Tải bản đầy đủ (.pdf) (194 trang)

Nghiên cứu xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh bình thuận đến năm 2020 theo định hướng phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.01 MB, 194 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

LÊ THỊ MỸ THUẬN

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC BẢO VỆ MƠI
TRƢỜNG TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 THEO
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
(Chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng ngày 26/01/2013)
Chuyên ngành: Quản lý Môi trƣờng
Mã số: 60.85.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 2 năm 2013


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học:
Họ và tên: Phùng Chí Sỹ
Học hàm: Phó giáo sƣ
Học vị: Tiến sĩ
Chữ ký: ..................................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 1:
Họ và tên: Lê Văn Khoa
Học hàm: ..............................................................................................
Học vị: Tiến sĩ
Chữ ký: ..................................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 2:


Họ và tên: Phạm Hồng Nhật
Học hàm: Phó giáo sƣ
Học vị: Tiến sĩ
Chữ ký: ..................................................................................................
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày 26 tháng 1 năm 2013.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. Chủ tịch: PGS.TS. Nguyễn Phƣớc Dân
2. Thƣ ký: TS. Đinh Quốc Túc
3. PB1: TS. Lê Văn Khoa
4. PB2: PGS.TS. Phạm Hồng Nhật
5. UV: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trƣởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA MÔI TRƢỜNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Lê Thị Mỹ Thuận

MSHV:11260578


Ngày, tháng, năm sinh: 22/12/1988

Nơi sinh: TP.HCM

Chuyên ngành: Quản lý Môi trƣờng

Mã số: 60.85.10

I. TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC BẢO VỆ MÔI
TRƢỜNG TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Thu thập, cập nhật, phân tích, đánh giá, xây dựng, tổng hợp, hệ thống thông tin về
hiện trạng tài nguyên môi trƣờng tỉnh Bình Thuận hiện tại và dự báo diễn biến mơi
trƣờng trong tƣơng lai đến năm 2020;
- Đề xuất phân vùng môi trƣờng và xây dựng chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng tỉnh
Bình Thuận đến năm 2020 theo định hƣớng phát triển bền vững hài hòa với quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận cùng thời kỳ.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 02/07/2012
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2012
V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN : PGS.TS. Phùng Chí Sỹ

Tp. HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2012
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)


(Họ tên và chữ ký)

TRƢỞNG KHOA MÔI TRƢỜNG
(Họ tên và chữ ký)


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”

LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến q thầy cơ trƣờng Đại học Bách Khoa
thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình dạy bảo cho tơi trong suốt thời gian học tập tại
trƣờng. Trong suốt quãng thời gian bốn năm rƣỡi là sinh viên trên ghế giảng đƣờng đại
học và hiện đang là học viên khoá 2011 bƣớc vào thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi đã
và luôn nhận đƣợc sự dạy bảo đầy tâm huyết từ qúi thầy cô, hành trang kiến thức tôi học
đƣợc tại trƣờng đã và đang giúp ích cho tơi rất nhiều trong cuộc sống. Tôi xin chân
thành biết ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh cùng
q thầy cơ trong khoa Mơi Trƣờng đã và đang tạo rất nhiều điều kiện cho tôi học tập và
để hồn tất tốt luận văn này.
Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sƣ - Tiến sĩ Phùng Chí Sỹ đã dành rất
nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tơi hồn thành thật tốt luận
văn cao học này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tốt nghiệp bằng tất cả sự nhiệt tình
và năng lực của mình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận
đƣợc sự đóng góp q báu của q thầy cơ, hội đồng xét duyệt và bạn bè. Những đóng
góp q báu từ quí ân nhân sẽ là những kiến thức q giá giúp tơi hồn thành tốt luận văn
tốt nghiệp này.
Tơi xin một lần nữa chân thành cảm ơn q thầy cô, hội đồng xét duyệt cùng bạn bè
và xin gửi đến lời chúc sức khỏe, hạnh phúc chân thành nhất.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2012

Học viên

Lê Thị Mỹ Thuận

Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 4


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trên cơ sở sử dụng thông tin, số liệu của Sở Tài ngun và Mơi trƣờng tỉnh Bình
Thuận, đặc biệt là số liệu quan trắc, thống kê của các ban ngành, đơn vị chức năng; phân
tích tổng thể hiện trạng tài ngun mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận và những nguyên nhân,
tác động tiêu cực của ô nhiễm môi trƣờng trong giai đoạn 2008-2012; đánh giá những
vấn đề môi trƣờng bức xúc trong những năm qua; đồng thời làm rõ thực trạng và những
tồn tại trong công tác quản lý, Luận văn đã cập nhật hiện trạng tài nguyên môi trƣờng và
dự báo diễn biến môi trƣờng trong tƣơng lai đến năm 2020, từ đó đề xuất phân vùng môi
trƣờng và xây dựng chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo
định hƣớng phát triển bền vững. Luận văn gồm 7 chƣơng:
-

Đặt vấn đề
Chƣơng I: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chƣơng II: Đánh giá hiện trạng mơi trƣờng và bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình

-


Thuận 2008-2012
Chƣơng III: Dự báo diễn biến môi trƣờng
Chƣơng IV: Đề xuất xây dựng chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng tỉnh Bình Thuận

-

đến năm 2020
Chƣơng V: Xây dựng các chƣơng trình, dự án ƣu tiên và tổ chức thực hiện

-

Kết luận và kiến nghị

Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 5


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”

SUMMARY OF THE THESIS
On the basis of the use of information and data collected from the Department of
Natural Resources and Environment of Binh Thuan province, especially, monitoring and
statistical data of the functionized agencies; overall analysis of the current state of
environment and resources of Binh Thuan province and the causes, the negative impacts
of environmental pollution in the period of 2008-2012; assessment of the urgent
environmental problems in recent years; and clarifying the situation and the
disadvantages in the management, thesis have updated the status of environment and
resources and predicted the environmental changes by the year 2020, then proposed

environmental zoning and developed the environmental protection strategy of Binh
Thuan province by the year of 2020 toward to the sustainable development. This thesis
consists of seven chapters:
- Introduction
- Chapter I: Overview of the study
- Chapter II: Assessment of the state of the environment and environmental
protection in Binh Thuan Province in the period of 2008-2012
Chapter III: The forecast of the environmental changes
- Chapter IV: Developing the environmental protection strategy in Binh Thuan
province by the year of 2020
- Chapter V: Building the priority program, projects and implementation
- Conclusions and recommendations

Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 6


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân dƣới sự hƣớng dẫn, hỗ
trợ của Thầy Phùng Chí Sỹ, đƣợc xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong cơng việc để hình
thành hƣớng nghiên cứu. Các số liệu, thơng tin, tài liệu trích dẫn đƣợc sử dụng trong q
trình nghiên cứu là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và tuân thủ đúng nguyên tắc trình
bày trong luận văn. Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về kết quả nghiên cứu trong luận
văn tốt nghiệp của mình.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2012
Học viên


Lê Thị Mỹ Thuận

Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 7


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT -------------------------------------------------------- 14
DANH MỤC CÁC BẢNG ------------------------------------------------------------------- 15
DANH MỤC CÁC HÌNH ------------------------------------------------------------------- 19
ĐẶT VẤN ĐỀ ----------------------------------------------------------------------------------- 20
1. Mở đầu ----------------------------------------------------------------------------------------- 20
2. Mục tiêu nghiên cứu ------------------------------------------------------------------------- 20
3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ---------------------------------------------------------- 20
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài -------------------------------------------------- 20
5. Cách tiếp cận và phƣơng pháp luận -------------------------------------------------------- 21

1

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ----------------------------266
I.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC BẢO VỆ MƠI
TRƢỜNG TRONG VÀ NGỒI NƢỚC --------------------------------------------------- 266
I.1.1. Tình hình xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng trên thế giới ------------------ 266
I.1.2. Tình hình xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng tại Việt Nam ----------------- 288
I.1.2.1. Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng quốc gia ------------------------------------------ 298

I.1.2.2. Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng ngành --------------------------------------------- 299
I.1.2.3. Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng tỉnh/thành phố ------------------------------------- 30
I.2. TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH THUẬN ---------------------------------------------- 31
I.2.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên, xã hội ----------------------------------------------- 31
I.2.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Thuận - Quy hoạch phát triển kinh
tế xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 ------------------ 33
I.3. CƠ SỞ KHOA HỌC --------------------------------------------------------------------------------- 35
I.3.1. Cơ sở lý thuyết ---------------------------------------------------------------------------- 355
I.3.2. Cơ sở pháp lý ----------------------------------------------------------------------------- 365
CHƢƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ BẢO VỆ MƠI
TRƢỜNG TỈNH BÌNH THUẬN 2008-2012 --------------------------------------------- 377
II.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ĐẤT ---------------------------------- 377
II.1.1. Tài nguyên đất ------------------------------------------------------------------------ 377
II.1.2. Đánh giá tình hình sử dụng đất ---------------------------------------------------- 388
II.2. ĐÁNG GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ TÌNH HÌNH
KHAI THÁC SỬ DỤNG KHỐNG SẢN --------------------------------------------------- 40
II.2.1. Tài ngun khống sản ---------------------------------------------------------------- 40
II.2.2. Tình hình khai thác sử dụng khoáng sản-------------------------------------------- 41
Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 8


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”
II.3. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC --------------- 42
II.3.1. Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ----------------------------------------------- 42
II.3.1.1. Tài nguyên rừng ------------------------------------------------------------------------- 42
II.3.1.2. Đa dạng sinh học ---------------------------------------------------------------------- 422
II.3.2. Tình hình khai thác sử dụng tài ngun rừng ------------------------------------ 433

II.4. HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM VỀ KHÍ THẢI, NƢỚC THẢI, RÁC THẢI ---------- 444
II.4.1. Hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn ---------------------------- 444
II.4.1.1. Chất thải rắn sinh hoạt -------------------------------------------------------------- 444
II.4.1.2. Chất thải rắn công nghiệp ----------------------------------------------------------- 444
II.4.1.3. Chất thải rắn y tế --------------------------------------------------------------------- 455
II.4.1.4. Chất thải rắn nông nghiệp ---------------------------------------------------------- 466
II.4.1.5. Chất thải rắn du lịch ----------------------------------------------------------------- 477
II.4.2. Hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý nƣớc thải ------------------------------- 477
II.4.2.1. Nƣớc thải sinh hoạt ------------------------------------------------------------------ 477
II.4.2.2. Nƣớc thải công nghiệp ---------------------------------------------------------------- 49
II.4.2.3. Nƣớc thải y tế ------------------------------------------------------------------------- 499
II.4.2.4. Nƣớc thải hoạt động du lịch ---------------------------------------------------------- 50
II.4.3. Hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý khí thải ----------------------------------- 51
II.4.3.1. Khí thải giao thơng -------------------------------------------------------------------- 51
II.4.3.2. Khí thải từ hoạt động sinh hoạt ---------------------------------------------------- 533
II.4.3.3. Khí thải từ hoạt động cơng nghiệp ------------------------------------------------ 544
II.5. HIỆN TRẠNG CHẤTT LƢỢNG TÀI NGUYÊN NƢỚC ------------------------- 555
II.5.1. Tài nguyên nƣớc --------------------------------------------------------------------- 555
II.5.1.1. Tài nguyên nƣớc mặt ----------------------------------------------------------------- 555
II.5.1.2. Tài nguyên nƣớc dƣới đất ------------------------------------------------------------ 566
II.5.2. Tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc -------------------------------- 577
II.5.3. Đánh giá chất lƣợng nƣớc ------------------------------------------------------------ 58
II.5.3.1. Chất lƣợng nƣớc mặt lục địa --------------------------------------------------------- 58
II.5.3.2. Chất lƣợng nƣớc dƣới đất ----------------------------------------------------------- 6060
II.5.3.3. Chất lƣợng nƣớc biển ven bờ -------------------------------------------------------- 622
II.6. HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ -------------------------------------- 644
II.6.1. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng khơng khí --------------------------------------- 644
II.6.2. Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm chất lƣợng khơng khí ----------------------------- 655
II.7. HIỆN TRẠNG SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG XẢY RA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH
THUẬN ------------------------------------------------------------------------------------------ 699

II.7.1. Sự cố tràn dầu ------------------------------------------------------------------------ 699
Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 9


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”
II.7.2.

Thiên tai ------------------------------------------------------------------------------ 7070

II.7.3.
II.7.4.

Biến đổi khí hậu --------------------------------------------------------------------- 7070
Sạt lở bờ biển ------------------------------------------------------------------------ 7171

II.7.5.
II.7.6.

Xói lở bờ sơng ------------------------------------------------------------------------ 722
Sạt lở cát đỏ, lũ bùn cát ------------------------------------------------------------- 722

II.7.7.

Cát bay -------------------------------------------------------------------------------- 733

II.8. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BVMT TẠI TỈNH
BÌNH THUẬN ---------------------------------------------------------------------------------- 733

II.8.1. Cơng tác triển khai nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về BVMT ------------------- 733
II.8.2.

