiêu?


<i><b>ti </b><b>à ỉ </b></i> <i><b>giải:</b></i>


<b>a. Tính lượng dự trữ tối ưu</b>


Goi- G là giá bán trơna điều kiện bình thường : G = 8000đồng/sàn phẩm,


c là chi phí tính cho một đơn vị hàng hoá : c = 4500đồng/sản phẩm
G là giá bán thanh lý khi dự trữ quá mức : G, = 0 đồng/sản phẩm,


c Chi phí cơ hội của sự cạn dự trữ/sản phẩm : Co = G-C = 3500đ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>128</b> <i>Chương </i> <i>7: </i> <i>Q vật</i>


Tên hàng Đơn giá


<b>( 1 0 0 0</b> đ)


Khối lượng
dự kiến(đvị)


Mức SD


<b>( 1 0 0 0</b> đ)


Tên hàng Đơn giá


<b>( 1 0 0 0</b> đ)


Khối lượng
Dự kiến(đvị)


Mức
(<b>1 0 0</b>(


KB <b>0 1</b> 4 850 3400 QT01 <b><sub>8</sub></b> 1800 1440


KB <b>0 2</b> 3 1400 4200 ỌT 02 4 <b><sub>1 0 0 0</sub></b> 400C


KB 03 <b>8</b> 15000 <b>1 2 0 0 0 0</b> ỌT 03 <b>6</b> 2800 16801



KB 04 <b>6</b> <b>1 0 0 0</b> 6000 ỌT 04 3 8000 24001


KB 05 <b>8</b> <b>1 0 0 0</b> 8000 QT 05 <b>8</b> 1500 <b>1 2 0 0 1</b>


KB 06 9 500 4500 TX 01 4 400 1600


HU 02 3 <b>1 2 0 0</b> 3600 TX 02 9 900 8100


HU 03 4 <b>1 0 0 0</b> 4000 TX 03 3 7500 2250C


HU 04 <b>6</b> 900 5400 TX 04 <b>8</b> 500 4000


HU 05 15 1800 27000 TX 05 <b>1 0 0 0</b> 9000


Phân loại ABC


<b>T h ứ tự</b>
<b>(1)</b>


<b>T ê n hàng </b>
<b>( 2 )</b>


<b>M ứ c S D </b>
<b>(3 )</b>


<b>M ứ c S D T lu ỹ </b>
<b>(4 )</b>


<b>H %</b>
<b>( 5 ) = ( l ) / 2 0</b>



<b>M S D %</b>
<b>( 6 ) = ( 4 ) /t g ( 3 )</b>


<b>Phân loại</b>


<b>1</b> <b>KB 03</b> <b>120000</b> <b>120000</b> <b>5.00%</b> <b>40%</b> <b>A</b>


<b>2</b> <b>HU 05</b> <b>27000</b> <b>147000</b> <b>10.00%</b> <b>49%</b> <b>A</b>


<b>3</b> <b>QT 04</b> <b>24000</b> <b>171000</b> <b>15.00%</b> <b>57%</b> <b>A</b>


<b>4</b> <b>TX 03</b> <b>22500</b> <b>193500</b> <b>20.00%</b> <b>64%</b> <b>A</b>


<b>5</b> <b>QT 03</b> <b>16800</b> <b>210300</b> <b>25.00%</b> <b>70%</b> <b>B</b>


<b>6</b> <b>QT01</b> <b>14400</b> <b>224700</b> <b>30.00%</b> <b>74%</b> <b>B</b>


<b>7</b> <b>QT 05</b> <b>12000</b> <b>236700</b> <b>35.00%</b> <b>78%</b> <b>B</b>


<b>8</b> <b>TX 05</b> <b>9000</b> <b>245700</b> <b>40.00%</b> <b>81%</b> <b>B</b>


<b>9</b> <b>TX 02</b> <b>8100</b> <b>253800</b> <b>45.00%</b> <b>84%</b> <b>c</b>


<b>10</b> <b>KB 05</b> <b>8000</b> <b>261800</b> <b>50.00%</b> <b>87%</b> <b>c</b>


<b>11</b> <b>KB 04</b> <b>6000</b> <b>267800</b> <b>55.00%</b> <b>89%</b>

<i><b>c</b></i>



<b>12</b> <b>HU 04</b> <b>5400</b> <b>273200</b> <b>60.00%</b> <b>90%</b>

<i><b>c</b></i>




<b>13</b> <b>KB 06</b> <b>4500</b> <b>277700</b> <b>65.00%</b> <b>92%</b>

<i><b>c</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

130 <i><b><sub>Chương </sub></b></i> <i><b><sub>7</sub></b><b><sub>:Quàn trị vụt í</sub></b></i>


cu

Chi phí dự trừ quá mức một sản phẩm :

c„

= C-G( = 4500đ.
P(x>D) là xác suất cạn dự trữ khi giữ D đơn vị hàng hoá.


P(x>D) = CU/(C0+CU) = 4500/(3500+4500) = 0.56.


Điều này có nghĩa là khả năng cạn dự trữ. khi nhu cầu <b>X > D </b>là 0.56. Ta t


trong báng phàn bố xác xuất cúa nhu cầu bàng cách cộng tích luỹ xác suất xáy
mức nhu cầu từ cuối phía tay phái cộng lên. Như sau:


Nhu cầu (1) Xác suất Xsuất TL


100 0 1


101 0,02 1


102 0,03 0,98


103 0,07 0,95


104 0,1 0,88


105 0,12 0.78


<b>106</b> <b>0,19</b> <b>0,66</b>



<b>107</b> <b>0,13</b> <b>0,47</b>


108 0,09 0,34


109 0,08 0,25


110 0,07 0.17


111 0,05 0,1


112 0,03 0,05


113 0.02 0.02


Công ti nên dự trữ 107 lít một ngày. Với mức dir trữ này xác suất cạn dự trí
P(x>D) =0.47, và mức phục vụ là 0.53


b. Nếu chi có thể mua từng can lạnh 20 lít thì người ta có thể mua 100 1
hoặc 120 lít. Ta sẽ tính lợi nhuận kì vọng tại từng mức và lựa chọn mức mua c
lợi nhuận kì vọng cao hơn. Cụ thể như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i>Chương </i> <i><b>7</b><b>:Quán</b></i>


<b>Nhu cầu (1)</b> <b>Xác suất</b> <b>100 lít</b> <b>200 lít</b>


<b>Lnhuận</b> <b>LN*Xs</b> <b>Lnhuận</b> <b>LN*Xs</b>


<b>100</b> <b>0</b>


<b>101</b> <b>0,02</b> <b>350000</b> <b>7000</b> <b>268000</b> <b>5360</b>



<b>102</b> <b>0,03</b> <b>350000</b> <b>10500</b> <b>276000</b> <b>8280</b>


<b>103</b> <b>0.07</b> <b>350000</b> <b>24500</b> <b>284000</b> <b>19880</b>


<b>104</b> <b>0,1</b> <b>350000</b> <b>35000</b> <b>292000</b> <b>29200</b>


<b>105</b> <b>0,12</b> <b>350000</b> <b>42000</b> <b>300000</b> <b>36000</b>


<b>106</b> <b>0,19</b> <b>350000</b> <b>66500</b> <b>308000</b> <b>58520</b>


<b>107</b> <b>0,13</b> <b>350000</b> <b>45500</b> <b>316000</b> <b>41080</b>


<b>108</b> <b>0,09</b> <b>350000</b> <b>31500</b> <b>324000</b> <b>29160</b>


<b>109</b> <b>0.08</b> <b>350000</b> <b>28000</b> <b>332000</b> <b>26560</b>


<b>110</b> <b>0,07</b> <b>350000</b> <b><sub>24500</sub></b> <b><sub>340000</sub></b> <b><sub>23800</sub></b>


<b>111</b> <b>0,05</b> <b>350000</b> <b><sub>17500</sub></b> <b><sub>348000</sub></b> <b><sub>17400</sub></b>


<b>112</b> <b>0,03</b> <b>350000</b> <b><sub>10500</sub></b> <b><sub>356000</sub></b> <b><sub>10680</sub></b>


<b>113</b> <b>0.02</b> <b>350000</b> <b><sub>7000</sub></b> <b><sub>364000</sub></b> <b><sub>7280</sub></b>


<b>Tống</b> <b><sub>350000</sub></b> <b><sub>313200</sub></b>


111 sỉ có ,ợi nhuặ" kì '™ h- V* khi da W


<b>Bài tập 6.</b>



, _n Sau một thòi gian dài nguửi bán báo luôn áp dụng chinh sách mua vào là
80 tờ một ngày, ông ta nhận thây sô bậo thừa mãi ngày có khác nhau, sóng iưọng
mua váo của ơng dường nhu q cao. Ĩng ta da thử ghi lại đê theo dõi tinh hình
khách háng và điểu chinh lượng báo sê lấy vào ớ ngày hôm sau chõ mỗi tò báo
hàng ngày. Theo ơng. tình trạng thiêu xuất hiện khi khách hàng đên hát mua báo


không có báo. Kct quả thu thập được như


<b>sau-Mgày Lấy vào Thừa Thiếu Ngày Lấy vào Thừa Thiếu Ngày Lấy vào Thừa Thiếu</b>


<b>150</b> <b>20</b> <b>11</b> <b>120</b> <b>10</b> <b>21</b> <b>125</b>


<b>2</b> <b>130</b> <b><sub>10</sub></b> <b>J2-</b> <b>110</b> <b>5</b> <b>22</b> <b>125</b> <b>5</b>


<b>„_3</b> <b>120</b> <b>2</b> <b>13</b> <b>100</b> <b><sub>10</sub></b> <b><sub>23</sub></b> <b><sub>120</sub></b> <b><sub>3</sub></b>


<b>^4</b> <b>125</b> <b>6</b> <b>14</b> <b>110</b> <b><sub>15</sub></b> <b>24</b> <b>125</b> <b>5</b>


<b>5</b> <b>120</b> <b>3</b> <b>15</b> <b>130</b> <b><sub>9</sub></b> <b><sub>25</sub></b> <b><sub>120</sub></b> <b><sub>8</sub></b>


<b>^ 6</b> <b>115</b> <b>2</b> <b>16</b> <b>140</b> <b><sub>5</sub></b> <b>26</b> <b>110</b> <b>2</b>


<b>^ 7</b> <b>113</b> <b>5</b> <b>17</b> <b>145</b> <b>4</b> <b>27</b> <b>120</b> <b>5</b>


<b>. 8</b> <b>120</b> <b>10</b> <b>18</b> <b>150</b> <b>5</b> <b>28</b> <b>120</b> <b>2</b>


<b>^ 9</b> <b>110</b> <b>6</b> <b>19</b> <b>145</b> <b>■ 12</b> <b>29</b> <b>115</b> <b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

132 <i><sub>Chương 7: Quán </sub></i> <i><sub>vậ,</sub></i>



Nếu bán được một tờ báo ơng có thể có lợi nhuận 500 đồng trong kh
một tờ báo không bán được lỗ 300 đồng. Khả năng mất khách khơng đáng
Ơng ta cảm thấy thật là khó điều chỉnh để đáp ứng chính xác nhu cầu khách hí
Bạn hãy khun ơng ta một cách làm hợp lí?


<i>Bài </i> <i>giải:</i>


Với dữ liệu thu thập được đầu tiên chúng ta tính nhu cầu tiêu thụ.
Nhu cầu = lấy vào - thừa + thiếu


Sau khi tính được nhu cầu ta tính tần suất xuất hiện và xác suất của nhu (
cụ thể như sau:


Nhu cầu Tần suất Xác suất Xs TL


100 0 0,00 1,00


105 1 0,03 1,00


110 4 0,13 0,97


115 4 0,13 0,83


120 10 0,33 0,70


125 5 0,17 0,37


130 1 0,03 0,20



135 1 0,03 0,17


140 1 0,03 0,13


145 0 0.00 0,10


150 3 0,10 0,10


155 0 0,00 0,00


Tương tự như những bài trước, ta tính được :


c s Chi phí cơ hội của sự cạn dự trữ/sản phẩm: Cs = 500 d.


<b>Cq Chi phí dự trữ quá mức một sản phẩm: </b> <b>Cq = 300đ.</b>


P(x>D) là xác suất cạn dự trữ khi giữ D đơn vị hàng hoá.
<b>P(x>D) = Cq/(Cs+Cq) = 300/(300+500) = 0.375</b>


ứng với xác suất cạn dự trữ này, mức dự trữ hiệu quả là 125 tờ báo một ngày.


<b>Bài tập 7.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i><b>Chương </b></i> <i><b>7 : Quán vật</b></i> <sub>133</sub>


và bảo dưỡng và sản xuất thứ, phí tổn cơ hội vốn đầu tư) song chi phí đơn vị chỉ
24 ngàn đồng một sản phẩm.


Hãy đưa ra cách thức giải quyết vấn đề trên.



<i><b>Bài giải:</b></i>


Với già thiết các yếu tố khác như: tính sẵn sàng, chất lượng, ... như nhau,
việc lựa chọn chi dựa trên tiêu chuân chi phí. Chúng ta có thể sử dụng phương
pháp điểm nút với các yếu tố xem xét sau:


- Chi phí cố định:


Phương án mua ngồi: Fm = 0


Phương án tự sàn xuất: Fs = 75tr
- Chi phí biến đổi:


Phương án mua ngồi:
Phương án sàn xuất:


Điểm nút: =


V... - V<sub>/// </sub> <sub>V</sub>


Vm= 30 ngàn đồng/sp
Vs = 24 ngàn đ/sp
75.106 - 0


3 0 .1 0 -2 4- = 12500


Như vậy, với mức nhu cẩu từ 12500 sán phẩm trờ lên cơng ty có thể chọn
phương án tự sàn xuất. Và ngược lại,


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

134 <i><b>Clmrng 8: </b></i> <i><b>Quán trị </b></i> <i>to</i>- <i><b>cầu</b></i>



<i>CHƯƠNG 8:</i>


QUẢN TRỊ TÒN KHO - NHU CẦU ĐỘC LẬP

• • •


<b>I. NỘI DUNG NGHIÊN CỬU:</b>


Toàn bộ chương này tập trung vào việc nghiên cứu 2 vấn đề căn bản (
mọi hệ thống tồn kho:


- Bổ sung bao nhiêu cho mỗi lần bổ sung hàng hoá
- Khi nào bổ sung hàng tồn kho


Toàn bộ 2 vấn đề này được giải quyết trên quan điểm tối thiểu hoá chi ]
liên quan đến tồn kho.


<b>1. Xác định quy mô đặt hàng hiệu quả</b>


Quy mô đặt hàng biến đổi ánh hưởng trực tiếp den lượng tồn kho bình qn,
đó ảnh hưởng đến chi phí tồn kho. Hơn nữa, với nhu cầu hàng năm xác dịnh, V
thay đối quy mô đặt hàng ảnh hường đến số lần đặt hàng và do vậy sẽ ảnh hưởng đ
chi phí đặt hàng. Ngồi ra, khi quy mô đặt hàng thay dồi sẽ làm thay đổi giá mua s
phẩm trong trường hợp có chiết khấu giám giá. Vì vậy, có thê xem quy mô dặt hà
là một biến số ảnh hưởng đến tồng chi phí liên quan đến tồn kho.


Việc xác định quy mô đặt hàng dược tiến hành dựa trên việc phân tích các c
phí liên quan đến tồn kho. Từ dó sử dụng các cơng cụ tốn học vào tìm kiếm lĩ
quan hệ giữa quy mô đặt hàng và các biến số khác như chi phí tồn kho, chi phí c
hàng, chi phí mua sắm và chi phí cạn dir trừ. Và sử dụng các cơng cụ tốn học dể ti
qu\ mô đặt hàng sao cho tối thiểu hố các chi phí liên quan đến tồn kho.



<b>2. Xác định điểm đặt hàng lại</b>


Mức tồn kho dặt hàng lại là cách thức hệ thống tồn kho số lượng cố định t
lời câu hỏi nên bổ sung hàng hoá khi nào. Mức tồn kho đặt hàng lại là mức t(
kho mà tại đó có thể tiến hành dặt hàng.


<b>II. BÀI TẬP </b>
<b>Bài tập 1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i><b>Chương 8. Quán </b></i> <i><b>trị tồn kho</b></i> - <i><b>Nhu cầu </b></i> <i><b>lập</b></i> 135


a. Tính quy mơ đặt hàng hiệu quả và tổng chi phí với mức tồn kho tối thiểu bằng
0 và bằng 100?


b. Tính tổnc chi phí tồn kho và đặt hàng với mức tồn kho đặt hàng lại bàng 1.5
lần nhu cầu bình quân trong ki đặt hàng? Vẽ biểu đồ tồn kho.


<i><b>Bài giải:</b></i>


Nhu cầu một năm Da= 12000*2=24000
Nhu cầu một ngày d= 12000/150=80


Chi phí tồn kho H=20%*20000+0.5%*20000* 12=5200
Chi phí

<b>đặt </b>

hàng

<b>s=2.000.000</b>



Thời gian đặt hàng Lt=10 ngày
Số ngày trong năm =150*2=300


tt.



<b>Trưòtig họp tồn kho tối thiểu bằng 0:</b>


Quy mô dặt hàng hiệu quả:


EOQ =.

<i><b>/2*Da*S _ 2*24000*2000000</b></i>

<b>= 4297</b>



<i>H</i> V 5200


Tổng chi phí = chi phí tồn kho + chi phí đặt hàng


<i>= DọS + Qh = 24000^2000000 + 4297 5200. 22 342 784 </i>


Q 2 4297 2


<b>Truông họp tồn kho tối thiêu băng 100:</b>


Với Imin=100 đã vi phạm một trong 6 giả thiết của EOQ. chúng ta phải tính
lại EOỌ trong trường hợp đó.


Ta có: Imax=Imin+Q


<b>- ỉm </b><i>ax</i><b> + Im </b>

<i><b>in</b></i>

<b>Imm + Ợ + Im </b> <i>in</i><b> . ,</b> <i>Q</i>


<i><b>Ị = --- --- = — ■--- --- Im in H—</b></i>


<i>Ẽ </i> <i>2</i> 2 2


Vậy tổng chi phí TC = chi phí tồn kho +chi phí đặt hàng



= <i>+ — H + Im inH</i>


<b>Q </b> <b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

136 <i><b><sub>Chương 8: </sub></b></i> <i><b><sub>Quán </sub></b></i> <i><b><sub>trị </sub></b></i> <i><b><sub>t kho Nhu </sub></b></i> <i><b><sub>đội</sub></b></i>


vậy với Imin=100, EOQ=4297


TC = 22 342 784 + IminH = 22.862.784
b.


<i>Nhu cầu trong kì đặt hàng Lt = d * Lt = 13222 *10 = 800</i>
150


<i>Mức tồn kho đặt hàng lại Lr=l.5 Ũ =1.5*800=1200</i>


Mà Lr <i>= L t</i> +Ibh suy ra Ibh=Lr-Z,/ =1200-800=400
Ta có Imin=Ibh=800


Vậy Trong trường hợp này (tương tự câu a) tổng chi phí sẽ gia tăng so
trường hợp lmin=0 một lượng IminH


Vậy TC= 26.502.784
Vẽ biểu đồ tồn kho


Bài tập 2.


Nhu cầu một loại chi tiết phục vụ sửa chừa máy nông nghiệp được ưc
lượng khoảng 3.500 chi tiết mồi năm. Nhu cầu khá liên tục với mức 3.500 cl
tiết/năm. Công ty tiến hành sản xuất loại chi tiêt này theo loạt, khả năng sản <b>XUÍ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i>Clnmv</i>g <i>8: </i> <i>Ouim </i> <i>trị </i> <i>tồn klw</i> - Ạ//)» <i>cầu độc lập</i> 137


u cầu:


a- Tính qui mơ lơ sản xuất tối ưu?


b- Tính chi phí tồn kho và chuẩn bị sản xuất nếu cơng ty muốn duy trì lương tồn
kho tối thiểu (Khi loạt sản xuất bắt đầu) là 60 chi tiết?


c- Thời gian dặt hàng sán xuât là 5 ngày, công ty muốn duy trì mức phục vụ
85% nhu cầu trong thời kỳ chuẩn bị sản xuất, mức tồn kho tối thiểu là bao
nhiêu. Biết rằng nhu cầu trong ngày tuân theo qui luật phân phổi chuẩn với độ
lệch chuẩn 4 chi tiêt?


d- Tính thời lượng tơn kho đặt hàng lại, và tôn kho tôi thiêu nêu chi phí cạn dir
trữ la 6500 dồng một chi tiết bị cạn dự trữ? Vẽ biểu đồ chu kỳ tồn kho?


