Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Hợp đồng nhượng quyền thương mại trong pháp luật Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.75 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Hợp đồng nhượng quyền thương mại trong


pháp luật Việt Nam



Đào Đặng Thu Hường


Khoa Luật



<b>Luận văn ThS ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50 </b>


Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa



Năm bảo vệ: 2007



<b>Abstract: Tổng quan về nhượng quyền thương mại và hợp đồng nhượng quyền </b>


thương mại.Trình bày một số vấn đề pháp lý, các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
nhượng quyền thương mại, các quy định pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương
mại. Từ đó tìm ra cách áp dụng phù hợp nhất, bảo vệ được lợi ích hợp pháp cho doanh
nghiệp mình. Đề xuất một số kiến nghị góp phần hồn thiện cơ sở pháp lý cho hợp
đồng nhường quyền thương mại nhằm thúc đẩy hoạt động nhượng quyền thương mại
phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới


<b>Keywords: Hợp đồng, Luật kinh tế, Pháp luật Việt Nam, Thương mại </b>
<b>Content </b>


phần mở đầu


<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

này nói lên tính phổ biến và xác suất thành cơng cao của mơ hình kinh doanh nhượng quyền
thương mại đem lại đối với doanh nghiệp Mỹ nói riêng hay cả một nền kinh tế nói chung.


Nhượng quyền thương mại là phương thức kinh doanh có lợi cho cả hai bên. Đối với


bên nhượng quyền, doanh nghiệp có thể mở rộng mơ hình kinh doanh, tăng doanh thu, tiết
giảm chi phí, tăng nhanh uy tín, thương hiệu. Đối với bên nhận nhượng quyền, số vốn đầu tư
bỏ ra ban đầu thấp lại có thể thu hồi và sinh lợi nhanh vì đầu tư an tồn và có khách hàng
ngay; dễ vay tiền ngân hàng, được chủ thương hiệu giúp đỡ trong quá trình kinh doanh …


Thấy được tầm quan trọng và xu thế của thế giới, Chính phủ nhiều nước trong khu vực
Đơng Nam á đã có nhiều chính sách và chiến lược rất cụ thể để giúp đỡ và khuyến khích mơ
hình NQTM phát triển tốt nhất.


Kết quả thực tiễn tại nhiều nước trên thế giới chứng minh franchise đã và đang đóng vai
trò quan trọng đối với sự phát triển của cả một nền kinh tế. Đối với Việt Nam, thông qua hình
thức franchise, bí quyết kinh doanh của những doanh nghiệp thành công sẽ được chuyển giao
và nhân rộng cho nhiều doanh nghiệp khác và như thế sẽ hạn chế nhiều thiệt hại, rủi ro cho
nền kinh tế nói chung.


Khái niệm về nhượng quyền thương mại – Franchise còn khá mới mẻ đối với doanh
nghiệp Việt Nam cũng như các nhà làm luật. Theo Điều tra của Hội đồng nhượng quyền
thương mại thế giới (World Franchise Council), vào năm 2004 thì Việt Nam chỉ có 70 hệ
thống franchising, trong đó đa số là các thương hiệu nước ngoài như Dilma, Swatch, Qualitea,
KFC, Lotteria… Một số doanh nghiệp Việt Nam áp dụng franchise thành công, điển hình là
việc chuyển nhượng thương hiệu cà phê Trung Nguyên, Công ty bánh ngọt Kinh Đô,và gần
đây nhất là thương hiệu Phở 24; những thương hiệu này đã mở rộng ra nước ngồi và có thể
sẽ mở rộng ra nhiều nước khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Để bắt đầu mối quan hệ nhượng quyền thương mại, các bên phải ký kết hợp đồng
nhượng quyền thương mại và đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.


Hợp đồng được coi là một công cụ quan trọng, cơ bản trong kinh doanh, vì hợp đồng quy
định các quyền, nghĩa vụ giữa các bên, ảnh hưởng trực tiếp và quyết định hiệu quả hoạt động
kinh doanh của các bên. Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các bên, trong hệ thống pháp luật


Việt Nam có quy định khá chặt chẽ các loại hợp đồng.


