Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Xác định các yếu tố ảnh hưởng chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.64 MB, 140 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

LÊ SĨ LUẬT

XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG
HỒ SƠ THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

Chuyên ngành:

Quản lý xây dựng

Mã số:

60 58 03 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01/2018


CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. LÊ HOÀI LONG

Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS. TS. PHẠM HỒNG LUÂN

Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS. TS. NGUYỄN MINH HÀ


Luận Văn Thạc Sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ
Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày…
tháng….năm….
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG
2. PGS. TS. PHẠM HỒNG LUÂN
3. PGS. TS. NGUYỄN MINH HÀ
4. TS. TRẦN ĐỨC HỌC
5. TS. PHẠM VŨ HỒNG SƠN
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi nhận luận văn đã được sữa chửa (nếu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
------------------------------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------------------------------------

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên:

Lê Sĩ Luật


MSHV: 7140699

Ngày, tháng, năm sinh: 10-05-1991

Nơi sinh: Phú Yên

Chuyên ngành:

Mã số: 60 58 03 02

Quản Lý Xây Dựng

1. TÊN ĐỀ TÀI:

XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG
HỒ SƠ THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
2. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Nhận dạng các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công xây
dựng.
Phân tích mối quan hệ tương hỗ giữa các yếu tố trên để có được cái nhìn bên trong
về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng xây dựng.
Xây dựng mơ hình đánh giá chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công xây dựng.
3. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 10/07/2017
4. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 3/12/2017
5. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. LÊ HOÀI LONG
Tp. HCM, ngày……tháng……năm 2018
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO


TRƯỞNG KHOA


LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS. Lê Hoài Long, người thầy
đã gợi mở về các vấn đề phương pháp luận và hướng nghiên cứu, đồng thời tận tâm
hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình tơi thực hiện luận
văn. Tơi rất xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô ngành Quản lý Xây dựng đã truyền
đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong suốt thời gian tơi tham gia học
chương trình cao học từ năm 2014-2016.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi hồn
thành luận văn này. Tơi cũng xin cảm ơn các Anh/ Chị công tác tại Công ty TNHH
Xây Dựng Trần Lâm, Công ty TNHH Thiết Kế Xây Dựng Kỹ Nghệ, Công ty TNHH
Xây Dựng & Thiết Kế Thương Mại Thiên Long, Công ty TNHH Tư Vấn Kiến Trúc
Và Xây Dựng Trùng Dương, Công ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Hỷ Phong; vì
sự nhiệt tình giúp đỡ.
Xin chân thành cảm ơn!

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng

Lê Sĩ Luật

năm 2018


TĨM TẮT

Sự thành cơng của một Dự án đầu tư xây dựng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố

liên quan đến: Kinh tế, xã hội, chính sách, tính chất dự án, kỹ thuật, môi trường, mối
quan hệ giữa các chủ thể… Do đó, để đánh giá hiệu quả của một dự án là một công
việc rất phức tạp. Trong phạm vi nghiên cứu này chỉ xét đến một khía cạnh của yếu
tố kỹ thuật là chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng vì đây là phương tiện biểu đạt
yêu cầu của chủ sở hữu, là công cụ truyền đạt thông tin cần thiết trực tiếp cho việc
thực hiện triển khai dự án được thuận lợi. Bên cạnh đó, các quy định và hướng dẫn
thực hiện chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, cũng như quy định và hướng dẫn
về chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng cịn chưa cụ thể, rõ ràng, chưa tạo được
sự thống nhất chung, dẫn đến việc gây khó khăn cho q trình lập hồ sơ thiết kế bản
vẽ thi công.
Nghiên cứu xác định được 12 yếu tố quan trọng trong số 20 yếu tố ảnh hưởng
đến chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công. 12 yếu tố quan trọng, qua phân tích
được xếp vào 4 nhóm yếu tố quan trọng bao gồm: (Nhóm I) Các yếu tố về quy định
và chính sách trong quản lý của đơn vị thiết kế; (Nhóm II) Các yếu tố về năng lực
làm việc của các cá nhân tập thể của đơn vị thiết kế; (Nhóm III) Các yếu tố về phương
pháp quản lý và máy móc thiết bị trong công tác lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng;
(Nhóm IV) Các yếu tố về phía dự án và Chủ đầu tư.
Sử dụng phương pháp phân tích theo thứ bậc (AHP) để xây dựng mơ hình
đánh giá chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, dựa trên 12 yếu tố thuộc 4 nhóm
yếu tố quan trọng để xây dựng cấu trúc thứ bậc, khảo sát chuyên gia, so sánh cặp
giữa các yếu tố và giữa các nhóm yếu tố để tìm ra trọng số từng yếu tố, từ đó tiến
hành áp dụng đánh giá chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công của các đơn vị thiết
kế.


