Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Hướng dẫn học sinh lớp 6 sử dụng bản đồ tư duy để lập dàn ý cho bài văn miêu tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.9 MB, 131 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>



<b>PHẠM THỊ HỒNG NHUNG </b>



<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 6 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY </b>


<b> ĐỂ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ</b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>



<b>PHẠM THỊ HỒNG NHUNG </b>



<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 6 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY </b>


<b> ĐỂ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ</b>



<b>Chuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Ngữ Văn </b>


<b>Mã số: 60 14 01 11 </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN </b>



<b>Người hướng dẫn khoa học:TS. NGUYỄN THỊ BAN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

i


<b> ỜI CẢM N </b>


<i><b> h h h i i “Hướng dẫn học sinh lớp 6 sử dụng </b></i>



<i><b>BĐTD để lập dàn ý cho bài văn miêu tả” i h gi hi h </b></i>


h gi g Ng h S h g i h i
- i h Q gi N i i g i i i h
i TS Ng Th - g i h g h h i


T i i g i h h h g i i g h i
TS Ng Th g h i i i h gi h
gi i g h h h h


N i h g
T gi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ii


<b>D NH MỤC C C CHỮ C I VI T TẮT </b>


STT V T T T N Y


1 TD


2 BT i


3 CCGD i h gi


4 i h g


5 GV i i


6 HS i h



7 PPDH Ph g h h


8 THCS T g h


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

iii


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>


<i>Bảng 1.1. Thống kê bài học về văn miêu tả trong chương trình Ngữ văn 6 kì II ... 35 </i>


<i>Bảng 1.2. t quả th ng kê t qu n ni m về v i tr c p dàn </i>
<i>...37 </i>


<i>Bảng 1.3. t quả thống kê thực trạng dạy học BĐTD c ... 39 </i>


<i>Bảng 1.4. t quả thống kê t nh gi về BĐTD ... 40 </i>


<i>Bảng 1.5. t quả khảo s t S về m c hi u quả c BĐTD ... 41 </i>


<i>Bảng 1.6. t quả khảo s t t S về m c hi u quả c BĐTD ... 43 </i>


<i>Bảng 1.7. t quả khảo s t S về m c thực hi n th o t c p dàn ... 44 </i>


<i>Bảng 3.1. Ph n bố bàn và gi o viên thực nghi m ... 79 </i>


<i>Bảng 3.2. Bố tr số ư ng thực nghi m sư phạm... 79 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

iv



<b>DANH MỤC CÁC HÌNH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

v


<b>MỤC ỤC </b>


L i c ……….… i


Danh m c các ký hi u, các ch vi t t ……… ii


Danh m c các b g ……… …...iii


Danh m c các h h ……… …… i


<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>


<b>1. í do lựa chọn đề tài ... 1 </b>


<i><b>1.1. Xuất phát từ tầm quan trọn của việc lập dàn ý khi làm văn nói chun và </b></i>
<i><b>làm văn miêu tả nói riên ... 1 </b></i>


<i><b>1. . Xuất phát từ th c tr n d học văn miêu tả Trun học s ... 2 </b></i>


<i><b>1. . Xuất phát từ khả năn và hiệu quả của việc sử dụn bản đ tư du để lập </b></i>
<i><b>dàn ý cho bài văn miêu tả... 3 </b></i>


<b>2. ịch sử nghiên cứu ... 4 </b>


<i><b> .1. hiên cứu về lập dàn ý cho bài văn miêu tả ... 4 </b></i>



<i><b> . . hiên cứu về bản đ tư du và ứn dụn bản đ tư du vào d học nói </b></i>
<i><b>chun , để lập dàn ý cho bài văn miêu tả nói riên ... 7 </b></i>


<i> ề bản ồ tư duy ... 7 </i>


<i> ng d ng bản ồ tư duy trong dạy học ... 10 </i>


<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ... 12 </b>


<i><b> .1. Mục đích n hiên cứu ... 12 </b></i>


<i><b> . . hiệm vụ n hiên cứu ... 12 </b></i>


<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 12 </b>


<i><b>4.1. Đối tượn n hiên cứu ... 12 </b></i>


<i><b>4. . h m vi n hiên cứu ... 12 </b></i>


<b>5. Phương pháp nghiên cứu ... 13 </b>


<b>6. Cấu trúc của luận văn ... 13 </b>


<b>CHƯ NG 1 C SỞ Í UẬN VÀ THỰC TIỄN CỦ VIỆC ỨNG DỤNG .... 14 </b>


<b>BẢN ĐỒ TƯ DUY ẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ ỚP 6 ... 14 </b>


<b>1.1. Cơ sở lí luận ... 14 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vi



<i>1.1.1.1. Nguồn gốc c bản ồ tư duy và sự r i thuy t Bản ồ tư duy </i>


<i>c Tony Buz n ... 14 </i>


<i>1.1.1.2. h i ni m bản ồ tư duy ... 16 </i>


<i>1.1.1.3. Đặc trưng c bản ồ tư duy ... 19 </i>


<i>1.1.1.4. ch tạo p bản ồ tư duy ... 21 </i>


<i>1.1.1.5. u i m c bản ồ tư duy ... 22 </i>


<i><b>1.1.2. ập dàn ý cho bài văn miêu tả lớp 6 ... 23 </b></i>


<i>1.1.2.1. Qu n ni m về p dàn cho bài văn ... 23 </i>


<i>1.1.2.2. Qu n ni m về văn miêu tả ... 26 </i>


<i>1.1.2.3. ch p dàn cho bài văn miêu tả ... 29 </i>


<i><b>1.1.3. Khả năn ứn dụn bản đ tư du để lập dàn ý cho bài văn miêu tả</b></i>
32
<i>1.1.3.1. ơ sở ng d ng bản ồ tư duy p dàn cho bài văn miêu tả . 32 </i>
<i>1.1.3.2. c c ch ng d ng bản ồ tư duy p dàn cho bài văn miêu tả</i>
33
<b>1.2. Cơ sở thực tiễn ... 35 </b>


<i><b>1. .1. i dun d học lập dàn ý cho bài văn miêu tả chư n tr nh </b></i>
<i><b>văn 6 ... 35 </b></i>



<i><b>1. . . Th c tr n d học lập dàn ý cho bài văn miêu tả lớp 6 và sử dụn bản </b></i>
<i><b>đ tư du để lập dàn ý cho bài văn miêu tả ... 37 </b></i>


<b>CHƯ NG 2 TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN HỌC SINH ỚP 6 SỬ DỤNG BẢN </b>
<b>ĐỒ TƯ DUY ĐỂ ẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ ... 47 </b>


<b>2.1. Ý nghĩa của việc sử dụng bản đồ tư duy để lập dàn ý cho bài văn miêu tả</b>
... 47


<i><b>2.1.1. ử dụn bản đ tư du phát hu tối đa khả năn tư du và sán t o </b></i>
<i><b>của học sinh tron quá tr nh lập dàn ý cho bài văn miêu tả ... 47 </b></i>


<i><b>2.1.2. ử dụn bản đ tư du tăn khả năn liên tư n , tư n tượn của học </b></i>
<i><b>sinh tron quá tr nh lập dàn ý cho bài văn miêu tả ... 48 </b></i>


<i><b> .1. . ử dụn bản đ tư du t o hứn th học tập và h nh thành thói quen </b></i>
<i><b>làm việc khoa học cho học sinh ... 49 </b></i>


<i><b>2.1.4. ử dụn bản đ tư du i p ti t kiệm thời ian tron quá tr nh t o dàn </b></i>
<i><b>ý cho bài văn miêu tả ... 49 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vii


<i><b> . .1. Mục tiêu ... 50 </b></i>


<i><b> . . . T chức học sinh sử dụn bản đ tư du để lập dàn ý cho bài văn miêu </b></i>
<i><b>tả ... 50 </b></i>


<i> ư ng d n học sinh kĩ năng s d ng bản ồ tư duy p dàn cho </i>


<i>bài văn miêu tả ... 51 </i>


<i>2.2.2 R n uy n kĩ năng s d ng bản ồ tư duy p dàn cho bài văn </i>
<i>miêu tả ... 55 </i>


<b>2.3. y dựng hệ thống bài tập r n ĩ năng sử dụng bản đồ tư duy để lập dàn </b>
<b>ý cho bài văn miêu tả ... 59 </b>


<i><b>2.3.1. u ên tắc xâ d n hệ thốn bài tập ... 59 </b></i>


<i> Nguyên tắc ảm bảo t nh thống nhất ... 59 </i>


<i> Nguyên tắc dạng ... 60 </i>


<i> Nguyên tắc vừ s c, tạo s c ... 60 </i>


<i><b> . . . Miêu tả chi ti t hệ thốn bài tập ... 61 </b></i>


<i>2.3.2.1. Hon thiêịn bn đơÌ tý duy ... 61 </i>


<i>2.3.2.2. Pht hiêịn lơỡi ca bn đơÌ tý duy ... 69 </i>


<i>2.3.2.3. To lâịp dn bãÌng bn đơÌ tý duy ... 73 </i>


<b>CHƯ NG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ... 80 </b>


<b>3.1. Mục đích thực nghiệm ... 80 </b>


<b>3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm ... 80 </b>



<i><b> . .1. họn học sinh ... 80 </b></i>


<i><b> . . . họn iáo viên ... 80 </b></i>


<i><b>3. . . họn đ a bàn th c n hiệm ... 81 </b></i>


<b>3.3. Nội dung thực nghiệm ... 81 </b>


<b>3.4. Tổ chức thực nghiệm ... 86 </b>


<b>3.5. Đánh giá ết quả thực nghiệm ... 100 </b>


<i><b> .5.1. K t quả đ nh tính ... 101 </b></i>


<i><b> .5. . K t quả đ nh lượn ... 102 </b></i>


<b> T UẬN VÀ HUY N NGHỊ ... 104 </b>


<b>TÀI IỆU TH M HẢO ... 106 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1


<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lí do lựa chọn đề tài </b>


<i><b>1.1. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc lập dàn ý khi làm văn nói chun </b></i>
<i><b>và làm văn miêu tả nói riêng </b></i>


L c hi u là hai tr c chính c a d y h c Ng he h ng ti p
c g c c S T g h g h L h h g S c làm quen


<i>v i nhi u ki n khác nhau: tự sự, miêu tả, bi u cảm, ngh lu n, thuy t </i>


<i>minh … Mỗi ki i ó g i g g h g h o l n l i có </i>


<i> i h g ó g i vi t ph i th c hi n tu n t c: tìm hi u ề; tìm ; </i>


<i>l p dàn ý; vi t bài và ki m tr bài vi t Từng kĩ g ó i i g gi </i>


g i vi t t c m n hoàn chỉnh.


Tuy nhiên, trên th c t S h ng b c: tìm hi , ý, l p
dàn ý và ki m tra. Thói quen c a ph S h c hi n kĩ g i t bài ngay sau
khi nh . Vì th , nhi S h ng m c các lỗi khi t o l h c
, thi u ý, s p x p các ý l n x n, b c c thi u m ch l … Vi c rèn luy n từng kĩ
g a quá trình t o l h c coi tr ng vì th HS ho c loay
h i h c b nhi u công s c vi h g ó i
h ý h m chí l , sai ki u bài.


có th t o l p m n rõ ràng v ch , m ch l c v b c c, ngồi
vi c tìm hi , l p ý m t cách cẩn tr ng, HS c n chú ý l p dàn ý cho bài vi t c a
mình. L p dàn ý t ý h g a bài vi t. Vì th , có th coi, dàn ý là
g ng c a bài vi Khi ó ý i c vi i ẽ h g i h h ng
so v i yêu c u c bài và ch g i vi nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2


i m c n thi t; khơng có tính m ch l c do thi u s phù h p gi a ch v i i
ng miêu t hay gi i ng v i i m c tái hi n.


Nh y, l p dàn ý là m t thao tác không th thi u trong quá trình t o l p các


lo i ói h g i nói riêng. L ý ó i h h ng
<b>cho c bài vi t c a HS. </b>


<i><b>1.2. Xuất phát từ th c tr ng d y học văn miêu tả Trun học s </b></i>


V i là m t trong nh ng ki u bài quan tr g g h g h L
ng ph h g S c làm quen v i ki u bài từ cu i h c kỳ p 4
v i nh g i ng miêu t gi h v t, con v t, cây c i p 5, HS
ti p t c rèn luy n v i v i i ng m r g h g m
g i và c h n c p THCS, HS quay l i v i ki i g h g h
Ng ỳ 2. mỗi b c h c, m c tiêu d y h c ki u bài này có s h i, tùy
thu i ng HS. Tuy nhiên, t u chung l i, d y h i ph i t
<i> c nh ng m c tiêu sau: M t là hi u khái ni m và ặc trưng c văn bản miêu tả </i>


<i> phân bi t ư c v i các ki u bài khác; hai là bi t s d ng các thao tác quan sát, </i>
<i>tưởng tư ng, so sánh, nh n xét trong àm văn miêu tả; ba là bi t tìm ý và l p dàn ý </i>
<i>cho bài văn miêu tả; bốn là bi t vi t oạn văn, bài văn miêu tả; năm à bi t trình </i>
<i>bày mi ng m t bài văn miêu tả trư c t p th ; sáu là bời dưỡng những tình cảm </i>
<i>trong sáng, tình yêu v i cu c sống, con ngư i. [7] </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3


c a HS trong quá trình t o l n ngày càng gi m. Từ s thi u h t v tri th c
ki u bài d n nh g hó h g i c hình thành kĩ g i n vi c vi t bài
tr thành áp l c n ng n . Không chỉ v y, v n s ng h n hẹ h í ng
ng, s i ng b gi i h n t o nên nh ng bài vi t ho c ngô nghê ho c sáo
rỗ g ó g í S u và không nh n th c t m quan
tr ng c a các kĩ g o l n c g h ĩ g n thi hi
miêu t .



<i><b>1.3. Xuất phát từ khả năn và hiệu quả của việc sử dụn bản đ tư du để </b></i>
<i><b>lập dàn ý cho bài văn miêu tả </b></i>


K từ khi xu t hi n vào cu i th p niên 60 c a th kỷ XX TD T
Buzan sáng t h ng minh s h u d ng c a nó trong nhi u lĩnh v c và
ngày càng ph bi n v i h 3 0 tri g i s d ng. N h hi i i,
TD h y c s d ng trong lĩnh v i h h h g h hi n nay,
ó thành công c h i i ng, s d ng trong nhi u lo i ho t
ng c g h g hi u lĩnh v c khác nhau.


Trong d y h c ng ph thơng nói chung và d y h c môn Ng ói
i g TD h g TD c coi là m t trong nh ng kỹ thu t d y h c
tích c c nhằm kích thích và phát huy t i h g ý ng, ti g S; g
ng kh g ghi h sáng t o v i các n i dung h c t p; t o h g h h g i
<i>h TD c s d ng trong nhi u tình hu ng d y h h h h “tóm tắt </i>


<i>n i dung, ôn t p m t ch ề; trình bày tổng quan m t ch ề; chuẩn b tưởng cho </i>
<i>m t báo cáo hay m t buổi nói chuy n, bài giảng; thu th p, sắp x p tưởng; ghi </i>
<i>chép khi nghe bài giảng” [5] các b c h c khác nhau v i nh g i ng HS </i>


khác nhau, vi c s d g TD g i nhi u hi u qu tích c c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4


<i><b>Xu t phát từ h g ý h g i a ch i “Hướng dẫn học </b></i>


<i><b>sinh lớp 6 sử dụn BĐTD để lập dàn ý cho bài văn miêu tả” TD c </b></i>


xem xét v i h ỹ h ý h i i ó ghĩ
h g hỉ ừ g i i g TD h g i h h h í h


h g h i h g g g i h


<b>2. Lịch sử nghiên cứu </b>


<i><b>2.1. Nghiên cứu về lập dàn ý cho bài văn miêu tả </b></i>


L i i g g h g h T L ừ
Ti h Ph h g i g i ĩ g g ghi
h g h g hi g h h h


g i ý h i g h hi gi
<i>Trong cu n Ngh thu t làm vãn (1976), nhóm các tác gi ngý i Pháp J.Brun, </i>
A.Doppagne, J.Chevalir đã đýa ra đ nh nghĩa v miêu t và m t quan ni m toàn
di n v t ngý i là ph i t c hình dáng đ n hành đ ng c a con ngý i, chú ý t tắnh
cách c a h .


<i>Nhà ngôn ng h c ngý i Pháp Phillippe Hamon trong cu n Introduction à ’ </i>


<i>anly se du descriptif (1981) lý gi i týõÌng tâịn v nãng l c miêu t , nh ng d u hi u </i>


miêu t , ch c nãng c a miêu t trong vãn b n ngh thu t, và chỉ ra nh ng c p ð
c a miêu t ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5


nhi u suy xét hõn, là cách nhìn s v “ chi ph i b i nh ng phán ðoán c a b n
thân ngý i vi ”.


Bên c nh đó cịn có th k đ n lý thuy t v vãn miêu t c a Gerad Vigner
<i>trong Đọc - từ vãn bản đ n ý nghĩa (1979), A. I. Domasõniep trong Giải thắch vãn </i>



<i>bản ngh thu t (1989),... </i>


Sõ lýõịc vêÌ nhýỡng quan điêỊm ca cc tc gi kêỊ trên, chng tơi c
thêm nhýỡng gõịi gi triị gip cho viêịc xc điịnh nhýỡng vâìn đêÌ l lịn
vêÌ vãn miêu t trong nh trýõÌng phơỊ thơng sng roỡ hõn.


ÕỊ Vi t Nam, vãn miêu t là m t ki u bài vãn quen thu c trong chýõng trình
Ti u h c và THCS từ r t lâu nay. Vì th , vãn miêu t ðý c các nhà ngôn ng h c và
giáo d c h c quan tâm.


Trý c Cách m ng tháng 8/1945, vãn miêu t đã đý c đ c p t i trong các cu n:


<i>Vi t - Hán vãn khảo (Phan K Bính -1930), Quốc vãn giáo khoa thý (Tr n Tr ng Kim, </i>


Nguy n Vãn Ng c, Ð ng Ðình Phúc, Ðỗ Thân -1935)... Tuy nhiên, các tác gi m i chỉ
ðýa ra quan ni m h t s c sõ lý c v vãn miêu t .


Từ sau Cách m ng tháng 8/1945, vãn miêu t m i chắnh th c đý c đýa vào
giaÒng d y trong nhà trý ng ph thông. M t s tác gi có nhi u cơng s c trong
nghiên c u và d y h c vãn miêu t th i kỳ này nhý Nghiêm To n, Thái Huy, Từ
Phát, Minh Vãn, Xuân Tý c... Trong đó, đáng chú ý là Nghiêm To n, ngý i có tý
<i>tý ng ti n b , g n v i tý tý ng phát huy tắnh tắch c c c a HS. Trong Vi t lu n, </i>
Nghiêm To n c ng đã quan tâm t i vi c xây d ng các bài t p nhằm rèn luy n nãng
l c vi t vãn miêu t , chỉ có đi u là các bài t p này không đúng nhý ý mu Ộ
<i>tr ng kh nãng con trẻỢ a ơng. Bên cnh đ phi kêỊ đêìn cơng triÌnh Nghêị </i>


<i>thịt viêìt vãn [71] ca Phm Viêịt TuÌn. Trong cơng triÌnh ny tc gi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

6



Cho đêìn trýõìc CCGD vãn miêu t vâỡn chiỊ l mơịt bơị phâịn nh
trong cơng triÌnh nghiên cýìu ca cc tc gi. TýÌ sau nãm 1981, vãn miêu t
cuỡng nhý phýõng php dy hc lm vãn miêu t dâÌn dâÌn đýõịc ch trng
hõn, týõng xýìng võìi viị triì ca n trong chýõng triÌnh dy hc lm vãn týÌ
TiêỊu hc đêìn PhơỊ thơng.


Tc gi Nguỡn Triì l mơịt ngýõÌi đaỡ dnh nhiêÌu tâm sýìc cho viêịc
nghiên cýìu vêÌ vãn miêu t v viêịc dy hc vãn miêu t. Nhýỡng cơng
triÌnh ca tc gi ch ìu viêìt cho chýõng triÌnh tiêỊu hc nhýng trên
thýịc têì c thêỊ đýõịc vâịn dng đơìi võìi hot đơịng dy hc vãn miêu t
<i>õỊ lõìp cao hõn. Ngay từ nãm 1984, tác gi đã có các bài nghiên c u: M t số vấn </i>


<i>đề về dạy học vãn miêu tả ở l p 4, M t số vấn đề về dạy học vãn miêu tả ở l p 5. </i>


<i>Đ c bi t, trong cu n Vãn miêu tả và phýõng pháp dạy vãn miêu tả ở ti u học </i>
(1993), tác gi đã trình bày khá rõ quan ni m c a mình v vãn miêu t , đ c đi m
c a vãn miêu t , trên cõ s đó, tác gi đi sâu phân tắch phýõng pháp d y các ki u
bài vãn miêu t trong chýõng trình CCGD.


Hai tác gi Ðỗ Ng c Th ng và Ph m Minh Di u c ng dành s nghiên c u
<i>khá kĩ lý ng v vãn miêu t . Trong cu n chuyên lu n Vãn miêu tả trong nhà trý ng </i>


<i>phổ thông (2003), các tác gi không nh ng phân tích, chỉ ra nh ng ð c ði m và yêu </i>


c u c a vãn miêu t mà còn chỉ ra phýõng hý ng ð h c và làm t t vãn miêu t
trong chýõng trình – SGK m i.


