Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

kt đo lường cảm biến lưu văn đại bm điện tử vt cđ kt cao thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/2 - Mã đề thi 109
<b>Câu 1: Phân loại cảm biến dựa vào dạng đặc tính thì có các loại cảm biến: </b>


<b>A. Âm thanh; Điện; Từ; Quang; Nhiệt… </b>


<b>B. Độ chính xác, độ nhạy, độ phân giải, cơng suất, tuổi thọ… </b>
<b>C. Công nghiệp; NCKH; Dân dụng; Giao thông; Quân sự… </b>
<b>D. Hiện tượng vật lý; Hiện tượng hóa học </b>


<b>Câu 2:</b> Hãy cho biết đại lượng đầu ra của cảm biến là đại lượng nào?


<b>A. </b>Điện trở <b>B. </b>Khoảng cách <b>C. </b>Nhiệt độ <b>D. </b>Khối lượng


<b>Câu 3: Nguyên nhân gây ra sai số trong cảm biến </b>
<b>A. Do đặc tính chuyển đổi là phi tuyến </b>


<b>B. Do xuất hiện đại lượng nhiễu tác động đầu vào cảm biến </b>
<b>C. Do khơng hồn thiện trong cơng nghệ chế tạo cảm biến </b>
<b>D. Do tất cả nguyên nhân trên </b>


<b>Câu 4: Phân loại cảm biến dựa vào dạng kích thích thì có các loại cảm biến: </b>
<b>A. Âm thanh; Điện; Từ; Quang; Nhiệt… </b>


<b>B. Tích cực; Thụ động </b>


<b>C. Hiện tượng vật lý; Hiện tượng hóa học </b>


<b>D. Công nghiệp; NCKH; Dân dụng; Giao thông; Quân sự… </b>
<b>Câu 5: Một cảm biến có thơng số các độ nhạy như sau: </b>


Hãy cho biết đại lượng đầu ra của cảm biến là đại lượng nào?



<b>A. Điện trở </b> <b>B. Khoảng cách </b> <b>C. Nhiệt độ </b> <b>D. Khối lượng </b>


<b>Câu 6: Giới hạn đo của một cảm biến như thế nào thì tốt? </b>


<b>A. Càng lớn càng tốt </b> <b>B. Càng nhỏ càng tốt </b>


<b>C. Lớn hơn hoặc bằng khoảng muốn đo </b> <b>D. Không lớn không nhỏ </b>
<b>Câu 7: Đại lượng đầu vào của cảm biến thường là: </b>


<b>A. Điện áp </b> <b>B. Dòng điện </b>


<b>C. Các đại lượng vật lý trong tự nhiên </b> <b>D. Tổng trở </b>
<b>Câu 8:</b> Nhiễu trong cảm biến đo nhiệt độ là đại lượng nào sau đây:
<b>Câu 9:</b> Đại lượng tác động đầu vào của cảm biến là:


<b>A. </b>Dòng điện và điện áp <b>B. </b>Tổng trở


<b>C. </b>Đại lượng cần đo và nhiễu <b>D. </b>Đại lượng điện


<b>Câu 10: Định nghĩa độ nhạy của một cảm biến </b>
<b>A. Là tỉ số đầu vào trên đầu ra của cảm biến </b>


<b>B. Là tỉ số biến thiên đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến </b>
<b>C. Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đầu vào của cảm biến </b>
<b>D. Là tỉ số đầu ra trên đầu vào của cảm biến </b>


<b>Câu 11: Thermistor là </b>


<b>A. Nhiệt điện trở kim loại </b> <b>B. Nhiệt điện trở bán dẫn </b>


<b>C. Cảm biến nhiệt dạng IC </b> <b>D. Cảm biến nhiệt cấu tạo từ Ni </b>
<b>Câu 12: Mối quan hệ giữa T0<sub>C và T</sub>0<sub>F là: </sub></b>


<b>A. </b> 32


9
5 0


0  


<i>C</i>
<i>T</i>
<i>F</i>


<i>T</i> <b>B. </b> 32


5
9 0


0  


<i>C</i>
<i>T</i>
<i>F</i>


<i>T</i> <b>C. </b> 32


5
9 0



0  


<i>C</i>
<i>T</i>
<i>F</i>


<i>T</i> <b>D. </b> 32


9
5 0


0  


<i>C</i>
<i>T</i>
<i>F</i>
<i>T</i>
<b>Câu 13: Nước sôi ở nhiệt độ: </b>


<b>A. 212</b>0F <b>B. 373,15</b>0K. <b>C. 100</b>0C <b>D. Tất cả đều đúng </b>


<b>Câu 14: Transistor nhiệt khi sử dụng người ta thường: </b>


<b>A. Nối hai chân C,E với nhau </b> <b>B. Để hở chân B </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/2 - Mã đề thi 109
<b>A. Celsius / Fahrenheit được sử dụng khi làm việc với thang nhiệt độ tuyệt đối (thường được dùng </b>
trong các tính tốn khoa học và kỹ thuật)


<b>B. Kelvin / Rankine được sử dụng trong các thang đo hàng ngày </b>


<b>C. Có 4 thang đo được sử dụng để đo nhiệt độ </b>


<b>D. Tất cả đều đúng </b>


<b>Câu 16:</b> Quan hệ giữa điện trở và nhiệt độ của RTD được biểu diễn bằng phương trình
đơn giản sau:


<b>A. </b>R(T) = Ro.exp[B(1/T-1/To] <b>B. </b>R(T) = Ro(1+AT+BT)


<b>C. </b>R(T) = Ro(1+Txα) <b>D. </b>Tất cả các câu trên đều sai


<b>Câu 17: Pt100 là tên gọi của nhiệt trở kim loại Pt và có </b>


<b>A. Điện trở tại nhiệt độ 0</b>o<sub>C là 100Ω. </sub> <b><sub>B. Điện trở tại nhiệt độ 0</sub></b>o<sub>F là 100Ω. </sub>


<b>C. Điện trở tại nhiệt độ 100</b>oC là 100Ω. <b>D. Điện trở tại nhiệt độ 0</b>oK là 100Ω.
<b>Câu 18: Nguyên lý chung đo nhiệt độ bằng các điện trở là dựa vào sự phụ thuộc: </b>


<b>A. Điện áp theo nhiệt độ </b> <b>B. Điện trở suất của vật liệu theo nhiệt độ </b>
<b>C. Dòng điện theo nhiệt độ </b> <b>D. Khối luợng của vật theo nhiệt độ </b>
<b>Câu 19: Đơn vị đo lường nhiệt độ trong hệ SI là: </b>


<b>A. o</b><sub>C </sub> <b>B. o</b><sub>F </sub> <b>C. o</b><sub>K </sub> <b><sub>D. Tất cả đều đúng </sub></b>


<b>Câu 20: Nguyên lý chung đo nhiệt độ bằng các điện trở là dựa vào sự phụ thuộc: </b>


</div>

<!--links-->

×