<i>Bài giải </i> <i>:</i>


Nhu cầu một năm Da = 3500 chi tiết.
Khả năng sản xuất một ngày p = 45 chi tiêt.
Số ngày sản xuất trong năm N = 300 ngày.


Khá năng sản xuất tối đa suốt cả năm là p = N*p = 300*45= 13500chi tiết.
Chi phí đặt một đơn hàng s = 700000 đồng.


Chi phí sản xuất dơn vị sản phẩm 12500 đồng.


Chi phí tồn kho một tháng : h = 12500*2.5% =312.5 đồng.



Chi phí tồn kho một chi tiết trong năm là H = 312.5* 12=3750 đồng.


2 <b>X </b>D a X s


, Da


H 0 '


-Tính qui mơ một lơ (một loạt sản xuất) tối ưu.


---<i>I</i>---


---EPL =


2x3500x 70ÕÕÕÕ
3750(1- 3500


13 son


1350


Số ngày sản xuất một loạt là : 1350/45 = 30 n«ày.


SỐ chi tiết đã tiêu thụ trong thời kỳ sản xuất một loạt là : 30*3500/300= 350
Số chi tiết dã tích luỹ tơn kho cùa một loạt sản xuất là: 1350-350=1000
b- Tính chi phí tồn kho và chuẩn bị sàn xuất cả năm nếu Imin = 60


Tồn kho tối đa Imax = Imin + 1000 = 1060 chi tiết
Chi phí chuẩn bị sản xuất và tồn kho:



<b>7 7</b>- Da _ <b>7</b> ,, Da Imax + lmin 3500 mAO-i-An


TC = J ^ s + ỉx H = + H . ^ 7 0 0 0 0 0 , 1 ^ 3 7 5 0 = 207,273


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

138 <i><b><sub>Chicong S: </sub></b></i> <i><b><sub>Quán </sub></b></i> <i><b><sub>trịtèn kho Nhu</sub></b></i>


Nhu Cầu bình quân một ngày:


d = Da/N = 3500/300 = 12 chi tiết độ lệch chuẩn ngày ơ„ =4


Nhu câu bình quân trong thời kỳ đặt hàng: Lr = Lt X d = 5 X12 = 60


Độ lệch chuẩn của nhu cầu trong thời kỳ đặt hàng: ơ = ơ n VlĨ = 4 X


Độ lệch chuẩn hoá Z(85%) = 1.036 (tra bảng)


Mức tồn kho đặt hàng lại: Lr = Lt + ơ X Z(85%) = 60 + 9 X 1.036 = 70


Tồn kho tối thiểu: Im in = Lr - Lr = ơ X Z(85%) = 10


d- Tính mức đặt hàng lại tối ưu:
Chi phí cạn dự trữ Cs=7500


Xác suât cạn dự trữ tôi ưu: P(x > Lr) = -r---- ' = 0.22


D axC s 3500x6500


Mức phục vụ : Mpv = 1- P(x>Lr)= 1-0.22 = 0.78 => Z(0.78)=0.7721



Mức tồn kho đặt hàng lại: Lr = Lt + Z(0.78)xơ = 60 + 0.7721 x9 = 67
Tồn kho tối thiểu là Imin = 7 chi tiết


Biểu đồ tồn kho:


<b>Bài tập 3.</b>


Nhu cầu một loại vật tư của công ty TM đã xác định là 2000 chiếc /năn
Nhu cầu khá đều. Nhu cầu mỗi ngày tuân theo qui luật phân phối chuẩn với d
lệch chuẩn cùa nhu cầu mồi ngày là 3 chiếc. Thời gian đặt mua một đơn hàng bin
quân là 20 ngày. Chi phí đặt một đơn hàng là 1 triệu đồng. Chi phí tồn kho mỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i><b>Chng 8: </b></i> <i><b>Quỏn </b></i> <i><b>tr tồn klw</b></i> - <i><b>độc lập</b></i> 139


chiếc trong một năm bằng 28% đơn giá mua. Chi phí cạn dự trừ một đơn vị là
11500 đồng. Số ngày trong năm là 250 ngày.


Giá mua được nhà cung cấp xác định bởi một bảng giá chiết khấu theo khối
lượng như sau:


Khối lượng đặt hàng Giá


<700 14600


700 đến 999 14400


1000 đến 1300 14200


1300 đển 1599 14000



> 1600 13950


Yêu cầu:


a' Tính qui mơ đặt hàng tốt nhất?


b- Tính các lượng tồn kho đặt hàng lại ứng với mức phuc vu 80% Tính lươne
tơn kho bảo hiểm?


c' Tính lượng tồn kho bảo hiểm và lượng tồn kho đặt hàng lại tối ưu? Vẽ biểu đồ
tôn kho một chu kỳ?


<i>Bài giải:</i>


Nhu cầu hàng năm Da = 2000 chiếc.
Số ngày trong năm N = 250


Nhu cầu bình quân một ngày d= Da/N = 2000/250 = 8
Độ lệch chuẩn ngày ơ„= 3


Thời gian đặt hàng lại Lt = 20 ngày.


Chi phí đặt một đơn hàng s = 1000000 đồng.
Chi phí tồn kho bình quân năm là h = 28% giá mua
a- Tìm qui mơ đặt hàng tối ưu.


Mức giá thấp nhất: G min = 13950 đồng.


Chi phí tồn kho H = h*Gmin = 28%* 13950=3906 đồng



Điều kiện Q > 1600:


2 X Da X s /2x2000x1000000


— _ — = ./--- — --- = 1 0 1 2


EOQ =


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

140 <i><b>Chương S: </b></i> <i><b>Quán </b></i> <i><b>trị </b></i> <i>tò <b>kho Nhu</b></i>


Không thoả mãn điều kiện đặt hàng hưởng chiết khấu. Xét đến mức
G = 1400 điều kiện mua hàng 1300< Q <1599. Chi phí tồn kho H = 14000*281
3920đồng.


EOQ = <i>1</i>2x D a x S
H


/2 X 2000 X 1000000


3920


= 1010


Không thoả mãn điều kiện hưởng mức giá này. Nếu chấp nhận mua với
này thì qui mơ đặt hàng tối thiểu là 1300, tổng chi phí đặt hàng, mua sắm và
kho một năm là:


TC = — S + ^ H + DaG


<b>Q </b> <b>2</b>



= 1000000 + - ^ ^ 3 9 2 0 + 2000 X14000 = 32522861.54


1300 2


Vậy: TC = 32522861.54 đồng.


Xét tiếp mức giá G= 14200 điều kiện đặt dơn hàng là 10Ọ0< Q < 1299. (
phí tồn kho một đơn vị sản hàng hoá H = 14200*28% = 3976 đồng.


<b>/</b>2 <b>X </b>Da <b>X s </b> /2x2000x1000000


1AA-EOQ = ,/ ---= ,/ --- —--- = 1003


V

H

V

3976


Thoả mãn điều kiện.


TC(EOQ) < TC (1300) Nên chọn mức đặt hàng theo EOQ = 1003


b- Tính lượng tồn kho đặt hàng lại (Lr) và tồn kho tối thiểu (Tồn kho 1
hiểm)


TC(EOQ) = - ^ - S + ^ ^ - H + DaG


EOQ 2


= 1000000 + 3920 + 2000 X14200 = 32387981.9 5


1003 2



ứng với mức phục vụ Mpv = 80%.
Tra bảng Z(80%) = 0.8416


Ẽr = Lt X d = 20 X 8 = 160


ơ = ơ n <b>V ũ </b>= <b>3 ^ 2 0 </b>= 13.4
Lt = Lr + ơ X Z(80%) = 172.


Imin = Lt - Lr = ơ X Z(80%) = 12


Tính mức tồn kho đặt hàng lại và dự trữ bảo biểm tôi ưu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i><b>Chương 8: </b></i> <i><b>Quán </b></i> <i><b>trị </b></i> <i><b>tồ</b><b>n</b></i>- AV»< <i><b>cầu dộc lộp</b></i> <b>141</b>


v , X . n, HxQ 3976x1003


Xác suât cạn dự trừ tôi ưu: P(x < Lr) = —--- = --- --- --- = 017
Da X Cs 2000 X 11500


Z(1-0.17) = Z(0.83) = 0.9542
Lr = 160 +0.9542*13.4= 173
Imin = 13


<b>Bài tập 4.</b>


Công ti vật tư Q luôn hi vọng cung cấp hàng hoá kịp thời sằn sàng cho
khách hàng, nhưng thực tê rât khó thực hiện được. Tuy vậy, các khách hàng cùa
công ti lại luôn chấp nhận đặt đơn hàng đê nhận sau, mỗi khi công ti rơi vào tình
trạng cạn dự trừ. Cơng ti ước lượng thiệt hại cho việc dặt hàng sau này là 45000


đồng/sản phẩm. Nhu cầu hàng năm cùa công ti là 30000 sàn phẩm. Chi phí dặt
đơn hàng là 340000 dồng. Chi phí tồn kho là 20000 đ/sản phẩm mỗi năm Hiện
nay công ti đang dặt hàng với mức EOỌ và điểm đặt hàng lại là 200, thời gian đặt
đơn hàng là 5 ngày, số ngày trong năm là 300 ngày.


a. Bạn có phê phán gì khi cơng ti áp dụng mơ hình EOQ trong trường hợp
này. Mức tồn kho đặt hàng lại như vậy theo bạn có hợp lí khơng? Tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

142 <i><b>Chương 8: </b></i> <i><b>Quàn </b></i> <i><b>trị tồn </b></i> <i><b>cầu độc</b></i>


<i><b>Bài giải:</b></i>



a. Công ti áp dụng EOQ trong trường hợp này là không đúng. Vì EOQ đi
xây dựng trên 6 giả thiêt, trong đó có giả thiêt khơng xảy ra cạn dự trữ. Do
không thể áp dụng EOQ trong trựờng hợp này.


b. Mơ hình tồn kho hợp lí phải là mơ hình đặt hàng sau (mơ hình cạn dự
châp nhận).


Nhu cầu một năm Da=30000
Số ngày trong năm N=300


Nhu càu bình quân một ngày d=Da/N=100
Chi phí đặt hàng

<b>s=340 </b>

000


Chi phí tồn kho H=20 000


Chi phí cạn dự trữ chấp nhận Cs=45 000
Quy mơ đặt hàng:



„ <i>[ỴDaS.h + Cs. </i> <i>12*</i>30000*340000 20000 + 45000.

77



<i>0 = — — (— ---- ) = --- — — ---(--- — —--- ) = 1214</i>


<b>V H </b> <i><b>Cs V </b></i> 20000 45000


<i>Lươns can dư trữ: B = Q(— —— ) = 1214(--- --- ) = 373</i>


5 <i>* H + Cs </i> 20000 + 45000


. , , <i>, _ Q - B </i> 1214-373


Thời gian pha 1 : tl = --- = --- —---= 8,4


6 F <i>d </i> 100


<i>B </i> 373


Thời gian pha 1 : t2= — = —— = 3.7


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

143


<i>Chương 8: Quản trị tồn kho</i> - <i>Nhu cầu độc lập</i>


c. Nếu khách hàng của công ti không chấp nhận đặt hàng sau, công ti sẽ mất
cơ hội kinh doanh khi bị cạn dự trữ, trong trường hợp đó nên sử dụng mơ hình có


tính đến sự cạn dự trữ-Mơ hình ngẫu nhiên. Đê thực hiện mơ hình này cần thu
thập dữ liệu về tình hình biến động cùa nhu cầu trong quá khứ.



<b>Bài tập 5.</b>


Nhu cầu tiêu thụ một sản phẩm của cơng ti ước tính là 800 sản phẩm/tháng.
Hiện có hai nhà cung cấp đang chào giá như sau:


Nhà cung cap A Nhà cung cấp B


Khối lượng Giá Khối lượng Giá


1-199 14000 1-149 14100


200-499 13800 150-349 13900


>=500 13600 >=350 13700


Với chi phí mỗi lần đặt hàng là 40000, chi phí cơ hội vốn là 25%/năm. Vậy
công ti nên chọn nhà cung câp nào và đặt hàng với khơi lượng bao nhiêu?


<i><b>Bài giải </b></i>

<i><b>:</b></i>



Vì mọi mức chi phí giữa hai nhà cung cấp là như nhau, chỉ có biểu giá chiết
khấu là khác nhau nên ta có thê xây dựng lại bảng giá chiết khấu trên cơ sờ lựa
chọn nhà cung cấp có giá thâp hơn. Cụ thê như sau:


Khối lượng Giá Nhà cung cấp


1-199 14000 A


200-349 13800 A



350-499 13700 B


>=500 13600 A


Sau đó ta tiến hành giải tương tự như bài tốn đánh giá cơ hơi chiết khấu
êiâm giá. Cụ thể như sau:


Nhu cầu một năm Da=

<b>800 </b>



Chi phí đặt hàng

<b>s=40 000 </b>



Chi phí tồn kho H=25%*giá mua


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

144 <i><b><sub>Chương 8: </sub></b></i> <i><b><sub>Quán </sub></b></i> <i><b><sub>trị </sub></b></i> <i><b><sub>tồ Nhu </sub></b></i> <i><b><sub>độc</sub></b></i>


<i>EOO =</i> <i>llD aS </i> 2*800*40000


H 25% *13600 = 137


Không thoả mãn điều kiện đặt hàng hưởng chiết khấu. Nếu chấp nhận n
với giá này thì quy mô đặt hàng tối thiểu phải là 500


TC(500) = —

s

+ — H + DaG


Q 2


= — 40000 + — 25% 13600 + 800 X13600 = 11.346.476


500 2



<b>Tại mức giá G=13700, điều kiện mua hàng 400< Q<499</b>


<i>¡2DaS </i> /2*800*40000


V

H

V

25% *13700


Không thoả mãn điều kiện đặt hàng hưởng chiết khấu. Nếu chấp nhận n
với giá này thỉ quy mô đặt hàng tối thiểu phải là 400


TC(400) = —

s

+ — H + DaG


<b>Ọ </b> <b>2</b>


<b>= — 40000 + — 25% 13700 + 800 X13700 = 11.428.188 </b>



<b>400 </b>

<b>2</b>



<b>Xét đến múc giá G = 13800 điều kiện mua hàng 200< Q <349.</b>


=

/2X Da X

s =

/2X

800

X

40000 =

<i>m</i>


V

H

V

25% *13800



Không thoả mãn điều kiện hưởng mức giá này. Neu chấp nhận mua với :
<i>này thì qui mơ đặt hàng tối thiểu là 200, tổng chi phí đặt hàng, mua săm và \ </i>
kho một năm là :


TC(200) = ậ -

s

+ — H + DaG


Ọ 2



= M 40000 + — 25% 13800 + 800 X13800 = 11.509.894


200 2


<b>Xét tiếp mức giá G=14000 điều kiện đặt đơn hàng là 1< Q < 199.</b>


/ 2 x Da x S /2x800x40000 _
<i>Thoả mãn điều kiện: EOQ = J --- —— = J ---135</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i><b>Chương 8: Quán </b></i> <i><b>trị lổn kho</b></i> - A<i><b>'hu cầu độc lập</b></i> 145


<i>TC(EOQ) = - ^ - S + </i> + DaG


EOQ


800 135


40.000 + — 25% 14000 + 800x14000 = 11673286


135 2


Ta thấy TC(500)=11.346.476 là nhỏ nhất. Vậy với khách hàng A mức đặt
hàng Q=500 là hiệu quả nhất.


Bài tập 6.


Một nhà quàn trị nhận được nhu cầu dự báo cho sản phẩm trong năm tiếp
theo như sau: 600 sản phẩm cho 6 tháng dâu năm và 900 sản phâm cho 6 tháng
cuối năm Với chi phí tồn kho ước tính là 2000/tháng và chi phí mơi lân đặt hàng


là 55000.


a Giả thiết rằng nhu cầu là đều trong mồi khoảng thời gian 6 tháng. Hãy
xác đinh quy mô đặt hàng hiệu quả cho mồi thời kì.


b Nếu nhà cung cấp sẽ giảm chi phí thiết dặt đơn hàng là 10000 cho mỗi
dơn hàng nếu khối lượng mua mỗi lần là bộ số của 50 (ví dụ khối lượng
mua là 50, 100, 150...) thì nên đặt hàng với khơi lượng bao nhiêu?


<i>Bài giải </i> <i>:</i>


a Ta coi bài toán như hai bài toán độc lập, nên ta có thể tính quy mô dặt
hàng hiệu quà riêng biệt cho tung khoang 6 thang.


Trong 6 tháng đâu năm:
Nhu cầu trong 6 tháng D=600


Chi phí tồn kho trong 6 tháng H=6*2000= 12000
Chi phí đặt hàng s=55000


<i>Quy mơ đặt hàng hiệu qua EOO</i>


Nhu cầu trong 6 tháng D=600


Quy mơ đặt hàng hiệu quả <i>= ^</i>


<i>Ì 2 D a * S</i> /2*600*55000


<i><b>í </b></i>

<i>H</i>



<b>i:</b>


<i><b>J </b></i>

12000


<i>¡2 D a * s</i> /2*900*55000


<b>V </b>

<i>H</i>

<i><b>J </b></i>

12000


= 74


= 91


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>1 4 6</b> <i><b><sub>Chương 8: </sub></b></i> <i><b><sub>Quán </sub></b></i> <i><b><sub>trị tồn </sub></b></i> <i><b><sub>Nhu cầu độc</sub></b></i>


Trong 6 tháng đầu EOQ=67. Đây là mức đặt lìàng hiệu quả nhất, nhưnị
không thê mua 67 mà phải mua 50 hoặc 100. Vậy ta sẽ chọn mức mua có tổng
phí nhỏ nhất.


TC(50)=720.000
TC( 100)=810.000


Vậy mua với mức Q=50 là hiệu quả nhất.
Tương tự trong 6 tháng sau, EOQ=82
TC(50)=930.000


TC(100)=915.000


Vậy nên mua tại mức Q=100.
Bài tập 7.



Một công ti muốn sản xuất thêm một sản phẩm mới. Người ta muốn b
thiết bị hiện tại có thời gian rảnh để sản xuất sản phẩm mới này không. Thiết
hiện tại đang sản xuất một loại chi tiết với công suất 200 sản phẩm/ngày. Nhu c
tiêu thụ của chi tiết này là 80sp/ngày. Thiết bị làm việc 5ngày/tuần
50tuần/nãm. Nhà quản trị ước tính thời gian thiết đặt sản xuất là một ngày với (
phí là 300.000. Chi phí tồn kho là 10.000 /sản phẩm/năm.


a. Xác định mức quy mô lô sản xuất hiệu quả?
b. Xác định thời gian cùa một chu kì sản xuất?


c. Nếu nhà quản trị muốn sản xuất thêm một chi tiết khác với chu kì sản
xuất là 10 ngày thì có được khơng?


<i>Bài giải:</i>


Nhu cầu một ngày d=200 sản phẩm/ngày
Mức sản xuất một ngày p=80 sản phẩm/ngày
Thời gian làm việc một năm N=5*50=250 ngày
Nhu cầu một năm Da=d*N=20.000


Mức sản xuất một năm p=p*d=50.000
Thời gian thiết đặt sản xuất Lt=l ngày
Chi phí tồn kho H = 10.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i><b>Chương^ 8: Quàn trị tồn kho - Nhu cầu độc lập</b></i> 147


<i>EPL -</i> <i>2DaS </i> 2*20.000*300.000


H(1 - — ) <i>}10 . 0 0 0 ( 1 - ^ ^ ) </i>



<b>p </b> <b>V </b> 50.000;


= 1414


<b>b. Tính thời gian của chu kì sản xuất Tsan xuắt=EPL/p=l 414/200=7.07 ngày</b>
c. Thời gian một chu ki tồn kho là T=EPL/d=l414/80= 17.67


Thời gian của quá trình tiêu thụ trong mỗi pha là Ttt= 17.67-7.07=10.6


Như vậy, hệ thống sản xuất sẽ làm việc trong 7.07 ngày sau đó nghỉ 10.6
ngày rồi tiếp tục sản xuất lại qua một chu kì mới. Nhưng thời gian thiết đặt sản
xuât là 1 ngày nên hệ thông sản xuât thực ra sẽ nghỉ 9.6 ngày rôi tiên hành thiêt
đặt lại sản xt. Vì vậy hệ thơng sản xt này khơng thê sản xuât thêm một chi tiêt
khác với chu kì sản xuất là 10 ngày.


