Tải bản đầy đủ (.pdf) (190 trang)

Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn nước mặt tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.95 MB, 190 trang )

I HC QUC GIA TP. HCM
TRNG I HC BCH KHOA
ããããããããããããããããoÔoãããããããããããããããã

NGUYN THỊ KIM LÀO

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI Ô
NHIỄM HỮU CƠ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ
NGUỒN NƢỚC MẶT TỈNH HẬU GIANG
(Chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng ngày 26/01/2013)

Chuyên ngành: Quản Lý Môi Trƣờng
Mã số : 60.85.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2013.
INH, tháng 12 năm 2012


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện luận văn, tôi đã đƣợc sự giúp đỡ ủng hộ của rất
nhiều ngƣời, tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả mọi ngƣời đã giúp tơi hồn thành luận
văn.
Em xin cảm ơn PGS.TS Phùng Chí Sỹ, ngƣời Thầy và cũng là ngƣời hƣớng dẫn
em làm luận văn này đã tận tình hƣớng dẫn em về mặt kiến thức để em có thể hồn
thành đƣợc luận văn của mình.
Em xin cảm ơn Thầy Cô Khoa Môi Trƣờng – Trƣờng Đại Học Bách Khoa đã
dạy dỗ, tiếp thêm kiến thức cho em trong suốt những năm học.
Tôi xin cảm ơn tất cả các anh chị và bạn bè đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ và ủng
hộ tôi trong suốt thời gian qua.


Con xin cảm ơn Ba Mẹ và gia đình đã ln bên cạnh động viên và tạo động lực
cho con để có thể hồn thành đƣợc việc học nhƣ mong đợi.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 02 năm 2013

Nguyễn Thị Kim Lào


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Chí Sỹ

Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. Nguyễn Tấn Phong

Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Nguyễn Thế Vinh

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại Học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 26 Tháng
01 Năm 2013.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sỹ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. Chủ tịch: PGS.TS. Nguyễn Phƣớc Dân
2. Thƣ ký: TS. Đinh Quốc Túc
3. PB1: TS. Nguyễn Tấn Phong
4. PB2: TS. Nguyễn Thế Vinh
5. UV: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi
luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA



ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
----------- oOo ---------NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ KIM LÀO
Ngày, tháng, năm sinh :
15/03/1988
Chun ngành: Quản lý mơi trƣờng – khóa 2011

MSHV: 11260551
Nơi sinh: Quảng Ngãi
Mã số: 60.85.10

I. TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI Ô NHIỄM HỮU
CƠ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC MẶT TỈNH HẬU GIANG
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
-

Đánh giá đƣợc hiện trạng và dự báo phát thải các chất ô nhiễm hữu cơ từ các nguồn
thải chính trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, bao gồm các hoạt động công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.

-

Đánh giá đƣợc hiện trạng và dự báo chất lƣợng nƣớc mặt do các chất hữu cơ của các

sơng, rạch chính trên địa bàn tỉnh.

-

Xác định đƣợc các khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ của các sơng, rạch chính trên
địa bàn tỉnh.

-

Đề xuất đƣợc các biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc mặt của tỉnh Hậu Giang.

III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02/07/2012
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ
V.

HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

: 30/11/2012
: PGS.TS Phùng Chí Sỹ
Tp.HCM, Ngày 25 Tháng 02 năm 2012

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƢỞNG KHOA


TĨM TẮT
Q trình phát triển kinh tế xã hội xẩy ra với nhịp độ cao đã và đang làm thay