<i>Bên cnh ð, hng lot nhýÞng cìn sch nhý Vãn miêu taÒ và k </i>



<i>chuy n chọn lọc (V Tú Nam, Ph m H , Bùi Hi n, Nguy n Quang Sáng - 1995), </i>
<i>Ðọc vãn và luy n vãn (Tr nh M nh, Nguy n Huy Ðàn - 1995), Vãn miêu taÒ tuy n </i>
<i>chọn (Nguy n Nghi p, Vãn Giá, Nguy n Trí, Tr n Hồ Bình - 1997), M t số kinh </i>
<i>nghi m vi t vãn miêu t (Tơ Hồi - 1999), ... khơng chiỊ ðýa ra cc bi vãn </i>


mâỡu đêỊ HS tham kho m cn triÌnh by vêÌ l thuìt lm vãn miêu t,
trong đ ch đêìn mc điìch ca vãn miêu taÒ đêÒ phân biêịt võìi cc
kiêỊu bi khc, cc thao tc v cch lm mơịt bi vãn miêu t, dýịng
đon vãn, trau chìt týÌ ngýỡ trong diêỡn đt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

7


hc kiêỊu bi ny õỊ TiêỊu hc dýõÌng nhý chiêìm tiỊ lêị lõìn hõn. Ngoi
cc sch, c thêỊ kêỊ đêìn mơịt sơì lịn n Tiêìn siỡ tiêu biêỊu vêÌ dy hc
<i>vãn miêu t l: Xây dựng h thớng bài t p rèn luy n kỹ nãng vi t vãn miêu tả cho </i>


<i>học sinh ti u học (2008) cuÒa tc gi Xn Thiị Nguịt H, Rèn luy n kĩ năng </i>
<i>vi t mạch lạc trong văn miêu tả cho học sinh l p 5 ( ) gi Ng Th </i>


<i>Ph g Th H thống bài t p rèn luy n năng ực qu n s t, tưởng tư ng trong dạy </i>


<i>học văn miêu tả ở THCS ( ) gi Ph Mi h Di </i>


ó h g h ý h i g h h g h g
h i h g hi h i i g h g g i
hi h h g i g


<b>2.2. Nghiên cứu về bản đồ tư duy và ứng dụng bản đồ tư duy vào dạy học </b>
<b>nói chung, để lập dàn ý cho bài văn miêu tả nói riêng </b>



<i><b> . .1. ề bản đ tư du </b></i>


T i h ẻ TD h i g
ông h g g g h i TD


<i>N 3 T g i g h g h gi i thi u Cẩm </i>


<i>nang v n hành b não - h g h h h hi g h </i>


h g g i i hi hi i h h g h g h i
<i>Ng ó h i TD i i g i S d ng tr </i>


<i>tu c bạn T g g h gi h h g i </i>


g i T ằ g i g h h g i
h g h hi i g i g hi h i V h g
h g hi i g ó V TD gi i hi
h g i i h g h ó gi g gi i thi u
c tính c TD hẳ g nh s i t c a công c này thông qua h ngơn ng ,
hình nh; nh g ng c a nó t i g c g o và gi i quy t v ;
i m c TD i b ng li t kê truy n th ng; ng d ng th c ti n cho bài
gi ng, h i h p, bài thuy t trình và bài vi t...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

8


nguyên t c, kĩ thu t xây d ng m TD n; ng d ng c TD g h ng
<b>lĩnh v c khác nhau c i s ng. </b>


<i>Nền tảng và ng d ng c Bản ồ tư duy (Ultimate book of mind maps) [19] là </i>



m t cu n sách khác g chú ý c a Tony Buzan xu t b n 2005. Trong công
trình này, tác gi nêu ra nh ng câu h i g chú ý liên quan n c gi h “ n
có mu n mình có th nghĩ ra c nhi u ý ng t phá cùng nh ng cách gi i
quy t v n y sáng t o? Ghi nh các thông tin và d dàng h i ng l i sau ó
ngay c khi g ch u nhi u áp l c? t c nh ng m c tiêu ra? Tr thành
nhà qu n lí th i gian xu t s c? T tin th c hi n ph n thuy t trình c a h? ” Từ
ó m t l n n a, ông nêu ra quan ni m v TD khám phá sâu h lí gi i t i
sao TD mang l i hi u qu cho nhu c u h c h i và g l c sáng t o c a con
g i, h ng d n s d ng TD nâng cao “ c m nh trí tu ” l p k ho ch cho
cu c s ng thành g…


<i> g h i h T g p sơ ồ tư duy hi n </i>


<i> ại thông minh hơn [22]. h T g </i>


g hi ằ g TD i h h h g h
i- R SP h ó gi h í h h i g
TD hi ó h h g h h ỗi g i g h i h g
h g ti TD g gi g hi


Nh g ghi T ghi i g hi
<i> h h h L p Sơ ồ tư duy (Mind M pping), Làm ch trí nh c a bạn (Master </i>


<i>your memory), Sách dạy ọc nhanh (The Speed reading book), Công c tư duy hi u </i>
<i>quả nhất – Công c sẽ àm th y ổi cu c sống c a bạn ( ow to Mind M p), Đ có </i>
<i>trí nh hồn hảo (Bri i nt Memory), Sơ ồ tư duy trong kinh do nh, S c mạnh c a </i>
<i><b>trí tu sáng tạo (The power of cre tive Inte igence), c ch nh th c các kỹ năng </b></i>
<i>giao ti p xã h i c a bạn (The power of Social Intelligence), S d ng b não cải </i>
<i>thi n s c khỏe th chất ( e d Strong)… </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

9


h i h g g g h T hi gi h g
<b> ghi g g h g </b>


<i> ng d ng Bản ồ tư duy [70] – cu n sách c e W ff – g h </i>


TD g h i gi Th g i c gi i thi u l i kĩ thu t xây d ng m t
<i> TD h g h ng, tác gi khẳ g nh b n ch t c a nó – ó kĩ thu t suy nghĩ </i>


<i>bằng cả b não T gi hỉ h g n d ng r g i TD hi u lĩnh </i>


v c trong th c ti i s g g i, bao g m vi c vi t lách, qu n lí k ho ch,
qu n lí các cu c h p, thuy t trình, h c t p, phát tri n cá nhân,... Xét riêng v m ng
<i>h c t p, Wycoff nh n m h “l p BĐTD à hình th c ghi chép hi u quả” ó h </i>
<i> h g i s d g “nhanh chóng ghi lại c c tưởng bằng từ khoá, sắp x p m t </i>


<i>c ch cơ bản thơng tin khi nó ư c truyền tải”, “tự ng loại bỏ những từ không </i>
<i>quan trọng và ư r sự sắp x p sơ b th ng tin ư c ti p nh n” [ ] Nh </i>


v y, y u t c tác gi quan tâm hi u qu c TD i kh g ghi
nh g i dùng.


<i>V i cu n sách Sắp x p tưởng v i Sơ ồ tư duy (Org nisez vos idees vec e </i>


<i>Mind Mapping) [45], nhóm tác gi Jean-Luc Deladriere, Frederic Le Bihan, Pierre </i>


Mongin, Denis Rebaud t p trung làm rõ kh g d g TD hi p x p ý
ng trong lĩnh v c kinh doanh. C th , các tác gi chỉ ra rằng b não có hai bán
c h g i c khai thác ti g ừ mỗi phía l i h g TD ó h


nằm ranh gi i gi a hai bán c u não này, m t m h g i n k t h p kh g
c a hai bán c u, m t khác là công c tách bi t khi c n thi t. Nó giúp th hi n m c
ch t chẽ g h g ng th i c g í h hí h g c sáng t o còn
ti m ẩn.


S g h gi g i i g hi
<i> ằ g g TD T g ó g h ó h Học </i>


<i>khôn ngoan mà không gian nan c a Kevin Paul, Phương ph p học t p siêu tốc và </i>
<i>Phương ph p tư duy siêu tốc c a Bobbie Deporter, M t tư duy hoàn toàn m i c a </i>


<i>Daniel Pink, ú nh th c t nh trí sáng tạo c a Roger Von Dech, The Buzan study </i>


<i>skill handbook (Kỹ năng học t p theo phương ph p Buz n) c a James Harrison, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

10


minh h h ý ng c a mình, làm ph n t ng k t hay khái quát nh ng k t qu
h Q h g h h í h hi TD -
ó h h g h i h g h ỉ XX


<i><b>2.2.2. Ứng dụn bản đ tư du tron d y học </b></i>


g i TD g g h ừ T g g
<i>trình Kỹ năng học t p siêu tốc th k XXI [32] Collin Rose và Malcolm J. Nicholl </i>
h i hó k ho h làm ch trí tu V TD h
h i h hi h h he h gi TD hi
<i>“m t phương ph p năng ng nắm bắt những i m chính y u c a thơng tin. </i>


<i> húng ư c xây dựng cung cấp cái nhìn tồn cảnh, cho phép th ng tin ư c </i>


<i>trình bày theo úng c ch th c não b hoạt ng, t c là theo nhiều nh nh tư duy </i>
<i>cùng lúc” [3 5] Kh i i m này v b n ch c các tác gi khẳ g nh là </i>


xu t phát từ kĩ thu TD a Tony Buzan. Vì th , toàn b quy cách l p b
h c t h u v i ch trung tâm, s d ng từ khóa, bi ng, màu s c, từ
ng , hình vẽ, ghi chép từ g … g hoàn toàn v i kĩ thu t l TD


M hó gi h g TD h ỹ h h
h h h hi gi h i h h h g h h
<i> h hó gi S. Edwards và N. Cooper trong bài nghiên c u Mind mapping as a </i>


<i>teaching resource (L p BĐTD như m t nguồn lực dạy học); các tác gi A. Peterson, </i>


<i>P. Snyder trong bài vi t Using Mind Maps to teach social problems analysis (S </i>


<i>d ng BĐTD dạy học phân tích các vấn ề xã h i). </i>


Riêng v vi c ng d g TD g y h c Ng S.Rafik-Galea và J.
<i>Kaur v i bài tham lu n Teaching Literature through mind maps (Dạy học văn bằng </i>


<i>BĐTD) h í h h ng hi u qu TD g i cho vi c d y h c m t tác </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

11


Vi N h g g h g g i i h g g
<i> h TD h T g Sơ ồ tư duy ổi m i dạy học [ ] </i>
gi gi i hi ỹ h (5W i hi i g h ) h g h
ẽ TD ằ g hi h g i Q g h gi h hó h ẽ
TD h hi i g h i h gi h i h i h h i h g
h



Nhó gi T h h Ng n Th Thu Th y v i g h
<i> h S d ng SĐTD - m t bi n pháp hỗ tr HS học t p (2009), Dạy tốt- học tốt ở </i>


<i>Ti u học bằng SĐTD ( ) gi i thi u khái quát v TD h ng m t </i>


TD n và cách t ch c ho ng d y h c bằ g TD h hi u qu i
kèm v i ó t s TD i h h gi g i c d hình dung, ghi nh .


Ngồi các cơng trình trên, các bài vi t trên các t p chí c ng bàn v vi c ng
<i>d g TD g y h i h h h i i t Dạy học phân môn T p </i>


<i> àm văn v i sự hỗ tr c SĐTD c a tác gi ỗ Th Ph g Th o trên T p chí </i>


<i>Khoa h c (2012), bài vi t ng d ng Sơ ồ tư duy trong vi c hư ng d n học sinh </i>


<i>l p 5 l p dàn c c bài văn thu c th loại văn miêu tả c a tác gi Lê Ng c Hóa trên </i>


<i>T p chắ Khoa h i h c C Th ( 3) i i SýỊ dng sõ đơÌ tý duy đêỊ </i>


<i>dy hc kêỊ chuịn õỊ tiêỊu hc ca Triịnh Thiò Hýõng. Các bài vi t này </i>


gi i thi u khái quát v TD hi u qu c a vi c s d g TD g y h c,
cách thi t k TD h h c s d g TD y h c nói chung và phân
môn T ti u h c nói riêng.


Q i h h h h ghi g g TD g h
h g i h ằ g


g h i i h g gi i hi i TD g ó


g h g TD


M g h h g TD h ói h g
h ói i g h h h


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

12


thýịc sýị xt đêìn bn châìt tý duy ca n. PhâÌn hn chêì ny seỡ đýõịc
chng tơi cơì gãìng khãìc phc trong lịn vãn ny.


<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>


<i><b>3.1. Mục đích n hiên cứu </b></i>


T nghiên c u, khái quát n i g ng c t lõi c a lí thuy t
TD ý h i n miêu t h h c tr ng d y h i ,
lu h h h h h g h S g
TD ý h i i Từ ó i hẳ g h gi h
TD i i i h i h S L g gó h nâng cao
ch ng d y h ói h g y h i ói i g


<i><b>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>


c m í h ghi u, lu p trung gi i quy t các nhi m v
sau:


- Nghiên c u h th ng hóa n i g ng c t lõi c a lí thuy TD p
ý h i i .


- Kh sát th c tr ng d y h i và vi c s d g TD l p dàn ý


h i i .


- xu t và mô t nh ng cách th c h ng d n HS l p 6 s d g TD
l ý h i i .


<b>- Th c nghi h ki m ch ng tính kh thi c a nh g xu t. </b>


<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>


<i><b>4.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>


Trong lu h g i h h S p 6 l p dàn ý bằng
TD i ng nghiên c u.


<i><b>4.2. Ph m vi nghiên cứu </b></i>


TD ó h g g g h hi i g h Ng ói
h g h ói i g T hi g h h L
<i> h g i h gi i h ghi ăn miêu tả trong chương trình Ngữ văn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

13


Từ ó h g i h i g h S h h
g T S M ie ie N i


<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>


c m í h ghi u nêu trên, chúng tôi s d g h g
pháp nghiên c u ch y u sau :



- Ph g h ghi u tài li c s d ng trong vi c thu th p các cơng
h ó i n v nghiên c u c tài ph n M h g


- Ph g h h o sát th c ti c s d ng trong vi c thu th p nh ng
thông tin v h g h h g i n d y h c bằ g TD h c tr ng s d ng
TD g y h c Ng ói h g h n T ói i g


- Ph g h h c s d ng trong vi c mô t i chi chỉ ra
nh g i m gi ng và khác nhau v vi c s d g TD h t công c ghi chép,
h g h y h c v i nh ng công c ghi chép hi n t i h g h y h c
khác.


- Ph g h TD g minh h a s n phẩm, d n d t từng
thao tác t ch c d y h c m t cách tr i h ng nh t.


- Ph g h h c nghi h c s d ng trong vi c thu th p nh ng
thông tin v hi u qu s d g TD g y h c ph n T ng ph
<b>thông. </b>


<b>6. Cấu trúc của luận văn </b>


Ngoài ph n M u, K t lu n và Tài li u tham kh o, lu g m
các ph n sau :


<i> hương : ơ sở lí lu n và thực tiễn c a vi c ng d ng BĐTD l p dàn ý </i>
<i>cho bài văn miêu tả l p 6 </i>


<i> hương : Tổ ch c hư ng d n học sinh l p 6 s d ng BĐTD l p dàn ý cho </i>
<i>bài văn miêu tả </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

14


<b>CHƯ NG 1 </b>


<b>C SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG </b>
<b>BẢN ĐỒ TƯ DUY ẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ LỚP 6 </b>
<b>1.1. Cơ sở lí luận </b>


<i><b>1.1.1. Lí thuy t Bản đ tư du </b></i>


<i>1.1.1.1. Nguồn gốc c bản ồ tư duy và sự r i thuy t Bản ồ tư duy c </i>
<i>Tony Buzan </i>


hi h h g h g i g hi ừ
Nh g h i ừ h ỷ XX i h g ghi
g i i ghi h i g g hẳ g h g hi h
gi h g hỉ h h h g h h hi í h
ỗi g i Khi ói g i ghi h i g i h g ghĩ i
h í h he h h T hi he ghi h h
h g h h Le D Vi i Wi i Sh e e e h W fg g
e he Mi he ge Si New h e i ei g i
ghi h h ghi h hi í h g ừ hó h i h h
h h h g he g ẻ h ừ g i ừ i g
<i> h i (h g i) Nh g h Le D Vi i g “ ã s d ng từ, </i>


<i>k hi u, x u chuỗi, i t kê, qu n h tu n tự, ph n t ch, iên k t, nh p i u th gi c, </i>
<i>số, hình tư ng, k ch thư c và t nh toàn th ” [ 5] </i>


Nh T hi h i hi i h i
<i> g h h h ghi h g TD Nh g g i “ ã th t sự </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

15


<i>như th ng thư ng, và bằng trực gi c, họ ã bư c u bi t s d ng c c nguyên </i>
<i>c Tư duy Mở r ng và p BĐTD” [ 5] </i>


h g M i M R Q i i g h g g
<i> h ghi h g ghĩ (The structure of semantic memory </i>


<i>Retrieval time from semantic memory) ó g h i h h h ghi h </i>


hi Nh g ghi hỉ g h h h g i i g
i h ghi h h h ừ m i m xu h h g i
chỉ ph i tìm xung quanh m ng gi i h n nh ng m c có k t n i v i i m xu
h ó h g i i h gi h h h g i hi h h h i
h g g ghi i g h i h Nh h
h h g i h g he í h h h h ghi h
g g S i h h h h h hi i


h S i h h h g ghĩ


Ng [69]


ó h ói T h g h i g i i h i i h h h h
ghi h hi í h Nh g g g i i i h i h hi
TD h h ý h g í h g g h g h h
h X h ừ h hi hí h h h - i hi g
<i>h hi i h i i h h h i T “ph t tri n kh i ni m </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

16



<i>xu n năm 974” [ ] Từ ó i i hi g h ghi T </i>


h h g hó TD N h g h g h T
h h g h g h TD g h h
hi g g h í h g ghi h h g ý h TD
h h h i h TD h g i
ý g h g ừ g g TD … Nh g ghi
h h g h T e h h g i g i g
TD h g h g h h i h hi hí h h Nhi
g i i TD i g ghi h ghi h Nh g TD
g h h g ý h T h g hỉ ó h hi i
TD h h ỹ h g g h i h h g
hi S g TD h g í h


<i>1.1.1.2. Khái ni m bản ồ tư duy </i>


V i i g i i h g TD h i ừ
h g h ỷ XX T g g h ghi
<i> h h g h i i T g (Radiant Thinking) </i>
TD D ghi h h h i i g
<i> hi “những qu trình tư duy có sự iên k t xuất ph t từ v ng trung t m </i>


<i>hoặc nối k t v i v ng này” [ ] Từ ó ó h h TD h h h </i>


g g h gi h hi h h hi h g h i
<i>“BĐTD u n n tỏ từ m t hình ảnh trung t m Mỗi từ và hình ảnh ư c n tỏ ại </i>


<i>trở thành m t ti u trung t m iên k t, c th tri n kh i thành m t chuỗi mắt x ch </i>
<i>gồm những cấu trúc ph n nh nh tỏ r hoặc h i t vào t m i m chung và có th </i>


<i>kéo dài v t n” [ ] Nh “BĐTD à bi u hi n c tư duy mở r ng, vì </i>
<i>th nó à ch c năng vớn có c tư duy Nó à kỹ thu t họ hình óng v i tr chi c </i>
<i>chì khó vạn năng kh i th c tiềm năng c b não ” [ ] </i>


h ó g g h h “ h h h ”- T
<i> g i ằ g “BĐTD à hình th c ghi chép s d ng màu sắc và hình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

17


<i>[13, tr. 20-21]; “BĐTD à m t phương ph p ưu trữ, sắp x p th ng tin và x c nh </i>


<i>th ng tin theo th tự ưu tiên (thư ng à ở trên giấy) bằng c ch s d ng từ khó và </i>
<i>hình ảnh ch ạo ” [ 5 ] “BĐTD ư c thi t k àm vi c theo c ng m t c ch </i>
<i>v i b não, à sự phản nh trên giấy c Tư duy Mở r ng ng hoạt ng ” [ 5 </i>


- ] The i g TD i g ghi h h hi
h g i h g TD g h h g h
<i> he h g i g “Mỗi mẩu th ng tin truyền n </i>


<i>não- mọi cảm gi c, k c hoặc suy nghĩ (gờm cả i nói, số, k hi u, th c ăn, hương </i>
<i>thơm, ư ng nét, màu sắc, hình ảnh, nh p i u, nốt nhạc, cấu trúc) - ều có th </i>
<i> ư c bi u th như m t quả c u àm trung t m và từ ó n tỏ r hàng ch c, trăm, </i>
<i>nghìn, tri u móc nới Mỗi móc nối bi u th m t iên k t, mỗi iên k t ại tạo r v số </i>
<i> iên k t kh c Ợ [ ] T g g h i h TD - Lâịp sõ đơÌ tý duy </i>
<i>hiêịn đi đêỊ tý duy thơng minh hõn T g g h </i>


<i>“BĐTD à m t h thống ghi chú th hi n hoàn ch nh và b o qu t m t tưởng, kh i </i>


<i>ni m, k hoạch ư c trình bày theo c ch k t h p ơn giản giữ từ ngữ và hình ảnh” </i>



[ ] ó h ói g h h g h h T h
i h i “ TD g ?” h i i hí h h T i
gi i ó T hi ó h h h h ghĩ hi
i h h h h h TD M h i i h TD h
ó


<i>T g h ng d ng BĐTD e W ff h TD h </i>
<i> g h g g h i h í “Đó à kỹ thu t ph t tri n m t phương </i>


<i>ph p s ng tạo và m i m trong tư duy BĐTD có m t t c ng k di u, nó t c ng </i>
<i>t i toàn b não, cho phép tổ ch c c c tưởng trong t phút, thúc ẩy sự s ng tạo, </i>
<i>ph vỡ trở ngại mà ngư i vi t gặp phải và cung cấp m t cơ ch ng não hi u </i>
<i>quả ” [ 5] </i>


T h g h g h h h ghĩ TD
<i> he hi h h h The wiktionary.org: TD “m t dạng bi u ồ </i>


