Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

dược cổ truyền nghiện hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.05 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mục tiêu</b>



 Nêu được các phân loại thuốc theo Y học cổ truyền


 Nêu được thành phần cấu tạo nên một phương thuốc YHCT
 Nêu được cách sắc thuốc, cách uống và kiêng kỵ của thuốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nội dung</b>



<b>1. Định nghĩa</b>


<b>2. Phân loại thuốc YHCT</b>
<b>3. Phương thuốc YHCT</b>
<b>4. Sắc thuốc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Định nghĩa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Định nghĩa</b>



<b>Cổ phương: </b>bài thuốc được sử dụng đúng như trong sách cổ về
số vị trong bài, khối lượng từng vị, cách chế biến, cách dùng,
liều dùng và chỉ định của thuốc


<b>Cổ phương gia giảm: </b> bài thuốc có cấu trúc khác với cổ
phương về số vị thuốc, khối lượng thuốc từng vị, cách chế biến,
cách dùng, liều dùng theo biện chứng của thầy thuốc, trong đó
cổ phương vẫn là vị cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Phân loại thuốc cổ truyền</b>



Phân loại theo học thuyết âm dương ngũ hành


Phân loại theo bát pháp


Phân loại theo dược lý cổ truyền
Phân loại theo tính vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Phân loại thuốc YHCT</b>



<b>Phân loại theo thuyết âm dương ngũ hành</b>


<b>Âm dược</b>


Vị: đắng, mặn, chua
Tính: lương hoặc hàn


Cơng năng: giải biểu nhiệt, thanh nhiệt, bổ âm, ức chế
VD: Kim ngân, Hoàng liên, Huyền sâm, …


<b>Dương dược</b>


Vị: cay, ngọt


Tính: ơn hoặc nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Phân loại thuốc YHCT</b>



<b>Phân loại theo bát pháp</b>


Thuốc hãn: Quế, Sinh khương, Cát căn,…


Thuốc thanh: giải độc, tả hỏa, lương huyết: Kim ngân, Thạch


cao, Huyền sâm, …


Thuốc ôn: khu hàn, hồi dương cứu nghịch: Can khương, Phụ tử,
Nhục quế, …


Thuốc tiêu: tiêu viêm, hóa ứ: Sơn tra, Đan sâm, Tô mộc, ..
Thuốc thổ: gây nôn: Muối sulfat, phèn xanh, …


Thuốc hạ: tẩy xổ: Đại hoàng, Muồng trâu, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Phân loại thuốc YHCT</b>



<b>Phân loại theo dược lý</b>


 Thượng phẩm: bổ dưỡng, khơng có độc tính
 Trung phẩm: tăng lực, trị bệnh, ít độc


 Hạ phẩm: trị bệnh nặng, độc tính cao


<b>Phân loại theo tính vị</b>


 Thuốc tân ơn giải biểu (Thuốc giải biểu có vị cay, tính ấm)


 Thuốc tân lương giải biểu (Thuốc giải biểu có vị cay, tính
ấm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Phân loại thuốc YHCT</b>



<b>Phân loại theo tác dụng điều trị</b>



 Thuốc phát tán phong nhiệt
 Thuốc phát tán phong hàn
 Thuốc thanh nhiệt


 Thuốc hóa đờm, chỉ khái, bình suyễn
 Thuốc trấn kinh, an thần, …


<b>Phân loại theo tính vị và tác dụng điều trị</b>


 Thuốc thanh phế nhiệt đờm
 Thuốc tả hạ có tính hàn


 Thuốc thanh nhiệt tiêu độc, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Phương thuốc YHCT</b>



<b>Nội dung phương thuốc</b>


Một phương thuốc có thể gồm 1 hay nhiều vị:
Độc sâm thang


Tam hồng thang
Ngũ bì âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Phương thuốc YHCT</b>



<b>Các thành phần cấu tạo</b>


 Quân: vị thuốc có tác dụng chính, cơng năng chính, giải
quyết triệu chứng chính



 Thần: một hay nhiều vị có tác dụng hỗ trợ Quân để giải
quyết triệu chứng chính


 Tá: một hay nhiều vị có tác dụng giải quyết một triệu chứng
nào đó của bệnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Phương thuốc YHCT</b>



<b>Các thành phần cấu tạo</b>


<b>Phương thuốc tân ơn giải biểu</b>


<b>Ma hồng thang</b>


 Ma hồng 12 g
 Quế chi 8 g


 Hạnh nhân 12 g


 Chích cam thảo 4 g


Sắc uống ngày 3 lần. Uống lúc nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Phương thuốc YHCT</b>



<b>Công năng của phương thuốc</b>


Mỗi phương thuốc đều có cơng năng riêng



Cơng năng của phương thuốc là công năng tổng hợp của các
phương thuốc


<b>Chủ trị của phương thuốc</b>


Dựa vào công năng mà đưa ra hướng điều trị


<b>Liều lượng các vị trong phương</b>


Có ý nghĩa quan trọng trong phương thuốc
Liều trung bình: 6, 8, 12 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. Sắc thuốc</b>



<b>Dụng cụ sắc thuốc</b>


Dùng dụng cụ bằng đất, nhôm
Không dùng sắt, đồng, gang


<b>Thời gian sắc thuốc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>5. Cách uống thuốc và kiêng kỵ</b>



<b>Cách uống thuốc</b>


Bệnh cảm hàn, trúng phong hàn thấp  uống nóng
Bệnh nhiệt  uống nguội


Thuốc lý khí, lý huyết, nhuận hạ  uống ấm



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>5. Cách uống thuốc và kiêng kỵ</b>



<b>Kiêng kỵ</b>


Uống thuốc thanh nhiệt  Không dùng các thức ăn có tính kích
thích, vị cay nóng, …


Uống thuốc ơn lý trừ hàn  Khơng ăn thực phẩm lạnh
Uống thuốc dị ứng  Không ăn cua biển, cá biển, …
Uống thuốc có Kinh giới  Khơng ăn thịt gà


Uống thuốc có Mật ong  Khơng ăn Hành


Uống thuốc thanh phế trừ đàm  Kiêng ăn chuối tiêu
Uống thuốc thanh nhiệt  Kiêng ăn trứng


</div>

<!--links-->

×