Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài tập ôn tập môn Lịch sử lớp 10 tuần năm nghỉ phòng dịch Covid-19 (Từ 06.4.2020 đến 12.4.2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.2 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ ÔN TẬP LỊCH SỬ KHỐI 10.</b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM.</b>


<b>Câu 1. </b> <b>Thế kỉ XVI- XVIII, trên đất nước ta xuất hiện một lực lượng khá đông các kiều dân định </b>
<b>cư lâu dài để buôn bán?</b>


<b>A. Trung Quốc, Nhật Bản,</b>
<b>B. Trung Quốc, Ấn Độ,</b>
<b>C. Nhật Bản, Ấn Độ.</b>


<b>D.Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ,</b>


<b>Câu 2. </b> <b>Thế kỉ XVII- XVIII ở Đàng Ngồi có hai đơ thị tiêu biểu nhất</b>
<b>A. Hội An, Phố Hiến.</b>


<b>B. Thăng Long, Phố Hiến.</b>
<b>C. Thanh Hà, Phố Hiến.</b>
<b>D. Thăng Long, Hội An.</b>


<b>Câu 3. </b> <b>Năm 1771, anh em nhà Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? Ai là người lãnh đạo phong </b>
<b>trào Tây Sơn?</b>


<b>A. Tây Sơn hạ đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh.</b>
<b>B. Tây Sơn trung đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Lữ, Nguyễn Ánh, Nguyễn Huệ</b>
<b>C. Tây Sơn thượng đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.</b>
<b>D. Tây Sơn hạ đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh.</b>


<b>Câu 4. </b> <b>Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân Xiêm </b>
<b>năm 1785?</b>


<b>A. Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba.</b>


<b>B. Chiến thắng Chi Lăng.</b>


<b>C. Chiến thắng Xương Giang</b>


<b>D. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.</b>


<b>Câu 5. </b> <b>Địa phương nào dưới đây không làm nghề thủ công gốm?</b>
<b>A. Bát Tràng (Hà Nội</b> <b>C.Thổ Hà ( Bắc Giang)</b>


<b>B. Làng Vân ( Bắc Giang)D. Chu Đậu (Hải Dương)</b>


<b>Câu 6. </b> <b>Ý nào khơng phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?</b>
<b>A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.</b>


<b>B. Đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh.</b>
<b>C. Lật đổ sự thống trị của nhà Mạc.</b>


<b>D. Có nhiều chính sách tiến bộ dưới thời vua Quang Trung.</b>


<b>Câu 7. </b> <b>Ý nào dưới đây thể hiện sự phát triển của kinh tế Đại Việt thế kỉ XVI – XVIII? </b>
<b>A. xuất hiện các nhà buôn phương Tây</b>


<b>B. xuất hiện hệ thống các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa</b>
<b>C. hình thành các bến cảng</b>


<b>D. sự hưng khởi của các đô thị.</b>


<b>Câu 8. </b> <b>Thành phố lớn nhất ở Đàng Trong trong TK XVII-XVIII là</b>
<b>A.Thăng Long</b> <b>C. Kẻ Chợ</b>



<b>B. Hội An</b> <b>D.Thanh Hà</b>


<b>Câu 9. </b> <b>Tên các phố phường ở kinh đô Thăng Long được đặt theo</b>
<b>A. các nghề thủ công.</b> <b>C. các danh nhân.</b>


<b>B. các ông vua.</b> <b>D. các sản phẩm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. “Phù Lê diệt Nguyễn”.D. “Phù Lê, diệt Trịnh, Nguyễn”.</b>
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 CÂU)</b>


<b>Câu 11. Trình bày tình hình nơng nghiệp của nước ta thế kỉ XVI – XVIII.</b>
<b>Câu 12. Thủ công nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII phát triển như thế nào?</b>


<b>Câu 13. Sự hưng khởi của các đô thị ở nước ta thế kỉ XVI – XVIII thể hiện như thế nào?</b>
<b>Câu 14. Phong trào nông dân Tây Sơn đã bước đầu thống nhất đất nước như thế nào?</b>


</div>

<!--links-->

×