Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân trên địa bàn huyện bình đại, tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 153 trang )



BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

NGUYỄN VĂN HIẾU

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA
BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI DÂN RÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHÁNH HỊA - 2018
iii


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

NGUYỄN VĂN HIẾU

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA
BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH ĐẠI, TỈNH BẾN TRE

LUẬN VĂN THẠC SĨ
N

:


Quả trị ki

M

ố:

60 34 01 02

Qu t ị

iao

Qu t ị t
N
ảo vệ:
N
i
d

t i:

Số:410/QĐ-ĐHNT ngày 28/4/2017
i ồ

:

Số 135/QĐ-ĐHNT ngày 28/2/2018
Ngày 13/3/2018

k oa ọ :


TS. HỒ HUY TỰU
C ủ tị

i ồ

doa

:

TS. NGUYỄN VĂN NGỌC
Phòng Đ o tạo au ại ọ :

KHÁNH HÒA - 2018
iv


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả
nêu trong luận văn “Cá
tự nguyện của

â tố ả

i dâ trê



ý ịnh tham gia bảo hiểm xã h i


ịa bàn huyệ Bì

Đại, tỉnh B

Tre” là trung thực

và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào khác trong phạm vi
hiểu biết của bản thân tôi.
e


iả u

N u ễ V

iii

v

Hi u


LỜI CẢM

N

Qua hai năm học tập, nghiên cứu và đến nay đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đây
là kết quả nghiên cứu đầu tiên của bản thân, vì vậy sự giúp đỡ từ các Thầy cô, bạn bè, đồng
nghiệp và gia đình là rất lớn. Trước tiên, tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô Khoa
Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và hỗ trợ

cho tôi trong suốt thời gian theo học tại trường.
Xin cảm ơn sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ của Lãnh đạo cơ quan Bảo hiểm xã
hội huyện Bình Đại t nh Bến Tre, các anh chị đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi trong thời gian
nghiên cứu tại đây.
Xin cảm ơn các anh chị là người lao động trong l nh vực bn bán nh , l trên địa
bàn huyện Bình Đại t nh Bến Tre đã dành ra chút ít thời gian q báu của mình để hồn
thành bảng câu h i ph ng vấn.
Xin gởi lời cảm ơn đến gia đình đã ln động viên, cổ vũ tơi trong suốt q trình học
tập; đặc biệt, tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS. Hồ Huy Tựu đã ln tận tình
hướng dẫn, góp ý kịp thời giúp tơi hoàn thành luận văn đạt kết quả tốt nhất.
Luận văn này chắc chắn không thể tránh kh i những thiếu sót, tơi rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp chân thành của Quý Thầy, Cô và các bạn.

iv


MỤC LỤC
LỜI C M ĐO N ................................................................................................................ iii
LỜI C M N ...................................................................................................................... iv
MỤC LỤC............................................................................................................................. v
D NH MỤC CH VI T T T ............................................................................................ x
D NH MỤC B NG ........................................................................................................... xi
D NH MỤC H NH............................................................................................................ xv
TR CH Y U LU N VĂN ................................................................................................ xvi
CHƯ NG 1: GIỚI THIỆU .................................................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ....................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 3
1.3.2. Đối tượng khảo sát ............................................................................................... 4
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 4
1.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 4
1.5. Những đóng góp của luận văn ................................................................................ 4
1.6. Kết cấu của Luận văn ............................................................................................. 5
CHƯ NG 2: C SỞ L THUY T, M H NH V GI THUY T NGHI N CỨU...... 6
2.1. Cơ sở lý thuyết về BHXH ....................................................................................... 6
2.1.1. Khái niệm, bản chất, vai trò của BHXH .............................................................. 6
2.1.1.1. Khái niệm về BHXH......................................................................................... 6
2.1.1.2. Bản chất của BHXH ......................................................................................... 7
2.1.1.3. Vai trò của BHXH ............................................................................................ 8
2.1.2. Phân biệt BHXH với bảo hiểm thương mại ....................................................... 10
2.2. Chính sách BHXH nói chung ............................................................................... 11
2.2.1. Khái niệm chính sách BHXH............................................................................. 11
2.2.2. Chính sách BHXH trong hệ thống ASXH ......................................................... 12
2.2.3. Các chính sách BHXH và các chế độ BHXH hiện hành tại Việt Nam ............... 13
2.3. Chính sách BHXH TN .......................................................................................... 14
v


2.3.1. Khái niệm BHXH TN ........................................................................................ 14
2.3.2. Nguyên tắc BHXH TN ...................................................................................... 15
2.4. Cơ sở lý thuyết chung về hành vi tiêu dùng .......................................................... 15
2.4.1. Khái niệm về hành vi người tiêu dùng ............................................................... 15
2.4.2. Thuyết hành động hợp lý TRA .......................................................................... 16
2.4.3. Mơ hình hành vi dự định (TPB - Theory of planned behaviour) ........................ 17
2.5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nước và nước ngoài ..................................... 18
2.6. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu......................................................................... 20
2.6.1. Mơ hình nghiên cứu ........................................................................................... 21