Bài tập 8.


Cơng ti B bán lẻ một loại hàng có nhu cầu trong năm là 1000 chiếc. Chi phí
đặt một đơn hàng là 350.000 đồng. Chi phí tồn kho một đơn vị trong năm bằng
28% đơn giá mua. Bảng giá tính theo khối lượng như sau:


Khối lượng Giá


<99 18000


100-499 17500


>=500 17250


a. Bạn có nhận xét gì nếu cơng ti cho ràng cần phải đặt hàng ở mức 500 sản


phẩm để được hưởng giá thấp nhất? Tổng chi phí liên quan đến hàng hoá trong
năm là bao nhiêu nếu công ti luôn giữ mức tồn kho tối thiểu là 80 sản phàm.


b. Qua nghiên cứu nhu cầu công ti thấy nhu cầu mỗi ngày tuân theo quy luật
phân phối chuan với độ lệch chuẩn 1.5. Thời gian đặt hàng là 12 ngày. Sô ngày
tiêu thụ hàng hoá này trong năm là 200 ngàỵ. Chi phí cạn dự trữ là 12000
đồng/sẩn phẩm. Cơng ti có-nên thiêt lập hệ thông tồn kho với chính sách mức
phục vụ 95% khơng? Bạn có ý kiến riêng của bạn về hệ thống tồn kho của công ti
không? Vẽ biểu đồ tồn kho?


<i>Bài giải:</i>


Nhu cầu một năm Da=1000
Chi phí đặt hàng s=350.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

148 <i><b>Chương 8: </b></i> <i><b>Quán </b></i> <i><b>trị tòn </b></i> <i><b>Nhu</b></i>


Độ lệch chuẩn = 1.5
Thời gian đặt hàng Lt=12
Số ngày trong năm N=200
Chi phí cạn dự trữ Cs= 12000


<b>a. </b>Công ti đặt hảng ở mức 500 sản phẩm đề được hưởng chiết khấu cao n
nhưng không báo đảm đây là mức dặt hàng có tổng chi phí nhỏ nhất. Khi dặt h:
với khôi lượng lớn. công ti được lợi do có cơ hội hưởng chiết khâu cao nhưng
bị thiệt hại do việc dặt hàng khối lượng lớn làm tăng tồn kho và tăng chi phí
kho. Vì vậy muôn bỉêt đặt hàng tại mức nào là hiệu quả nhât thì phải đi phân t
cơ hội chiết khấu giảm giá.


<b>Xét m ức giá thấp nhất G =17.250 vói mức đặt hàng Q>=500</b>



<i>/2 * D a * S </i> <i>_</i>/2*1000*350.000


- / <i>-t Ị </i> __ “ ” 10


V <i>HV</i> 28% *17250


Khơng thố mãn điều kiện vì chì có thể mua với mức giá G=17250 khi kl
lượng mua tối thiểu là 500.


TC(500) = — + — H + DaG


Q 2


= 1QQQ* 35Q,()— + — 28% * 17250 + 1000*17250 = 19.157.500


500 2


<b>Xét m úc giá tiếp theo G =17.500 vói mức đặt hàng 100 <Q<499</b>


<i>E O Q =</i> <b>/ 2* </b><i>D a * s</i>


<i>H</i>


/2*1000*350.000


28% *17500 = 378


Thoả mãn điều kiện.



TC(378) = + — H + DaG


Q 2


<i>= 10QQ* 35Q'QQQ + — 28% * 17500 +1000 * 17500 = 19.352.026 </i>


378 2


Vậy nên đặt hàng tại mức Q=500 là mức có tổng chi phí thâp nhât với tơ
chi phí TC= 19.157.500


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i>Chương 8: </i> <i>Quán <b>trj </b></i> <i>tồn<b>kho - Nhu cầu độc lập</b></i> 149


<i>TC = </i> + <i>ệ H + DaG + Im </i> <i>inH</i>


Q 2


= i 000*350000 + 50028%* ! 7250 + Ị000* 17250+80*28% 17250= 19.157.500


500 2


b. <i>Xác suất cạn dự trữ: P{Lr) =</i> <i>H * ọ </i>


<i>Da *</i>


28% * 17250* 500 9


1000*12000 ■


Mpv = l-P(Lr) = 0.8



Vậy tại Mpv=80% cơng ti có tổng chi phí nhị nhất. Do dó, nếu cơn« ti giữ
MpV=9 5% thì tổng chi phí sẽ lớn hơn. do đó xét về mặt hiệu quả kinh tế là không
tốt. Tuy nhiên với Mpv lớn cơng ti có thê phục vụ khách hàng tốt hơn.


Mức tồn kho đặt hàng lại:


<i>Lr = Tr + Z(Mpv) * s = d * Lt + Z(Mpv) * ỏ = 5 * 12 + 0.84^* 1.5 * VĨ2 = 64.36</i>


lỉài tập 9.


Môt cônti ti phải mua .vật liệu để phục vụ sàn xuất với mức tiêu thụ bình
quân 25 tấn/ngày và hoạt dộng 200 ngày một năm. Cơng ti ước tính chi phí mơi
lân đặt hang là 48000. Nhà cung cấp có chính sách giá như sau:


Khối lượng Giá


<400 10000


400-599 . 9000


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

150 <i><b>Chương 8: Quàn </b></i> <i><b>trị tồn kho Nhu cầu độc</b></i>


a. Nếu chi phí tồn kho là 2000/sản phẩm/năm thì cơng ti nên đặt hàng b
nhiêu?


b. Neu chi phí tồn kho chiếm 30% chi phí mua thì cơng ti nên đặt hàng b
nhiêu?


c. Nếu thời gian đặt hàng là 6 ngày công ti nên thiết lập điểm đặt hàng


bàng bao nhiêu?


<i>Bài giải:</i>


Nhu cầu một năm Da=d*N=25*200=5000
Chi phí đặt một đơn hàng

<b>s=48000 </b>



a. Nếu chi phí tồn kho H=2000 là hằng sổ thì quy mơ đặt hàng:


<i>[ĨD</i>
<i>Õ</i>


<i>S</i>2/ * 5000 * 48000 <b>X </b> <b>. . . </b> <b>, </b> <b>. Ị</b>


<i>EOO </i> <i>= J — — = J --- ——</i>--- =490 cũng là hăng sô, không thay đô


Tại mức giá nhỏ nhất G=8000, với Q>=600


EOQ=490 không thoả mãn, muốn hưởng mức giá 8000 phải đặt hàng t
thiểu ọ=600.


TC(600) = ^ + — H + DaG


Q 2


= 5000 * 4-80— + — 2000 + 5000 * 8000 = 41.000.000


600 2


Xét mức giá G=9000 với 400<Q<599


Với EOQ=490 thoả mãn điều kiện
Tổng chi phí tại khối lượng mua này:


TC(490) = — + - H + DaG


Q 2


= 5000 *48000 + 490 2000 + 5000 * 9000 = 45 979 796


490 2


Vậy nên mua tại mức Q — 600 để hưởng tổng chi phí nhỏ nhât.


b. Ta tính tương tự như câu a, nhưng với chi phí tồn kho bằng 30% chi phí đi
hàng thì EOỌ sẽ khơng cố định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i><b>Chương 8: </b></i> <i><b>Quan </b></i> <i><b>trị </b></i> <i><b>tồn klw</b></i> - <i><b>Nhu </b></i> <i><b>ti ộc lập</b></i> 151


2*5000*48000
30% *8000


EOQ=447 khơng thồ mãn. muốn hướng mức giá 8.000 phải đặt hàng tối
thiểu Q=600.


Xét mức giá G = 9000 với 400<ọ<599


<i>EOO= Ị*5 *</i> <i>- </i> <i>Ịĩ</i>48000 J4 22


~ 1 H V 30% *9000



Với EOQ=422 thồ mân điều kiện
Tổng chi phí tại khối lượng mua này:


TC(422) = + — H + DaG


Q 2


= 30% * 9000 + 5000 * 9000 = 46.138.420


422 2


Vậy nên mua tại mức Q=600 để hướng tổng chi phí nhỏ nhất.
c- Điểm đặt hàng lại Lr=d*Lt=25*6=150.


<b>Hư ớ n g</b> <b>d ả n</b> <b>g iả i</b> <b>b à i</b> <b>t ậ p</b> <b>t r ê n</b> <b>w i n q s b</b>


Hài tập 10.


Nhu cầu một loại hàng hóa là khá đều với mức tiêu dùng hàng năm là
600.000 sản phẩm. Chi phí đặt mồi đơn hàng là 500.000. Chi phí lưu giữ tồn kho
•nỗi dơn vị sản phẩm một năm lcà 300.000. Biết rằng giá mua mỗi dơn vị sàn phẩm
là 1.500.000 và giá mua không thay dổi theo khối lượng mua. Tính quy mo dặt
hàng hiệu quả và tông chi phí tơn kho.


<i>&àỉ giài:</i>


Nhập liệu


WinQSB\Inventory Theory and Systems\New



Bạn sẽ thấy một cửa sổ như sau và bạn chọn EOQ


TC(600) = — + - H + DaG


5000*48000 600


30% * 8000 + 5000 * 8000 = 41.120.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>14</b>
<b>1</b>
<b>2</b>


<b>Demand per year </b>
<b>Order (setup) cost</b>


<b>600</b>
<b>$500,000.00</b>


<b>Order quantity </b>
<b>Maximum inventory </b>
<b>Maximum backorder </b>
<b>Order interval in year </b>
<b>Reorder point</b>


<b>44.7214</b>


<b>3</b> <b>Unit holding cost per year</b> <b><sub>$300,000.00</sub></b> <b>44.7214</b>


<b>4</b> <b>Unit shortage cost</b> <b>0</b>



<b>0.0745</b>


<b>5</b> <b>per year</b> <b>M</b>


<b>6</b> <b>Unit shortage cost</b> <b>0</b>


<b>7</b> <b>independent of time</b> <b>0</b> <b><sub>Total setup or ordering cost </sub></b>


<b>Total holding cost </b>
<b>Total shortage cost </b>
<b>Subtotal of above</b>


<b>$6,708,204.00</b>
<b>$6,708,204.00</b>
<b>n</b>
<b>8</b> <b>R eplenishment/production</b>


<b>9</b> <b>rate per year</b> <b>M</b>


<b>10</b> <b>Lead time in year</b> <b>0</b> <sub>♦ 1 0</sub><b><sub> l i e </sub>jno nn0</b>


<b>11</b> <b>Unit acquisition cost</b> <b>0</b> <b>* i </b> <b>1 D.4Uo.(JU</b>


<b>12</b>


<b>Total material cost</b>


<b>13</b> <b>0</b>


<b>Giand total cost </b> <b>$13,416,408.00</b>



Nhung dir lieu nay dugc tinh toan va giai thich nhu bang l .


Ngoai ra ban co <i>thkx</i>em <i>biku d</i>6 chi phi bang each chon Results\ Graphie


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

152 <i><b>Cluruvg 8: Quart trj </b></i> <i><b>tön kho - </b></i> <i><b>doc</b></i> <
Inventory Problem Specification


<b>Problem Type </b> <b></b>


<b>---( f jDetermim^ </b> <b>e m a n ^ </b> <b>Problem]</b>


<b>C Deterministic Demand Quantity Discount Analysis Problem </b>
<b>G Single-period Stochastic Demand (Newsboy) Problem </b>
<b>C Multiple-Period Dynamic Demand Lot-Sizing Problem </b>
<b>O Continuous Review Fixed-Order-Quantity (s. Q) System </b>
<b>O Continuous Review Order-Up-To (s, S) System </b>


<b>O Periodic Review Fixed-Order-Interval (R, S) System </b>
<b>C Periodic Review Optional Replenishment (R, s, S) System</b>


<b>Problem Title</b> <b>Inventory Problem</b>


<b>Time Unit</b> <b>year</b>


<b>OK</b> <b>Cancel</b> <b>Help</b>


Sau khi chon OK ban se thäy xuät hien möt cüa so nhäp lieu, vä du lieu cü
bäi toän dugc nhap lieu nhu sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

154 <i><b>Chương </b></i> <i><b>8 : Quán </b></i> <i><b>trị tồn</b></i> - <i><b>Nhu</b></i>


Hoặc biểu đồ tồn kho Results\ Graphie Inventory Profile bạn sẽ thấy >
hiện một giao diện


Sau khi chọn OK bạn sẽ thấy một biểu đồ tồn kho như sau:


g j Inventory Theory and System _________ V-Ịí,_____________ ' ________________________________________ _______________________ Hi


<i>H e Wnơow het)</i> 2 0


RIE3E1


* lm»nior»Profltaforln»riloryProbk!m . . ,


<i>M U</i>


<i>rnamfuamttmtiKsm-JSiiW</i> <b>Jsl«J</b>


nf.1i» Uiwif.tilp <i>44 / / \ t .»«d n i . l r i lnl«!V4J </i> <i>Í1 0 /4 $ ỰIỈ.H</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i>Chương 8: </i> <i>Quan </i> <i>trị tồn kho Nhu cầu độc lập</i> 155


Ngoài ra bạn cịn có thể phân tích các biến số bàng cách chọn
Results\Perform parametric analysis. Tại đây bạn có thể lựa chọn biến số bạn
muốn phân tích, cũng như chọn biên độ giao động. Ví dụ ta phân tích theo nhu
cầu với biên độ giao dộng từ 600 đến 1.000 và với bước nhẩy 100. Ta có kết quả
như bàng 2 sau dây.


<b>Select a parameter for analysis</b>



____ - ~ i


<b>Order or setup cost per order </b>
<b>Unit holding cost per year </b>
<b>Unit shortage cost per year </b>


<b>Unit shortage cost independent of time </b>
<b>Replenishment or production rate per year</b>


<b>Demand per year</b>


<b>600.0000</b>


<b>OK</b>


<b>Start from </b> <b>800.0000</b>


<b>End at</b> <b>1000</b>


<b>Step </b>

<b>proof</b>



<b>Cancel</b> <b>Help</b>


Bảng 1 :


Khơi lượng đặt hàng


<b>§ O Q</b>



Urợng tổn kho tối đa
Khoảng thời gian giữa
j jầ n đặt hảng______ _


Chi phi đặt hàng
Chi phí tồn kho


■Xổng


Chi phỉ mua
J ong chi phỉ


<b>Order quantity</b>


<b>Maximum </b>inventory


<b>Order </b>interval in year


<b>Total setup or </b>
<b>nrderinq cost</b>
<b>[Total holding cost</b>


<b>Subtotal of above</b>
<b>Total material cost</b>


<b>Orand </b>total cost


<b>44.7214</b>
<b>44.7214</b>
<b>0.0745</b>


<b>$6,708,203.93</b>
<b>$6,708,203.93</b>
<b>$13,416,407.86</b>
<b>$900,000,000.00</b>
<b>$913,416,407.86</b>


<b>SQ RT(2*Dem and_per_year*O rder__setup_</b>
<b>cost/Unit_holding_cost_,per_year)_________</b>
<b>Order_quantity</b>


<b>Order_quantity/Demand per_year</b>


. . n o r * n r W o f c o t l i n


<b>Demand_per_year Order__setup__</b>
<b>cost/Order_quantity</b>
<b>|Order_quantity*Unit_holding_cost_ </b>
<b>per_year/2</b>
<b>Total_setup_or_ordering_cost+Total_ </b>
<b>holding_cost________________________</b>
<b>Unit_acquisition_cost*Demand_per_year </b>
<b>Subtotal _of_above+Total_material_cost</b>
Bảng 2:


<b>il p é t r i r Analysa of Demand PôfJW </b> <b>InwrtctyPfobtan ã</b>


03 01-20071
15.03:56


r



<b>Demand </b>


per yeai
600
700
800
900


1000


<b>Econome </b> Inventory Grand Total Total
jo fde r Quantity Related C o lt Total C o d Setup C o d Holding Colt


447 21 4 S13.416.408 GO 113.416.408.00 $6.708.204.00 *6 708.204.00
40 3046 $14.491.376 00 114 491.376.00 $7 245.608 50 $7.245.688.00
51 6390 $15.491.934 00 $15.491.934.00 $7.745.967.00 $7.745.966.50
54 7723 $16.431.676 00 116 431 676.00 $8.215.838.50 $8.215 838.00
57.7350 $17.320.508.00 $17 320.508.00 $8.660.254.00 $8 660.254.00


Total
[shortage Cod


Total
Material Cost


<b>Maximum</b>


Inventory



Maximum


Backorder Inter
44.7214


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

156 <i><b><sub>Chương 8: </sub></b></i> <i><b><sub>Quàn trị ton </sub></b></i> <i><b><sub></sub></b></i>


-Bài tập 1 1.


Nhu câu một loại hàng hóa là khá đều với mức tiêu dùng hàng năn
600.000 sản phẩm. Chi phí đặt mồi dơn hàng là 500.000. Chi phí lưu giữ tồn ]
mỗi đơn vị sản phẩm một năm là 300.000. Biết rằng giá mua mồi đơn vị sản ph
là 1.500.000 và việc mua khối lượne lớn sẽ được hường chiết khấu với giá n
không thay đổi theo khối lượng mua như sau:


<i>% chiết khấu</i> Sốlượne


2 <b>A</b> <b>II</b> o


5 > = 10 0
10 > = 2 0 0


Tính mức đặt hàng hiệu quả và tổng chi phí liên quan.


<i>Bài giải:</i>


Nhập liệu


WinQSBMnventory Theory and Systems\New
Bạn sẽ thấy một cứa sổ như sau và bạn chọn EOQ



Inventory Problem Specification | ■<i><sub>mÊt mÊÊÊÊỀ ị ị I</sub></i>■ n m n n H


<b>Problem T yp e</b>


<b>O Deterministic Demand Economic Order Quantity (EOQj Problem </b>


<i><b>(•</b></i><b> pe|erminjsticpe</b>


<i><b>C</b></i><b> Single-period Stochastic Demand (Newsboy) Problem </b>


<i><b>C</b></i><b> Multiple-Period Dynamic Demand Lot-Sizing Problem </b>


<i><b>C</b></i><b> Continuous Review Fixed-Order-Quantity (s, Q) System </b>
<b>C Continuous Review Order-Up-To (*, S) System </b>
<b>C Periodic Review Fixed-Order-Interval (R. S) System </b>


<i><b>C</b></i><b> Periodic Review Optional Replenishment (R. s. S) System</b>


<b>Problem T it le </b> <b>Inventory Problem </b>


<b>Tim e U n it </b> <b>[year</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i><b>Chương 8: </b></i> <i><b>Quan </b></i> <i><b>trị </b></i> <i><b>tồn kho - Nhu cảu độc lập</b></i> 157
Sau khi chọn OK bạn sẽ thấy xuất hiện một cửa sổ nhập liệu, và dừ liệu cùa
bài toán được nhập liệu như sau:


<b>DATA ITEM</b> <b>ENTRY</b>


<b>Demand per year</b> <b>600</b>



<b>Order or setup cost per order</b> <b>500000</b>


<b>Unit holding cost per year</b> <b>300000</b>


<b>Unit shortage cost per year</b> <b>M</b>


<b>Unit shortage cost independent of time</b>


<b>Replenishment or production rate per year</b> <b>M</b>
<b>Lead time for a new order in year</b>


<b>Unit acquisition cost without discount</b> <b>1500000</b>
<b>Number of discount breaks (quantities)</b> <b>3</b>
<b>Order quantity if you known</b>


Tiếp tục chọn Edit\Discount breaks để nhập liệu thông tin về chiết khấu
như sau:


<i><b>Discountm m</b></i>

ỈỈIIỈIIIIII.

<i>\W</i> <i>Ê m M</i>

..

