Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.97 KB, 18 trang )

TI SN LU NG V HIU QU S DNG TI SN LU NG CA
DOANH NGHIP TRONG NN KINH T TH TRNG
1.1. NHNG VN C BN V TI SN LU NG CA DOANH NGHIP
TRONG NN KINH T TH TRNG
1.1.1. Khái niệm tài sản lu động.
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có 3
yếu tố là: đối tợng lao động, t liệu lao động và sức lao động. Quá trình sản xuất kinh
doanh là quá trình kết hợp các yếu tố đó để tạo ra sản phẩm hàng hoá lao vụ, dịch vụ.
Khác với t liệu lao động, đối tợng lao động( nhiên nguyên, nhiên, vật liệu, bán thành
phẩm...)chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất kinh doanh và luôn thay đổi hình thái
vật chất ban đầu, giá trị của nó đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm
và đợc bù đắp khi giá trị sản phẩm đợc thực hiện. Biểu hiện dới hình thái vật chất của
đối tợng lao động gọi là tài sản lu động( TSLĐ ). Trong các doanh nghiệp, TSLĐ
gồm TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông.
TSLĐ sản xuất gồm những vật t dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất đợc
liên tục, vật t đang nằm trong quá trình sản xuất chế biến và những t liệu lao động
không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định. Thuộc về TSLĐ sản xuất gồm: Nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dở dang, công cụ lao
động nhỏ.
TSLĐ lu thông gồm: sản phẩm hàng hoá cha tiêu thụ, vốn bằng tiền, vốn trong
thanh toán.
Quá trình sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lu thông.
Trong quá trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản lu động sản
xuất và tài sản lu động lu thông luôn chuyển hoá lẫn nhau, vận động không ngừng
làm cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục. Để hình thành nên tài sản lu
động sản xuất và tài sản lu động lu thông doanh nghiệp cần phải có một số vốn tơng
ứng để đầu t vào các tài sản ấy, số tiền ứng trớc về những tài sản ấy đợc gọi là tài sản
lu động( TSLĐ )của doanh nghiệp.
Tài sản lu động là những tài sản ngắn hạn và thờng xuyên luân chuyển trong
quá trình kinh doanh.Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp ,tài sản lu động
đợc thể hiện ở các bộ phận tiền mặt ,các chứng khoán thanh khoản cao,phải thu và dự


trữ tồn kho.Gía trị các loại TSLĐ của doanh nghiệp kinh doanh ,sản xuất thờng
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của chúng.Quản lý sử dụng hợp lý các
loại TSLĐ có ảnh hởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của
doanh nghiệp.
1.1. 2. c im ti sn lu ng
Ti sn lu ng ca doanh nghip khụng ngng vn ng qua cỏc giai on
ca chu k kinh doanh: d tr - sn xut - lu thụng quỏ trỡnh ny gi l quỏ trỡnh
tun hon v chu chuyn ca ti sn lu ng.
Qua mi giai on ca chu k kinh doanh ti sn lu ng li thay i hỡnh
thỏi biu hin. Ti sn lu ng ch tham gia vo mt chu k sn xut m khụng
gi nguyờn hỡnh thỏi vt cht ban u, giỏ tr ca nú c chuyn dch ton b mt
ln vo giỏ tr sn phm. Nh vy, sau mi chu k kinh doanh thỡ ti sn lu ng
hũa thnh 1 vũng chu chuyn.
Ti sn lu ng theo mt vũng tun hon, t hỡnh thỏi ny sang hỡnh thỏi
khỏc ri tr v hỡnh thỏi ban u vi mt giỏ tr ln hn giỏ tr ban u. Chu k vn
ng ca ti sn lu ng ca doanh nghip.
1.1.3. Phân loại tài sản lu động.
Có thể phân loại TSLĐ theo khả năng chuyển đổi và đặc điểm kinh tế của từng nhóm:
1.1.3.1. Tiền(Cash)
Tất cả tiền mặt tại quỹ ,tiền trên các tài khoản ngân hàng và tiền đang chuyển .Lu ý rằng ,ở đây tiền (hay
vốn bằng tiền )không phải chỉ là tiền mặt .Nhiều ngời nhầm lẫn khái niệm Cash trong tiếng Anh và cho nó đồng
nghía với khái niệm tiền mặt trong tiếng Việt.Theo ngôn ngữ tiếng Việt Nam ,tiền mặt không bao gồm tiền gửi
ngân hàng.Khi các doanh nghiệp thanh toán bằng séc hoặc chuyển khoản thì đợc gọi là thanh toán không dùng tiền
mặt .Trong lĩnh vực tài chính- kế toán ,tài sản bằng tiền Cash của một công ty hay doanh nghiệp bao gồm:
+Tiền mặt(Cash on hand)
+Tiền gửi ngân hàng(Bank accounts)
+Tiền dới dạng séc các loại (Cheques)
+Tiền trong thanh toán(Floating money,Advanced payment)
+Tiền trong thẻ tín dụng và các loại tài khoản thẻ ATM
1.1.3.2.Vàng,bạc ,đá quý và kim khí quý