<i> ư c d ng bi u th các từ ngữ, tưởng, nhi m v hoặc y u tớ khác có liên quan </i>
<i>hoặc ư c sắp x p xung quanh m t từ khoá hoặc tưởng trung tâm” h ó </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

18


<i>d ng nhằm thi t p, t i hi n, sắp x p h y ph n oại tưởng, cũng là m t phương </i>
<i>ti n hỗ tr trong học t p, tổ ch c, giải quy t vấn ề, ư r quy t nh và vi t” </i>


<i>Website ehow.com h ừ h TD h ghĩ h </i>
<i>“l p BĐTD à m t kỹ thu t ư c s d ng giải quy t vấn ề. Thay cho các danh </i>


<i>sách trùn thớng, BĐTD khuy n khích các quan h tư duy Nó à m t cơng c ơn </i>
<i>giản và nh nh chóng ư c s d ng tạo r c c tưởng và hỗ tr trong “tư duy </i>


<i>bên ngoài b não” “BĐTD s d ng m t hình th c ồ họa phi tuy n tính cho phép </i>
<i>ngư i s d ng xây dựng m t cơ cấu/ khuôn khổ trực qu n xung qu nh tưởng </i>
<i>trung tâm” </i>


<i>T i g - h g TD gi i hi “M t </i>


<i>BĐTD s d ng c c tưởng trực quan/ thu c về th gi c tạo ra m t hình th c tổ </i>
<i>ch c k hoạch, vấn ề hay dự án – m t bi u ồ phản ánh m t cách tự nhiên cách b </i>
<i>não x lí thông tin. Thông tin và các nhi m v toả ra từ m t ch ề hoặc m c tiêu </i>
<i>trung t m hơn à rơi xuống dư i m t tiêu ề như trong m t danh sách. Các y u tố </i>
<i>liên quan k t nối t i c c ư ng nới. Những y u tớ m i có th ư c ch p ng u nhiên </i>
<i>và s u ó tổ ch c thành các k hoạch l n hơn, v i những tưởng m i chảy trôi tự </i>
<i>nhiên như m t bi u ờ chi ti t. Thơng tin có th ư c minh hoạ bằng các kí hi u, từ </i>
<i>ngữ, màu sắc, hình ảnh, liên k t/ ư ng nối và nh k m thêm bối cảnh, giúp cho </i>
<i>vi c phát hi n/ bi u l r c c hư ng i m i cũng như những tưởng to l n và rõ </i>
<i>ràng hơn” h h h g i h TD ừ ó </i>


<i> hẳ g h “BĐTD cũng tương tự như bản ồ ư ng phớ giúp cho hành trình c a </i>


<i>bạn. Nó sẽ cung cấp cái nhìn tồn cảnh, b c tranh tổng th về m t ch ề c th và </i>
<i>giúp bạn hoạch nh l trình hay lựa chọn c mình BĐTD ưu trữ ư ng l n thông </i>
<i>tin m t cách hi u quả, nhưng ph n quan trọng nhất là thấy ư c BĐTD ći cùng </i>
<i>khơng những dễ nhìn, dễ ọc mà hơn th còn s d ng tiềm năng c a b não theo </i>
<i>cách rất thú v . Nó giúp phát tri n những kĩ năng m i cho b não – những iều </i>
<i>thư ng b ư t qu trong c c phương ph p dạy học truyền thống” </i>


<i>Trên trang mindmapping.com TD h ghĩ “m t sơ ồ bi u th </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

19



<i>tâm. M t BĐTD có th bi n d nh s ch dài c c th ng tin ơn i u thành m t sơ ồ </i>
<i> y màu sắc, dễ nh và có tổ ch c cao mà làm vi c phù h p v i cách tự nhiên c a </i>
<i>b não c a bạn làm vi c ” h ghĩ h g g TD </i>


h i h ừ g h hi í h i g
h h g g h g Ng i g we
<i> TD h h “m t cách có hi u quả cao trong vi c lấy th ng tin vào </i>


<i>và r c b não p BĐTD à m t phương ti n giúp ghi chú s ng tạo và ogic, có </i>
<i>th thấy rằng nó tạo r c c bản ồ bi u th c tr não” </i>


Từ i h h i i ừ h gi h ghi
g g h g h i ghi TD í h h
<i> h g i h hi TD h BĐTD bên cạnh à m t hình th c ghi </i>


<i>chép bi u th tư duy mở r ng nhằm ghi chép, ghi nh h y s ng tạo c n à m t </i>
<i>phương th c tư duy BĐTD à m t trong c c c ch tư duy trong ó dạng th c </i>
<i>này ấy cơ ch hoạt ng c b não àm cơ sở, bi u th bằng vi c xuất ph t từ m t </i>
<i>trung t m, n tỏ r c c nh nh, nối k t c c nh nh, ph n cấp bằng hình dạng và </i>
<i>màu sắc, k hi u </i>


<i>1.1.1.3. Đặc trưng c a bản ồ tư duy </i>


a. S liên k í g ng


TD c t o l ho t ng t nhiên c a b não. Trong quá trình
g i luôn s d ng c hai ph n bán c u não. Ho ng c a não trái và
não ph i ln có m i liên h m t thi t v i nhau thông qua kho ng 300 tri u s i th n
kinh (th chai) [11]. Não trái và não ph i m nh n nh ng lo i ho g i g c
nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

20


Ng n: [22, tr. 23]


V i nguyên t c nguyên h p, não trái và não ph i không ho ng riêng rẽ mà
luôn liên k t ch t chẽ v i nhau c g h i các ph n khác c a b não. Vì th , mỗi
thông tin m i c b não thêm vào sẽ t ng liên k t v i nh g h g i ó
sẵn.


Từ ó h th y, khi ho ng d c thù c a não b TD b n
ch t c ng mang tính liên k h g i có m i liên h ch t
chẽ v i h h n a sẽ không ngừng m r ng s liên k t v i các thông tin
khác nhau t o nên m t m g i thông tin phong phú. Bên c h ó TD t
h p c từ ng , con s , màu s c, hình h g ng s i thông tin
gi a hai ph n bán c u não. C ng từ í g ng c a mỗi g i c kích
thích m nh mẽ. Từ m t trung tâm, các nhánh ph c thêm vào th hi n m i liên
h gi h g i ó g t hi n. V m t lý thuy t, vi c m r ng các
m i liên h là không gi i h n.


b. Tính ch quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

21


hi D i ó h h ằ g hi TD
h g hi hẩ TD ỗi h g g
i h


Ngồi ra cịn có th th y, s liên h c g h i liên h c a mỗi g i là
khác nhau. Từ s khác bi t này có th khẳ g nh tính ch a mỗi


g i khi t o l p và s d g TD


Nh y vi c s d g TD không chỉ gi g ng ho ng liên k t
gi a hai bán c g hi g h gi í h
g i o h g h h g i dùng khi chính h g i sáng t o
nên nh ng tác phẩ ó m t không hai!


<i>1.1.1.4. Cách tạo l p bản ồ tư duy </i>


TD h h hó g h h g h h i i i ẽ
<i> ó ỗi g i hỉ m t trang giấy bất kì, những cây bút màu, b não và </i>


<i>trắ týởng tý ng. DýõÌng nhý hâÌu hêìt mi ngýõÌi đêÌu khơng gãịp kh khãn trong </i>


viêịc to ra mơịt sn phâỊm ca riêng miÌnh v phc v cho nhýÞng mc
ðiìch ca chiình baÒn thân.


Khi i TD h h g ĩ h i h h
h g ó g h i hi ĩ h h i g h i Ri g
g gi i i S i h i TD g i hi T g ó ừ
<i>h i i g “c ng c tr nh chiều” [18, tr. 164] “cơ ch tư duy </i>


<i>s ng tạo” [18, tr. 170] T TD ghi h TD g hằ h </i>


h hi h h h g h


TD ghi h g ý g g i h S ghi h g i
g g h hỗ í h gi g i g h í h h g i
g i gi g h i i í h hí h ừ g hi h hi gi
<i> h g i ừ “m i trư ng bên ngoài” “m i trư ng bên trong” [18, tr. 155] g </i>


h i TD gi ghi i h i h g ý ghĩ h i h g hi i
i i i h i h i gi í g i g i gi i i
ó i TD h g h hi


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

22


h g h i gi h i g g g h g
h i gi ó


3: L TD h h g i i i i i
L TD h h h g h i i


5 g i i h h h h g h g h h
hí h TD


h i g h TD


hi i i h hi h h h h TD
i g h g h h h [18, tr. 157]


h ó TD g g h Ng i g
ó ghi h h h g i he h h g h i g h N
g TD


L TD h h h he i “ h h” Từ h h h g
h g i “ ” ý g hi g í ó h
gi i i g h h g ý g “ g gẩ ” h
g i h g hi


T i hỉ h i gi i h g h


h i h i i h i e i ý g h
g gẩ


3 Nghi g ý g


T i hỉ h h h i M TD he i “
h h” hi g ó h h hẽ i h g i ó
g 3 ừ ó i i ó TD i


5 Ph í h h h TD i h g i h
h u. [18, tr. 175-178]


<i>V i TD g g i g “n ng c o khả năng iên tưởng và t ch </i>


<i>h p” [18, tr. 179] i h i h ý g i g h i g </i>


h g g h ỗi g i D h g i í h TD ghi h h g
i i h g g S ý h i i -
g i i h i í g g i g g h í h g


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

23


<i>T g Sõ đơÌ tý duy [21], Tony Buzan đaỡ triÌnh by nhýỡng ýu điêỊm </i>
ca BĐTD so võìi lơìi ghi ch tÌn týị ch đơịng/ th đơịng. Trong đoì,
<i> hýỡ g i i h g i h i h h Ò Ò đ Ì ỘTraình </i>


<i>laỡng phiì thõÌi gian doÌ tiÌm cc týÌ kha; Tãng cýõÌng tâịp trung vo trng </i>
<i>tâm; Dêỡ dng nhâịn biêìt nhýỡng týÌ kha quan trng; Ci thiêịn kh nãng </i>
<i>sng to v triì nhõì; To mơìi liên kêìt mch lc, roỡ rng giýỡa cc týÌ </i>
<i>kha; Tý duy ln trong trng thi hot đơịng Ợ [21, tr. 98- 99] S h ắ h </i>



TD ẽ i hi h g h g h h h ý g
h g h h g hi S ẽ h g i ý h
ghĩ gi h hi í h h L ý
ằ g TD ẽ gi S h g g i g i g i hí h
hi hi h í h g g TD h ý
hi ý ghĩ h


<i><b>1.1.2. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả lớp 6 </b></i>


<i>1.1.2.1. Quan ni m về l p dàn cho bài văn </i>


L ý h g gi i i Nhi h
ghi h g i h h ý


<i>T g u n văn th phạm, gi Nghi T hẳ g h “sự dàn ý </i>


<i>là c n; trong bài văn cũng như trong m t b c tranh, n u khơng bi t bớ trí các b </i>
<i>ph n cho ch nh tề, thì dù l i hay t i u, màu sắc rực rỡ t i chừng nào, ngư i ọc </i>
<i>văn, h y xem tr nh cũng có m t cảm giác bực mình, khó ch u…” [ 5] T </i>


gi hỉ i i ý g h i D
ý h h i h g g h


<i>T g Ngh thu t vi t văn [ ] h gi Ph Vi T </i>
<i> h g i gi i h ý h i “Trong vi c ki n trúc, sắm </i>


<i>v t i u chư , c n phải ph c họ qui m nữ , trư c khi bắt t y x y dựng ành </i>
<i>văn cũng th , thu th p tài i u rồi, t phải dàn x p khung bài ng vi c x p ặt </i>
<i>khung bài gọi à bố c c Mỗi oại văn xét chung và mỗi bài văn xét riêng sẽ dàn </i>


<i>x p theo m t khu n khổ ặc bi t, t y theo ch và tài ngh c ngư i c m bút ” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

24


g h ừ i h i i gi Ng g M h
<i>t h “Chuẩn b vi t m t bài vãn, trý c h t là chuẩn b n i dung cái thân bài </i>


<i>ấy. Sau khi đã tìm đý c m t khối lý ng ý tự cho là đ đ ch a đ y ph n thân bài, </i>
<i>thì cơng vi c quy t đ nh nhất là tổ ch c các ý l n hay nhỏ, chắnh hay ph đó lại </i>
<i>thành những lu n đi m có tắnh đồng đẳng, đồng hạng. Bố c c c a ph n thân bài </i>
<i>vãn là sự sắp x p các ý đó theo m t tr t tự lơ gic chặt chẽ.Ợ [3 ] </i>


<i> h ó g Phương ph p dạy học ti ng Vi t, ph n Phương ph p </i>


<i>dạy học àm văn gi h h “khi àm bài mà kh ng có ề cương (dàn </i>
<i>ý), chẳng kh c nào ngư i i trong rừng r m hoặc i trên bi n khơng có la bàn, HS </i>
<i>sẽ dễ vi t lung tung, phá vỡ t p trung c a ch ề, có khi vi t dài mà n i dung chẳng </i>
<i>có ư c bao nhiêu” [ 33] </i>


<i>Ri g g h g h L h h g g Tài i u gi o kho thực </i>


<i>nghi m , B n ho học xã h i c nhóm t c giả Tr n Đình S , ê , Nguyễn </i>
<i>Qu ng Ninh, à Bình Tr , Tr n Đăng uyền ã ư r qu n ni m về p dàn à </i>
<i>“vi c sắp x p c c u n i m ã tìm ư c vào m t h thống th ch h p d n t i k t </i>
<i> u n” S hẩ h ý i g h hi i Từ ó h </i>


h gi h i h ý h ý The ó ý
i h h g i g h i i g hi ó ý ó i
h i g h h i i N h gi i ý
i h ý h hẩ ý ý i g h hi i



V i i i g i h h g i h h ằ g ý
g i h g g g p k ho h” ( i g) h “ ch c ý
g” (e i hi g i e ge e i g i e i e ge e i ) T g ó “ h
ý g” h g c dùng v i nghĩa r ng, bao g m c tìm ki m, phân lo i và s p
x p ý theo m t trình t ó h g h i g ý h
ý h i h gi i i


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

25


<i> Tác gi T. Hedge trong cu n Writing (Ho ng vi t) cho rằ g i h </i>
h i ý g h g i hi i h g hi V h
h g i h ý ng và k t n i chúng v i h h h h h h g
h i h h


<i> h g 5 L n án Ti n sĩ ngành Ngôn ng h c ng d ng Process writing </i>
(Quá trình vi t), tác gi R e ừ i h i i gh c p t i v
hi ĩ g ói h g h gi i hi h
i h h h h ĩ g i i hẹ Khi ó g i h h
g hó h hi ý g h h ý h i i g
h g h i gi h h V h , vi g g c phát hi n và t ch c ý tr
nên vô cùng thi t th c. Nó giúp gi m thi u ph n nào nh ng tr ng i tâm lí c a
g i h c khi ph i i m t v i quá trình vi y ph c t p và gian nan.


Từ i h g i h h ằ g g h
<i> p dàn à bư c x y dựng k t cấu s u khi ngư i vi t ã tìm hi u ề và tìm </i>


<i> Ng i i i i i h h h h g ó </i>


h g i g g g gh g gi i


h gi i i h i
g h i g g i h … ó
ý h h V i i i i i h h i h
í g i i


b. Nh g ý


D ý g g h g i i g i g
h h h h i g i i h hi h
hi


D ý gi h Nh g i g g gi i
ý he h í h h g i g
i i he gi h h h g ý g i i


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

26


D ý í h g D ý h g g i i D ý
ẽ hi í h h g h h g D ý h g
h hi ằ g h g ừ ừ g g


c. Q h ý h i


Mỗi i i ó i g hi h h
i i ó h g i h g h


<i>Bư c : Từ ối tư ng ã x c nh cũng như c c n i dung dự ki n, sắp x p vào </i>
<i>m hình dàn bài chung </i>


<i>Bư c : Rà so t, bổ sung hoặc oại bỏ c c n i dung c n thi t </i>



<i>Bư c : i m tr th tự c c n i dung ảm bảo vi c th hi n ch ề m t c ch </i>
<i>r r t </i>


<i>1.1.2.2. Qu n ni m về văn miêu tả </i>


a. Mi i i


Mi h i i h i g i g g h h g
h Ri g g h i ừ h i i “ i v i các lý
thuy t gia Hy L p c ð i và Ph c Hýng, miêu t luôn ðý c ð t bên c nh h i ho ,
ho c song song, ho c trong s ð i l p. phýõng Ðông, quan ni m v v n ð này
c ng g n týõng t . Nh n xét "thi trung h u ho " th t trùng h p v i công th c n i
ti ng c a Horace: "Thõ ca là m t ki u h i ho ". Càng v sau, quan ni m v miêu t
có m r ng và ð i khác ít nhi u nhýng nó v n luôn giành ðý c s quan tâm cu các
nhà vãn và các nhà nghiên c ” [33]


Có r t nhi nh nghĩa v miêu t i e ( 5 - 5) h ghĩ
<i> h “Miêu tả là b c tranh sống ng về sự v t. Nó khơng t nh m và hơn cả </i>


<i>ch ra: nó vẽ. Miêu tả là m t b c tranh làm cho v t chất trở nên hữu hình (...) Lý </i>
<i>do tờn tại, nỗ lực, tham vọng c a nó là làm sớng d y. Chính miêu tả giúp phân bi t </i>
<i>nhà văn tời và nhà văn có tài ( ) N u ngư i ta khơng lựa chọn những gì c n miêu </i>
<i>tả, n u ngư i ta không làm bi n dạng sự v t qua cảm xúc cá nhân thì b c tranh sẽ </i>
<i>vơ cảm và thi u ý týởng” T i i Ngh thu t vi t văn [ ] Ph Vi </i>


<i>T h ghĩ “tả à vẽ bằng văn tự những c i mà họ sĩ ph diễn bằng nét và </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

27



<i>tưởng, cảm tình th m k n, thiêng iêng…” [ 3] T g n i t tự </i>
<i> i n D h í gi i “ i ẽ h i hi i h </i>


<i> g i ” [ 5 ] The Từ i n ti ng i t i “d ng ng n </i>


<i>ngữ hoặc m t phương ti n ngh thu t nào ó àm cho ngư i kh c có th hình dung </i>
<i> ư c c th sự v t, sự vi c hoặc th gi i n i t m c con ngư i” [58, 3 ] </i>


Ng i gi ỗ h g h h ghĩ i “ i
g ó g i i ( g i ói) i ó h
g h g h g i i ( g i ói)” T
gi ỗ Ng Th g g i “Vẻ ẹ i ” h í h
i “V i nhằm d g g i, d ng c nh, d ng không khí,
gi g i c hình dung ra s v t, s vi c m h i h ng, c th ” [ ]
<i> h ó Phi i e g g h Introduction à ’ n y se du descriptif </i>
h i h g h h g ừ g i
i h h gi i g ó g i i
h ó h h ằ g h i h g i h h í h
h h h g h ý h ó .


i h h í h i ó h
i hi i g i g hằ h h h h i h
g ó ó h hi ghĩ g i i V h i
g h h g hỉ h g h h i g g
h


<i>Tó i miêu tả à hoạt ng t i hi n ặc i m c ối tư ng nhất nh bằng </i>


<i>ng n ngữ ngư i ọc (nghe) hình dung về ối tư ng oạt ng này m ng dấu ấn </i>
<i>ch qu n c ngư i vi t h ó i i g h g </i>



h i hí h i í h i i hi i g
h h h i h g


b. i i


Th h i g i i hi h h h i g h i h
g g í h h g i i Nói i g “Ngh
<i> h i ” [ ] Ph Vi T h “Thư ng c c nhà gi o kh ng khi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

28


<i> n tả cảnh ền Ngọc Sơn à N i ó khi phong cảnh h y ngư i v t r trong u </i>
<i>bài, tuy ã từng gặp nhưng hi n th i kh ng th xem t n mắt ại ư c úc ó t </i>
<i>phải nh k c mà tưởng tư ng ại Trong mu n vàn ti u ti t k c cung cho t , nên </i>
<i>nh ch c n chọn ấy c c nét ặc sắc mà th i </i>


<i>N u cảnh v t ở g n, thì c n ch gì nữ , t hãy n trư c cảnh v t sống ng </i>
<i>mà qu n s t D ng ki n văn sốt nóng m tả, sẽ khi n cho bài văn y m u sắc tự </i>
<i>nhiên và óng dấu c t nh c t vào ó: ch tả mơ hồ phấp phỏng theo c c thi sĩ </i>
<i>văn gi , thì, ch o i nhạt nhẽo, trống rỗng và kh kh n… </i>


<i>Tả ngư i cũng th Phải rút ở ch duy t hàng ngày c c hình dung bóng d ng, </i>
<i>c c hành ng t nh tình y k c văn chương có th gi ph vào nh n xét thực </i>
<i>nghi m ” [ 55- 5 ] Q i hỉ h g g i </i>


i h g h i h g h g h h h g


Theo Fredrick Crews mc điìch lõìn nhâìt ca miêu t l lm cho đơìi
týõịng trõỊ nên sinh đơịng, mang li cho ngýõÌi đc nhýỡng âìn týõịng trýịc


tiêìp vêÌ vâịt đ. NgýõÌi viêìt seỡ dng vơìn týÌ ngýỡ ca miÌnh đêỊ truÌn
li cho đơịc gi nhýỡng hiÌnh nh sinh đơịng vêÌ đơìi týõịng lm sao c
thêỊ gip h so snh nhýỡng vâịt đ võìi nhýỡng vâịt đaỡ c trong kinh
nghiêịm ca h.