Hiện nay, trong hệ thống pháp luật Việt Nam đã có những quy định khá đầy đủ về hoạt
động nhượng quyền thương mại. Đó là Luật Thương mại 2005, quy định tại chương 8 và các
văn bản hướng dẫn thi hành. Tuy vậy, đây là phương thức kinh doanh khá mới mẻ do vậy
việc áp dụng các quy định pháp luật trong hoạt động nhượng quyền thương mại còn rất nhiều
bỡ ngỡ đối với các doanh nghiệp.


Vì những lý do kể trên, tôi đã chọn đề tài “ Hợp đồng những quyền thương mại trong
pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu. Vì hợp đồng NQTM là cơ sở pháp lý đầu tiên để các bên
tiến hành hoạt động kinh doanh, thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình và cũng là cơ sở để
bảo vệ quyền lợi của mình nếu có phát sinh tranh chấp.


<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>


Liên quan đến hoạt động NQTM đã có rất nhiều các bài báo được đăng tải rộng rãi trên
các phương tiện báo chí, Internet…. trong đó đáng kể đến là cuốn sách của Tiến sĩ Lý Quý
Trung với nhan đề “ Franchise- bí quyết thành cơng bằng mơ hình nhượng quyền kinh doanh”
xuất bản năm 2005; bài viết “Nhượng quyền kinh doanh ở Việt Nam” của Trần Ngọc Sơn-
Văn phòng luật sư Phạm và Liên danh đang trên trang Web của Luật sư Hà Nội; Bài viết
“Franchise với doanh nghiệp Việt Nam” của Phạm Thị Thu Hà đăng trên tạp chí IP Law &
Practice số 03 năm 2005 . Tuy nhiên, các bài viết kể trên chủ yếu đề cập đến NQTM ở khía
cạnh kinh doanh mà chưa có nghiên cứu về hợp đồng NQTM ở khía cạnh pháp lý. Các bài
báo cũng chỉ nói về NQTM như một phương thức đưa tin mà chưa có một cơng trình nghiên
cứu sâu được cơng bố cụ thể. Cho đến nay cũng chưa có một cơng trình nghiên cứu nào về
hợp đồng NQTM.


<b>3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đồng NQTM, nhằm thúc đẩy hoạt động NQTM phát triển mạnh mẽ, góp phần phát triển kinh


tế- xã hội của đất nước.


- Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến hợp đồng NQTM trong pháp luật Việt
Nam


Cụ thể: Chủ thể hợp đồng NQTM, các quy định pháp luật về điều kiện để thực hiện NQTM,
cách thức ký kết hợp đồng, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, thực hiện hợp đồng, gia hạn
hợp đồng, hợp đồng vô hiệu…


- Phạm vi nghiên cứu: Đi sâu vào phân tích cơ sở pháp lý của hợp đồng NQTM, những ưu
điểm, hạn chế của nó đồng thời so sánh với các quy định về hợp đồng NQTM của một số
nước trên thế giới áp dụng thành cơng mơ hình đó, từ đó tìm cách vận dụng vào Việt Nam .


<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>


Tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu lý thuyết bao gồm nghiên cứu tài
liệu, xây dựng khái niệm, suy luận, sưu tầm, tổng hợp, phân tích tài liệu…


Phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm thống kê, so sánh kinh nghiệm quốc tế, xây dựng
mơ hình.


<b>5. Những đóng góp của luận văn </b>


- Về mặt khoa học:


+ Nghiên cứu, đề xuất bổ sung những quy định pháp luật về hợp đồng NQTM trong hệ thống
pháp luật Việt Nam


+ Kiến nghị xây dựng các cơ sở pháp lý chặt chẽ hơn cho hợp đồng NQTM, giảm thiểu rủi
ro cho cả hai phía khi áp dụng.



- Về mặt thực tiễn:


+ Đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu về mơ hình NQTM, đặc biệt là chế định hợp đồng NQTM
trong pháp luật Việt Nam của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Điều này cũng phù hợp
với chủ trương, chính sách phát triển kinh tế của nhà nước ta: phát huy nguồn nội lực, đặc
biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ; chủ động hội nhập kinh tế- quốc tế, đưa nền kinh tế phát
triển vững chắc


+ Góp phần nhân rộng mơ hình NQTM trên khắp lãnh thổ Việt Nam, phát huy được lợi thế
của mơ hình này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Phần I: Mở đầu


Giới thiệu đề tài tác giả sẽ viết, tình hình nghiên cứu, tính cấp thiết của đề tài, tính khoa học
của đề tài, mục đích, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, đóng góp của luận văn.
Phần II: Nội dung


Bao gồm các chương sau:


Chương 1: Tổng quan về NQTM và hợp đồng NQTM
Chương 2: Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng NQTM


Chương 3: Giao kết và thực hiện hợp đồng NQTM - Một số vướng mắc và kiến nghị giải
quyết.


