Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Nghiên cứu thành phần, mức số phổ biến của một số bệnh hại chính,diễn biến bệnh nấm hồng (cornticium salmonicolor berk & roome)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.55 MB, 92 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

vũ hồng tráng

Nghiên cứu thành phần, mức độ phổ biến
của mét sè bƯnh h¹i chÝnh, diƠn biÕn
bƯnh nÊm hång (Corticium salmonicolor Berk. &Broome)
trên cà phê chè tại huyện A Lới,
tỉnh Thừa Thiên Huế và biện pháp phòng trừ

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ng nh: Bảo vệ thực vật
MÃ số: 60.62.10

Ngời hớng dẫn khoa học: tS. đỗ tấn dũng

Hà Nội - 2006


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng số liệu v kết quả nghiên cứu trong luận văn n y
l ho n to n trung thùc v ch−a hỊ sư dơng cho bảo vệ một học vị n o.
Mọi sự giúp đỡ cho việc ho n th nh luận văn đều đ đợc cảm ơn. Các
thông tin, t i liệu trong luận văn n y đ đợc ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả

Vũ Hồng Tráng



Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------1


Lời cảm ơn
Để ho n th nh luận văn n y, tác giả xin b y tỏ lòng kính trọng v biết
ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy TS. Đỗ Tấn Dũng Bộ môn
Bệnh Cây, Khoa Nông học, Trờng Đại học Nông nghiệp I H Nội
Xin chân th nh cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, tập thể giáo viên, cán
bộ, công nhân viên Khoa Sau Đại học, Khoa Nông học trờng ĐHNNI H
Nội đ tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập v nghiên cứu.
Xin b y tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ban l nh đạo v tập thể cán bộ,
công nhân viên Trung tâm nghiên cứu v phát triển C phê chè, thuộc viện
khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc đ tạo mọi điều kiện
cho tôi l m việc v nghiên cứu.
Xin chân th nh cảm ơn tới anh em đồng nghiệp trạm nghiên cứu C phê
A Lới, nông trờng C phê A Lới tỉnh Thừa Thiên Huế nơi tôi triển khai các
thí nghiệm nghiên cứu đề t i.
Cuối cùng tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu về vật chất
cũng nh tinh thần của những ngời thân trong gia đình, tạo điều kiện cho tác
giả ho n th nh tốt luận văn tốt nghiệp.
Xin chân th nh cảm ơn!

Tác giả

Vũ Hång Tr¸ng

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------2



Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vii

Danh mục các hình

ix

1. Mở đầu

10


1.1. Đặt vấn đề

10

1.2. Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa v giới hạn của đề t i

11

2. Tổng quan t i liệu

14

2.1. Giới thiệu chung về cây c phê

14

2.2. Tình hình sản xuất v tiêu thụ c phê trên thế giới v trong nớc

20

2.3. Tình hình nghiên cứu bệnh hại c phª ë trong v ngo i n−íc

25

3. VËt liƯu, néi dung v phơng pháp nghiên cứu

32

3.1. Vật liệu nghiên cứu


32

3.2. Nội dung nghiên cứu

32

3.3. Phơng pháp nghiên cứu

33

3.4. Địa điểm v thời gian nghiên cứu

36

4. Kết quả nghiên cứu v thảo luận

37

4.1. Điều kiện tự nhiên huyện Alới, tỉnh Thừa Thiên Huế

37

4.2. Xác định th nh phần bệnh hại chính trên c phê chè tại huyện Alới
tỉnh Thừa Thiên Huế

40

4.2.1. Th nh phần, mức độ hại của một số bệnh hại chính trên c phê chè
tại huyện Alới, tỉnh Thõa Thiªn H


Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------3

40


4.2.2. Điều tra tình hình bệnh khô c nh khô quả v v ng lá trên c phê chè
tại huyện Alới, tỉnh Thừa Thiên Huế

42

4.2.3. Điều tra tình hình bệnh lở cổ rễ v v ng lá trên c phê chè kiến thiết
cơ bản tại huyện Alới, tỉnh Thừa Thiên Huế

46

4.2.4. Điều tra sự phát sinh phát triển của bệnh gỉ sắt trên c phê chè tại
huyện Alới, tỉnh Thừa Thiên Huế

50

4.3. Điều tra diễn biến bệnh nấm hồng (Corticium salmonicolor) hại trên c
phê chè tại huyện Alới, tỉnh Thừa Thiên Huế

51

4.3.1. Tỷ lệ, mức độ hại của bệnh nấm hồng trên c phê tại A Lới, tỉnh
Thừa Thiên Huế

51


4.3.2. ảnh hởng của cây che bóng đến mức độ hại của bệnh nấm hồng
trên c phê tại A Lới, Thừa Thiên Huế

55

4.3.3. ảnh hởng của giống c phê chè đến mức độ phát sinh phát triển của
bệnh nấm hồng

56

4.3.4. ảnh hởng của địa hình đến mức độ hại của bệnh nấm hồng trên c
phê chè tại A Lới

58

4.3.5. ảnh hởng của tuổi cây đến mức độ hại của bệnh nấm hồng trên c
phê chè tại A Lới

60

4.3.6. Sự phân bố mức độ hại của bệnh nấm hồng trên các tầng c nh của
cây c phê chè tại A Lới

61

4.3.7. ảnh hởng của phân bón đến mức độ hại của bệnh nấm hồng trên c
phê chè tại A Lới

63


4.3.8. ảnh hởng của hoá tính đất đến mức độ hại của bệnh nấm hồng trên
c phê chè tại A Lới

64

4.4. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hoá học phòng trõ bƯnh nÊm
hång (Corticium salmonicolor) ngo i ®ång rng