Công tác giáo dục, tuyên truyền nhận thức, trách nhiệm BVMT ------------- 744

II.8.3.

Đánh giá hiệu quả quản lý và khả năng thực hiện chiến lƣợc BVMT trong

tƣơng lai ----------------------------------------------------------------------------------------74
II.9. PHÂN VÙNG MÔI TRƢỜNG PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC BVMT
TỈNH BÌNH THUẬN -------------------------------------------------------------------------- 777
II.9.1. Tiểu vùng đô thị ---------------------------------------------------------------------- 777
II.9.2. Tiểu vùng công nghiệp -------------------------------------------------------------- 777
II.9.2.1. Tiểu vùng các khu công nghiệp tập trung ---------------------------------------- 777
II.9.2.2. Tiểu vùng các cụm công nghiệp tập trung ---------------------------------------- 799
II.9.2.3. Tiểu vùng các khu TTCN và làng nghề ------------------------------------------- 799
II.9.2.4. Tiểu vùng các mỏ khai thác khoáng sản ------------------------------------------ 799
II.9.3. Tiểu vùng nông nghiệp, nông thôn ----------------------------------------------- 8080
II.9.3.1.
II.9.3.2.
II.9.3.3.
II.9.3.4.
II.9.4.
II.9.5.
II.9.5.1.

Tiểu vùng trồng trọt và lâm nghiệp ----------------------------------------------- 8080
Tiểu vùng chăn nuôi ---------------------------------------------------------------- 8181
Tiểu vùng nuôi trồng thuỷ sản nƣớc mặn và nƣớc ngọt ----------------------- 8181

Tiểu vùng dịch vụ ------------------------------------------------------------------- 8181
Tiểu vùng biển, hải đảo ven bờ --------------------------------------------------- 8181
Tiểu vùng du lịch ------------------------------------------------------------------- 8282
Tiểu vùng trung tâm du lịch tầm quốc gia, quốc tế----------------------------- 8282

II.9.5.2. Tiểu vùng cụm du lịch cấp vùng -------------------------------------------------- 8282
II.9.6. Tiểu vùng sinh thái nhạy cảm ----------------------------------------------------- 8383
II.9.6.1. Tiểu vùng khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông ------------------------------------ 8383
II.9.6.2. Tiểu vùng khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu ------------------------------------- 8383
II.9.6.3. Tiểu vùng khu bảo tồn biển-------------------------------------------------------- 8383
II.10. XÁC ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG CẤP BÁCH Ở TỈNH BÌNH
THUẬN.------------------------------------------------------------------------------------------ 866
CHƢƠNG III: DỰ BÁO DIỄN BIẾN MƠI TRƢỜNG --------------------------------------877
Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 10


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”
III.1. DỰ BÁO DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TỈNH BÌNH THUẬN- 877
III.1.1. Diễn biến tài nguyên nƣớc ---------------------------------------------------------- 877
III.1.1.1. Nƣớc mƣa ----------------------------------------------------------------------------- 877
III.1.1.2. Nƣớc mặt ------------------------------------------------------------------------------ 888
III.1.1.3. Nƣớc ngầm---------------------------------------------------------------------------- 888
III.1.1.4. Nƣớc biển ven bờ -------------------------------------------------------------------- 899
III.1.2. Diễn biến tài nguyên đất ----------------------------------------------------------- 9090
III.1.3. Diễn biến tài nguyên khoáng sản ------------------------------------------------- 9090
III.1.4. Diễn biến tài nguyên rừng --------------------------------------------------------- 9191
III.2. DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG MƠI TRƢỜNG TỈNH BÌNH THUẬN

9191
III.2.1. Diễn biến môi trƣờng đô thị ------------------------------------------------------- 9191
III.2.1.1. Diễn biến ô nhiễm chất thải rắn đô thị ------------------------------------------- 9191
III.2.1.2. Diễn biến ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt đô thị ----------------------------------- 9292
III.2.1.3. Diễn biến ơ nhiễm nƣớc khí thải đơ thị ------------------------------------------- 943
III.2.2. Diễn biến môi trƣờng công nghiệp ------------------------------------------------ 944
III.2.2.1. Diễn biến ô nhiễm chất thải rắn công nghiệp ------------------------------------ 944
III.2.2.2. Diễn biến ô nhễm nƣớc thải công nghiệp ----------------------------------------- 955
III.2.2.3. Diễn biến ơ nhễm khí thải cơng nghiệp ------------------------------------------- 966
III.2.3. Diễn biến môi trƣờng nông nghiệp nông thôn ----------------------------------- 966
III.2.3.1. Diễn biến ô nhiễm chất thải rắn ---------------------------------------------------- 966
III.2.3.2. Diễn biến ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt -------------------------------------------- 988
III.2.3.3. Diễn biến tình hình cấp nƣớc sạch và vệ sinh mơi trƣờng nông thôn -------- 999
III.2.4. Diễn biến môi trƣờng vùng biển, hải đảo ven bờ ---------------------------------- 100
III.2.5. Diễn biến môi trƣờng du lịch --------------------------------------------------- 101101
III.2.5.1. Diễn biến ô nhiễm chất thải rắn du lịch --------------------------------------- 101101
III.2.5.2. Diễn biến ô nhiễm nƣớc thải hoạt động du lịch ------------------------------ 101101
III.2.5.3. Diễn biến ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học ---------------------------------- 101101
III.2.6. Diễn biến môi trƣờng vùng sinh thái nhạy cảm------------------------------ 102102
III.3. BẢN ĐỒ DIỄN BIẾN Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG------------------------------ 103103
III.3.1. Bản đồ diễn biến mơi trƣờng nƣớc mặt tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 - 103103
III.3.2. Bản đồ diễn biến chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí trên địa bàn tỉnh Bình
Thuận đến năm 2020 --------------------------------------------------------------------------- 106
III.3.3. Bản đồ diễn biến chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020
11212

Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 11



“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”
CHƢƠNG IV: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 --------------------------------------------------------- 1155
IV.1. QUAN ĐIỂM CỦA CHIẾN LƢỢC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TỈNH BÌNH
THUẬN ĐẾN NĂM 2020 -------------------------------------------------------------------- 1155
IV.2. MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƢỢC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TỈNH BÌNH THUẬN
ĐẾN NĂM 2020 ------------------------------------------------------------------------------- 1155
IV.2.1. Mục tiêu tổng quát đến năm 2020 ------------------------------------------------ 1155
IV.2.2. Mục tiêu cụ thể đến 2020 ---------------------------------------------------------- 1155
IV.2.2.1. Về hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm -------------------------------------------- 1155
IV.2.2.2. Về cải thiện chất lƣợng môi trƣờng:---------------------------------------------- 1166
IV.2.2.3. Về đảm bảo cân bằng sinh thái ở mức cao: ------------------------------------- 1177
IV.3. NHIỆM VỤ CỦA CHIẾN LƢỢC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TỈNH BÌNH THUẬN
ĐẾN NĂM 2020 ------------------------------------------------------------------------------- 1177
IV.4. CHƢƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG VỀ BVMT TẠI CÁC TIỂU VÙNG TRÊN ĐIA
BÀN TỈNH-------------------------------------------------------------------------------------- 1198
IV.4.1. Chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng đô thị ------------------------------------------ 1198
IV.4.1.1. Xây dựng, cải tạo hệ thống thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải sinh hoạt tại các đơ
thị
----------------------------------------------------------------------------------------- 1198
IV.4.1.2. Kiểm sốt ơ nhiễm khí thải giao thơng tại các đơ thị ------------------------ 12020
IV.4.1.3. Giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do các nguồn thải điểm tại các đô thị
--------------------------------------------------------------------------------------- 12121
IV.4.1.4. Thu gom và xử lý chất thải khu vực đô thị ------------------------------------ 12222
IV.4.1.5. Chƣơng trình mở rộng và xây dựng các nghĩa trang, nghĩa địa, nghiên cứu xây
dựng lò hoả táng tại khu vực đô thị ---------------------------------------------------------- 1233
IV.4.1.6. Cấp nƣớc sạch cho khu vực đơ thị ------------------------------------------------ 1244
IV.4.2. Chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng công nghiệp ---------------------------------- 1255

IV.4.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp -------- 1255
IV.4.2.2. Triển khai áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn --------------------------- 1277
IV.4.2.3. Quản lý và bảo vệ môi trƣờng tại các KCN, CCN và TTCN ----------------- 1299
IV.4.2.4. Khai thác và cải tạo, phục hồi môi trƣờng các mỏ khai thác khoáng sản - 13030
IV.4.2.5. Khai thác và bảo vệ nguồn nƣớc ------------------------------------------------ 13131
IV.4.3. Chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng nông nghiệp và nông thôn ----------------- 1333
IV.4.3.1. Kiểm sốt ơ nhiễm do sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và phân bón ------ 1333
IV.4.3.2. Cung cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn ------------------------ 1344
IV.4.3.3. Xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 -2020 -------------------------------- 1355
IV.4.4. Chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng du lịch----------------------------------------- 1366
Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 12


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”
IV.4.4.1. Bảo tồn, tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch ------------------------------- 1366
IV.4.4.2. Cải tạo cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng phát triển du lịch trong
tƣơng lai ----------------------------------------------------------------------------------------- 1377
IV.4.4.3. Phòng ngừa, giảm thiểu, xử lý và kiểm sốt ơ nhiễm vùng du lịch ---------- 1388
IV.4.5. Chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng biển ven bờ và hải đảo ---------------------- 1388
IV.4.5.1. Chƣơng trình hành động chống xói lở bờ biển, bồi tụ và xâm nhập mặn --- 1388
IV.4.5.2. Chống hoang mạc hóa khu vực ven bờ ---------------------------------------- 14040
IV.4.5.3. Chƣơng trình quản lý tổng hợp vùng bờ ven biển và hải đảo tỉnh Bình Thuận -------------------------------------------------------------------------------------------14040
IV.4.6. Chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng vùng sinh thái nhạy cảm ----------------- 14141
IV.4.7. Các chƣơng trình hành động hỗ trợ ---------------------------------------------- 1422
IV.4.7.1. Nâng cao năng lực quản lý môi trƣờng ------------------------------------------ 1422
IV.4.7.2. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trƣờng -------- 1433
IV.4.7.3. Hợp tác nghiên cứu khoa học trong nƣớc và quốc tế -------------------------- 1444

CHƢƠNG V: XÂY DỰNG CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ƢU TIÊN VÀ TỔ
CHỨC THỰC HIỆN ----------------------------------------------------------------------------------145
V.1. CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG ƢU TIÊN ------------- 1465
V.1.1. Các chƣơng trình ƣu tiên ----------------------------------------------------------- 1465
V.1.1.1. Cơ sở phân loại ƣu tiên ------------------------------------------------------------- 1465
V.1.1.2. Lựa chọn các chƣơng trình ƣu tiên ----------------------------------------------- 1475
V.1.2. Các vùng không gian ƣu tiên nhằn BVMT và khai thác sử dụng hợp lý tài
nguyên ----------------------------------------------------------------------------------------- 1486
V.1.3. Các dự án ƣu tiên -------------------------------------------------------------------- 150
V.1.3.1. Cơ sờ phân loại ƣu tiên ----------------------------------------------------------- 15050
V.1.3.2. Lựa chọn các dự án ƣu tiên ------------------------------------------------------ 15151
V.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ----------------------------------------------------------------------- 1533
V.2.1. Giải pháp thực tiễn hóa Chiến lƣợc bảo vệ mơi trƣờng Tỉnh Bình Thuận -- 1543
V.2.1.1. Giải pháp cơ chế pháp lý ----------------------------------------------------------- 1543
V.2.1.2. Giải pháp triển khai ----------------------------------------------------------------- 1543
V.2.2. Tổ chức thực hiện ------------------------------------------------------------------- 1544
KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ ------------------------------------------------------------------- 157
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 13


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD

BTTV
CCN
CEC
CHLB
CLMT
CNH
COD
CSDL
DO
ĐMC
ĐTM
GDP
GEMS
GIS
GTSX
HĐH
KCN
KDL
KHCN &MT
KLN
KTKT
LHQ
ÔNMT
QCVN
QT &PTMT
SS
TCVN
TDS
THC
TN &MT

TSS
UBND
UNEP
WHO

: Nhu cầu oxy sinh học
: Bảo vệ thực vật
: Cụm công nghiệp
: Khả năng hấp phụ của đất
: Cộng hòa liên bang
: Chất lƣợng mơi trƣờng
: Cơng nghiệp hóa
: Nhu cầu oxy hóa học
: Cơ sở dữ liệu
: Oxy hịa tan
: Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc
: Đánh giá tác động môi trƣờng
: Tổng sản phẩm nội địa
: Hệ thống quan trắc mơi trƣờng tồn cầu
: Hệ thống thơng tin địa lý
: Gia tăng sản xuất
: Hiện đại hóa
: Khu cơng nghiệp
: Khu du lịch
: Khoa học công nghệ và môi trƣờng
: Kim loại nặng
: Kinh tế kỹ thuật
: Liên Hợp Quốc
: Ô nhiễm môi trƣờng
: Quy chuẩn Việt Nam