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

MỤC LỤC


MỤC LỤC ................................................................................................................. 1
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................... 6
1.1 Giới thiệu chung: ............................................................................................... 6
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu .............................................................................. 7
1.3 Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 7
1.4 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 8
1.5 Đóng góp của nghiên cứu: .................................................................................. 8
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN ................................................................................... 10
2.1 Tóm tắt chương ............................................................................................... 10
2.2 Thiết kế xây dựng ............................................................................................ 10
2.3 Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công ......................................................................... 14
2.4 Chất lượng ....................................................................................................... 15
2.5 Chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công. ...................................................... 17
2.6 Các nghiên cứu trước đây ................................................................................ 19
2.7 Tổng kết chương .............................................................................................. 23
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 25
3.1. Tóm tắt chương ................................................................................................ 25
3.2. Quy trình nghiên cứu........................................................................................ 25
3.3. Thu thập dữ liệu ............................................................................................... 27
3.4. Bảng câu hỏi phỏng vấn ................................................................................... 28
3.5 Các công cụ nghiên cứu .................................................................................... 32
3.6 phân tích dữ liệu ................................................................................................ 33
3.7. Tổng kết chương............................................................................................... 38
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
HỒ SƠ THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CƠNG .............................................................. 39
4.1 Tóm tắt chương ................................................................................................. 39
HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699


Trang 1


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

4.2 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng ..................... 39
4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công ...... 41
4.4 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu .......................................................................... 43
4.4.1 Mã hóa dữ liệu ................................................................................................ 44
4.4.2 Số năm kinh nghiệm của những người được khảo sát ................................... 45
4.4.3 Vai trò của người được khảo sát trong dự án ................................................. 46
4.4.4 Chức vụ hiện tại của người được khảo sát trong dự án.................................. 47
4.5 Kiểm định và xếp hạng các yếu tố .................................................................... 48
4.5.1 Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha........................................ 48
4.5.2 Xếp hạng các yếu tố ảnh hưởng ..................................................................... 48
4.5.3 Kiểm tra tương quan: ..................................................................................... 51
4.6 Phân tích nhân tố ............................................................................................... 52
4.7 Tổng kết chương................................................................................................ 56
CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỒ SƠ
THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CƠNG ........................................................................... 57
5.1 Tóm tắt chương ................................................................................................. 57
5.2 Mơ hình đánh giá chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công bằng phương pháp
phân tích theo thứ bậc (AHP) .................................................................................. 58
5.3 Cấu trúc thứ bậc ................................................................................................ 59
5.4 Tiến hành so sánh cặp ....................................................................................... 61
5.5 Thu thập dữ liệu ................................................................................................ 63
5.5.1 Xây dựng bảng khảo sát ................................................................................. 63

5.5.2 Thu thập dữ liệu, tính trọng số và kiểm tra sự nhất quán............................... 63
5.6 Xác định trọng số, xếp hạng quan trọng các yếu tố .......................................... 66
5.7 Đánh giá chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng .......................................... 68
5.8 Áp dụng mơ hình vào việc đánh giá chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công69
5.8.1 Dự án Nhà máy công ty TNHH Freeview Industrial (Việt Nam) .................. 69
5.8.2 Dự án Nhà máy công ty TNHH YMUV ........................................................ 72
5.9 Tổng kết chương................................................................................................ 76
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 77
HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699

Trang 2


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

6.1 Kết luận ............................................................................................................. 77
6.2 Kiến nghị ........................................................................................................... 78
6.2.1 Hạn chế của nghiên cứu ................................................................................. 78
6.2.2 Hướng đề xuất nghiên cứu ............................................................................. 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 80
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 83

HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699

Trang 3


LUẬN VĂN THẠC SĨ


GVHD: TS. Lê Hồi Long

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Quy trình thiết kế xây dựng ....................................................................... 13
Hình 2.2 Mối liên hệ giữa quy mơ, kinh phí, thời gian và chất lượng của dự án ..... 17
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu ....................................................................... 25
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình thu thập dữ liệu................................................................ 27
Hình 4.1. Kinh nghiệm làm việc của dữ liệu phân tích ............................................ 46
Hình 4.2. Vai trị làm việc trong ngành xây dựng..................................................... 47
Hình 4.2. Chức vụ hiện tại ........................................................................................ 48
Hình 5.1 Mơ hình đánh giá chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng ..................... 58
Hình 5.2 Cấu trúc thứ bậc ........................................................................................ 60
Hình 5.3 Trọng số các yếu tố ................................................................................... 66
Hình 5.4 Nhà máy cơng ty TNHH Freeview Industrial (Việt Nam) ....................... 69
Hình 5.4 Nhà máy công ty TNHH YMUV .............................................................. 73

HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699

Trang 4


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1: Bảng liệt kê các công cụ nghiên cứu ........................................................33
Bảng 3.2 : Bảng thang đo quan hệ của phương pháp AHP.......................................36

Bảng 3.3. Chỉ số ngẫu nhiên RI ................................................................................37
Bảng 4.1. Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hồ sơ thiết kế ................40
Bảng 4.2. Bảng mã hóa tên biến các yếu tố ..............................................................45
Bảng 4.4. Bảng tóm tắt vai trị làm việc của dữ liệu phân tích .................................46
Bảng 4.5. Bảng tóm tắt chức vụ hiện tại của dữ liệu phân tích ................................47
Bảng 4.6. Bảng xếp hạng 10 yếu tố có hạng chung cao nhất ...................................50
Bảng 4.7. Bảng 4 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hồ sơ thiết kế ................53
Bảng 4.8. Bảng kết quả phân tích nhân tố ................................................................54
Bảng 5.1 So sánh cặp giữa các yếu tố về Quy định và chính sách trong quản lý của
đơn vị thiết kế ........................................................................................................... 61
Bảng 5.2 So sánh cặp giữa các yếu tố về Năng lực làm việc của các cá nhân tập thể
của đơn vị thiết kế .....................................................................................................61
Bảng 5.3 So sánh cặp giữa các yếu tố về Phương pháp quản lý và máy móc thiết bị
trong cơng tác lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công ......................................................62
Bảng 5.5 So sánh cặp giữa các Nhóm yếu tố ............................................................63
Bảng 5.6 Ký hiệu các yếu tố so sánh ........................................................................64
Bảng 5.7 Trọng số các yếu tố ....................................................................................65
Bảng 5.8 Trọng số và hạng của các yếu tố................................................................67
Bảng 5.9 Tổng điểm chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng – cơng trình nhà máy
công ty TNHH Freeview Industrial (Việt Nam) ....................................................... 71
Bảng 5.10 Tổng điểm chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng – cơng trình nhà
máy cơng ty TNHH YMUV ......................................................................................75

HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699

Trang 5


LUẬN VĂN THẠC SĨ


GVHD: TS. Lê Hoài Long

CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu chung:
Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng có tác
động lớn đến chi phí chung của dự án và đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
và tiến độ cơng trình. Bởi đây là giai đoạn quan trọng để so sánh, tương tác đưa ra và
chốt những phương án thi công sát nhất giữa thông tin khảo sát tại vị trí cơng trình và
điều kiện thực tế cơng trình, giữa nhu cầu khách hàng và thực tế cơng trình.
Tại khoản 1 và 2, thuộc điều 20 trong nghị định số: 46/2015/NĐ-CP, có nêu rõ về
cơng tác quản lý chất lượng thiết kế cơng trình, nhằm kiểm soát và nâng cao chất
lượng hồ sơ thiết kế xây dựng, cũng như chất lượng và hiệu quả cho công trình về
sau, theo đó:
“Điều 20. Quản lý chất lượng cơng tác thiết kế xây dựng
1. Nội dung quản lý chất lượng của nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình:
a) Bố trí đủ người có kinh nghiệm và chun mơn phù hợp để thực hiện thiết kế; cử
người có đủ điều kiện năng lực để làm chủ nhiệm đồ án thiết kế, chủ trì thiết kế.
b) Chỉ sử dụng kết quả khảo sát đáp ứng được yêu cầu của bước thiết kế và phù hợp
với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn được áp dụng cho cơng trình.
c) Chỉ định cá nhân, bộ phận trực thuộc tổ chức của mình hoặc thuê tổ chức, cá nhân
khác đủ điều kiện năng lực theo quy định để thực hiện công việc kiểm tra nội bộ chất
lượng hồ sơ thiết kế.
d) Trình chủ đầu tư hồ sơ thiết kế để được thẩm định, phê duyệt theo quy định của
Luật Xây dựng; tiếp thu ý kiến thẩm định và giải trình hoặc chỉnh sửa hồ sơ thiết kế
theo ý kiến thẩm định.
đ) Thực hiện điều chỉnh thiết kế theo quy định.
2. Nhà thầu thiết kế chịu trách nhiệm về chất lượng thiết kế xây dựng cơng trình do
mình thực hiện; việc thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế của cá nhân, tổ chức,
chủ đầu tư, người quyết định đầu tư hoặc cơ quan chuyên môn về xây dựng không
thay thế và không làm giảm trách nhiệm của nhà thầu thiết kế về chất lượng thiết kế

xây dựng cơng trình do mình thực hiện.”

HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699

Trang 6


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. Lê Hồi Long

Mặc dù có nhiều quy định về việc quản lý công tác thiết kế, cũng như quản lý
chất lượng hồ sơ thiết kế, tuy nhiên các quy định còn khá là chung chung, các tiêu
chuẩn định mức chưa ổn định, còn thường xuyên thay đổi; ngồi ra, nhu cầu đa dạng
từ phía các nhà đầu tư về việc thay đổi quy mô, diện tích, cơng năng khác với các tiêu
chuẩn định mức dẫn đến chất lượng hồ sơ thiết kế chưa được đồng đều và chưa được
đánh giá cao, bên cạnh đó việc xác định các yếu tố quyết định đến chất lượng hồ sơ
thiết kế và xây dựng một mơ hình chung để đánh giá chất lượng hồ sơ thiết kế còn
chưa được chú trọng và thống nhất về các tiêu chí.
Với việc xây dựng su hướng phát triển bền vững nền kinh tế nói chung và nghành
xây dựng nói riêng thì việc cần tập trung nghiên cứu, xếp hạng và hiểu rõ tình hình
thực tại của mỗi chủ thể, để từ đó có cái nhìn khách quan và đưa ra những định hướng
đúng đắn, đồng thời xây dựng được mơ hình đánh giá chất lượng với các tiêu chí
quan trọng là một trong những việc vô cùng cần thiết.
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công xây dựng là công cụ biểu đạt ý tưởng, là cơ sở để
thực hiện nên cơng trình, dự án; và cũng là một trong những yếu tố tác động mạnh
đến sự thành cơng của dự án. Do đó việc nắm rõ chất lượng thực tế và từ đó đưa ra
các biện pháp giúp cải thiện và nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công
xây dựng là một công việc cần thiết để nâng cao hiệu quả dự án.

Để giải quyết vấn đề nêu trên, cần phải xác định các vấn đề:
- Tổng quan về chất lượng chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng xây dựng.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng xây
dựng.
- Xây dựng mơ hình đánh giá chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công xây dựng.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu trên gồm 3 mục tiêu:
- Mục tiêu thứ nhất: nhận dạng các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hồ sơ thiết kế
bản vẽ thi công xây dựng.

HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699

Trang 7


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

- Mục tiêu thứ hai: phân tích mối quan hệ tương hỗ giữa các yếu tố trên để có được
cái nhìn bên trong về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ
thi công xây dựng.
- Mục tiêu thứ ba: Xây dựng mơ hình đánh giá chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi
công xây dựng.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công xây dựng.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh.
1.4.3 Phạm vi thời gian

Các dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu này dự kiến thu thập trong thời gian từ
tháng 07 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017. Ngoài ra, một số dữ liệu khác liên quan
có thể được thu thập từ các dữ liệu quá khứ của các bên liên quan.
1.4.4 Quan điểm phân tích trong nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện trên quan điểm của nhà thầu thiết kế và các bên liên
quan trong dự án xây dựng.
1.5 Đóng góp của nghiên cứu:
1.5.1 Đóng góp về mặt học thuật
Nghiên cứu này góp phần trong việc phân tích và hệ thống hóa các yếu tố
quyết định chất lượng hồ sơ bản vẽ thiết kế thi công xây dựng. Mặc khác nghiên cứu
được dựa trên lý thuyết xác suất thống kê và phương pháp đánh giá theo thứ bậc AHP
để xây dựng mơ hình đánh giá chất lượng trong nghành xây dựng. Qua đó, nghiên
cứu sẽ góp phần bổ sung vào các phương pháp và công cụ quản lý xây dựng đã và
đang được ứng dụng ngày càng rộng rãi.
1.5..2 Đóng góp về mặt thực tiễn
- Giúp cho các nhà thầu thiết kế nhìn nhận được những điểm mạnh, điểm yếu của
cá nhân, tập thể của chính mình, để từ đó khắc phục và nâng cao chất lượng hồ sơ
bản vẽ thi công xây dựng, nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình.

HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699

Trang 8


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

- Giúp các nhà đầu tư kiểm tra, đánh giá, so sánh một cách tổng quát được khả năng,
năng lực của các nhà thầu thiết kế trong việc lựa chọn nhà thầu thiết kế.

- Giúp các cơng ty thiết kế non trẻ có khung định hình để nâng cao năng lực hoạt
động.
- Giúp cho các dự án được nâng cao chất lượng công trình, tiết kiệm chi phí, thời
gian hồn thành dự án, cũng như nâng cao sức khỏe và an toàn lao động cho những
nhười trực tiếp và gián tiếp tham gia thi cơng xây dựng cơng trình.

HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699

Trang 9


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN
2.1 Tóm tắt chương
Chương Tổng quan trình bày những định nghĩa về Chất lượng, định nghĩa về hồ
sơ thiết kế bản vẽ thi công, chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, các nghiên
cứu liên quan về hồ sơ thiết kế trên thế giới và tại Việt Nam được phân tích. Qua
đó, vấn đề nghiên cứu được thể hiện.
2.2 Thiết kế xây dựng
Theo Luật Xây Dựng số 50/2014/QH13. Điều 78. Quy định chung về thiết kế xây
dựng như sau:
1. Thiết kế xây dựng gồm thiết kế sơ bộ trong Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, thiết
kế cơ sở trong Báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi
công trong giai đoạn thực hiện dự án và các bước thiết kế khác (nếu có) theo thơng
lệ quốc tế.
2. Thiết kế xây dựng được thực hiện theo một hoặc nhiều bước tùy thuộc quy mơ,
tính chất, loại và cấp cơng trình xây dựng. Người quyết định đầu tư quyết định số

bước thiết kế khi phê duyệt dự án đầu tư xây dựng.
3. Thiết kế xây dựng cơng trình được thực hiện theo trình tự một bước hoặc nhiều
bước như sau:
a) Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công.
b) Thiết kế hai bước gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công.
c) Thiết kế ba bước gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi
công.
d) Thiết kế theo các bước khác (nếu có).
4. Hồ sơ thiết kế xây dựng sau thiết kế cơ sở gồm thuyết minh thiết kế, bản vẽ thiết
kế, tài liệu khảo sát xây dựng liên quan, dự toán xây dựng cơng trình và chỉ dẫn kỹ
thuật (nếu có).
5. Chính phủ quy định chi tiết các bước thiết kế xây dựng, thẩm định, phê duyệt thiết
kế xây dựng.

HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699

Trang 10


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

Cũng theo Luật Xây Dựng số 50/2014/QH13. Điều 79. Yêu cầu đối với thiết kế xây
dựng:
1. Đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế; phù hợp với nội dung dự án đầu tư xây
dựng được duyệt, quy hoạch xây dựng, cảnh quan kiến trúc, điều kiện tự nhiên,
văn hóa - xã hội tại khu vực xây dựng.
2. Nội dung thiết kế xây dựng cơng trình phải đáp ứng u cầu của từng bước thiết
kế.

3. Tuân thủ tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định của pháp luật về sử
dụng vật liệu xây dựng, đáp ứng yêu cầu về công năng sử dụng, cơng nghệ áp dụng
(nếu có); bảo đảm an toàn chịu lực, an toàn trong sử dụng, mỹ quan, bảo vệ mơi
trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống cháy, nổ và điều kiện an tồn
khác.
4. Có giải pháp thiết kế phù hợp và chi phí xây dựng hợp lý; bảo đảm đồng bộ trong
từng cơng trình và với các cơng trình liên quan; bảo đảm điều kiện về tiện nghi, vệ
sinh, sức khỏe cho người sử dụng; tạo điều kiện cho người khuyết tật, người cao
tuổi, trẻ em sử dụng cơng trình. Khai thác lợi thế và hạn chế tác động bất lợi của
điều kiện tự nhiên; ưu tiên sử dụng vật liệu tại chỗ, vật liệu thân thiện với môi
trường.
5. Thiết kế xây dựng phải được thẩm định, phê duyệt theo quy định của Luật này.
6. Nhà thầu thiết kế xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp với loại, cấp
cơng trình và cơng việc do mình thực hiện.
7. Thiết kế xây dựng nhà ở riêng lẻ được quy định như sau:
a) Thiết kế xây dựng nhà ở riêng lẻ phải đáp ứng yêu cầu thiết kế quy định tại khoản
3 Điều này;
b) Hộ gia đình được tự thiết kế nhà ở riêng lẻ có tổng diện tích sàn xây dựng nhỏ hơn
250 m2 hoặc dưới 3 tầng hoặc có chiều cao dưới 12 mét, phù hợp với quy hoạch
xây dựng được duyệt và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng thiết kế,
tác động của cơng trình xây dựng đến mơi trường và an tồn của các cơng trình lân
cận.

HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699

Trang 11


LUẬN VĂN THẠC SĨ


GVHD: TS. Lê Hoài Long

Theo Nghị định Chính phủ số 12/2009/NĐ-CP. Điều 16. Các bước thiết kế
xây dựng cơng trình
1. Thiết kế xây dựng cơng trình bao gồm các bước : thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật,
thiết kế bản vẽ thi công và các bước thiết kế khác theo thông lệ quốc tế do người
quyết định đầu tư quyết định khi phê duyệt dự án.
a) Thiết kế cơ sở được quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định này.
b) Thiết kế kỹ thuật là thiết kế được thực hiện trên cơ sở thiết kế cơ sở trong dự án
đầu tư xây dựng cơng trình được phê duyệt, bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông
số kỹ thuật và vật liệu sử dụng phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng,
là căn cứ để triển khai bước thiết kế bản vẽ thi công.
c) Thiết kế bản vẽ thi công là thiết kế bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông số kỹ
thuật, vật liệu sử dụng và chi tiết cấu tạo phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được
áp dụng, đảm bảo đủ điều kiện để triển khai thi cơng xây dựng cơng trình.
2. Dự án đầu tư xây dựng cơng trình có thể gồm một hoặc nhiều loại cơng trình với
một hoặc nhiều cấp cơng trình khác nhau. Tùy theo quy mơ, tính chất của cơng trình
cụ thể, việc thiết kế xây dựng cơng trình được thực hiện một bước, hai bước hoặc ba
bước như sau :
a) Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với cơng trình chỉ
lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình. Trường hợp này, bước thiết kế cơ
sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành một bước
và gọi là thiết kế bản vẽ thi cơng.
Đối với trường hợp thiết kế một bước, có thể sử dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để triển khai thiết kế bản vẽ thi công.
b) Thiết kế hai bước bao gồm bước thiết kế cơ sở và bước thiết kế bản vẽ thi công
được áp dụng đối với cơng trình quy định phải lập dự án trừ các cơng trình được quy
định tại điểm a, điểm c khoản này. Trường hợp này, bước thiết kế kỹ thuật và bước
thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành một bước và gọi là bước thiết kế bản vẽ thi
công.

HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699

Trang 12


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

c) Thiết kế ba bước bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết
kế bản vẽ thi cơng được áp dụng đối với cơng trình quy định phải lập dự án. Tuỳ theo
mức độ phức tạp của cơng trình, việc thực hiện thiết kế ba bước do người quyết định
đầu tư quyết định.
Trường hợp thực hiện thiết kế hai bước hoặc ba bước thì thiết kế bước tiếp theo phải
phù hợp với thiết kế bước trước đã được phê duyệt.
3. Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức lập thiết kế xây dựng cơng trình, trường hợp
chủ đầu tư có đủ năng lực thì được tự thiết kế, trường hợp chủ đầu tư khơng có đủ
năng lực thì thuê tổ chức tư vấn thiết kế. Riêng đối với trường hợp thiết kế ba bước
thì nhà thầu thi cơng có thể được giao lập thiết kế bản vẽ thi cơng khi có đủ điều kiện
năng lực theo quy định.


THIẾT KẾ •

CƠ SỞ

Nhu cầu , dự định.
Hình thành ý tưởng.
Khảo sát, thăm dị.
Áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn.


• Khảo sát, thăm dị.
• Áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn
THIẾT KẾ • điều chỉnh.
KỸ THUẬT

GIAI ĐOẠN
CHUẨN BỊ
ĐẦU TƯ

GIAI ĐOẠN
THỰC HIỆN
ĐẦU TƯ

• Quy chuẩn, tiêu chuẩn.
THIẾT KẾ • Các tài liệu, chỉ dẫn kỹ thuật.
BẢN VẼ
THI CƠNG

Hình 2.1 Quy trình thiết kế xây dựng
Theo Husam. M. Ahmed và Rosnah Mohd Yusuff (2016) Thiết kế xây dựng là
việc tạo ra một kế hoạch hoặc quy ước xây dựng một đối tượng hoặc một hệ thống
chẳng hạn như bản thiết kế kiến trúc, bản vẽ kỹ thuật, quy trình.
HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699

