Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.96 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>THCS HÀ HUY TẬP</b>
<i><b>( CÁC EM HỌC SINH CHÚ Ý GHI CHÉP HOẶC ĐÁNH DẤU VÀO</b></i>
<i><b>BÀI ĐÃ CHÉP TRONG TẬP TRƯỚC ĐÓ RỒI NHÉ ! )</b></i>
<b>A/ Văn bản: Học sinh xem lại bài đã chép</b>
3. Xem lại phần nội dung bài học đã chép:
<i><b>a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.</b></i>
<i><b>b. Nhiệm vụ của văn chương.</b></i>
<i><b>c. Công dụng của văn chương.</b></i>
*<b>Bài tập:</b>Viết đoạn văn (6 - 8 câu ) nêu suy nghĩ của em về câu nói:
“Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”.
<b>B / Tiếng việt: Cần xem lại các bài đã chép</b>
<b>( Tự học có hướng dẫn )</b>
<b>Tập trung vào phần I của mỗi bài.</b>
Xem phần <b>I.Câu chủ động và câu bị động</b> trong bài “Chuyển đổi câu chủ động thành
(Học sinh tự học phần II, III SGK/57,58; phần II (câu 3) SGK/65).
<b>Chú ý bài tập 1,2 phần II.Luyện tập SGK/65</b>
Bài: “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” - tiếp theo.
<i><b>Câu 1: Chuyển câu chủ động thành câu bị động:</b></i>
<i>Cách 2: Từ thế kỉ XIII, ngôi chùa đã được xây bởi một nhà sư vô danh.</i>
b.Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim.
<i>Cách 1: Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim.</i>
<i>Cách 2: Tất cả các cánh cửa chùa đều được người ta làm bằng gỗ lim.</i>
c. Con ngựa bạch được chàng kỵ sĩ buộc bên gốc đào.
<i>Cách 1: Con ngựa được buộc bên gốc đào.</i>
<i>Cách 2: Con ngựa được chàng kị sĩ buộc bên gốc đào.</i>
d. Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân.
<i>Câu 1: Một lá cờ đại được dựng ở giữa sân.</i>
<i>Cách 2: Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân.</i>
<i><b>Câu 2: Chuyển câu chủ động thành 2 câu bị động có từ “bị, được”:</b></i>
a. Thầy giáo phê bình em.
<i>Câu 1 (được): Em khơng được thầy giáo khen.</i>
b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
<i>Câu 1 (được): Ngôi nhà ấy đã được phá đi.</i>
<i>Câu 2 (bị): Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.</i>
c. Trào lưu đơ thị hóa đã thu hẹp sự khác.
<i>Câu 1 (được): Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được thu hẹp bởi trào lưu đơ</i>
<i>thị hóa.</i>
<i>Câu 2 (bị): Sự chênh lệch của thành thị với nông thôn đã bị giảm xuống bởi trào lưu đơ</i>
<i>thị hóa.</i>
<b>Nhận xét sự khác nhau về sắc thái nghĩa:</b>
- Câu bị động dùng “ được” hàm ý tích cực.
- Câu bị động dùng “ bị” hàm ý tiêu cực.
<b>2. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Học sinh xem lại ghi nhớ</b>
<b>(sgk/68).</b>
+ Ví dụ:
a) Chị Ba đến // khiến tơi rất vui và vững tâm.
CN VN
Trong đó: Chị Ba / đến
c v
tôi / rất vui và vững tâm
c v
<b>→ Dùng cụm C – V làm chủ ngữ trong câu và làm phụ ngữ trong cụm động từ.</b>
<i>b) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta // tinh thần rất hăng hái.</i>
CN VN
Trong đó: tinh thần / rất hăng hái
c v
<b>→ Dùng cụm C – V làm vị ngữ trong câu.</b>
c) Chúng ta // có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời
CN VN
sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
Trong đó: trời / sinh lá sen để bao bọc cốm
c v
trời / sinh cốm nằm ủ trong lá sen
c v
<b>→ Dùng cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm động từ.</b>
d) Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt // mới chỉ thật sự được xác định
CN VN
và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng.
Trong đó: Cách mạng tháng Tám / thành công
c v
<b>→ Dùng cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm danh từ.</b>
<b>3. Luyện tập: học sinh tự luyện tập các câu a, b, c, d (sgk/69)</b>
<b>C/ Tập làm văn: Cần xem lại các bài đã chép</b>
<b>Đề bài:</b>
Chứng minh rằng nhân dân ta luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”.
<b>*/ Lập dàn ý</b>
a. Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề: bằng cách giới thiệu câu tục ngữ.
- Đặt vấn đề: chứng minh rằng nhân dân ta luôn sống theo đạo lý: “Ăn quả nhớ kẻ trồng
cây”.
b. Thân bài:
Giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu tục ngữ:
+ Ăn quả: chỉ sự hưởng thụ thành quả cuả người khác thì phải nhớ ơn họ.
+ Kẻ trồng cây: chỉ người tạo nên thành quả.
Chứng minh vấn đề :
- Nhân dân ta sống với lòng nhớ ơn.
- Dẫn chứng là những việc làm cụ thể của nhân dân ta:
<i>Trong gia đình:</i>
- Thờ cúng tổ tiên, ông bà, cúng giỗ người đã khuất.
