Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

nội dung ôn tập gdcd 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.66 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP GDCD 7 </b>



<i>Trường THCS Bình Quới Tây Nội dung ôn tập kiểm tra </i>
GDCDHKII


<i>Họ và tên :……….. Môn: GDCD-Lớp 7. </i>
<i>Lớp : 7/ </i>


Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
<i><b>1. Tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên : </b></i>


 Là cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.


 Là phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần của con người.


Tuy nhiên, mọi hoạt động kinh tế và khai thác đều có ảnh hưởng đến tài nguyên
thiên nhiên và môi trường.


<i><b>2. Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? </b></i>
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là


 Giữ cho môi trường trong lành sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện


môi trường.


 Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu.


 Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.


3. Em hãy sưu tầm những câu khẩu hiệu kêu gọi cộng đồng tiết kiệm tài nguyên
thiên nhiên ( nước, điện, ..); sưu tầm khẩu hiệu kêu gọi bảo vệ môi trường và


cho biết suy nghĩ của em về lời kêu gọi


... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
...




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
...




Bài 15 : BẢO VỆ DI SẢN VĂN HỐ
<i>1. Di sản văn hố là gì ? </i>



Di sản văn hoá là những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hố,
khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Gồm:


 <i>Di sản văn hóa phi vật thể (những sản phẩm tinh thần): </i>


…...


Ví dụ: tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lối sống, lễ hội, trang
phục truyền thống...


 <i>Di sản văn hóa vật thể (những sản phẩm vật chất): </i>


…...


Ví dụ: di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, cơng trình kiến trúc, di vật, cổ vật,
bảo vật quốc gia...


<i>2. Vì sao phải bảo vệ di sản văn hóa ? </i>
Chúng ta phải bảo vệ di sản văn hóa vì :


 Di sản văn hóa là cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc;


 Thể hiện chúng ta trân trọng công đức của tổ tiên và kinh nghiệm của dân tộc.
 Bảo vệ di sản văn hóa là góp phần vào sự nghiệp xây dựng phát triển văn hoá


Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.


 Đóng góp vào kho tàng di sản văn hố thế giới.


<i>3. Quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hố: </i>



 Nhà nước:


o +Có chính sách bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hoá.


o +Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ di sản văn hoá.


 Nghiêm cấm:


o +Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá.


o +Hủy hoại di sản văn hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Mua bán, vận chuyển trái phép các di vật, cổ vật, bảo vật.


o +Lợi dụng việc bảo vệ di sản để làm điều trái pháp luật.


<i>4. Việt nam có những di sản văn hóa nào được UNESCO cơng nhận là di sản </i>
<i>văn hóa thế giới ? ( hs phân loại các di sản thành 2 loại: vật thể, phi vật thể) </i>
1. Vịnh Hạ Long,


1. Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng,


3. Quần thể di tích Cố đô Huế
4. Phố Cổ Hội An


5. Thánh địa Mỹ Sơn


6. Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long,
7. Thành nhà Hồ,



2. Cao nguyên đá Đồng Văn,


9. Nhã nhạc cung đình Huế


10. Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun
11. Dân ca quan họ Bắc Giang và Bắc Ninh


12. Ca trù,
13. Hội Gióng


14. Mộc bản triều Nguyễn,.


15. 82 Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long.
16. Đờn ca tài tử Nam bộ.


17. Quần thể danh thắng Tràng An
18. Dân ca ví dặm


19. Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm ( Bắc Giang)
20. Hát Xoan


5. Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ DSVH, di tích lịch sử, danh lam
<i>thắng cảnh, tiếng nói, chữ viết của dân tộc ...? ( hs xem phần pháp luật nghiêm </i>
cấm của nội dung bài học SGK trang 49 mà vận dụng vào thực tế )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

... ...
... ...
... ...
... ...


... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
.


Bài 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO


<i>1. Tín ngưỡng: Là lịng tin vào cái gì đó thần bí như thần linh, thượng đế, chúa </i>
trời.


<i>2. Tơn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức với những quan </i>
niệm giáo lý thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ
nghi thể hiện sự sùng bái ấy.


<i>3. Mê tín dị đoan: Là tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí, khơng phù hợp với lẽ </i>
tự nhiên dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng.


 Phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.


<i>4. Pháp luật quy định như thế nào về Quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo? </i>


 Cơng dân có quyền theo hay khơng theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào.
 Công dân đã theo một tín ngưỡng hay tơn giáo có quyền thơi khơng theo nữa


hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tơn giáo khác.


<i>5. Trách nhiệm của công dân là phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo </i>
<i>của người khác: - Tôn trọng những nơi thờ tự : đền, chùa, miếu, nhà thờ… </i>


- Không được bài xích, gây chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tơn giáo
khác nhau.


<i>6. Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo; lợi dùng quyền tự do tín </i>
ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước.


* Lưu ý : HS Xem tất cả bài tập trong SGK các bài 14,15,16.
---***---


<b>*TƯ LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo: </b>


<b>Điều 1 : Cơng dân có quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, theo hoặc khơng theo </b>


một tôn giáo nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.


Cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo hoặc khơng có tín ngưỡng, tơn giáo cũng như
cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau phải tôn trọng lẫn nhau.


<b>- Điều 21-Khoản 1. Người đi tu tại các cơ sở tôn giáo phải trên cơ sở tự nguyện, </b>


không ai được ép buộc hoặc cản trở. Người chưa thành niên khi đi tu phải được
cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.


<b>Luật di sản văn hóa </b>


<b>Điều 41 : 1. Mọi di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thu được trong q trình thăm </b>



dị, khai quật khảo cổ và do tổ chức, cá nhân phát hiện, giao nộp phải được tạm
nhập vào kho bảo quản của bảo tàng cấp tỉnh nơi phát hiện. Bảo tàng cấp tỉnh
có trách nhiệm tiếp nhận, quản lý và báo cáo Bộ Văn hóa - Thơng tin.


2. Căn cứ vào giá trị và yêu cầu bảo quản di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia quy
định tại khoản 1 Điều này, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin quyết định giao di
vật, cổ vật, bảo vật quốc gia đó cho bảo tàng nhà nước có chức năng thích hợp.
3. Tổ chức, cá nhân phát hiện, giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia được bồi
hồn chi phí phát hiện, bảo quản và được thưởng một khoản tiền theo quy định
của pháp luật.


</div>

<!--links-->
noi-dung-on-tap-ly-thuyet-hanh-vi-khach-hang1
  • 1
  • 796
  • 1
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×