0


<b>3 ]</b>


<b>Number Discount Break </b> <b>Discount </b><i>X</i>


<b>1</b>


<b>2</b> <b>100 </b> <b>5</b>


<b>3</b> <b>200 </b> <b>10</b>



<b>OK</b> <b>Cancel</b> <b>Help</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

1 58___________________________________________<i>8:</i> - <i>Nhu </i> <i>lập</i>


<b>03-01-2007</b> <b>Break Qty.</b> <b>Discount </b><i>X</i> <b>EOQ</b> <b>E0Q Cost</b> <b>Feasibility</b> <b>Order Qty.</b> <b>Total Cost</b>
<b>0</b> <b>0 44.7214 $913.418,384.00</b> <b>Yes</b> <b>44.7214 $913.416.384.00</b>
<b>1</b> <b>50</b> <b>2 44.7214 $895.418 384.00</b> <b>No</b> <b>50 $895 500 032.00</b>
<b>2</b> <b>100</b> <b>5 44.7214 $ 8 6 8 4 1 6 3 8 4 .0 0</b> <b>No</b> <b>100 $873,000.000.00</b>
<b>3</b> <b>200</b> <b>10 44.7214 $823.416,384.00</b> <b>No</b> <b>200 $841.500.032.00</b>
<b>Recommended Order Qty. =</b> <b>200</b> <b>Discount =</b> <b>1 0 * Total Cost = $841,500.032.00</b>


Sau đó chọn Results\Cost Analysis for Discount decision đế xem kểt quá
phân tích cuối cùng như sau:


<b>0 3 - 0 1 - 2 0 0 7</b> <b>In p u t D a t a</b> <b>V a lu e</b> <b>D is c o u n t D e c is io n A n a ly s is</b> <b>V a lu e</b>
<b>1</b> <b>D e m a n d p e r y e a r</b> <b>6 0 0</b> <b>O rd e r q u a n tity</b> <b>2 0 0</b>
<b>2</b> <b>O rd e r (s e tu p ) c o s t</b> <b>$ 5 0 0 , 0 0 0 . 0 0</b> <b>M a x im u m in v e n to r y</b> <b>2 0 0</b>
<b>3</b> <b>U n it h o ld in g c o s t p e r y e a r</b> <b>$ 3 0 0 0 0 0 .0 0</b> <b>M a x im u m b a c k o r d e r</b> <b>0</b>
<b>4</b> <b>U n it s h o r ta g e c o s t ( S I )</b> <b>O rd e r in te r v a l in y e a r</b> <b>0 .3 3 3 3</b>


<b>5</b> <b>p e r y e a r</b> <b>M</b> <b>R e o rd e r p o in t</b> <b>0</b>


<b>6</b> <b>U n it s h o r ta g e c o s t (S 2 )</b>


<b>7</b> <b>in d e p e n d e n t o f tim e</b> <b>0</b> <b>T o ta l s e tu p or o rd e rin g c o s t</b> <b>$ 1 , 5 0 0 , 0 0 0 . 0 0</b>
<b>8</b> <b>R e p le n is h m e n t/p r o d u c tio n</b> <b>T o ta l h o ld in g c o s t</b> <b>$ 3 0 , 0 0 0 , 0 0 0 . 0 0</b>
<b>9</b> <b>r a te p e r y e a r</b> <b>M</b> <b>T o ta l s h o r ta g e c o s t</b> <b>0</b>
<b>1 0</b> <b>L e a d tim e in y e a r</b> <b>0</b> <b>S u b to ta l of a b o v e</b> <b>$ 3 1 , 5 0 0 , 0 0 0 . 0 0</b>
<b>1 1</b> <b>U n it a c q u is itio n c o s t</b> <b>$ 1 , 5 0 0 , 0 0 0 . 0 0</b>



<b>1 2</b> <b>T o ta l m a te r ia l c o s t;</b> <b>$ 8 1 0 , 0 0 0 . 0 0 0 . 9 0</b>
<b>1 3</b> <b>U n it c o s t: s a m e d is c o u n t</b> <b>for e a c h u n it</b>


<b>1 4</b> <b>U n it h o ld in g c o s t:</b> <b>n o d is c o u n t</b> <b>G r a n d to ta l c o s t</b> <b>$ 8 4 1 , 5 0 0 , 0 3 2 . 0 0</b>
<b>1 5</b> <b>U n it s h o r ta g e c o s t ( S I ):</b> <b>n o d is c o u n t</b>


<b>1 8</b> <b>U n it s h o r ta g e c o s t (S2J:</b> <b>n o d is c o u n t</b> <b>D is c o u n t ta k e n =</b> <b>1 0 %</b>


Những dữ liệu này dược tính tốn và giải thích như bảng 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i><b>Ơ</b></i>


<i>Chưưng X: </i> <i>Quàn trị tòn kho</i> - <i>Nhu cầu độc lộp</i> 159


<i>m</i>
<b>Ffe vvmdx Hffe</b>


F i m m W M B M I B i l i l l f i l y g i n


» PhcoonUd InrcnloryCoal ầo«*T»h <i>Ọ*T</i> yw f for Inventory Problem


<b>f S t Z r t S</b><i><b>: . è ' e</b></i><b> o ' - </b> <i><b>ÌỀ</b></i><b>gg g g ' </b> <b>' p</b> <b>y</b> <b>y</b> <b>*</b> <b>*</b> <b>O</b> <b>S</b> <b>s</b> <b>S</b> <b>E</b> <b>e</b> <b>?</b> <i><b>m z m s t n</b></i><b>... </b>


-Hoăc biểu đồ tồn kho Results\ Graphie Inventory Profile bạn sẽ thấy xuất
hiện một giao diện


* ln«*ntof>rPfonU (Of limntenfPratri”


nman



n..4o» Uti*"*** <i>44 f / ì * -*°d u , ,u ' ' </i> - 0 u / 4 b V*1/W


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

rVas-160 <i><b>Chương 8: </b></i> <i><b>Quàn </b></i> <i><b>tri tồn kho - Nhu cầu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i><b>Chương</b></i> 9; <i><b>Hoạch </b></i> <i><b>định</b></i> vậ/ />'ệi/ <i><b>MRP</b></i> <sub>161</sub>


<i>CHƯƠNG</i>


H O Ạ C H Đ ỊN H NHƯ CẦ U V Ậ T L IỆ U M R P<sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>•</sub>


<b>I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:</b>


<i>MRP </i> <i>là một kỹ </i> <i>thuật ngược chiều quy </i> <i>công nghệ để </i> <i>nhu cầu</i>


<i>nguyên vật </i> <i>liệu.Nó bắt đầu từ sô lượng và thời hạn yêu cầu cho những sản phẩm </i>


cuối cùng dã dược xác định trong kê hoạch tiên độ sản xuât chính, để xác định
nhu cầu các chi tiết, các bộ phận cân có đê đáp ứng kê hoạch tiên độ sản xuất


<i>chính. Phương pháp </i> <i>này xác định </i> <i>sơ </i> <i>lượng, có các bộ phận, chi</i>


<i>và thời gian </i> <i>cần đặt hcmg đê chúng </i> <i>săn </i> <i>sà khi cân</i>


Đầu tiên MRP dược xem như là công cụ kiểm soát tồn kho, cung cấp các
báo cáo cho biết các bộ phận chi tiêt nào cân phải đặt hàng, khi nào đặt hàng và
hoàn thành đơn hàng.


XÁC ĐỊNH QUY MÔ Lồ SẢN XUÁT



Khi MRP hoạt động nó sẽ dưa ra một loạt các đơn hàng cần mua sắm hoặc
đặt sản xuất bội bộ. Nêu quy mô lô hàng này không hợp lý sẽ làm cho chi phí đặt
hàng và tồn kho tăng lên. Việc xác định quy mơ đặt hàng có thể được tiến hành
theo những kỳ thuật sau:


<b>1. Đặt hàng theo lô Lot for lot</b>


Đây là phương pháp đặt hàng với quy mô lô hàng bằng đúng nhu cầu rịng
Xuất hiện trong từng kì.


Ví dụ 9-1: thơng tin vê nhu câu, chi phí tồn kho và chi phí dặt hàng trong 12


<b>* n h i v M 1 1 '</b>


tháng như sau:


<b>Tháng</b> <b>Nhu cầu</b> <b>Chi phí đặt hàng</b> <b>Chi phí tồn kho</b>


<b>1</b> <b>69</b> <b>85</b> <b>1</b>


<b>2</b> <b>29</b> <b>102</b> <b>2</b>


<b>3</b> <b>36</b> <b>102</b> <b>2</b>


<b>4</b> <b>61</b> <b>101</b> <b>1</b>


<b>5</b> <b>61</b> <b>98</b> <b>1</b>


<b>6</b> <b>26</b> <b>114</b> <b>3</b><i>•></i>



<b>7</b> <b>34</b> <b>105</b> <b>2</b>


<b>8</b> <b>67</b> <b>86</b> <b>3</b>


<b>9</b> <b>45</b> <b>1 19</b> <b>Ị</b>


<b>10</b> <b>67</b> <b>1 10</b> <b>í</b>


<b>11</b> <b>79</b> <b>‘98</b> <b>4</b>


<b>12</b> <b>56</b> <b>114</b> <b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

162 <i><b><sub>Chương </sub></b></i> <i><sub>9</sub><b><sub>;Hoạch </sub></b></i> <i><b><sub>định cầu</sub></b></i>


Kêt quả đặt hàng theo lô như sau:


<b>Tháng</b> <b>Đặt hàng</b> <b>Chi phí đặt hàng</b> <b>Chi phí tồn kho</b> <b>Tổng chi phí</b>


<b>1</b> <b>69</b> <b>85</b> <b>0</b> <b>85</b>


<b>2</b> <b>29</b> <b>102</b> <b>0</b> <b>102</b>


<b>'Ì</b>


<i>3</i> <b>36</b> <b>102</b> <b>0</b> <b>102</b>


<i>4</i> <b>61</b> <b>101</b> <b>0</b> <b>101</b>


<i>5</i> <b>61</b> <b>98</b> <b>0</b> <b>98</b>



<b>6</b> <b>26</b> <b>1 14</b> <b>0</b> <b>114</b>


<b>7</b> <b>34</b> <b>105</b> <b>0</b> <b>105</b>


<b>8</b> <b>67</b> <b>86</b> <b>0</b> <b>86</b>


<b>9</b> <b>45</b> <b>119</b> <b>0</b> <b>119</b>


<b>10</b> <b>67</b> <b>110</b> <b>0</b> <b>110</b>


<b>11</b> <b>79</b> <b>98</b> <b>0</b> <b>98</b>


<b>12</b> <b>56</b> <b>114</b> <b>0</b> <b>114</b>


Tổng chi phí đặt hàng và tồn kho là 1234.


<b>2. Đặt hàng theo quy mô cố định - Fixed Order Q uantity (FOQ)</b>


Đặt hàng theo một khối lượn2 cố định dược xác dịnh từ trước.


Ví dụ: đặt hàng với số lượna cố định mỗi đơn hàng là 100 với dữ liệu c
như trong ví dụ 9-1.


<b>Đ ặt hàng</b> <b>Tồn kho</b> <b>s</b> <b>H</b> <b>Tổng</b>


<b>100</b> <b>31</b> <b>85</b> <b>31</b> <b>1 16</b>


<b>2</b> <b>0</b> <b>4</b> <b>4</b>


<b>100</b> <b>66</b> <b>102</b> <b>132</b> <b>234</b>



<b>5</b> <b>0</b> <b>5</b> <b>5</b>


<b>100</b> <b>44</b> <b>98</b> <b>44</b> <b>142</b>


<b>18</b> <b>0</b> <b>54</b> <b>54</b>


<b>100</b> <b>84</b> <b>105</b> <b>168</b> <b>273</b>


<b>0</b> <b>17</b> <b>0</b> <b>51</b> <b>51</b>


<b>100</b> <b>72</b> <b>119</b> <b>72</b> <b>191</b>


<b>0</b> <b>5</b> <b>0</b> <b>5</b> <b>5</b>


<b>100</b> <b>26</b> <b>98</b> <b>104</b> <b>202</b>


<b>30</b> <b>0</b> <b>114</b> <b>0</b> <b>114</b>


Tông <b>1391</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>3. Đặt hàng vói quy mơ hiệu quả-Economic Order Quantity (EOQ)</b>


Phương pháp này tương tự như phương pháp đặt hàng với sổ lượng cố định,
tuy nhiên số lượng dặt hàng được tính dựa vào phương pháp đặt hàng hiệu quả
E ốọ.


Ví dụ: Đặt hàng quy mơ hiệu quả với dữ liệu trong ví dụ 9-1


Bước 1: Tính nhu cầu bình qn, chi phí đặt hàng bình qn s và chi phí tồn


kho bình quân H.


<i><b>Chương 9: Hoạch định nhu cầu vật liệu MRP</b></i>____________________________ ] 63


<b>Tháng</b> <b>Nhu cầu</b> <b>Chi phí đặt hàng</b> <b>Chi phí tồn kho</b>


<b>1</b> <b>69</b> <b>85</b> <b>1</b>


<b>2</b> <b>29</b> <b>102</b> <b>2</b>


<b>3</b> <b>36</b> <b>102</b> <b>2</b>


<b>4</b> <b>61</b> <b>101</b> <b>1</b>


<b>5</b> <b>61</b> <b>98</b> <b>1</b>


<b>6</b> <b>26</b> <b>114</b> <b>3</b>


<b>7</b> <b>34</b> <b>105</b> <b>2</b>


<b>8</b> <b>67</b> <b>86</b> <b>3</b>


<b>9</b> <b>45</b> <b>119</b> <b>1</b>


<b>10</b> <b>67</b> <b>110</b> <b>1</b>


<b>11</b> <b>79</b> <b>98</b> <b>4</b>


<b>12</b> <b>56</b> <b>114</b> <b>2</b>



Tổng <b>630 </b> <b>.</b> <b>1234</b> <b>23</b>


Bình qn <b>52.5</b> <b>102.8333</b> <b>1.916667</b>


Bước 2: Tính EOQ = 75


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

164 <i><b>Chương 9: Hoạch </b></i> <i><b>cljnli nhu cầu vật</b></i>


<b>Đ ật hàng</b> <b>Tồn kho</b> <b>s</b> <b>H</b> <b>Tổng</b>


<b>75</b> <b>6</b> <b>85</b> <b>6</b> <b>91</b>


<b>75</b> <b>52</b> <b>102</b> <b>104</b> <b>206</b>


<b>16</b> <b>0</b> <b>32</b> <b>32</b>


<b>75</b> <b>30</b> <b>101</b> <b>30</b> <b>131</b>


<b>75</b> <b>44</b> <b>98</b> <b>44</b> <b>í 42</b>


<b>18</b> <b>0</b> <b>54</b> <b>54</b>


<b>75</b> <b>59</b> <b>105</b> <b>118</b> <b>223</b>


<b>75</b> <b>67</b> <b>86</b> <b>201</b> <b>287</b>


<b>22</b> <b>0</b> <b>22</b> <b>22</b>


<b>75</b> <b>30</b> <b>110</b> <b>30</b> <b>140</b>



<b>75</b> <b>26</b> <b>98</b> <b>104</b> <b>202</b>


<b>30</b> <b>0</b> <b>114</b> <b>0</b> <b>U 4</b>


<b>Tông</b> <b>1644</b>


Tơng chi phí của phương án là 1644


<b>4. Đặt hàng theo thò'i gian định trưcrc - Fixed Period Requirem ents (FPR)</b>


Quy mô đặt hàng bao phủ một số thời kì cố định dược xác định trước.
Ta thực hiện ví dụ 9-1 với phương pháp đặt hàng theo thời gian định tru
với khoảng thời eian lả 3 kỉ.


Kết quả đặt hàng có dược như sau:


<b>Đ ặt hàng</b> <b>Tồn kho</b> <b>s</b> <b>H</b> <b>Tổng</b>


<b>134</b> <b>65</b> <b>85</b> <b>65</b> <b>150</b>


<b>36</b> <b>0</b> <b>72</b> <b>72</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>148</b> <b>87</b> <b>101</b> <b>87</b> <b>188</b>


<b>26</b> <b>0</b> <b>26</b> <b>26</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>



<b>146</b> <b>112</b> <b>105</b> <b>224</b> <b>329</b>


<b>45</b> <b>0</b> <b>135</b> <b>135</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>202</b> <b>135</b> <b>110</b> <b>135</b> <b>245</b>


<b>56</b> <b>0</b> <b>224</b> <b>224</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>Tống</b> <b>1369</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>5. Đặt hàng theo thời gian định trước hiệu quả - Period Order Quantity</b>


Đây là phương pháp đặt hàng kết hợp giữa phương pháp đặt hàna với số
lượng cố định EOQ và phương pháp đặt hàne theo thời gian định trước. Thủ tục
đặt hàng được tính tốn như sau:


Bước 1: Tính EOQ


Bước 2: Xác định số thời kì EOQ bao phủ bằng cách chia EOQ cho nhu cầu
bình quân một thời kì.


Ví dụ: có thơng tin về nhu cầu. chi phí đặt hàns và chi phí tồn kho trong 12
tháng như sau:


<i><b>Chương 9: Hoạch định nhu cầu vật liệu MRP</b></i>____________ 165



<b>Tháng</b> <b>Nhu cầu</b> <b>Chi phí đặt hàng</b> <b>Chi phí tồn kho</b>


<b>1</b> <b>69</b> <b>85</b> <b>1</b>


<b>2</b> <b>29</b> <b>102</b> <b>1</b>


<b>3</b> <b>36</b> <b>102</b> <b>2</b>


<b>4</b> <b>61</b> <b>101</b> <b>1</b>


<b>5</b> <b>61</b> <b>98</b> <b>1</b>


<b>6</b> <b>26</b> <b>114</b> <b>3</b>


<b>7</b> <b>34</b> <b>105</b> <b>2</b>


<b>8</b> <b>67</b> <b>86</b> <b>3</b>


<b>9</b> <b>45</b> <b>119</b> <b>1</b>


<b>10</b> <b>67</b> <b>110</b> <b>1</b>


<b>11</b> <b>79</b> <b>98</b> <b>3</b>


<b>12</b> <b>56</b> <b>114</b> <b>1</b>


Tổng <b>630</b> <b>1234</b> <b>20</b>


Giá trị bình quân <b>52.5</b> <b>102.8333333</b> <b>1.666666667</b>



EOQ=80.49


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

166 <i>Chmmg 9: Hoạch </i> <i>định nhu </i> <i>I</i>


<b>Đ ặt hàng</b> <b>Tồn kho</b> <b>s</b> <b>H</b> <b>Tổng</b>


<b>98</b> <b>29</b> <b>85</b> <b>29</b> <b>114</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>97</b> <b>61</b> <b>102</b> <b>122</b> <b>224</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>87</b> <b>26</b> <b>98</b> <b>26</b> <b>124</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>101</b> <b>67</b> <b>105</b> <b>134</b> <b>239</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>112</b> <b>67</b> <b>119</b> <b>67</b> <b>186</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>135</b> <b>56</b> <b>98</b> <b>168</b> <b>266</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>



Tống <b>1153</b>


Tống chi phí của phương án là 1153


<b>6. Phưong pháp chi tiết-thịi kì Part-Period Balancing (PPB)</b>


Chi tiết thời kì là một khái niệm dựa vào xem xét sau: giả sử chi phí lưu .
một đơn vị tồn kho là H đồng/một kì. Chi phí đặt một đơn hàng là s. Nếu một
tiết phải lưu giữ tồn kho 1 kì thì mất H đồng, nếu một chi tiết lưu giữ tồn kho 2
thi mất 2H đồng. Nếu 2 chi tiết tồn kho trong 1 kì thì mất 2H đồng. Do đó k
niệm “chi tiêt-thời kì” được tính bởi việc nhân sổ chi tiết tồn kho với sổ thời
nắm giữ tồn kho.


Phương pháp này xác định khối lượng đặt hàng dựa trên việc cân nhắc gi
chi phí tồn kho và chi phí đặt hàng. Tỷ số giữa chi phí đặt hàng s và chi phí 1


kho H phản ánh số “chi tiết-thời kì” tối ưu. Ví dụ chi phí đặt hàng s= 50 000,<b>1 </b>


phí tồn kho H= 500, thì giá trị “chi tiết-thời kì” tối ưu là S/H=50 000/500 =10 0.
Với nguyên tắc này, khối lượng đặt hàng là tồng nhu cầu các thời kì, í
cho số “chi tiết-thời kì” < “chi tiết-thời kì” tối ưu.


Giả sử nhu cầu mỗi thời kì là dl,d2,d3,.... Giả sử những chi tiết được ti
dùng ngay trong thời kì đặt hàng thì sẽ khơng làm phát sinh tồn kho. Như vậy
chi tiết thời kì sẽ được tình như sau:


N= Od 1 +1 d?+2d3+3d4+...


