Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.8 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI</b>
<b>KHOA LUẬT </b>


<b> </b>


<b>NGUYỄN THỊ HƢƠNG </b>


<b>KHIẾU NẠI, TỐ CÁO </b>



<b>TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM</b>

<i><b> </b></i>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI</b>
<b>KHOA LUẬT </b>


<b>NGUYỄN THỊ HƢƠNG </b>


<b>KHIẾU NẠI, TỐ CÁO </b>



<b>TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM</b>

<i><b> </b></i>


<i><b>Chuyên ngành : Luật hình sự </b></i>


<i><b>Mã số </b></i> <i><b> : 60 38 40 </b></i>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>


<i><b>Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Khánh Vinh </b></i>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỞ ĐẦU </b>




<b>1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu </b>


Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng, là một trong những quyền cơ bản của công dân được Hiến
pháp quy định. Việc nghiên cứu sâu sắc và cụ thể các quy định về khiếu
nại, tố cáo trong tố tụng hình sự sẽ góp phần vào việc nhận thức đúng,
thực hiện đúng các quy định về khiếu nại, tố cáo phát huy dân chủ, bảo vệ
lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân.


Mặc dù khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự rất quan trọng, song,
hiện nay, vấn đề này vẫn chưa được quan tâm, nghiên cứu một cách xác
đáng và tồn diện, cịn nhiều nội dung chưa được thống nhất, rõ ràng cụ
<i>thể trên cả phương diện lý luận và thực tiễn như: khái quát các quy định về </i>


<i>khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự qua các giai đoạn lịch sử; phân biệt </i>
<i>khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự với khiếu nại, tố cáo theo Luật </i>
<i>Khiếu nại, tố cáo và khiếu nại, tố cáo trong các lĩnh vực khác; xem xét tính </i>
<i>đặc thù của khiếu nại, tố cáo; thực tiễn áp dụng khiếu nại, tố cáo trong </i>
<i>giải quyết vụ việc; kết quả của khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự… </i>


Chính vì vậy, việc nghiên cứu sâu sắc hơn nữa về khiếu nại, tố cáo
trong tố tụng hình sự là cần thiết. Kết quả của việc nghiên cứu này giúp
<i>chúng ta nắm bắt được những hạn chế trong các quy định của pháp luật về </i>
khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự, từ đó đưa ra các giải pháp hồn
thiện hơn nữa các quy định này. Đây chính là lý do dẫn tôi đến việc chọn
<i><b>"Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam" làm đề tài luận văn </b></i>
thạc sĩ luật học của mình.


<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khiếu nại, tố cáo và các quy định về khiếu nại, tố cáo trong các lĩnh vực khác.
Do vậy, dưới những góc độ nhất định, quy định này đã được một số các nhà
khoa học, các luật gia nghiên cứu. Cụ thể:


<i>Bài nghiên cứu chuyên đề: Tố cáo và giải quyết tố cáo trong Luật tố </i>


<i>tụng hình sự: Những vấn đề lý luận - thực tiễn và hoàn thiện pháp luật, của </i>


TSKH.Lê Cảm - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, đăng trên Tạp chí Khoa
học (chuyên san Kinh tế - Luật), Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2007. Bài viết
đề cập những vấn đề lý luận về tố cáo trong tố tụng hình sự, qua đó phân tích
thực trạng tố cáo và giải quyết tố cáo, nêu ra những kẽ hở của pháp luật trong
lĩnh vực này, đồng thời đưa ra mơ hình lý luận của những kiến giải lập pháp
<i>nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật tương ứng. "Khiếu nại, tố cáo theo </i>


<i>Bộ luật Tố tụng hình sự 2003", của PGS.TS Phạm Hồng Hải, Tạp chí Luật học, </i>


số 6/2004, trong bài viết này, tác giả phân tích và lý giải những vấn đề cơ bản
các quy định khiếu nại, tố cáo trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 như
<i>điều kiện, cơ chế giải quyết khiếu nại, tố cáo. "Về người khiếu nại, tố cáo và </i>


<i>người bị khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự" của đồng tác giả TSKH. Lê </i>