2.6.2. Các giả thuyết nghiên cứu.................................................................................. 21
2.6.2.1. Quan điểm về ý định tham gia BHXH TN ...................................................... 21
2.6.2.2. Thái độ đối với việc tham gia BHXH ............................................................. 22
2.6.2.3. Kỳ vọng của gia đình ...................................................................................... 22
2.6.2.4. Cảm nhận hành vi xã hội ................................................................................ 23
2.6.2.5. Ý thức sức kh e khi về già.............................................................................. 23
2.6.2.6. Trách nhiệm đạo lý ......................................................................................... 24
2.6.2.7. Kiểm soát hành vi ........................................................................................... 24
2.6.2.8. Kiến thức về BHXH TN ................................................................................. 24
2.6.2.9. Cảm nhận rủi ro .............................................................................................. 25
2.6.2.10. Sự quan tâm tham gia BHXH TN ................................................................. 25
2.6.5.11. Sự tin tưởng của người tham gia BHXH TN vào chính sách của Ngành
BHXH.......................................................................................................................... 26
Kết luận chương 2 ....................................................................................................... 26
CHƯ NG 3: ĐỐI TƯỢNG V PHƯ NG PHÁP NGHI N CỨU ................................ 27
3.1. Giới thiệu về BHXH huyện Bình Đại ................................................................... 27
3.1.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của BHXH huyện Bình Đại .......................................... 27
3.1.2. Nhiệm vụ được phân cơng ................................................................................. 27
3.1.3. Chức năng của BHXH huyện Bình Đại ............................................................. 29
3.1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của BHXH huyện Bình Đại ......................................... 30
3.2. Thực trạng và kết quả tham gia BHXH TN của người dân trên địa bàn huyện Bình
Đại ............................................................................................................................... 33
3.2.1. Thực trạng q trình thực hiện chính sách BHXH TN thời gian qua ................. 33
vi


3.2.2. Kết quả đạt được ................................................................................................ 34
3.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 38
3.3.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................... 38
3.3.2. Đối tượng và phương pháp thu thập thông tin .................................................... 40

3.4. Xây dựng thang đo và đề xuất các giả thuyết ....................................................... 40
3.4.1. Thái độ đối với việc tham gia BHXH ................................................................ 41
3.4.2. Kỳ vọng của gia đình ......................................................................................... 42
3.4.3. Cảm nhận hành vi xã hội ................................................................................... 42
3.4.4. Quan tâm sức kh e khi về già ............................................................................ 43
3.4.5. Trách nhiệm đạo lý ............................................................................................ 44
3.4.6. Kiểm soát hành vi .............................................................................................. 45
3.4.7. Kiến thức về BHXH tự nguyện .......................................................................... 46
3.4.8. Cảm nhận rủi ro ................................................................................................. 47
3.4.9. Thang đo Sự quan tâm tham gia BHXH tự nguyện ............................................ 47
3.4.10. Thang đo về sự tin tưởng của người tham gia BHXH ...................................... 48
3.4.11. Thang đo ý định tham gia BHXH TN .............................................................. 49
3.5. Phương pháp phân tích dữ liệu ............................................................................. 50
3.5.1. Thống kê mơ tả .................................................................................................. 50
3.5.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo ....................................................................... 50
3.5.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA – Exploratory Factor Analysis ...................... 50
3.5.4. Phân tích hồi quy ............................................................................................... 51
3.5.5. Phân tích kiểm định T-test và phương sai NOV ........................................... 51
Tóm tắt chương 3......................................................................................................... 51
CHƯ NG 4 : K T QU NGHIÊN CỨU ......................................................................... 53
4.1. Thống kê Đặc điểm mẫu điều tra .......................................................................... 53
4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s lpha .......................................... 55
4.2.1. Thang đo Thái độ đối với việc tham gia BHXH tự nguyện ............................ 56
4.2.2. Thang đo Kỳ vọng của gia đình .................................................................... 57
4.2.3. Thang đo Cảm nhận hành vi xã hội ................................................................ 57
4.2.4. Thang đo Quan tâm sức kh e khi về già ....................................................... 58
4.2.5. Thang đo Trách nhiệm đạo lý ........................................................................ 59
4.2.6.

Thang đo Kiểm soát hành vi ....................................................................... 60

vii


4.2.7. Thang đo Kiến thức về BHXH tự nguyện ..................................................... 61
4.2.8. Thang đo Cảm nhận rủi ro .............................................................................. 61
4.2.9. Thang đo Sự quan tâm tham gia BHXH tự nguyện ...................................... 62
4.2.10. Thang đo Sự tin tưởng của người tham gia BHXH tự nguyện .................... 63
4.2.11. Thang đo

định tham gia ........................................................................... 64

4.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá - EFA .......................................................... 65
4.3.1. Phân tích nhân tố - EF cho biến độc lập .......................................................... 65
4.3.2. Phân tích nhân tố EF

cho biến phụ thuộc

định tham gia ...................... 68

4.3.3. Phân tích tương quan Pearson ............................................................................ 69
4.3.4. Phân tích hồi quy ............................................................................................... 73
4.3.5. Phân tích sự khác biệt giữa đặc điểm đối tượng với các yếu tố về ý định tham
gia BHXH TN của người dân huyện Bình Đại, t nh Bến Tre ...................................... 79
4.3.5.1. Phân tích sự khác biệt về ý định tham gia BHXH TN của người dân giữa nam
và nữ ............................................................................................................................ 80
4.3.5.2. Phân tích sự khác biệt về ý định tham gia BHXH TN theo nhóm tuổi ............ 80
4.3.5.3. Phân tích sự khác biệt về ý định tham gia BHXH tự nguyện theo trình độ văn
hóa ............................................................................................................................... 81
4.3.5.4. Phân tích sự khác biệt về ý định tham gia BHXH TNtheo thu nhập ............... 81
4.3.5.5. Phân tích sự khác biệt về ý định tham gia BHXH tự nguyện theo ngành nghề

kinh doanh ................................................................................................................... 81
4.3.6. Thống kê mô tả các thang đo ............................................................................. 82
4.3.6.1. Thang đo thái độ đối với việc tham gia BHXH tự nguyện .............................. 82
4.3.6.2. Thang đo Kỳ vọng của gia đình....................................................................... 83
4.3.6.3. Thang đo cảm nhận hành vi xã hội .................................................................. 84
4.3.6.4. Thang đo Trách nhiệm đạo lý .......................................................................... 84
4.3.6.5. Thang đo Kiểm soát hành vi ........................................................................... 85
4.3.6.6. Thang đo về sự tin tưởng của người tham gia BHXH TN .............................. 86
4.3.6.7. Thang đo về

