KIỂM TỐN TÀI CHÍNH
Bộ mơn: Kiểm tốn
Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân
v1.0016101206
1
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
I.
Mục tiêu học phần
Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về Kiểm toán tài chính cũng như nội dung và
phương pháp tổ chức kiểm toán một số phần hành cơ bản trong kiểm toán tài chính.
II.
Nội dung nghiên cứu
•
Bài 1: Đối tượng, mục tiêu và phương pháp kiểm tốn tài chính
•
Bài 2: Đánh giá kiểm sốt nội bộ
•
Bài 3: Quy trình kiểm tốn tài chính
•
Bài 4: Kiểm tốn chu trình bán hàng và thu tiền
•
Bài 5: Kiểm tốn chu trình mua hàng và thanh tốn
III. Tài liệu tham khảo
•
Giáo trình Kiểm tốn tài chính, Chủ biên GS.TS. Nguyễn Quang Quynh – PGS.TS. Ngơ Trí
Tuệ (2014)
•
Auditing and Assuarance Services - an Integrated Approach, Alvin Arens et al. (2014)
v1.0016101206
2
BÀI 1
ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH
TS. Nguyễn Thị Mỹ
ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
v1.0016101206
3
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
•
Báo cáo tài chính (BCTC) ngày càng trở nên quan trọng đối với các đối tượng sử dụng
thông tin. Khoảng cách quá lớn về số liệu giữa các báo cáo tài chính chưa được kiểm
tốn và sau kiểm toán khiến cho người đọc BCTC “hoang mang” về tính trung thực của
các doanh nghiệp khi thiết lập các thơng tin tài chính. Những thơng tin sau đây có thể
giúp cho chúng ta hình dung về vấn đề này.
•
Tính đến hết ngày 25/03/2015, có 330 doanh nghiệp cơng bố báo cáo tài chính kiểm
tốn 2014 đầy đủ, trong đó có tới 196 đơn vị có số liệu chênh lệch so với trước kiểm
toán chiếm tới 59%. Giá trị lợi nhuận sau thuế (LNST) có sự thay đổi quá lớn sau kiểm
tốn của một số doanh nghiệp điển hình sau đây: (Nguồn: Chênh lệch sau kiểm tốn
2014: Vẫn cịn nhức nhối! (truy cập tại />
v1.0016101206
4
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG (tiếp theo)
Tên cơng ty
Cơng ty cổ phần Đá xây
dựng Hịa Phát (HPS)
Cơng ty cổ phần Cấp nước
Chợ Lớn (CLW)
Cơng ty cổ phần Vietronics
Tân Bình (VTB)
Cơng ty cổ phần Sicprimec
(SIC)
LNST của Công ty mẹ (triệu đồng)
% tăng/giảm
Trước kiểm tốn
Sau kiểm tốn
28
54
92,86
19.468
30.585
57,10
13.302
17.881
34,42
1.724
356
(79,35)
1.684
669
(60,27)
213
121
(43,19)
Cơng ty Cổ phần Kinh
doanh Dịch vụ cao cấp Dầu
khí (PVR)
Cơng ty cổ phần Xi măng
Thái Bình (TBX)
v1.0016101206
5
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG (tiếp theo)
•
Như vậy, nhìn vào những thơng tin được tổng kết về tình hình kiểm tốn, rất nhiều nhà
đầu tư và những người quan tâm khác trở nên “quan ngại” trước đạo đức của các
doanh nghiệp khi công bố thông tin. Nền kinh tế của Việt Nam nói riêng và nền kinh tế
tồn cầu nói chung đều có những địi hỏi ngày càng lớn về chất lượng của thông tin
được công bố đặc biệt là thông tin tài chính. Đây cũng chính là lý do mà Việt Nam đã
ưu tiên và tạo hành lang pháp lý hồn thiện nhất cho kiểm tốn tài chính so với các
hoạt động kiểm toán khác.
v1.0016101206
6
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên cần nắm được các nội dung sau:
•
Đối tượng của kiểm tốn tài chính;
•
Mục tiêu của kiểm tốn tài chính;
•
Phương pháp áp dụng trong kiểm tốn tài chính;
•
Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán.