Trang 13


LUẬN VĂN THẠC SĨ


GVHD: TS. Lê Hoài Long

2.3 Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng
Theo Nghị định Chính phủ số 46/2015/NĐ-CP. Điều 21. Quy cách hồ sơ thiết kế
xây dựng cơng trình
1. Hồ sơ thiết kế được lập cho từng cơng trình bao gồm thuyết minh thiết kế, bản tính,
các bản vẽ thiết kế, các tài liệu khảo sát xây dựng liên quan, dự tốn xây dựng cơng
trình và quy trình bảo trì cơng trình xây dựng (nếu có).
2. Bản vẽ thiết kế phải có kích cỡ, tỷ lệ, khung tên được thể hiện theo các tiêu chuẩn
áp dụng trong hoạt động xây dựng. Trong khung tên từng bản vẽ phải có tên, chữ ký
của người trực tiếp thiết kế, người kiểm tra thiết kế, chủ trì thiết kế, chủ nhiệm thiết
kế, người đại diện theo pháp luật của nhà thầu thiết kế và dấu của nhà thầu thiết kế
xây dựng cơng trình trong trường hợp nhà thầu thiết kế là tổ chức.
3. Các bản thuyết minh, bản vẽ thiết kế, dự tốn phải được đóng thành tập hồ sơ theo
khuôn khổ thống nhất, được lập danh mục, đánh số, ký hiệu để tra cứu và bảo quản
lâu dài.
Căn cứ vào nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình số 12/2009/NĐCP định nghĩa thiết kế bản vẽ thi công như sau:
Thiết kế bản vẽ thi công là thiết kế đảm bảo thể hiện được đầy đủ các thông số kỹ
thuật, vật liệu sử dụng và chi tiết cấu tạo phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng,
đảm bảo đủ điều kiện để triển khai thi cơng xây dựng cơng trình.
Theo Trưng (2013), hồ sơ bản vẽ thi công bao gồm phần thuyết minh và phần bản
vẽ. Thuyết minh phải giải thích đầy đủ các nội dung mà bản vẽ không thể hiện được
để người trực tiếp thi công xây dựng thực hiện theo đúng thiết kế. Bản vẽ thiết kế
phải đảm bảo thể hiện được chi tiết tất cả các bộ phận của cơng trình, các cấu tạo với
đầy đủ các kích thước, thong số kỹ thuật để thi công, vật liệu sử dụng để phù hợp với
các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, đảm bảo đủ điều kiện để lập dự tốn và triển
khai thi cơng xây dựng cơng trình.
Theo (Tilley et al, 2002) trong Abdulaziz M. Jarkas (2014). Hồ sơ thiết kế là những
cơng cụ cần thiết để kiểm sốt và quản lý quá trình chuyển đổi của một dự án từ 'ý
tưởng' thành một sản phẩm vật lý. Vì vậy, mức độ chất lượng của các tài liệu này

HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699

Trang 14


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. Lê Hồi Long

khơng chỉ mang lại tác động trực tiếp hoặc tiêu cực đến tính hiệu quả và hiệu suất
tổng thể của hoạt động xây dựng mà cịn xác định tổng chi phí cuộc sống của dự án.
Theo nghị định 209/2004/NĐ-CP. Điều 14. Khoản 2:
2. Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công bao gồm
a) Thuyết minh phải giải thích đầy đủ các nội dung mà bản vẽ không thể hiện được
để người trực tiếp thi công xây dựng thực hiện theo đúng thiết kế.
b) Bản vẽ phải thể hiện chi tiết tất cả các bộ phận của cơng trình, các cấu tạo với đầy
đủ các kích thước, vật liệu và thơng số kỹ thuật để thi cơng chính xác và đủ điều
kiện để lập dự tốn thi cơng xây dựng cơng trình.
c) Dự tốn thi cơng xây dựng cơng trình.
Tuy nhiên trong nghiên cứu này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu hồ sơ bản vẽ thi
công xây dựng về phần thuyết minh và phần bản vẽ, chứ khơng nghiên cứu về dự
tốn thi công.
2.4 Chất lượng
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000: 2007. Mục 3.1.1. Chất lượng là
mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các nhu cầu hay mong đợi đã
được công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc.
Theo từ điển Oxford Pocket Dictionary. Chất lượng là mức hoàn thiện, là đặc
trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ
bản.
Rifat N. Rustom và Mohammad I. Amer (2003) khi nghiên cứu về Xác định các

yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trong các cơng trình xây dựng tại dải Gaza đã phát
biểu: Định nghĩa về chất lượng rất phong phú. Trong nhiều năm đã có những nỗ lực
để định nghĩa ý nghĩa của chất lượng, thường là nói chung. Một số định nghĩa là kết
quả từ tài liệu có thẩm quyền, trong khi những người khác trình bày kinh nghiệm, ý
kiến, và phỏng đốn. Mặc dù có sự chênh lệch đáng kể, nhưng cũng có nhiều lý do
phổ biến trong các định nghĩa khác nhau như:

HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699

Trang 15


LUẬN VĂN THẠC SĨ

-

GVHD: TS. Lê Hoài Long

Tổ chức Tiêu chuẩn Anh định nghĩa chất lượng là "tồn bộ tính năng và đặc điểm
của một sản phẩm hoặc dịch vụ có khả năng đáp ứng nhu cầu đã nêu và áp dụng.

-

Định nghĩa thứ hai là "phù hợp với mục tiêu / sử dụng". Điều này định nghĩa là
do sự hài lòng của khách hàng, và đã trở thành định nghĩa chính về chất lượng
trong sản xuất và ngành dịch vụ.

-

Định nghĩa về chất lượng thứ ba là “Tính đồng nhất của các đặc tính của sản

phẩm hoặc cung cấp một dịch vụ xung quanh một danh nghĩa hoặc giá trị của
mục tiêu”.
Novozymes (2014) trong Husam. M. Ahmed và Rosnah Mohd Yusuff (2016) đã