Cảm và ThS. Minh Phượng, Tạp chí Kiểm sát, số 10/2004, bài viết này đề cập
đến việc nghiên cứu quyền và nghĩa vụ của các chủ thể liên quan đến việc
khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự theo hệ thống như sau: Quyền và nghĩa
vụ của người khiếu nại, quyền và nghĩa vụ của người bị khiếu nại, quyền và
<i>nghĩa vụ của người tố cáo, quyền và nghĩa vụ của người bị tố cáo. "Về đảm </i>



<i>bảo quyền khiếu nại, tố cáo trong luật tố tụng hình sự Việt Nam", tác giả </i>


Nguyễn Trọng Phúc - Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 8/2007, trong bài viết
này, tác giả đã khái quát quyền khiếu nại, tố cáo trong lịch sử, đồng thời đưa
ra những khái niệm cơ bản về khiếu nại, tố cáo, phân biệt khiếu nại, tố cáo với
tố giác, tin báo về vi phạm pháp luật và vi phạm các quyền đó. Ngoài ra,
<i>nghiên cứu về khiếu nại, tố cáo cịn được thể hiện trong "Bình luận khoa học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khánh Vinh làm chủ biên; trong các sách giáo khoa chuyên ngành luật tố tụng
hình sự; các tập bài giảng của giảng viên...


Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu trên của các tác giả thường dưới
dạng bài viết đăng trên các tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành, hoặc một
phần trong các bài giảng của giáo trình giảng dạy hoặc một phần trong sách
chun khảo... mà chưa cho cơng trình nào nghiên cứu một cách sâu sắc, hệ
thống và toàn diện về khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam.


<b>3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn </b>
<i><b>3.1. Mục đích nghiên cứu </b></i>


Mục đích của luận văn là làm rõ các vấn đề lý luận của khiếu nại, tố
cáo trong tố tụng hình sự, như khái niệm, đặc điểm, chủ thể, đối tượng, quy
trình giải quyết của khiếu nại, tố cáo và thực tiễn áp dụng các quy định của
khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam. Qua đó, phân định rõ ràng,
có hệ thống những nội dung cơ bản của khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình
sự, so sánh với các quy định liên quan khác. Mặt khác, phân tích những tồn
tại cịn bất cập và đưa ra các giải pháp về mặt lý luận và hoàn thiện các quy
định trong thực tiễn áp dụng, đồng thời nâng cao hiệu quả trong quá trình thực
hiện của người tiến hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng cũng như khuyến
khích người dân tham gia giám sát phát hiện những sai sót trong q trình này.



<i><b>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>


Từ mục đích trên, chúng tơi tự đặt cho mình những nhiệm vụ sau:


<i>Về mặt lý luận: Xem xét có hệ thống sự phát triển của các quy định </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tố cáo, từ đó làm rõ bản chất của khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự
Việt Nam.


<i>Về mặt thực tiễn: Đánh giá, so sánh kết quả áp dụng thực tiễn của khiếu </i>


nại, tố cáo trong tố tụng hình sự, đồng thời phân tích những nguyên nhân
khách quan, chủ quan đối của những tồn tại trong thực tiễn áp dụng, từ đó đưa
ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng trong thực tế cũng như
hoàn thiện các quy định trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về khiếu
nại, tố cáo.


<i><b>3.3. Đối tượng nghiên cứu </b></i>


Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận của khiếu
nại, tố cáo trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, thực tiễn áp dụng khiếu nại, tố
cáo trong tố tụng hình sự hiện hành; xác định tồn tại, nguyên nhân của tồn tại
và hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật.


<i><b>3.4. Phạm vi nghiên cứu </b></i>


<i>Phạm vi về nội dung: </i>


Phạm vi nghiên cứu của đề tài là những nội dung cơ bản của khiếu


nại, tố cáo trong tố tụng hình sự hiện hành, bên cạnh đó có so sánh, đối chiếu
với Luật Khiếu nại, tố cáo và các quy định khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực
khác nhằm cho việc xác định bản chất và hướng hoàn thiện của các quy định
khiếu nại, tố cáo trong luật tố tụng hình sự Việt Nam.


<i>Phạm vi về thời gian: </i>


- Các vấn đề lý luận nghiên cứu trong giai đoạn từ 1988 (Bộ luật Tố tụng
hình sự năm 1988) đến nay.