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

167



Ô * %


<i><b>m</b></i>


<i><b>Chương</b></i><b> 9: </b><i><b>H oạch </b></i> <i><b>đ ịn h </b><b>cầu vật liệu MRP</b></i>


Ví dụ:


Giả sử số “chi tiết-thời kì” tối ưu là 100.


<b>Thời kì</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>Nhu cầu</b> <b>20</b> <b>90</b> <b>10</b> <b>80</b> <b>30</b> <b>80</b> <b>10</b> <b>120</b>


<b>Thời ki</b> <b>0</b> <b>2</b> <i><b>_ J </b></i> <i><b>K</b></i><b>___</b> <b>'v"</b> <i><b>y</b></i>


<b>số pp</b> <b>0</b> <b>90</b> <b>20</b>


<b>SỐ pp tích lũy</b> <b>0</b> <b>90</b> <b>110</b>


<b>Thời kì</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b>


<b>Số pp</b> <b>0</b> <b>80</b> <b>60</b>


<b>Số pp tích lũy</b> <b>0</b> <b>80</b> <b>140</b>


<b>Thời kì</b> <b>0</b> <b>1</b> <i><b>2</b></i> <b>3</b>


<b>số pp</b> <b>0</b> <b>80</b> <b>20</b> <b>360</b>



<b>Số pp tích lũy</b> <b>0</b> <b>80</b> <b>100</b> <b>460</b>


<b>Thời kì</b> <b>0</b>


<b>Số pp</b> <b>0</b>


<b>Số pp tích lũy</b> <b>0</b>


<b>Đặt hàng</b> <b>110</b> <b>90</b> <b>120</b> <b>120</b>


<b>s</b> <b>50000</b> <b>0 50000</b> <b>0</b> <b>50000</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>50000</b>


<b>H</b> <sub>0</sub> <b>45000 10000 40000</b> <b>30000</b> <b>40000</b> <b>10000</b> <b>180000</b>


Tổng chi phí đặt hàng và tôn kho là 555000 đông.


Khi nhu cầu giữa các thời kì biến động lớn, việc đặt hàng theo phương pháp
chi tiết thời kì như trên có thể có những trường hợp khơng tốt. Vì vậy, người ta có
thể kết hợp phương pháp chi tiêt thời kì với việc nhìn về trước “looks ahead” hoặc
nhìn về sau “look-back”


<b>Nhìn về sau</b>


Thuật tốn của nó như sau:


- Gọi i là thời kì đầu tiên có số “chi tiết-thời kì” tích lũy > “chi tiết-thời kì”
tối ưu


_ Nêu số “chi tiết-thời kì” của thời kì i < nhu cầu thời kì i+ 1 thì đơn hàng
được đặt để bao phủ tới thời kì i



</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

168 <i><b>Chương 9: Hoạch định </b></i> <i><b>cầu</b></i>


Ví dụ:


<b>Thời kì</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b>


<b>Nhu cầu</b>


<b>2L</b> <b>90</b> <b>10,</b> <b>80</b> <b>30</b> <b>80</b> <b>10</b>


<b>Thời kì</b> <b>c r</b> <b><sub>""Y</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <i><b>-9</b></i> <b>V</b>


<b>V'</b>


<b>s ố pp</b> <b>0</b> <b>90</b> <b>20</b>


<b>Số pp tích lũy</b> <b>0</b> <b>90</b> <b>110</b>


<b>Thời ki</b> <b><sub>0</sub></b> <b>1</b> <b>2</b>


<b>s ố pp</b> <b>0</b> <b>30</b> <b>160</b>


<b>Số pp tích lũy</b> <b>0</b> <b>30</b> <b>190</b>


<b>Thời ki</b> <b>0</b> <b>1</b>


<b>SỐ pp</b> <b>0</b> <b>10</b>


<b>Số pp tích lũy</b> <b>0</b> <b>1Ò</b>



<b>Đặt hàng</b> <b>120</b> <b>110</b> <b>210</b>


<b>s</b> <b>50000</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>50000</b> <b>0</b> <b>50000</b> <b>0</b>


<b>H</b> <b><sub>0</sub></b> <b>45000</b> <b>10000</b> <b>0</b> <b>15000</b> <b>80000 5000</b> <b>0</b>


Tổng chi phí đặt hàng và tồn kho là 355.000


<b>Nhìn </b>về <b>trc</b>


Thuật tốn của nó như sau:


Gọi i là thời kì đầu tiên có số “chi tiết-thời kì” tích lũy > “chi tiết-thời 1
tối ưu


Nếu số “chi tiết-thời ki” của thời kì i < nhu cầu thời kì i-1 thì đơn hà
đirợc đặt đế bao phú tới thời kì i-2


Nếu “chi tiết-thời kì” của thời kì i > nhu cầu thời kỉ i-1 thì đơn hàng dư
đặt dể bao phú tới thời kì i-1


Ví dụ:


Thỏi kì <b>1</b> <b>2</b> 3 4 5 <b>6</b> 7


Nhu cầu <b>2 0</b> 90 <b>1 0</b> 80 30 80 <b>1 0</b> <b>1</b>:


Thời kì <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b>



Số pp <b>0</b> 90 <b>2 0</b>


Số pp tích lũy <b>0</b> 90 <b>1 1 0</b>


Thời kì <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b>


Số pp <b>0</b> <b>1 0</b> 160


Số pp tích lũy <b>0</b> <b>1 0</b> 170


Thời ki <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b>


Số pp <b>0</b> 30 160


Số pp tích lũy <b>0</b> 30 190


Thời ki <b>0</b> <b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i><b>Chương</b></i> 9: <i><b>Hoạch </b></i> <i><b>địnlìnhu cầu vật </b></i> <i><b>MRP</b></i> <sub>169</sub>


Số pp tích lũy <b>0</b> <b>1 0</b> 250


Đặt hàng <b>2 0</b> <b>1 0 0</b> <b>1 1 0</b> 90 <b>1 2 0</b>


s 50000 50000 <b>0</b> 50000 <b>0</b> 50000 <b>0</b> 50Ọ00


H <b>0</b> <b>0</b> 5000 <b>0</b> 15000 <b>0</b> 5000 <b>0</b>


Tổng chi phí tồn kho và đặt hàng cùa phương án là 275 000



<b>7. Phương pháp chi phí đon vị nhỏ nhất-Lcast Unit Cost (LUC)</b>


Thuật toán cùa phương pháp này như sau: người ta sẽ đặt hàng với khối
lượng bao phú tới thời kì T sao cho tơng chi phí đặt hàng và tồn kho chia cho khối
lượnii sàn phẩm là nhỏ nhât.


Min S + 0xdl + lxd2 + ... + (i-l)d i
dl + d2 + ... + di


Ví dụ:


Thời ki Nhu cầu Công thức Cp đơn vị


0 20 50.000 + 0x20x500


20 2.500


1 20 50.000 + (0 X 20 +1X 20) X 500


20 + 20 1.500


2 <b>25</b>


50.000 + (0 <b>X </b>20 + 1 X 20 + 2 X 25) X 500


20 + 20 + 25 1.307.692


<b>35</b> 50.000 + (0 <b>X </b>20 +1X 20 + 2 X 25 + 3 X 35) X 500
<b>3</b>



20 + 20 + 25 + 35 <b>1.0/0</b>


<b>8. Phương pháp tổng chi phí nhỏ nhất - Lcast Total Cost (LTC)</b>


Phương pháp dặt hàng này dựa trên việc so sánh chi phí đặt hàng với chi phí
tồn kho. Khối lượng đặt hàng là tông nhu cầu đến thời ki T, trong đó T+l là thời
kì dầu ticn có chi phí tơn kho lớn hơn chi phí đặt hàng.


Ví dụ: xác định quy mô đặt hàng trong trường hợp sau:


<b>Tháng</b> <b>Nhu cầii</b> <b>Chi phí đặt hàng</b> <b>Chi phí tồn kho</b>


<b>1</b> <b>69</b> <b>85</b> <b>1</b>


<b>2</b> <b>29</b> <b>102</b> <b>1</b>


<b>3</b> <b>36</b> <b>102</b> <b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

170 <i><b>Chương 9. Hoạch </b></i> <i><b>định cầu </b></i> <i><b>M</b></i>


<b>5</b> <b>30</b> <b>98</b> <b>1</b>


<b>6</b> <b>26</b> <b>114</b> <b>1</b>


<b>34</b> <b>105</b> <b>1</b>


<b>8</b> <b>67</b> <b>86</b> <b>í</b>


<b>9</b> <b>45</b> <b>119</b> <b>1</b>



<b>10</b> <b>67</b> <b>110</b> <b>1</b>


<b>11</b> <b>79</b> <b>98</b> <b>1</b>


<b>12</b> <b>56</b> <b>114</b> <b>1</b>


Kết quả phân tích:


<b>Phu'0'ng án</b> <b>Chi phí tồn kho</b> <b>Chi phí đặt hàng</b>


<b>1</b> <b>0</b> <b>85</b>


<b>1,2</b> <b>'29</b> <b>102</b>


<b>1,2,3</b> <b>101</b> <b>102</b>


<b>1,2,3,4</b> <b>221</b> <b>101</b>


<b>4</b> <b>0</b> <b>101</b>


<b>4,5</b> <b>30</b> <b>98</b>


<b>4,5,6</b> <b>82</b> <b>114</b>


<b>4,5,6,7</b> <b>184</b> <b>105</b>


<b>7</b> <b>0</b> <b>105</b>


<b>7,8</b> <b>67</b> <b>86</b>



<b>7,8,9</b> <b>157</b> <b>119</b>


<b>9</b> <b>0</b> <b>119</b>


<b>9,10</b> <b>67</b> <b>110</b>


<b>9,10,11</b> <b>225</b> <b>98</b>


<b>11</b> <b>0</b> <b>98</b>


<b>11,12</b> <b>56</b> <b>114</b>


Tổng hợp việc đặt hàng được tiến hành như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<i><b>Chương^ 9: H oạch định nhũ ¿ầu</b></i><b> vạ/ </b><i><b>liệu M RP</b></i> <b>—— </b> <b>--- </b> <b>- </b> <b>—</b>1 7<b>]</b>


<b>Tháng</b> <b>Đặt hàng Q</b> <b>Tồn kho cuối kì</b> <b>H</b> <b>s</b>


<b>1</b> <b>134</b> <b>65</b> <b>65</b> <b>85</b>


<b>2</b> <b>0</b> <b>36</b> <b>36</b> <b>0</b>


<b>3</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>4</b> <b>96</b> <b>56</b> <b>56</b> <b>101</b>


<b>5</b> <b>0</b> <b>26</b> <b>26</b> <b>0</b>


<b>6</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>



<b>7</b> <b>101</b> <b>67</b> <b>67</b> <b>105</b>


<b>8</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>9</b> <b>112</b> <b>67</b> <b>67</b> <b>119</b>


<b>10</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>II</b> <b>135</b> <b>56</b> <b><sub>56</sub></b> <b><sub>98</sub></b>


<b>12</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>Tổng chi phí</b> <b>373</b> <b>508</b>


Tổng chi phí của phương án là 881


<b>9. Silver-M eal Heurỉstic Proccdure (SM)</b>


Quyết định về khối lượng đặt hàng được phân tích dựa vào chi phí đặt hàng và tồn
kho bình quân. Khối lượng đặt hàng sẽ bao phủ T thời kì sao cho (chi phí dát
hàng+chi phí tồn kho)/T là nhỏ nhất.


Ví dụ:


<b>Tháng</b> <b>Nhu cầu</b> <b>Chi phí đặt hàng</b> <b>Chi phí tồn kho</b>


<b>1</b> <b>69</b> <b><sub>85</sub></b> <b>1</b>


<b>2</b> <b>29</b> <b><sub>102</sub></b> <b>2</b>



<b>3</b> <b>36</b> <b><sub>102</sub></b> <b>2</b>


<b>4</b> <b>61</b> <b><sub>101</sub></b> <b>1</b>


<b>5</b> <b>61</b> <b><sub>98</sub></b> <b>1</b>


<b>6</b> <b>26</b> <b><sub>114</sub></b> <i><b>'y</b></i>


<i><b>ò</b></i>


<b>7</b> <b>34</b> <b><sub>105</sub></b> <i><b>2</b></i>


<b>8</b> <b>67</b> <b>86</b> <b>3</b>


<b>9</b> <b>45</b> <b>119</b> <b>1</b>


<b>10</b> <b>67</b> <b><sub>110</sub></b> <b>1</b>


<b>11</b> <b>79</b> <b>98</b> <b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

17.2... ... <i><b>dn rư n g </b></i> <i><b>clịn/i nìnt cằu vật ìiệu</b></i>


Đánh giá các phương án đặt hàng như sau:


Tháng <b>s</b> <b>H</b> Tống Bình quân <b>Kết </b>luận


<b>1</b> <b>85</b> <b>0</b> <b>85</b> <b>85</b>


<b>1.2</b> <b>29</b> <b>114</b> <b>57</b> chọn



1.2.3 <b><sub>108</sub></b> <b><sub>222</sub></b> <b><sub>74</sub></b>


<i><b>ỏ</b></i> <b>102</b> <b>0</b> <b>102</b> <b>102</b> <sub>chọn</sub>


3.4 <b>122</b> <b>224</b> <b>112</b>


4 <b>101</b> <b>0</b> <b>101</b> <b>101</b>


4.5 61 <b>162</b> <b>81</b>


4.5.6 <b><sub>52</sub></b> <b><sub>214</sub></b> <b><sub>71.33333</sub></b> chọn


4,5.6.7 <b>170</b> <b>384</b> <b>96</b>


7 <b>105</b> <b>0</b> <b>105</b> <b>105</b> chọn


7,8 <b>134</b> <b>239</b> <b>1 19.5</b>


8 <b>86</b> <b>0</b> <b>86</b> <b>86</b> chọn


8.9 <b><sub>135</sub></b> <b>221</b> <b>110.5</b>


9 <b>119</b> <b>0</b> <b>119</b> <b>119</b>


<b>9,10</b> <b>67</b> <b>186</b> <b>93</b> chọn


9.10.11 <b>158</b> <b>344</b> <b>114.6667</b>


<b>11</b> <b>98</b> <b>98</b> <b>98</b> chọn



<b>11.12</b> <b>224</b> <b>322</b> <b>161</b>


<b>12</b> <b>1 14</b> <b>114</b> <b>1 14</b> chọn


Tống kết: Phương án đặt hàng được chọn như sau:


<b>T h á n g</b> <b>D ặ t h àn g</b> <b>T ồ n kh o</b> <b>s</b> <b>I I</b> <b>T ổ n g</b>


<b>1</b> <b>9 8</b> <b>2 9</b> <b>8 5</b> <b>2 9</b> <b>1 1 4</b>


<b>2</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<i>ỏ</i> <b>36</b> <b>0</b> <b>1 0 2</b> <b>0</b> <b>1 0 2</b>


<b>4</b> <b><sub>1 4 8</sub></b> <b>8 7</b> <b>101</b> <b>8 7</b> <b>1 8 8</b>


<b>5</b> <b>2 6</b> <b>0</b> <b>2 6</b> <b>2 6</b>


<b>6</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>7</b>


<b>3 4</b> <b>0</b> <b>1 0 5</b> <b>0</b> <b>1 0 5</b>


<b>8</b>


<b>6 7</b> <b>0</b> <b>8 6</b> <b>0</b> <b>8 6</b>


<b>9</b>



<b>1 1 2</b> <b>6 7</b> <b>1 1 9</b> <b>6 7</b> <b>1 8 6</b>


<b>1 0</b>


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>11</b>


<b>7 9</b> <b>0</b> <b>9 8</b> <b>0</b> <b>9 8</b>


<b>12</b> <b><sub>5 6</sub></b> <b>0</b> <b>1 1 4</b> <b>0</b> <b>1 1 4</b>


Tổng <b>1 0 1 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<i><b>Chương </b></i> <i>9<b>:Hoạch </b></i> <i>(lịn<b>hn</b><b>hu cầu vật</b></i> 173


10. Wagner-Whitin Algorithm.


Đây là một phương pháp tính mức đặt hàng tối im trong trường hợp nhu cầu
D. chi phí tơn kho H. chi phí đặt hàng s biến đổi qua từng thời kì. Mơ hình này
giả thiết ràng chi phí mua khơng phụ thuộc vào khối lượng mua. nghĩa là khơng
có chiêt khâu giám giá. Vì vậy tơng chi phí tơn kho chì cịn phụ thuộc vào chi phí
năm giữ tồn kho và chi phí đặt hàng.


Gọi:



Di là nhu cầu thời kì i


Hi là chi phí tồn kho thời kì i
Si là chi phí đặt hàng thời kì i


Qi là khối lượng đặt hàng thời kì i
. I() là tồn kho dầu kì đầu tiên


t -1 t -1


Tồn kho cuối thời kì t là It = I0 + ^ Qi - ^ di
i=1 1=1


Tổng chi phí tại thời kì t là TC, = +Ô(Q,)S, + H I+I(I, +Q, - d ,)
(Okhi Q, = 0


Trong đó

atQ,)

= j | ‘ ' . Qi > 0


MƠ hình này dược xây dựng trên các giả thiết sau:


Giả thiết 1: Khối lượng dặt hàng được tiêu dùng ngay trong thời kì đặt hàng
thì có chi phí tồn kho bàng 0


Giả thiết 2: Nấu lượng đặt hàng Qt trong thời kì t đáp ứng nhu cầu thời kì
t+k thì nó sẽ đáp ứng nhu cầu của tât cả các thời kì t’ với t < t' < t+k


Giả thiết 3: Nếu phương án đặt hàng tối ưu được xác định trong t* thời kì
đầu tiên thì nỏ cũng sẽ tối ưu trong những thời kì t*+k. Do đó. nếu tìm phương án
dặt hàng tối ưu trong t*+k thời kì thì chi cần tìm phương án tối ưu trong thời kì từ
t* đến t +k.


Ví du: Xác định quy mô dật hàng trong trường hợp sau:


Tháng Nhu cầu Chi phí đặt hàng Chi phí tồn kho



<b>1</b> 69 85 <b>1</b>


<b>2</b> 29 <b>1 0 2</b> <b>2</b>


3 36' ■ <b>1 0 2</b> <b>2</b>


4 61 <b>1 0 1</b> <b>1</b>


5 61 98 <b>1</b>


<b>6</b> 26 114 3


7 34 105 <b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

174 <i><b>Chương 9: Hoạch </b></i> <i><b>nhu </b></i> <i><b>MR</b></i>


9 45 119 <b>1</b>


<b>1 0</b> 67 <b>1 1 0</b> <b>1</b>


<b>1 1</b> 79 98 4


<b>1 2</b> 56 114 <b>2</b>


Đánh giá và lựa chọn các phương án:


<b>T h á n g</b> <b>P h ư ơ n g á n</b> <b>s</b> <b>H</b> <b>T ổ n g c h i p h í</b>


<b>1</b> 1 85 0 85



1,2 187 0 187


2 12 85 29 <b>1 1 4</b>


12,3 187 29 <b>2 1 6</b>


3 123 85 137 222


1 2 ,34 187 151 338


4 1 2 ,3 ,4 288 29 <b>317</b>


1 2 ,3 ,4 ,5 386 29 415


5 1 2 ,3 ,4 5 288 90 <b>378</b>


1 2 ,3 ,4 5 ,6 33 6 90 42 6


6 1 2 ,3 ,4 5 6 288 142 <b>430</b>


1 2 ,3 ,4 5 6 ,7 393 142 <b>5 3 5</b>


7 1 2 ,3 ,4 5 6 7 288 312 600


1 2 ,3 ,4 5 6 ,7 ,8 4 7 9 142 <b>621</b>


8 1 2 ,3 ,4 5 6 ,7 8 39 3 27 6 6 6 9


1 2 ,3 ,4 5 6 ,7 ,8 ,9 598 142 <b>7 4 0</b>



9 1 2 ,3 ,4 5 6 ,7 ,8 9 479 2 7 7 756


1 2 ,3 ,4 5 6 ,7 ,8 ,9 ,1 0 708 142 85 0
10 1 2 ,3 ,4 5 6 ,7 ,8 ,9 1 0 598 20 9 <b>8 0 7</b>


1 2 ,3 ,4 5 6 ,7 ,8 ,9 1 0 ,1 1 6 9 6 2 0 9 <b>9 0 5</b>


11 1 2 ,3 ,4 5 6 ,7 ,8 ,9 1 0 1 1 598 367 965
1 2 ,3 ,4 5 6 ,7 ,8 ,9 1 0 ,1 1 ,1 2 81 0 209 <b>1 0 1 9</b>


12 1 2 ,3 ,4 5 6 ,7 ,8 ,9 1 0 ,1 1 1 2 69 6 4 3 3 1129


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i><b>Chương 9: Hoạch </b></i> <i><b>định </b></i> <i><b>nhu </b></i> <i><b>cầu vặt </b></i> <i><b>liệu</b><b>MRP</b></i>_ 175


Đơn hàng <b>1</b> <b>2</b> 3 4 5 <b>6</b> 7 <b>8</b>


Tháng bao phủ <b>1 , 2</b> 3 4,5,6 7 <b>8</b> 9,10 <b>1 1</b> <b>1 2</b>


Khối lượng 98 36 148 34 67 <b>1 1 2</b> 79 56


Với tổng chi phí đặt hàng và tồn kho là 1129.