định tham gia BHXH TN ....................................................... 86

Tóm tắt chương 4......................................................................................................... 87
CHƯ NG 5: MỘT SỐ GỢI

CH NH SÁCH ĐỀ XUẤT .............................................. 88

5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu và đóng góp của đề tài .............................................. 88

viii


5.2. Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần phát triển BHXH TN ở huyện Bình Đại,
t nh Bến Tre ................................................................................................................. 90
5.2.1 Kích thích người lao động, kinh doanh bn bán l tăng ý định tham gia BHXH
TN ............................................................................................................................... 90
5.2.2. Giải pháp về mặt chính sách luật pháp về BHXH TN........................................ 91
5.2.3. Hình thành mạng lưới đại lý thu, gia tăng chất lượng dịch vụ ........................... 92
5.3. Kiến nghị .............................................................................................................. 93
5.3.1. Đối với BHXH Việt Nam .................................................................................. 93

5.3.2. Đối với BHXH t nh Bến Tre .............................................................................. 93
Tóm tắt chương 5......................................................................................................... 94
K T LU N ......................................................................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KH O .................................................................................................. 97
PHỤ LỤC.................................................................................................................................

ix


DANH MỤC CH

- ASXH

VIẾT T T

: n sinh xã hội

- BHXH : Bảo hiểm xã hội
- BHXH BB

: Bảo hiểm xã hội bắt buộc

- BHXH TN

: Bảo hiểm xã hội tự nguyện

- BHYT

: Bảo hiểm y tế


- BHYT HGĐ : Bảo hiểm y tế hộ gia đình
- EF

Exploration Factor nalysis : Phân tích nhân tố khám phá

- SPSS: Statistical Package for Social Sciences : Phần mềm xử lý thống kê dùng trong
các ngành khoa học xã hội

x


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Phân biệt BHXH với bảo hiểm thương mại ................................................. 11
Bảng 3.1: Số liệu thu BHXH TN qua 3 năm 2014 – 2016) ........................................ 34
Bảng 3.2: Số người tham gia BHXH TN phân theo địa bàn năm 2014 bao gồm Đại lý
thu các xã, thị trấn và Bưu điện, Bưu cục, Văn hóa xã ............................................... 34
Bảng 3.3: Số người tham gia BHXH TN phân theo địa bàn năm 2015 ....................... 35
(bao gồm Đại lý thu các xã, thị trấn và Bưu điện, Bưu cục, Văn hóa xã .................... 35
Bảng 3.4: Số người tham gia BHXH TN phân theo địa bàn năm 2016 bao gồm Đại lý
thu các xã, thị trấn và Bưu điện, Bưu cục, Văn hóa xã ............................................... 36
Bảng 3.5: Thang đo Thái độ ........................................................................................ 41
Bảng 3.6: Thang đo Kỳ vọng của gia đình .................................................................. 42
Bảng 3.7 : Thang đo Cảm nhận hành vi xã hội ............................................................. 43
Bảng 3.8: Thang đo Quan tâm sức kh e ....................................................................... 44
Bảng 3.9: Thang đo Trách nhiệm đạo lý ...................................................................... 44
Bảng 3.10: Thang đo Kiểm soát hành vi ...................................................................... 45
Bảng 3.11: Thang đo kiến thức về BHXH tự nguyện .................................................. 46
Bảng 3.12: Thang đo Cảm nhận rủi ro ......................................................................... 47
Bảng 3.13: Thang đo Sự quan tâm tham gia BHXH TN.............................................. 47
Bảng 3.14: Thang đo Sự tin tưởng của người tham gia BHXH TN ............................ 48

Bảng 3.15: Thang đo ý định tham gia BHXH TN ....................................................... 49
Bảng 4.1: Kết quả thống kê đặc điểm giới tính ............................................................ 53
Bảng 4.2: Kết quả thống kê đặc điểm tuổi ................................................................... 53
Bảng 4.3: Kết quả thống kê trình độ học vấn ............................................................... 54
Bảng 4.4: Kết quả thống kê về Thu nhập ..................................................................... 54
Bảng 4.5: Kết quả thống kê theo ngành nghề kinh doanh ............................................ 55
Bảng 4.6: Kết quả phân tích Cronbach’s lpha thang đo Thái độ đói với việc tham gia
BHXH tự nguyện ....................................................................................................... 56
Bảng 4.7: Kết quả phân tích Cronbach’s alpha thang đo Kỳ vọng của gia đình ...... 57
Bảng 4.8: Kết quả phân tích Cronbach’s lpha thang đo ............................................ 58
xi


Cảm nhận hành vi xã hội ........................................................................................... 58
Bảng 4.9: Kết quả phân tích Cronbach’s alpha thang đo Quan tâm sức kh e ........... 59
khi về già ................................................................................................................... 59
Bảng 4.10: Kết quả phân tích Cronbach’s lpha thang đo Trách nhiệm đạo lý ....... 59
Bảng 4.11: Kết quả phân tích Cronbach’s lpha thang đo Kiểm soát hành vi ......... 60
Bảng 4.12: Kết quả phân tích Cronbach’s lpha thang đo Kiến thức về BHXH ...... 61
tự nguyện ................................................................................................................... 61
Bảng 4.13: Kết quả phân tích Cronbach’s alpha thang đo Cảm nhận rủi ro ............. 62
Bảng 4.14: Kết quả phân tích Cronbach’s lpha thang đo Sự quan tâm tham gia
BHXH tự nguyện ....................................................................................................... 62
Bảng 4.15: Kết quả phân tích Cronbach’s alpha thang đo Sự tin tưởng của người
tham gia BHXH tự nguyện ........................................................................................ 63
Bảng 4.16: Kết quả phân tích Cronbach’s lpha thang đo

định tham gia ........... 64

Bảng 4.17: Tóm tắt phân tích EFA nhóm độc lập ........................................................ 65