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------4

57


4.4.1. HiƯu lùc cđa thc Anvil 5SC ë c¸c nång độ khác nhau đối với bệnh
nấm hồng hại c phê

57

4.4.2. Hiệu lực của thuốc Tilt 250EC ở các nồng độ khác nhau đối với bệnh
nấm hồng

59

4.4.3. Hiệu lực của thuốc Validacin 3DD ở các nồng độ khác nhau đối với
bệnh nÊm hång

60

4.4.4. HiƯu lùc cđa thc Vicarben 50HP ë c¸c nồng độ khác nhau đối với
bệnh nấm hồng


62

4.4.5. Hiệu lực của một số loại thuốc hoá học đối với bệnh nấm hồng

63

5. Kết luận v đề nghị

66

5.1. Kết luận

66

5.2. Đề nghị

67

T i liệu tham khảo

68

Phụ lục

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------5


Danh mục các chữ viết tắt


CSB : Chỉ số bệnh
KD

: Kinh doanh

HL

: Hiệu lực

KTCB: Kiến thiết cơ bản
NXB : Nh xt b¶n
NSP : Ng y sau phun
TP

: Tr−íc phun

TLB : Tû lƯ bƯnh

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------6


Danh mục các bảng
Trang
Bảng 2.1. Sản lợng c phê sản xuất trên thế giới

21

Bảng 2.2. Một số nớc nhập khẩu c phê lớn nhất trong những tháng cuối
năm 2005


22

Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lợng c phê Việt Nam 1980 - 2005

23

Bảng 2.4. Tình hình xuất khẩu c phê của Việt Nam 1990-2005

24

Bảng 4.1: Tính chất hoá học đất l m thí nghiệm

38

Bảng 4.2: Th nh phần, mức độ phổ biến của bệnh hại c phê chè tại huyện
Alới Thừa Thiên Huế, năm 2005 - 2006

41

Bảng 4.3: Mức độ bệnh khô c nh khô quả v v ng lá trên c phê chè
Catimor kinh doanh năm 2005

42

Bảng 4.4: ảnh hởng của cây che bóng đến tỷ lệ v mức độ phát sinh phát
triển của bệnh khô c nh khô quả v v ng lá (tháng 11 năm 2005) 44
Bảng 4.5: ảnh hởng của các giống c phê chè ®Õn tû lƯ v møc ®é ph¸t
sinh ph¸t triĨn cđa bệnh khô c nh khô quả (tháng 11 năm 2005)

46


Bảng 4.6: Tỷ lệ, mức độ hại của bệnh lở cổ rễ v v ng lá trên c phê chè
Catimor kiến thiết cơ bản tại A Lới năm 2005

47

Bảng 4.7: Tỷ lệ v mức bệnh lở cổ rễ hại c phê chè tại huyện Alới
(tháng 8/ 2005)

49

Bảng 4.8: Tỷ lệ v mức độ hại của bệnh gỉ sắt trên c phê chè Catimor
không đợc phục tráng (năm 2005)

50

Bảng 4.9: Tỷ lệ v mức độ phát sinh phát triển của bệnh nấm hồng tại một
số x trồng c phê tập trung của huyện A Lới năm 2005
Bảng 4.10: Diễn biến của bệnh nấm hồng tại huyện A Lới năm 2005

51
53

Bảng 4.11: Mức độ hại của bệnh nấm hồng trên c phê chè tại A Lới
(năm 2005 2006)

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------7

54



Bảng 4.12: ảnh hởng của cây che bóng đến tỷ lệ v mức độ hại của bệnh
nấm hồng
Bảng 4.13: Quan hệ giữa giống c phê v mức độ hại của bệnh nấm hồng

56
57

Bảng 4.14: Quan hệ của địa hình v bệnh nấm hồng trên c phê chè
Catimor KTCB 2

58

Bảng 4.15: ảnh hởng của độ dốc đến sự phát sinh phát triển của bệnh nấm
hồng hại c phê chè tại A Lới

59

Bảng 4.16: Quan hệ giữa tuổi cây v bệnh nấm hồng hại c phê chè
Catimor tại A Lới

60

Bảng 4.17: Sự phân bố của bệnh nấm hồng trên các bộ phận của cây c phê
chè tại A Lới, tỉnh Thừa Thiên Huế

62

Bảng 4.18: ảnh hởng của phân bón với bệnh nấm hồng


63

Bảng 4.19: ảnh hởng của tính chất hoá học đất đến sự phát sinh phát
triển của bệnh nấm hồng

56

Bảng 4.20: Hiệu lực thuốc Anvil 5SC ở các nồng độ khác nhau đối với
bệnh nấm hồng hại c phê

58

Bảng 4.21: Hiệu lực thuốc Tilt 250 EC ở các nồng độ khác nhau đối với
bệnh nấm hồng

59

Bảng 4.22: Hiệu lực thuốc Validacin 3 DD ở các nồng độ khác nhau đối
với bệnh nÊm hång

61

B¶ng 4.23: HiƯu lùc thc Vicarben 50 HP ë các nồng độ khác nhau đối
với bệnh nấm hồng

62

Bảng 4.24: Hiệu lực của một số loại thuốc hoá học đối víi bƯnh nÊm hång 64

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------8



Danh mục các biểu đồ
Trang
Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ v mức độ phát sinh phát triển của bệnh nấm hồng tại
một số x trồng c phê tập trung của huyện A Lới năm 2005

52

Biểu đồ 4.2. Diễn biến của bệnh nấm hồng tại huyện A Lới năm 2005

53

Biểu đồ 4.3. Quan hệ giữa giống c phê v mức độ hại của bệnh nấm hồng

57

Biểu đồ 4.4. Quan hệ giữa tuổi cây v bệnh nấm hồng hại c phê chè
Catimor tại A L−íi