Mơỡi chi tiêìt m ngýõÌi viêìt lýịa chn đêỊ ti hiêịn đơìi týõịng đêÌu
mang âìn týõịng ca cm xc ch quan. Philippe Hamon cho rằng nãng l c
miêu taÒ là m t nãng l c đ c bi t ph n ánh ni m đam mê sáng t o c a ngý i ngh
sỹ. Nó có nh ng l i vẽ và nh ng quan ni m riêng. B c vẽ đó ph i tác đ ng vào đ c
gi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

29


đêỊ tiêìn đêìn sýị chân thâịt trong nhýỡng ci lõìn hõn: vêÌ ch đêÌ, vêÌ tý
týõỊng, vêÌ tiình nhân vãn.


<i>T gi Ng i g ấn ề dạy văn h i gi g i </i>
<i> i “ n phải dạy tr em t nh ch n thực v i mình (ch kh ng phải v i </i>


<i>th y) và v i ối tư ng h ng c n phải g n cho ối tư ng những c i mà nó kh ng </i>
<i>có ũng ừng cắt bỏ những gì vớn có c ối tư ng ” [ 3 ] g g </i>


<i> h gi h g i “Dạy t p àm văn à dạy cho tr em bi t c ch </i>


<i>sống thực hơn, trung thành v i mình hơn ãy vi t r cho ch nh mình, vì sự ph t </i>
<i>tri n c bản th n mình i t nhất trong văn à b , à nói “ ấy ng” ngư i kh c, </i>
<i> ặp ại những iều nghe ỏm àm theo c ch ấy kh ng b o gi có năng ực văn ” </i>


[27, tr. 327-328]



V h h h i g g g g i h h g i g í h
h i g i Mi h h h gi i h i h ỗi g i N g
h ỗi g i h h g i h T í g
g g ó g h g ó ừ h g h g ẽ
<i> gh h The h ghi u ngôn ng h c Ðào Th n: "Hõn bất c </i>


<i>th chất li u và phýõng ti n ngh thu t nào, ngôn ngữ cho phép nhà ngh sĩ s </i>
<i>d ng nó đ th hi n v sống đ ng, lung linh, muôn màu, muôn v c a th gi i tự </i>
<i>nhiên, đ i sống xã h i và n i tâm con ngý i tu theo chỗ đ ng, cách nhìn, cách cảm </i>
<i>khác nhau v i đ mọi quy mơ, cung b c". ViÌ thêì, nhýỡng u câÌu đơìi võìi mơịt </i>


ngýõÌi lm vãn miêu t l výÌa c triì týõỊng týõịng výÌa c sýị sng to
cng nhý mơịt vơìn týÌ phong ph.


<i>1.1.2.3. ch p dàn cho bài văn miêu tả </i>


<i> T i i Ngh thu t vi t văn [ ] Ph Vi T ó i gi i </i>
h g i h i i


<i>“ Riêng cho b c cảnh bất ng </i>


<i>Mở: Nhìn b o qu t cả b c cảnh </i>


<i>Th n: p ặt c c chi ti t (theo tr t tự kh ng gi n: trên dư i, trong ngoài, tả </i>
<i>hữu, g n x ) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

30


<i>[…] </i>



<i> Riêng cho phong cảnh ng h y tĩnh nhưng b o </i>
<i>Mở: h i qu t và ph c họ trư ng h p qu n s t </i>
<i>Th n: p ặt c c ph n oạn (theo th tự gi tr ) </i>


<i> t: iải th ch vi c ã xảy r h y à g i ại cảm tưởng do cảnh tư ng xui </i>
<i>nên. </i>


<i>D Tả hình dung m t ngư i h y m t con v t </i>
<i>Mở: Trư ng h p ã gặp ngư i h y v t mình tả </i>
<i>Th n: ình d ng toàn th </i>


<i> Th n hình từ u n ch n </i>


<i> n ng, d ng i u, c ch , ng n ngữ </i>
<i>4 ch ph c s c </i>


<i> c ặc i m </i>


<i> t: Th nh tình h y c cảm mà ngư i ấy g y r ở chung qu nh </i>
<i> Tả t nh n t m t ngư i h y m t con v t </i>


<i>Mở: Trư ng h p khi n mình chú n ngư i h y v t ấy </i>
<i>Th n: T nh n t chung </i>


<i> Đặc t nh </i>


<i>3. Ngôn ngữ và hành vi b c t nh tình tư tưởng c ngư i h y v t ấy </i>
<i>4 M t vài gi i thoại </i>


<i> t: ình dung di n mạo ph h p h y à m u thu n v i t nh tình tư tưởng </i>


<i>c ngư i h y v t </i>


<i> Tả toàn th nh n v t </i>


<i>Mở: D p ã khi n mình ưu n nh n v t ấy, h y à hoàn cảnh trong ó </i>
<i>nh n v t ấy sống </i>


<i>Th n: Tên, tuổi, t m thư c, di n mạo, d ng i u, hành vi và c ch </i>
<i> Ng n ngữ, t p qu n, gi o d c, tư tưởng t nh tình </i>


<i> t nhiều c i rởm, m t vài c t nh h y dăm b gi i thoại kì thú </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

31


The ó g i h hi h i g h i i ẽ g
i g g ý he Mỗi h h i h g g i
i g h i h i g i i i S he
ó i i h í h i


T g h g h g S ý h i i hi S
h hi


Nh ý 3 hi S í h ý i
i g i Vi ý h h hi h ý
i i i g h h h i í
Ng i S ó h ý i h g ý h
h i i h hi g.


The ý h S ẽ h hi i ý i h g i ý T
nhiê g h 3 ó h i h h g g Nói h h g ó


ghĩ S h gi i S h i i i g
i i i h g he gi N g h i
i i S hó ó h í h h hi ó h
gi ý ý h h i i h g
g


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

32


g i i S h ý h h Ví
i i g i S h ý g i h g h
g i h h í h h h g h g Kh g h ó i i i
g i hi i h g ý i g i h h i


Khi ý í h í h S h ừ g í h ừ
g ừ h hi i h h g h g ừ hó h g
chung.


Vi h ý h i i ó ý ghĩ i i i
h hi h i i S h ý h í i h g ý
ý


<i><b>1.1.3. Khả năn ứng dụng bản đ tư du để lập dàn ý cho bài văn miêu tả </b></i>


<i>1.1.3.1. ơ sở ng d ng bản ồ tư duy l p dàn cho bài văn miêu tả </i>


Vi g g TD ý h i i h h
h g h h í h h g


M i h i S h g hỉ ó i
h i i h h h h h i i ý ý h i


i i i S h hi
V h i ĩ g ý h i i S hi
Từ ó ó h h h g h ý h S i h h
V g í h TD h i i h h ghĩ h
h h


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

33


<i> phù h p gi TD và yêu c u, n i g h g h y h c </i>
i i u này th hi n rõ qua các b c xây d ng m TD ừ khâu xác
nh ch hí h ó r ng, tri n khai m g i ý g n di t
thành l i. Quá trình này c ng chú tr g n yêu c u v tính m ch l c, logic và
mang d u h i h g g gi g h
TD i h i g g g g g hẳ g h
h h h ý ghĩ i g TD ý h i i
<i> “Mỗi BĐTD à m t sản phẩm c nhất c ngư i tạo r nó- kh ng có bản ồ </i>


<i>nào s i h y úng, kh ng có hình th c bản ph c thảo c ng nhắc c BĐTD kh ng </i>
<i>phải à m t thành phẩm h ng i mu BĐTD c bạn Nó ơn giản ch à m t kỹ </i>
<i>thu t giúp bạn ghi c c tưởng r giấy, thi t p c c mối iên h , x y dựng k </i>
<i>hoạch nh nh chóng và hi u quả, và trở nên s ng tạo hơn ” [ ] </i>


<i> i g u t tâm lí c S g m màu s c xúc </i>
c m và tr c quan c th , tuy có chuy n d n từ tính c th sang trừ ng khái quát
h g m ẳng. Vì th TD i h v cách th hi n tr c quan
sẽ giúp HS d n m b t n i dung tr ng tâm, t o cho HS s h ng thú nên sẽ i u
<i>ki n m ra nh g i g g ng sáng t o v i ng miêu t . </i>


<i>1.1.3.2. Các cách ng d ng bản ồ tư duy l p dàn cho bài văn miêu tả </i>



T g h g h ói h g h i h g
h g h g g h TD hi gi
h h h g g g gi h The h i gi T h h g
<i>Th Th h g h g TD g </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

34


<i>Hoạt đ ng 2: HS hoặc đại di n c a các nhóm HS lên báo cáo, thuy t minh về </i>
<i>BĐTD mà nhóm mình đã thi t l p. </i>


<i>Hoạt đ ng 3: HS thảo lu n, bổ sung, ch nh s a đ hoàn thi n BĐTD về ki n </i>
<i>th c c a bài học đó. GV sẽ là ngý i cớ vấn, là trọng tài giúp HS hoàn ch nh BĐTD, </i>
<i>từ đó d n dắt đ n ki n th c c a bài học. </i>


<i>Hoạt đ ng 4: C ng cố ki n th c bằng m t BĐTD mà GV đã chuẩn b sẵn hoặc </i>
<i>m t BĐTD mà cả l p đã tham gia ch nh s a hoàn ch nh, cho HS lên trình bày, </i>
<i>thuy t minh về ki n th c đó.Ợ </i>


Riêng trong hot đơịng dy h Ì hi Ì gi Ị đ ỡ đ Ì
đ hý g ý g g TD Ị hi Ì i Ị Ìi h h Ị
i Ị Ìi ý ý gi Ò T i h Thi ý g ý g h đ g đ Ò
h h Ti h g 3 gi i h h h


<i>“ i i oạn 1: </i>


<i> oạt ng : gi i thi u BĐTD và c ch vẽ BĐTD cho S xem ( có th o </i>
<i>tác m u) </i>


<i> oạt ng : ư ng d n HS vẽ BĐTD tóm tắt n i dung câu chuy n. </i>



<i>GV cho HS hoạt ng c nh n, ọc lại câu chuy n, nêu các sự ki n chính, sắp </i>
<i>x p các sự ki n ó theo trình tự truy n S u ó, cho S hoạt ng nhóm 4, tóm </i>
<i>tắt các sự ki n ó thành c m từ/ câu ngắn gọn và vẽ lên BĐTD </i>


<i> oạt ng : M i ại di n nhóm lên trình bày bài k c a nhóm dựa vào </i>
<i>BĐTD ã vẽ. GV nh n xét, góp ý, ch nh s a, bổ sung.” </i>


<i>“ i i oạn : </i>


<i> oạt ng : cho c nh n S ọc lại toàn b câu chuy n, tóm tắt câu </i>
<i>chuy n bằng BĐTD </i>


<i> oạt ng : cho S thảo lu n v i nhóm, chia s BĐTD c a mình v i </i>
<i>nhóm, thớng nhất BĐTD c a nhóm. </i>


<i> oạt ng 3: GV tổng h p sơ ờ c a các nhóm và vẽ bi u diễn lên m t sơ ồ </i>
<i>thống nhất. GV dự vào sơ ờ ó và k m u S u ó, cho S ên k , nh gi </i>
<i>ph n k c a HS.” </i>


<i>“ i i oạn : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

35


<i>câu chuy n bằng BĐTD </i>


<i> oạt ng : yêu c u ại di n nhóm trình bày, GV góp ý, ch nh s a và bổ </i>
<i>sung.” </i>


Nh gi T h Th g h g TD
h h i h T g h S ừ g e


g TD ghi i ý i i ý ằ g TD


h ó i g g TD h i
gi L Ng ó i h h h ghi g h i g 5 Q
<i> h h ghi i h h g i h : </i>


<i>“Ti t 1: Học sinh nh n bi t cấu tạo c bài văn miêu tả và bư c u làm quen </i>
<i>v i BĐTD </i>


<i>Ti t 2: ng d ng BĐTD phân tích cấu tạo c a m t bài văn miêu tả c th </i>
<i>Ti t 3: ng d ng BĐTD l p dàn cho bài văn miêu tả c th ” </i>


Võìi hai loi BĐTD cõ bn: BĐTD ghi ch v BĐTD sng to, chng
tơi nhâịn thâìy rãÌng, c thêỊ sýỊ dng kyỡ thịt ny trong cc hot đơịng
sau ca qu triÌnh hýõìng dâỡn HS lâịp dn cho bi vãn miêu t: pht
triêỊn týõỊng, nhâìn mnh vo sýị liên týõỊng, liên týõỊng đãịc trýng ca
i Ị Ìi Ì i Ò ghi h Ầ


<b>1.2. Cơ sở thực tiễn </b>


<i><b>1. .1. i dun d học lập dàn ý cho bài văn miêu tả chư n tr nh </b></i>
<i><b>văn 6 </b></i>


Vi h h i g hằ í h gi h h h h S
ĩ g ĩ h h i g i í h hí h i g
trong s g h i g h g gi i


T g h g h Ng T S ừ hi i hi
í g h g hỉ h e ĩ g
h h h h i g h S h gi i h i h



V í i g h g h Ng h g i h
h h


<i>Bảng 1.1. Thống kê bài học về văn miêu tả trong chương trình Ngữ văn 6 kì II </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

36
Tìm hi u chung v


miêu t


T h c m í h d g
i


Nh i i i
h g h i h


1


Q g ng, so
sánh và nh g


<b>miêu t </b>


T h c vai trò và tác d ng c a
g ng, so sánh và
nh g i .


Hình thành và rèn luy n b n kĩ g
hi i .



V g ĩ g i hi i
<b> i g ằ g i ói </b>


4


Ph g h c nh Tr h c cách t c nh và b c c
hình th c c a m n, m i
t c nh


Luy n t p kĩ g a
ch n, kĩ g h h g i u
quan sát, l a ch c theo th t
h p lí.


1


Ph g h g i T h c cách t g i và b
c c hình th c c a m n, m t bài
g i


Luy n t p kĩ g a
ch n, kĩ g h h g i u
quan sát, l a ch c theo th t
h p lí.


1


Luy n nói v i Luy n t p kĩ g h h ng
<b> i u mình quan sát, ch ng ki n </b>



1
Ơn t i Kh c sâu ki n th c v i m và


yêu c u c a m i i
Nh n bi t và phân bi
miêu t s


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

37


T o l p thành th i c nh
và t g i


Vi i Ki h gi ĩ g
b i 3 g i h g i
g


6


T i 3


T g
Tỉ
B ng th ng kê trên cho th h g h g i h i
h i g i hí h i h g h h g i h h h h
h g ĩ g g i Q g ng, so
sánh và nh h g h ó i h h ý ý h
g i Ng i g i h i hi g i
g h g h Ng h



<i>N i g h ý ằ i g i h Phương ph p tả </i>


<i>cảnh, Phương ph p tả ngư i Nh ĩ g g </i>


ói h g i ói i g h g h ý h h
i g g V h g h h V S g i hẹ
h h h g h ằ g h ý h ẵ S
ó h i h h i h hỉ h


<i><b>1. . . Th c tr n d học lập dàn ý cho bài văn miêu tả lớp 6 và sử dụn </b></i>
<i><b>bản đ tư du để lập dàn ý cho bài văn miêu tả </b></i>


h g h h hí h h ý h
i i g h i g g TD h ĩ g
h g i i h h i h i g i ằ g hi g
ý i h i h h h h g gi i Q h gi
các s li u và thông tin thu th c, k t qu từng n i g h


Th g h ý h i i


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

38


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Số lượng T lệ </b>


3 <b>Theo thầy c , việc dạy học lập dàn ý cho HS </b>
<b>lớp 6 có ý nghĩa như thế nào </b>


<b>R t quan tr ng </b>
<b>Quan tr ng </b>
<b> h h ng </b>


<b> ng </b>
6
24
12
8
12
48
24
16
4 <b>Thầy c hi tổ chức hoạt động dạy học lập </b>


<b>dàn ý thường tiến hành b ng cách </b>


 ý S g i i
 ý h i i S ý
h i h


 Kh g h h ý


38
8
4
76
16
8
g K h g ỉ V i i ý
K h h V ý h i i h ý
( hi ) hi i h ý h S i h h
Ng i g h h h h i g h h hẹ h ừ
hí V h ý g g hi g i h ó V


ý S he Tỉ V ừ hi g i ừ g h
S ĩ g ý h h hỉ hi g h i ói i hi V
h h g i g h h g
S ý


Th g g ý h i i S
Tí h h i i h g i i h h h TD h h ĩ
h h h i h g i D h ó h g i
h h g h i hi h i g g TD V g
h


<b>Câu </b> <b>Nội dung vấn đề </b> <b>Số lượng T lệ </b>
<b>4 </b> <b>Mức độ hiệu quả của BĐTD đối với các hoạt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

39


<b>1. </b> <b>Ghi nhớ kiến thức </b>


R hi
i
h h g
Kh g hi


<b>2. </b> <b>Hệ thống hóa kiến thức </b>


R hi
i
h h g
Kh g hi



<b>3. </b> <b>Phát triển năng lực tư duy </b>


R hi
i
h h g
Kh g hi


<b>4. </b> <b>Phát triển năng lực sáng tạo </b>


R hi
i
h h g
Kh g hi


<b>5. </b> <b>Rèn kĩ năng tự học </b>


R hi
i
h h g
Kh g hi


<b>6. </b> <b>Tăng cường kĩ năng làm việc theo </b>
<b>nhóm </b>


R hi
i
h h g
Kh g hi


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

40



<b>7. </b> <b>Nâng cao khả năng tổ chức giải </b>
<b>quyết vấn đề </b>


R hi
i
h h g
Kh g hi


<b>8. </b> <b>Hứng thú, tích cực, chủ động </b>


R hi
i
h h g
Kh g hi


14
22
14
0
27
15
8
0
28
44
28
0
54
30


16
0
g 3 K h g h g h TD V
Qua k t qu b ng trên, chúng tôi nh n th T g 5 V h i
hi i g g TD g h Ng
V h h ý ghĩ TD i i í h ghi h h h g hó i
h g h h gi i h g h í h ( hi h g
60-78%).


<b>Câu </b> <b>Nội dung vấn đề </b> <b>Số lượng </b> <b>T lệ </b>


5 <b>Khi thầy (cô) sử dụng Bản đồ tư duy trong </b>
<b>dạy học làm văn, thái độ học tập của học sinh </b>
<b>như thế nào? </b>


 R t tích c c, hào h ng
 Tích c c, hào h ng
 h h ng


 Khơng tích c c, hào h ng


16
25
8
1
32
50
16
2
6 <b>Theo thầy (cô), việc sử dụng Bản đồ tư duy để </b>



<b>lập dàn ý cho bài văn miêu tả là: </b>


 Kh thi


 Không kh thi
<b> Không ý ki n </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

41


<b>dụng Bản đồ tư duy để lập dàn ý cho bài văn </b>
<b>miêu tả gặp những hó hăn gì </b>


<b>1. </b> <b>Chưa hiểu rõ bản chất của Bản đồ </b>
<b>tư duy và ứng dụng của nó trong dạy học </b>


g ý
g ý


h h g
Kh g g ý


<b>2. </b> <b> hó đánh giá </b>


g ý
g ý


h h g
Kh g g ý



<b>3. </b> <b>Thời gian dạy học h ng đủ </b>


g ý
g ý


h h g
Kh g g ý


<b>4. </b> <b>Khó rèn luyện và phát triển năng </b>
<b>lực diễn đạt </b>


g ý
g ý


h h g
Kh g g ý


4
9
8
18
6
5
8
20
<b> </b>
16
20
10
4


3
7
10
23
8
18
16
36
12
10
16
40
<b> </b>
32
40
20
8
6
14
20
46
g K h g ỉ V h gi TD


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

42


gi 3 hó h h i g hó h i i


Th g g ý S



S i i PPD g hi i gi S i i
hi h g h h g i h hi i gi e h h h
h g g h g h h hi i h g h
g h g h Q i h g 5 hi h ý i S h
h g i t s k t qu và nh i n th c tr ng s d g TD
h


<b>Câu </b> <b>Nội dung vấn đề </b> <b>Số lượng T lệ (%) </b>


3 <b>Bản đồ tư duy Mindmap của Tony Buzan </b>
<b>ngày càng trở thành một công cụ ghi chép phổ </b>
<b>biến trên thế giới và ở Việt Nam. </b>


<b>Em đã từng sử dụng Bản đồ tư duy chưa </b>


 d ng


N u câu tr l i ó ngh em cho bi e
s d ng B h ng m í h
h gi v m hi u qu khi s d ng
công c này:


S d ng B :


<b>1. Ghi nhớ kiến thức </b>


R hi
i
h h g
Kh g hi



<b>2. Hệ thống hóa kiến thức </b>


R hi
i
h h g
Kh g hi


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

43


<b>3. Phát triển năng lực tư duy </b>


R hi
i
h h g
Kh g hi


<b>4. Phát triển năng lực sáng tạo </b>


R hi
i
h h g
Kh g hi


<b>5. Rèn kĩ năng tự học </b>


R hi
i
h h g
Kh g hi



<b>6. Tăng cường kĩ năng làm việc theo nhóm </b>


R hi
i
h h g
Kh g hi


<b>7. Nâng cao khả năng tổ chức giải quyết vấn </b>
<b>đề </b>


R hi
i
h h g
Kh g hi


<b>8. Hứng thú, tích cực, chủ động </b>


R hi
i
h h g
Kh g hi


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

44
 h s d ng


g 5 K h S hi TD


T g h h h g i ó 0/110 S h i
i TD ằ g h h h h V he h h gi S


TD ó hi g h h


<b>Sử dụng Bản đồ tư duy để: </b> <b>Tính hiệu quả </b>


1. Ghi nh ki n th c 51.1


2. H th ng hóa ki n th c 80


3. Phát tri g 64.4


4. Phát tri g c sáng t o 72.2


5. Rèn kĩ g h c 65.6


T g ng kĩ g i c theo nhóm 52.2


7. Nâng cao kh g ch c gi i quy t v 62.2


8. H ng thú, tích c c, ch ng 71.1


g K h ỉ S hi TD
h g i h h g í h TD ừ e S The
g i ỗi g TD h gi i ỉ 50
g ó i g “ h g hó i h ” 80 “Ph i g
g ” hi 72.2 “N g h g h gi i ” hi
62.2% “ hi h i h ” hi 51.1%.


h ó h g i i h h h h g ý i g
TD h g ý S K h h h



<b>Câu </b> <b>Nội dung vấn đề </b> <b>Số lượng T lệ (%) </b>


2 <b>Lập dàn ý là khâu quan trọng trong quá </b>
<b>trình làm một bài văn. ập dàn ý là sắp </b>
<b>xếp các ý đã tìm được theo một trật tự </b>
<b>nhất định nh m thể hiện chủ đề của bài </b>
<b>viết. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

45


<b>em đã thực hiện việc lập dàn ý như thế </b>
<b>nào: </b>


T n su t th c hi n vi c l ý h i
Th ng xuyên


Thỉnh tho ng
Không bao gi


6
32
52


6.7
35.6
57.7
g K h S h hi h ý
Ph n l S c kh o sát khơng có thói quen l ý c khi vi t bài.
i u này có th là nguyên nhân chính d n t i tình tr g S h ng xuyên m c các
lỗi thừa ý, l p ý, trùng ý, s p x ý h g gi h h ghi h ng


kê.


