Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

ĐA DẠNG SINH học ppt _ VI SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.76 KB, 37 trang )

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất
có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


Mục tiêu
Sau khi học xong phần này học viên phải: 



Kể được tên và đặc điểm của các giới trong hệ thống
phân loại sinh vật theo 5 giới của Whittaker*.



Trình bày được các phương pháp phân loại vi khuẩn
thường dùng trong y học*.



Nhớ được đặc tính của các nhóm thuộc phân giới
Protozoa (theo phương pháp phân loại truyền thống)*.


Mục tiêu học tập (tiếp)
• Trình bày được đặc tính của các ngành thuộc
giới nấm*.

Viết được tên khoa học của các sinh vật
thường ký sinh gây bệnh ở người của 2 ngành
giun trịn và giun dẹt*.



Trình bày được đặc điểm của các lớp thuộc
ngành chân khớp và vai trò y học quan trọng của
ngành*.


ĐA DẠNG GIỚI
• Thế kỷ thứ 4 sau CN: 2 giới động vật và thực vật
(Animalia & Plantae).
• 1860: thêm giới Protista gồm vi khuẩn, nấm, động vật
đơn bào (Bacteria, Fungi, Protozoa) và các sinh vật
khác.
• 1940: Kính hiển vi điện tửkhác biệt cấu trúc tế bào2
nhóm (domain) tiền nhân & nhân thật (Prokaryotes &
Eukaryotes).
• 1969: Hệ thống 5 giới của Whittaker*.


Plantae

Fungi

Animalia

Protista

Monera


Hệ thống 6 giới



Phân loại: 5 giới (5 Kingdoms)-Whittaker, 1969:
Prokaryotae hoặc Monera
Protista
Fungi
Plantae
Animalia
Phân loại: 3 giới (3 kingdoms)-Woese, 1978:
Eubacteria - vi khuẩn thật.
Archaebacteria - vi khuẩn cổ (sinh vật cổ)
Eukaryotes - protists, fungi, plants, animals
(các sinh vật nhân thật)




HỆ DANH PHÁP (NOMENCLATURE)
Hệ danh pháp tên kép (Binomial nomenclature)
- Chi và lồi (Genus & species); ví dụ: Homo sapiens
Thứ bậc phân loại (Classification Hierarchy):
Kingdom-giới
Phylum-ngành
Class-lớp
Order-bộ
Family-họ
Genus-chi
Species-loài
Chủng  Strains: biovars
morphovars

serovars


HỆ DANH PHÁP
Thứ bậc phân loại:
Domain (Eukarya, Bacteria & Archaea)-mới
Ngành-Phylum
Lớp-Class
Bộ-Order
Họ-Family
Chi-Genus
Loài-Species
Strains (chủng): biovars
morphovars
serovars


Tiến hóa và phân loại vi khuẩn(1)
1. Bacteria–vi sinh vật tiền nhân (nhân sơ).
2. Số luợng lớn nhất trên trái đất.
3. Tiến hóa thành nhiều dạng khác nhau: hầu như tất
cả các môi trường trên trái đất; đáy đại dương (9,6
km kể từ mặt nước), bắc cực và nam cực v.v...
4. Bằng chứng hóa thạch cho thấy sinh vật
procaryote đã xuất hiện cách đây 2,5 tỷ năm. (con
người hiện đại đã xuất hiện cách đây 100.000
năm).
5. Các sinh vật được xếp vào nhóm vi khuẩn:
- Khơng có nhân tế bào.



Tiến hóa và phân loại vi khuẩn (2)
6. Khác các nhóm sinh vật khác: ít có sự khác nhau về đặc
điểm hình thái; các vi khuẩn khơng có sự thay đổi về
hình dạng và kích thước ở một phạm vi rộng như các
nhóm sinh vật khác.
7. Các phương pháp phân loại chủ yếu giữa trên:
- Đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh hoá, đặc điểm cấu tạo
phân tử và phản ứng với các loại thuốc nhuộm, ít dựa
trên mối quan hệ tiến hóa của chúng.


TIẾN HĨA VÀ PHÂN LOẠI (3)
8. So

sánh trình tự ARN ribosom, các nhà
khoa học chia vi khuẩn thành 2 loại:
+ Eubacteria hay gọi đơn giản hơn là
Bacteria, đề cập tới các vi khuẩn có
khả năng gây bệnh.
+ Archaebacteria, gọi đơn giản là
Archaea bao gồm các loại vi khuẩn cổ.


Tiến hóa và phân loại (4)
9. Đặc điểm chung của sinh vật tiền nhân:
A. Khơng có nhân được bao bọc bởi màng.
B. Có màng tế bào nhưng khơng có các bào quan được
bao bọc bởi màng.
C. Ribosom khác với ribosom của sinh vật nhân thật.