khẳng định Chất lượng có thể là rất nhiều thứ cho nhiều người. Ngay cả khi chúng là
vơ hình, chúng đều là hiện thực rõ ràng trong bối cảnh, nhưng khơng có giới hạn hoặc
kết thúc. Chất lượng là một trong những điều quan trọng nhất các yếu tố trong ngành
xây dựng trên toàn thế giới.
Turgut Acıkaraa, Aynur Kazazb, Serdar Ulubeylic (2017) khi nghiên cứu về Đánh
giá thái độ của người tham gia quản lý chất lượng các dự án xây dựng ở Thổ Nhĩ Kỳ,
đã phát biểu: “Chất lượng là một khái niệm tương đối tạo ra những nhận thức khác
nhau giữa mọi người. Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) xác định chất lượng là "tồn
bộ các tính năng và đặc điểm của một sản phẩm hoặc dịch vụ có khả năng đáp ứng
các nhu cầu đã nêu hoặc ngụ ý" trong khi Juran đơn giản đó là khả năng đáp ứng các
yêu cầu. Trong văn học, định nghĩa chất lượng của các dự án xây dựng có nội dung
tương tự, nhưng nhấn mạnh về thời gian và chi phí đã được đặt do tính chất độc đáo
của chúng”.
Theo Lan (2010), Một dự án nói chung hay một dự án xây dựng nói riêng gồm có
ba thành phần: quy mơ, kinh phí và thời gian; ba thành phần này cần được xác định
rõ ràng trong dự án. Quy mô thể hiện ở khối lượng và chất lượng cơng việc thực hiện.
Chi phí là kinh phí để thực hiện cơng việc tính bằng tiền. Thời gian thể hiện trình tự
trước sau để thực hiện các cơng việc và thời gian hoàn thành dự án. Chất lượng của

HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699

Trang 16


LUẬN VĂN THẠC SĨ


GVHD: TS. Lê Hoài Long

dự án phải đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư và là một phần không thể tách rời
của công tác quản lý dự án.

QUY MƠ

THỜI GIAN

KINH PHÍ
CHẤT LƯỢNG

Hình 2.2 Mối liên hệ giữa quy mơ, kinh phí, thời gian và chất lượng của dự án
2.5 Chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng.
Theo Nghị định Chính phủ số 46/2015/NĐ-CP. Điều 20. Quản lý chất lượng công
tác thiết kế xây dựng
1. Nội dung quản lý chất lượng của nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình:
a) Bố trí đủ người có kinh nghiệm và chun mơn phù hợp để thực hiện thiết kế; cử
người có đủ điều kiện năng lực để làm chủ nhiệm đồ án thiết kế, chủ trì thiết kế;
b) Chỉ sử dụng kết quả khảo sát đáp ứng được yêu cầu của bước thiết kế và phù hợp
với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn được áp dụng cho cơng trình;
c) Chỉ định cá nhân, bộ phận trực thuộc tổ chức của mình hoặc thuê tổ chức, cá nhân
khác đủ điều kiện năng lực theo quy định để thực hiện công việc kiểm tra nội bộ chất
lượng hồ sơ thiết kế;
d) Trình chủ đầu tư hồ sơ thiết kế để được thẩm định, phê duyệt theo quy định của
Luật Xây dựng; tiếp thu ý kiến thẩm định và giải trình hoặc chỉnh sửa hồ sơ thiết kế
theo ý kiến thẩm định;

HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699


Trang 17


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

đ) Thực hiện điều chỉnh thiết kế theo quy định.
2. Nhà thầu thiết kế chịu trách nhiệm về chất lượng thiết kế xây dựng cơng trình do
mình thực hiện; việc thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế của cá nhân, tổ chức,
chủ đầu tư, người quyết định đầu tư hoặc cơ quan chuyên môn về xây dựng không
thay thế và không làm giảm trách nhiệm của nhà thầu thiết kế về chất lượng thiết kế
xây dựng cơng trình do mình thực hiện.
3. Trường hợp nhà thầu thiết kế làm tổng thầu thiết kế thì nhà thầu này phải đảm nhận
thiết kế những hạng mục cơng trình chủ yếu hoặc cơng nghệ chủ yếu của cơng trình
và chịu trách nhiệm tồn bộ về việc thực hiện hợp đồng với bên giao thầu. Nhà thầu
thiết kế phụ chịu trách nhiệm về tiến độ, chất lượng thiết kế trước tổng thầu và trước
pháp luật đối với phần việc do mình đảm nhận.
4. Trong quá trình thiết kế xây dựng cơng trình quan trọng quốc gia, cơng trình có
quy mơ lớn, kỹ thuật phức tạp, nhà thầu thiết kế xây dựng có quyền đề xuất với chủ
đầu tư thực hiện các thí nghiệm, thử nghiệm mơ phỏng để kiểm tra, tính tốn khả
năng làm việc của cơng trình nhằm hồn thiện thiết kế, đảm bảo u cầu kỹ thuật và
an tồn cơng trình.
Abu Fatawu (2016) định nghĩa chất lượng hồ sơ thiết kế là khả năng đáp ứng các
yêu cầu của khách hàng. Về mặt thiết kế và tài liệu, chất lượng cũng được định nghĩa
là cung cấp cho nhà thầu tất cả các chi tiết cần thiết để làm việc xây dựng được thực
hiện theo u cầu, khơng có sự can thiệp và hiệu quả.
Paul A. Tilley và các cộng sự (1997) khi nghiên cứu về các điểm hạn chế của hồ
sơ thiết kế đã chỉ ra: ngoài hiệu quả về khả năng phục vụ mục đích của hồ sơ thiết kế,
tính kinh kế, tính an tồn, thì hồ sơ thiết kế cịn cần phảo đảm bảo tính hiệu về việc

truyền đạt thơng tin (ví dụ bản vẽ, chi tiết kỹ thuật, vv…) và đảm bảo các tiêu chí về
mức chất lượng sau:
-

Tính kịp thời – được cung cấp khi cần thiến, tránh chậm trễ.

-

Độ chính xác – khơng có lỗi, xung đột và mâu thuẫn.

-

Đầy đủ – cung cấp tất cả các thông tin cần thiết.

-

Tính phối hợp - phối hợp chặt chẽ giữa các nguyên tắc thiết kế.

HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699

Trang 18


LUẬN VĂN THẠC SĨ

-

GVHD: TS. Lê Hồi Long

Tính phù hợp - đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn hoạt động và các quy định

pháp lý.
Do đó, chất lượng của quá trình thiết kế và tài liệu chỉ đơn giản có thể được định
nghĩa là khả năng cung cấp cho nhà thầu tất cả các thông tin cần thiết để xây dựng
được thực hiện theo yêu cầu, hiệu quả và khơng có trở ngại.
Theo Mostafa I. Darwish (2007) Chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng có thể

được định nghĩa là khả năng cung cấp cho nhà thầu với tất cả các thông tin cần thiết
để cho phép xây dựng được thực hiện theo yêu cầu một cách hiệu quả và khơng có
trở ngại. Nghĩa là đáp ứng yêu cầu của chủ sở hữu, thiết kế chuyên nghiệp, và xây
dựng theo quy định của hợp đồng, nhưng vẫn tuân thủ pháp luật, quy chuẩn, tiêu
chuẩn, quy tắc quy định, và các vấn đề khác của chính sách cơng cộng.
Vậy, chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công trong nghiên cứu này được định
nghĩa lại như sau: chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công là khả năng đáp ứng yêu
cầu của chủ sở hữu và cung cấp cho các nhà thầu tất cả các thông tin cần thiết để việc
xây dựng được thực hiện theo u cầu một cách hiệu quả và khơng có trở ngại; đồng
thời phải đảm bảo tính thẩm mỹ, chuyên nghiệp, thuận tiện cho việc chỉnh sửa, đạt
hiệu quả về mặt kinh tế - kỹ thuật nhưng vẫn tuân thủ đúng pháp luật, quy chuẩn, tiêu
chuẩn, quy tắc quy định được áp dụng tại chính quyền sở tại.
2.6 Các nghiên cứu trước đây
Tín (2010) trong nghiên cứu về các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi thiết kế trong
giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình, đã chỉ ra rằng kế hoạch của Chủ đầu tư là một
trong năm yếu tố chính dẫn đến sự thay đổi thiết kế. Do đó có thể thấy một khi kế
hoạch của chủ đầu tư thay đổi, có thể thay đổi về các vấn đề liên quan tới dự án, tới
thiết kế của dự án, dẫn đến ảnh hưởng tới chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công.
Burati và các cộng sự (1992) khi nghiên cứu về các nguyên nhân dẫn đến sai khác
về chất lượng trong thiết kế và thi công, đã chỉ ra nhiều nhân tố như: trình độ nhân
viên thiết kế, công cụ hỗ trợ thiết kế, sự tiến bộ của công nghệ, sự thay đổi thiết kế
trong quá trình triển khai… gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng hồ sơ thiết kế, từ đó
ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí của dự án, cả về chi phí làm lại, chi phí sửa chữa và
chi phí thiết kế lại.

HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699

Trang 19


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

A.S. Hana và Donald G. Heale (1993) trong nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng
đến năng suất lao động trong xây dựng tại Canada đã chỉ ra rằng: tính sẵn có của bản
vẽ thi công tại công trường là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến năng suất lao động trên
công trường xây dựng.
Tony Baxendale và Owain Jones (2000) khi nghiên cứu về sự thực hiện quy trình
thực tiễn các nguyên tắc an toàn trong quản lý và thiết kế xây dựng tại Anh đã chỉ ra
sự ảnh hưởng của việc lựa chọn nhà thầu thiết kế không những tác động đến chi phí,
chất lượng và tiến độ cơng trình mà nó cịn ảnh hưởng lớn đến sự an tồn lao động
và sức khỏe con người, đồng thời yếu tố an toàn lao dộng và sức khỏe con người cũng
là một trong những tiêu chí quan trọng trong việc lựa chọn nhà thầu thiết kế. Bên
cạnh đó nghiên cứu cịn nhấn mạnh cần lưu tâm đến vấn đề phối hợp giữa các bên
như: chủ đầu tư, nhà thầu thi thiết kế, nhà thầu thì cơng, nhà thầu khảo sát, giám
sát…trong tất cả các giai đoạn của dựa án trong việc nâng cao an toàn lao động và
sức khỏe con người.
Lindkvist’s (1996) trong Lauri Koskela và các cộng sự (2001) đã chỉ ra năm vấn
đề quan trọng nhất được tìm thấy trong giai đoạn đầu của dự án gây ảnh hưởng đến
chất lượng hồ sơ thiết kế, đều liên quan đến việc ra quyết định của khác hàng, đó là:
- Quyết định khởi sướng dự án quá muộn, nhưng lại đề ra thời gian hoàn thành quá
ngắn
- Người ra quyết định cần được thuyết phục để hiểu về tầm quan trọng của việc xác
định những gì họ đang mong muốn

- Hay vội vàng mà lại khơng có thời gian cho việc đề xuất các kiến nghị thay thế
- Ít có chỗ cho việc lập trình theo một phương pháp nhất định cho cả dự án
- Khách hàng thường tìm và tạo ra những khó khắn về phía nhà thầu thiết kế để đảm
bảo có các yêu cầu khác nhau được đưa vào dự án.
Lauri Koskela và các cộng sự (2001) khi nghiên cứu về quản lý thiết kế trong thi
công xây dựng công trình: từ lý thuyết đến thực hành, đã chỉ ra việc làm cho quá trình
thiết kế trở nên minh bạch và có cấu trúc từ những quan điểm giá trị không phải mới,
nhưng chưa thực sự đi sâu vào ngành cơng nghiệp xây dựng, bên cạnh đó việc quản
lý, nắm bắt các yêu cầu công năng sử dụng và các hoạt động của cơng trình, với các
HVTH: Lê Sĩ Luật - 7140699

Trang 20


×