Đây là nhóm tài sản đặc biệt ,chủ yếu dùng vào mục đích dự trữ.Tuy vậy,trong một số nghành nh ngân hàng
,tài chính ,bảo hiểm ,trị giá kim cơng ,đá qúy ,vàng bạc ,kim khí quý vv..có thể rất lớn
1.1.3.3.Các tài sản tơng đơng với tiền(cash equivalents)
Nhóm này gồm các tài sản tài chính có khả năng chuyển đổi cao ,tức là dễ bán ,dễ chuyển đổi thành tiền
khi cần thiết.Tuy nhiên, không phải tất cả các loại chứng khoán đều thuộc nhóm này .Chỉ có các chứng khoán ngắn
hạn dễ bán mới đợc coi là TSLĐ thuộc nhóm này.Ngoài ra,các giấy tờ thơng mại ngắn hạn ,đợc bảo đảm có độ an
toàn cao thì cũng thuộc nhóm này.Ví dụ:hối phiếu ngân hàng,kỳ phiếu thơng mại,bộ chứng từ hoàn chỉnh
1.1.3.4. Chi phí trả trớc(Prepaid expenses)
Chi phí trả trớc bao gồm các khoản tiền mà công ty đã trả trớc cho ngời bán ,nhà cung cấp hoặc các đối t-
ợng khác .Một số khoản trả trớc có thể có mức độ rủi ro cao vì phụ thuộc vào một số yếu tố khó dự đoán trớc
1.1.3.5.Các khoản phải thu(Accounts receivable)
Các khoản phải thu là một tài sản rất quan trọng của doanh nghiệp ,đặc biệt là các công ty kinh doanh thơng
mại ,mua bán hàng hoá.Hoạt động mua bán chịu giữa các bên ,phát sinh các khoản tín dụng thơng mại.Thực ra ,các
khoản phải thu gồm nhiều khoản mục khác nhau tuỳ theo tính chất của quan hệ mua bán ,quan hệ hợp đồng
1.1.3.6.Tiền đặt cọc
Trong nhiều trờng hơp ,các bên liên quan đến hợp đồng phải đặt cọc một số tiền nhất định .Phần lớn các
điều khoản về tiền đặt cọc quy định theo 2 cách:
-Số tiền đặt cọc tính theo tỷ lệ phần trăm giá trị hợp đồng hoặc giá trị tài sản đợc mua bán
-Số tiền đặt cọc đợc ấn định bằng một số tiên cụ thể,hoặc một giá trị tối thiểu cho hợp
Tiền đặt cọc là một tài sản không chắc chắn ,độ tin cậy có thể giao động lớn,từ 90% đến 30% hay 40%.Do
tính chất là một tài sản bảo đảm nh vậy nên mặc dù tiền đặt cọc thuộc TSLĐ nhng nó không đợc các ngân hàng tính
đến khi xác định khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp
1.1.3.7. Hàng hoá vật t(Inventory)
Hàng hoá vật t đợc theo dõi trong một tài khoản gọi là hàng tồn kho.Hàng tồn kho trong khái niệm này
không có nghĩa là hàng hoá bị ứ đọng,không bán đợc ,mà thực chất bao hàm toàn bộ các hàng hoá vật liệu,nguyên
liệu đang tồn tại ở các kho, quầy hàng hoặc trong xởng.Nó gồm nhiều chủng loại khác nhau nh:NVL chính, NVL
phụ ,vật liệu bổ trợ ,nhiên liệu và các loại dầu mở, thành phẩm
1.1.3.8. Các chi phí chờ phân bổ
Trong thực tế ,một khối lợng NVL và một số khoản chi phí đã phát sinh nhng có thể cha đợc phân bổ vào
giá thành sản phẩm hay dịch vụ.Những khoản này sẽ đợc đa vào giá thành trong khoảng thời gian thích hợp.