61

BiĨu ®å 4.5: HiƯu lùc thc Anvil 5SC ë các nồng độ khác nhau đối với
bệnh nấm hồng hại c phê

58

Biểu đồ 4.6: Hiệu lực thuốc Tilt 250 EC ở các nồng độ khác nhau đối với
bệnh nấm hồng


60

Biểu ®å 4.7. HiƯu lùc thc Validacin 3 DD ë c¸c nồng độ khác nhau
đối với bệnh nấm hồng

61

Biểu đồ 4.8. Hiệu lực thuốc Vicarben 50 HP ở các nồng độ khác nhau
đối với bệnh nấm hồng
Biểu đồ 4.9. Hiệu lực của một số loại thuốc hoá học đối với bệnh nÊm hång

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------9

63
64


1. mở đầu

1.1. đặt vấn đề
C phê l cây công nghiệp h ng hoá cho giá trị xuất khẩu lớn, l một
trong những cây có giá trị kinh tế cao trong chiến lợc phát triển kinh tế nông
nghiệp của Việt Nam. H ng năm từ nguồn xuất khẩu c phê đ đem lại cho
nền kinh tế đất nớc khoảng nửa tỷ đô la.
Cho đến nay cả nớc có khoảng 500.000 ha c phê, trong đó c phê chè
Arabica chỉ chiếm một tỷ lệ rất thấp, khoảng 4,6% (2006), [23]. Trên thế giới
c phê chè đợc khách h ng a chuộng. Giá tiêu thụ bình quân thờng cao
gấp 1,5 1,7 lần so với c phê vối nên c phê chè có giá trị kinh tế cao. Để
nâng cao hiệu quả của ng nh c phê, chúng ta phải phấn đấu đa tỷ lệ cây c
phê chè lên đạt khoảng 15 20%. Đây l một việc l m nhiều khó khăn, đòi

hỏi công tác tổ chức chỉ đạo v đầu t tốt theo một chơng trình ho n chỉnh v
hợp lý.
ở phía Bắc nớc ta, từ đèo Hải Vân trở ra, nhiều vùng có khí hậu thích
hợp v quỹ đất còn tơng đối dồi d o để có thể trồng c phê chè nh: Vùng
Tây Bắc (Điện Biên, Sơn La), Dải đất miền Trung (vùng c phê truyền
thống), vùng c phê Arabica Quảng Trị v Thừa Thiên Huế.
Huyện Alới, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trong mạng lới phát triển c
phê chè thuộc dự án phát triển c phê chè Việt Nam. Trong những năm gần
đây Alới đ phát triển đợc trên 700 ha c phê, tạo việc l m, thu nhập ổn
định cho h ng trăm hộ gia đình dân tộc thiểu số tại chỗ. Hiện nay Alới đ có
chủ trơng đa diện tích c phê chè lên khoảng 3000 – 5000 ha.
ViƯc më réng diƯn tÝch trång c phª ® khã, nh−ng ®Ĩ duy tr× diƯn tÝch
® trång v ổn định năng suất còn khó khăn hơn. Để cho cây c phê có năng
suất v chất lợng ng y một gia tăng, thì vờn c phê phải đợc trồng theo

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------

10


hớng phát triển bền vững: Có cây che bóng, bón phân hữu cơ, bảo vệ thực
vật,...
Sâu bệnh hại l một yếu tố rất nhạy cảm, tác động nhanh đến sinh
trởng, năng suất v có ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm v giá th nh
của c phê. Những năm gần đây, trong các vờn c phê ở phía Bắc liên tục
xuất hiện các lo i sâu bệnh hại nh : BƯnh v ng l¸ do nÊm v tun trïng,
bƯnh gỉ sắt (Hemileia vastatrix), bệnh khô c nh khô quả (Collectotrichum
coffeanum), sâu đục thân mình trắng (Xylotrechus quadripes) rệp vảy xanh
(Coccus viridis), mọt đục quả c phê (Stephanoderes hampei Ferr). Đặc biệt
từ năm 2003 trở lại đây bệnh nấm hồng (Corticium salmonicolor) xt hiƯn

rÊt phỉ biÕn ® v ®ang l đối tợng gây hại c phê kiến thiết cơ bản v kinh
doanh tại huyện Alới, tỉnh Thừa Thiên Huế l m khô c nh v rụmg quả rất
nhanh, giảm sản lợng v tính bền vững của vờn cây rõ rệt. . .
Để góp phần v o kế hoạch phát triển c phê chè tại một số tỉnh trung du
v miền nói phÝa B¾c cđa ChÝnh phđ, cịng nh− gióp cho b con dân tộc tại
huyện A Lới của tỉnh Thừa Thiên Huế trồng v chăm sóc cây c phê chè một
cách bền vững v hiệu quả, chúng tôi tiến h nh nghiên cứu đề t i :
Nghiên cứu th nh phần, mức độ phổ biến của một số bệnh hại chÝnh, diƠn
biÕn bƯnh nÊm hång (Corticium salmonicolor Berk. &Broome) trªn c phê
chè tại huyện A Lới, tỉnh Thừa Thiên Huế v biện pháp phòng trừ
1.2. mục đích, yêu cầu, ý nghĩa và giới hạn của đề tài
1.2.1. Mục đích của đề t i
Xác định th nh phần v mức độ hại của các bệnh hại chính trên c phê
chè tại hun A L−íi, tØnh Thõa Thiªn H. Nghiªn cøu vỊ đặc điểm phát sinh
phát triển của bệnh nấm hồng (Corticium salmonicolor Berk. &Broome). Bớc
đầu tìm hiểu các biện pháp phòng trừ bệnh nấm hồng trên c phê chè tại
huyện A L−íi, tØnh Thõa Thiªn H.