v1.0016101206
7
NỘI DUNG
Đối tượng của kiểm tốn tài chính
Mục tiêu của kiểm tốn tài chính
Phương pháp áp dụng trong kiểm tốn tài chính
Các kĩ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn
v1.0016101206
8
1. ĐỐI TƯỢNG CỦA KIỂM TỐN TÀI CHÍNH
1.1. Đối tượng của kiểm tốn tài chính
1.2. Cách thức phân chia đối tượng kiểm soát
1.3. Mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán
v1.0016101206
9
1.1. ĐỐI TƯỢNG CỦA KIỂM TỐN TÀI CHÍNH
•
Khái niệm: Kiểm tốn tài chính là xác minh và bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính của
các đơn vị do các KTV chuyên nghiệp tiến hành trên cơ sở luật định.
Báo cáo
tài chính
Đối tượng của kiểm tốn
tài chính
Bảng khai
tài chính khác
v1.0016101206
10
1.1. ĐỐI TƯỢNG CỦA KIỂM TỐN TÀI CHÍNH (tiếp theo)
•
Bảng cân đối kế toán
Khả năng thanh toán
Tài sản ngân hàng
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Nguồn lợi
kinh tế
Tài sản dài hạn
v1.0016101206
Cơ cấu
tài
chính
Vốn chủ sở hữu
11
1.1. ĐỐI TƯỢNG CỦA KIỂM TỐN TÀI CHÍNH (tiếp theo)
•
Báo cáo kết
lưu quả
chuyển
kinhtiền
doanh
tệ
Doanh thu chi phí
Thu thập tài chính
Thu thập khác
Chi phí tài chính
Chi phí khác
Lãi, lỗ hoạt động kinh doanh
Lãi, lỗ khác
Tổng lãi trước thuế
Lãi trước thuế
v1.0016101206
12
1.1. ĐỐI TƯỢNG CỦA KIỂM TỐN TÀI CHÍNH (tiếp theo)
Chi đầu tư xây
dựng cơ bản
Thu tiền bán hàng
Hoạt động
kinh doanh
Dòng tiền
chung của
đơn vị
Hoạt động
đầu tư
Bán TSCĐ, các
khoản đầu tư
Chi mua yếu tố
SXKD
Hoạt động
tài chính
Phát hành cổ phiếu
Phân phối lãi
Đi vay
Trả nợ vay
•Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
•Lưu chuyển tiền thuần từ HĐĐT
•Lưu chuyển tiền thuần từ HĐTC
v1.0016101206
•Khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp?
•Tình hình sử dụng tiền của doanh nghiệp?
13
1.1. ĐỐI TƯỢNG CỦA KIỂM TỐN TÀI CHÍNH (tiếp theo)
•
•
•
Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Chính sách kế tốn
Thông tin chi tiết
Nợ tiềm tàng
Sự kiện sau ngày kết thúc niên độ
Nghiệp vụ quan trọng với các bên liên quan
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế và kế tốn Mỹ
Tình hình biến động VCSH khơng thuộc TMBCTC mà tách riêng thành “Báo cáo vốn chủ
sở hữu”.
Công ty cổ phần Dược Hậu Giang cũng tách riêng nội dung này.
Bảng khai tài chính khác
Báo cáo quyết tốn cơng trình xây dựng cơ bản hồn thành
Báo cáo quyết toán ngân sách
Bảng kê khai tài sản cá nhân
Bảng kê khai tài sản đặc biệt
Bảng kê khai tài sản doanh nghiệp phá sản hoặc bán đấu giá…
v1.0016101206
14
1.2. CÁCH THỨC PHÂN CHIA ĐỐI TƯỢNG KIỂM TỐN
•
Phân chia theo khoản mục là cách phân chia máy móc từng khoản mục hoặc nhóm các
khoản mục theo thứ tự trong các BKTC vào một phần hành kiểm toán.
