Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Seminar - Thực hiện LVTN và trình bày BCKH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.7 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ</b>


<b>KHOA CÔNG NGHỆ</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ</b>



<b>THỰC HIỆN LVTN &</b>


<b>TRÌNH BÀY BÁO CÁO KH</b>



<i><b>Tiến sĩ Nguyễn Văn Cương</b></i>
<i><b>Email:</b><b></b></i>


<i><b>Tel: </b><b>09 89 90 90 34</b></i>


<i><b>Cần thơ, 27.09.2015</b></i>


<b>NỘI DUNG BÁO CÁO</b>


<b>1.</b> <b>Các bước thực hiện TL & LVTN</b>


<b>2.</b> <b>Trình bày thuyết minh TL & LVTN</b>


<b>3.</b> <b>Trình bày báo cáo bằng PowerPoint</b>


<b>4.</b> <b>Thủ thuật thiết kế slide</b>
<b>5.</b> <b>Kỹ thuật trình bày báo cáo</b>
<b>6.</b> <b>Phong cách trình bày báo cáo</b>


<b>1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LVTN</b>



<b>Thể loại luận văn khoa học</b>




<b>Tiểu luận</b> <b>Khóa</b>
<b>luận</b>


<b>Đồ án</b>
<b>mơn học</b>


<b>Đồ án / LV </b>
<b>tốt nghiệp</b>


<b>Luận văn</b>
<b>cử nhân</b>


<b>Luận văn</b>
<b>thạc sĩ</b>


<b>Luận văn</b>
<b>tiến sĩ</b>


- Chuyên khảo mang tính tổng hợp sau khi kết thúc chương trình đại học kỹ thuật
để bảo vệ lấy bằng kỹ sư, hoặc cử nhân kỹ thuật. Nội dung gồm:


- Những nghiên cứu về vấn đề kỹ thuật, tồn bộ cơng nghệ, tồn bộ cơng trình kỹ


<b>1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LVTN</b>



<b>Quy trình các bước trong nghiên cứu KH (LVTN, TLTN,…)</b>


<b>- Xây dựng</b>
<b>đề cương chi tiết</b>



<b>Thu thập dữ liệu</b>


<b>Phân tích dữ liệu</b>


<b>2</b>


<b>3</b>
<b>4</b>


<b>5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LVTN</b>



<b> Đề tài có ý nghĩa khoa học?</b>


<b> Đề tài có ý nghĩa thực tiễn?</b>



<b> Đề tài có thực sự cấp thiết phải NC hay khơng?</b>


<b> Đề tài hội đủ các điều kiện đảm bảo cho việc</b>



<b>hoàn thành hay khơng?</b>



<b> Đề tài có phù hợp sở thích khơng? bản thân có</b>



<b>đam mê / hứng thú khoa học?</b>



<b>Tiêu chí lựa chọn đề tài nghiên cứu dựa trên</b>


<b>những căn cứ ở các cấp độ như:</b>



<b>1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LVTN</b>




<b>Đặt tên đề tài</b>



<b>Tên đề tài = bộ mặt của nghiên cứu (tác giả)</b>
<b>1. Tên đề tài:</b>


- phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu
- phải thể hiện đượctư tưởng khoa họccủa đề tài
- phải đượchiểu một nghĩa


<b>2. Khi đặt tên đề tài, cần:</b>


a. tránh dùng những từ bất định để đặt tên đề tài


<i>b. hạn chế lạm dụng cụm từ chỉ mục đích để đặt tên đề tài</i>
c. không nên đặt tên đề tài thể hiện quá dễ dãi, thiếu tư duy


<b>1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LVTN</b>


<b>Điểm xuất phát của đề tài NCKH</b>



<b>1. Lựa chọn</b>

<b>sự kiện khoa học</b>



<b>2. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>



<b>4. Tên đề tài</b>



<b>3. Đối tượng / phạm vi nghiên cứu</b>



<b>1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LVTN</b>



<b>Phương pháp phát hiện vấn đề/ đề tài nghiên cứu</b>



 <b>Nhận dạng bất đồng trong tranh luận KH</b>


 <b>Nhận dạng các vướng mắc trong hoạt động thực tế</b>


 <b>Nghĩ ngược quan niệm thông thường</b>


 <b>Lắng nghe phàn nàn từ những người không am hiểu</b>


 <b>Những câu hỏi xuất hiện bất chợt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LVTN</b>



<b>Mục tiêu nghiên cứu (objective) </b>



Bản chất sự vật

cần làm rõ



Trả lời câu hỏi:

Làm cái gì?

