Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.25 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NGỮ VĂN 7</b>
<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 6 - HKII</b>
Tiết 93 - Văn bản
<b>Phạm Văn Đồng</b>
<b>Phần 1: Hướng dẫn</b>
- Các em đọc văn bản và phần chú thích bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.
- Trả lời các câu hỏi hướng dẫn trong SGK/55
<b>Phần 2: Các kiến thức trọng tâm cần lưu ý</b>
<b>I. Đọc – hiểu chú thích</b>
<b>1.Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906 – 2000)</b>
SGK/ 54
<b>2. Tác phẩm:</b>
- Thể loại: Nghị luận chứng minh.
- Xuất xứ: Trích “Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm
của thời đại”
- Bố cục: 2 phần:
<b>+ Phần 1: : Từ đầu … thanh bạch, tuyệt đẹp </b> Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng
và phong cách sống giản dị của Bác
<b>+ Phần 2: còn lại Chứng minh sự giản dị của Bác trong cách sống, trong lời nói, bài</b>
viết
<b>II. Đọc – hiểu văn bản:</b>
<b>1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ</b>
- “Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị với đời sống bình thường vơ cùng giản dị
và khiêm tốn”
- “60 của cuộc đời đầy sóng gió…tuyệt đẹp.”
=> Thể hiện niềm tin vững chắc, và ca ngợi đức tính giản dị của Bác.
<b>2. Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ</b>
<b> a) Trong đời sống</b>
* Trong sinh hoạt:
- Bữa ăn: vài ba món giản đơn, khơng để rơi vãi, thức ăn cịn được sắp xếp tinh tươm…
- Nơi ở: chỉ vài ba phòng
-> Quý trọng kết quả sản xuất của người lao động. Lối sống thanh bạch và tao nhã biết
bao.
* Trong quan hệ với mọi người:
- Viết thư cho một đồng chí…
- Nói chuyện với các cháu miền Nam…
-> Liệt kê
- Lối sống giản dị hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, những tư tưởng tình cảm
cao đẹp
-> nhận xét sâu sắc, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ, yêu quý Bác.
<b>b) Trong cách nói và viết</b>
- Nói cho dân nhớ được, làm được
+ “Khơng có gì q hơn độc lập, tự do…”
+ “Nước VN là một … thay đổi.”
<i><b>Tiết 94 – Tiếng Việt</b></i>
- Các em đọc kĩ các ví dụ trong SGK
- Trả lời các câu hỏi hướng dẫn trong SGK.
- Đọc kĩ kiến thức trong phần ghi nhớ của SGK.
- Từ những kiến thức đó, tự giải các bài tập liên quan, sau đó đối chiếu với đáp án mà
thầy cơ gợi ý bên dưới.
<b>Phần 2: Các kiến thức trọng tâm cần lưu ý</b>
<b>I.Câu chủ động và câu bị động</b>
1/ Ví Dụ SGK/57.
a.Mọi người yêu mếm em
->Câu chủ động(Chủ ngữ thực hiện hành động)
b.Em được mọi người yêu mến.
-> câu bị động(Chủ ngữ được hành động của người khác hướng vào)
c/ Thầy phạt nó.
->Câu chủ động(Chủ ngữ thực hiện hành động)
d/ Nó bị thầy phạt.
.-> câu bị động(Chủ ngữ được hành động của người khác hướng vào)
<b>2/Ghi nhớ SGK/57.</b>
<b>II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.</b>
1/Ví Dụ SGK/57
- Chọn câu b.
->Tạo sự liên kết.
2/Ghi nhớ SGK/57.
<b>III.Luyện tập</b>
- Các em áp dụng kiến thức phần I, II tự giải quyết các bài tập trong SGK.
- Sau đó, đối chiếu với hướng dẫn bên dưới.
Bài tập trang 58
Các câu bị động
- Có khi được trưng bày trong tủ kính trong bình pha lê
- Tác giả “mấy vần thơ” liền được tôn làm đệ nhất thi sĩ.
<i><b>Tiết 95- Tiếng Việt</b></i>
- Các em đọc kĩ các ví dụ trong SGK
- Trả lời các câu hỏi hướng dẫn trong SGK.
- Đọc kĩ kiến thức trong phần ghi nhớ của SGK.
- Từ những kiến thức đó, tự giải các bài tập liên quan, sau đó đối chiếu với đáp án mà
thầy cô gợi ý bên dưới.
<b>Phần 2: Các kiến thức trọng tâm cần lưu ý</b>
<b>I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động</b>
<b>1/ Ví dụ:</b>
a) Ba / đã /sơn /tường / hôm qua.
CT PT HĐ ĐT TN
->Tường đã được ba sơn hôm qua.
C1: Tường đã được sơn hôm qua.
C2:Tường đã sơn hơm qua.
Có 4 bước:
- Chuyển đối tượng hoạt động lên đầu câu.
- Thêm bị/ được vào sau đối tượng hoạt động (hoặc không thêm)
- Chuyển chủ thể hoạt động sau bị/đươc (hoặc lược bỏ)
- Chuyển hoạt động ra sau chủ thể hoạt động.
Công thức:
Cách 1: ĐT+ bị /được + CT + HĐ
Cách 2: ĐT + HĐ (lược chủ thể)
<b>b) - Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.</b>
<b>- Tay em bị đau.</b>
-> Không phải là câu bị động.
<b>2/ Ghi nhớ:SGK/64.</b>
<b>II.Luyện tập</b>
- Các em áp dụng kiến thức phần I, tự giải quyết các bài tập trong SGK.
- Sau đó, đối chiếu với hướng dẫn bên dưới.
Bài 1:Chuyển câu chủ động thành câu bị động
a. Cách 1: Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh xây từ thế kỉ XIII.
Cách 2: Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII
b. Cách 1: Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim.
Cách 2: Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
c. Cách 1: Con ngựa bạch được chàng kỵ sĩ buộc bên gốc đào.
Cách 2: Con ngựa bạch buộc bên gốc đào
d. Cách 1: Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân
Cách 2: Một lá cờ đại dựng ở giữa sân
<b>a. Em được thầy giáo phê bình</b>
<b> Em bị thầy giáo phê bình</b>
<b>b. Ngơi nhà ấy đã được người ta phá đi</b>
<b> Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi</b>
<b>a. Sự khác biệt giữa thành thị với nông thơn đã được trào lưu đơ thị hóa thu hẹp.</b>
<b> Sự khác biệt giữa thành thị với nông thơn đã bị trào lưu đơ thị hóa thu hẹp.</b>
Các câu bị động chứa từ “được” có hàm ý đánh giá tích cực