: Quan trắc và phân tích mơi trƣờng
: Chất rắn lơ lửng
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Tổng chất rắn hòa tan
: Tổng hợp chất hữu cơ
: Tài nguyên và môi trƣờng
: Tổng chất rắn lơ lửng
: Uỷ ban nhân dân
: Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc
: Tổ chức Y tế Yhế giới

Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 14


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”
WMO

: Tổ chức Khí tƣợng Thế giới

Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 15


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình phát sinh chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn tỉnh ................... 44
Bảng 2.2: Tải lƣợng phát thải chất thải nông nghiệp ................................................... 46
Bảng 2.3: Hoạt động nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Bình Thuận năm 2011 .................. 46
Bảng 2.4: Chất thải nông nghiệp nông thơn tỉnh Bình Thuận năm 2011 ..................... 47
Bảng 2.5: Lƣu lƣợng nƣớc thải KCN và CCN tỉnh Bình Thuận năm 2011 ................. 49
Bảng 2.6: Lƣu lƣợng nƣớc thải do hoạt động du lịch tại tỉnh Bình Thuận .................. 50
Bảng 2.7: Hệ số ô nhiễm do ô tô sử dụng xăng ............................................................ 52
Bảng 2.8. Hệ số ô nhiễm do mô tô sử dụng xăng ......................................................... 52
Bảng 2.9: Tải lƣợng ô nhiễm khơng khí từ các phƣơng tiện giao thơng tỉnh Bình Thuận
năm 2011 ...................................................................................................................... 52
Bảng 2.10: Hệ số ô nhiễm các chất thải do sử dụng các loại nhiên liệu đốt ................ 53
Bảng 2.11: Tải lƣợng các chất ô nhiễm do hoạt động sinh hoạt đơ tỉnh Bình Thuận giai
đoạn năm 2011.............................................................................................................. 53
Bảng 2.12: Hệ số ơ nhiễm do khí thải cho từng loại hình CN ở các KCN (khi chƣa có các
biện pháp khống chế ơ nhiễm) ...................................................................................... 54
Bảng 2.13: Tải lƣợng các chất ơ nhiễm trong khơng khí các KCN/CCN tỉnh Bình Thuận
năm 2011 ...................................................................................................................... 54
Bảng 2.14: Một số thơng số thuỷ văn và thuỷ hố các lƣu vực sơng tỉnh Bình Thuận .........55
Bảng 2.15: Trữ lƣợng nƣớc dƣới đất tỉnh Bình Thuận .............................................................56
Bảng 2.16: Khả năng cấp nƣớc của một số cơng trình thuỷ lợi tỉnh Bình Thuận ........ 57
Bảng 2.17: Thống kê thiệt hại do thiên tai trên địa bàn tỉnh Bình Thuận ................... 70
Bảng 2.18: Bảng trọng số đánh giá theo thangmức độ.................................................. 86
Bảng 3.1: Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu ngƣời cho từng cấp đô
thị ................................................................................................................................... 91
Bảng 3.2: Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đơ thị tỉnh Bình Thuận năm 2015 và 2020 .. 92
Bảng 3.3: Lƣợng chất thải rắn y tế tỉnh Bình Thuận năm 2020 ................................... 92
Bảng 3.4: Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đơ thị tỉnh Bình Thuận năm 2015 và 2020 ....... 92
Bảng 3.5: Hệ số ô nhiễm đối với nƣớc thải sinh hoạt .................................................. 93
Bảng 3.6: Dự báo tải lƣợng cuả các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt tại các đơ thị

tỉnh Bình Thuận giai đoạn năm 2015 và 2020 ............................................................. 93
Bảng 3.7: Số lƣợng phƣơng tiện giao thơng đơ thị tỉnh Bình Thuân năm 2015 và 2020
...................................................................................................................................... 94

Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 16


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”
Bảng 3.8: Tải lƣợng ơ nhiễm khơng khí từ các phƣơng tiện giao thơng đơ thị tỉnh Bình
Thuận năm 2015 và 2020 ............................................................................................. 94
Bảng 3.9: Tải lƣợng các chất ô nhiễm do hoạt động sinh hoạt đơ tỉnh Bình Thuận giai
đoạn năm 2015 và 2020 ................................................................................................ 94
Bảng 3.10: Hệ số ô nhiễm chất thải rắn phát sinh từ các KCN/CCN ......................... 95
Bảng 3.11: Khối lƣợng phát sinh chất thải rắn do hoạt động của các KCN/CCN trên địa
bàn tỉnh Bình Thuận năm 2015 và 2020 ...................................................................... 95
Bảng 3.12: Hệ số phát thải nƣớc thải tại các KCN, CCN ............................................ 96
Bảng 3.13: Dự báo tải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải phát sinh từ các KCN,
CCN trên địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2015 và 2020 ................................................ 96
Bảng 3.14: Dự báo tải lƣợng các chất ơ nhiễm khí thải phát sinh từ các KCN/CCN trên
địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2015 và 2020................................................................. 96
Bảng 3.15: Dự báo diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận năm 2015 và
2020 .............................................................................................................................. 97
Bảng 3.16: Dự báo số lƣợng gia súc gia cầm tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 – 2020 97
Bảng 3.17: Chất thải nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Bình Thuận năm 2015 và 2020 ..... 98
Bảng 3.18: Thời gian tồn lƣu của một số nông dƣợc trong đất .................................... 98
Bảng 3.19: Các tạp chất trong phân superphosphate .................................................... 98
Bảng 3.20: Lƣợng chất thải sinh hoạt tại nơng thơn tỉnh Bình Thuận năm 2015 và 2020

...................................................................................................................................... 99
Bảng 3.21: Lƣợng chất thải rắn du lịch phát sinh tại tỉnh Bình thậun năm 2015 và 2020
....................................................................................................................................... 101
Bảng 3.22: Lƣợng nƣớc thải du lịch phát sinh tại tỉnh Bình thậun năm 2015 và 2020 101
Bảng 4.1: Danh mục các đề án/dự án thuộc chƣơng trình xây dựng, cải tạo hệ thống thốt
nƣớc và xử lý nƣớc thải sinh hoạt tại các đô thị .......................................................... 118
Bảng 4.2: Danh mục các dự án thuộc chƣơng trình kiểm sốt ơ nhiễm khí thải giao thơng
tại các đơ thị ................................................................................................................. 121
Bảng 4.3: Danh mục các dự án thuộc chƣơng trình giải quyết các vấn đề ơ nhiễm mơi
trƣờng do các nguồn thải điểm tại các đô thị .............................................................. 122
Bảng 4.4: Danh mục các dự án thuộc chƣơng trình thu gom và xử lý chất thải khu vực đô
thị ................................................................................................................................. 123
Bảng 4.5: Danh mục các dự án thuộc chƣơng trình mở rộng và xây dựng các nghĩa trang,
nghĩa địa, nghiên cứu xây dựng lị hoả táng khu vực đơ thị........................................ 124
Bảng 4.6: Danh mục các dự án thuộc chƣơng trình cấp nƣớc sạch cho khu vực đơ thị
..................................................................................................................................... 125

Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 17


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”
Bảng 4.7: Danh mục các dự án thuộc Chƣơng trình giảm thiểu ô nhiễm do nƣớc thải
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ............................................................................. 126
Bảng 4.8: Danh mục các dự án thuộc Chƣơng trình triển khai áp dụng các giải pháp sản
xuất sạch hơn ............................................................................................................. 128
Bảng 4.9: Danh mục các dự án thuộc Chƣơng trình quản lý và bảo vệ mơi trƣờng tại các
KCN, CCN và TTCN ................................................................................................ 130

Bảng 4.10: Danh mục các dự án thuộc chƣơng trình khai thác và cải tạo, phục hồi mơi
trƣờng các mỏ khai thác khống sản ......................................................................... 131
Bảng 4.11: Danh mục các dự án thuộc chƣơng trình khai thác và sử dụng hợp lý tài
nguyên nƣớc .............................................................................................................. 132
Bảng 4.12: Danh mục các dự án thuộc chƣơng trình kiểm sốt ơ nhiễm do sử dụng hóa
chất bảo vệ thực vật và phân bón .............................................................................. 134
Bảng 4.13: Danh mục các dự án thuộc chƣơng trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng
nông thôn ................................................................................................................... 135
Bảng 4.14: Danh mục các dự án thuộc chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới giai đoạn
2011 -2020 ................................................................................................................. 136
Bảng 4.15: Danh mục các dự án của chƣơng trình bảo tồn, tơn tạo và phát triển tài
nguyên du lịch ........................................................................................................... 136
Bảng 4.16: Danh mục các dự án của Chƣơng trình cải tạo cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng
nhu cầu mở rộng phát triển du lịch trong tƣơng lai ................................................... 137
Bảng 4.17: Danh mục các dự án của chƣơng trình phịng ngừa, giảm thiểu, xử lý và kiểm
sốt ơ nhiễm vùng du lịch .......................................................................................... 138
Bảng 4.18:Danh mục các dự án thuộc Chƣơng trình hành động chống xói lở bờ biển, bồi
tụ và xâm nhập mặn ................................................................................................... 139
Bảng 4.19: Danh mục các dự án thuộc Chƣơng trình hành động chống hoang mạc hóa
khu vực ven bờ biển .................................................................................................. 140
Bảng 4.20: Danh mục các dự án thuộc Chƣơng trình quản lý tổng hợp vùng bờ ven biển
và hải đảo tỉnh Bình Thuận ....................................................................................... 141
Bảng 4.21: Danh mục các dự án thuộc chƣơng trình Bảo tồn đa dạng sinh học ...... 142
Bảng 4.22: Danh mục các dự án thuộc Chƣơng trình nâng cao năng lực quản lý môi
trƣờng......................................................................................................................... 143
Bảng 4.23: Danh mục các dự án thuộc Chƣơng trình nâng cao nhận thức cộng đồng về
bảo vệ mơi trƣờng ...................................................................................................... 144
Bảng 5.1 : Bảng tổng hợp xếp loại mức độ ƣu tiên các chƣơng trình theo các tiêu chí
đƣợc tổng hợp nhƣ trong bảng sau ............................................................................ 145


Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 18


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”
Bảng 5.2: Các vùng không gian ƣu tiên nhằm BVMT và khai thác sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên tại tỉnh Bình Thuận .................................................................... 146
Bảng 5.3: Bảng tổng hợp xếp loại mức độ ƣu tiên các chƣơng trình/dự án theo các tiêu
chí đƣợc tổng hợp nhƣ trong bảng sau ...................................................................... 150
Bảng 5.4: Danh mục các dự án ƣu tiên triển khai về bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận
................................................................................................................................... 151

Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 19


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Vị trí tỉnh Bình Thuận ............................................................................... 32
Hình 1.2: Lộ trình thực hiện nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc bảo vệ mơi trƣờng ... 22
Hình 2.1: Biểu đồ phân bổ sử dụng đất tỉnh Bình Thuận năm 2011 ......................... 38
Hình 2.2. Bản đồ hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt tỉnh Bình Thuận năm 2011 ........ 59
Hình 2.3. Bản đồ hiện trạng chất lƣợng nƣớc dƣới đất tỉnh Bình Thuận (mg/l) ....... 61
Hình 2.4. Bản đồ hiện trạng chất lƣợng nƣớc biển ven bờ tỉnh Bình Thuận (mg/l) . 63
Hình 2.5. Bản đồ hiện trạng ơ nhiễm bụi trên địa bàn tỉnh Bình Thuận ................... 66

Hình 2.6. Bản đồ hiện trạng ô nhiễm SO2 trên địa bàn tỉnh Bình Thuận .................. 67
Hình 2.7. Bản đồ hiện trạng ơ nhiễm NO2 trên địa bàn tỉnh Bình Thuận ................. 68
Hình 2.8: Bản đồ phân vùng môi trƣờng phục vụ chiến lƣợc BVMT tỉnh Bình Thuận
................................................................................................................................... 85
Hình 3.1: Bản đồ diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt tỉnh Bình Thuận năm 2015 ......... 104
Hình 3.2: Bản đồ diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt tỉnh Bình Thuận năm 2020 ......... 105
Hình 3.3 :. Bản đồ diễn biến bụi trên địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2015................ 106
Hình 3.4 : Bản đồ diễn biến bụi trên địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2020................. 107
Hình 3.5 : Bản đồ diễn biến SO2 trên địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2015 ............... 108
Hình 3.6: Bản đồ diễn biến SO2 trên địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2020 ................ 109
Hình 3.7 : Bản đồ diễn biến NO2 trên địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2015............... 110
Hình 3.8 : Bản đồ diễn biến NO2 trên địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2020.............. 111
Hình 3.9: Bản đồ diễn biến ô nhiễm chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2015
................................................................................................................................... 113
Hình 3.10: Bản đồ diễn biến ơ nhiễm chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bình Thuận năm
2020 ........................................................................................................................... 114

Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 20


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Mở đầu
Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng là bộ phận cấu thành không thể tách rời của Chiến
lƣợc phát triển kinh tế xã hội, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nƣớc.
Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hoà với phát triển xã hội và bảo vệ môi

trƣờng. Đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng là đầu tƣ cho phát triển bền vững.
Quyết định số 120/2009/QĐ-TTg ngày 6 tháng 10 năm 2009 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình
Thuận thời kỳ đến năm 2020 đã đề ra mục tiêu xây dựng và phát triển Bình Thuận đến
năm 2020 là trở thành một tỉnh công nghiệp - dịch vụ theo hƣớng hiện đại, năng động;
cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội hiện đại, đồng bộ liên thông với cả nƣớc và quốc tế; quan
hệ sản xuất tiến bộ; đời sống nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện, nâng cao.
Để hoàn thành mục tiêu xây dựng và phát triển Bình Thuận đến năm 2020 theo
định hƣớng phát triển phát triển bền vững, UBND tỉnh Bình Thuận đã và đang quan tâm
lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát ngành tài ngun và mơi trƣờng nhằm xây dựng các chƣơng
trình, chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng tỉnh nhà phù hợp với quy hoạch phát triển kint tế xã hội của tỉnh nhẳm đảm bảo phát triển bền vững và ổn định.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm
2020 theo định hƣớng phát triển bền vững.
3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu chính của luận văn này là mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận. Bên
cạnh đó cũng nghiên cứu môi trƣờng thế giới và Việt Nam ở tầm vĩ mơ ảnh hƣởng đến
mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận.
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn này là các chính sách phát triển kinh tế xã hội
tỉnh Bình Thuận hiện nay và quy hoạch phát triển trong tƣơng lai, các vấn đề môi trƣờng
cấp bách và tiềm ẩn trong quá trình phát triển kinh tế của tỉnh.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
 Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học trong việc bảo vệ môi trƣờng,
phối hợp với Chiến lƣợc BVMT các tỉnh, thành phố khác hình thành bức tranh tổng thể
giúp các nhà quản lý môi trƣờng trong công tác bảo vệ môi trƣờng nƣớc Việt Nam và
góp phần bảo vệ mơi trƣờng thế giới.
 Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011


Page 21


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”
Kết quả nghiên cứu sẽ là một trong những tài liệu cần thiết hỗ trợ UBND cùng
các cấp sở ban ngành tỉnh Bình Thuận trong việc bảo vệ mơi trƣờng tỉnh kết hợp phát
triển bền vững kinh tế xã hội.
5. Cách tiếp cận và phƣơng pháp luận
a. Cách tiếp cận
Nhóm nghiên cứu đã xây dựng Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng tỉnh Bình Thuận
đến năm 2020 theo định hƣớng phát triển bền vững dựa trên cơ sở tiếp cận tổng hợp tác
động của chiến lƣợc, sử dụng phƣơng pháp “nhìn trƣớc cơng nghệ” (technology
foresight) và xây dựng lộ trình thực hiện nghiên cứu.Cụ thể nhƣ sau:
 Tiếp cận tổng hợp tác động của chiến lược:
- Xây dựng trên cơ sở lồng ghép các vấn đề môi trƣờng vào chiến lƣợc phát triển
kinh tế xã hội, xem xét nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc trong mối liên hệ gắn kết và ảnh
hƣởng qua lại với các chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng cấp quốc gia, cấp ngành, cấp tỉnh và
thành phố khác có liên đới; trong mối quan hệ chi phối – tác động với quy hoạch phát
triển kinh tế xã hội, nền khoa học công nghệ cấp tỉnh, cấp khu vực, cấp quốc gia và thế
giới nhằm đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, hài hoà giữa các bên.
 Phương pháp “nhìn trước cơng nghệ” (technology foresight):
- Những ý đồ mang tính hệ thống để nhìn vào tƣơng lai phát triển của khoa học
công nghệ, kinh tế xã hội và mối quan hệ tƣơng tác giữa các yếu tố này nhằm đạt đƣợc
những lợi ích phát triển bền vững (kinh tế, xã hội và môi trƣờng) trong tƣơng lai bằng
việc xây dựng một số kịch bản có thể xảy ra, dựa trên các xu hƣớng và cơ hội hay đƣa ra
các cơ hội để chi phối tƣơng lai nhờ các quyết định thơng minh ở hiện tại.
 Lộ trình thực hiện:
- Xác định lộ trình thực hiện nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc để định hƣớng thực
hiện và đảm bảo tuân thủ lộ trình đã đề ra nhằm đạt đến hiệu quả mong muốn.


Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 22


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”
Thu thập, xử lý
số liệu

Phân tích, đánh giá
hiện trạng mơi trƣờng

Dự báo môi trƣờng

Đề xuất giải pháp bảo
vệ môi trƣờng

Xác định giải pháp ƣu
tiên

Tổ chức thực hiện
Hình 1.2: Lộ trình thực hiện nghiên cứu xây dựng chiến lược bảo vệ môi
trường
- Các bƣớc thực hiện nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc:
 Thu thập xử lý số liệu: là bƣớc cần thiết và đƣợc thực hiện trƣớc tiên để
tạo hệ dữ liệu nền dùng để xây dựng chiến lƣợc một cách chính xác và có tính thực tế.
Số liệu thu thập và xử lý liên quan đến các lĩnh vực: môi trƣờng, kinh tế xã hội, quan
điểm phát triển, thể chế, pháp lý của tỉnh Bình Thuận và trong mối quan hệ gắn kết với

khu vực, quốc gia, mối quan hệ tƣơng tác với thế giới. Yêu cầu của bƣớc thực hiện này
là phải đảm bảo tính chính xác và đầy đủ của số liệu cũng nhƣ phƣơng pháp xử lý số
liệu: bảng biểu, đồ thị, mơ tả,…
 Phân tích, đánh giá hiện trạng môi trƣờng: là bƣớc sử dụng hệ thống dữ
liệu đã thu thập ở bƣớc trên để có cái nhìn về hiện trạng mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận.
Kết quả của bƣớc này phụ thuộc vào tính chính xác, đầy đủ của số liệu và phƣơng pháp
phân tích, đánh giá. Trong bƣớc này nhóm nghiên cứu xây dựng đƣợc một bức tranh
tổng thể mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận về hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng, hiện trạng
quản lý, bảo vệ môi trƣờng và các vấn đề môi trƣờng quan tâm không chỉ dừng lại ở việc

Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 23


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”
mô tả, nhận xét kết quả mà còn phải chỉ ra đƣợc đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, nguyên
nhân, bài học kinh nghiệm.
 Dự báo môi trƣờng: Đây là bƣớc vận dụng các kiến thức chuyên môn
chuyên sâu, các công cụ dự báo để dự báo mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận trong thời gian
tới (đến năm 2020) trên cơ sở phân tích các tác động và hiện trạng mơi trƣờng hiện tại.
Bƣớc thực hiện này phụ thuộc lớn vào phƣơng pháp sử dụng để dự báo và kết quả của
hai bƣớc trên. Nhiệm vụ đặc ra trong bƣớc này là phải xây dựng các kịch bản diễn biến
mơi trƣờng có thể xảy ra và xác xuất xảy ra của chúng trong tƣơng lai. Độ tin cậy là
thông số dung để đánh tính đúng đắn và thực tiễn của các kịch bản đƣợc xây dựng.
 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng: là kết quả của việc vận dụng kiến
thức chuyên môn chuyên sâu, khoa học công nghệ,… để xây dựng hệ thống các giải
pháp để bảo vệ môi trƣờng tỉnh Bình Thuận trƣớc những nguy cơ mơi trƣờng trong thời
gian tới đã vạch ra trong các bƣớc trên. Các giải pháp đề xuất mang tính hiệu quả và

thực tiến để áp dụng thành công và đạt hiệu quả mong muốn.
 Xác định giải pháp ƣu tiên: là việc sắp xếp thứ tự ƣu tiên cho các giải pháp
đã đề xuất ở bƣớc trƣớc bằng việc phân tích lợi ích-chi phí nhằm mang lại hiệu quả thực
tiễn, tránh việc lý luận xuông.
 Tổ chức thực hiện: là việc xây dựng triển khai thực hiện chiến lƣợc bảo vệ
môi trƣờng đã xây dựng để cụ thể hoá chiến lƣợc vào áp dụng thực tế.
b. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phương pháp kế thừa
Nhiệm vụ xây dựng Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng cho tỉnh Bình Thuận đến năm
2020 theo định hƣớng phát triển bền vững địi hỏi cần có một hệ thống thơng tin dữ liệu
đa dạng về lĩnh vực, chuyên sâu về chất. Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu đã sử dụng
phƣơng pháp kế thừa các thành quả điều tra, nghiên cứu của các cơ quan, đơn vị và các
nhóm nghiên cứu trƣớc với các nội dung chính nhƣ sau:
- Kế thừa các tài liệu về kinh tế xã hội và đặc biệt là mơi trƣờng của tỉnh Bình
Thuận trong các năm qua từ các sở ban ngành;
- Kế thừa các thông tin về hoạch định xây dựng chiến lƣợc dựa trên việc đảm bảo
tính thống nhất với chính sách, đƣờng lối phát triển và chiến lƣợc môi trƣờng cấp quốc
gia, cấp khu vực, cấp bộ ngành từ các văn bản pháp lý đã ban hành;
- Kế thừa tinh hoa về nội dung, phƣơng pháp, các chƣơng trình dự án mơi trƣờng
trong các tài liệu xây dựng chiến lƣợc bảo vệ mơi trƣờng đã thực hiện trong và ngồi
nƣớc phù hợp với điều kiện của tỉnh Bình Thuận.
- Kế thừa các tài liệu cáo liên quan khác.

Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 24


“Xây dựng Chiến lƣợc Bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 theo định
hƣớng phát triển bền vững”

 Phương pháp thu thập bổ sung
Nhằm đảm bảo tính cập nhật của dữ liệu, kiểm định tính chính xác của số liệu và
bổ sung hồn thiện hệ thống thơng tin dữ liệu, nhóm nghiên cứu đã tiến hành thu thập bổ
sung trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Tập trung vào các vấn đề quan tâm;
- Mang tích chọn lọc nhằm bổ sung cho hệ thống dữ liệu hiện có;
- Phù hợp về nội dung giữa các số liệu mới cập nhật và hệ thống dữ liệu hiện hữu;
- Hệ thống dữ liệu thu thập cần mang tính có thể đối chiếu đƣợc với hệ thống
thơng tin hiện có.
- Đảm bảo tính hữu dụng, thực tiễn và chính xác.
 Phương pháp xử lý số liệu
- Nhập, xử lý các số liệu thu thập đƣợc, các số liệu phân tích bằng phần mềm
EXCEL, SPSS: Nhập các kết quả thống kê điều tra đã thực hiện ở trên; các kết quả phân
tích mẫu và xử lý để đƣa ra các sai số, độ tin cậy (f), độ tƣơng quan (r) của các dãy số
liệu,…
- Xử lý dữ liệu đã số hóa và xây dựng bản đồ bằng MAPINFO, ARCINFO.
 Phương pháp so sánh, đối chiếu quy chuẩn ngành
- Phƣơng pháp này đƣợc lựa chọn sử dụng nhằm đánh giá ô nhiễm thông qua
phƣơng pháp đối chiếu, so sánh với bộ chỉ thị môi trƣờng quốc gia theo Thông tƣ số
10/2009/TT-BTNMT ngày 11 tháng 8 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và
với các Quy chuẩn/tiêu chuẩn môi trƣờng hiện hành.
 Phương pháp chỉ số chất lượng nước WQI
- Phƣơng pháp chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI theo Quyết định 897/QĐ-TCMT
ngày 1 tháng 7 năm 2011 đƣợc sử dụng nhằm phục vụ đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt
trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
 Phương pháp mơ hình hố
Phƣơng pháp mơ hình hố đƣợc ứng dụng rất rộng rãi cho nhiều mục đích khác
nhau. Riêng trong lĩnh vực mơi trƣờng phƣơng pháp mơ hình hóa đƣợc áp dụng cho việc
nghiên cứu biến đổi các chất ô nhiễm trong môi trƣờng, dự báo diễn biến chất lƣợng môi
trƣờng. Các phƣơng pháp mơ hình hóa đƣợc sử dụng phục vụ nghiên cứu bao gồm:

- Mơ hình lan truyền ơ nhiễm nƣớc Mike: kết quả chạy mơ hình phục vụ
cho việc xây dựng bản đồ hiện trạng và bản đồ diễn biến chất lƣợng nƣớc
mặt tại tỉnh Bình Thuận.
- Mơ hình lan truyền khí ISCST3: kết quả mơ hình phục vụ cho việc xây
dựng các bản đồ hiện trạng và diễn biến chất lƣợng khơng khí tỉnh Bình
Thuận.
Luận văn cao học ngành Quản lý môi trƣờng K2011

Page 25


×