Bảng 4.18: Ma trận xoay vng góc nhóm độc lập...................................................... 66
Bảng 4.19: Tóm tắt phân tích EFA nhóm phụ thuộc.................................................... 68
Bảng 4.20: Ma trận nhân tố ......................................................................................... 68
Bảng 4.21: Ma trận hệ số tổng quan giữa biến ðộc lập và biến phụ thuộc ................... 71
Bảng 4.22: Kết quả kiểm định hệ số R bình phương ................................................... 73
Bảng 4.23: Kết quả kiểm định NOV ...................................................................... 74
Bảng 4.24: Kết quả phân tích hồi quy .......................................................................... 75
Bảng 4.25. Kết quả phân tích sự khác biệt về ý định tham gia BHXH TN .................. 80
theo Giới tính ............................................................................................................... 80
Bảng 4.26: Kết quả phân tích sự khác biệt về ý định tham gia BHXH TN .................. 80
theo nhóm tuổi ............................................................................................................. 80
Bảng 4.27: Kết quả phân tích sự khác biệt về ý định tham gia BHXH TN theo trình độ
văn hóa ........................................................................................................................ 81
Bảng 4.28: Kết quả phân tích sự khác biệt về ý định tham gia BHXH TN .................. 81
theo thu nhập ............................................................................................................... 81
Bảng 4.29: Kết quả phân tích sự khác biệt về ý định tham gia BHXH TN theo ngành
nghề kinh doanh .......................................................................................................... 82
Bảng 4.30: Kết quả thống kê thang đo thái độ đối với việc tham gia BHXH .............. 82
xii


tự nguyện ..................................................................................................................... 82
Bảng 4.31: kết quả thống kê mô tả thang đo Kỳ vọng của gia đình ............................. 83
Bảng 4.32: kết quả thống kê mô tả thang đo cảm nhận hành vi xã hội ........................ 84
Bảng 4.33: kết quả thống kê mô tả thang đo trách nhiệm đạo lý ................................. 84
Bảng 4.34: kết quả thống kê mô tả thang đo kiểm soát hành vi ................................... 85
Bảng 4.35: kết quả thống kê mô tả thang đo Sự tin tưởng khi tham gia BHXH TN .... 86
Bảng 4.36: Kết quả thống kê mô tả thang đo về

xiii


định tham gia BHXH TN ............. 86


xiv


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Tổng thể Hệ thống BHXH của Việt Nam .................................................... 14
Hình 1.2: Mơ hình hành động hợp lý (TRA) ............................................................... 17
Hình 1.3: Mơ hình hành vi dự định (TPB) ................................................................... 18
Hình 1.4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................ 21
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu của tác giả ................................................................. 39
Hình 4.1: Biểu đồ tần suất của phần dư chuẩn hóa ...................................................... 77
Hình 4.2: Biểu đồ giữa giá trị dự đoán chuẩn hoá và phần dư chuẩn hoá .................... 77
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của BHXH huyện Bình Đại................................... 32

xv


TR CH YẾU LUẬN VĂN
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách cơ bản trong hệ thống an sinh xã hội
của mỗi quốc gia. Ở nước ta, việc phát triển hệ thống BHXH, xây dựng loại hình
BHXH tự nguyện TN được xác định là một trong những giải pháp chủ yếu để phát
triển hệ thống an sinh xã hội của nước ta trong giai đoạn tới.
Cùng với BHXH bắt buộc, BHXH TN ra đời sẽ góp phần làm đầy đủ, hoàn thiện
hơn pháp luật BHXH nước ta, bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật về BHXH
cho mỗi người lao động, là điều kiện, yếu tố khuyến khích nền kinh tế nhiều thành
phần phát triển.

Luận văn: “Cá
nguyện của

â tố ả

i dâ trê



ý ịnh tham gia bảo hiểm xã h i tự

ịa bàn huyệ Bì

Đại, tỉnh B n Tre được thực hiện

với mục đích xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN của
người dân trên địa bàn huyện Bình Đại. t nh Bến Tre. Trên cơ sở đó đề xuất một số
hàm ý chính sách nhằm khuyến khích nơng dân tham gia BHXH TN trên địa bàn
huyện Bình Đại.
Mục tiêu của Đề tài nhằm đánh giá thực trạng việc tham gia BHXH TN và khả
năng tham gia BHXH TN của người dân ở huyện Bình Đại thời gian qua. Qua dó xác
định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN của người dân ở huyện
Bình Đại; từ đó xây dựng mơ hình nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh
hưởng đến ý định tham gia BHXH TN của người dân huyện Bình Đại. Xác định mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố đến định tham gia BHXH TN của người dân ở huyện
Bình Đại. Từ đó, dựa vào kết quả khảo sát, nghiên cứu đề xuất các giải pháp và kiến
nghị nhằm phát triển đối tượng tham gia BHXH TN ở huyện Bình Đại, t nh Bến Tre.
Thơng tin thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 kết hợp với các
phương pháp như: phân tích thống kê mơ tả mẫu thu thập; kiểm định độ tin cậy của
các thang đo bằng hệ số Cronbach’s lpha để phát hiện những ch báo không đáng tin

cậy trong q trình nghiên cứu; phân tích nhân tố khám phá EFA: bóc tách, sắp xếp
các ch báo đo lường các khái niệm, biến tiềm ẩn; kiểm định mơ hình giả thuyết và các
giả thuyết đề xuất bằng phân tích hồi quy.
Kết quả nghiên cứu của đề tài này với 10 nhân tố ảnh hưởng được đề xuất trong
mơ hình có tác động đến nhân tố mục tiêu ý định tham gia BHXH TN . Đề tài này đã
xvi