Từ h g h h g i h g h
g i i


- h g h Ng i g h ý i h
h S K h g h h i S T hi
h h ói h h i g h h ý h h


- V h h m quan tr ng c a d y h i g h
ng ph h g c bi t là h h ng c a nó t i s phát tri a HS.
Ph n l n th h i g h i h h i
h h h h h hi í h g gi hi
i h h i h g h g h h S


- Nhi V h g i i hi h g h h h g i
h i g ó ó TD S h i g g h g
g g Nh g h g ó ghĩ V h gi g i
ó g h h g ó g i ý ghĩ g
Từ ó i h h g g hi hi TD g h


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

46


Nh ng k t lu này sẽ quan tr g khi ti h h tài,
h g i gi i pháp v n d ng phù h m b o kh c ph c t i h ng
h n ch và phát tri n h t nh g i m c a lí thuy t này vào th c ti n.


<b>TIỂU K T CHƯ NG 1 </b>


h g i h g ghi í h TD i g


h ĩ g ý h g h ý g T S i
<i><b> h i i Hướng dẫn học sinh lớp 6 sử dụn BĐTD để lập dàn ý cho bài văn </b></i>


<i><b>miêu tả. Nghiên c u tài li u và các s li i u tra th c ti n cho th y: c n hi g </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

47


<b>CHƯ NG 2 </b>


<b>TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 6 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY </b>
<b>ĐỂ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ </b>


<i><b>2.1. Ý nghĩa của việc sử dụng bản đồ tư duy để lập dàn ý cho bài văn miêu tả </b></i>


<i><b>2.1.1. Sử dụng bản đ tư du phát hu tối đa khả năn tư duy và sáng t o </b></i>
<i><b>của học sinh tron quá tr nh lập dàn ý cho bài văn miêu tả </b></i>


<i>Theo M i e e g “D h gi gi hi ” [5 ] “Sự học </i>


<i>chân chính gờm có sự thu th p ki n th c và thấu hi u, ch không phải ch là chấp </i>
<i>nh n những ý ki n ư c quy phạm sẵn.” D h g i g ghi h </i>


gh h h Nói h ó ghĩ i h i g h
i h h h g h i h hẩ ừ h g g i
ẵ ó g ĩ g h h g i i g h
h ừ ó h g í h V g ĩ h g h i h h
h h h h h hẩ i g h hỉ h
g h g i h g Từ ó h hi g h h
i V g h ẽ h g h i S g h
h h hí h ; g i h V S h g hẩ h ó ý


ghĩ i h gi M i e e g hẳ g h i
<i> g i h “dạy cho HS c a mình bi t cách học và suy nghĩ do chính mình. </i>


<i>Ngư i th y khuy n khích ch kh ng ngăn chặn những p ng thơng minh và có </i>
<i>tính cách phê phán c a HS.” [53] </i>


<i>T g “V ” gi Ng i i “Qu trình àm </i>


<i>t p àm văn ch nh à qu trình ch th x m nh p vào ới tư ng, nói ch nh x c hơn, </i>
<i>c ng m t úc thực hi n m t qu trình kép: ch th hó ới tư ng và kh ch qu n hó </i>
<i>( ới tư ng hó ) ch th ” [3 3 5] Nh i g hằ </i>


í h h i h i h h g hi ỗi S Ph i
S h ằ g ỗi i i h h e h h h gi i
i h g h i hỉ h i g h h g S ó g hi


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

48


<i>phép chúng t tự do tương t c v i th ng tin theo c ch ti p nh n, BĐTD giúp t ph t </i>
<i>tri n toàn di n khả năng tr tu húng t có tr nh tốt hơn, kỹ năng tổ ch c hi u </i>
<i>quả hơn và s ng tạo hơn ” [ 35] </i>


D h g h g h h g ừ hi ó h g
“ h i ” hi h Vi h he h g i h g
ẵ ó hi h g i S g hi hi
S h g ằ g h h h h g i ghi i g
i h V i g hi h i ý ghĩ gi
S h i


Vi g TD ý h i ói h g i


ói i g h í h h g ghĩ ó
S g g i g g TD i ý ẽ gi h h
h h hi g g S TD gi h hó ý
g g i i gi V hi g ý TD ó i
h ý h h h h g ý g i hi g
ghĩ S Kh g g i hí TD gi S ó h h
h i ý h i g i i The ý h ý g ẽ
h g i h i ghi S ó i g


<i><b>2.1.2. Sử dụng bản đ tư du tăn khả năn liên tư n , tư n tượng của </b></i>
<i><b>học sinh trong quá trình lập dàn ý cho bài văn miêu tả </b></i>


Mi i hi i i i i g h Nh g ỹ g
h g h hi S i h i i g -
g g h T g ó ỹ g i g - g g gi i he
h hi i i e h i h g h h S g g
<i> i i h ừ h g i h g “b não th ch hoạt ng </i>


<i>trên cơ sở iên tưởng ( ssoci tion) và sẽ k t nối mọi tưởng, k c và th ng tin v i </i>
<i>hàng ch c, hàng trăm, th m ch hàng nghìn tưởng và kh i ni m kh c” [ 3 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

49


<i><b>2.1.3. Sử dụng bản đ tư du t o hứng thú học tập và h nh thành thói quen </b></i>
<i><b>làm việc khoa học cho học sinh </b></i>


TD h g hỉ g g h h h i h g g
g h g h h ẽ h g … S g g ghi h h
g h h gi hi ó h g ý g g i h
ó h ói TD í h hó h g ý g S e h


g i h T g hi gi i ý h i h g
e i hẹ i h h g hừ h i h TD h h h


Vi h g S g TD ý h i i h g
hỉ ừ g i ý ghĩ gi S ghĩ e g gi
h h g S g g hi g h
Khi gi i g S ẽ i hi h


<i><b>2.1.4. Sử dụng bản đ tư du i p ti t kiệm thời gian trong quá trình t o </b></i>
<i><b>dàn ý cho bài văn miêu tả </b></i>


V i i g hi (gi hi ) S ó h h h hó g
ghi gi h g ý g h i g i “ h ” h g
h g h g h i hó h i


S i i h i gi hi g g h hi i S ó h
TD h h i ý ý X h ừ g
TD g ghi h h g hỉ h i g i h h g ý
g he h í S ẽ hỉ h hi h h h g - h
h h h hi ý h i i h h ó hỉ
h g i h gi ( h h g h h) S ó h g
h h h h i i i g ừ gi i ý


<b>2.2. Tổ chức dạy học bản đồ tư duy để lập dàn ý cho bài văn miêu tả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

50


Q h g TD g h ý hỉ h í h hi


S h g ý h i g gi i
TD ẽ h g ừ g i g h g í h h h h
gi h h g h i i i ẻ ó h h i h h
g


<i><b>2.2.1. Mục tiêu </b></i>


S g TD h hi g h ý h i
i e ó h g i h h h g g ó i
h h h TD V h h g h h h h ĩ g
g TD ý hằ h g í h


- g i h TD h i i m, cách th c t o l h v n hành,
m i quan h gi i m trung tâm v i các nhánh chính, ph trên b và ý nghĩa
c a từng y u t ; h g h d g TD h t công c h c t gi n và
khoa h c.


- Giúp HS n m v ng b n ch t c a l ý c c n ti n hành, m i quan
h i h h g h


- HS h h h TD i g h h
h h i g ó i hí h h h


<i><b>2.2.2. T chức học sinh sử dụn bản đ tư du để lập dàn ý cho bài văn </b></i>
<i><b>miêu tả </b></i>


HS có th s d ng hi u qu TD g h c t p nói chung và l ý
h i i ói i g V h hi ừ h g h các
em kĩ g d g TD n rèn luy n kĩ g d g TD ằ g
TD hi ý



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

51


T g ỗi gi i h h g i i h h
h hi hi i h g S g TD ý h i
i gi i h h g S ĩ g g TD ý
h i i h g i g i h TD g h
h h h h h S ĩ g ý h TD h g g h
i S hi S h TD g h g ó i
ý h g i h g gi i R ĩ g g TD
ý h i i X g i ĩ g hỉ hi hi S
h h h hi g i h h V h g h g i
g g h h g i he ừ g g i h gi S
h h h i g TD ý h i i


<i> ư ng d n học sinh kĩ năng s d ng bản ồ tư duy p dàn cho </i>
<i>bài văn miêu tả </i>


Q h h hi


<b>Bước 1 Đọc văn bản để ác định đối tượng miêu tả và chủ đề của văn bản </b>
<b>để đưa vào trung t m của BĐTD </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

52


g i i i c ch n có th là c a các tác gi có uy tín, tác phẩ g c
ti ng vang nh h ó g h g h Ng Ti h T S T PT h c
là bài làm c S T hi g i h i g ( ) g i u
lo i n; (2) có tính chuẩn m c nh nh trong k t c u, ngôn từ; (3) phù h p
v i i g S; ( ) g ng vừ , phù h p v i th i ng h c t p trên l p.



Th g i S i g i h
ằ g h i h i V i? h g ? Ng i h ó
i hi g i i g ? Từ i h g i g h
i i S i g ó g TD ằ g h g ừ hó


Ví h h


<i>Về m xu n, khi mư ph n và sương s m l n vào nhau không phân bi t ư c </i>
<i>thì cây gạo ngồi cổng chùa, lối vào ch quê, bắt u b t ra những o ho ỏ </i>
<i>hồng, làm sáng bừng lên m t góc tr i, ti ng àn chim s o về r u r t như m t cái ch </i>
<i>vừa mở, m t l p học vừa tan, m t buổi iên ho n àn c sắp bắt u… Nghe nó mà </i>
<i>xớn xang mãi khơng chán. Chúng trị chuy n râm ran, có lẽ mỗi con ều có chuy n </i>
<i>riêng c a mình giữ mãi trong lịng nay m i ư c thổ l cùng bạn bè, nên ai cũng </i>
<i>nói, cũng lắm l i, bất chấp bạn có chú ý lắng nghe hay khơng. </i>


<i>Ngoài ê, ven ru ng ng cạnh bãi, x nh um m t màu mư t c ng xen ỗ </i>
<i>xen cà, lại có ti ng chim khác. Nó khoan thai, dìu dặt như ngón t y thon thả búng </i>
<i>vào d y àn th p l c, nảy ra ti ng ồng ti ng thép úc u vang to sau nhỏ d n rồi </i>
<i>tắt l m Đó à con chim v t v t. Nó c v ng ên như th thi t, gọi m t ngư i nào, </i>
<i>mách m t iều gì giữa b u tr i trong sáng vừ ư c r a sạch s m nay. </i>


<i>Bắt u nắng lên, ti ng con chim này m i khắc khoải làm sao. Nó thổn th c, </i>
<i>da di t Đó à con chim tu hú Nó kêu cho nắng về, cho rặng vải ven s ng ch n ỏ, </i>
<i>cho c i chu b y i, niềm ngọt ở lại. Nó thèm khát gì nh mà năm nào nó cũng phải </i>
<i>gọi xa gọi g n th ? </i>


<i>[…] Đồng quê êm ả Đồng quê yêu thương ó b o nhiêu à ti ng nói, ti ng </i>
<i>gọi ta về sớng lại m t th i thơ ấu êm ềm, dù cho ta ở m t phương tr i xa lắc. Rồi </i>
<i>ta tự lắng nghe trong lòng ta những ti ng ồng quê th n thương ấy c cất lên vơ </i>


<i>hình trong sâu thẳm tim t … i khúc nhạc mu n i Tim t ơi, phải th không? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

53


Võìi vãn bn trên, bãÌng cch týị tr lõÌi câu hi: Vãn bn viêìt vêÌ
cnh giÌ? HS seỡ xc điịnh đýõịc đơìi týõịng miêu t v ch đêÌ ca bi
viêìt l: Tiêìng chim ca lng q. Ch đêÌ ny seỡ đýõịc đýa vo trung tâm
ca BĐTD:


<b>Bước 2 Tìm các đặc trưng của đối tượng được tái hiện trong văn bản để </b>
<b>tạo thành các nhánh chính cho BĐTD </b>


Kh g hi h i h g g
V h h g h S h hí h g i g ằ g
h h hi Mỗi g ẽ ghi i h h ỗi
h h TD L ý h ừ ừ g g h h


V i í hi h h S h g gi i
h h h hí h S i h i V i i i g
hó h g i hi ? Từ ó ghi i h h h h hí h h


<b>Bước 3 Ghi lại các từ hóa- đặc điểm của đối tượng được làm r để phát </b>
<b>triển các nhánh phụ cho m i nhánh chính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

54


S hi h hi h h S i i h h
h h h


<b>Bước 4 iểm tra, đối chiếu văn bản với BĐTD để hiệu ch nh </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

55
L ý


V h g S TD g ó ghĩ h g TD
í h h g h TD h h g i g h


TD ó h h ẽ g … g i hi ghi h T
hi g h g h i h h h h g
h g h i hi Nói h h g ó ghĩ S h g
TD gh g h g ghi i ý h
h g i h g í h S i hi h h i i h h g
h g hi


<i>2.2.2 R n uy n kĩ năng s d ng bản ồ tư duy p dàn cho bài văn </i>
<i>miêu tả </i>


a. Q h h hi


<b>Bước 1 ác định đối tượng miêu tả và chủ đề của bài viết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

56


Ví L ý hi i h T h gi i h e
hi g


V i i S i h i i i? h g
g i ẽ i hi h h ?


S hi ó i S i g h g


TD


<b>Bước 2 Tạo BĐTD với các nhánh chính là đặc trưng của đối tượng miêu tả </b>


S ó h h h ừ g i i h g i g
i h h hí h h TD ý h The ghi
h g hí h g h g h h h g ằ g h g ừ 5-
h h h h i i i S TD ẽ h g ó 3-5 h h S
g h h ẽ gi e h i h i h


TD g h h hí h h g h hi ằ g ừ ừ
g g V h g h h h hí h h g i g
í h gi h i i


i S ó h i h i h h hí h


<b>Bước 3 Mở rộng BĐTD với các nhánh phụ, tạo liên ết giữa các nhánh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

57


Th h i g h h h hi h h h
h h hí h ó ghĩ h g h hi h i h h
g ý g S ghi i h h h he h h hí h ó


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

58


h gi i g i gi i h g h i
í h h h h h hó g


TD g g í



<b>Bước 4 Sắp ếp, bổ sung nội dung cho các nhánh </b>


S 3 S ó TD h hi ý g i g
i Vi i h h h h h S h h h g
g h h gi S h h g h i i g
g g h h i h ó h g ý g i
hi ẽ g g h h i i
h g ý g e


<b>Bước 5 Hoàn thiện BĐTD </b>


S hi ó TD h hỉ h S i i í h hí h i i h
gi h h hi hỉ h hi


L ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

59


h g hỉ e i hi h h ỗi e i g h S
h g h g h i i


T hi g h g TD ý V h ý
h S Vi ý ý h i i ằ g TD
í h hí h h g i g g g g S h g g
h g h h i g h S h h V ó h h
h h hí h h TD hi h g h h h h h V h g
S i h h h h h h h h i h h


Ng i V ý h i gi h h g h


Kh g i ý i h g h h ẽ i h g
h g hi h h g i h i V gi S
hi ý ghĩ i ý ằ g TD h i i TD
i h g ghi h h ý g h h i i Nó gi
g i i h h g i g h h h Nh g i h h
h h h


<b>2.3. y dựng hệ thống bài tập r n ĩ năng sử dụng bản đồ tư duy để lập dàn </b>
<i><b>ý cho bài văn miêu tả </b></i>


<i><b>2.3.1. Nguyên tắc xây d ng hệ thống bài tập </b></i>


g h h g i ĩ g g TD ý
h i i h g i g


<i>2.3.1.1. Nguyên tắc ảm bảo tính thớng nhất </i>


L ý h g hó ĩ g h gi i i
S i h h i ý hí h g V g
h h h ý h h g h S h h
h hi ĩ g V i h h g i ĩ g V
h ý g í h h g h


Ng h hi i g


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

60


Th g h ừ ý h i g ó ghĩ i
h h g h ằ g g ý h S
i h ó h ý í h h h g h i i



Th g h gi i i h Vi g hi g i h g ó
ghĩ gi h g i í h gi h g i h g i
h g h h i í h h h g h


<i>2.3.1.2. Nguyên tắc dạng </i>


S g hi i i h h g i
V h g i h ẩ h h gi hi h h g h
h g i g í h h i The h g h h i i
ừ h i h g hi g h g h g
h ý h i i V h g hỉ gi S i ý h
g TD h h h h g h i i h hi
g i h h ẽ í h hí h i h h


<i>2.3.1.3. Nguyên tắc vừa s c, tạo s c </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

61


s c, nghĩa là có kh g h i g i h ẩ g i h ý ng, l t l i v n
h khác nhau.


<i><b>2.3.2. Miêu tả chi ti t hệ thống bài tập </b></i>


<i> oàn thi n bản ờ tư duy </i>


Dng bi tâịp ny đýõịc sýỊ dng khi HS đaỡ c nhýỡng kiêìn thýìc cõ
bn vêÌ BĐTD cuỡng nhý đaỡ c kiỡ nãng lâịp BĐTD. Riêng trong dng ny,
c thêỊ phân chia thnh cc câìp đơị v phm vi ýìng dng nhý sau:



a. Hon thiêịn bn đơÌ tý duy dng khuìt


Thýì nhâìt, õỊ mýìc đơị dêỡ, HS thýịc hnh loi bi hon thiêịn BĐTD
ghi li dn ca mơịt vãn bn đaỡ c. Nhiêịm v ca HS l đc vãn
bn, hon thnh nhýỡng nhnh cn thiêìu trên BĐTD đaỡ cho.


BT1: Ðc vãn bn sau v hon thnh dn ca vãn bn BÐTD võìi
g i Ì h Ò ð Ì “M Ì Ò i Ò ”


<i>BỊi sõìm nãìng sng. NhýÞng cnh bÌm nâu trên biêỊn ðýõịc nãìng </i>
<i>chiêìu vo hơÌng rýịc lên nhý ðn býõìm ma lýõịn giýÞa trõÌi xanh. </i>


<i>Li đêìn mơịt bỊi chiêÌu gi ma đơng bãìc výÌa dýÌng. BiêỊn lãịng </i>
<i>đ đc, đâÌy nhý mâm baình đuìc, loaìng thoaìng nhýỡng con thuÌn nhý </i>
<i>nhýỡng ht lc ai đem rãìc lên trên. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

62


<i>C qung biêỊn thâm xiÌ, nãịng triịch. NhýÞng cnh bÌm ra khi cõn mýa, </i>
<i>ýõìt ðâÞm, thâÞm li, khe nh, bơÌi hơÌi, nhý ngýịc o bc nơng dân cy </i>
<i>xong rịng vêÌ biị ýõìt. </i>


<i>C bỊi sõìm nãìng mõÌ, biêỊn bơìc hõi nýõìc, khơng nom thâìy ni xa, </i>
<i>chiỊ mơịt mu trãìng ðc. Khơng c thuÌn, khơng c sng, khơng c mây, </i>
<i>khơng c sãìc biêìc ca da trõÌi. </i>


<i>[Ầ] Thêì đ ìy, biêÒn u n th y đ Ịi m Ìu ty theo sãìc m y tr Ìi Tr Ìi x nh </i>
<i>thãÒm, biêÒn cuỡng xanh thãỊm nhý dâng cao lên, chãìc niịch. TrõÌi ri mây </i>
<i>trãìng nht, biêỊn mõ mng diịu hõi sýõng. TrõÌi âm u mây mýa, biêỊn xm </i>
<i>xi t nã ng nêÌ Tr Ìi Ìm Ìm d ng gioì, biêỊn đu c ng Ìu, gi n d ỡ,Ầ Nh m t </i>


<i>con ngýõÌi biêìt bÌn vui, biêỊn lc t nht, lnh lng, lc sơi nơỊi, h hê, </i>
<i>lc đãm chiêu, gãìt gng. BiêỊn nhiêÌu khi râìt đp, ai cuỡng thâìy nhý thêì. </i>
<i>Nhýng c mơịt điêÌu iìt ai ch l: v đp ca biêỊn, v đp kiÌ diêịu </i>
<i>mn mu mn sãìc âìy phâÌn râìt lõìn l do mây, trõÌi v nh sng to nên. </i>


(Vuỡ Tuì Nam)
Dý TD đ ỡ ghi ỡ h Ò đ Ì ỘM Ì Ò i Ò Ợ Ò g
HS tiêìp tc đc týÌng phâÌn ca vãn bn đêỊ xc điịnh cc nhnh chiình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

63


Tm li đơìi võìi dng bi ny, HS sýỊ dng BĐTD ghi ch. Trong
qu triÌnh sýỊ dng BĐTD đêỊ ghi chp li dn , HS đýõịc cng cơì kiỡ
nãng đc- hiêÒu vãn baÒn, kiỡ nãng sýỊ dng BĐTD trong ghi chp đơÌng
thõÌi c thêm mâỡu vêÌ bi vãn miêu t. GV c thêỊ dng dng bi tâịp ny
trong hot đơịng dy hc lâịp dn cho cc kiêỊu bi vãn miêu t.