- Về thực tiễn: nghiên cứu các kết quả áp dụng của khiếu nại, tố cáo
trong tố tụng hình sự từ năm 2003 đến nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa </i>


Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về
đấu tranh phòng và chống tội phạm, cũng như đảm bảo cơ chế hoạt động
đúng, đầy đủ của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, cũng
như đảm bảo về các quyền của công dân được khiếu nại, tố cáo khi thấy
người tiến hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng có những hành vi, quyết
định tố tụng trái pháp luật, gây ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, quyền,
lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Ngồi ra,
luận văn cịn áp dụng các thành tựu về khoa học của chuyên ngành pháp lý,
các nhà chuyên môn, các luận điểm nghiên cứu của các nhà khoa học, các
công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo và các bài viết chuyên ngành pháp
lý được đăng trên các tạp chí.


<i>Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp cơ bản </i>


sau để làm rõ bản chất của đối tượng nghiên cứu:



<i>- Phương pháp so sánh: Luận văn sử dụng phương pháp so sánh đặc </i>


trưng để phân biệt về mặt lý luận cũng như thực tiễn của khiếu nại, tố cáo qua
các giai đoạn được quy định trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, thể hiện của
phương pháp này là các đối chiếu về cơ chế, các điều kiện áp dụng của các
quy định này. Ngoài ra, phương pháp so sánh cũng được thể hiện trong luận văn
khi đề cập giữa các quy định khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự và Luật
Khiếu nại, tố cáo cũng như các quy định khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực khác.


<i>- Phương pháp phân tích: phương pháp này thể hiện trong luận văn là </i>


những lý giải về cơ chế đặc thù của khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự,
đặc trưng, bản chất và các điều kiện áp dụng, cũng như lý giải về những
nguyên nhân và các giải pháp hoàn thiện các quy định về khiếu nại, tố cáo.


<i>- Phương pháp thống kê xã hội học: được thể hiện là những tài liệu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phương pháp này còn thể hiện về các số liệu, tài liệu nghiên cứu trên mạng
Internet cũng như tổng hợp các tri thức khoa học tương ứng của đề tài.


<i>- Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phương pháp tiếp cận khác như: </i>


phương pháp lịch sử, tổng hợp… đồng thời đề tài còn sử dụng các nghị quyết
của Đảng, văn bản pháp luật của Nhà nước, những vụ việc của Tòa án, tài liệu
của Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra trong quá trình thực hiện các giai đoạn
tố tụng có liên quan đến khiếu nại, tố cáo.


<b>5. Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn </b>



Đây là đề tài nghiên cứu các quy định về khiếu nại, tố cáo trong tố tụng
hình sự Việt Nam trên phương diện lý luận và thực tiễn. Đề tài giải quyết được
<b>các nội dung sau: </b>


- Phân tích và tổng hợp một cách có hệ thống những vấn đề lý luận về
khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự: khái niệm khiếu nại; khái niệm tố cáo;
các đặc điểm pháp lý của khiếu nại, tố cáo; cơ chế giải quyết khiếu nại, tố cáo
trong tố tụng hình sự Việt Nam; phân biệt khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực
hình sự với các lĩnh vực khác, mối quan hệ giữa chúng.


- Tổng kết, đánh giá các quy định về khiếu nại, tố cáo qua các giai
đoạn phát triển, từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm, và
hướng khắc phục.


- Phân tích, so sách các quy định khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình
sự theo hướng loại trừ để xác định sự cần thiết của khiếu nại, tố cáo trong các
giai đoạn tố tụng của luật tố tụng hình sự Việt Nam.


- Tổng hợp và phân tích các nguyên nhân của tồn tại trong quá trình
thực hiện và giải quyết các vấn đề về khiếu nại, tố cáo, đánh giá tác động của
các hệ quả này đối với thực tiễn áp dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

người dân về quyền khiếu nại, tố cáo, cũng như hạn chế những sai sót đối với
người tiến hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng.


<b>6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn </b>


<i>Về mặt lý luận: Đề tài có những đóng góp nhất định về mặt lý luận về </i>


pháp luật khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự như đưa ra những khái niệm


pháp lý và các đặc trưng liên quan trong tố tụng hình sự.