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------

11


1.2.2. yêu cầu của đề t i
- Điều tra th nh phần v mức độ hại của các bệnh hại chính. Xác định
đợc các nguyên nhân gây ra các bệnh hại chính.
- Nghiên cứu ảnh hởng của một số yếu tố (chế độ canh tác, dinh dỡng
đất) đến mức độ hại của bệnh.
- Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc hoá học đối với các bệnh nấm
hồng (Corticium salmonicolor Berk. &Broome) trªn c phª chÌ.

1.2.3. ý nghÜa khoa häc v thùc tiƠn cđa ®Ị t i
+ ý nghÜa khoa học
Đề t i góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho nghiên cứu th nh phần
bệnh hại c phª nãi chung v c phª chÌ nãi riªng, diƠn biến sự phát sinh phát
triển của bệnh nấm hồng hại c phê chè. Kết quả nghiên cứu hiệu quả của một
số loại thuốc hoá học v các yếu tố (chế ®é canh t¸c, dinh d−ìng ®Êt, gièng…)
®Õn sù ph¸t sinh phát triển của bệnh nấm hồng trên c phê chè.
+ ý nghĩa thực tiễn
Hiện nay, sản xuất c phê tại A lới - Thừa Thiên Huế, các hộ nông
dân, đặc biệt l đông b o dân tộc T Ôi v Vân Kiều cha chú trọng đến các
biện pháp kỹ thuật, không chú ý tới sự phát sinh phát triển của một số lo i sâu
bệnh hại v các biện pháp phòng trừ dẫn đến vờn cây sinh trởng phát triển
kém, năng suất thấp.
Vì vậy, đề t i nghiên cứu nhằm đa ra các biện pháp kỹ thuật, nghiên
cứu th nh phần các bệnh hại v phòng trừ bệnh nấm hồng trên c phê chè tại
A lới - Thừa Thiên Huế, góp phần nâng cao sản lợng c phê của cả nớc
nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu v tiêu dùng nội địa.
1.2.4. Giới hạn của đề t i
- Do thời gian có hạn, lại thực hiện trong điều kiện không đầy đủ về
trang thiết bị, kinh phí hạn hẹp. Do vậy đề t i cha thể đánh giá một cách ®Çy

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------

12


đủ các đặc điểm mối quan hệ giữa bệnh nấm hồng (Corticium salmonicolor
Berk. &Broome).
- Nghiên cứu n y cha tìm hiĨu, nghiªn cøu mèi quan hƯ cđa nÊm hång
víi ký sinh v thiên địch. Cha thực nghiệm đánh giá biện pháp phòng chống

nấm hồng hại c phê theo hớng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) m chỉ giới
hạn thử hiệu lực một số loại thuốc hoá học.

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------

13


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Giới thiệu chung về cây cà phê
C phê l loại cây có nguồn gốc hoang dại đợc con ngời trồng chính
thức v o khoảng thế kỷ 14- 15 (Phạm Kiến Nghiệp, 1985) [20]. Cây c phª
thuéc hä Rubiacea, chi Coffee (Rene Cost, 1960. Ho ng Thị Sản - Phan
Nguyên Hồng, 1986) [58] [30]. Chi n y có hơn 70 lo i khác nhau, song ng y
nay ng−êi ta chØ chó träng ®Õn 3 lo i có ý nghĩa lớn đối với nền sản xuất c phê
của thế giới đó l :
2.1.1. C phê vối (Coffee canephora piere)
C phê vối l loại cây thân gỗ, có nguồn gốc từ châu Phi, để tự nhiên
cao từ 8- 12 m, lá to, mặt lá đôi khi gợn sóng, hoa mọc ở nách lá, cánh hoa hơi
d i, quả tròn khi chín có m u đỏ. Hạt tròn kích th−íc thay ®ỉi t theo tõng
chđng v ®iỊu kiƯn canh tác. Các chủng c phê vối phổ biến l :
+Coffee canephora var Robusta.
+ Coffee canephora var Qouillou.
+ Coffee canephora var Nianli.
2.1.2. C phª mÝt (Coffee exelsa Chev)
Lo i sinh tr−ëng khoẻ, ít kén đất, chịu hạn, ít bị sâu bệnh, cây thân gỗ
cao từ 15- 20 m, lá to hình trứng hoặc mũi mác. Quả có núm lồi, hạt m u xanh
v ng h m lợng cafein thấp dao động trong khoảng (1,02- 1,15%).
Tại Việt Nam c phê mít chủ yếu đợc trồng ở những vùng thiếu nớc
tới, hoặc trồng l m cây che bóng, che gió cho các vờn c phê vối hoặc vờn

c phê chè v các cây công nghiệp khác.
2.1.3. C phê chè (Arabica)
2.1.3.1. Phân loại
Cây c phª chÌ (Coffea arabica. L) thc chi Coffea hä Rubiaceae, bé c phª