Bảng cân đối kế toán
TÀI SẢN
SỐ TIỀN
NGUỒN VỐN
A. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền và các khoản tương
đương
2. Đầu tư ngắn hạn
3. Phải thu ngắn hạn
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác
A- Nợ phải trả
1.Nợ ngắn hạn
2.Nợ dài hạn
B. Tài sản dài hạn
1. Phải thu dài hạn
2. Tài sản cố định
3. Bất động sản đầu tư
4. Đầu tư dài hạn
5. Tài sản dài hạn khác
B- Vốn chủ sở hữu
1. Vốn chủ sở hữu
2. Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG TÀI SẢN
v1.0016101206
SỐ TIỀN
TỔNG NGUỒN VỐN
15
1.2. CÁCH THỨC PHÂN CHIA ĐỐI TƯỢNG KIỂM TOÁN (tiếp theo)
Phân chia theo chu trình là cách phân chia các khoản mục căn cứ vào mối quan hệ chặt chẽ lẫn
nhau giữa các khoản mục, các quá trình cấu thành, các yếu tố trong chu trình chung của hoạt
động tài chính.
CÁC CHU TRÌNH TÀI CHÍNH
Vốn bằng tiền
Bán hàng
và thu tiền
Mua hàng và
thanh tốn
Tiền lương
và nhân viên
Huy động và
hồn trả vốn
Hàng tồn kho
v1.0016101206
16
1.2. CÁCH THỨC PHÂN CHIA ĐỐI TƯỢNG KIỂM TOÁN (tiếp theo)
NHẬN XÉT
Tiếp cận theo chu trình
Tiếp cận theo khoản mục
•
•
•
Đơn giản;
Trùng lặp cơng tác kiểm tốn giữa
các KTV;
Khơng thấy được mối quan hệ
giữa các khoản mục.
v1.0016101206
•
•
•
Thấy được mối liên hệ giữa các
khoản mục;
Cơng tác kiểm tốn khơng bị trùng lặp;
Khơng đi sâu vào từng khoản mục.
17
1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ KIỂM TỐN
Kiểm tốn nội bộ
Kiểm tốn độc lập
v1.0016101206
Kiểm tốn nhà nước
18
2. MỤC TIÊU CỦA KIỂM TỐN TÀI CHÍNH
•
Thứ nhất: Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu BCTC, xét trên phương diện tổng thể, có
cịn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay khơng, từ đó giúp KTV đưa ra ý kiến về
việc liệu BCTC có được lập phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng,
trên các khía cạnh trọng yếu hay khơng;
•
Thứ hai: Lập báo cáo kiểm tốn về báo cáo tài chính và trao đổi thơng tin theo quy định của
chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, phù hợp với các phát hiện của kiểm toán viên.
v1.0016101206
19
2. MỤC TIÊU CỦA KIỂM TỐN TÀI CHÍNH (tiếp theo)
•
Cụ thể hóa mục tiêu kiểm tốn
Đầy đủ (Trọn vẹn)
Hiệu lực
Tính giá (định giá
& phân bổ)
Chính xác cơ học
Phân loại và trình bày
v1.0016101206
Quyền và nghĩa vụ
20
2. MỤC TIÊU CỦA KIỂM TỐN TÀI CHÍNH (tiếp theo)
• Cụ thể hóa mục tiêu kiểm tốn:
Tính có thực (hiệu lực) của thông tin với ý nghĩa các thông tin phản ánh tài sản hay
nguồn vốn phải được đảm bảo bằng sự tồn tại thực tế của tài sản, của vốn; thông tin
phản ánh nghiệp vụ phải được bảo đảm bởi thực tế xảy ra của nghiệp vụ.
Tính đầy đủ (trọn vẹn) của thông tin với ý nghĩa thơng tin phản ánh trên bảng khai tài
chính khơng bị bỏ sót trong q trình xử lý.
Tính đúng đắn của việc tính giá với ý nghĩa giá tài sản cũng như giá phí (giá thành) đều
được tính theo phương pháp kế toán là giá thực tế đơn vị phải chi ra để mua hoặc thực
hiện các hoạt động.
Tính chính xác về cơ học trong các phép tính số học cũng như khi chuyển sổ, sang
trang… trong công nghệ kế tốn.
Tính đúng đắn trong phân loại và trình bày với ý nghĩa tuân thủ các qui định cụ thể trong
phân loại tài sản và vốn cũng như các quá trình kinh doanh qua hệ thống tài khoản tổng
hợp và chi tiết cùng việc phản ánh các quan hệ đối ứng để có thơng tin hình thành báo
cáo tài chính.