Phân tích chi tiết hóa


đối tượng NC.



<b>Đối tượng nghiên cứu = Tập hợp mục tiêu NC, nội dung </b>



cần được xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ NC



<b>Mục đích (aim, purpose, goal) – nhiệm vụ NC</b>



Trả lời câu hỏi:

Để làm cái gì?



<b>Các vấn đề chính khi thực hiện LVTN</b>



<b>1.</b> <b>Xác định luận điểm</b>= Điều cần chứng minh


<i><b>Chứng minh cái gì?</b></i>


<b>2.</b> <b>Tìm luận cứ</b>= Bằng chứng để chứng minh luận điểm


<i><b>Chứng minh bằng cái gì?</b></i>
<b>3.</b> <b>Xác định Phương pháp</b>= Cách chứng minh


<i><b>Chứng minh bằng cách nào?</b></i>
<b>4. </b> <b>Sắp xếp & tổ chức luận cứ</b>


<b>Vấn đề đặt ra: Tìm kiếm luận cứ</b>


<b>1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LVTN</b>



<b>Quá trình thực hiện TL & LVTN</b>


<b>1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LVTN</b>



<b>Tiếp cận</b>


<b>Thu thập</b>
<b>thơng tin</b>


<b>Xử lý</b>
<b>thơng tin</b>


<b>Tính tốn</b>
<b>Suy luận</b>



<b>Đưa ra</b>
<b>kết luận NC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trình tự nội dung trong thuyết minh LVTN</b>


<b>2. TRÌNH BÀY THUYẾT MINH LVTN</b>



1. Bìa: bìa chính & bìa phụ
2. Lời cảm ơn


3. Tóm tắt
4. Lời cam đoan


5. Mục lục / Mục lục biểu bảng / Mục lục hình vẽ
6. Ký hiệu và viết tắt


<b>7.</b> <b>Tổng quan –Chương I</b>
<b>8.</b> <b>Cơ sở lý thuyết -Chương II</b>


<b>9.</b> <b>Phương pháp nghiên cứu -Chương III</b>
<b>10. Kết quản nghiên cứu & Thảo luận -Chương IV</b>
<b>11. Kết luận và khuyến nghị -Chương V</b>


12. Tài liệu tham khảo


13. Phụ lục


<b>2. TRÌNH BÀY THUYẾT MINH LVTN</b>


<b>Cách đánh thứ tự chương mục trong thuyết minh LVTN</b>


Chương I
1.1. Mục A
1.2. Mục B
………
Chương II


2.1. Mục A
2.1.1. Mục nhỏ


a. Ý 1
b. Ý 2
2.2. Mục B


……….
Chương III


Chương IV
Chương V


……….


<b>2. TRÌNH BÀY THUYẾT MINH LVTN</b>


<b>Lời cảm ơn</b>

<b>trong LVTN ?</b>


<b>Cách viết (tham khảo):</b>
-<b>Cảm ơn thầy cơ</b>


<b>- Cảm ơn gia đình, cha mẹ, anh chị em, người thân,...</b>
<b>- Cảm ơn người hỗ trợ, công ty, cơ quan tài trợ,...</b>


<b>- Cảm ơn bạn bè,…</b>


<b>2. TRÌNH BÀY THUYẾT MINH LVTN</b>



<b>Tóm tắt</b>

<b>trong LVTN</b>


<b>Khoảng 0.5 – 1 trang A4, gồm nội dung:</b>
-<b>Hiện trạng => lý do chọn đề tài</b>