đổi chất lƣợng mơi trƣờng tỉnh Hậu Giang nói chung và chất lƣợng nƣớc mặt
nói riêng. Vấn đề ơ nhiễm nguồn nƣớc mặt đang đƣợc báo động do ảnh hƣởng bởi
các nguồn thải từ công nghiệp, sinh hoạt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản… Để có
cơ sở khoa học và thực tiễn để quản lý tổng hợp chất lƣợng nƣớc mặt tỉnh Hậu
Giang phục vụ cho công tác quản lý môi trƣờng, đề tài “Nghiên cứu đánh giá
khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn nước mặt
Tỉnh Hậu Giang” là cần thiết và cấp bách.
Sau 6 tháng thực hiện (từ tháng 06/2012 đến tháng 12/2012) Luận văn đã thực
hiện một số nội dung chính sau:
- Đánh giá đƣợc hiện trạng và dự báo phát thải các chất ô nhiễm hữu cơ từ
các nguồn thải chính trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, bao gồm các hoạt động công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, sinh hoạt trên địa
bàn tỉnh.
- Đánh giá đƣợc hiện trạng và dự báo chất lƣợng nƣớc mặt do các chất hữu cơ
của các sơng, rạch chính trên địa bàn tỉnh.
- Xác định đƣợc các khả năng chịu tải ơ nhiễm hữu cơ của các sơng, rạch
chính trên địa bàn tỉnh.
- Đề xuất đƣợc các biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc mặt của tỉnh Hậu Giang.
Kết quả luận văn tuy chỉ mới đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc và thế hiện sơ bộ
khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ ở các nhánh sơng rạch chính nhƣng cũng là cơ sở
để cơ quan quản lý quy hoạch và có biện pháp giảm ơ nhiễm nhằm bảo vệ nguồn tài
nguyên nƣớc mặt Tỉnh Hậu Giang.


ABSTRACT
Socio-economic development process occurs at a high rate and are changing the
environmental quality of Hau Giang province in general and surface water quality
in particular. Surface water pollution problems are alarmed affected by emissions
from industrial sources, activities, animal husbandry, aquaculture, ... For scientific
basis and practical integrated management of water quality Hau Giang province for

environmental management, project "assessing the organic pollution load capacity
and proposed measures to protect surface water Hau Giang province" is necessary
and urgent.
After 6 months of implementation (from 06/2012 to 12/2012) thesis has made the
following main content:
- Assess the current situation and forecast emissions of organic pollutants from
the source of emissions in the province of Hau Giang Province, including industrial
activities, cottage industries, aquaculture, animal husbandry,activities in the
province.
- Assess the current situation and forecasts of surface water quality due to the
organic nature of rivers and canals in the province.
- Determine the load capacity of organic pollution of rivers and canals in the
province.
- Proposed measures to protect surface water of Hau Giang.
Thesis results but only to assess water quality and the preliminary load capacity
of organic pollution in the tributaries of the main rivers but also the basis for
planning and management agencies to take measures to reduce itscontamination in
order to protect surface water resources in Hau Giang Province.


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân dƣới sự hƣớng dẫn, hỗ trợ của
Thầy Phùng Chí Sỹ, đƣợc xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong cơng việc để hình thành hƣớng
nghiên cứu. Các số liệu, thơng tin, tài liệu trích dẫn đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu là
trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và tuân thủ đúng nguyên tắc trình bày trong luận văn. Tơi xin chịu
hồn tồn trách nhiệm về kết quả nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp của mình.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 02 năm 2013
Học viên

Nguyễn Thị Kim Lào



-a-

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề .................................................................................................................. 1
2. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 3
4. Nội dung nghiên cứu của đề tài ................................................................................ 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài ........................................................................ 5
6. Ý nghĩa của luận văn................................................................................................ 7
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 9
1.1.TỔNG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI ............................... 9
1.2.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM......................... 11
CHƢƠNG 2 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH HẬU
GIANG ......................................................................................................................... 15
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH HẬU GIANG ................................................. 15
2.1.1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ ...................................................................... 15
2.1.2. Địa hình .............................................................................................................. 16
2.1.3. Thổ nhƣỡng ........................................................................................................ 16
2.1.4. Khí hậu ............................................................................................................... 16
2.1.5. Thủy văn ............................................................................................................ 17
2.1.5.1 Hiện trạng mạng lưới sông rạch tỉnh Hậu Giang .......................................... 17
2.1.5.2 Đặc điểm thủy văn tỉnh Hậu Giang ................................................................ 19
2.1.5.3 Kết quả đo đạc thủy văn bổ sung tại 30 mặt cắt ............................................. 20
2.1.6. Sinh vật, cảnh quan tự nhiên ........................................................................... 25
2.1.7. Tài nguyên khoáng sản ..................................................................................... 26
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ......................................................................................... 26
2.2.1 Ngành Nông- lâm- ngƣ nghiệp .......................................................................... 26