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------

14


Rubiales. C phê chè có gần 100 lo i thuộc chi Coffea. Hầu hết các lo i c phê đều
l nhị bội 2n = 22 nhiễm sắc thể v l những cây thụ phấn chéo, chỉ có c phê chè
l tø béi 2n = 44 nhiƠm s¾c thĨ v l cây duy nhất có khả năng tự thụ phấn.
Vùng rừng ẩm ớt phía Tây Nam Ethiopia v cao nguyên Sudan, nơi có
độ cao 1300 - 1.800 mét so với mặt nớc biển, 6- 9 vĩ độ bắc, nhiệt độ trung
bình 20- 25°C (tèi thÊp 4- 5°C tèi cao 30- 31°C), có 4- 5 tháng mùa khô,
chính l nơi nguyên sản của cây c phê chè. Từ trung tâm n y, c phê đợc du
nhập sang Yemen v o thế kỷ 14, ®Õn amsterdam cđa H Lan (1706), sang
Trung Mü (1724), ®Õn Colombia (1724) v sang Brazin (1715).
Theo Coste R. [50] v Ho ng Thanh Tiệm [37] thì trên thế giới ngời ta
trồng phổ biến các giống c phê Arabica sau đây :
- Coffea arabica var Typica đợc đa từ đảo Guyam v o Brazin đầu thế
kỷ 18, l giống đợc trồng đầu tiên ở các trang trại c phê ở ®©y.
- Coffea arabica var Amarela Chev l mét ®ét biÕn của giống Typica.
- Coffea arabica var Mundonovo có cây khoẻ, năng suất cao l sản
phẩm lai tự nhiên giữa giống Bourbon với một giống c phê chè khác.
- Coffea arabica var Moka l đột biến sinh ra hạt nhỏ, hơng vị thơm
ngon đợc trồng ở Arabi ấn độ.
- Coffea arabica var Caturra K.M.C l đột biến của Bourbon có cây
nhỏ, đốt ngắn, năng suất cao hơn giống Arabica điển hình.

- Coffea arabica var Catuai l sản phẩm lai tạo giữa giống Caturra quả
v ng với giống Mundonovo cây thấp, tán bé, lóng đốt ngắn.
- Coffea arabica var Catimor l sản phẩm lai tạo giữa Caturra với một
đột biến Hibrido de timor do viện nghiên cứu c phê Colombia lai tạo. Hiện
nay, thế hệ Catimor F6 đợc Viện nghiên cứu C phê Eakmat chọn lọc từ F4
v F5. Nó có cây thấp lùn, bộ tán bé gọn, lóng đốt ngắn, chống chịu bệnh gỉ
sắt cao, thích hợp với việc trồng d y, thích ứng đợc với cả khí hậu ở những

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------

15


vïng cã ®é cao thÊp, d−íi 400 m so víi mỈt n−íc biĨn.
Do xt xø tõ vïng nói cao Ethiopia nên c phê chè thích điều kiện mát
mẻ, có cây bãng m¸t. Theo Cannell [49], víi c¸c vïng trång c phê không
thuộc xích đạo nh Nam ấn Độ, Ethiopiathì cây c phê tuân theo chu kỳ
đơn về sinh trởng v ra quả một năm một lần, cần một thời kỳ khô lạnh để
phân hoá mầm hoa.
Từ các đặc điểm trên, ngời ta cho rằng cần có cây che bóng hoặc
trồng d y đối với c phê chè.
2.1.3.2. Yêu cầu sinh thái của c phê Arabica
ã Nhiệt độ
Nhiệt độ l yếu tè sinh th¸i cùc kú quan träng v l yÕu tố giới hạn đối
với đời sống của cây c phê (Ngun Sü NghÞ, 1982 [17], R. Coste [50]).
Theo Phan Qc Sủng, 1987 [33] thì cây c phê chè sinh trởng v
phát triển trong phạm vi nhiệt độ tơng đối rộng (5 - 32oC). Khoảng nhiệt độ
thích hợp nhất cho c phª chÌ l 15 - 25oC (Kumar v Tieszen, 1980 [55],
Canell, 1987 [49]). Khi nhiệt độ trên 25oC thì quá trình quang hợp của c phê
giảm, còn nhiệt độ đến 35oC thì c phê ngừng quang hợp. Theo Anon, 1985

[62], Rothfos, 1985 [59], R. Coste, 1992 [50] thì c phê chè chịu nóng tốt hơn
c phê vối, mặc dù c phê vối có khoảng nhiệt độ thích hợp cao hơn c phê
chè (220C - 260C).
Nguyễn Sỹ Nghị, 1982 [17] cho l c phê chè chịu rét khoẻ hơn c phê
vối. Khi nhiƯt ®é xng 1 - 2oC trong v i đêm, vờn c phê chè cha thiệt hại
đáng kể, trong khi đó c phê vối bị thiệt hại khi nhiệt độ đạt 8 - 10oC, còn
nhiệt độ 2oC thì lá c phê phê vối bị cháy.
Theo Ngô Văn Ho ng, 1964 [11] thì biên độ nhiệt độ ng y đêm ¶nh
h−ëng rÊt quan träng ®Õn viƯc tÝch l glucoxit v tinh dầu trong c phê, nên
ảnh hởng đến hơng vị của sản phẩm.
Theo Nguyễn Sỹ Nghị, 1982 [17], biên độ nhiệt độ ng y đêm có ảnh
Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------

16


hởng sâu sắc đến năng suất v phẩm chất c phê. ở các nớc trồng c phê chè
có độ cao tõ 800 - 1200 m nh− Colombia, Ethiopia, Kenya, biªn ®é nhiƯt ®é ng y
v ®ªm dao ®éng lín nªn c phê của họ thơm, ngon có hơng vị đặc biệt.
ã Lợng ma
Theo R. Coste, 1992 [50], sau nhiệt độ thì lợng ma có ý nghĩa sống
còn đối với cây c phê. Lơng ma v sự phân bố ma trong năm có ảnh
hởng quyết định đến sinh trởng, năng suất v kích thớc của hạt c phê.
Theo Wrigly, 1988 [60] thì cây c phê chè thích hợp với khí hậu
mát mẻ, khô khan v thờng đợc trồng ở những vùng cao có lợng ma
hằng năm vừa phải từ 1200 - 1500 mm/năm. So với c phê vối thì c phê
chè có khả năng chịu hạn tốt hơn.
ở những nơi có lợng ma khá cao, lại đợc phân bố đồng đều giữa các
tháng trong năm thì c phê sinh trởng tốt nhng lại cho rất ít quả.
Theo R.Coste (1989) [61] khi lợng ma h ng năm dới mức 800