<b>- Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài</b>
<b>- Phương pháp thực hiện đề tài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. TRÌNH BÀY THUYẾT MINH LVTN</b>



<b>Lời cam đoan</b>

<b>trong LVTN</b>


<b>Tác giả cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của chính bản</b>
<b>thân của tác giả, kết quả này chưa từng được công bố trong bất</b>
<b>kỳ đề tài nghiên cứu đồng cấp nào.</b>


<b>2. TRÌNH BÀY THUYẾT MINH LVTN</b>



<b>Chương 1:Tổng quan</b>


 Nêu lên được sự kiện khoa học: hiện trạng thực tiển liên


quan đến đề tài, … => lý do chọn đề tài


 Tên đề tài



 Mục tiêu của đề tài
 Giới hạn đề tài


 Các nội dung chính của đề tài


 Các nghiên cứu được cơng bố liên quan đến đề tài


<b>2. TRÌNH BÀY THUYẾT MINH LVTN</b>



<b>Chương 2:Cơ sở lý thuyết</b>


 Nêu lên đượccác vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài


 Sắp xếp theo trình tự & logic


<b>Chương 3:Phương pháp nghiên cứu (PP thực hiện đề tài)</b>


 Phương pháp bố trí thí nghiệm
 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
 Phương pháp tính tốn thiết kế
 Quy trình cơng nghệ chế tạo


 Các giải thuật, công thức, …. dùng trong tính tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chương 4:Kết quả nghiên cứu - Thảo luận</b>


 Trình bày tất cả các kết quả đã được thực hiện và hoàn thành
 Thảo luận về kết quả nghiên cứu, các số liệu phân tích
 Sử dụng biểu bảng, đồ thị, hình ảnh, bản vẽ,….



<b>2. TRÌNH BÀY THUYẾT MINH LVTN</b>



<b>Chương 5:Kết luận – Kiến nghị (hướng phát triển)</b>


<b>5.1. Kết luận</b>


 Đề tài đã hoàn thành và đã giải quyết được các vấn đề gì đã nêu ra trong
chương 1


 Các vấn đề còn hạn chế của đề tài


<b>5.2. Hướng phát triển của đề tài</b>


 Các đề xuất nghiên cứu tiếp theo của đề tài
 Các đề xuất ứng dụng của đề tài


<b>2. TRÌNH BÀY THUYẾT MINH LVTN</b>



<b>2. TRÌNH BÀY THUYẾT MINH LVTN</b>



<b>1.</b> <b>Văn phong - Ngơn ngữ logic</b>


o Thường dùng thể bị động


o Trình bày một cách khách quan kết quả nghiên cứu
o Phán đoán hiện thực


<b>2.</b> <b>Ngơn ngữ tốn học - Liên hệ tốn học</b>


o Số liệu độc lập / Bảng số liệu


o Biểu đồ / Đồ thị


<b>3.</b> <b>Sơ đồ, Hình vẽ, Hình ảnh</b>


o Rõ ràng


o Thể hiện đúng mục đích của tác giả


<b>Ngơn ngữ khoa học trong LVTN</b> <b>Trình bày Hình vẽ & Biểu bảng</b>


<b>2. TRÌNH BÀY THUYẾT MINH LVTN</b>



<b>Hình 2.1: Nghiên cứu khoa học</b>


<b>TT</b> <b>Thông số</b> <b>Áp suất</b> <b>Nhiệt độ</b>


1 A 1 50


2 B 2 60


3 C 3 70


4 D 4 80


… ….. 5 90


…. …. 6 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. TRÌNH BÀY THUYẾT MINH LVTN</b>




<b>Cách trích dẫn, ghi tài liệu tham khảo trong LVTN, BC Khoa học</b>
<i><b>(Theo quy định của tạp chí Khoa học ĐHCT)</b></i>


