Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Chương 6: DUNG DỊCH - BÀI 40: DUNG DỊCH - BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC - Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH - Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH - Bài 44: BÀI LUYỆN TẬP 8 - Bài 45: BÀI THỰC HÀNH 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.62 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b> </b>

<b>Chương 6: DUNG DỊCH </b>



<b> BÀI 40: DUNG DỊCH </b>
<b>I. DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH: </b>


<b>- Dung mơi: là chất có khả năng hịa tan chất khác để tạo ra dung dịch. </b>
<i><b>- Chất tan: là chất bị hịa tan trong dung mơi. </b></i>


<b>- Dung dịch: là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. </b>
VD: Hòa tan muối ăn vào nước ta được nước muối.


Nước: dung môi
Muối ăn: chất tan
Nước muối: dung dịch




<b>II. DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA – DUNG DỊCH BÃO HÒA: </b>


- Ở một nhiệt độ xác định:


+ Dung dịch chưa bão hịa là dung dịch có thể hịa tan thêm chất tan.
+ Dung dịch bão hòa là dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan.


<b>III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HÒA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC </b>
<b>XẢY RA NHANH HƠN : </b>


1. Khuấy dung dịch
2. Đun nóng dung dịch.
3. Nghiền nhỏ chất rắn



<b> BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC </b>


<b>I- CHẤT TAN VÀ CHẤT KHÔNG TAN : </b>


<i>1. Thí nghiệm: </i>


- Có chất tan trong nước, có chất khơng tan trong nước.
- Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước.


<i>2. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối: </i>


(Xem bảng trang 156/SGK)


<b>II- ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC: </b>
<b>1. Định nghĩa: </b>


- Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hịa tan trong 100g nước để
tạo ra dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.


<b>2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<b> Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH </b>


<b>I. NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM CỦA DUNG DỊCH : </b>
<b> 1) Định nghĩa: </b>


Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất
tan có trong 100g dung dịch.



<b>2) Cơng thức: </b>
<b> C% = </b>


dd
<i>mct</i>


<i>m</i> <b>100% </b>


mct =


%
100


%
<i>xC</i>
<i>mdd</i>


mdd =


%
%
100
<i>C</i>


<i>x</i>
<i>mct</i>


<i> Trong đó: </i>


- mct : khối lượng chất tan (g)



- mdd : khối lượng dung dịch (g)


- C% : nồng độ phần trăm
mdd = mdm + mct


<b> II. NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH: </b>
<b> 1) Định nghĩa : </b>


Nồng độ mol của dung dịch ( kí hiệu CM) là số mol chất tan có trong 1 lít dung


dịch.


<b> 2) Công thức : C</b>M =
<i>n</i>
<i>v</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3

<b> Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH </b>



<b>I. CÁCH PHA CHẾ MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC: </b>
VD: Hãy pha chế 50 gam dung dịch CuSO4 10%


Bài làm:


<i>a. Tính tốn: </i>


-Khối lượng chất tan CuSO4:


m CuSO4 = (10. 50): 100 = 5 (g)



-Khối lượng nước:
m H2O = 50 – 5 = 45 (g)


<i>b. Cách pha chế: </i>


-Lấy 5g CuSO4 cho vào cốc thủy tinh.


-Lấy 45 g nước cho vào cốc, khuấy đều.


<b>II. CÁCH PHA LOÃNG MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC </b>
VD: Hãy pha chế 150 g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%


Bài làm:
<i> a. Tính tốn: </i>


- Khối lượng chất tan NaCl:


m NaCl = (2,5. 150) : 100 = 3,75 (g)
-Khối lượng dung dịch NaCl ban đầu:
m ddNaCl = (3,75 . 100) : 10 = 37,5 (g)
-Khối lượng nước:


m H2O = 150 – 37,5 = 112,5 (g)


<i> b. Cách pha chế: </i>


-Lấy 37,5 g dung dịch NaCl 10% cho vào cốc thủy tinh.


<b> -Lấy 112,5 g nước cho vào cốc, khuấy đều. </b>


<b> </b>


<b> Bài 44: BÀI LUYỆN TẬP 8 </b>


<b>I. </b> <b>KIẾN THỨC CẦN NHỚ: </b>


(SGK trang 150)


<b> II. BÀI TẬP: </b>


(Vở bài tập)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
<b> Bài 45: BÀI THỰC HÀNH 7 </b>


<b>I. PHA CHẾ DUNG DỊCH: </b>


<b>1) 50 g dung dịch đường có nồng độ 15% </b>


<b>2) 100 g dung dịch natri clorua có nồng độ 0,2M </b>


<b>3) 50 g dung dịch đường 5% từ dung dịch đường có nồng độ 15% </b>


<b>4) 50 ml dung dịch natri clorua có nồng độ 0,1M từ dung dịch natri clorua có </b>


</div>

<!--links-->

×