2.2.2 Công nghiệp ........................................................................................................ 27
2.2.3 Thƣơng mại – dịch vụ ........................................................................................ 27
2.3. ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI ........................................................................................... 28
2.3.1 Dân số và sự phân bố dân cƣ............................................................................. 28
Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nƣớc mặt Tỉnh Hậu Giang
-a-


-b-

2.3.2 Tình hình gia tăng dân số .................................................................................. 28
2.3.2.1 Gia tăng tự nhiên ............................................................................................ 28
2.3.2.2 Gia tăng cơ giới ................................................................................................ 29
2.3.3 Nguồn lao động .................................................................................................. 29
2.3.4 Thành phần dân tộc và tôn giáo ....................................................................... 30
2.3.4.1 Dân tộc .............................................................................................................. 30
2.3.4.2 Tôn giáo ............................................................................................................ 30
2.3.5 Cơ sở vật chất kĩ thuật ....................................................................................... 30
2.3.6 Chất lƣợng cuộc sống ........................................................................................ 31
2.3.7 Văn hóa, y tế, giáo dục ....................................................................................... 31
CHƢƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CHẤT HỮU CƠ CỦA HỆ
THỐNG KÊNH RẠCH TỈNH HẬU GIANG........................................................... 33
3.1 XÁC ĐỊNH TẢI LƢỢNG Ô NHIỄM ĐỔ RA KÊNH RẠCH TỈNH HẬU
GIANG ......................................................................................................................... 33
3.1.1 Hiện trạng nguồn ô nhiễm và đặc trƣng nƣớc thải ........................................ 33
3.1.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm nước thải trên địa bàn tỉnh ...................................... 33
3.1.1.2 Đặc trưng nước thải trên địa bàn tỉnh ............................................................ 34
3.1.2 Tính tốn dự báo tải lƣợng thải ........................................................................ 48
3.1.2.1 Tính tốn dự báo tải lượng thải từ các hoạt động cơng nghiệp .................... 48

3.1.2.2 Tính tốn, dự báo tải lượng thải từ nước thải sinh hoạt ............................... 49
3.1.2.3 Tính tốn, dự báo tải lượng thải từ các hoạt động khác ................................ 49
3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO CHẤT LƢỢNG NƢƠC MẶT
ĐẾN NĂM 2020 ........................................................................................................... 52
3.2.1 Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt Tỉnh Hậu Giang .......................... 52
3.2.1.1 Nguồn gây tác động......................................................................................... 52
3.2.1.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt Tỉnh Hậu Giang ........................................ 53
3.2.2 Dự báo chất lƣợng nƣớc mặt Tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 ....................... 90

Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nƣớc mặt Tỉnh Hậu Giang
-b-


-c-

3.2.2.1 Lựa chọn mơ hình dự báo ............................................................................... 90
3.2.2.2 Cơ sở lý thuyết của mơ hình MIKE 11 và phần mềm SHADM ..................... 91
3.2.2.3 Các kịch bản dự báo sử dụng cho mơ hình Mike 11 ...................................... 93
3.2.2.4 Kết quả tính tốn thủy lực và dự báo chất lượng nước Tỉnh Hậu Giang ..... 98
3.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CHẤT HỮU CƠ CỦA HỆ THỐNG
KÊNH RẠCH TỈNH HẬU GIANG ........................................................................ 110
3.3.1 Mơ hình tải lƣợng tối đa .................................................................................. 110
3.3.2 Kết quả tính tốn .............................................................................................. 114
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC TỈNH HẬU
GIANG ...................................................................................................................... 121
4.1 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ...................................................................................... 121
4.2 BIỆN PHÁP KINH TẾ ....................................................................................... 123
4.3 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ................................................................................... 124
4.4 BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG ............................... 125