<i><b>-Tạp chí: Tác giả, năm. Tên bài viết. Tên đầy đủ của tạp chí, quyển/số, trang bài viết.</b></i>
<i><b>- Sách: Tác giả, năm. Tên sách. Lần xuất bản (chỉ ghi nếu là lần xuất bản thứ 2 trở đi). Nhà</b></i>


<i>xuất bản. Nơi xuất bản. Tổng số trang sách.</i>


<i><b>- Tài liệu hội thảo, hội nghị: Tác giả, năm. Tên bài viết. In (trong): Tên người (chủ biên tài</b></i>


<i>liệu tiếng Việt hay editor(s)nếu là tiếng Anh). Tên sách. Tên hội nghị, thời gian hội nghị, địa</i>
<i>điểm hội nghị. Tên nhà xuất bản. Nơi xuất bản. Trang của bài viết</i>


<i><b>- Sách có nhiều bài có tác giả riêng và có chủ biên: Viết giống như bài viết trong hội nghị</b></i>


<i>hay hội thảo</i>


<i><b>- Trích từ website: Tên tác giả, năm. Tên bài viết. Tên website, ngày truy cập</b></i>


<i><b>- Luận văn, luận án: Tên tác giả, năm. Tên luận văn/luận án. Bậc tốt nghiệp (đại học, cao</b></i>


<i>học hay tiến sĩ). Tên trường. Địa danh của Trường.</i>
<b>Tài liệu tham khảo</b>


<b>2. TRÌNH BÀY THUYẾT MINH LVTN</b>



<b>- Ý nghĩa của trích dẫn khoa học</b>


o Ý nghĩa khoa học
o Ý nghĩa trách nhiệm


o Ý nghĩa pháp lý
o Ý nghĩa đạo đức


<b>- Trích dẫn được ghi cuối trang, cuối chương, cuối tài liệu,… tùy theo quy định</b>
<b>- Một số người khơng tơn trọng ngun tắc trích dẫn</b>


o Người trẻ muốn nhanh chóng nổi danh


o Người già (lão làng) muốn nếu kéo ánh hào quang đã tắt
o Tâm lý đố kỵ, mặc cảm thua kém người được mình trích dẫn


<b>- Một vài mẫu trích dẫn khoa học</b><i>(tùy thuộc vào quy định)</i>


<i>1. Bernal J., 1939. The Social Functions of Science. Roudlege, London, p.529.</i>


2. Nguyen Van A, 2012. Làm thế nào để thực hiện NCKH. Tạp chí KHCN Đại học Cần
Thơ, số 6, pp. 10-20.


<b>Tài liệu tham khảo</b>


<b>2. TRÌNH BÀY THUYẾT MINH LVTN</b>


<b>Phụ lục</b>


- Các số liệu thí nghiệm “thơ”


- Các phương pháp, chuẩn phân tích khơng thể trình bày trong chương 3
- Các đồ thị, biểu bảng phân tích số liệu


- Các hình ảnh, ….



<b>2. TRÌNH BÀY THUYẾT MINH LVTN</b>


<b>Đánh số trang trong LVTN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. TRÌNH BÀY BÁO CÁO LVTN</b>


<b>BẰNG PowerPoint</b>



<b>Kỹ thuật xây dựng báo cáo LVTN bằng powerPoint</b>
<b>(tham khảo): 2530 slides</b>


1. Bìa / Tên đề tài 1


2. Giới thiệu hiện trạng => Lý do nghiên cứu 1  2
3. Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu 1


4. Nội dung nghiên cứu 1


5. Cơ sở lý thuyết 1  2


6. Phương pháp nghiên cứu: luận điểm, phương pháp 3  4
7. Kết quả nghiên cứu – Thảo luận 1015


Luận cứ lý thuyết {36}


Luận cứ thực tế (Khảo sát/Phỏng vấn/Điều tra/Thực nghiệm) {715}
8. Kết luận & kiến nghị 1


Số slide <sub></sub> <b><sub>Nên có</sub><sub>slide giới thiệu</sub><sub>tồn bộ nội dung của báo cáo</sub></b>