Thýì hai, õỊ mýìc đơị kh hõn, HS hon thnh BĐTD cho mơịt đêÌ bi.
Cơng viêịc ca HS giõÌ đây kh khãn hõn bõỊi cc em chiình l ngýõÌi to ra
cc nhnh chiình v ph cho BĐTD.


Đơìi võìi dng bi ny, GV hýõìng dâỡn HS đc kiỡ đêÌ bi, quan st
BĐTD đaỡ cho đêỊ ch đơịng bơỊ sung cc nhnh đêỊ c thêỊ đm bo
mơịt dn chi tiêìt cho đêÌ bi c thêỊ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

64


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

65


ÕỊ dng bi tâịp ny, HS výÌa c ðýõịc gõịi týÌ BÐTD cho sãÞn výÌa


ðýõịc týị do thêỊ hiêịn sýị sng to ca c nhân cng nhý kh nãng quan
st, liên týõỊng, týõỊng týõịng.


Viêịc đnh sơì cho cc nhnh ca BĐTD l sýị hon thiêịn dn
ph thịc vo triÌnh týị miêu t v viị triì quan st ca ngýõÌi viêìt. Býõìc
ny týõỊng chýÌng nhý đõn gin nhýng HS câÌn cân nhãìc thâịt kiỡ viÌ viêịc
đnh sơì chiình l sýị to lâịp kêìt câìu cho bi viêìt m cc em thýịc hiêịn
õỊ býõìc ngay sau đ. Bên cnh đ, nêìu c sýị bâìt hõịp liì vêÌ viị triì cc
nhnh, HS c thêỊ sýỊ dng cc đýõÌng liên kêìt đêỊ di chuỊn hỗịc mu
sãìc đêỊ nhâìn mnh vo nhnh trng tâm.


b. Hon thiêịn bn đơÌ tý duy dng câm


Daòng BĐTD câm seỡ đýa trýõìc cho HS sơì nhnh chiình. HS dýịa vo
đơìi týõịng v ch đêÌ ca bi viêìt đêỊ lýịa chn tên gi ph hõịp cho
cc nhnh týÌ đ pht triêỊn cc nhnh ph.


BT3: Đc đêÌ bi sau: T li hiÌnh nh quen thịc m thân thýõng
ca m em.


Xc điịnh ch đêÌ ca bi viêìt v sýỊ dng BĐTD sau đêỊ to lâịp
dn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

66


HS tiêìp tc vâịn dng kiỡ nãng to lâịp BĐTD đêỊ to ra cc nhnh
ph cho týÌng nhnh chiình. Sau đ chuỊn sang cơng đon tiêìp theo m HS
phi lm l đnh sơì nhnh đêỊ hon chiỊnh BĐTD. Sau đoì caìc em câÌn


dnh thõÌi gian đêỊ hiêịu chiỊnh li dn ca miÌnh. Trnh vơịi vng, hâìp


tâìp!


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

67


Khc võìi bi tâịp trýõìc, õỊ bi tâịp ny, HS phi týÌ đêÌ bi xc
điịnh đơìi týõịng miêu t v ch đêÌ ca bi viêìt, týÌ đ hon thiêịn v
bơỊ sung cc nhnh chiình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

68


Đnh sơì thýì týị cho cc nhnh đêỊ to thnh dn cho bi viêìt ca
miÌnh. SýỊ dng đýõÌng liên kêìt v mu sãìc đêỊ hiêịu chiỊnh BĐTD.


BT5: SýỊ dng BĐTD đêỊ lâịp dn cho đêÌ sau: Nhý mi ngy, em
vâìt v výõịt qua nhýỡng bâịc câÌu thang dâỡn lên tâÌng ba võìi chiêìc cãịp
nãịng triỡu. Nhýng, khi býõìc vo lõìp, mơịt khung cnh thâịt l kiÌ hiêịn ra.
Haỡy týõỊng týõịng v t li lõìp hc khi đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

69


HS tÌn týị thýịc hiêịn cc thao tc: to nhnh ph týÌ nhnh chiình,
ðnh sơì cc nhnh v hiêịu chiỊnh.


<i>2.3.2.2 Ph t hi n ỗi c bản ồ tư duy </i>


Sau khi HS đaỡ c kiỡ nãng lâịp dn bãÌng BĐTD v sýỊ dng BĐTD
đêỊ lâịp dn cho bi vãn miêu t, GV cng cơì kiỡ nãng ny cho HS bãÌng
cch p dng dng bi pht hiêịn v sýỊa lơỡi dn bãÌng BĐTD. HS seỡ
đýõịc tiêìp xc võìi dn bãÌng BĐTD cho mơịt đêÌ no đ, nhiêịm v ca
cc em l pht hiêịn lơỡi ca bn đơÌ đ trên cc phýõng diêịn: tiình logic


giýỡa cc nhnh (chiình v chiình, chiình v ph, ph v ph), sýị sãìp xêìp
trâịt týị cc nhnh týÌ đ tiÌm cch sýỊa li cho hõịp liì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

70


BÐTD ny c lơÞi sai. Em hy pht hiêịn v sýỊa li.


ĐêỊ pht hiêịn lơỡi ca BĐTD đaỡ c, HS xc điịnh ch đêÌ ca bi
viêìt týÌ đ kiêỊm tra cc nhnh chiình vêÌ sýị ph hõịp. Nêìu nhnh chiình
no thýÌa, HS nên b bõìt, nêìu cc nhnh chiình đaỡ c chýa đ đêỊ ti
hiêịn li đơìi týõịng, HS seỡ thêm vo cho ph hõịp. Týõng týị nhý vâịy võìi
cc nhnh ph.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

71


BT7: Võìi đêÌ bi: T li mơịt tiêìt hc th viị ca em, mơịt bn HS
lâịp dn theo trâịt týị tuìn tiình nhý sau:


<i>a. Giõìi thiêịu chung </i>
<i>- Tiêìt NgýÞ vãn- lõìp 6P2 </i>
<i>- Cơ Tâm </i>


<i>- Tiêìt 3 ngy thýì 5 (ngy 3/3/15) </i>
<i>b. Nơịi dung bi dy ca cơ </i>


<i>- T m d y cho c Ị ìp vêÌ b Ìi “Bu Ịi ho c cu ìi cng” </i>
<i>c. Cc bn trong lõìp v tơi </i>


<i>- Ho hýìng võìi hot đơịng nhm, đýõịc đơịi nhýỡng chiêìc muỡ nhiêịm </i>
<i>v </i>



<i>- Lõìp hc sãìc mu </i>


<i>- Phiêìu hc tâịp c nhiêÌu câu hi th viị </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

72


<i>- C lõìp đýõịc cơ đýa vo hot đơịng liên týõỊng đêỊ cm nhâịn vêÌ </i>
<i>tâm trng ca câịu b Phrãng. NhiêÌu bn nýỡ xc đơịng. Tơi thâìy miÌnh </i>
<i>may mãìn (đýõịc hc tiêìng Viêịt v đýõịc hc cơ Tâm) </i>


<i>- Khn mãịt cc bn sau tiêìt hc vâÞn cn ngun sýị ho hýìng. </i>
<i>d. Cơ Tâm </i>


<i>- Cơ hýõìng dâỡn cc bn chia nhm đêỊ khm ph bi hc. C lõìp </i>
<i>râìt thnh tho viêịc ny nên chiỊ mơịt long đaỡ xong. </i>


<i>- Sau khi lõìp ơỊn điịnh, cơ týÌ tơìn nhãìc li nhiêịm v ca mơỡi chiêìc </i>
<i>muỡ đêỊ chng tơi khơng qn. </i>


<i>- Cc bn đêÌu râìt vui v, nhiêịt tiÌnh. NhiêÌu bn cn tranh th trêu </i>
<i>đa nhau </i>


<i>- Cơ đi týÌng nhm đêỊ chiỊ bo ân câÌn. Cơ gõịi râìt dêỡ hiêỊu v đơi </i>
<i>khi cn đâÌy hm hiỊnh </i>


<i>- Cơ dng ging ni trâÌm âìm ca miÌnh đýa c lõìp vo sýị liên </i>
<i>týõỊng. Mơỡi lõÌi cơ ni đêÌu mõỊ ra cho chng tơi nhýỡng hiÌnh nh, cm </i>
<i>xc vêÌ câu chuịn ca thâÌy Hamen v câịu b Phrãng. </i>



<i>- Cơ cng chng tơi chia s nhýÞng cm xc. Chiình cơ cng rýng </i>
<i>rýng. Tơi thâìy qu trng cơ vơ cng. </i>


Em hy kiêỊm tra sýị chãịt ch ca dn v chuỊn dn thnh
BÐTD.


Võìi bi tâịp ny, HS ch xc điịnh ch đêÌ ca bi viêìt týÌ đ
tiêìn hnh r sot cc đýõịc triêỊn khai đaỡ lm roỡ đýõịc ch đêÌ v đơìi
týõịng miêu t hay chýa. Sau đ, HS tiêìp tc kiêỊm tra sýị logic ca cc
triêỊn khai.


ạỊ bi tâịp trên, ngýõÌi lâịp dn xc điịnh đng ch đêÌ ca bi
viêìt nhýng c sýị bâìt hõịp liì giýỡa nơịi dung ca mc a v b, c v d; bên
cnh đ cc triêỊn khai trong týÌng mc cuỡng cn chýa hõịp liì. Viì d
nhý: mc b nên gơịp vo mc a viÌ Nơịi dung bi dy câÌn đýõịc giõìi thiêịu
<i> g ýÌ đ Ì ỘCc bn đêÌu râìt vui v, nhiêịt tiÌnh. NhiêÌu bn </i>


<i>cn tranh th trêu ða nhau” Ì Ị hý h g h Òi hý Ìn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

73


Trong qu triÌnh lâịp dn theo kiêỊu tuìn tiình hay BĐTD, HS c thêỊ
mãìc phi nhýỡng lơỡi nhý trên. Tuy nhiên, võìi BĐTD, HS c thêỊ thay đơỊi
viị triì ca cc bãÌng cc đýõÌng liên kêìt.


<i>2.3.2.3 Tạo p dàn bằng bản ờ tư duy </i>


Dng bi ny c thêỊ thýịc hiêịn cng lc võìi cc dng bi trên khi
HS đaỡ vâịn dng đýõịc BĐTD đêỊ lâịp dn . Đây l dng bi HS ch
đơịng to lâịp dn bãÌng BĐTD cho mơịt đêÌ bi xc điịnh. GV câÌn lýu


HS dýịa vo đãịc trýng ca kiêỊu bi miêu t đêỊ xc điịnh sơì nhnh
chiình, lýịa chn v sãìp xêìp cc nhnh ph đêỊ đt đýõịc mc điìch miêu
t tơìt nhâìt.


Sau khi xc điịnh đơìi týõịng miêu t v ch đêÌ ca bi viêìt, HS c
thêỊ thýịc hiêịn theo nhýỡng cch sau đêỊ lâịp dn cho bi viêìt bãÌng
BĐTD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

74


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85></div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

76


Nhý vâòy, võìi cch lâịp dn theo chiêÌu dc ny HS s ðiịnh hiÌnh
ngay ðýõịc cc chiình ca dn sau ð bơỊ sung dâÌn cc nhnh ph cho
týÌng nhnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

77


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

78


Ba l, kêìt hõịp hai cch trên đêỊ to ra cc dn hon chiỊnh. Võìi
cch lm ny, HS c thêỊ týị do to lâịp cc nhnh cuỡng nhý mõỊ rơịng
cc nhnh theo triì týõỊng týõịng, sýị liên týõỊng v sng to. Cch lm
ny nên đýõịc vâịn dng khi HS đaỡ hiêỊu roỡ vêÌ BĐTD cuỡng nhý kiêỊm
sot đýõịc thõÌi gian ca viêịc lâịp dn .


BT10: Lâịp dn chi tiêìt cho đêÌ vãn: Em đã đ c nhi u sách truy n, xem
nhi u phim, ch c hẳn có nh ng nhân v t gây n tý ng m nh mẽ v i em. Em hãy
vi t m t bài vãn miêu t l i nhân v t mà em th y thắch nh t.



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

79


<b>TIÊỊU KÊìT CHÝÕNG 2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

80


<b>CHƯ NG 3 </b>


<b>THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM </b>
<b>3.1. Mục đích thực nghiệm </b>


Các bi h h ng d n h c sinh l p 6 s d g TD l p dàn ý cho bài
i trong lu ẽ chỉ dừng l i là nh ng gi thuy t n h g c
h c ti n nhằm ki m ch ng m kh thi và hi u qu .


<i>Vì th , vi c TN c i “ ư ng d n học sinh l p 6 s d ng BĐTD l p </i>


<i>dàn cho bài văn miêu tả” h g n gi i quy t nh ng v c th sau: </i>


Th nh t, ki m ch g í h g h gi hi u qu c a vi c
V h ng d n và HS l p 6 s d g TD l ý h i i .


Th h i TN g i vi t có th h c nh ng ý ki n ph n h i từ GV và
HS trong quá trình s d g TD - m t công c m i hỗ h y - h c làm
i .


Th ba, từ nh ng s li u và ph n h i c TN g i vi t có th h ng
k t lu n, khuy n ngh phù h ng th i i u chỉnh ti n t i hoàn thi n các bi n
<b> h h ng d n HS s d g TD p dàn ý h i i . </b>



<b>3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm </b>


<i><b>3.2.1. Chọn học sinh </b></i>


N i dung d y h i t p trung h u h t h g h Ng
l p 6 nên chúng tôi ti n hành TN v i i ng HS l p 6.


Trong quá trình l a ch n HS TN, chúng tôi chú ý t i vi c phân lo i i ng,
c bi t là v h c l k t qu TN mang tính khách quan và chính xác, chúng tơi
ch n t i thi u mỗi ng 2 l TN S TN h h g
ng u nhau v các y u t c n thi h tu i, kh g h c t p, hoàn c nh,
i u ki n h c t h xu t phát v ki n th c, kĩ g …


<i><b>3.2.2. Chọn iáo viên </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

81


h nói chu g h g h Ng ói i g ó h ẳng tr
c t b h gi g c chun mơn th p nh t là trung bình khá.
i g V h g i phù h n m b c nh ng n i g
b n, nhi m v , yêu c u c TN h m trong th i gian có h n.


<i><b>3.2.3. Chọn đ a bàn th c nghiệm </b></i>


D i u ki n khách quan, trong quá trình l a ch a bàn, chúng tôi t p trung
TN m t s g a bàn thành ph Hà N i.


T g h c 2015- h g i iên h và t ch TN i g
THCS Marie Curie.



<b>STT </b> <b>Trường </b> <b>Lớp </b> <b>GV dạy TN </b>


1 Marie Curie Hà N i 6P3 T h Th Th h M i


2 Marie Curie Hà N i 6G2 T L g


3 Marie Curie Hà N i 6P2 Ng Th Th h T


4 Marie Curie Hà N i 6M2 Ng Th Th h T


<i>Bảng 3.1. Phân bố a bàn và giáo viên thực nghi m </i>


mỗi ng, chúng tôi ch n t i thi u hai l p: m t l p TN, m t l i
ng TN c th c l a ch n có s ng chi ti


<b>Trường </b> <b>Năm học </b> <b>TN </b> <b>ĐC </b>


<b>Số lớp </b> <b>Số HS </b> <b>Số lớp </b> <b>Số HS </b>


Marie Curie Hà N i 2015-2016 1 31 1 30


Marie Curie Hà N i 2015-2016 1 30 1 32


T ng 4 61 4 62


<i>Bảng 3.2. Bớ trí sớ ư ng thực nghi m sư phạm </i>
<i>3.3. N i dung thực nghi m </i>


T g h g h Ng h i c d y trong 13 tu n


trên t ng s 15 tu n v i 3 ki u bài chính: t c nh, t g i và t sáng t o.


T các bi h h ng d n HS s d g TD l p dàn ý cho bài
i xu t trong lu h g i hi t k các bài t p c th
ph c v cho quá trình d y h c và ki h gi ng bài t u ph i m
b o các tiêu chí sau: tiêu bi u, m i mẻ và phù h p.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

82


(1) D ng bài t p d ng l i dàn ý c a vãn b n có sẵn bằng BÐTD
(2) D ng bài t p hon thiêịn BÐTD


a. Hon thiêịn BÐTD dng khuìt
b. Hon thiêịn BÐTD dng câm


(3) D ng bài t p pht hiêịn lơÞi ca BÐTD
(4) D ng bài t p to lâịp dn bãÌng BÐTD


Ty theo tiêìn triÌnh dy hc v nơịi dung bi hc, chng tơi thiêìt kêì
cc phiêìu hc tâịp nhãÌm rn luịn kiÞ nãng lâịp dn bãÌng BÐTD cho HS
lõìp 6.


<b>PHI U HỌC TẬP </b>


Luy n t p l ý h i c nh


<b>Bài 1 Đọc văn bản dưới đ y và thực hiện các u cầu: </b>


<i>Khơng phi ngâỡu nhiên m ai đ đaỡ ni rãÌng Ộm thu Ì muÌ </i>
<i>đe p nh ìtỢ iÌ s o v y? MuÌ thu v ìi c ìi nãìng m v Ìng, nh ỡng s i </i>


<i>nãìng mong manh nhý tõ trõÌi cýì výõng maỡi xìng nhýỡng cnh đơÌng đang </i>
<i>chõÌ ngy la chiìn. Ma thu, nhýỡng con s nâu thong thaÒ tha nhýỡng </i>
<i>cng rõm vng vêÌ tơỊ. Nhýỡng con dêì khi đaỡ ìng say nhýỡng git sýõng </i>
<i>đêm chõịt ngâỡu hýìng ht ca. Trên cnh đơÌng, nhýỡng cnh c trãìng tinh </i>
<i>cýì phân vân maỡi khi chiêÌu đaỡ bng. </i>


<i>Ma thu, sýõng bng lng tan v cn ðng long lanh trên l c </i>
<i>mơÞi sõìm mai. NhýÞng git mýa thu cng diịu dng, se s nhý tiêìng býõìc </i>
<i>chân nhn nh nhng trên thm l khơ. Xo xc, heo may khi cõn gi </i>
<i>ma thu nơ ða võìi nhýÞng chiêìc l vng rõi trong nãìng chiêÌu bng týÌng </i>
<i>vt mng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

83


<i>Ma thu hiêÌn diịu lãìm! Khơng xơn xao rýịc rõỡ nhý ma xn, khơng </i>
<i>chi chang nh nãìng nhý ma h nhýng cuỡng khơng u bÌn lnh leỡo nhý </i>
<i>ma đơng. Ma thu l ma ca ba ma cơịng li. C phi chãng, chiỊ </i>
<i>mơịt ma thu thơi đaỡ l ma ca bơìn ma? </i>


(Theo Hunh Thiị Thu Hýõng)
X h i ng miêu t và ch c a bài vi t.


b. T o l p B i h h ý h n trên.


(G i ý: - tái hi i ng, tác gi ch n t nh g i m nào?
- Nh g i m c i g c miêu t h h nào?)


<b>Bài 2: Hoàn thiện bản đồ tư duy cho dàn ý của đề văn sau </b>


M ie ie ỗi h h g hỉ h g hi g hẳ g


h ằ g h g h i g he ừ g L h i
h h g L h i wee h g g i h g R i h
i h ẩ h g i h Nh g g g g
i h h i g N e Nh g g gi T g
i g h h h ó h h e g hi L h i h
h g h g R i h g 3 h g h g 5 i i g h i Th h
h i S h i i P h i h i L M e e
ẽ i ghi h g h i i i h i g
em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

84


đýõịc BĐTD cho bi viêìt theo cc câìp đơị: trung tâm- ch đêÌ vãn bn (đơìi
týõịng đýõịc miêu t); nhnh câìp 1- cc đãịc điêỊm đýõịc miêu t; nhnh
câìp 2- cc týÌ dng đêỊ ti hiêịn cho đãịc điêỊm ca nhnh câìp 1. Võìi bi
tâịp sơì 2, HS câÌn xc điịnh lêỡ hơịi m miÌnh miêu t sau đ dýịa trên cc
nhnh chiình đaỡ c v câÌn bơỊ sung đêỊ hon thiêịn dâÌn BĐTD. TýÌ mơỡi
nhnh chiình, HS li mõỊ rơịng bãÌng cc đãịc điêỊm thêỊ hiêịn qua cc tiình
ýÌ h đ g ýÌ Ầ


<b>PHI U HỌC TẬP </b>


Luy n t p l ý h i g i


<b>Bài 1: V i i Vi ẹ S g ý h </b>


- i i hi ẹ
i; gi h i
g i g g
S hí h i



D g g i g g g e rám n ng, mái tóc
i g g g cháy n ng, khuôn m t hình trái xoan c a mẹ, v ng trán c a
mẹ cao r ng, nh ng n h h h hi i ẹ h g i ó


- S hi h ẹ


i t mẹ e g n, có th c nh ng suy nghĩ
+ C g i i i h i u dày.