<b>Ứ N G D Ụ N G W IN Q S B Đ Ẻ X Á C Đ ỊN H Q U Ỵ M Ô Đ Ặ T H À N G</b>


Quy mơ đặt hàng có thể được xác định đơn giản và chính xác bàng việc sử
dụng phần mem WinQsb.


Chọn WinQsbMnventory Theory & System\New bạn thấy một giao diện lựa
chọn như sau:



Inven to ry P roblem Specification


<i>m</i>


<b>Problem Type</b>


<b>0 Deterministic Demand Economic Order Quantity (EOQ) Problem </b>
<b>O Deterministic Demand Quantity Discount Analysis Problem </b>
<b>O Single-period Stochastic Demand (Newsboy) Problem </b>
<b>ffijMffipie-Period Dynamic Demand Lot-Sizing Problem!</b>
<b>O Continuous Review Fixed-Order-Quantity (s, Q) System </b>
<b>O Continuous Review Order-Up-To (s, S) System </b>


<b>C Periodic Review Fixed-Order-Interval (R. S) System </b>
<b>O Periodic Review Optional Replenishment (R. s, S) System</b>




---J . ¿4


<b>P r o b le m T it le [Inventory Problem</b>


<b>• </b> <b>. w . fi </b> <b>.</b>


<b>SSiBr</b>


<b>Time Unit</b> <b>Number of Periods</b>


<b>o « " . « . I l l </b> <b></b>



<b>---OK</b> <b>Cancel</b> <b>Help</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>Help</b>


176 <i><b>Chương 9: Hoạch định nhu </b></i> <i><b>liệu</b></i>


Trong đó:


Demand: nhu cầu


Setup c o s t: chi phí đặt hàng


Unit variable c o s t: giá mua hay chi phí sàn xuất
Unit Holding cost: chi phí lưu giữ tồn kho


Unit backorder cost: chi phí cạn dự trữ chấp nhận hay chi phí dặt hàng sau
Việc xác định quy mô đặt hàng thường chì phụ thuộc vào nhu cầu, chi ph
đặt hàng và chi phí lưu giữ tồn kho, nên chúng ta chi quan tâm đến ba loại chi pl'
nàỵ. Sau khi nhập liệu xong chọn Solve and Analyze/Solve the Problem bạn s
thây một giao diện như sau:


Giao diện này cho phép bạn chọn phương pháp đặt hàng.


<b>Lot Sizing Method</b>


<b>O Wagner^WhiUrt Algorithm (WW)</b>
<b>( </b> <b>Silver-Meal Heuristic Procedure (SM) </b>


<b>O Fixed Order Quantity (FOQ)</b>
<b>("• Economic Order Quantity (EOQ)</b>



<b>O Lot for Lot (L4L)</b>


<b>O Fixed Period Requirements (FPRJ </b>
<b>( > Period Order Quantity (POQ)</b>
<b>O Least Unit Cost (LUC)</b>
<b>O Least Total Cost (LTC)</b>


<b>O Part-Period Balancing (PPB)</b>


<b>: Solve!</b> <b>Cancel</b>


<b>Initial inventory </b>I* I <b>or backorder </b>C l- |0

<b>. J</b>


<b>Desired end inventory </b>(♦) <b>or backorder </b>(-): J |o

<b>___1</b>


<b>r "</b>

<sub>———1—</sub>--- <sub>——M M ——</sub>---<sub>r— —</sub> <sub>— — ■iM W</sub>

<b>II— </b>

<b>1</b>



<b>year</b> <b>Demand</b> <b>Setup</b>


<b>Cost</b>


<b>Unit Variable </b>
<b>Cost</b>


<b>Unit Holding </b>
<b>Cost</b>


<b>Unit Backorder </b>
<b>Cost</b>


<b>1</b> <b>69</b> <b>85</b> <b>1</b>



<b>2</b> <b>29</b> <b>102</b> <b>2</b>


<b>3</b> <b>36</b> <b>10 2</b> <b>2</b>


<b>4</b> <b>61</b> <b>101</b> <b>1</b>


<b>5</b> <b>61</b> <b>98</b> <b>1</b>


<b>6</b> <b>26</b> <b>114</b> <b>3</b>


<b>7</b> <b>34</b> <b>105</b> <b>2</b>


<b>8</b> <b>67</b> <b>86</b> <b>3</b>


<b>9</b> <b>45</b> <b>119</b> <b>1</b>


<b>10</b> <b>67</b> <b>110</b> <b>1</b>


<b>11</b> <b>79</b> <b>98</b> <b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

II. BÀI TẬP
Bài tập 1.


Có dữ liệu về nhu cầu. chi phí đặt hàng và tồn kho trong 12 tháng như sau:


<i><b>Chương</b></i><b> 9 : </b><i><b>Hoạch </b></i> <i><b>định nhu cầu ỵật </b></i> <i><b>liệu</b><b>MRP</b></i> <b>_ 1 7 7</b>


Tháng



Nhu
cầu


<b>C h i </b>phí <b>đ ặ t </b>
hàng <b>s</b>


Chi phí
tồn kho H


<b>1</b> 70 <b>1 0 2</b> <b>1</b>


<b>2</b> <b>1 0 0</b> <b>2 0 0</b> <b>2</b>


3 150 150 4


4 80 99 3


5 <b>1 2 0</b> <b>1 0 0</b> <b>1</b>


<b>6</b> <b>6 8</b> 150 <b>2</b>


7 90 130 <b>1</b>


<b>8</b> <b>1 0 0</b> 58 <b>2</b>


9 <b>1 1 0</b> 76 <b>1</b>


<b>1 0</b> 135 140 3


<b>1 1</b> 89 70 4



<b>1 2</b> 97 90 <b><sub>2</sub></b>


Xây dựng phương án dặt hàng theo phương pháp Wagner-Whitin Algorithm
(WW), Silver-Meal Heuristic Procedure (SM) va phương pháp Least Total Cost
(LTC). Theo bạn đâu là phương pháp đặt hàng tốt nhất?


<i>Đáp </i> <i>số:</i>


Đặt hàng theo phương pháp Wagner-Whitin Algorithm (WW)


Tháng
Nhu


cầu


Chi phí <b>đặt </b>


hàng <b>s</b>


Chi phí tồn


kho H đặt hàngỌuy mơ đặt hàngChi phí
Tồn
kho
Chi phí
tồn kho
Tồim chi
phí



<b>1</b> 70 <b>1 0 2</b> <b>1</b> 170 <b><sub>1 0 2</sub></b> <b><sub>1 0 0</sub></b> <b><sub>1 0 0</sub></b> $<b><sub>2 0 2 . 0 0</sub></b>


<b>2</b> <b>1 0 0</b> <b>2 0 0</b> <b>2</b> $0.00


3 150 150 4 150 150 $150.00


4 80 99 3 80 99 $99.00


5 <b>1 2 0</b> <b>1 0 0</b> <b>1</b> 188 <b><sub>1 0 0</sub></b> <b><sub>6 8</sub></b> <b><sub>6 8</sub></b> $168.00


<b>6</b> <b>6 8</b> 150 <b>2</b> $<b>0 . 0 0</b>


7 90 130 <b>1</b> 90 130 $130.00


<b>8</b> <b>1 0 0</b> 58 <b>2</b> <b>1 0 0</b> 58 $58.00


9 <b>1 1 0</b> 76 <b>1</b> 245 76 135 135 $<b>2 1 1 . 0 0</b>


<b>1 0</b> 135 140 3 $<b>0 . 0 0</b>


II 89 70 4 89 70 $70.00


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b></b>


Ị-17Ẵ-- --- - - • — ■


Tổng chi phí tồn kho và đặt hàng là 1.178.000.


Đặt hàng theo phương pháp Silver-Meal Heuristic Procedure (SM)



Tháng
Nhu


cầu


Chi phí


đặt hàng s tồn kho HChi phí


Quy mơ
đặt hàng
Chi phí
đặt hàng
Tồn
kho
Chi phí
tồn kho
Tổng
chi phí


<b>1</b> 70 <b>1 0 2</b> <b>1</b> 170 <b>1 0 2</b> <b>1 0 0</b> <b>1 0 0</b> $<b>2 0 2 . 0 0</b>


<b>2</b> <b>1 0 0</b> <b>2 0 0</b> <b>2</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> $<b>0 . 0 0</b>


3 150 150 4 150 150 <b>0</b> <b>0</b> $150.00


4 80 99 3 80 99 <b>0</b> <b>0</b> $99.00


5 <b>1 2 0</b> <b>1 0 0</b> <b>1</b> 188 <b>1 0 0</b> <b>6 8</b> <b>6 8</b> $168.00



<b>6</b> <b>6 8</b> 150 <b>2</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> $<b>0 . 0 0</b>


7 90 130 <b>1</b> 190 130 <b>1 0 0</b> <b>1 0 0</b> $230.00


<b>8</b> <b>1 0 0</b> 58 <b>2</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> $<b>0 . 0 0</b>


9 <b>1 1 0</b> 76 I <b>1 1 0</b> 76 <b>0</b> <b>0</b> $76.00


<b>1 0</b> 135 140 3 135 140 <b>0</b> <b>0</b> $140.00


<b>1 1</b> 89 70 4 89 70 <b>0</b> <b>0</b> $70.00


<b>1 2</b> . 97 90 <b>2</b> 97 90 <b>0</b> <b>0</b> $90.00


Tổng chi phí của phương án là 1.225.000.


Đặt hàng theo phương pháp Least Total Cost (LTC)


<b>Tháng</b> <b>Nhucầu</b> <b>Chi phí hàng sđật </b> <b>tồn kho HChi phí </b> <b>đặt hàngQuy mơ </b> <b>đặt hảngChi phí </b> <b>Tồnkho</b> <b>Chi phí tồn kho</b> <b>Tổng chi phí</b>


<b>1</b> <b>70</b> <b>102</b> <b>1</b> <b>170</b> <b>102</b> <b>100</b> <b>100</b> <b>$202.0(</b>


<b>2</b> <b>100</b> <b>200</b> <b>2</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>$0.0(</b>


<b>3</b> <b>150</b> <b>150</b> <b>4</b> <b>230</b> <b>150</b> <b>80</b> <b>320</b> <b>$470.0(</b>


<b>4</b> <b>80</b> <b>99</b> <b>3</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>$0.0(</b>


<b>5</b> <b>120</b> <b>100</b> <b>1</b> <b>188</b> <b>100</b> <b>68</b> <b>68</b> <b>$168.0(</b>



<b>6</b> <b>68</b> <b>150</b> <b>2</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>$0.0C</b>


<b>7</b> <b>90</b> <b>130</b> <b>1</b> <b>190</b> <b>130</b> <b>100</b> <b>100</b> <b>$230.oc</b>


<b>8</b> <b>100</b> <b>58</b> <b>2</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>$0.0C</b>


<b>9</b> <b>110</b> <b>76</b> <b>1</b> <b>110</b> <b>76</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>$76.õc</b>


<b>10</b> <b>135</b> <b>140</b> <b>3</b> <b>224</b> <b>140</b> <b>89</b> <b>267</b> <b>$407.0C</b>


<b>11</b> <b>89</b> <b>70</b> <b>4</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>$0.00</b>


<b>12</b> <b>97</b> <b>90</b> <b>2</b> <b>97</b> <b>90</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>$90.00</b>


Tổng chi phí của phương án là 1.643.000
Bài tập 2.


Có dữ liệu về nhu cầu ròng trong 12 tháng như sau:


Tháng <b>1</b> <b>2</b> 3 4 5 <b>6</b> 7 <b>8</b> 9 <b>1 0</b> <b>1 1</b> <b>1 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<i><b>Chương 9: Hoạch định nhu </b></i> <i><b>MRP</b></i>


'1 7 9


a. Tiến hành đặt hàng theo phương pháp chi tiết thời kì Part-Period Balancing
(PPB), biêt ràng chi phí đặt một đon hàng là 1500000, chi phí tồn kho một đơn vị sản
phẩm ừong một kì là 3000.


b. Theo bạn phương pháp đặt hàng này đã tốt chưa? Có thể kết hợp với việc


“nhìn về trước” hoặc “nhìn về sau” để điều chỉnh đơn đặt hàng cho tốt hơn không?


<i><b>Đáp sổ:</b></i>


a. Đặt hàng theo phương pháp chi tiết thời kì


Tháng Nhu cầu Đặt hàng Tồn kho s H Tổng


<b>1</b> <b>1 0 0</b> 390 290 1500000 870000 2370000


<b>2</b> 140 150 <b><sub>0</sub></b> 450000 450000


3 150 <b>0</b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>0</sub></b>


<b>0</b>


4 <b>1 2 0</b> 350 230 1500000 690000 <sub>2190000</sub>


5 60 170 <b>0</b> 510000 510000


<b>6</b> 90 80 <b><sub>0</sub></b> 240000 <sub>240000</sub>


7 80 <b>0</b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>0</sub></b>


<b>0</b>


<b>8</b> 90 490 400 1500000 <b><sub>1 2 0 0 0 0 0</sub></b> <sub>2700000</sub>


9 400 <b>0</b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>0</sub></b>



<b>0</b>


<b>1 0</b> <b>1 1 0</b> 290 180 1500000 <sub>540000</sub> <sub>2040000</sub>


<b>1 1</b> 140 40 <b><sub>0</sub></b> <b><sub>1 2 0 0 0 0</sub></b> <b><sub>1 2 0 0 0 0</sub></b>


<b>1 2</b> 40 <b>0</b>


— <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


Tổng chi phí của phương án đặt hàng này là 10.620.000


b. Đặt hàng theo phương pháp chi tỉêt thời kì kết hợp với việc nhìn về trước:


<b>T h á n g</b> <b>N h u c ầ u</b> <b>Đ ặ t h ả n g</b> <b>T ồ n k h o</b> s <b>H</b> <b>T ổ n g</b>


<b>1</b> <b>1 0 0</b> 390 290 1500000 870000 2370000


<b>2</b> 140 150 <b>0</b> 450000 450000


3 150 <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


4 <b>1 2 0</b> 440 320 <sub>1500000</sub> 960000 <sub>2460000</sub>


5 60 260 <b>0</b> 780000 780000


<b>6</b> 90 170 <b>0</b> 510000 510000


7 80 90 <b>0</b> 270000 270000



<b>8</b> 90 <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


9 400 510 <b>1 1 0</b> 1500000 330000 1830000


<b>1 0</b> <b>1 1 0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>1 1</b> 140 180 40 1500000 <b>1 2 0 0 0 0</b> 1620000


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>180 </b> <b>--- -- </b> <b>- •---- </b> <b>' ' </b> <b>~ </b> <i><b>'C ln ro n g 9: H ouch c1¡nh nhu cáu vúl liéu MI</b></i>


Tóng chi phí : 10.290.000
“Nhin ve sau”


Tháng Nhu cáu Dát háng Ton kho S H Tóng


<b>1</b> <b>1 0 0</b> 390 290 1500000 870000 237.0000


<b>2</b> 140 150 <b>0</b> 450000 450000


3 150 <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


4 <b>1 2 0</b> 440 320 1500000 960000 2460000


5 60 260 <b>0</b> 780000 780000


<b>6</b> 90 170 <b>0</b> 510000 510000


7 80 90 <b>0</b> 270000 270000


<b>8</b> 90 <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>



9 400 650 250 1500000 750000 2250000


<b>1 0</b> <b>1 1 0</b> 140 <b>0</b> 420000 420000


<b>1 1</b> 140 <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>1 2</b> 40 40 <b>0</b> 1500000 <b>0</b> 1500000


Tóng chi phí la 10.010.000


Váy dát háng theo plnrang pháp chi tiét thai ki két hap vái viéc “nhin v
sau” se lám giám tóng chi phí dát háng va ton kho.


Bái táp 3.


Tính tóng nhu cáu các chi tiét dé san xuát 200 san phám A va 300 san phai
B trong các truáng hap:


Cáu truc cüa A va B nhu sau:


Míre 0: SP A = 200SP B = 300
Múc 1: Al = A = 200


A2 = 2xA + 2x B = 1000
B1 = 4 x B = 1200
B2 = 2xA + 3xB = 1300
Míre 2: XI = 2xB2 +A2 = 3600


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<i><b>CỉnmYig 9: Hoạch đỉnh nhu cấu </b><b>vậriiệu </b><b>MRP</b></i> ... *" <b>181</b>



a. Cấu trúc sản phẩm như sau:


<b>Cấu trúc chung cho 2 sản phẩm A và B</b>


Mức 0: A = 200 B = 300
Mức 1: A 1 = A = 200;


A2 = 2xA + 2xB = 1000;
B2 = 2xA + 3xB= 1500
Mức 2: BI =2xAl +4xBl = 1600;


Xl=2xB2+A2 - 4000;
X2=A1+B2+ 3xA2= 4700
b. Cấu trúc sản phẩm như hình


Chúng ta có thê dề dàng thấy cấu trúc chung của A và B khơng khác gì
trong trường hợp trên, nên ta sẽ tính tương tự.


c Cấu trúc sản phàm giống như câu c nhưng chi tiết BI có tỷ lệ phế phẩm
3% và X2 có tý lệ phế phẩm 5%.


Mức 0: A = 200 B = 300
Mức 1: AI = A = 200;


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>182</b> <i><sub>Chương 9: Hoạch </sub></i> <i><sub>đ cầu </sub></i> <i><b><sub>liệu ,'V</sub></b></i>


Mức 2: BI =(2xAl +4xBiỵ0.97= 1649;
Xl=2xB2+ A2 =4000;



X2=(A1+B2+ 3xA2yơ.95 = 4947



Bài tập 4.


Cho cấu trúc các chi tiết như ở (Số trong ngoặc chỉ số thời kỳ đặt hàng)


Kế hoạch tiến độ sản xuất như sau:


Sản phẩm Thời kỳ 9 Thời kỳ 10 Thời kỳ 11 Thời kỳ 12


A 100 80 120


B 200 250


Các thông tin khác:


Chi
tiết


Tồn kho đầu kì 1 Dự kiến nhận Qmin Chi phí Phế phẩm


Thkì Số lượng Qmin Đhàng Tkho


AI 100 1 250 500 3%


A2 100 300 4%


B 250 78000 120 5%


AI 1 300 2%



BI 400 250000 50 5%


B2 200 225000 30 3%


Xác định các đơn hàng và trạng thái tồn kho của các chi tiết đảm bảo thự
hiện kế hoạch.