 <b>Bố cục nên trình bàyhợp lý, các phần phảicân đốinhau</b>



 <b>Nội dungvắn tắt nhưng rõ ràng</b>


 <b>Đưabiểu đồ, hình ảnh, clip minh họaphảihợp lý, liên quanđến</b>
<b>vấn đề cần giải thích.</b>


<b>3. TRÌNH BÀY BÁO CÁO LVTN</b>


<b>BẰNG PowerPoint</b>



<b>Nội dung báo cáo</b>



<b>3. TRÌNH BÀY BÁO CÁO LVTN</b>


<b>BẰNG PowerPoint</b>



<b>Các kiểu thiết kế 1 slide phổ biến</b>



 Đánh máy các trang chữ
 Giới thiệu một dàn ý
 Trình bày một ý tưởng


<b>Một slide = trình bày ít nhất 1 ý tưởng</b>



<i><b>Chú ý sử dụng sơ đồ, biểu đồ, dàn ý, … để trình bày trong 1 slide</b></i>


<b>3. TRÌNH BÀY BÁO CÁO LVTN</b>


<b>BẰNG PowerPoint</b>



<b>1.</b> <b>Cần đặt ra nguyên tắc nghiêm ngặt</b>


oNói … Nói …. và …. Phải … Nói!



oKHƠNG đọctrên giấy viết sẵn


oKHƠNG đọctrên màn hình chiếu (Overhead / Projector)


<b>2.</b> <b>Kỹ thuật thuyết trình</b>


o Phải làm chủ được thời gian
o Chia nội dung thành các ý nhỏ


<i>Thí dụ: chia bài thuyết trình thành 10 ý, mỗi ý 1-2 phút trong tổng 20 phút quy</i>
<i>định cho một bài báo cáo.</i>


<b>3.</b> <b>Khơng nhất thiết trình bày theo chương mục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4. THỦ THUẬT THIẾT KẾ SLIDE</b>



<b> Chọn màu nền tối, màu chữ sáng hoặc ngược lại để đảm</b>
<b>bảo sự tương phản tối đa</b>


<b> Tránh dùng hiệu ứng bóng mờ</b>


<b> Một chủ đềnên được trình bày trên1 slide</b>


<b> Tiêu đề mỗi slide cần được nổi bật</b>


<b> Không nêndùng quá nhiều đồ họa hoặc màu sắc</b>


<b> Mỗi slide nên trình bày</b> <b>5 – 8 dịng, khơng nên q nhiều</b>


<b>chữ trong 1 slide</b>



<b> Sử dụng font có sẵn trong hệ thống</b>
<b> Tránh dùng font chữ lạ</b>


<b> Tránh dùng quá nhiều font trong 1 báo cáo</b>


<b> Tiêu đề nên để 32 – 40 point (> 36 point)</b>
<b> Các đề mục lớn > 32 point</b>


<b> Các mục còn lại – văn bản nên từ 20 – 24 point</b>


<b> Không nên dùng tất cả chữ IN HOA</b>


<b>4. THỦ THUẬT THIẾT KẾ SLIDE</b>


<b>Font chữ</b>



<b>1.</b> <b>Không sử dụng hình ảnh có bản quyền khi chưa được cho phép.</b>
<b>2.</b> <b>Sử dụng hình ảnh tự tạo, tự chụp lại hình ảnh, hình ảnh tự do….</b>
<b>3.</b> <b>Nhấn mạnh những điểm cần trình bày bằng màu sắc hoặc font chữ.</b>


<b>4. THỦ THUẬT THIẾT KẾ SLIDE</b>



<b>Sử dụng hình ảnh</b>



<b>1.</b> <b>Quyết định nội dung báo cáo</b>
<b>2.</b> <b>Tổ chức nội dung báo cáo</b>
<b>3.</b> <b>Thiết kế Slide và những hình ảnh</b>
<b>4.</b> <b>Quyết định nói những gì ở mỗi Slide</b>