1.2. HIU QU S DNG TI SN LAO NG
1.2.1. Khỏi nim hiu qu s dng ti sn lu ng
Hiu qu l mt khỏi nim luụn c cp trong nn kinh t th trng cỏc
doanh nghip luụn hng ti hiu qu kinh t chớnh ph n lc t hiu qu kinh t
- xó hi.
Theo ngha chung nht, hiu qu l mt khỏi nim phn ỏnh trỡnh s dng
cỏc yu t cn thit tham gia vo mt hot ng no ú vi nhng mc ớch xỏc
nh do con ngi t ra. Nh vy, cú th hiu hiu qu s dng vn l mt phm
trù kinh tế đánh giá trình độ sử dụng các nguồn vật lực của doanh nghiệp để đạt kết
quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Do đó,
hiệu quả sử dụng tài sản lưu động là một phạm trù kinh tế đánh giá trình độ sử
dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp đã đạt kết quả cao nhất.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh với mức tài sản lưu động hợp lý.
Như đã trình bày ở trên, tài sản lưu động của doanh nghiệp được sử dụng
cho các quá trình dự trữ, sản xuất và lưu thông. Quá trình vận động của tài sản lưu
động bắt đầu từ việc dùng tiền tệ mua sắm vật tư dự trữ cho sản xuất, tiến hành sản
xuất và khi sản xuất xong doanh nghiệp tổ chức tiêu thụ để thu về một số vốn dưới
hình thái tiền tệ ban đầu với giá trị tăng thêm. Mỗi lần vận động như vậy được gọi
là một vòng luân chuyển của tài sản lưu động. Doanh nghiệp sử dụng vốn đó càng
có hiệu quả bao nhiêu thì càng có thể sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhiều bấy
nhiêu. Vì lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý, hiệu
quả hơn từng đồng tài sản lưu động, làm cho mỗi đồng tài sản lưu động hàng năm
có thể mua sắm nguyên, nhiên vật liệu nhiều hơn, sản xuất ra sản phẩm và tiêu thụ
được nhiều hơn. Nhưng điều đó cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp nâng cao
tốc độ luân chuyển tài sản lưu động (số vòng quay tài sản lưu động trong một
năm).
Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động chúng ta có thẻ sử dụng nhiều
chỉ tiêu khác nhau nhưng tốc độ luân chuyển tài sản lưu động là chỉ tiêu cơ bản và
tổng hợp nhất phản ánh trình độ sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động

1.2.2.1. Chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển tài sản lưu động
Tốc độ luân chuyển tài sản lưu động là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu
quả sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển tài sản lưu
động nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức các mặt: mua sắm, dự trữ, sản xuất,
tiêu thụ của doanh nghiệp có hợp lý hay không, các khoản vật tư dự trữ sử dụng tốt
hay không, các khoản phí tổn trong quá trình sản xuất kinh doanh cao hay thấp.
Thông qua phân tích chỉ tiêu tốc độ luân chuẩn tài sản lưu động có thể giúp cho
doanh nghiệp đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển, nâng cao hiệu quả sử dụng tài
sản lưu động.
1. Vòng quay tài sản lưu động trong kỳ (L
kỳ
)
L
kỳ
=
Trong đó:
Mkỳ: Tổng mức luân chuyển tài sản lưu động trong kỳ, trong năm tổng mức
luân chuyển tài sản lưu động được xác định bằng doanh thu thuần của doanh
nghiệp.
Ta có: L
kỳ
=
Đây là chỉ tiêu nói lên số lần quay (vòng quay) của tài sản lưu động trong
một thời kỳ nhất định (thường là một năm), chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng
tài sản lưu động trên mối quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất (tổng doanh thu
thuần) và số tài sản lưu động bình quân bỏ ra trong kỳ. Số vòng quay tài sản lưu
động trong kỳ càng cao thì càng tốt. Trong đó:
- Tài sản lưu động bình quân trong kỳ (TSLĐBQ
kỳ
) được tính như sau:

TSLĐBQ
kỳ
=
- Tài sản lưu động bình quân năm
TSLĐBQ
năm
=
+ TSLĐ
đầu tháng 2
+…+TSLĐ
đầu tháng 12
+
12
Để đơn giản trong tính toán ta sử dụng công thức tính TSLĐBQ gần
đúng:
TSLĐBQ
năm
=
2. Thời gian luân chuyển tài sản lưu động (k)
K = hay K =
Trong đó:
Nkỳ: Số ngày ước tính trong kỳ phân tích (một năm là 360 ngày, một quý là
90 ngày, một tháng là 30 ngày).
Chỉ tiêu này nói lên độ dài bình quân của một lần luân chuyển của tài sản
lưu động hay số ngày bình quân cần thiết để tài sản lưu động thực hiện một vòng
quay trong kỳ. Ngược với chỉ tiêu số vòng quay tài sản lưu động trong kỳ, thời
gian luân chuyển tài sản lưu động càng ngắn chứng tỏ tài sản lưu động càng được
sử dụng có hiệu quả.
Khi tính hiệu suất luân chuyển của từng bộ phận tài sản lưu động cần phải
dựa theo đặc điểm luân chuyển vốn của mỗi khâu để xác định mức luân chuyển