sử dụng một cơng cụ phân tích chặt chẽ, khoa học – cho phép đánh giá một cách chặt
chẽ các quan hệ cấu trúc giữa các nhân tố tác động và ý định tham gia BHXH TN của
người dân. Theo hiểu biết của tác giả, có hai nghiên cứu trước đây đã sử dụng thành
công cách tiếp cận này dựa trên một mẫu thuận tiện tại thành phố Nha Trang (Lê Thị
Hương Giang, 2010 và tại t nh Kiên Giang (Trương Thị Phượng, 2012 . Qua đó, đề
tài này đã xác định một cách rõ ràng tầm quan trọng của từng thành phần. Điều này có
ý ngh a rất quan trọng trong việc đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa ý định
tham gia BHXH TN của người lao động trong l nh vực buôn bán nh l cũng như xác
định thứ tự ưu tiên của các giải pháp nhằm mục tiêu là đưa chính sách BHXH TN đến
với mọi người dân lao động góp phần bảo đảm ASXH của địa phương nói riêng và của
cả nước nói chung.
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả tiến hành bàn luận, nhận xét kết quả. Từ
đó đề xuất các giải pháp, hàm ý, gợi ý chính sách cụ thể là: kích thích người lao động
bn bán nh l tăng ý định tham gia BHXH TN, giải pháp về mặt chính sách luật
pháp BHXH TN, hình thành mạng lưới đại lý thu, gia tăng chất lượng dịch vụ nhằm
giúp cho Ngành BHXH t nh Bến Tre cũng như các cấp, các ngành có liên quan đẩy
mạnh, phát triển hơn nữa chính sách BHXH TN đến người dân lao động, để từng bước
góp phần vào việc bảo đảm an sinh xã hội của huyện Bình Đại nói riêng và của t nh
Bến Tre nói chung và hướng đến mục tiêu BHXH cho mọi người lao động .
Từ khóa: BHXH tự nguyệ ,

i dâ B


xvii

Tre, á

â tố ả

ởng


CHƯ NG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Tính cấp thi t của

tài nghiên cứu

Hiện nay ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, ngoài sự phấn đấu và hướng đến
để phát huy mọi nguồn lực, nhất là nguồn nhân lực cho tăng trưởng và phát triển kinh
tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế được xem như là chủ lực để tạo ra
bước phát triển bền vững và ngày càng phồn vinh cho đất nước; cùng với sự phát triển
kinh tế là sự lớn mạnh không ngừng của hệ thống chính sách An sinh xã hội (ASXH),
trước hết là bảo hiểm xã hội BHXH để giúp cho con người, người lao động có khả
năng chống lại với các rủi ro của xã hội, đặc biệt là rủi ro trong kinh tế thị trường và
rủi ro xã hội khác. Kinh tế ngày càng phát triển theo hướng thị trường, thì ASXH càng
phải đảm bảo và bền vững lâu dài. Đảng và Nhà nước là luôn quan tâm và coi trọng
việc thực hiện các chính sách xã hội đối với người lao động. Chính vì vậy, ngay từ khi
thành lập nước, Chính phủ đã ban hành các đạo luật về BHXH. BHXH đã không
ngừng phát triển và trong từng thời kỳ nó đã đóng vai trị khơng nh trong việc đảm
bảo

SXH cho đất nước và là một trong những chính sách cơ bản trong hệ thống


ASXH của mỗi quốc gia.
Việc phát triển hệ thống BHXH, xây dựng loại hình BHXH tự nguyện (BHXH
TN được xác định là một trong những giải pháp chủ yếu để phát triển hệ thống ASXH
và đã được thể chế hóa bằng nhiều văn bản quy phạm pháp luật. Ngày 29 tháng 6 năm
2006 (tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá XI), Luật BHXH đã được thơng qua và có hiệu
lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2007. Chế độ BHXH TN được thực hiện từ
ngày 01 tháng 01 năm 2008, tạo điều kiện cho những người lao động tự do có thu nhập
thấp, không ổn định như nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nh l … sẽ được
hưởng lương hưu dựa trên nguyên tắc có đóng, có hưởng. Khác với BHXH bắt buộc,
đối với BHXH TN thì người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và
phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để hưởng chế độ BHXH khi đủ điều
kiện. Đối với trường hợp người lao động khi hết thời gian đóng BHXH bắt buộc mà
chưa đủ số năm được hưởng chế độ ngh hưu thì có thể đóng BHXH TN để được
hưởng chế độ lương hưu theo quy định.
Kể từ khi Luật BHXH có hiệu lực thi hành, chế độ BHXH TN đã đáp ứng được
nhu cầu và nguyện vọng của đơng đảo người lao động thuộc khu vực khơng chính
thức, theo đánh giá tình hình thực hiện chính sách BHXH giai đoạn 2008-2011 của Bộ
1


Lao động – Thương binh và Xã hội: phạm vi đối tượng tham gia vào các loại hình
BHXH ngày càng mở rộng; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về BHXH đã được
xây dựng và ban hành khá đồng bộ, tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện chế độ
chính sách BHXH. Nhận thức của người lao động, người sử dụng lao động và các tầng
lớp nhân dân về chính sách BHXH được nâng cao nên đối tượng tham gia BHXH năm
sau cao hơn năm trước, số người tham gia BHXH TN luôn luôn tăng. Nhưng khi Luật
BHXH mới năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 thì đối tượng khơng
chun trách cơng tác tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn chuyển sang tham gia
BHXH bắt buộc thì số người tham gia BHXH TN giảm xuống. Tỷ lệ tham gia ch