<b>5.</b> <b>Thực hành thử trên slide, xem lại nội dung Slide</b>


<b>6.</b> <b>Hoàn chỉnh thiết kế Slide + Tổ chức nội dung</b>


<b>7.</b> <b>Thực hành trình bày (practice – practice - practice)đảm bảo nội dung và</b>


<b>Qui trình 9 bước xây dựng báo cáo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1. Không nhảytrực tiếp vào việc thiết kếPowerPoint Slide</b>
<b>2. Nghĩ vềnội dung và tổ chức cấu trúc củabài báo cáo trước</b>


<b>4. THỦ THUẬT THIẾT KẾ SLIDE</b>


<b>Chú ý</b>



<b>5. KỸ THUẬT TRÌNH BÀY</b>



o <b>Nên trình bày với tốc độ trung bình1 slide/(40 ÷ 60) s</b>


o <b>Tùy theo nội dung trên slide, hoặc ý đồ tác giả mà trình bày</b>
<b>nhanh hay chậm để thể hiện hết được ý tưởng.</b>


<b>Tốc độ trình bày</b>



<b>1.</b> <b>Lời chào</b>


<b>2.</b> <b>Tự giới thiệu người báo cáo</b>
<b>3.</b> <b>Thông báo tựa bài báo cáo</b>


<b>4.</b> <b>Giới thiệu về nhóm thực hiện, nhóm nghiên cứu</b>
<b>5.</b> <b>Giới thiệu cấu trúc bài báo cáo</b>


<b>6.</b> <b>Trình bày nội dung chính</b>


<b>7.</b> <b>Kết luận</b>


<b>8.</b> <b>Cảm ơn người tham dự</b>


<b>5. KỸ THUẬT TRÌNH BÀY</b>


<b>Thứ tự trình bày</b>



<b>1. Giới thiệu:dẫn nhập vào chủ đề của báo cáo</b>


<b>2. Nội dung chính:</b>


<b>a. Nên giới thiệu tồn bộ nội dung chính muốn trình bày</b>
<b>b. Nên có câu chuyển tiếp giữa các phần</b>


<b>c. Nên có dẫn nhập từng mục</b>


<b>3. Kết luận:tóm lại những điều quan trọng nhất, những điều</b>
<b>qn chưa nói, câu kết thúc bài thuyết trình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>6. PHONG CÁCH TRÌNH BÀY</b>



<b>Tư thế</b>


 Di chuyển khi trình bày, khơng nên đứng 1 chổ để thuyết trình từ đầu
đến cuối


 Khơng nên thuyết trình như là đọc


 Quan sát người nghe



 Tư thế, cử chỉ thoải mái, hợp lý


 Luôn tạo cuốn hút người nghe vào vấn đề mình đang nói


 Tránh nhìn vào slide để đọc – không phát huy ý tưởng, quên những
điều định nói, mất cảm tình người tham dự.


1. Sắc diên ln vui tươi, thể hiện sựhạnh phúc trong công việc


quanụ cười trên gương mặt…


2. Nói một cáchtự tin, dùng từ chuyên mơnchính xác


3. Nói lớnđể cho người cuối phịng có thể nghe được


4. Di chuyểnnhưng khơng che màn hình Slide


5. Quan sátngười nghe,giao tiếpbằng mắt…


6. Chú ýcách sử dụngPointer bằng laser


<b>6. PHONG CÁCH TRÌNH BÀY</b>



1. Cử chỉ sẽ hỗ trợ và đừng làm rối tung trong khi báo cáo
2. Các ngón tay sử dụng cũng phải chú ý ….. Nên dùng cả


cánh tay dang rộng!

3. Nói – khơng nhìn đọc !


4. Nghĩ về đối tượng tham dự



5. Thử báo cáođến lúc tự tin rồi mới thực hiện báo cáo.

<b>6. PHONG CÁCH TRÌNH BÀY</b>



<b>THANK YOU !</b>



</div>

<!--links-->

×