<i><b>Bài giải:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<i><b>Chương 9: Hoạch định nhu cầu vật liệu MRÍJ </b></i> <i><b>' '</b></i> ~ — ■ -Ị 83


<b>Mức</b> <b>Chi tiết/SP</b> <b>Thời kỳ đặt hàng Lt</b> <b>Phục vụ</b>


0 A 1 KH


1 AI 2 3A


1 A2 1 2A


2 B 1 2A1+3A+KH


2 All 1 2A1+3A2


3 Bl 1 2B+2A2


3 B2 2 3B+3A1


Dự kiến các đơn hàng và trạng thái tồn kho



Thông tin Chi<sub>tiêu</sub> Hiện<sub>tại</sub> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <sub>3</sub> <sub>4</sub> <sub>5</sub> THỜI KỲ


<b>6</b> 7 <b>8</b> 9 <b>1 0</b> <b>1 1</b> <b>1 2</b>


KẾ HOẠCH SP A <b>0</b> ' <b>1 0 0</b> 80 <b>1 2 0</b>


SPB <b>2 0 0</b> <b>0</b> 250 <b>0</b>


Mức 0 : SP A
Lt= 1


Tổng
nhu cầu


<b>1 0 0</b> 80 <b>1 2 0</b>


Dự kién
nhận
Tồn kho
CK


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


Nhu cấu
ròng


<b>1 0 0</b> 80 <b>1 2 0</b>


'Đặt hàng <b>1 0 0</b> 80 <b>1 2 0</b>



MứclrCT: AI
Lt= 2;a=3%;
Qmin = 500
Phục vụ: 3A


Tổng
nhu cầu


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> 309 247 371 <b>0</b>


Dự kiến
nhận


250 réTT-—►


Tồn kho
CK


<b>1 0 0</b> 350 350 350 350 350 350 350 350 41 371 <b>0</b> <b>0</b>


Nhu cẩu
ròng


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> 206 371 <b>0</b>


Đặt hàng <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> 577 <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


Mức 1 CT:A2 Tổng


nhu cầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

1 8.4 ...- - - --- <i><b>Chương 9r Hoạch định nhu cầu vật liệu</b></i> A
Lt = 1; <i><b>a = 4%</b></i> ;


Ọmin = 300
Phục vụ: 2A


Dự kiên


nhận 525


Tồn kho
CK


I<b>0</b>() I0C<b>1</b> I0C) 10C<b>1</b> !<b>0</b>() <b>1 0 0</b> <b>1 0 0</b> <b>1 0 0</b> <b>1 0 0</b> 417 <i><b><sub>p ỹ</sub></b></i> <b>0</b>


Nhu cầu
ròng


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> 108 167 250


Đặt hàng 525


Mức 2 : CT: B
Lt = 1; a = 5%;
H =<b>1 2 0</b>; s=78000;


N=650
Phục vụ:
2A1+3A+KH



Tồng
nhu cầu


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1 2 1 0</b> 530 250 640


Dự kiến
nhận


1490 <b>0</b> 890

<b>"T</b>



Tồn kho


CK 250 250 250 250 250 250 250 250 530


<b>0</b> 640 <b>0</b>


Nhu cầu
ròng


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> Ổ <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> 960 530 250 640


Đặt hàng 1490 890


Mức2: CT AI ]
a =-2%; Lt = 1
Phục vụ: 2A1+3A2


Tong
nhu cầu



<b>0</b> <b>0</b> ' <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> 2780 <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


Dụ kiến
nhận


2480


Tồn kho
CK


300 300 300 300 300 300 300 300 <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


Nhu cầu
ròng


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> 2480 <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


Đặt hàng 2480


Mức 3:131


a=5%;Lt=l;H = 50; <b>1</b>


Tông
nhu cầu


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> 3140 <b>1 1 1 0</b> 1870 <b>0</b> <b>0</b>


s=250000; N=5000 ]


Phục vụ: 2B+2A2


Dự kiến
ìhận
5720
(
rồn kho
:k


400 400 400 400 <400 400 400 :2980 1870 <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


r
vỉ hu cầu
‘òng


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> :2740 <b>1 1 1 0</b> 1870 <b>0</b> <b>0</b>


ỉDặt hàng <>720


Mức 3 : CT B2


n
rống
ihu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<i><b>Chương 9: Hoạch </b></i> <i><b>định nhu cớu vật </b></i> <i><b>MRP</b></i> 185


Lt= 2; a = 3%; H =30;
<b>s= 225000; N=7500 </b>
Phục vụ: 3B+3A1



Dự kiến
nhận


8940


Tồn kho
CK


<b>2 0 0</b> <b>2 0 0</b> <b>2 0 0</b> <b>2 0 0</b> <b>2 0 0</b> <b>2 0 0</b> <b>2 0 0</b> 4530 2750 <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


Nhu cầu
ròng


<b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> 4410 1780 2750 <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


Đặt hàng 8940


Bài tập 5.


Cấu trúc một sàn phẩm cho như sau:


Kế hoạch tiến độ sản xuất như sau:


Sàn phấm Thời kỳ 9 Thời kỳ <b>1 0</b> Thời kỳ <b>11</b> Thời kỳ 12


A 150 <b>1 0 0</b> <b>2 0 0</b>


B <b>2 0 0</b> <b>1 2 0</b>



Các thông tin khác
Chi


tiết


Tồn kho
đầu kì <b>1</b>


Dự kiến nhận Đặt hàng Chi phí Phế


phẩm


Thkì Số


lượng


Đhàng Tkho


A <b>0</b> LFL


B <b>1 0 0</b> 5' <b>2 0 0</b> FOQ=500


AI 50 <b>2</b> <b>2 0 0</b> LFL <b>2</b>%


A2 <b>1 0 0</b> PPB <b>2 0 0 0 0 0 0</b> <b>1 0 0 0</b>


BI <b>2 0 0</b> PPB 1500000 1500 5%


B2 250 3 500 FPR=2



</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

186... . — ... -... ... <i><b>cầu vật liệu MI</b></i>


Tính nhu cầu và đặt hàng cho chi tiết F
Kết quả:


<b>T h ô n g tin</b> <b>C h ỉ t iê u</b> <b>H iệ n</b>
<b>tại</b>


<b>T H Ờ I </b> <b>K Ỷ</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>1 0</b> <b>11</b> <b>1 2</b>
<b>K É</b>


<b>u n a r u</b>


<b>S P A</b> <b>0</b> <b>1 5 0</b> <b>1 0 0</b> <b>2 0 0</b>


<b>n U M u n</b>


<b>S P B</b> <b>2 0 0</b> <b>0</b> <b>1 2 0</b> <b>0</b>


<b>M ứ c 0</b>


<b>CD-A 1 t - 1</b>


<b>T ổ n g n h u c ầ u</b> <b>1 5 0</b> <b>1 0 0</b> <b>2 0 0</b>
<b>D ự k iế n n h ậ n</b>


<b>T ồ n k h o C K</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>



<b>N h u c ầ u rò n g</b> <b>1 5 0</b> <b>1 0 0</b> <b>2 0 0</b>
<b>Đ ặ t h à n g</b> <b>1 0 0</b> <b>8 0</b> <b>1 2 0</b>
<b>M ử c 1, </b>


<b>S P : B ,</b>


<b>T ồ n g n h u c ầ u</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>4 0 0</b> <b>1 6 0</b> <b>3 6 0</b> <b>0</b>
<b>L t = 2 ; </b>


<b>F O Q = 5 0 0</b>


<b>D ự k ié n n h ậ n</b> <b>2 0 0</b> <b>5 0 0</b> <b>5 0 0</b>
<b>T ổ n k h o C K</b> <b>1 0 0</b> <b>1 0 0</b> <b>1 0 0</b> <b>1 0 0</b> <b>1 0 0</b> <b>3 0 0</b> <b>3 0 0</b> <b>3 0 0</b> <b>3 0 0</b> <b>4 0 0</b> <b>2 4 0</b> <b>3 8 0</b> <b>3 8 0</b>
<b>N h u c ầ u rò n g</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>
<b>Đ ặ t h ả n g</b> <b>5 0 0</b> <b>5 0 0</b>


<b>M ứ c 2 </b>
<b>C T : B 2 = B + </b>
<b>2 A , L t = 1 ,</b>


<b>T ổ n g n h u c ầ u</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>5 0 0</b> <b>0</b> <b>7 0 0</b> <b>1 6 0</b> <b>2 4 0</b> <b>0</b>
<b>D ự k iế n n h ậ n</b> <b>5 0 0</b> <b>6 1 0</b> <b>2 4 0</b>
<b>F P R = 2</b>


<b>T ồ n k h o C K</b> <b>2 5 0</b> <b>2 5 0</b> <b>2 5 0</b> <b>7 5 0</b> <b>7 5 0</b> <b>7 5 0</b> <b>7 5 0</b> <b>2 5 0</b> <b>2 5 0</b> <b>1 6 0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>
<b>N h u c ầ u rỏ n g</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>2 9 0</b> <b>0</b> <b>2 4 0</b> <b>0</b>


<b>Đ ặ t h à n g</b> <b>6 1 0</b> <b>2 4 0</b>


<b>M ử c 3 </b>


<b>C T ■</b>


<b>T ổ n g n h u c ầ u</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1 5 7 9</b> <b>6 4 2</b> <b>1 5 7 9</b> <b>2 5 3</b> <b>0</b> <b>0</b>
<b>B 1 = 3 B + B</b> <b>D ự k iế n n h ậ n</b> <b>2 0 2 1</b> <b>1 8 3 2</b> <b>0</b> <b>0</b>
<b>2 . L t = 1 , </b>


<b>p = 5 %</b> <b>T ồ n k h o C K</b> <b>2 0 0</b> <b>2 0 0</b> <b>2 0 0</b> <b>2 0 0</b> <b>2 0 0</b> <b>2 0 0</b> <b>2 0 0</b> <b>6 4 2</b> <b>0</b> <b>2 5 3</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>
<b>N h u c ầ u rò n g</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>
<b>Đ ặ t h à n g</b> <b>2 0 2 1</b> <b>1 8 3 2</b>


<b>M ứ c 3 :</b> <b>T ổ n g n h u c ầ u</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>6 2 2</b> <b>2 0 4</b> <b>4 0 8</b> <b>2 4 5</b> <b>0</b>
<b>u I</b>


<b>A 1 = B 2 +</b> <b>D ự k iế n n h ậ n</b> <b>2 0 0</b> <b>4 0 2</b> <b>2 0 4</b> <b>4 0 8</b> <b>2 4 5</b>
<b>2 A ; L t = 2 </b> <b></b>


<b>-T ồ n k h o C K</b> <b>2 0</b> <b>2 0</b> <b>2 2 0</b> <b>2 2 0</b> <b>2 2 0</b> <b>2 2 0</b> <b>2 2 0</b> <b>2 2 0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>
<b>N h u c ầ u rò n g</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<i>í</i><b>Đ ặ t h ả n g</b> <b>4 0 2</b> <b>2 0 4</b> <b>4 0 8</b> <b>2 4 5</b>


<b>M ứ c 4 :</b> <b>T o n g n h u c ầ u</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>2 4 2 3</b> <b>2 0 4</b> <b>4 0 7 0</b> <b>2 4 5</b> <b>7 2 0</b> <b>0</b> <b>0</b>
<b>A 2 = B 1 + </b> <b>I </b>


<b>A 1 + 3 A 2</b>


<b>D ự k iế n n h ậ n</b> <b>2 5 2 7</b> <b>5 0 3 5</b>


<b>L t - 1</b> <b>r ổ n k h o C K</b> <b>1 0 0</b> <b>1 0 0</b> <b>1 0 0</b> <b>1 0 0</b> <b>1 0 0</b> <b>1 0 0</b> <b>2 0 4</b> <b>0</b> <b>9 6 5</b> <b>7 2 0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>
<b>r*Jhu c ầ u rô n g</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<i><b>Chướng 9: Hoạch định </b></i> <i><b>nhu cấu vặt </b></i> <i><b>liệu</b><b>M</b><b>R</b><b>P</b></i><b>_ </b> <b>_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ] 8 7</b>


<b>M ứ c 5 :</b> <b>T ổ n g n h u c ầ u</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>7 8 1 5</b> <b>2 9 1 2</b> <b>1 5 9 9 3</b> <b>2 7 3 0</b> <b>5 0 5</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>
<b>C T</b>


<b>F = B 1 + 3 A</b> <b>D ự k iế n n h ậ n</b> <b>3 0 0</b> <b>1 0 2 7 7</b> <b>1 8 7 2 3</b> <b>5 0 5</b>
<b>2 + 2 A 1 ,</b>


<b>L t= 2</b> <b>T ồ n k h o C K</b> <b>1 5 0</b> <b>1 5 0</b>


<b>1 5 0</b> <b>4 5 0</b> <b>4 5 0</b> <b>2 9 1 2</b> <b>0</b> <b>2 7 3 0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>
<b>N h u c ầ u rò n g</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>
<b>Đ ặ t h ả n g</b> <b>1 0 2 7 7</b> <b>1 8 7 2 3</b> <b>5 0 5</b>


Xác định các đơn hàng và trạng thái tồn kho của các chi tiết đảm bảo thực
hiện kế hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<i>CHƯƠNG</i>


<b>LẬP TI ÉN Đ ộ VÀ KIẾM SOÁT </b>


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG CHÉ TẠO</b>



<b>I. NỘI DUNG NG H IÊN CỬU:</b>


Hoạch định tống hợp đã cho chúng ta một bối cánh chun« mà trong đó k
năng sản xuất sẽ biến đổi phù hợp với nhu cầu. Tuy nhiên, với tầm nhìn khá
cúa hoạch định tổng hợp các nhu cầu dự đoán sẽ có độ chính xác thấp, và h
nữa. hoạch định tông hợp cũng chưa thê chỉ ra cách thức mà các nguồn lực tro
hệ thống sán xuất sẽ được huy động dể đối phó trực tiếp với những điều kiện đa



<i>thực tế hóa. Ke hoạch </i> <i>tiến độ là </i> <i>các kế hoạch </i> <i>mang tính chát tác nghi </i>


<i>nhằm xác </i> <i>định </i> <i>cụ </i> <i>thế nhiệm </i> <i>vụ cho </i> <i>to cho từng bộ phận sàn</i>


<i>trên cơ </i> <i>sở khai thác </i> <i>hiệu </i> <i>quá </i> <i>các nguồn </i> <i>hệ thống </i> <i>xuất đáp ứng n</i>


<i>cầu.</i>


Kiêm soát sản xuất chính là việc kiểm tra. theo dõi thường xuyên hoạt dộ
sản xuất so sánh với kế hoạch tìm ra các lệch lạc để kịp thời điều chỉnh bàng c
biện pháp thích hợp.


Lập kế hoạch tiến độ và kiểm soát phải tiến hành phù hợp với từng loại hì
sản xuất.


<b>1. Lập kế hoạch tiến độ và kicm soát sản xuất trong sản xuất đon chiếc</b>


Sản xuất đơn chiếc với đặc điểm sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm kh
nhau với quy mô nhó. Cho nên, việc lập kế hoạch tiến độ và kiềm soát sản xu
đồng nghĩa với việc kiểm soát các đơn hàng.


Việc lập kế hoạch tiến độ dược tiến hành theo 2 giai đoạn:


<i>Giai doạn 1: Phân bố </i> <i>công </i> <i>việc: định </i> <i>vụ </i> <i>hành</i>


<i>từng </i> <i>thời kỳ cho từng </i> <i>nơi </i> <i>làm </i> <i>việc.Trong đó cẩn phải xác định thời diêm hoi </i>


thành cho mỗi công việc. Phân bố công việc phải căn cứ vào năng lực sản x u ât1



nguyên vật liệu sẵn có.


<i>Giai đoạn 2: Giời quyết công </i> <i>việc:là </i> <i>thú tự </i> <i>đang</i>


<i>được thực hiện </i> <i>ở nơi làm </i> <i>việc </i> <i>vctbổ trí </i> <i>v hiện chúng trên móc </i> <i>tì</i>


<i>vào những thời </i> <i>điểm cụ thê.</i>


<b>2. Kiểm sốt hoạt động sản xuất đối vói sản xuất lặp lại</b>


Hệ thống sản xuất lặp lại bao gồm loại hình sản xuất khối lượng lớn và S í


xuất hàng loạt với những đặc điểm sản xuất những sản phâm tiêu chuân với kh<
lượng lớn. Đặc điểm này dẫn đến việc lập kê hoạch tiên độ đôi với loại hình sả


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

xuất này không tập trung vào việc kiểm soát các đơn hàns mà lại tập trung vào
việc kiểm sốt theo q trình sản xt. Cụ thê nó tập trung vào việc xác định khối
lượng sản xuất tại từng công đoạn sản xuất.


II. BÀI TẬP
Bài tập 1.


Nhu cầu dự đoán và các đơn hàng đã kí kết trong phạm vi hai tháng 3 và 4
như sau:


<i><b>Chương 10: Lộp kể hoạch tiền độ và kiêm soát các hoạt âộiĩg </b></i> <i><b>tạo</b></i><b>. . . .</b>...~l 89


Tháng 3 Tháng 4


1 2 3 4 1 2 3 4



Dự doán 20 33 35 35 40 50 50 40


Đã đặt hàng 28 18 12 10 6 3 0 0


Tổng kho 50


Quá trình sản xuât hàng loạt chi phí thiết dặt một loạt sản xuất là 250 000
đông Chi phí tồn kho mỗi sản phẩm một tháng là lO.OOOđ/sản phẩm Khả năng
săn xuât mỗi ngày là 20 sản phàm, số ngày sản xuất mồi tháng là 30 ngày Yêu
câu:


a. Lập kế hoạch tiến dộ sản xuất chính


b' f° s0ản ph®m sằn có để có thể cung cấp cho khách hàng
đúng thời hạn?


c. Bạn cho ý kiên của mình nếu hiện công ti đang xét các đơn hàng
ycu câu theo thứ tự như sau:


Đơn hàng Số lượng yêu cầu Thời gian giao hàng


" (tuần)


1 10 3


2 25 6


3 30 2



4 25 5


5 10 7


<i><b>Bài giải:</b></i>


<b>a. Lập kế hoạch tiến độ sản xuất chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

với-1.90_ <i><b>Chương 10: Lập kế hoạch tiến độ và kiếm soát các hoạt động</b></i>


Nhu Cầu trong 2 tháng D=300


Chi phí đặt một đơn hàng s=250.000


Chi phí tồn kho trong 2 tháng 1-1=10.000*2=20.000


<i>EPL</i>

<b> =</b> 2£>flS
H(1 - —)


2*300*250.000


120.000(1 - — — — )


V 6000


Vậy quy mô sản xuất 87 sản phẩm một lô là hiệu quả nhất. Tuy nhiên, vó
mức sản xuât 20 sản phâm một ngày ta có thể chọn quy mô lô sản xuất bàng 8


sản phâm đê phù hợp với việc sản xt và có chi phí nhỏ.
Tiếp theo ta lập MPS theo trình tự như sau:



Lượng hàng hoá yêu cầu =Max(nhu cầu dự đoán, nhu cầu dã dặt hàng).
Tồn kho = Tồn kho đầu kì+MPS-Yêu cầu.


Tồn kho đầu kì sau bằng tồn kho cuối ki trước.


Neu Tồn kho đầu kì< yêu cầu nghĩa là đã thiếu hụt, khi đó phải thiết đặt sải
xuất với quy mô 80.


Cụ thể tính được như sau:


Tháng Tuần


Nhu cầu
dự dốn


Đã


đặt hàng Idkì Yêu cầu Thiếu hụt MPS Tồn kho


1


1 20 28 45 28 Khơng 17


2 30 18 17 30 Có 80 67


3 35 12 67 35 Không 32


4 35 10 32 35 Có 80 77



<b>2</b>


4*


1 40 6 77 40 Khơng 37


2 50 3 37 50 Có 80 67


3 50 0 67 50 Khơng 17


4 40 0 17 40 Có 80 57


b. Xác định số sản phẩm sẵn có ATP


Khối lượng sản phẩm sẵn có tính như sau:


Người ta chỉ tính ATP cho kì đầu tiên và những kì có MPS>0, cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

ATP=50-28=22


Những kì tiếp theo. ATP= MPS- tổng khối lượng đặt hàng từ kì đó đến kì có
MPS>0 tiếp theo.


Kì 2, ATP2=80-(18+12)=50
Kì 4, ATP4=80-(10+6)=64
Kì 6, ATP6=80 - 3=77
Kì 8, ATPi(=80 - 0=80


<i><b>Chương 10: Lập kể hoạch tiến đọ và </b></i> <i><b>kiểm </b></i> <i><b>soaícáchoạt'động chếtậõ</b></i><b>' — </b> <b>- </b> <b>" 1 9 1</b>



1 2 3 4 5 6 7 8


Dự đoán 20 30 35 35 40 50 50 40


Đã đặt hàng 28 18 12 10 6 3


Tồn kho 50 22 0 0 0 0 0 0 0


MPS 80 <sub>80</sub> <sub>80</sub> <sub>80</sub>


ATP 2 2 50


— 64 77 80


c. Xem xét các đon hàng:
Đơn


hàng


Quyết


đinh Lí do


1 Chấp nhận A1P2=50>10 nên có thế chấp nhận, sau khi chấp nhận
đơn hàng này ATP2=50-10=40


2 Chấp nhận A * Pó=77>25 nên có thể chấp nhận, sau khi chấp nhận
đơn hàng này ATP6=77-25=52


3 Chấp nhận A1P2=40>30 nên có thế chấp nhận, sau khi chấp nhận


đon hàng này ATP2=40-30=10


4 <sub>chấpnhận</sub>Khơng <sub>dơn hàng này</sub>Vì ATP2=10<25 nên khơng dù hàng sẵn có dê chấp nhận


5




--Chấp nhận ATPó=52>10 nên có thể chấp nhận, sau khi chấp nhận
đơn hàng này ATP6=52-10=42


Bài tập 2.