chiếm 1,01% tổng số đối tượng thuộc diện tham gia, chủ yếu tập trung ở những người
đã có thời gian cơng tác, muốn đóng thêm để hưởng chế độ hưu trí. Chính sách BHXH
TN chưa thực sự khuyến khích người lao động tham gia như mục tiêu đặt ra; ch có 02
chế độ là hưu trí và tử tuất (tử tuất ch được hưởng sau thời gian tham gia là 05 năm ;
quy định về mức đóng cịn chưa phù hợp, mức thấp nhất hiện nay là 154.000 đồng
(22% của mức chuẩn hộ nghèo theo quy định mới). Mức đóng này được xem là khá
cao so với đại bộ phận người dân khu vực nông thôn.
Theo số liệu báo cáo thống kê của Chi cục Thống kê huyện Bình Đại vào cuối
năm 2016, dân số của huyện Bình Đại là 141.935 người. Trong đó dân số trong độ tuổi
lao động là 90.464 người, chiếm tỷ lệ 63,74%; số người đang có việc làm là 73.091
người, số người đã qua đào tạo từ sơ cấp đến nâng cao là 38.018 người (Nguồn: Phòng
Lao động - Thương binh và Xã hội cung cấp). Như vậy, số người có khả năng tham
gia BHXH TN là rất cao. Dựa vào báo cáo tổng kết cuối năm của BHXH huyện Bình
Đại, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2016 có 4.142 người tham gia BHXH bắt buộc và
ch có 41 người tham gia BHXH TN. Chủ yếu những người có thời gian cơng tác trước
đây đã tham gia BHXH bắt buộc muốn đóng thêm để đủ điều kiện hưởng chế độ hưu
trí sau này. Như vậy, cịn rất nhiều lao động chưa tham gia BHXH TN, trong đó phần
lớn lao động thuộc khu vực phi chính thức, đặc biệt là người lao động trong l nh vực
nông nghiệp như: trồng trọt, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản; bn bán nh , l có thu
nhập ổn định nhưng chưa được quan tâm, chú trọng khai thác. Nguyên nhân số lượng
người tham gia BHXH TN cịn ít là do các nhân tố: rào cản tâm lý, thái độ, thu nhập,
trình độ học vấn, sự quan tâm đến sức kh e và nhận thức xã hội còn nhiều hạn chế; lao
động phần lớn chưa qua đào tạo; việc làm không ổn định; thu nhập thấp là những vấn
2


đề ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiện BHXH TN. Bên cạnh những ngun nhân
khách quan thì có thể nói một lý do quan trọng xuất phát từ cơng tác ch đạo, tuyên
truyền vận động nhân dân tham gia BHXH TN của các cấp, các ngành chưa đạt hiệu
quả và thiếu cơ chế chính sách hỗ trợ để thu hút người lao động (Nguyễn Quốc Bình,

2013; Nguyễn Xuân Cường, 2014).
Vậy làm thế nào để người lao động nhận thực được sự cần thiết tham gia
BHXH TN; giải pháp nào giải quyết việc tham gia BHXH TN của người lao động
khi thu nhập bấp bênh; vấn đề thể chế và tổ chức thực hiện, đội ngũ cán bộ quản lý
BHXH như thế nào? Xuất phát từ các lý do đó, tác giả chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh
hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân trên địa bàn
huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre” làm luận văn tốt nghiệp cuối khóa học.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là xác định và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố tâm lý của người dân đối với sự quan tâm để tham gia BHXH TN ở địa bàn
huyện Bình Đại, t nh Bến Tre.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự quan tâm của người dân để họ có ý
định tham gia BHXH TN của người lao động buôn bán nh ;
- Đánh giá thực trạng việc tham gia BHXH TN và khả năng tham gia BHXH
TN của người lao động ở huyện Bình Đại, t nh Bến Tre trong thời gian qua;
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự quan tâm tham gia
BHXH TN của người lao động buôn bán nh , l trên địa bàn;
- Đề xuất các hàm ý quản trị nhằm phát triển đối tượng tham gia BHXH TN ở
huyện Bình Đại, t nh Bến Tre.
1.3. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối t ợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố ảnh hưởng đến sự quan tâm của
người lao động buôn bán nh l để họ có ý định tham gia BHXH TN ở huyện Bình
Đại, t nh Bến Tre.

3



1.3.2. Đối t ợng khảo sát
Theo quy định của chính sách BHXH TN trên địa bàn huyện Bình Đại, t nh Bến
Tre như: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3 tháng;
người tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, kể cả xã viên không
hưởng tiền lương, tiền công trong các hợp tác xã, liên hợp hợp tác xã; người lao động
tự tạo việc làm; người lao động làm việc có thời hạn ở nước ngồi mà trước đó chưa
tham gia BHXH bắt buộc hoặc đã nhận chế độ BHXH một lần (hay còn gọi là lao
động khu vực phi chính thức ……
1.3.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là địa bàn huyện Bình Đại, t nh Bến Tre. Thời gian nghiên
cứu: từ tháng 7 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017.
1.4. P

ơ

á



ứu

- Luận văn được nghiên cứu dựa trên sự kết hợp cả nghiên cứu định tính lẫn
định lượng;
- Nghiên cứu định tính dựa trên các ý kiến chuyên gia trong Ngành BHXH
nhằm đánh giá thực trạng phát triển đối tượng tham gia BHXH TN mang tính tổng
quát ở góc độ nhà quản lý;
- Nghiên cứu định lượng là sự kết hợp phân tích và đánh giá dựa trên nguồn dữ
liệu thứ cấp của cơ quan BHXH địa phương trong giai đoạn 2014 – 2016. Dữ liệu sơ
cấp được điều tra trực tiếp từ những đối tượng có tiềm năng tham gia BHXH TN theo
Luật BHXH quy định. Các phương pháp thống kê mơ tả, phân tích độ tin cậy, phân

tích nhân tố, phân tích tương quan và hồi quy được sử dụng để phân tích mẫu nghiên
cứu theo các mục tiêu.
1.5. Nhữ

ó

ó

ủa lu

v

- Nghiên cứu là một trong những đóng góp thực tiễn cho BHXH huyện Bình
Đại, t nh Bến Tre nói riêng và Ngành BHXH Việt Nam nói chung trong việc thăm dị
ý định, mở rộng và phát triển đối tượng tham gia BHXH TN;
- Phân tích làm rõ thực trạng, tình hình BHXH TN thời gian qua, tìm hiểu
những vấn đề cần phải giải quyết và kiến nghị định hướng phát triển, từ đó đề xuất các
giải pháp phát triển đối tượng BHXH TN trong thời gian tới tại BHXH huyện Bình
Đại.