- 1000 mm thì dù có đợc phân bố tốt, ng nh c phê sẽ trở nên bấp
bênh, khả năng sinh lợi giảm sút.
Theo nghiên cứu của Cannell (1987) [49], từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 5
sau khi hoa nở, quả c phê rất mọng nớc, h m lợng nớc trong quả thờng
chiếm 80 - 85 % khối lợng quả, thể tích v khối lợng chất khô tăng trởng
rất nhanh. Trong giai đoạn n y nếu cây bị thiếu nớc thì các khoang chứa hạt
không đạt đợc kích thớc tối đa nên hạt c phê nhỏ, quả non bị rụng nhiều.
Thờng thì v o các tháng phân hoá mầm hoa, lợng ma c ng ít, năng
suất vụ tới c ng cao. Những tháng m thể tích quả phát triển nhanh nếu lợng
ma cao thì kích thớc hạt cũng lớn hơn, năng suất c phê cũng cao hơn,
(Ho ng Thanh Tiệm, 1998) [38].
ã Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí có ảnh hởng đến sinh trởng phát triển của c phê. Độ
ẩm không khí lớn hạn chế bốc thoát hơi nớc của lá v ngợc lại. Tuy vậy, độ
Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------

17


ẩm không khí quá cao lại thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển (Trần Kim
Loang, 1995 [15]; Võ Chấp, 1997 [4] ).
Theo Phan Qc Sđng, 1987 [33] ®é Èm không khí trên 70 % l thuận lợi
cho sinh trởng, phát triển của cây c phê. Đặc biệt, giai đoạn hoa nở cần ẩm
độ cao (thích hợp nhất l 94 - 97%), do đó tới phun ma l tạo môi trờng
thích hợp cho hoa c phê nở. Khi ẩm độ không khí quá thấp nếu gặp điều kiện
khô hạn v nhiệt độ cao thì quá trình thoát hơi nớc tăng cao, cây thiếu nớc
l m thui chột mầm, nụ hoa v quả non bị rụng. Trong giai đoạn ra hoa, nếu
gặp cờng độ chiếu sáng mạnh, ẩm độ không khí thấp, nhiệt độ tăng cao (29 300C) thì cây c phê xuất hiện hiện tợng hoa sao. Đây l hiện tợng bất
bình thờng, có quan hệ chặt chẽ với yếu tố khí hậu trong giai đoạn ra hoa.
ã ánh sáng

Các nh nghiên cứu xếp c phê v o loại cây −a bãng. Nutman [57] cho r»ng
trong ®iỊu kiƯn c−êng ®é ánh sáng thấp, cờng độ quang hợp của c phê chè
tăng theo ánh sáng. Khi cờng độ ánh sáng quá cao, cờng độ quang hợp giảm
v ngừng hẳn. Trong cùng một đơn vị thời gian, nếu đợc che bóng thì cờng độ
đồng hoá của lá c phê cao gấp 3 lần so với lá đặt dới ánh sáng trực xạ.
Theo Phan Quốc Sủng, 1987 [33], dới ánh sáng trực xạ, cây c phê bị
kích thích ra hoa quá độ dẫn tới hiện tợng khô c nh quả, vờn cây xuống
sức nhanh. Còn ánh sáng tán xạ lại có tác dụng điều ho việc ra hoa cho phù
hợp với hoạt động quang hợp, tích luỹ chất hữu cơ có lợi cho cây c phê, giúp
cho vờn cây c phê đợc bền, năng suất ổn định.
Trần Kim Đồng, 1991 [10] cho rằng c phê chè có đặc điểm thực vật
học ứng với cây a bóng mát nh: Lá rộng, lớp cutin mỏng, khí khổng lớn.
Theo Đo n Triệu Nhạn, 1999 [22], cây c phê chè không a cờng độ
ánh sáng quá mạnh, chỉ quang hợp tốt khi cờng độ ánh sáng khoảng 23.000 27.000 lux. Do vËy ®iỊu tiÕt chÕ ®é chiÕu sáng bằng trồng cây che bóng cho
c phê chè l cÇn thiÕt.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------

18


ã Cây che bóng cho c phê
Nhiều công trình nghiên cứu xác định việc che bóng cho c phê l cÇn
thiÕt.
Theo Alman A. L. v Dittmer D. S.. (1968) [47] thì ở nhiệt độ 200C,
cờng độ quang hợp trong điều kiện cây không đợc che bóng l 7 àmol
CO2/m2 lá/giây so với điều kiện đợc che bóng l 14 - 15 àmol CO2/m2
lá/giây.
Kết quả nghiên cứu cây che bóng tại Brazin cho giống c phê chè Catuai
trồng năm 1982, mật ®é 3,5 x 1m (dÉn theo Phan Quèc Sñng, 1998) [34].