Phần III: Kết luận


<b>References </b>



<b>A. </b> <b>Văn bản pháp luật </b>


1. Bộ luật dân sự (Việt Nam) năm 2005.
2. Luật Thương mại (Việt Nam) năm 2005.
3. Luật sở hữu trí tuệ (Việt Nam) năm 2005.


4. Luật chuyển giao công nghệ (Việt Nam) năm 2006.
5. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (Việt Nam) năm 1989.


6. Nghị định số 35/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật
thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại.


7. Thông tư số 09/2006/TT-BTM của Bộ thương mại ngày 25/5/2006 hướng dẫn đăng ký
hoạt động nhượng quyền thương mại.


8. Thông tư số 04/2006/TT-BTM của Bộ thương mại ngày 06/4/2006 hướng dẫn một số
nội dung quy định tại Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và
các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hố với nước ngồi.


<b>B. Tài liệu tham khảo bằng Tiếng Việt </b>


9. <i>PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia </i>
Hà Nội.


<i>10. PGS.TS Nguyễn Như Phát, TS. Lê Thị Thu Thuỷ (chủ biên) (2003), Một số vấn đề lý </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>11. PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, (2002) Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, NXB Đại học </i>
Quốc gia Hà Nội.



<i>12. TS. Lý Quí Trung, (2005) Franchise- bí quyết thành cơng bằng mơ hình nhượng quyền </i>


<i>kinh doanh, NXB Trẻ </i>


<i>13. Bùi Thị Thanh Hằng (chủ biên), (2002), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, NXB Đại </i>
học Quốc gia Hà Nội.


<i>14. Toà án nhân dân tối cao, Trường cán bộ toà án (2005), Những vấn đề pháp lý cơ bản về </i>


<i>Hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Tư pháp. </i>


<i>15. TS. Nguyễn Như Phát, Luật Kinh tế- Mấy kinh nghiệm và bài học từ nước ngoài. </i>
(Nguồn: library information centre).


<i>16. PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa, Tính minh bạch của pháp luật- Một thuộc tính của Nhà </i>


<i>nước pháp quyền. </i>


<i>17. TS. Nguyễn Viết Tý, Hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế nhằm đảm bảo tính thống </i>


<i>nhất trong điều chỉnh các quan hệ hợp đồng, Tạp chí luật học năm 2003 </i>


18. Luật các quy tắc về nhượng quyền thương mại của Italia (Tài liệu Ban soạn thảo dự án
Luật thương mại- sửa đổi)


19. Bộ quy tắc về hoạt động nhượng quyền thương mại của Australia


20. Hướng dẫn thực hiện quy chế về nhượng quyền thương mại của Uỷ ban thương mại liên
bang Hoa Kỳ.



21. Quy tắc đạo đức về nhượng quyền thương mại của Châu Âu.


<i>22. UNIDROIT- Viện nghiên cứu quốc tế về thống nhất luật tư, Luật mẫu về công khai </i>


<i>thông tin trong hoạt động nhượng quyền thương mại, 2002. </i>


23. Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế 2004.
24. Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán quốc tế 1980.


<i>25. Bộ Thương mại- Vụ pháp chế, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về chế định nhượng quyền </i>
thương mại trong dự thảo Luật thương mại (sửa đổi), 2004, 2005.


26. Bang New York- Văn phòng Tổng chưởng lý, các quy định của bang New York về
nhượng quyền thương mại, phần 13 bộ luật của New York.


<i>27. Trần Ngọc Sơn, Nhượng quyền kinh doanh ở Việt Nam, </i>
<i>28. Phạm Thị Thu Hà, Franchise với doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí IP Law& Practice số </i>


3 năm 2005.