<i>Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần vào việc xác định đúng đắn </i>


cũng như làm rõ bản chất của khiếu nại, tố cáo, phân tích những nguyên
nhân của tồn tại và đưa ra những giáp pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện các
quy định về khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự. Ngồi ra, luận văn cịn
ý nghĩa làm tài liệu tham khảo lý luận cần thiết cho các học sinh, sinh viên
và những ai quan tâm đến vấn đề này cũng như nâng cao hiểu biết pháp
luật đối với người dân - những người có quyền khiếu nại, tố cáo trong các
giai đoạn của tố tụng hình sự.


<b>7. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chương:


<i>Chương 1: Những vấn đề chung về khiếu nại, tố cáo trong tố tụng </i>


hình sự.


<i>Chương 2: Quy định của pháp luật và quy trình giải quyết khiếu </i>


nại, tố cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam.


<i>Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<i>1. Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp (2006), Hội nghị cán </i>




<i>bộ toàn quốc tổng kết Nghị quyết 08-NQ/TW và </i>


<i>triển khai thực hiện Nghị quyết 49-NQ/TW của </i>


<i>Bộ Chính trị và công tác tư pháp, Hà Nội. </i>



<i>2. Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp (2006), Kế hoạch, </i>



<i>chương trình thực hiện Nghị quyết 49-NQ/TW </i>


<i>của các cơ quan tư pháp Trung ương, Hà Nội. </i>



3. Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp (2008), "Tình hình,


kết quả giám sát 03 năm việc thi hành pháp luật


về khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực tư pháp",



<i>Bản tin cải cách tư pháp, (1). </i>



<i>4. Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình sự (2000), Tài </i>



<i>liệu tập huấn chuyên sâu về Bộ luật hình sự </i>


<i>năm 1999, Nhà in Bộ Công an, Hà Nội. </i>



<i>5. Bộ Nội vụ (1946), Thông tư số 203/NV/VP ngày </i>



<i>25/05 về việc chi tiết hóa Sắc lệnh số 64/SL, Hà </i>



Nội.



6. Lê Cảm (1999), "Những cơ sở khoa học - thực tiễn


của việc hoàn thiện pháp luật hình sự nước ta


<i>trong giai đoạn hiện nay", Khoa học (KHXH), </i>



(2).



<i>7. Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về </i>



<i>Phần chung luật hình sự, tập III, Nxb Công an </i>



nhân dân, Hà Nội.



<i>8. Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình sự </i>



<i>Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

9. Lê Cảm (chủ biên) (2002), "Những vấn đề cơ bản


về pháp luật hình sự của một số nước trên thế


<i>giới", Thông tin Khoa học pháp lý, (8). </i>



<i>10. Lê Cảm (2003), "Hệ thống pháp luật hình sự </i>



<i>Liên bang Nga", Nghiên cứu châu Âu, (1). </i>



<i>11. Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình </i>



<i>sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học </i>



Quốc gia, Hà Nội.



<i>12. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại </i>



<i>học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật </i>


<i>hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, </i>




Hà Nội.



13.

Lê Cảm (2007), "Tố cáo và giải quyết tố cáo


trong luật tố tụng hình sự: Những vấn đề lý luận


<i>- thực tiễn và hoàn thiện pháp luật", Khoa học, </i>


(Kinh tế - Luật), (23).



14.

Lê Cảm - Minh Phượng (2004), "Về người


khiếu nại, tố cáo và người bị khiếu nại, tố cáo


<i>trong tố tụng hình sự", Kiểm sát, (10). </i>



<i>15. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2001), Giáo trình </i>



<i>luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học </i>



Quốc gia, Hà Nội.



<i>16. Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 64/SL của ngày </i>



<i>23/11 quy định về việc thành lập Ban thanh tra </i>


<i>đặc biệt, Hà Nội. </i>



<i>17. Chính phủ (1947), Sắc lệnh số 09/SL ngày 29/01 </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>18. Chính phủ (1956), Sắc lệnh số 261/SL ngày </i>



<i>28/03 về việc thành lập Ủy ban Thanh tra Trung </i>


<i>ương của Chính phủ, Hà Nội. </i>




<i>19. Chính phủ (1958), Thông tư số 436/TTg ngày </i>



<i>13/9 quy định trách nhiệm, quyền hạn của chính </i>


<i>quyền các cấp trong việc giải quyết đơn, thư </i>


<i>khiếu nại, tố cáo của nhân dân, Hà Nội. </i>



20.

<i>Chính phủ (2004), Nghị định số </i>



<i>181/2004/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật </i>


<i>Đất đai ngày 29/10/2004, Nxb Chính trị quốc </i>



gia, Hà Nội.