Cannell, 1974 [48] cho rằng đối với cây c phê hiện tợng rụng quả h ng
loạt v o giai đoạn quả phát triển nhanh l do thiếu dinh dỡng hoặc hiện tợng
cây bị kiệt sức. C phê khô c nh h ng loạt l do huy động quá nhiều chất dinh
dỡng để nuôi quả. Hiện tợng n y thờng thấy trên những vờn c phê
không có cây che bóng v năng suất quá cao.
Tuy nhiên, những tác giả đứng về trờng phái bỏ cây che bóng thờng
chứng minh ngợc lại.
Theo Sylvain (Nguyễn Sỹ Nghị dẫn, 1982) [17] cho thấy cây c phê trồng
trong điều kiện ánh sáng to n phần đạt tốc độ tăng trởng gấp 2 lần v có số lá
gấp 4 lần so với cây c phê trồng trong điều kiện có bóng mát 75%.
2.1.4. Vai trò của hạt c phê trong đời sống con ngời
Theo Anad Alwar RP 1994 [46] sở dĩ c phê đợc sử dụng ng y c ng
nhiều vì trong hạt c phê chứa 1-2 % cafein.
Theo Phan Qc Sđng (1999)[32], trong h¹t c phê chè tại Việt Nam
chứa 1,2 % cafein còn trong c phª vèi chøa chÊt n y chiÕm tíi 2,5 %
Chất cafein có tác dụng kích thích thần kinh tăng cờng hoạt động của
tế b o n o tạo nên cảm giác sảng khoái tinh thần minh mẫn hơn cho con ng−êi
khi l m viÖc, nhÊt l khi l m viƯc b»ng trÝ ãc.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------

19


Theo tÝnh to¸n cđa Anad Alwar RP 1994 [46] mét tách c phê đợc pha
bởi 10-11 gr c phê bột v 150 ml n−íc s«i sÏ cung cÊp cho ta 2 mg nicotinic
acid h¬n 50 mg chlorogenic acid, 140-170 mg kalo
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới
và trong nớc
2.2.1. Tình hình sản xuất v tiêu thụ c phê trên thế giới


C phê l cây công nghiệp đặc sản của vùng nhiệt đới nhng lại đợc tiêu
dùng phần lớn ở các nớc ôn đới. Hoạt chất chính trong hạt c phê l Cafein
(0,8 - 3% khối lợng chất khô của hạt). Cafein có tác dụng kích thích thần
kinh, tăng sức l m việc của trí óc v hoạt động của hệ tuần ho n, b i tiết, nâng
cao phản ứng của hệ thống cơ bắp. Do vậy, sau khi uống c phê, con ngời
cảm thấy sảng khoái v l m việc có hiệu quả hơn.
Tập quán uống c phê trớc đây hầu nh chỉ có ở tầng lớp thợng lu.
Ng y nay, c phê đ trở th nh thức uống thông dụng của tầng lớp nhân dân
lao động nhiều nớc trên thế giới.
Sản lợng c phª trªn to n thÕ giíi niªn vơ 1990 - 1991 l 5,586 triệu
tấn, trong đó c phê Arabica chiếm 75,6%, còn c phê Robusta chiếm 24,4%.
Tỷ lệ n y hầu nh vẫn tơng đối ổn định cho đến ng y nay. Dạng sản phẩm c
phê xuất khẩu trên thị trờng thế giới chủ yếu l nhân c phê sống. Lấy số liệu
năm 1990 l m thí dụ: Lợng c phê trao đổi trên thị trờng l 4,788 triệu tấn
với trị giá 6,73 tỷ USD, trong đó, c phê nhân sống chiếm đến 95,2%, c phê
ho tan chiếm 4,7% v c phª rang chØ cã 0,1%

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------

20


Bảng 2.1. Sản lợng c phê sản xuất trên thế giới
Đơn vị tính: triệu bao (1bao= 60kg)
Niên vụ sản xuất
Chỉ tiªu theo dâi
Tỉng céng

2000/01 2001/02

116,359

2002/03 2003/04 2004/05 2005/06

108,087 123,607 105,621 115,219 107,986

N−íc s¶n xt chÝnh
+ Brazin

34,100

30,837

48,617

28,820

39,272

32,944

+ ViƯt Nam

14,939

13,133

11,555

15,230


13,844

11,000

+ Colombia

10,532

11,999

11,889

11,197

12,043

11,900

+ Indonesia

6,978

6,833

6,785

6,571

7,536


7,654

+ India

4,516

4,970

4,683

4,495

3,844

4,630

+ Mexico

4,815

4,200

4,000

4,550

3,407

4,000


+ Guatemala

4,940

3,669

4,070

3,610

3,703

3,675

+ C«te d, Ivoire

4,846

3,595

3,145

2,689

2,328

2,171

+ Uganda


3,401

3,158

2,890

2,598

2,593

2,366

Nguån: International Coffee Organization (31/3/2006)

Ngời ta chia 70 nớc sản xuất c phê trên thế giới th nh 2 nhóm:
Nhóm sản xuất c phê Arabica v nhóm sản xuất c phê Robusta. Tuy
nhiên, một số nớc trong nhóm sản xuất c phê Arabica vẫn sản xuất c
phê Robusta v ngợc lại (bảng 2.1).
Trong một v i năm gần đây, tốc độ tiêu thụ của các nớc nhập khẩu c
phê có xu hớng giảm. Mức tiêu thụ nội địa của các nớc xuất khẩu tăng dần.
Trong những năm qua, mức c phê tiêu thụ bình quân đầu ngời trên thế
giới ít thay đổi, dao động trong khoảng 4,5 - 4,8 kg/ngời/năm.