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 127
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 127
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................... 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 129
PHỤ LỤC

Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nƣớc mặt Tỉnh Hậu Giang
-c-


-d-

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD

: Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT

: Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng

BVMT

: Bảo vệ mơi trƣờng

COD

: Nhu cầu oxy hóa học


CCN

: Cụm cơng nghiệp

CN

: Cơng nghiệp

CNH

: Cơng nghiệp hóa

DO

: Oxy hịa tan

DNTN

: Doanh nghiệp tƣ nhân

GIS

: Hệ thống thông tin địa lý

KCN

: Khu công nghiệp

KHCN&MT : Khoa học công nghệ và môi trƣờng
KLN


: Kim loại nặng

MPN

: Số lớn nhất có thể đếm đƣợc (phƣơng pháp xác định vi sinh)

MT

: Môi trƣờng

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

SS

: Chất rắn lơ lửng

TBNN

: Trung bình nhiều năm

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp


WHO

: Tổ chức Y tế thế giới

XLNT

: Xử lý nƣớc thải

Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nƣớc mặt Tỉnh Hậu Giang
-d-


-e-

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Lƣu lƣợng dòng chảy một số kênh rạch chính trên địa bàn tỉnh Hậu Giang 20
Bảng 2.2 Vị trí các trạm đo đạc thủy văn bổ sung vào mùa kiệt .................................. 21
Bảng 2.3 Tóm tắt kết quả đo đạc thủy văn bổ sung các sông rạch tỉnh Hậu Giang
tháng 04/2011 ................................................................................................................ 24
Bảng 3.1 Danh mục các KCN, CCN-TTCN trên địa bàn tỉnh Hậu Giang ................... 35
Bảng 3.2 Ƣớc tính lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh Hậu
Giang năm 2011 ............................................................................................................ 37
Bảng 3.3 Vị trí lấy 60 mẫu nƣớc thải bổ sung trên địa bàn tỉnh Hậu Giang ................ 41
Bảng 3.4 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải của 60 mẫu nƣớc thải tại các
nguồn thải chính ............................................................................................................ 42
Bảng 3.5 Dự báo tải lƣợng thải từ hiện trạng hoạt động các KCN/CCN-TTCN ......... 48
Bảng 3.6 Dự báo tải lƣợng thải từ hiện trạng hoạt động các cơ sở cơng nghiệp nằm
ngồi KCN/CCN-TTCN ............................................................................................... 49

Bảng 3.7 Dự báo tải lƣợng thải từ các khu dân cƣ đô thị tập trung.............................. 49
Bảng 3.8 Dự báo tải lƣợng thải từ các hoạt động chăn nuôi heo.................................. 50
Bảng 3.9 Dự báo tải lƣợng thải từ các hoạt động chăn ni trâu bị ............................ 50
Bảng 3.10 Dự báo tải lƣợng thải từ các hoạt động nuôi trồng thủy sản ....................... 51
Bảng 3.11 Dự báo tải lƣợng thải có trong nƣớc mƣa chảy tràn vào mùa kiệt .............. 51
Bảng 3.12 Vị trí các điểm quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Hậu
Giang giai đoạn 2006 – 2010 ........................................................................................ 54
Bảng 3.13 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc tại vị trí 30 mặt cắt đo đạc thủy văn ... 71
Bảng 3.14 Bảng quy định các giá trị qi, BPi ................................................................................................. 80
Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nƣớc mặt Tỉnh Hậu Giang
-e-