- Con cháu chăm ngoan, học giỏi…
<i>Ngoài xã hội:</i>
- Lập đền thờ, phong tước vị, đặt tên trường, tên đường cho những vị anh hùng có cơng
lao đối với đất nước.
- Giữ gìn truyền thống của dân tộc thơng qua những ngày lễ tết trong năm, ngày hội
truyền thống.
- Lập đài tưởng niệm, có chế độ chính sách ưu đãi đối với thương binh, liệt sĩ. Các phong
trào đền ơn đáp nghĩa. Xây dựng nhà tình nghĩa nhà tình thương.
c. Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề.
- Bài học bản thân.
<b>2)</b>
<b>( Tự học có hướng dẫn )</b>
<b>Học sinh xem lại bài đã chép:Tập trung vào phần I của mỗi bài.</b>
<b>*Cách làm bài văn lập luận giải thích cần chú ý:</b>
- Đối lập hồn cảnh với ý thức.
- Nhìn từ chung đến riêng.
- Giải thích: Nghĩa đen, nghĩa bóng.
- Lập luận bằng lí lẽ.
- Kết hợp nêu các dẫn chứng tiêu biểu.
- Khẳng định ý nghĩa của luận điểm đã được giải thích.
- Nêu lên bài học của bản thân.
<b>(Học sinh tự học phần II (sgk/72); phần II (sgk/87))</b>
1. Nắm được : Tên văn bản, tên tác giả, thể loại, xuất xứ, tóm tắt truyện.
2. Học ghi nhớ.
3. Xem lại phần nội dung bài học đã chép:
<i>a. Cảnh hộ đê.</i>
<i>b. Cảnh trong đình.</i>
<i>c. Cảnh đê vỡ.</i>
* <b>Bài tập:</b> Viết đoạn văn (6 - 8 câu ) nêu cảm nhận của em về nhân vật tên
quan phụ mẫu có trách nhiệm hộ đê qua văn bản “Sống chết mặc bay”.
<b>I. Tìm hiểu phép liệt kê.</b>
<b>1. Các em hãy đọc kĩ ví dụ trang 104 SGK và các em hãy trả lời các câu hỏi sau</b>
<b>( trả lời vào tập bài soạn )</b>
? Cấu tạo và ý nghĩa của các từ hay cụm từ (in đậm) có gì giống nhau?
? Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có
tác dụng gì?
Từ ví dụ trên, các em hãy tìm thêm 1 số ví dụ tương tự khác.
? Vậy, em hiểu thế nào là liệt kê?
<b>II.Tìm hiểu các kiểu liệt kê.( trả lời vào tập bài soạn )</b>
<b>HS đọc ví dụ 1 trang 105.</b>
? Xác định phép liệt kê mà tác giả đã sử dụng trong 2 câu ấy.
? Xét về cấu tạo, các phép liệt kê trên có gì khác nhau?
<b>HS đọc ví dụ 2 trang 105.</b>
? Các từ liệt kê trong 2 câu của ví dụ 2 có thể thay đổi thứ tự được khơng? Vì sao?
? Từ 2 ví dụ trên, em hãy tìm thêm 1 số ví dụ về các kiểu liệt kê theo cấu tạo và ý nghĩa.
? Xét theo cấu tạo thì liệt kê được phân biệt như thế nào?
? Em nào có thể hệ thống hóa lại kiến thức mà mình vừa tìm hiểu xong bằng mơ hình?
<b>B. PHẦN 2:</b>
<b>NỘI DUNG GHI BÀI ( U CẦU HỌC SINH GHI VÀO VỞ BÀI HỌC )</b>
<b>I. Thế nào là phép liệt kê?</b>
<b>1)</b> <b>Ví dụ:</b>SGK/104.
→ Sắp xếp nối tiếp hàng loạt các từ hay cụm từ cùng loại làm nổi bật sự xa hoa của viên quan,
<b>Liệt kê</b>
<b>2)</b> <b>Ghi nhớ:</b>SGK/105.
<b>II. Các kiểu liệt kê:</b>
<b>1) Ví dụ:</b>
<b>*Ví dụ 1: (SGK/105)</b>
a) …tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải…
<b>→ Liệt kê khơng theo từng cặp.</b>
b) …tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải …
<b>→ Liệt kê theo từng cặp.</b>
<b>=> Các kiểu liệt kê khác nhau về cấu tạo.</b>
<b>*Ví dụ 2: (SGK/105)</b>
<b>- Tre, nứa, trúc, mai, vầu…</b>
<b>→ Liệt kê khơng tăng tiến.</b>
<b>- …hình thành và trưởng thành…gia đình, họ hàng, làng xóm…</b>
<b>→ Liệt kê tăng tiến.</b>
<b>=> Các kiểu liệt kê khác nhau về ý nghĩa.</b>
<b>III. Luyện tập: HS làm bài tập 1,2,3 SGK/ trang 106</b>
<i><b>* Bài :Luyện tập lập luận giải thích (HS tự học cả bài)</b></i>
<i><b>* Đọc thêm: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. (HS tự học cả bài)</b></i>
<i><b>* Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề.( Bỏ bài này nhé các em .)</b></i>
Các em cần nắm nội dung, ghi nhớ của bài học, xem lại các bài tập đã làm …
Viết bài Tập làm văn đã cho ở trên vào vở bài tập.