Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Hướng dẫn Văn 7 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.94 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGỮ VĂN 7</b>


<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 8 – HKII</b>
<i><b>Tiết 101- Tập làm văn:</b></i>


<b>ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN</b>


<b>Phần 1: Hướng dẫn</b>


- Các em đọc yêu cầu trong SGK.


- Trả lời các câu hỏi hướng dẫn trong SGK.
<b>Phần 2: Các kiến thức trọng tâm cần lưu ý</b>


<b>I. Nội dung và đặc điểm nghệ thuật của các văn bản</b>


<b>1. Bài tập 1</b>
<b>2. Bài tập 2</b>


<b>Thể loại</b> <b>Yếu tố</b>


a. Truyện
b. Kí


c. Thơ tự sự
d. Thơ trữ tình
e. Tùy bút
f. Nghị luận


Cốt truyện ( a, c)
Nhân vật (b)



Nhân vật kể chuyên (a, f)
Luận điểm (f)


Luận cứ (f)
Vần nhịp (c,d,e)


<b>II. Đặc trưng văn Nghị luận</b>


- Nghị luận: dùng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận nhằm thuyết phục
-Tự sự: Phương thức kể nhằm tái hiện câu chuyện.


- Trữ tình: Chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm.
- Tục ngữ là loại văn bản nghị luận đặc biệt.


<b>III. Ghi nhớ: </b>SGK/71


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TT</b> <b>Tác giả tác</b>
<b>phẩm</b>


<b>Đề tài nghị</b>
<b>luận</b>


<b>Luận điểm</b> <b>Phương</b>
<b>pháp</b>


<b>Nghệ thuật</b>
1 “Tinh thần


yêu nước
của nhân dân


ta”


Hồ Chí
Minh


Tinh thần
yêu nước
của nhân dân
ta


Dân ta có 1 lịng nịng
nàn u nước. Đó là
một truyền thống quý
bấu của ta.


Chứng
minh


Bố cục chặt chẽ
dẫn chứng chọn
lọc, tồn diện, sắp
xếp hợp lí, hình
ảnh so sánh đặc
sắc.


2 “ Đức tính
giản dị của
Bác Hồ”
Phạm Văn
Đồng



Đức tính
giản dị của
Bác Hồ


Bác giản dị trong cách
ăn, ở, cách làm, cách
nói, cách viết.


Chứng
minh ( kiết
hợp giải
thích, bình
luận)


Dẫn chứng xác
thực cụ thể, toàn
diện. Lời văn
giản dị mà giàu
cảm xúc.


3 “ Ý nghĩa
văn chương”
Hồi Thanh


Văn chương
và ý nghĩa
của nó đối
với con
người



Nguồn gốc của văn
chương là tình thương
người, thương mn
lồi, mn vật. Văn
chương phản ánh và
sáng tạo ra sự sống,
nuôi dưỡng và làm
giàu tình cảm của con
người.


Giải thích
(kết hợp
bình luận)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 102 – Tiếng Việt


<b>DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU</b>



<b>Phần 1: Hướng dẫn</b>


- Các em đọc kĩ các ví dụ trong SGK


- Trả lời các câu hỏi hướng dẫn trong SGK.
- Đọc kĩ kiến thức trong phần ghi nhớ của SGK.


- Từ những kiến thức đó, tự giải các bài tập liên quan, sau đó đối chiếu với đáp án
mà thầy cơ gợi ý bên dưới.


<b>Phần 2: Các kiến thức trọng tâm cần lưu ý</b>



<i><b>I. Tìm hiểu thế nào là cụm chủ vị để mở rộng câu?</b></i>
<b> 1. VD: </b>


a. Tôi <b>// </b>rất vui.
CN VN


 Câu bình thường


 b. Anh ấy / đến <b>// </b>khiến tôi / rất vui.
c1 v1 c2 v2


CN VN


- c1-v1(anh ấy đến) là cụm chủ vị làm CN trong câu.


- c2-v2 (tôi rất vui) là cụm chủ vị làm phụ ngữ cho động từ “khiến” tạo
thành cụm động từ (khiến tôi rất vui) làm VN trong câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 2.Ghi nhớ: SGK/68</b>


<i><b>II.Các trường hợp dùng cụm chủ –vị để mở rộng câu</b></i>
<b> 1.VD: SGK/69</b>


a)- Chị Ba // đến
c v
<i><b>-> chủ ngữ</b></i>


<i><b> - tôi // rất vui và vững tâm -> Phụ ngữ (bổ ngư)</b></i>
b) - tinh thần //rất hăng hái



<i><b> -> vị ngữ</b></i>


c)- trời // sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời// sinh cốm nằm ủ trong lá sen
<i><b>-> Phụ ngữ (bổ ngư)</b></i>


d) - Cách mạng tháng Tám// thành công
<i><b> -> Phụ ngữ (định ngư)</b></i>


<b> 2. Ghi nhớ: SGK/69</b>


III. Luyện tập


<i><b>Bài 1: Tìm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu</b></i>
a.Mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được làm phụ ngữ trong
cụm danh từ.


b.Khn mặt đầy đặnlàm vị ngữ


c.Các cơ gái vịng đỗ gánh làm phụ ngữ trong cụm danh từ.


Hiện ra từng lá cốm sạch sẽ và tinh khiết khơng có mảy mai một chút bụi
nào làm phụ ngữ trong cụm động từ(thấy).


d.Một bàn tay đập vào vailàm chủ ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Tiết 103 – Tập làm văn:</b></i>


<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH</b>


<b>Phần 1: Hướng dẫn</b>


- Các em đọc yêu cầu trong SGK.


- Trả lời các câu hỏi hướng dẫn trong SGK.
<b>Phần 2: Các kiến thức trọng tâm cần lưu ý</b>


<b>I. Mục đích và phương pháp giải thích</b>


<b>1. Mục đích</b>


- Giúp cho người ta hiểu những điều chưa biết.
- Hiểu rõ vấn đề


<b>=> Nâng cao nhận thức, trí tuệ và bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con </b>
<b>người.</b>


<b>2.Phương pháp giải thích </b>


<b>Ví dụ</b> <b>Phương pháp giải thích</b>
<b>Là gì? </b>


- Khiêm tốn là gì?


+ Khiêm tốn có thể coi là 1 bản tính căn bản
+ Khiêm tốn là chính nó tự nâng cao giá trị cá
nhân.


+ Khiêm tốn là biểu hiện con người đứng đắn
+ Khiêm tốn là tính nhã nhặn…



<b> Như thế nào?</b>


- Như thế nào là khiêm tốn?


+ Hay tự cho mình là cịn kém, chưa giỏi…


 <b>Nêu định nghĩa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Không chấp nhận thành cơng..


+ Ln tìm cách học hỏi từ người khác
+ Khơng cho mình là giỏi hơn người khác
<b>Tại sao ?</b>


<b>- Tại sao phải khiêm tốn?</b>


+ Vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận…
+ Vì sự hiểu biết của mỗi cá nhân…


<b>Làm gì?</b>


- Làm gì để khiêm tốn?


+ Con người hồn tồn biết mình


+ Khơng tự mình đề cao, ca tụng…cá nhân mình
+ Khơng chịu thua, tự ti…


 <b>Nêu các mặt lợi hại ,</b>
<b>chỉ ra nguyên nhân.</b>



 <b>Nêu các phương hướng.</b>


<b>=> Một VB có thể kết hợp nhiều phương pháp</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×