21.

<i>Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số </i>



<i>08-NQ-TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một </i>


<i>số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong </i>


<i>thời gian tới, Hà Nội. </i>



22.

<i>Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số </i>



<i>48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về Chiến </i>


<i>lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật </i>


<i>Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm </i>


<i>2020, Hà Nội. </i>



23.

<i>Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số </i>



<i>49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về chiến </i>


<i>lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. </i>




24.

Nguyễn Ngọc Điệp, Đinh Thị Ngọc Dung



<i>(1996), 900 thuật ngữ pháp lý Việt Nam, Nxb </i>


Thành phố Hồ Chí Minh.



<i>25. Nguyễn Ngọc Điệp, Lê Thị Kim Nga (1999), Hỏi </i>



<i>đáp về quyền khiếu nại, tố cáo, Nxb Mũi Cà </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

26.

Đoàn Giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội


<i>(2008), Báo cáo ngày 20-8-2008, Hà Nội. </i>



27.

Phạm Hồng Hải (2004), "Khiếu nại, tố cáo theo


<i>Luật tố tụng hình sự 2003", Luật học, (6). </i>



<i>28. Hoàng Văn Hạnh (2002), Giáo trình Luật tố tụng </i>



<i>hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà </i>



Nội.



29.

<i>Hội đồng Bộ trưởng (1982), Nghị định số </i>



<i>58/HĐBT ngày 29/3 hướng dẫn thi hành Pháp </i>


<i>lệnh quy định việc xét và giải quyết các khiếu </i>


<i>nại, tố cáo của công dân, Hà Nội. </i>



30.

<i>Hội đồng Bộ trưởng (1982), Nghị định số </i>




<i>26/HĐBT ngày 15/12 về việc tăng cường tổ </i>


<i>chức thanh tra, Hà Nội. </i>



<i>31. Hội đồng Chính phủ (1970), Nghị định số </i>



<i>164/CP ngày 31/8 về việc tăng cường công tác </i>


<i>thanh tra và chấn chỉnh hệ thống thanh tra, Hà </i>



Nội.



<i>32. Hội đồng Chính phủ (1970), Nghị định số </i>



<i>165/CP ngày 31/8 quy định nhiệm vụ, quyền </i>


<i>hạn và tổ chức bộ máy của Ủy ban Thanh tra </i>


<i>của Chính phủ, Hà Nội. </i>



<i>33. Hội đồng Chính phủ (1977), Nghị định số 01/CP </i>



<i>ngày 03/01 quy định chức năng, nhiệm vụ của </i>


<i>Ủy ban Thanh tra Chính phủ, Hà Nội. </i>



<i>34. Hội đồng Nhà nước (1981), Pháp lệnh quy định </i>



<i>việc xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo của </i>


<i>công dân, Hà Nội. </i>



<i>35. Hội đồng nhà nước (1991), Pháp lệnh Khiếu nại, </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>36. Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) (1996), Sổ tay thuật </i>




<i>ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. </i>



<i>37. Uông Chu Lưu (chủ biên) (2001), Bình luận </i>



<i>khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 (Phần </i>


<i>chung), Tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>



38.

Nguyễn Văn Phúc (2007), "Về đảm bảo quyền


khiếu nại, tố cáo trong Luật tố tụng hình sự Việt


<i>Nam", Nhà nước và pháp luật, (8). </i>



39. Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn


<i>Ngọc Hòa (1997), Giáo trình luật hình sự Việt </i>



<i>Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà </i>



Nội.



<i>40. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật </i>



<i>hình sự 1999 (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ </i>



Chí Minh.



<i>41. Đinh Văn Quế (2002), Bình luật khoa học Bộ </i>



<i>luật hình sự (Phần các tội phạm). Tập V - Các </i>


<i>tội phạm về chức vụ, Nxb Thành phố Hồ Chí </i>



Minh.




42.

<i>Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội. </i>



43.

<i>Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội. </i>



44.

<i>Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội. </i>



45.

<i>Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội. </i>



<i>46. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà </i>


Nội.



47.

<i>Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội. </i>



48.

<i>Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội. </i>



<i>49. Quốc hội (1998), Luật Khiếu nại, tố cáo, Hà Nội. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>51. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà </i>


Nội.