Một cônạ ty nhận được dơn đặt hàng yêu cầu về loại sản phấm mới với tổng


sô 600 chiêc dâu tiên. <i>1 heo các nhà sán xuất thì định mức lắp ráp chiếc đầu tiên la </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

nhân lắp ráp làm việc 7.5 giờ/ngày. Đơn hàng yêu cầu eiao sản phẩm sau 20 ngà
trong đó có tới 3 ngày chủ nhật nghỉ việc.


a- Hãy xác định mức cho chiếc thứ 600, định mức bình quân cho đơn hàng 6C
chi tiết đầu tiên? Xác định số cơng nhân cần thiết để hồn thành đơn hàng?
b- Sau đơn hàng này cơnu ty có thể nhận thêm một dơn hàng sản xuất 1400 chiế


nữa và cũng trong thời hạn 20 n<zày với 3 ngày chủ nhật, xác định sổ côn
nhân sẽ phải điều chỉnh.


<i>B à i </i>

<i><b>giải:</b></i>



Định mức cho chiếc thứ 600 tra trong bảng tính sẵn là 62.29% so với chiế



đầu tiên: Y600 = 62.29%*45=28.0305giờ


Định mức bình quân: Tra bảng ta có kết quả bằng 67.25% so với chiếc đầ
tiên và bàng: 67.25%*45 = 30.2625


Tổng số giờ lao dộng cần thiết cho đơn hàng là : 600*30.2625= 18157.5
Số công nhân cần thiết là 18157.5/(7.5*17)= 143 công nhân


<b>c- Tổng số glò' để sản xuất thêm 1400 chiếc nữa tức là sản lượng tích luỹ lêi </b>
<b>đến 200 chiếc</b>


Tra bảng ta có tổne số giờ sản xuất 123058.9% so với chiếc đầu tiên nên t
tính được tống số giờ lao động cùa cả hai đơn hàng là: 123058.9%*45:
55376.505và sổ giờ cho đơn hàng sau là: 55376.505- 18157.5=37219.005


Số công nhân cần thiết là 37219.005/(7.5*17) = 292 người
Số công nhân cần tăng thêm là 292 - 143 = 149 người


<b>Bài tập 3.</b>


Một cônc ty chế biến gỗ nhận được đơn dặt hàng sản xuất 100 bộ bàn gh<
theo kiểu mới do khách hàng đề nghị. Hiện tại công ty dã sản xuât dược 10 bộ V i


nhận xét ràng nhờ vào kinh nghiệm thao tác mà thời gian lao động trực tiếp để sải
xuất 1 bộ bàn ghế giảm dần. Thời gian cho bộ dâu tiên là 50 giờ công và cho b(
thứ 10 là 35 giờ công.


a) Hãy xác định tỷ lệ kinh nghiệm trong sản xuất các bộ bàn ghế cho hợỊ
đồng này?



b) Thời gian sản xuất bộ bàn ghế cuối cùng?


c) Tổng thời gian sản xuất đế thực hiện hợp đồng và thời gian định mứ(
trung bình cho một bộ bàn ghê?


<i><b>Bài giải:</b></i>



a. Thời gian sản xuất sản phẩm thứ n xác định theo công thức:
y„ = y,nR = y,nL»*LC'U62


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<i><b>Chương 10: Lập kè hoạch tiếnđộ VCÌ kicnisỗícúc hoạĩcỉọng chế ỉạcr~</b></i> * ' 1 9 3
yio = yinR => nR = yio/yi = 35/45 = 0,7


R = LogO,7 = -0,1549


R = LogLC/Log2 => LC = 10Rlog2 = 1 o-°-l549x0'30103 = 0.90 (90%)
LC = 90%


b. yioo = yix 100'°'1549 = 50x0.49 = 24,5 (giờ)


c.

sn

= yi +

y

2+

...+yn

« y i|x R+l/(R+l)|ni = yi{nR+1 - 1}/(R+1)
Sioo ~ 50*58.15 =2908 giờ;


Định mức trung bình y’ioo = Sioo/100 = 29,08


Bài tập 4.


Tại một nhà máy đóng tàu, họ kí đựợc một hợp đồne làm 11 con tàu và họ
đã hoàn thành 4 con tàu. Nhà quản trị câp cao cùa nhà máy nhận thấy rằns sau


mỗi con tàu được hoàn thành, bộ phận sản xuât lại có những cải tiến làm tăng
năng suất. Ví dụ như dơi với con tàu đâu tiên người ta phải sử dụng 225 công
nhân làm việc trong 40 giờ thì với con tàu thứ hai neười ta chỉ cần sử dụng 180
công nhân.Theo bạn họ cân bao nhiêu công nhân để làm con tàu thứ 1 1?


LC = 180/225 = 80%


Vái LC = 80%, ưa bàng ta có định mức cho sản phàm thứ 11 bằng 0.4629
Sô công nhân cần thiết dê làm sản phàm thứ 1 1 là 0.4269*225 = 10 4 .15


Bài tập 5.


„ M ộ t ĩ l s / í /

<i>'t</i>

ưÍ . Ị T 8 .chi PM cho một sán phẩm là 500 triệu


<i>T* </i>

<i>i ỉ Í t</i>

5 ' " f ĩ én/ vậ’ U?u ™ 300 triệu còn lại là chi phi nhân
C°"S; Nhf m°n8 ">ộ< iọi nhuận là 10% chi phi. Qua g liên


<i>í </i> ỉ ? “ S . T COng kinl1 nghiệm LC là 70%, Nêu nhà máy kí


họp đồng nhận dóng 3 con tâu thì họ sê chấp „hận mức giá tối thiểu là bao nhiêu?


<i>Bài giải,</i>


<i>Bời</i>


Chi phí cho con tầu dầu tiên
Chi phí cho con tầu thứ hai
Chi phí nguyên vật liệu


410



200


500


Chi phí cho con tầu thứ ba
Chi phí nsuyên vật liệu


Chi phí nhân cơng 210(70%* 300)


370.460


200


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

194... <sub>. . . </sub> <i><sub>Chương ¡0: Lập kẻ hoạch liến độ và kiẻm soái</sub></i>


C hi p h í n h â n c ô n g : 170.460 (0 .5 6 8 2 * 3 0 0 )
T ồ n g ch i p h í : 1280.460


L ợ i n h u ậ n 10% : 128.046
G iá h ợ p đ ồ n g : 1408.506
<b>Bài tập 6.</b>


M ộ t h ã n g sản x u ấ t m áy bay đ ã thu th ập d ữ liệu v ề chi phí sản x u ấ t 8 sả
p h ẩ m đ ầ u tiê n n h ư sau :


Đ ơn vị th ứ C hi p h í (T ỷ U S D ) Đ ơ n vị th ứ C hi p h í (T ý U SD


1 100 5 60



2 83 6 57


3 73 7 53


4 62 8 51


d. T ính đ ư ờ n g c o n g k inh n g h iệ m LC


e. T ín h ch i p h í tru n g b ìn h ch o 1000 sàn p h ẩm đ ầ u tiê n
f. T ín h chi p h í dể sản x u ấ t sán ph ẩm th ứ 1000


<i><b>Bài giải:</b></i>



a. T ín h đ ư ờ n g c o n g k in h n g h iệ m LC b àn g cách tín h tru n g b ìn h tỷ lệ rút ngắn kh
sổ đ ơ n vị s ả n p liấm tă n g lên g ấ p đôi.


S ản p h ẩ m 1 tới 2 = 8 3 /1 0 0 = 83%
S ản p h ẩ m 2 tớ i 4 = 6 2 /8 3 = 74 .7 %
S ản p h ẩm 4 tới 8 = 5 1 /6 2 = 8 2 .2 6 %
LC = (8 3 + 7 4 .7 + 8 2 .2 6 )/3 = 8 0 %


b. V ới L C = 8 0 . tra b a n g g iá trị tíc h lũy tại sản p h ẩm th ứ 1000, ta th ấy đ ịn h mức
b àn g 158.7 lần sản p h ẩm d ầ u tiên. D o đó chi p h í dê sản x u â t 1000 sàn p h âm đâu
tiê n = 1 0 0 * 1 5 8 .7 = 1 5 8 7 0


C hi p h í tru n g b ìn h ch o 1000 sán p h ấ m đ âu tiê n là 15 8 7 0 /1 0 0 0 = 1 5 .8 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>



<i>-ứ </i> <i>' </i> <i>r</i> . ' /



<i>Chướng 10: Lập kẻ hoạch tiên độ và </i> <i>soát các hoạt động </i> <i>tạo</i> 195


B ài tậ p 7.


Chi phí thự c hiện cho đơ n hàn g theo m ỗi bộ phận n h ư sau (Đ ơ n vị 1.000.000)
B ộ p h ận thự c h iệ n


A B c D


Đ ơn
hàng


1 8 6 2 4


2 6 7 11 10


3 -5 5 7 6


4 5 10 12 9


H ãy eia o đ ơ n hàng cho m ỗi bộ p h ận để tổ ng chi phí nhị nhất?


<i><b>Bài giải:</b></i>


T a sử dụn«1 phư ơ n g pháp H ugari để giải bài to án này theo trìn h tự sau:
B ước 1: X ác định giá trị nhỏ n h ất th eo hàng.


Bộ phận thự c h iệ n



A B c D M in


Đơn
hàng


1 8 6 2 4 2


2 6 7 11 10 6


3 <i><b>ỏ</b></i> 5 7 6 3


4 5 10 12 9 5


T a tiến h àn h trừ tất cả các giá trị cho g iá trị nhỏ n h ất theo h àn g tư ơ ng ứng
đư ợ c n h ư sau:


B ộ p h ận thực hiện


A B c D


Đ ơn
h àn g


1 6 4 0 2


2 - 0 1 5 4


3 0 2 4 3


4 0 5 7 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

B ư ớ c 2: T rừ ch o g iá trị nh ỏ n h ấ t th e o cộ t tư ơ n g ứ ng. T a đ ư ợ c k ế t quả:


196-- <i><b>Chương'1 </b></i> <i><b>0</b><b>:Lập kể hoạch </b></i> <i><b>độ</b></i> va <i><b>kiềm </b></i> <i><b>các hoạt đông chẻ tac</b></i>


B ộ p h ận thự c h iện


A B c D


Đ ơ n
h à n a


1 6 3 0 0


2 0 0 5 2


3 0 1 4 1


4 0 4 7 2


B ư ớ c 3: X ác đ ịn h tổ n g số d ò n g và c ộ t tối th iể u có th ể di q u a h ế t tấ t cả các
g iá trị 0


B ộ p h ậ n thự c h iệ n


<b>A</b>

B c D


<b>1</b>

<i><b>6 —__3__ __(X__ — 0</b></i>


Đ ơ n



h àn g


<i><b>V</b></i>

<b>—V/---</b>

<b>u</b>



<b>2</b>

<b>n</b>

<b>..n</b>

<b>t/</b>

<b>_c__ _a</b>



<b>3</b>

<b>0</b>

<b>1</b>

<b>4</b>

<b>1</b>



<b>4</b>

<b>ộ</b>

<b>4</b>

<b>7</b>

<b>2</b>



T a th ấ y ch ỉ c ó 3 đ ư ờ n g tro n g khi m a trậ n có 4 h à n g n ê n ch ư a d ủ ,n ê n ta phải
th ự c h iệ n tiế p b ư ớ c 4.


B ư ớ c 4:


- T ìm g iá trị n h ỏ n h ấ t tro n g n h ữ n g giá trị c h ư a c ó d ư ờ n g kè c h ạ y q u a (tìm
th ấ y g iá trị 1)


- N h ĩrn a g iá trị c h ư a có d ư ờ n g k ẻ c h ạy q u a sẽ trừ đi g iá trị n h ỏ n h ấ t v ừ a tìm


<b>được</b>


- N h ữ n g g iá trị nằm . trên hai đ ư ờ n g k ẻ g iao n h a u sẽ c ộ n g th ê m g iá trị n hò
n h ấ t này.


K ết q u ả đ ư ợ c n h ư sau :


B ộ p h ậ n th ự c h iệ n


A B c D



Đ ơ n
h à n g


1 7 3 0 0


2 1 0 5 2


3 0 0 3 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<i><b>c/nrơng 10: Lặp kẻ </b></i> <i><b>hỏạch </b></i> <i><b>tiến độ và kiêm sốt các hoạt động ché ÍỢO'</b></i>197
L ặp lại bước 3.


B ộ phận thực h iện


A B c D


Đ ơn
hàng


1 7 -3--- -0 --- -0
2 -tì--- -5--- -2


3 0 0 0


4 ơ 3 6 1


T a th ấy có 4 đư ờ ng kẻ đủ với 4 h àn g củ a m a trận, nên d ừ n g lại. T iến hành
phân chia đơ n hàng cho bộ phận sản x uất theo nguyên tắc ưu tiên hàng hay cột chi
có 1 giá trị 0 trước.



K ết quả n hư sau:


Bộ p h ận th ự c hiện


A B c D


1 7 3 0 0


Đ ơn 2 1 0 5 2


hàng <sub>3</sub> <sub>0</sub>


0 3 0


4 0 3 6 1


N g h ía là chia đơn h àn g ch o bộ ph ận sản x u ất n h ư sau:
Đ ơ n h àng B ộ phận Chi phí


1 c 2


2 B 7


3 D 6


4 A 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<b>Bài tập 8.</b>



198— - ... <i><b>Chương-l Qi-bập kế hoạch tiến độ vừ</b></i>


C hi p h í sản x u ấ t sả n p h ẩ m trên m ỗi m áy cho n h ư sau: (Đ V T :1 0 .0 0 0 d )


M á y S P A SPB SPC S P D


I 25 30 28 26


II 2 7 26 30 24


III 24 25 27 29


IV 2 6 28 2 9 30


V 31 29 27 24


a. P h â n c ô n g sản x u ấ t ch o m ỗi m á y để có tổ n g ch i p h í sản x u ấ t cự c tiểu ?
b. G iả sư m á y I k h ô n g sả n x u ấ t đ ư ợ c sản p h ẩ m A , m á y II k h ô n g sản xuấ
đ ư ợ c sả n p h ẩ m D v à m á y V k h ô n g sản x u ấ t đ ư ợ c sản p h ẩm D. T ìm p h ư ơ n g ái
p h â n c ô n g tố t n h ấ t.


<i><b>Bài </b></i>

<i><b>giải:</b></i>


<b>a. Ta </b>s ử <b>dụng phương pháp Hungari để giải.</b>


Đ ây là bài to á n có số trạm th u v à p h á t k h ô n g b ằ n g n h a u n ên đầu tiê n ta p h ả
đ ặ t m ộ t trạ m th u g iả v ớ i ch i p h í= 0 .


A B

c

D G M in



I 25 30 28 26 0 0


II 27 26 30 24 0 0


III 24 25 27 29 0 0


IV 26 28 29 30 0 0


V 31 29 27 24 0 0


M in 24 25 27 24 0


<b>Bước 1: Trừ các giá trị cho giá trị nhỏ nhất tưong ứng trên hàng và cột.</b>


A B

c

D G


I 1 5 1 2 0


II 3 i1 3 0 0


III r õ - 0 0 HT~ 0


IV 2 3 2 6 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

199


<b>Bước </b>2: tìm số đ ư ờ n g thẳng tối th iểu có thể đi q u a m ọi giá trị 0. T a thấy có
4 đ ư ờ n g , n h ỏ hơ n số h àng cù a m a trận.


<b>Bước </b>3: T ìm giá trị nhỏ n h ấ t trong số nh ữ ng giá trị k h ô n g nằm trên đ ư ờ n a


kẻ (= 1). L ấy n h ữ n g giá trị khôn g năm trên đ ư ờ n g kẻ trừ đi g iá trị n h ỏ n h ấ t v ừ a tìm
đ ư ợ c, cò n n hữ n g giá trị năm trên 2 đư ờ ng kẻ giao nhau thì cộn g thêm giá trị nhỏ
n h ấ t này. T a đ ư ợ c k ết quà:


<i><b>Chướng 10: Lập kê hoạch liến độ và kiếm soát các hoạt động </b></i> <i><b>tạo</b></i>


<b>A</b> B <b>c</b> D <b>G</b>


<i><b>ỉ</b></i> 0 <b>4</b> 0 1 0


II <b>3</b> 1 <b>3</b> 0 1


III 0 0 0 <b>5</b> 1


IV 1 2 1 5 0


V


7 <b>4</b> 0 0 1


Ta th ấỵ số d ư ờ n g th ẳn g tối th iều có th ể đi q u a m ọi g iá trị 0 là 5 nên d ây là
p h ư ơ n g án tối ưu. T a tiến h àn h p h ân ch ia sản phẩm cho các m áy (n h ư tren). Ta
dư ợ c k êt q u ả sau:


M áy SP C hi phí


I A 25


II D 24



III B 25


IV G 0


V <i><b>\ c ~</b></i> 27


V ậy tổ n g chi p h í là 1 .010.000 đ ồ n g


b ,UN ế n mí y. ' v i t " ! SảT Í % T . Sàn p h ắn ỉ II k h ô n g sán xu ất d ư ợ c sán
ph ám D . m á y V k h ô n g sả n x u ấ t đ u ọ c sán p h ậ n D , thi ta c h o các V trí đó m ơ t c iá
tri chi p h i lớ n hơn tá t c ả các chi p h í k h ác. S a u đó tiên hành g iả i b ìn h (htrcme <i><b>l ư</b></i>


câu a. <i><b>0</b></i>


A B

c

D G M in


I 4 0 30 28 26 0 0


II 27 26 30 40 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

200 <i><b>Chương^</b></i> / fl: <i><b>Lập ké hoạch íién clộ </b></i> <i><b>kiểm </b></i> <i><b>các hoạt </b></i> <i><b>Ị</b></i>


IV 26 28 29 30 0 0


V 31 29 27 40 0 0


M in 2 4 25 27 26 0


A B c D G



1 16 5 1 0 0


II 3 1 3 14 0


111 0 0 0 3 0


IV 2 3 2 4 0


V 7 4 0 14 0


A B c D G


I 16 5 1 0 1


II 2 0 2 12 0


III 0 0 0 3 1


IV 1 2 1 3 0


V


7 4 0 14 1


M áy S ản p hấm C h i p hí


I D 26


II B 2 6



III A 24


IV G 0


V c 2 7


<b>Bài tập 9.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>



<i><b>Chường 10: Lập </b></i> <i><b>k ộ h</b></i> <i><b>o ỗ c h</b></i> <i><b>tin cl</b></i><b> và </b> <i><b>k</b><b>iểm</b><b>so á t các </b></i> <i><b>tạỗ</b></i> <b>201</b>


M áy SPA SPB SPC


I 12 10 11


II 10 11 9


III 9 12 10


H ãy xác đ ịn h nhiệm vụ sàn xuất cho các m áy để có tổng chi phí th ấp n hất?


<i><b>Bài </b></i>

<i>giải:</i>


T a sử d ụ ng bài toán vận tải dê giải bài toán này. Đ ây là bài to án vận tải với
tô n g lư ợ n g p hát lớ n hơn tông lư ợ ng thu, nên đ âu tiên ta phải thêm trạm thu giả với
cước p h i - 0 v à với khối lư ợ n g = tổ n g p h át-tổ n g th u = 4 7 0 0 -4 5 0 0 = 2 0 0 . C ụ thể như
sau:


T rạm T rạm thu t



phát <sub>A -1200</sub> <sub>B -1500</sub> <sub>C -1 8 0 0</sub> <sub>G -20 0</sub>


1-1600
12 10
1500
11 0
100 0
11-1400


10 11 9


1400
0


1


I I I - 1700
9
1200
12 10
400
0
100 0


-9 -10 -10 0


Q uy 0 cho các ô chọn.
T rạm



p h át


T rạm th u


A -1 20 0 B -1 5 00 C -1 80 0 G -200


1-1600
3 0
1500
1 0
100
11-1400


0 2 <sub>0</sub>


1400
0


</div>

<!--links-->

×