<i>29. Nguyễn Thanh Hằng, nhượng quyền thương mại và những mối quan tâm của doanh </i>
<i>nghiệp, tạp chí Sở hữu trí tuệ năm 2005. </i>


<i>30. Phương Thanh, Nhượng quyền thương mại- cơn lốc mới trên thị trường Việt Nam , </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>31. Đặng Văn Sỹ, nhượng quyền thương mại: Cần cân nhắc trước khi luật hoá, </i>
VNEconomy Online-31/03/2005.


32. Nhượng quyền thương mại- cơ hội và rủi ro,





33. Sẽ bùng nổ nhượng quyền thương hiệu,


/>


34. Phan Anh, nhượng quyền thương mại- vừa làm vừa lo,




35. Minh Hà, Việt Nam- thị trường mới cho franchising,


/>


36. Hồng Tâm, cơ hội cho các chủ doanh nghiệp nhỏ,


37. Nhượng quyền và việc bảo vệ thương hiệu của bạn. Nguồn: Công ty thương hiệu
Lantabrand,
38. Việt Phong, gỡ rối việc luật hoá các loại hợp đồng kinh tế,




39. Nhượng quyền thương mại, cần cân nhắc trước khi luật hoá,




40. Từ thương hiệu đến một thương hiệu mạnh,



<b>C. Tài liệu tham khảo bằng Tiếng Anh </b>



1. Warren’s Forms of Agreements.
2. Guide to the FTC Franchise Rule.


</div>

<!--links-->
<a href=':8000/cgi-bin/gw_49_5_4/chameleon?sessionid=2013051411111121181&amp;skin=Citrus&amp;lng=vn&amp;inst=consortium&amp;host=localhost%2b1111%2bDEFAULT&amp;search=SCAN&amp;function=INITREQ&amp;sourcescreen=CARDSCR&amp;scant1=H%e1%bb%a3p%20%c4%91%e1%bb%93ng%20nh%c6%b0%e1%bb%a3ng%20quy%e1%bb%81n%20th%c6%b0%c6%a1ng%20m%e1%ba%a1i%20trong%20ph%c3%a1p%20lu%e1%ba%adt%20Vi%e1%bb%87t%20Nam%20%3a&amp;scanu1=4&amp;elementcount=1&amp;t1=Lu%e1%ba%adt%20kinh%20t%e1%ba%bf&amp;u1=21&amp;pos=1&amp;rootsearch=KEYWORD&amp;beginsrch=1'>Luật kinh tế, </a>
<a href=':8000/cgi-bin/gw_49_5_4/chameleon?sessionid=2013051411111121181&amp;skin=Citrus&amp;lng=vn&amp;inst=consortium&amp;host=localhost%2b1111%2bDEFAULT&amp;search=SCAN&amp;function=INITREQ&amp;sourcescreen=CARDSCR&amp;scant1=H%e1%bb%a3p%20%c4%91%e1%bb%93ng%20nh%c6%b0%e1%bb%a3ng%20quy%e1%bb%81n%20th%c6%b0%c6%a1ng%20m%e1%ba%a1i%20trong%20ph%c3%a1p%20lu%e1%ba%adt%20Vi%e1%bb%87t%20Nam%20%3a&amp;scanu1=4&amp;elementcount=1&amp;t1=Ph%c3%a1p%20lu%e1%ba%adt%20Vi%e1%bb%87t%20Nam&amp;u1=21&amp;pos=1&amp;rootsearch=KEYWORD&amp;beginsrch=1'>Pháp luật Việt Nam, </a>
<a href=':8000/cgi-bin/gw_49_5_4/chameleon?sessionid=2013051411111121181&amp;skin=Citrus&amp;lng=vn&amp;inst=consortium&amp;host=localhost%2b1111%2bDEFAULT&amp;search=SCAN&amp;function=INITREQ&amp;sourcescreen=CARDSCR&amp;scant1=H%e1%bb%a3p%20%c4%91%e1%bb%93ng%20nh%c6%b0%e1%bb%a3ng%20quy%e1%bb%81n%20th%c6%b0%c6%a1ng%20m%e1%ba%a1i%20trong%20ph%c3%a1p%20lu%e1%ba%adt%20Vi%e1%bb%87t%20Nam%20%3a&amp;scanu1=4&amp;elementcount=1&amp;t1=Th%c6%b0%c6%a1ng%20m%e1%ba%a1i&amp;u1=21&amp;pos=1&amp;rootsearch=KEYWORD&amp;beginsrch=1'>Thương mại </a>
<a href=' />

×