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------

21


Bảng 2.2. Một số nớc nhập khẩu c phê lớn nhất

trong những tháng cuối năm 2005
Đơn vị tính: bao (60kg/bao)

Quốc gia

Tháng7/05 Tháng8/05 Tháng9/05 Tháng10/05 Tháng11/05

Mỹ

1.871.766

1.547.864

1.753.176

1.891.935

1.825.153

Đức

1.665.411

692.984

1.404.268

1.504.611

1.418.917


Nhật

648.823

681.974

517.267

571.516

-

Pháp

450.497

439.935

492.175

507.647

519.731

Italy

560.075

365.633


702.508

651.393

-

Luxembourg

323.032

359.549

337.698

327.695

-

TâyBanNha

334.118

322.718

384.407

-

-


Nguồn: ICO (2005)

Mức tiêu thụ c phê bình quân đầu ngời của Mỹ l khoảng 4,1 - 4,2
kg/ngời/năm, tơng đơng mức tiêu thụ bình quân to n cầu. Mức tiêu thụ
bình quân đầu ngời của các nớc trong khối cộng đồng chung châu Âu (EU)
khá cao, khoảng 5,2 - 5,5kg/ngời/năm, cao nhất l

Phần Lan :

11kg/ngời/năm; Đan Mạch, Thuỵ Điển trên 8 kg/ngời/năm, thấp nhất l
Anh, chỉ trên 2 kg/ngời/năm. Mức tiêu thụ c phê của Nhật Bản có xu hớng
tăng dần, 3 kg/ngời/năm. Mức tiêu thụ bình quân đầu ngời ở các nớc sản
xuất c phê lại khá thấp, chỉ khoảng 1 kg/ngời/năm. Ngay cả ở những nớc
có mức tiêu dùng nội địa cao nh Brazin, ấn Độ hay Indonesia, mức tiêu thụ
cũng chỉ khoảng 3 kg/ngời/năm.
Trong năm 2005 các nớc nhập khẩu c phê lớn nhất thế giới vẫn l Mỹ,
Đức, ý, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Luxembour. Từ tháng 6 đến tháng 11/2005
tổng lợng c phª nhËp khÈu cđa to n thÕ giíi l khoảng 8.256.462 bao, trong
đó riêng thị trờng Châu Âu l 5.225.911 bao.
Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------

22


2.2.2. Tình hình sản xuất c phê trong nớc
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lợng c phê Việt Nam 1980 - 2005
Năm
1980
1987

1990
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005

Diện tích: 1.000 ha
Gieo trồng
Cho thu hoạch
9,2
22,4
92,3
23,4
61,9
119,3
99,9
123,9
99,9
186,4
157,5
254,2
174,4

340,4
205,8
370,6
330,8
447,7
417,0
561,9
473,0
565,1
492,0
535,5
450,0
450,0
430,5

Năng suất
(tạ/ha)
8,4
8,8
14,9
18,0
21,8
20,3
24,1
19,9
14,7
19,2
17,8
15,8
-


Sản lợng
(1000 tấn)
7,7
20,5
92,0
180,0
218,1
320,1
420,5
409,3
486,8
802,5
840,4
776,4
720,0
750,0
680,0

Nguồn: Niên giám tổng cục thống kê 2002 v tổng công ty c phê Việt Nam.

Trong 25 năm qua (1980 - 2005), việc sản xuất c phê ở Việt Nam tăng
lên rất nhanh: Diện tích gieo trồng đ tăng 24 lần, diện tích thu hoạch tăng
hơn 50 lần, năng suất tăng 1,9 lần v sản lợng tăng 100 lần, đặc biệt v o các
năm 2000 v 2001 (bảng 2.3).
Diện tích c phê Robusta do quốc doanh quản lý chiếm khoảng 20%, còn
80% l của nhân dân. Ng nh c phê Việt Nam mỗi năm thu hút khoảng
300.000 hộ gia đình với trên 600.000 lao động thờng xuyên. V o thời kỳ thu
hoạch, số lao động cần huy động lên ®Õn 700 000 - 800.000 ng−êi. Nh− vËy lao
®éng ho¹t ®éng cđa ng nh c phª chiÕm tíi 1,83 % tổng số lao động trên to n


Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------

23


qc nãi chung v 2,93 % tỉng sè lao ®éng trong ng nh nông nghiệp nói riêng.
Ngo i diện tích Robusta hiện có, Việt Nam đang thực hiện chơng
trình mở rộng diện tích c phê Arabica ra phía Bắc. Từ đèo Hải Vân trở v o
thuộc miền khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thích hợp cho c phê Robusta. Miền
khí hậu á nhiệt đới phía Bắc có mùa đông lạnh v ma phùn thích hợp với
c phê Arabica. Nhợc điểm lớn nhất của sản xuất c phê hiện nay l thiếu
qui hoạch v kế hoạch, còn phân tán v tự phát, cơ cấu giống cha hợp lý,
tập trung quá lớn v o Robusta m ch−a quan t©m më réng c phê Arabica,
tính bền vững của vờn cây cha cao, hiệu quả kinh tế thấp do công nghệ
chế biến kém v không đồng bộ, việc chọn lọc trớc khi đa v o chế biến
không tốt nên vẫn còn hiện tợng lẫn hạt xanh, đen, mốc
Bảng 2.4. Tình hình xuất khẩu c phê của Việt Nam 1990-2005

1990

Lợng xuất
(1000 tấn)
89,6

Đơn giá
(USD/tấn)
810

Giá trị (triệu

USD)
73

1995

248,1

2411

598

1996

283,7

1817

515

1997

391,6

1175

460

1998

382,0


1254

479

1999

482,0

1213

585

2000

694,0

694

482

2001

910,0

384

350

2002


711,0

465

331

2003

693,8

-

446

2004

886,9

-

576

2005

524,0

-

445


Năm

Nguồn: Niên giám Tổng cục thống kê 2002 v tổng công ty c phª ViƯt Nam 2005

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------

24


×