cho từng bộ phận vốn. Ở khâu dự trữ sản xuất, mỗi khu nguyên, vật liệu được đưa
vào sản xuất thì tài sản lưu động hoàn thành giai đoạn tuần hoàn của nó. Vì vậy
mức luân chuyển để tính hiệu suất bộ phận vốn ở đây là tổng số chi phí tổn tiêu
hao về nguyên vật liệu trong kỳ. Tương tự như vậy, mức luân chuyển tài sản lưu
động dùng để tính tốc độ luân chuyển bộ phận tài sản lưu động sản xuất là tổng giá
thành sản xuất sản phẩm hoàn thành nhập kho, mức luân chuyển của bộ phận tài
sản lưu động lưu thông là tổng giá thành tiêu thụ sản phẩm.
1.2.2.2. Hệ số đảm nhiệm tài sản lưu động
Hệ số đảm nhiệm TSLĐ =
Hệ số này cho biết để đạt được mỗi đơn vị doanh thu, doanh nghiệp phải sử
dụng bao nhiêu % đơn vị TSLĐ.Hệ số này càng thấp, thì hiệu quả sử dụng TSLĐ
của doanh nghiệp càng cao.
1.2.2.3. Hệ số sinh lời tài sản lưu động
Hệ số sinh lời của TSLĐ =
Hệ số này cho biết mỗi đơn vị TSLĐ có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị
lợi nhuận sau thuế. Hệ số sinh lợi của TSLĐ càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử
dụng TSLĐ càng cao.
1.2.2.4. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
1. Khả năng thanh toán ngắn hạn
Khả năng thanh toán ngắn hạn =
Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh
toán.
2. Khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán nhanh =
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ đến hạn bằng
tiền hoặc các khoản tương đương tiền khi nợ ngắn hạn đã đến kỳ thanh toán.
3. Khả năng thanh toán tức thời
Khả năng thanh toán tức thời =
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ đến hạn

bằng tiền hoặc các khoản tương đương tiền khi nợ ngắn hạn đã đến kỳ thanh toán.
1.2.2.5. Chỉ tiêu về vòng quay dự trữ, tồn kho
Vòng quay dự trữ, tồn kho =
Trong đó:
Tồn kho bình quân trong kỳ =
Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển hàng tồn kho trong một thời kỳ
nhất định, qua chỉ tiêu này giúp nhà quản trị tài chính xác định mức dự trữ vật tư,
hàng hoá hợp lý trong chu kỳ sản xuất kinh doanh.
1.2.2.6. Chỉ tiêu về kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân =
Trong đó:
Vòng quay khoản phải thu trong kỳ =
=
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu, chỉ
tiêu còn nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản lưu động càng tăng
Khi nghiên cứu về tài sản lưu động, hiệu quả sử dụng tài sản lưu động và các
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động chúng ta đã thấy được tầm quan
trọng của tài sản lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài sản lưu động có mặt trong mọi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh từ khâu dự trữ,
sản xuất đến lưu thông và vận động theo những vòng tuần hoàn. Tốc độ luân
chuyển tài sản lưu động là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu
động. Việc tăng tốc độ luân chuyển tài sản lưu động sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp
sử dụng tài sản lưu động có hiệu quả hơn: Rõ ràng, qua đó chúng ta phần nào nhận
thức được sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.
1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
Quá trình hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp là quá trình hình
thành và sử dụng vốn kinh doanh. Ngày nay các doanh nghiệp hoạt động trong nền
kinh tế thị trường yêu cầu về tài sản lưu động là rất lớn, có thể coi tài sản lưu động
là nhựa sống tuần hoàn trong doanh nghiệp.
Để đánh giá quá trình độ quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của một

doanh nghiệp, người ta sử dụng thước đo hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đó. Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đánh giá trên hai góc độ là hiệu quả
kinh tế và hiệu quả xã hội. Vì thế, việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
là yêu cầu mang tính bắt buộc và thường xuyên đối với doanh nghiệp
1.3.1.Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động với mục tiêu
xuyên suốt là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Để đảm bảo mục tiêu này, doanh
nghiệp thường xuyên phải đưa ra và giải quyết tập hợp các quyết định tài chính dài

×