4


v

1.6. K t cấu của Lu

Kết cấu của luận văn gồm 5 Chương:
C


ơ

1: Gi i thiệu

Trong chương này, tác giả sẽ trình bày tính cấp thiết của đề tài nghien cứu, mục
tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, những đóng góp của
đề tài và kết cấu của luận văn.
C

ơ

2. Cơ ở ý t u t, mơ hình và giả thuy t nghiên cứu

Các nội dung chính của Chương là tổng quan tài liệu về vấn đề nghiên cứu, các
cơ sở lý thuyết về BHXH và chính sách BHXH TN, cơ sở lý thuyết về hành vi của
người tiêu dùng gồm: Thuyết Hành động hợp lý (TRA) và Lý thuyết hành vi hoạch
định (TPB- jzen, 1991 , trên cơ sở đó đề xuất mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết
nghiên cứu.
C

ơ

3. Đặ

iểm ối t ợ

v

ơ


á



ứu.

Trong chương này, tác giả sẽ đề cập đến quá trình hình thành, phát triển của
Ngành BHXH huyện Bình Đại, t nh Bến Tre. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ
được Nhà nước giao của huyện Bình Đại, t nh Bến Tre. Đồng thời nhấn mạnh và làm
rõ thực trạng tham gia BHXH TN của người lao động trên địa bàn huyện Bình Đại,
t nh Bến Tre trong giai đoạn 2014 đến 2016.
Trình bày Phương pháp nghiên cứu, xây dựng các thang đo và phương pháp
phân tích dữ liệu.
C

ơ

4.

t uả



ứu

Trong chương này, tác giả tiến hành phân tích đặc điểm mẫu điều tra với số
mẫu hợp lệ đủ điều kiện để đưa vào phân tích. Đồng thời tiến hành kiểm định các
thang đo, mơ tả, phân tích các nhân tố tác động đến mức độ quan tâm tham gia BHXH
TN của người dân; phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, EFA và kiểm định mơ hình giả
thuyết và các giả thuyết đề xuất bằng phân tích hồi quy.

C

ơ

5. Thảo lu n k t quả v

xuất

Chương này tóm lượt nghiên cứu, thảo luận kết quả so với các nghiên cứu đã có
và đề xuất các hàm ý quản trị, các giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH TN
trên địa bàn huyện Bình Đại, t nh Bến Tre đến năm 2020.

5


CHƯ NG 2: C

SỞ LÝ THUYẾT, M

HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT

NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ ở ý t u t v BHXH
2.1.1. Khái niệm, bản chất, vai trò của BHXH
2.1.1.1. Khái niệm v BHXH
Lịch sử phát triển của xã hội loài người cho thấy trong quá trình tồn tại và phát
triển, nhu cầu cơ bản nhất của con người là ăn, mặc, ở ... Để th a mãn những nhu cầu
tối thiểu này, con người phải lao động để tạo ra những sản phẩm cần thiết. Xã hội ngày
càng phát triển, mức độ th a mãn các nhu cầu của con người ngày càng cao. Trong
thực tế cuộc sống, không phải người lao động nào cũng có đủ điều kiện về sức kh e,

khả năng lao động để hoàn thành nhiệm vụ lao động, cơng tác hoặc tạo nên cho mình
và gia đình một cuộc sống ấm no hạnh phúc. Bởi lẽ, người nào cũng có thể gặp phải
những rủi ro, bất hạnh như ốm đau, tai nạn, già yếu, chết hoặc thiếu công việc làm do
những ảnh hưởng của tự nhiên, của những điều kiện sống và sinh hoạt cũng như các
tác nhân xã hội khác... Khi rơi vào các trường hợp đó, thì ngồi những nhu cầu thiết
yếu của con người cịn xuất hiện thêm nhu cầu mới. Vì vậy, muốn tồn tại và phát triển,
con người và xã hội loài người phải tìm ra những cách giải quyết khác nhau.
Để khắc phục những rủi ro, bất hạnh đó, giảm bớt khó khăn cho bản thân và gia
đình thì ngồi việc tự mình khắc phục, người lao động cịn được sự bảo trợ của cộng
đồng và xã hội. Sự tương trợ dần dần được mở rộng và phát triển dưới nhiều hình thức
khác nhau. Những yếu tố đồn kết, hướng thiện đó đã tác động tích cực đến ý thức và
cơng việc xã hội của các Nhà nước dưới các chế độ xã hội khác nhau. Trong quá trình
phát triển xã hội, đặc biệt là từ sau cuộc cách mạng công nghiệp, hệ thống BHXH đã
có những cơ sở để hình thành và phát triển.
Sự bắt buộc phải đối mặt với những nhu cầu thiết yếu hàng ngày đã buộc những
người làm cơng ăn lương tìm cách khắc phục bằng những hành động tương thân,
tương ái lập các quỹ tương tế, các hội đồn... ; đồng thời, địi h i giới chủ và Nhà
nước phải có trợ giúp bảo đảm cuộc sống cho họ. Năm 1850, lần đầu tiên ở Đức, nhiều
bang đã thành lập quỹ ốm đau và yêu cầu cơng nhân phải đóng góp để dự phịng khi bị
giảm thu nhập vì bệnh tật. Lúc đầu ch có giới thợ tham gia, dần dần các hình thức bảo
hiểm mở rộng ra cho các trường hợp rủi ro nghề nghiệp, tuổi già và tàn tật. Đến cuối
6


những năm 1880, BHXH đã mở ra hướng mới. Sự tham gia là bắt buộc và không ch
người lao động đóng góp mà giới chủ và Nhà nước cũng phải thực hiện ngh a vụ của
mình theo cơ chế ba bên. Tính chất đồn kết và san s lúc này được thể hiện rõ nét và
BHXH dần dần đã trở thành một trụ cột cơ bản của hệ thống SXH và được tất cả các
nước thừa nhận là một trong những quyền con người. Từ đó, khái niệm BHXH được
khái quát như sau (Khoản 1, Điều 3, Chương 1, Luật BHXH số 58/2014/QH13 được

Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8 thơng
qua ngày 20 tháng 11 năm 2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm
2016):
BHXH là sự bảo đảm thay th hoặc bù đắp một phần thu nhập của
động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ố
nghề nghiệp, thất nghiệp, h t tuổi lao động, ch

đau

ười lao

ai sản, tai nạ lao động, bệnh

ê cơ sở đó

v o quỹ BHXH.

2.1.1.2. Bản chất của BHXH
BHXH là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa. Khi trình độ phát triển,
kinh tế của một quốc gia đạt đến một mức độ nào đó thì hệ thống BHXH có điều kiện
ra đời phát triển. Vì vậy, sự ra đời và phát triển của BHXH phản ánh sự phát triển của
nền kinh tế. Một nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân thấp kém không thể
có một hệ thống BHXH vững mạnh được. Kinh tế càng phát triển, hệ thống BHXH
càng đa dạng, các chế độ BHXH ngày càng mở rộng với các hình thức ngày càng
phong phú.
Thực chất BHXH là sự tổ chức chia s hậu quả của những rủi ro xã hội hoặc
các sự kiện bảo hiểm. Sự chia s này được thực hiện thơng qua q trình tổ chức và sử
dụng quỹ tiền tệ tập trung hình thành do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH và
các nguồn thu hợp pháp khác của quỹ BHXH. Như vậy, BHXH cũng là quá trình phân
phối lại thu nhập. Xét trên phạm vi toàn xã hội, BHXH là một bộ phận của GDP, được

xã hội phân phối lại cho những thành viên khi phát sinh nhu cầu BHXH như ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp TNLĐ-BNN), già yếu, chết... Xét trong
nội tại BHXH, sự phân phối của BHXH được thực hiện cả theo chiều dọc và chiều
ngang. Phân phối theo chiều dọc là sự phân phối giữa những người kh e mạnh cho
người ốm đau, bệnh tật; giữa những người tr cho người già; giữa những người có thu
nhập cao và người có thu nhập thấp... Nói cách khác, đây là sự phân phối lại thu nhập
theo không gian. Phân phối theo chiều ngang là sự phân phối của chính bản thân người
7


lao động theo thời gian ngh a là sự phân phối lại thu khi còn khả năng làm việc và khi
khơng cịn khả năng làm việc . Qua đây có thể thấy, BHXH góp phần thực hiện mục
tiêu bảo đảm an toàn kinh tế cho người lao động và gia đình họ. BHXH là quá trình tổ
chức sử dụng thu nhập cá nhân và tổng sản phẩm trong nước GDP để th a mãn nhu
cầu an toàn kinh tế của người lao động và an toàn xã hội. BHXH mang cả bản chất
kinh tế và cả bản chất xã hội. Về mặt kinh tế, nhờ sự tổ chức phân phối lại thu nhập,
đời sống của người lao động và gia đình họ ln được bảo đảm trước những bất trắc,
rủi ro xã hội. Về mặt xã hội, do có sự san s rủi ro của BHXH, người lao động ch phải
đóng góp một khoản nh trong thu nhập của mình cho quỹ BHXH, nhưng xã hội sẽ có
một lượng vật chất đủ lớn trang trải những rủi ro xảy ra. Ở đây, BHXH đã thực hiện
nguyên tắc lấy của số đơng bù cho số ít

Mạc Tiến

nh – Tạp chí BHXH từ số

5/2005 – 7/2005).
Tuy nhiên, tính kinh tế và tính xã hội của BHXH không tách rời mà đan xen lẫn
nhau. Khi nói đến sự bảo đảm kinh tế cho người lao động và gia đình họ là đã nói đến
tính xã hội của BHXH. Ngược lại, khi nói tới sự đóng góp ít nhưng lại đủ trang trải

mọi rủi ro xã hội thì cũng đã đề cập đến tính kinh tế của BHXH. Dưới góc độ kinh tế,
BHXH là sự bảo đảm thu nhập, bảo đảm cuộc sống cho người lao động khi họ bị giảm
hay mất khả năng lao động. Có ngh a là tạo ra một khoản thu nhập thay thế cho người
lao động khi họ gặp phải các rủi ro thuộc phạm vi BHXH. Dưới góc độ chính trị,
BHXH góp phần liên kết giữa những người lao động xuất phát từ lợi ích chung của họ.
Dưới góc độ xã hội, BHXH được hiểu như là một chính sách xã hội nhằm đảm bảo đời
sống cho người lao động khi thu nhập của họ bị giảm hay mất. Thơng qua đó bảo vệ
và phát triển lực lượng lao động xã hội, lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động từ
đó góp phần ổn định trật tự xã hội Mạc Tiến

nh – Tạp chí BHXH từ số 5/2005 –

7/2005).
2.1.1.3. Vai trò của BHXH
BHXH với các chế độ trợ cấp của mình sẽ tạo nên một hệ thống chăm lo và
bảo vệ người lao động và gia đình họ khi gặp phải các rủi ro làm giảm hoặc mất đi
nguồn thu nhập. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội của đất nước, vai trò
của BHXH trong hệ thống ASXH và trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ ngh a ngày càng to lớn. Có thể khái qt vai trị của BHXH như (Luật BHXH đã
được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 14 tháng 11 năm 2008 và có
8


×