Tính đúng đắn trong việc phản ánh quyền và nghĩa vụ của đơn vị trên bảng khai tài chính
với ý nghĩa tài sản phản ánh trên bảng khai tài chính phải thuộc quyền sở hữu (hoặc sử
dụng lâu dài) của đơn vị; vốn và công nợ phản ánh đúng nghĩa vụ tương ứng của đơn vị.
v1.0016101206
21
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG KIỂM TỐN TÀI CHÍNH
Kiểm tốn tài chính áp dụng 2 thử nghiệm:
•
Thử nghiệm cơ bản là phương pháp rà sốt lại các thơng tin biểu hiện bằng tiền được phản
ánh trên các bảng tổng hợp trên cơ sở sử dụng cả phương pháp kiểm tốn chứng từ và
ngồi chứng từ.
•
Thử nghiệm tn thủ là phương pháp dựa vào kết quả của kiểm soát nội bộ khi kiểm sốt
nội bộ tồn tại + có hiệu lực.
Các thử nghiệm được cụ thể hóa bởi các trắc nghiệm.
3.1. Trắc nghiệm cơng việc
3.2. Trắc nghiệm phân tích
3.3. Trắc nghiệm trực tiếp số dư
v1.0016101206
22
3.1. TRẮC NGHIỆM CƠNG VIỆC
•
Khái niệm: Trắc nghiệm cơng việc là cách thức và trình tự rà sốt các nghiệp vụ hay các
hoạt động cụ thể trong quan hệ với tính hiện hữu và tính hiệu lực của kiểm sốt nội bộ.
•
Trắc nghiệm cơng việc bao gồm 2 loại:
Trắc nghiệm đạt yêu cầu của công việc (Compliance test of transaction) là trình tự, cách
thức rà sốt các thủ tục kế toán hoặc thủ tục quản lý của kiểm soát nội bộ.
Trắc nghiệm đạt yêu cầu và để lại dấu vết;
Trắc nghiệm đạt yêu cầu nhưng không để lại dấu vết.
Trắc nghiệm độ vững chãi của công việc (Substative test of transaction) là trinh tự và
cách thức rà soát các thơng tin trong trinh tự/hệ thống kế tốn.
v1.0016101206
23
3.2. TRẮC NGHIỆM PHÂN TÍCH
•
Khái niệm: Trắc nghiệm phân tích là cách thức xem xét các mối quan hệ kinh tế và xu
hướng biến động của các chỉ tiêu kinh tế thông qua việc kết hợp giữa đối chiếu trực tiếp, đối
chiếu lơgic và cân đối.
•
Chú ý: Trắc nghiệm phân tích được áp dụng trong cả 3 giai đoạn của cơng tác kiểm tốn:
Trong giai đoạn chuẩn bị: giúp việc xác định các yếu tố, khoản mục, nghiệp vụ có ảnh
hưởng tới q trình kiểm tốn và rủi ro kiểm toán tương ứng.
Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn: giúp KTV thu thập các bằng chứng thơng qua việc
xem xét các xu hướng biến động và xác định phạm vi thực hiện qua kiểm tra chi tiết số dư.
Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán: được sử dụng để sốt xét các thơng tin kế tốn và
đánh giá tính hợp lý chung của bản khai tài chính.
v1.0016101206
24
3.3. TRẮC NGHIỆM TRỰC TIẾP SỐ DƯ
•
Khái niệm: Trắc nghiệm trực tiếp số dư là cách thức và trình tự rà soát độ tin cậy của các
số dư, số phát sinh của các khoản mục trong các bản khai tài chính thơng qua việc kết hợp
các phương pháp kiểm tốn như kiểm toán cân đối, đối chiếu, kiểm kê và điều tra...
•
Chú ý:
Trắc nghiệm này nhằm vào mục đích thu thập các bằng chứng để đưa ra kết luận về
tính trung thực hợp lý của thơng tin trên báo cáo tài chính.
Trắc nghiệm này cũng cung cấp các nguồn bằng chứng đáng tin cậy và có chất lượng
cao nên vi vậy nó cũng tốn kém chi phí. Cho nên việc xác định số lượng bao nhiêu bằng
chứng đối với trắc nghiệm này là phụ thuộc vào kết quả của trắc nghiệm cơng việc và trắc
nghiệm phân tích.
v1.0016101206
25