D. Hầu hết các sv tiền nhân nhỏ hơn các sv nhân thật nhỏ
nhất.
E. Có cấu tạo đơn bào, khơng có ty thể.


So sánh tế bào tiền nhân & nhân thật


Giới Archaebacteria (1)
1. Archaebacteria là một nhóm các vi khuẩn sống ở các mơi
trường khắc nghiệt khơng bình thường.
2. Các nhà khoa học đã xếp các vi khuẩn cổ thành 1 giới
riêng do chúng là những sv khác nhiều so với các vi khuẩn
khác.
3. Vi khuẩn cổ khác biệt về mặt hóa học so với các vi khuẩn
khác ở một số điểm sau:
A. Thành tế bào, màng tế bào và ARN ribosom của vi khuẩn
cổ khác với các vi khuẩn thật. Khơng có peptidoglycan
(protein-carbohydrate) ở thành tế bào như vi khuẩn thật
(Eubacteria).


Archaebacteria (2)
B. Chúng có thể sống ở những nơi mà khơng một sinh
vật nào khác có thể tồn tại. Chúng sống ở các môi
trường cực điểm như các suối acid nóng, quanh miệng
núi lửa dưới đáy biển hay các vùng nước cực mặn
(khó ni cấy-khơng phát hiện được trong một thời
gian dài).
4. Tiếp đầu ngữ “Archae” có nghĩa là cổ (ancient). Chúng

được xem là cổ bởi chúng có thể tương tự các dạng
sống đầu tiên trên trái đất (hiện nay gọi là sv cổArchaea, khơng gọi Archaebacteria vì khơng phải vk).
5. Các nhà khoa học cho rằng các môi trường khắc
nghiệt mà các vi khuẩn cổ đang sống giống các điều
kiện trên trái đất khi các dạng sống đầu tiên xuất hiện
và bắt đầu tiến hóa.


Archaebacteria (3)
6. Vi khuẩn cổ được chia thành 3 nhóm (giữa trên mơi
trường sống của chúng):
A. Nhóm sinh metan (Methanogens): Sống ở mơi trường
khơng có oxy (kỵ khí) và sinh khí metan. Chúng hấp thu
năng lượng bằng q trình chuyển đổi H2 và CO2 thành
khí metan. Do oxy độc với các vi khuẩn này nên chúng
chỉ sống ở các điều kiện kỵ khí như ở đáy các đầm lầy
và các nguồn nước thải tạo khí CH4 đầm lầy-được ứng
dụng trong xử lý nước thải trong công nghiệp.
+ Hệ thống đường tiêu hóa động vật: VK phân cắt
xenlulose ở bị, giúp tiêu hóa cỏ và các loại thực vật
khác, tạo khí CH4 ở đường tiêu hóa.


ARCHAEBACTERIA (4)
B. Nhóm ưa nhiệt và acid (Thermoacidophile): Các
vùng nước cực nóng (230oF) và PH<2, (hai điều kiện
có thể giết các SV khác) như ở các suối nước nóng,
xung quanh các miệng núi lửa hoặc suối nước nóng
và các khe nứt dưới đáy biển với dịng nước acid
nóng bỏng.

C. Nhóm ưa mặn (Extreme Halophile). Sống ở vùng
nước cực mặn (Dead Sea, Great Salt Lake in Utah).
Chúng có thể phát triển ở vùng nước có hàm lượng
muối lớn gấp 10 lần nước biển bình thường. Sử
dụng muối để tạo ATP. ở nồng độ muối cao này có
giết hầu hết các vi khuẩn khác.



Giới Eubacteria (1)
1. Gồm hầu hết các vi khuẩn với nhiều hình dạng,
kích thước và các đặc trưng về di truyền và
sinh hóa.
2. Tiếp đầu ngữ “Eu” - thật (true). Tên gọi cho các
vk đã được biết bằng các phương pháp truyền
thống (Bacteria) như các vk gây bệnh (germs).
3. Có 3 loại hình dạng cơ bản sau:
+ Trực khuẩn (Bacillus-Bacilli).
+ Cầu khuẩn (Coccus-cocci).
+ Xoắn khuẩn (Spirillum-Spirilla) (1).


Eubacteria (2)
4. Giới Eubacteria có thể chia ra 12 ngành (Phylum) khác
nhau tương ứng với mối quan hệ tiến hóa. Sau đây là một
số ngành quan trọng đã được đa số các nhà khoa học
thừa nhận:
+ Cyanobacteria
+ Spirochetes
+ Gram-positive

+ Proteobacteria


Phân loại vi khuẩn bằng
phương pháp nhuộm màu
1.
2.

Phương pháp nhuộm Gram (Gram Stain).
Phương pháp nhuộm kháng acid (Acid-fast stain).


Phương pháp nhuộm Gram(1)
1.

Hầu hết Eubacteria có thể được chia thành 2 nhóm giữa
trên sự đáp ứng đối với một kỹ thuật phịng thí nghiệm
gọi là nhuộm Gram.

2.

Tên của các nhóm dựa trên sự đáp ứng của chúng với kỹ
thuật nhuộm Gram.

3.

Kỹ thuật này do nhà Vi sinh học Đan Mạch-Hans
Christian Gram phát triển 1884.



×