<i>52. Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội. </i>



<i>53. Quốc hội (2004), Luật Khiếu nại, tố cáo (sửa </i>



<i>đổi, bổ sung), Hà Nội. </i>



<i>54. Quốc hội (2005), Luật Khiếu nại, tố cáo (sửa </i>


<i>đổi, bổ sung), Hà Nội. </i>




<i>55. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội. </i>



<i>56. Quốc triều Hình luật (Luật hình triều Lê - Luật </i>



<i>Hồng Đức) (2003), Nxb Thành phố Hồ Chí </i>



Minh.



57. Hồng Văn Sao, Nguyễn Phúc Thành (2001),



<i>Giáo trình Luật tố tụng hành chính, Nxb cơng </i>



an nhân dân, Hà Nội.



<i>58. Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu luật hình sự </i>



<i>Việt Nam, Nxb Đồng Nai. </i>



<i>59. Phan Hữu Thư (2004), Sổ tay Luật sư, Nxb Công </i>


an nhân dân, Hà Nội.



<i>60. Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa </i>



<i>luật lệ về hình sự, Hà Nội. </i>



61. Tòa án nhân dân tối cao (1990),

<i>Các văn bản về </i>



<i>hình sự, dân sự và tố tụng, Hà Nội. </i>



<i>62. Tòa án nhân dân tối cao (1992), Các văn bản về </i>




<i>hình sự, dân sự, tố tụng dân sự, Hà Nội. </i>



<i>63. Tòa án nhân dân tối cao (2001), Cơ sở lý luận và </i>



<i>thực tiễn của việc áp dụng Phần chung của Bộ </i>


<i>luật hình sự năm 1999, Đề tài nghiên cứu khoa </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>64. Tòa án nhân dân tối cao (2003), Công văn số 120 </i>



<i>ngày 18/09/2003 về giải quyết khiếu nại, tố cáo, </i>



Hà Nội.



<i>65. Từ điển Tiếng Việt (2002), Nxb Đà Nẵng, Đà </i>


Nẵng.



<i>66. Đào Trí Úc (chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận về </i>



<i>Bộ luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb </i>



Khoa học xã hội, Hà Nội.



<i>67. Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Những vấn đề lý </i>



<i>luận của việc đổi mới pháp luật hình sự trong </i>


<i>giai đoạn hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà </i>



Nội.




<i>68. Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam (Quyển </i>



<i>I - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, </i>



Hà Nội.



<i>69. Ủy ban Thanh tra Chính phủ (1982), Thơng tư số </i>



<i>02/TT ngày 04/5 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh </i>


<i>quy định việc xét và giải quyết các khiếu nại, tố </i>


<i>cáo của công dân, Hà Nội. </i>



<i>70. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh </i>



<i>về thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, Hà </i>



Nội.



<i>71. Viện Khoa học Kiểm sát (2007), Bộ luật Tố tụng </i>



<i>hình sự Cộng hịa Liên bang Đức, Nxb Văn hóa </i>



dân tộc, Hà Nội.



72.

<i>Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật </i>



<i>hình sự Vương quốc Thụy Điển, (Tài liệu tham </i>



khảo), Bản dịch tiếng Việt, Hà Nội.




73.

<i>Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật </i>



<i>Tố tụng hình sự Canada 1994, (Tài liệu tham </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

74.

<i>Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật </i>



<i>Tố tụng hình sự Liên bang Nga, (Tài liệu tham </i>



khảo), Bản dịch tiếng Việt, Hà Nội.



75. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân


tối cao - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phịng - Bộ Tư


<i>pháp (2005), Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT </i>



<i>ngày 10/8 hướng dẫn thi hành một số quy định </i>


<i>của Bộ luật Tố tụng hình sự về khiếu nại, tố cáo, </i>



Hà Nội.



<i>76. Nguyễn Cửu Việt (2000), Luật Hành chính nhà </i>



<i>nước, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. </i>



<i>77. Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc cơng bằng </i>



<i>trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân </i>



dân, Hà Nội.



<i>78. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2001), Giáo trình luật </i>




<i>hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Giáo dục, </i>



Hà Nội.



<i>79. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2004), Bình luận Bộ </i>



<i>luật Tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, </i>



Hà Nội.



<i>80. Võ Khánh Vinh (2003), Lợi ích xã hội và pháp </i>



<i>luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. </i>



<b>TRANG WEB </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

×