+ M i mẹ cao cao, cái mi ng nho nh hi i l h g ng.
- ẹ


+ Bao s m, hằn nh ng v t n t nẻ.


i h ng v y, nó c g n t nẻ.
i i ẹ g y g hi ng.
+ Bàn tay mẹ h ó ừ g ng rau
- T h h g ẹ


L e i u gì sai trái


+ Quan tâm t i công vi c h c hành c e L e m, mẹ là bàn tay
m áp, che ch h e t qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

85
ý h h h


<b>Bài tập 2 Ng i g i h h ừ i i h hỗ </b>



hí hóe h h h e g hỉ ó hỗ i ỗi i i hỉ
h g h h h g h … h hỉ g ghỉ h i h
g g h h hi Nh g “ h hằ ” ó h h g h g
hi i ừ g g i gh h g ẽ ó g i g
h h i g i g e


S g TD ý h


Phiêìu bi tâịp trên bao gơÌm hai dng bi: D ng bài t p pht hiêịn lơÞi
ca dn cho trýõìc týÌ ð chiỊnh sýỊa bãÌng BÐTD vaÌ d ng bài t p to
<i>lâịp BÐTD. GV c thêỊ sýỊ dng phiêìu ny sau bi Phýõng php t ngýõÌi. </i>
GV hýõìng dâÞn HS thýịc hiêịn bi tâịp 1 bãÌng cch tr lõÌi cc câu hi:


<i>Xc điịnh đơìi týõịng miêu t v ch đêÌ ca bi viêìt l ai? Cc đãịc </i>
<i>điêỊm chiình m ngýõÌi viêìt đaỡ xây dýịng l giÌ? Cc đãịc điêỊm đ đaỡ </i>
<i>đýõịc lm roỡ nhý thêì no? Cc đýõịc sãìp xêìp c ph hõịp khơng? Pht </i>


hiêịn lơỡi sai ca dn đaỡ cho trong đêÌ bi gip HS c thêỊ hiÌnh thnh
nhýỡng týõỊng cho dn ca miÌnh m khơng mãìc phi lơỡi ca ngýõÌi
đi trýõìc. HS c thêỊ sýỊ dng cc đaỡ c trong dn hỗịc thay đơỊi sao
cho ph hõịp. Võìi bi tâịp sơì 2, HS tiêìn hnh tÌn týị cc býõìc đêỊ lâịp
dn cho bi vãn miêu t võìi cơng c l BĐTD.


Ngồi vi c giúp HS rèn luy n kĩ g p dàn ý bằ g TD h g h
th ng bài t p, chúng tôi thi t k các bài ki h gi hi u qu c a quá trình
d y h c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

86


<b> iểm tra </b>


<b>M n Ngữ văn </b>


Th i gi 5 h


i S g TD ý hi i h h g
<i> h h Ph th y x O , u c phiêu ưu c ice vào x sở th n tiên, Trạm </i>


<i>thu ph qu i ạ, roin và bi n truy n,… e h g h gi i </i>


h g g g h gi i h i g h


i i


<b> iểm tra </b>
<b>M n Ngữ văn </b>


Th i gi 5 h


i L ý hi i h ằ g TD N i h


<b>3.4. Tổ chức thực nghiệm </b>


vi c TN di n ra hi u qu và mang l i k t qu có tính khách quan, chúng tôi
ti n hành các ho g h


c 1: Xây d ng k ho ch TN k t h p v i vi i v i GV d y th c
nghi th ng nh t v h g h c ti n hành.


c 2: T ch TN T c tiên chúng tôi thi t k giáo án TN. Các bài h c


c l a ch n g m:


1. (Ti ) QU N SÁT TƯ N TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT
TRON VĂN M ÊU TẢ (Ng p 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

87


- Phát tri g c gi i quy t tình hu ng có v
- Phát tri g c sáng t o


- Phát tri g c giao ti p ti ng Vi t
- Phát tri g c c m th thẩm mĩ


<b>B. Mục tiêu cụ thể </b>


Sau bài h c, HS :


<b>1. Về kiến thức: </b>


- T h c vai trò và tác d ng c g ng, so sánh và
nh g i .


<b>2. Về kĩ năng </b>


- Nh n di i ng miêu t chân th i h g h g
h g ng, so sánh và nh n xét.


<b>3. Về thái độ: </b>


- C m nh n và trân tr ng nh ng vẻ ẹp bình d xung quanh mình.



<b>II. PHƯ NG PH P, PHƯ NG TIỆN DẠY HỌC </b>


<b>- Ph g h y h c gi i quy t v , tr c quan, rèn luy n theo m u </b>


- Ph g i n: thi t k d y h c, tranh nh ho v t


<b>III. TI N TRÌNH BÀI HỌC </b>


<i>1. Ổn nh tổ ch c l p </i>
<i>2. Ki m tra bài cũ </i>
<i>3. Gi i thi u bài m i </i>
<i>4. N i dung bài học </i>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b> <b>Nội dung cần đạt </b>


Ho ng 1: Tìm hi u các kĩ g ng
<b> ng, so sánh và nh g i </b>


<b>I. Quan sát, tưởng tượng, </b>
<b>so sánh và nhận xét trong </b>
<b>văn miêu tả </b>


(?) V i là lo i
n gì?


HS nh c l i c
i m c i .
(?) nh i m



n i b t, tính ch t tiêu


HS tr l i


<i>1. Quan sát, ghi chép </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

88
bi u c i ng,


g i vi t c n làm gì ?


g i xung quanh mình.
- Quan sát và t t ra
nh ng câu h i tìm hi u
chi ti t và sâu s c v i
ng.


- Q ghi h
nh h i ng.
- Quan sát qua nhi u kênh
h g i n khác nhau.
() Bài t p 1: Quan sát


có ch ý và ghi chép v
m t b n trong l p.


( V h ng d n HS s
d g TD ghi
chép)



Quan sát và ghi chép
i m c i
ng: ngo i hình, ho t
ng, tính cách.


() GV t ch c cho HS
chia sẻ nh ng quan sát
và ghi chép c h
rút kinh nghi m


T h i m
c i g
ghi h c
() Bài t p 2: Hãy


nh m m t và hình dung
v c nh t ng Hà
N i mà e ừng
ch ng ki Khi ng
ng v khung c nh y,
em liên h n nh ng
hình nh nào khác có s
g ng ho c liên
quan?


( V h ng d n HS s
d g TD ghi


Sau th i gi ng
ng, trình bày nh ng


i m c a c nh t c
ng và nh ng liên
ng theo ch quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

89
chép)


(?) T g ng là gì?


V g ng, liên
g g ng l i
gi h i i h
ng, h p d n?


HS tr l i - T g ng là t o ra


trong tâm trí nh ng hình
nh c i g ó
khơng h có tr c m t
ho h g p bao gi .
- Li ng là từ nh ng s
vi c, hi g ó
nghĩ n s vi c, hi n
ng có liên quan.


- T g ng và liên
ng t o ra nh ng hình
nh m i l gi
i i không b
khô c ng, máy móc mà tr


nên phong phú, h p d n.
() Bài t p 3: Quan sát


nh ng hình h c
i h e ó i
ng gì?


( V h ng d n HS s
d g TD ghi
chép)


h h


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

90
b.


M ó h ng
g v cành?...
ô không ph i!


M m tr ng!
(Th i a


Moritake)
() Bài t p 4: Hoàn
thành các phép so sánh
sau bằ g i ng c a
em:


- Nh h h …


- Ch h ……


- B u tr i g
h ………


- Trông nh ng tòa nhà
cao t ng b g
che khu t, tôi c ng
h ………


- Chi u nào c ng v y,
nh ng chi c xe bus c a
g i u c ng
gi ng h ……


<i>3. So sánh </i>


() GV t ch c cho HS
chia sẻ theo nhóm
(4HS/nhóm) nh ng so
sánh c a mình và t
nh h gi so
sánh c a các b n trong
nhóm


Chia sẻ so sánh c a
mình và góp ý cho
nh ng so sánh c a các
b n



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

91


và tác d ng c a so sánh. g ng


- S h i chi u các
s v nh ng s
v t ó g ng.
- S h gi i ng
miêu t hi n lên g i hình,
g i c h


() Bài t p 5: Nh n xét
v tác d ng c a so sánh
trong các ví d sau:
a. Nh ng thân cây tràm
v tr g
tr i, chẳng khác gì
nh ng cây n n kh ng l ,
u lá r ph h h
nh g u lá li u b t
ngàn.


b. Nh ng tàu lá chu i
vàng i x a xu g h
nh g i t áo.
c. Nh ng chi c xe ô tô
lúc này trông gi ng y
h h ng chú b rùa.


Nh n di n so sánh và


phân tích tác d ng c a
so sánh.


() Bài t c các
i sau,
hãy cho bi g i vi t
nh n xét v i ng
miêu t h h nào:
a. Bà tôi ng i c nh tôi,
ch i Tó e
dày kì l , ph kín c hai


Tr l i <i>4. Nh n xét </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

92
vai, xõa xu ng ng c,


xu g u g i. M t tay
khẽ nâng mái tóc lên và

m h hó h hi c
h ằng gỗ vào
mái tóc dày.


Gi ng bà tr m b ng,
g g h i ng
chng. Nó kh c sâu
vào trí nh tôi d dàng,
h h g ó h
c ng d u dàng, r c r ,


y nh a s ng. Khi bà
mỉ i h i g i
e m n ra, long
lanh, d u hi n khó t i
m t ánh lên nh ng tia
sáng i i
M i
g g ó hi u
n h h t bà
i h h h i ẻ.
b. i h h h
h i ẹ
M g g
chú l h i
h g h gi y
ó g i u tròn và
hai con m g h
h h ỷ i h Th h


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

93
nh h g h


g g
h h
h ừ g g dài
trên m h h
khẽ g g h g
còn phân vân.


() V n d ng 4 thao tác


quan sát, g ng,
so sánh và nh
miêu t h a
ng em vào b


HS làm vi c nhóm
(2HS/nhóm).


S d g TD ghi
chép


Ho ng 2: Luy n t p
Bài t p: V n d ng 4 kĩ
g miêu t m t l
h i ng em.


HS làm bài


<b>IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: </b>
<b>1. Củng cố: </b>


<b>- H th ng ki n th h c </b>


<b>2. Hướng dẫn tự học: </b>


<i>- H c sinh chuẩn b i “B c tranh c em g i t i” </i>


2. (Ti ) P ƯƠN P ÁP TẢ CẢNH (Ng p 2)


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b>A. Mục tiêu chung </b>


- Phát tri g c gi i quy t tình hu ng có v
- Phát tri g c sáng t o


- Phát tri g c giao ti p ti ng Vi t
- Phát tri g c c m th thẩm mĩ


<b>B. Mục tiêu cụ thể </b>


Sau bài h c, HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

94


- T h c cách t c nh và b c c hình th c c a m o n, m i
t c nh.


<b>2. Về kĩ năng </b>


- Luy n t p kĩ g a ch n, kĩ g h h g i u quan
sát, l a ch c theo th t h p lí.


<b>3. Về thái độ: </b>


- C m nh n và trân tr ng nh ng vẻ ẹp bình d xung quanh mình.


<b>II. PHƯ NG PH P, PHƯ NG TIỆN DẠY HỌC </b>


<b>- Ph g h y h c gi i quy t v , tr c quan, rèn luy n theo m u </b>



- Ph g i n: thi t k d y h c


<b>III. TI N TRÌNH BÀI HỌC </b>


<i>1. Ổn nh tổ ch c l p </i>
<i>2. Ki m tra bài cũ </i>
<i>3. Gi i thi u bài m i </i>
<i>4. N i dung bài học </i>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b> <b>Nội dung cần đạt </b>


Ho ng 1: Tìm hi u th c nh? <b>I. Phương pháp viết văn tả </b>
<b>cảnh </b>


(?) D a vào nh ng
ki n th i t các
l p h i, em hãy
cho bi t có th hi
miêu t thành m y
lo i?


HS tr l i - V i g m 2 lo i:


V c nh
V g i


Bài t
b n trong Sgk, xác
h i ng miêu t ;
từ ó h c


g i
c nh?


HS tr l i - V c nh là lo i n


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

95
bài sau, hãy phân lo i


chúng theo m t tiêu chí
phù h p:


a. T m t c h ẹp trên
h g e


b. Miêu t g
rằm


c. M t tr
d. Bình minh


e. T h ng trong
g


f. C nh ch ngày T t
g. T l i ngày khai
ng ng nh t
v i em


h. B g



h ng c gi h e


+ T c nh thiên nhiên
+ T c nh sinh ho t


Bài t 3


<i>Bi n ẹp (trang 47, </i>


Sgk), em hãy phân chia
b c nh
nhi m v c a từng
ph n?


HS làm vi c nhóm
(2HS/nhóm)


(?) Em hãy cho bi t, b
c c c a m i
c nh?


- B c c: 3 ph n


+ M bài: gi i thi u c nh
c t


+ Thân bài: T c nh v t chi
ti t theo th t phù h p
+ K t bài: c m nghĩ v c nh
v t



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

96
d g c t o l p


l p ý và dàn
ý h bài sau: T l i
quang c h ng
em trong gi h i


s d g TD l p
ý và l p dàn ý


(?) tái hi c
c nh v t, chúng ta c n
th c hi n các thao tác
quan sát- ghi ghép,
g ng, so sánh,
nh h h nào?


HS th o lu n - Ph g h


c nh:


S hi nh c nh v t
sẽ t , c n quan sát và hình
g g ng v c nh
v ó t cách chân th c.
+ L a ch n v trí quan sát
c nh v t và th t miêu t
h p lí



+ L a ch i m
tiêu bi u c a c nh v t
 L ý L a ch n trình t
miêu t phù h p v i i
ng miêu t , có th ch n t
theo:


+ Trình t không gian: bao
quát- c th , g n- xa, xa-
g n, trong- ngo i c- sau
+ Trình t th i gian: các
g h i
i m trong ngày


 Qua trình t miêu t , ph i
nêu b i m c a
i ng.


Ho ng 2: Luy n t p <b>II. Luyện tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

97
l h


sau:


1. Bình minh thành
ph .


2. T m t gi h c lí thú



bằ g TD


<b>D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: </b>
<b>1. Củng cố: </b>


<b>- H th ng ki n th h c </b>


<b>2. Hướng dẫn tự học: </b>


<i>- H c sinh chuẩn b vi t bài T c nh </i>


3. (Ti ) P ƯƠN P ÁP TẢ N ƯỜI (Ng p 2)


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>
<b>A. Mục tiêu chung </b>


- Phát tri g c gi i quy t tình hu ng có v
- Phát tri g c sáng t o


- Phát tri g c giao ti p ti ng Vi t
- Phát tri g c c m th thẩm mĩ


<b>B. Mục tiêu cụ thể </b>


Sau bài h c, HS :


<b>1. Về kiến thức: </b>


- T h c cách t g i và b c c hình th c c a m n, m i


t g i


<b>2. Về kĩ năng </b>


- Luy n t p kĩ g a ch n, kĩ g h h g i u quan
sát, l a ch c theo th t h p lí.


<b>3. Về thái độ: </b>


- C m nh n và trân tr ng nh ng vẻ ẹp bình d xung quanh mình.


<b>II. PHƯ NG PH P, PHƯ NG TIỆN DẠY HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

98
- Ph g i n: thi t k d y h c, tranh nh


<b>III. TI N TRÌNH BÀI HỌC </b>


<i>1. Ổn nh tổ ch c l p </i>
<i>2. Ki m tra bài cũ </i>
<i>3. Gi i thi u bài m i </i>
<i>4. N i dung bài học </i>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b> <b>Nội dung cần đạt </b>


Ho ng 1: Tìm hi h i g i <b>I. Phương pháp viết một </b>
<b>đoạn văn, bài văn tả </b>
<b>người </b>


Bài t 3 n


trong Sgk và :


- X h i ng
c miêu t ?


- Các nhân v c miêu
t v i nh g i m
? Q i m
ó h g h t
hi h h nào?


HS tr l i d a vào
ph n chuẩn b bài
nhà


(?) Khi là i i
t g i g i vi t c n kĩ
g g ?


HS th o lu n nhóm
(4HS/ nhóm)


- làm bài t g i,
g i vi t c n:
X h i ng
miêu t theo yêu c u c a
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

99





+ Quan sát và hình dung
g ng v i ng
+ L a ch i m
n i b t phù h p v i ch
bài vi t.


Bài t bài
X h i
ng miêu t ? D ki n
i m n i b t c i
ng mà em sẽ tái hi n?
- 1: T mẹ c a em.
- 2: T mẹ hi g
làm vi c nhà.


HS th c hi n ghi chép
bằ g TD


(?) D a vào hi u bi t c a
mình, em hãy trình bày b
c c c i g i?


HS tr l i - B c c: 3 ph n:


+ M bài: Gi i thi u
g i c t


+ Thân bài: Miêu t chi


ti t


+ K t bài: Nh n xét và
nêu c m nghĩ v g i
c t .


() Ph n thân bài c n
hi n h p lí theo trình
t g i vi t l a ch n


Ho ng 2: Luy n t p <b>II. Luyện tập </b>


Bài t p 1: L p ý và dàn ý
h bài sau:


i T g i s ng,
mỗi g i u từng th n
ng m i ó h


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

100
t m g i mà em


g ng m .


<b>D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: </b>
<b>1. Củng cố: </b>


<b>- H th ng ki n th h c </b>


<b>2. Hướng dẫn tự học: </b>



<i>- H c sinh chuẩn b i “Đêm n y B c kh ng ng ” </i>


c 3: D gi i l y ý ki n c a GV và HS v các ti t d y TN c ng
h L p TN s d ng giáo án v i h th g i xu t. L d ng
gi h g h ng c a GV.


c 4: T ch c cho 2 l TN i ch ng làm bài ki m tra sau khi h c. Bài
ki m tra này bao g m m t phi u ki m tra nhanh sau gi h c và m t bài vi t ng n
HS làm nhà.


c 5: Th ng kê, phân tích và x lí k t qu bài ki m tra sau TN.
c 6: Nh n xét, k t lu n v TN h m.


i u chỉnh h th ng câu h i trong giáo án TN.


h gi t qu TN và k t lu n v tính kh thi c a vi g
TD ý h i i


<b>3.5. Đánh giá ết quả thực nghiệm </b>


-V m nh tính: chúng tôi ti n hành nh i ý ki n v i GV, HS
v khơng khí l p h c, các ho ng t ch c d y h c trong gi th c nghi m, thái
, h g h h gi a HS v h th g i g gi h c.


-V m h g h g i h gi í h hi u qu c a gi h c d a theo k t
qu bài ki m tra c S T g ó 3 i c tính từ i m phi u ki m tra
nhanh sau gi h c và 70% s i c tính từ i m bài vi t làm nhà sau khi
h c.



h g i h gi i i m tra c a HS theo m c sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

101


Kh ( g g i m từ n c ) L ý hi i h i
ằ g TD h i h ý h h i i h g
i h ừ ý h h i i h h


T g h ( g g i i m từ 5 ) g TD
ý h i h g i h g g


Y ( g g i i 5) h ý ằ g TD he
g ghĩ


S hi h c các k t qu h í h h ng nêu trên, chúng tôi ti n
hành t ng h p, so sánh k t qu , rút ra k t lu n.


<i><b>3.5.1. K t quả đ nh tính </b></i>


Q h gi h g hí p h TN h g i h c k t qu
h TN S h h g h g ý hi i i
Nhi S g i i g i ói i i h h i g
h g gi h t hi n nh g ý ng sáng t
e S ó í h i i g gi h S i ch ng tham
gia gi h c nghiêm túc, tuy nhiên khơng khí l p h c khá tr m.


+ Từ nh ng ý ki n c a GV ti n hành d y th c nghi h g i h c k t
qu :


- gi Ng Th Th h T Vi g TD h ý


h g i i ẻ g h g h i h S
i i h g h h i hẹ g h g h ằ g
TD S í h h g h i i i


- gi T h Th Th h M i Nh g hó h i hi ĩ h h i
gi h h g h h g h h i hi g ỹ h i
S g g h g hi g h h h TD S
hí h ý h i i R hi ý g i h g h
i í h e


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

102


h 3 i h hi h gi h h ghi


1: S g TD ý h
h i gi


4: H ng thú vi g TD
ý h i i


2: D ý ằ g TD
g


5: L ý ằ g TD h í h
3: D ý ằ g TD h g


hó g


6: Mong mu n ti p t g
TD ý h i


h h


<i><b>3.5.2. K t quả đ nh lượng </b></i>


<b>Đối </b>


<b>tượng </b> <b>Lớp </b> <b>Sĩ số </b>


<b>Điểm giỏi </b>
<b>(từ đ đến </b>


<b>10đ </b>


<b>Điểm khá </b>
<b>(từ 6đ đến </b>
<b>cận đ) </b>


<b>Điểm TB </b>
<b>(từ 5đ đến </b>


<b>cận 6đ) </b>


<b>Điểm yếu </b>
<b> dưới 5đ </b>


TN


6P3 30 8


(26.7%)


16
(53.3%)
6
(20%)
0
(0 %)


6P2 32 9


(28.1%)
20
(62.6%)
3
(9.3%)
0
(0 %)


6G2 31 5


(16.1%)
18
(58.1%)
8
(25.8%)
0
(0 %)


6M2 30 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

103
K t lu n chung:


Nh y, có th th y rằ g i g g TD h ý h i
i h hi S hói e ý h i i
hi i i TD g h g e h g i ghi h h g i
g i ẻ h g h g hi h i gi e h g h
h h g h h


<b>TIỂU T CHƯ NG 3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

104


<b>K T UẬN VÀ HUY N NGHỊ </b>


D h ằ g TD h i h g i i ó g h
ói h g i ói i g h g h h h Lí h
TD h h h g g h hi i h h h g g i
i i hi h i g h g h
g ỹ h he g i g ó g h g i
T g gi i h h g i h g


Th nh g S g h h hi h
hó ừ hi i Vi N g i he h g h
phâ hó h g h i ỗi h Nh g g i gi
h g gi ghĩ - ằ g i S h ý h e ừ h
h i g ừ h g h g Vi g g TD h
ý h i i h ghi g i i PPD
S ẽ hẩ g h h h g i hí h h
TD h h h i h h i h g h h g g


ỗi e


Th hai, TD h h ỹ h h hi i ằ g i g
TD g S h g hỉ ó h g h h i h h
i h h h i h g hỉ g
h e h g h g h gi S h i ằ g ghĩ
h h


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

105


u sẽ g hó h g u kiên trì, ch c ch n sẽ t c nh ng k t
qu g ghi h i v i ti h i m i n i g h g h y h c.


Chúng tôi khuy n ngh Vi g g TD h ý h i
i i h i g h h i i
g S h h hẽ i PPD h g i h h h g
h g h g h h h hi h ý i g …


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

106


<b>TÀI IỆU TH M HẢO </b>


Ti g Vi


<i>1. Lê A, Nguy n Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1997), Phương ph p dạy học ti ng </i>


<i>Vi t, Nxb Giáo d c, Hà N i </i>


<i>2. Archambault R. D. (2012), John Dewey về giáo d c (Ph m Anh Tu n d ch), </i>
NXB Trẻ, Tp. H Chí Minh.



<i>3. Ng Th ( ) S d ng r ph trong dạy học Ti ng i t cho S T S, </i>
L Ti ĩ i h g SP N i


<i>4. Nguy n Tr ng Báu, Nguy n Quang Ninh, Tr n Ng c Thêm (1985), Ngữ pháp </i>


<i>văn bản và vi c dạy àm văn Nh i N i </i>


<i>5. Bernd Meier - Nguy n Vãn Cý ng (2014), Lí lu n dạy học hi n ðại, Nxb Ð i </i>
h c Sý ph m, Hà N i


<i>6. í h Ph K í h ( 3 ) n i t văn khảo, i i N Kỳ </i>
<i>7. B GD&ÐT (2006), Chýõng trình giáo d c phổ thơng, Nxb Giáo d c </i>
<i>8. B GD&ÐT (2012), SGV Ngữ vãn l p 6, T p II, Nxb Giáo d c Vi t Nam </i>
<i>9. B GD&ÐT (2013), Ngữ vãn l p 6, T p II, Nxb Giáo d c Vi t Nam </i>
10. <i>B GD&ÐT (2007), Ti ng i t 4 t p m t, NXB Giáo d c. </i>
11. <i>B GD&ÐT (2007), Ti ng i t t p m t, NXB Giáo d c. </i>


12. <i>Tony Buzan (2007), p bản ồ tư duy, Nh L g- h i, </i>
N i


13. <i>Tony Buzan (2011), S d ng tr tu c bạn (L Kh h) Nh </i>
T ng h p TP.HCM


14. <i>Tony Buzan (2012), Bản ồ tư duy trong công vi c (Ng h) Nh </i>
L ng Xã h i


15. <i>Tony Buzan (2014), Kỹ năng học t p theo phương ph p Buz n (L L </i>
h) Nh T ng h p TP.HCM



16. <i>Tony Buzan (2014), Lâòp sõ đơÌ tý duy (Lê Huy Lâm diịch), Nh xìt </i>
bn TơỊng hõịp thnh phơì HơÌ Chiì Minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

107


18. <i>Tony Buzan (2014), Sơ ồ qu n trọng nhất th gi i (L L h) Nh </i>
T ng h p TP.HCM


19. <i>Tony Buzan& Barry Buzan (2012), Sõ đơÌ tý duy (Lê Huy Lâm diịch), Nh </i>
xìt bn TơỊng hõịp thnh phơì HơÌ Chiì Minh


20. <i>Tony Buzan, Chris Griffiths & James Harrison (2016), Lâịp sõ đơÌ tý duy </i>


<i>hiêịn đi đêỊ tý duy thơng minh hõn (Lê Huy Lâm diịch), Nh xìt bn </i>


TơỊng hõịp thnh phơì HơÌ Chiì Minh


21. <i>Tony Buzan, Jennifer Goddard, Jorge Castanede (2014), Sõ đơÌ quan trng </i>


<i>nhâìt thêì giõìi v cch n seỡ lm thay đơỊi cịc đõÌi bn (Lê Huy Lâm </i>


diịch), Nh T g h h h h hí Mi h


22. <i>Tony Buzan (2008), S ch hư ng d n kỹ năng học t p theo phương ph p </i>


<i>Buzan h i e i L L h Nh T g </i>


h h h h hí Mi h Th h h hí Mi h


23. <i>Tony Buzann (2009), Bản ồ tư duy trong c ng vi c New Thi i g </i>


h Nh L g- h i N i


24. <i>L V h h i e e O M i - Kniep (2011), T m ổi m i trở </i>


<i>thành ngư i gi o viên giỏi Nh i Vi N N i </i>


25. <i>Nhóm Cánh Bu m (2014), Vãn 2, Nxb Tri th c, Hà N i </i>
26. <i>Nhóm Cánh Bu m (2014), Vãn 3, Nxb Tri th c, Hà N i </i>


27. T Ì iÌ h h ( ) “SýÒ g Ò ð Ì ý - Mơịt biêịn php
<i>hiêịu qu hơÞ trõị hc sinh hc tâịp mơn T ” Tp chiì Gio dc </i>
<i>(222), tr 44.46 </i>


28. Tr n Ðình Châu, Ð ng Th Thu Th ( ) “ n ð tý duy-công c hi u
<i>qu hỗ tr d y h c và công tác qu n lý nhà trý g” Báo Giáo d c & Th i ðại </i>
(147)


29. Tr n Đình Châu, Đ ng Th Thu Th ( ) ỘT Ị hý c hot đơịng dy
<i>h i Ò đ Ì ý Ợ Báo Giáo d c & Th i đại (184) </i>


30. <i>Collin Rose và Malcolm J. Nicholl (2009), ỹ năng học t p siêu tốc th k </i>


<i>XXI (Ng T T h) Nh T i h </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

108


32. Ng Th ( ) “S g g h g gi i hi
<i> h i gi i hi i (M 5)” Tạp ch i o d c (293), tr. </i>
48-50



33. <i>John Dewey (2014), D n ch và gi o d c (Ph h T h) Nh </i>
T i h N i


34. <i>Ph m Minh Di u (2004), H thống bài t p rèn luy n nãng lực quan sát, </i>


<i>týởng tý ng trong dạy học vãn miêu tả ở Trung học cõ sở, Lu n án ti n sĩ giáo </i>


d c h c, Vi n chi n lý c và chýõng trình giáo d c, Hà N i


35. <i>Nguy n Th Thu Hà (1998), Th pháp miêu tả, Lu n vãn th c sĩ lý lu n ngôn </i>
ng , Ð i h c Sý ph m Hà N i, Hà N i


36. L Ng ( 3) “Ý g g ð Ì ý g i hý g Þ
hc sinh lõìp 5 lâịp d Ìi h h Ò i i Ị”


<i>Tp chiì khoa hc Ði hc CâÌn Thõ (25), tr 18-27 </i>


37. <i>Tơ Hồi (1997), M t sớ kinh nghi m vi t vãn miêu tả, Nh Giáo </i>
d c, Hà N i


38. <i>L V ng (ch biên) (2001), Tâm lí học l a tuổi và tâm lí học sư phạm, </i>
NX Q N i


39. T i h Thi ý g ( 3) “SýÒ g ð Ì ý ð Ò h Ò
<i> h Ò i Ò h ” Tp chiì khoa hc Ði hc CâÌn Thõ (27), tr </i>
60-68


40. <i> g ( ) Bản ồ tư duy- Đổi m i dạy học Nh </i>
Q Th h h M T hí Mi h



41. Ng Th Từ “Mi R e i e g i h


<i>Ghen” </i>


( />TrongTtGhen.htm)


42. Jean-Luc Deleadrière, Frédéric Le Bihan, Pierre Mogin, Denis Rebaud
<i><b>(2013), Sắp x p tưởng v i sơ ồ tư duy (T h h Ng h) Nh </b></i>
T ng h p TP.HCM


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

109


44. Ph Thi L ( 5) “T Ìi Ì hýÞ g Ì Ì
hý g” ( ) h g 5 ãm 2015


45. <i>Makoto Shichida (2016), B ẩn c não phải (Ng g M i h) Nh </i>
Th gi i


46. Ng Þ g M h ( ) “ Ìi ”
(


47. Ng Þ g M h ( ) “ Ìi ”
(


48. NguÞn Ðãng M h ( ) “L h Ìi i ( & )”
(


49. Ng Þ g M h ( ) “L h Ìi i (3& )”
(



50. M i e e ( 3) “D h Ì gi gi Ò hi ”





51. M i e e ( 3) “Ngh h gi Ò g ”


(
52. <i>V Tú Nam, Ph m H , Bùi Hi n, Nguy n Quang Sáng (1999), Vãn miêu tả </i>


<i>và k chuy n, Nh Giáo d c, Hà N i </i>


<i>53. </i> <i>Nguy n Quang Ninh (1995), Từ vi c l p đề cýõng trong ngữ pháp vãn bản </i>


<i>ð n vi c l p dàn ý trong bài làm vãn c a học sinh, Nghiên c u giáo d c </i>


54. <i>Nguy n Quang Ninh (2015) Những bài làm vãn tự sự và miêu tả : Theo </i>


<i>chýõng trình SGK ngữ vãn 6 </i>


55. <i>HoaÌng Phê (2016), TýÌ ðiêỊn tiêìng Viêịt, Nh HơÌng Ðýìc, Tp </i>
HơÌ Chiì Minh


56. <i>Dan Roam (2015), HiÌnh v thơng minh (Lâm Ðãịng Cam Tho diịch), </i>
Nh xìt bn Tr, Thnh phơì HơÌ Chiì Minh


57. ỗ Th Ph g Th ( ) “D y h c phân môn T i s hỗ tr
<i>c S ” Tạp chí Giáo D c (294) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

110



59. Þ Ng Th g ( ) “R h gi i Ì ý h ð e Ò
hý g hý i Ò ð ”


( />
13%3Aranh-gii-va-s-kt-hp-an-xen-ca-cac-phng-thc-biu-t-vi-vn-dy-hc-ng-vn-


trong-nha-trng-ph-thong&catid=4132%3Agiao-hc-phap&Itemid=7247&lang=vi&site=30)


60. Þ Ng Th g ( 5) “Th Ì Ì h gi Ịi NgýÞ ”
(


61. ỗ Ng Th g Ng Th h Thi Ph Mi h Di ( ) L
D g h g ẳ g h Nh i N i


62. <i>Ðỗ Ng c Th ng, Ph m Minh Di u (2003), Vãn miêu tả trong nhà trý ng phổ </i>


<i>thông, Nh Giáo d c, Hà N i </i>


63. <i>Ðỗ Ng c Th ng, V ðẹp c a vãn miêu tả </i>
(


64. <i>Nghi T ( 5 ) u n văn th phạm Nh Th gi i N i </i>
65. <i>Nguy n Trí (1996), Vãn miêu tả và phýõng pháp dạy học vãn miêu tả, Nh </i>


Giáo d c, Hà N i


66. <i>Bùi Th Kim Trúc (2010), Xây dựng và khảo nghi m quy trình hý ng d n </i>


<i>học sinh s d ng giản đồ tý duy trong l p dàn ý qua học t p phân môn T p làm </i>


<i>vãn l p 4, T p chắ Khoa h c Đ i h c Sý ph m Thành ph H Chắ Minh, (s 22), </i>


tr. 68-77


67. <i>Phaòm Viêòt TuÌn (1953), Nghêị thịt viêìt vãn, Nh xìt bn Thêì </i>
giõìi


68. <i>Joyce Wycoff (2014), ng d ng Bản ồ tư duy (Th h V Vi h) </i>
Nh L g- h i N i


Ti g h


1. M i M R Q i i ( ) “Re ie i e f e i
<i> e ” Journal of Verbal Learning and Verbal Behavior (8), p240- 247 </i>
<i>2. Stella Cottrell (2003), The study skills handbook (2nd edition), PalGrave </i>


Macmillian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

111


<i>4. Tony Buzan (1994), Book of Genius, Hutchinson </i>


<b>PHUò LUòC </b>


<b>PHỤ ỤC 1. PHI U KHÁO SÁT VỀ HƯỚNG DẪN HS LỚP 6 SỬ DỤNG </b>
<b>BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỂ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ DÀNH CHO </b>
<b>GV </b>


<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC S phi u: </b>
<b>PHI U KHÁO SÁT </b>


<b>VỀ HƯỚNG DẪN HS LỚP 6 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỂ LẬP </b>
<b>DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ </b>


góp ph n th c hi n hi u qu i m i h g h y h c Ng ói
<i> h g ói i g hó ghi u v S d ng Bản ồ tư duy </i>


<i>l p dàn cho bài văn miêu tả mong mu n s ó g gó ý i n c a Q ý th y </i>


(cô) qua vi c tr l i các câu h i i
Xin chân thành c Q ý h y (cô) !


<b>A. THÔNG TIN CÁ NHÂN </b>


H và tên (n u có th )...Gi i...
T ng...


<b>B. NỘI DUNG KHẢO SÁT </b>


<b>Câu 1: Thầy c đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của việc dạy </b>
<b>học và sự phát triển tư duy cho người học. </b>


T m quan tr ng c a vi c d y h c và
s phát tri h g i h c


R t
quan
tr ng



Quan
tr ng


Bình
h ng



tr ng


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

112
h g h ĩ thu t d y


h c m i


R t
h ng


xuyên


Th ng
xuyên


Thỉnh
tho ng


Không
bao gi



D y h c gi i quy t v    


D y h c tình hu ng    


D y h h h g h h ng    


Kĩ thu t b ng não, XYZ,
h i bàn, bàn tay n n b t,..


   


<b>C u 3 Theo thầy c , việc dạy học lập dàn ý cho HS lớp 6 có ý nghĩa </b>
<b>như thế nào </b>


T m quan tr ng c a vi c d y h
ý h S


R t
quan
tr ng
Quan
tr ng
Bình
h ng



tr ng


   



<b>C u 4 Thầy c hi tổ chức hoạt động dạy học lập dàn ý thường tiến </b>
<b>hành b ng cách </b>


 ý S g i i


 ý h i i S ý h i h
<b> Kh g h h ý </b>


<b>Câu 5: Theo thầy (cô), việc hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài văn miêu tả </b>
<b>có những thuận lợi và hó hăn gì </b>


<b>……… </b>
………
………


<b>Câu 4: Thầy c đã từng sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học Ngữ văn </b>
<b>nói chung và làm văn nói riêng </b>


 d ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

113


<b>Sử dụng Bản đồ tư duy đề: </b> <b>Rất </b>
<b>hiệu </b>
<b>quả </b>


<b>Hiệu </b>
<b>quả </b>



<b>Bình </b>
<b>thường </b>


<b>Khơng </b>
<b>hiệu </b>


<b>quả </b>


Ghi nh ki n th c    


H th ng hóa ki n th c    


Phát tri g    


Phát tri g c sáng t o    


Rèn kĩ ng t h c    


T g ng kĩ g i c
theo nhóm


   


Nâng cao kh g ch c gi i
quy t v


   


H ng thú, tích c c, ch ng    



 h d ng


<b>Câu 5: Khi thầy (cô) sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học làm văn, thái </b>
<b>độ học tập của học sinh như thế nào? </b>


 R t tích c c, hào h ng
 Tích c c, hào h ng
 h h ng


 Khơng tích c c, hào h ng
<b> R t khơng tích c c, hào h ng </b>


<b>Câu 6: Theo thầy (cô), việc sử dụng Bản đồ tư duy để lập dàn ý cho bài </b>
<b>văn miêu tả là: </b>


 Kh thi


 Không kh thi
 Không ý ki n


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

114
Hoàn
toàn
ng ý


ng ý Bình
h ng


Không
ng ý


h hi u rõ b n ch t c a B n


ng d ng c a nó
trong d y h c


   


Khó h gi    


Th i gian d y h h g    


Khó rèn luy n và phát tri n
g c di t


   


<i>Qúy th y (c ) ã hoàn thành ph n trả l i c a mình, mong Quý th y (cô) ki m </i>
<i>tra lại bảng hỏi và trả l i vào tất cả các câu hỏi cịn bỏ trớng. </i>


Xin chân thành c Q ý h y (cô)!


<b>PHỤ ỤC 2. PHI U KHÁO SÁT VỀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỂ LẬP </b>
<b>DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ DÀNH CHO HS ỚP 6 </b>


<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC S phi u: </b>
<b>PHI U KHÁO SÁT </b>


<b>VỀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỂ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN </b>


<b>MIÊU TẢ </b>


góp ph n th c hi n hi u qu i m i h g h y h c Ng ói
<i>chung ói i g hó ghi u v S d ng Bản ồ tư duy </i>


<i>l p dàn cho bài văn miêu tả mong mu n s ó g gó ý i n c a em qua </i>


vi c tr l i các câu h i i
Xin chân thành c e


<b>A. THÔNG TIN CÁ NHÂN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

115


<b>B. NỘI DUNG KHẢO SÁT </b>


<b>C u 1 Để tạo lập một văn bản, người viết cần thực hiện tuần tự các </b>
<i><b>bước: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, vi t bài và kiểm tra soát lỗi. </b></i>
<b>Trong quá trình viết một bài tập làm văn, em có thực hiện đầy đủ và </b>
<b>tuần tự các bước trên không? </b>


 có
 khơng


N u câu tr l i h g ngh em cho bi g i c vi t bài, em còn
th c hi c nào trong quá trình t o l n?


………


<b>Câu 2: Lập dàn ý là khâu quan trọng trong quá trình làm một bài văn. </b>


<b>Lập dàn ý là sắp xếp các ý đã tìm được theo một trật tự nhất định nh m </b>
<b>thể hiện chủ đề của bài viết. </b>


<b>Trong quá trình làm một bài tập làm văn, em đã thực hiện việc lập dàn ý </b>
<b>như thế nào: </b>


<b>Tần suất thực hiện việc lập dàn ý </b>
<b>cho một bài văn </b>


<b>Thường </b>
<b>xuyên </b>


<b>Th nh </b>
<b>thoảng </b>


<b>Không </b>
<b>bao giờ </b>


  


<b>Câu 3: Bản đồ tư duy Mindmap của Tony Buzan ngày càng trở thành </b>
<b>một công cụ ghi chép phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam. </b>


<b>Em đã từng sử dụng Bản đồ tư duy chưa </b>


 d ng


N u câu tr l i ó ngh em cho bi e d ng B
nh ng m í h h gi m hi u qu khi s d ng công c
này:



S d ng B : R t hi u
qu


Hi u
qu


Bình
th ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

116


Ghi nh ki n th c    


H th ng hóa ki n th c    


Phát tri g    


Phát tri g c sáng t o    


Rèn kĩ g h c    


T g ng kĩ g i c
theo nhóm


   


Nâng cao kh g ch c gi i
quy t v



   


H ng thú, tích c c, ch ng    


 h d ng


<b>C u 4 Em đã từng sử dụng Bản đồ tư duy để lập dàn ý cho một bài văn </b>
<b>chưa </b>


 d ng
 h d ng


<b>Câu 5: Khi sử dụng Bản đồ tư duy để lập dàn ý cho bài văn miêu tả, theo </b>
<b>em có những thuận lợi và hó hăn gì </b>


<b>Thuận lợi và hó hăn hi </b>
<b>sử dụng Bản đồ tư duy để </b>
<b>lập dàn ý cho bài văn miêu </b>
<b>tả </b>


<b>Hoàn </b>
<b>toàn </b>
<b>đồng ý </b>


<b>Đồng ý Bình </b>
<b>thường </b>


<b>Khơng </b>
<b>đồng ý </b>



Thu n l i


X nh ch i ng
c a bài vi t rõ ràng


   


T o ý và b sung các ý ti n l i    


D dàng k t h p ghi chép v i
l p ý, l p dàn ý c g h o
i ng, so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

117
Nhanh chóng chuy n từ khâu


l p ý sang l p dàn ý (bằng
h h cho các nhánh)


   


Th hi c phong cách
riêng, d u n cá nhân


   


H ng thú, sáng t c l p    


H n ch



M t th i gian    


Khó t o l p    


Không di c h t ý
ng


   


Khó chuy n ý từ B
duy vào bài vi t


   


<i> m ã hoàn thành ph n trả l i c a mình, mong em ki m tra lại bảng hỏi và </i>
<i>trả l i vào tất cả các câu hỏi cịn bỏ trớng. </i>


Xin chân thành c e


<b>PHỤ ỤC 3. Đ P N PHI U HỌC TẬP VÀ ĐỀ IỂM TR MINH HỌ </b>


<i>Phi h : uy n t p p dàn cho bài văn tả cảnh </i>
i


S h h i ng miêu t và ch ằ g h i
h i V i h g h ó h h ?


V i h thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

118



i TD i h h h ý ó h h h


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

119


i S hi h hi h í g h ý S ó h ghi
i ằ g TD i h h h ý h :


i TD i h h h ý ó h h h


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

120


TD i h h h ý ó h h h


i i


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131></div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' ” ( /><a href=' ” ( /><a href=' )” ( /><a href=' )” ( />

×