-f-

Bảng 3.15 Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa .............................................. 81
Bảng 3.16 Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH ........................... 81
Bảng 3.17 Bảng đánh giá chất lƣợng nƣớc bằng chỉ số WQI ...................................... 82
Bảng 3.18 Kết quả tính tốn chỉ số WQI cho thơng số pH và DO ............................... 83
Bảng 3.19 Kết quả tính tốn chỉ số WQI cho các thơng số cịn lại .............................. 84
Bảng 3.20 Kết quả tính tốn chỉ số WQI cho các thơng số cịn lại (tt) ........................ 86
Bảng 3.21 Kết quả tính tốn thơng số WQISI tại từng vị trí quan trắc ......................... 88
Bảng 3.22 Danh mục các KCN, CCN-TTCN dự kiến đƣợc quy hoạch trên địa bàn
tỉnh Hậu Giang đến 2020 .............................................................................................. 94
Bảng 3.23 Tính tốn, dự báo lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh từ hoạt động của các
KCN/CCN-TTCN đến năm 2015.................................................................................. 95
Bảng 3.24 Tính tốn, dự báo lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh từ hoạt động của các
KCN/CCN-TTCN đến năm 2020.................................................................................. 95
Bảng 3.25 Ƣớc tính dân số và lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh đến năm 2020 .............. 96

Bảng 3.26 Ƣớc tính nƣớc thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm và
nuôi trồng thủy sản ........................................................................................................ 97
Bảng 3.27 Vị trí biên đƣợc dùng trong mơ hình........................................................... 98
Bảng 3.28 Bảng phân vùng tính tải lƣợng tối đa ........................................................ 114
Bảng 3.29 Kết quả tính tốn tải lƣợng tối đa ngày đến năm 2020 (theo cột B1) ....... 119

Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nƣớc mặt Tỉnh Hậu Giang
-f-


-g-

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Hậu Giang. .............................................................. 15
Hình 2.2 Bản đồ hiện trạng mạng lƣới các sơng rạch chính tỉnh Hậu Giang .............. 18
Hình 2.3 Bản đồ vị trí trạm đo thủy văn kết hợp lấy mẫu chất lƣợng nƣớc bổ sung
(30 mặt cắt).................................................................................................................... 23
Hình 3.1 Sơ đồ các vị trí quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
giai đoạn 2006 – 2010 ................................................................................................... 55
Hình 3.2 Diễn biến pH trong nƣớc mặt tại các sông, kênh rạch đoạn chảy qua các
trung tâm huyện thị trên địa bàn tỉnh Hậu Giang .......................................................... 57
Hình 3.3 Hàm lƣợng DO trong nƣớc mặt tại các sông, kênh rạch – đoạn qua trung
tâm các huyện, thị trên địa bàn tỉnh Hậu Giang qua các năm từ 2006 – 2010 ............. 58
Hình 3.4 Hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc mặt tại các sông, kênh rạch – đoạn qua trung
tâm các huyện, thị trên địa bàn tỉnh Hậu Giang qua các năm từ 2006 – 2010 ............. 58
Hình 3.5 Hàm lƣợng COD trong nƣớc mặt tại các sông, kênh rạch – đoạn qua trung
tâm các huyện, thị trên địa bàn tỉnh Hậu Giang qua các năm từ 2006 – 2010 ............. 63
Hình 3.6 Hàm lƣợng TSS trong nƣớc mặt tại các sông, kênh rạch – đoạn qua trung
tâm các huyện, thị trên địa bàn tỉnh Hậu Giang qua các năm từ 2006 – 2010 ............. 63

Hình 3.7 Hàm lƣợng sắt tổng trong nƣớc mặt tại các sông, kênh rạch – đoạn qua
trung tâm các huyện, thị trên địa bàn tỉnh Hậu Giang qua các năm từ 2006 – 2010 .... 64
Hình 3.8 Hàm lƣợng amoni trong nƣớc mặt tại các sông, kênh rạch – đoạn qua
trung tâm các huyện, thị trên địa bàn tỉnh Hậu Giang qua các năm từ 2006 – 2010 .... 67
Hình 3.9 Hàm lƣợng nitrat trong nƣớc mặt tại các sông, kênh rạch – đoạn qua trung
tâm các huyện, thị trên địa bàn tỉnh Hậu Giang qua các năm từ 2006 – 2010 ............. 68

Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nƣớc mặt Tỉnh Hậu Giang
-g-


-h-

Hình 3.10 Hàm lƣợng nitrit trong nƣớc mặt tại các sông, kênh rạch – đoạn qua trung
tâm các huyện, thị trên địa bàn tỉnh Hậu Giang qua các năm từ 2006 – 2010 ............. 68
Hình 3.11 Hàm lƣợng coliform trong nƣớc mặt tại các sông, kênh rạch – đoạn qua
trung tâm các huyện, thị trên địa bàn tỉnh Hậu Giang qua các năm từ 2006 – 2010 .... 70
Hình 3.12 Hàm lƣợng DO trong nƣớc mặt tại vị trí 30 mặt cắt bổ sung ...................... 74
Hình 3.13 Hàm lƣợng TSS trong nƣớc mặt tại vị trí 30 mặt cắt bổ sung ..................... 75
Hình 3.14 Hàm lƣợng BOD trong nƣớc mặt tại vị trí 30 mặt cắt bổ sung ................... 75
Hình 3.15 Hàm lƣợng COD trong nƣớc mặt tại vị trí 30 mặt cắt bổ sung ................... 76
Hình 3.16 Hàm lƣợng Amoni trong nƣớc mặt tại vị trí 30 mặt cắt bổ sung ................. 76
Hình 3.17 Hàm lƣợng Nitrat trong nƣớc mặt tại vị trí 30 mặt cắt bổ sung ................... 77
Hình 3.18 Hàm lƣợng sắt tổng trong nƣớc mặt tại vị trí 30 mặt cắt bổ sung ............... 77
Hình 3.19 Hàm lƣợng photphat trong nƣớc mặt tại vị trí 30 mặt cắt bổ sung .............. 78
Hình 3.20 Bản đồ chỉ số chất lƣợng nƣớc mặt (WQI) tỉnh Hậu Giang năm 2011 tỷ
lệ 1:50.000 ..................................................................................................................... 90
Hình 3.21 Sơ đồ vị trí các biên lỏng sử dụng trong tính tốn ....................................... 99
Hình 3.22 Bản đồ vị trí các nguồn thải cơng nghiệp chính trên địa bàn tỉnh Hậu

Giang ........................................................................................................................... 101
Hình 3.23 Kết quả tính tốn lan truyền BOD mùa khơ 2011 ..................................... 102
Hình 3.24 Kết quả tính tốn lan truyền COD mùa khơ 2011 ..................................... 103
Hình 3.25 Kết quả tính tốn lan truyền TSS mùa khơ 2011 ....................................... 103
Hình 3.26 Kết quả tính tốn lan truyền Nitrat mùa khơ 2011 ..................................... 104
Hình 3.27 Kết quả tính tốn lan truyền Photphat mùa khơ 2011 ................................ 104
Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nƣớc mặt Tỉnh Hậu Giang
-h-


-i-

Hình 3.28 Bản đồ dự báo chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI) tỉnh Hậu Giang năm 2015
theo kịch bản 01 .......................................................................................................... 106
Hình 3.29 Bản đồ dự báo chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI) tỉnh Hậu Giang năm 2015
theo kịch bản 02 .......................................................................................................... 107
Hình 3.30 Bản đồ dự báo chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI) tỉnh Hậu Giang năm 2020
theo kịch bản 01 .......................................................................................................... 108
Hình 3.31 Bản đồ dự báo chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI) tỉnh Hậu Giang năm 2020
theo kịch bản 02 .......................................................................................................... 109
Hình 3.32 Bản đồ phân vùng tính tải lƣợng tối đa ngày ............................................. 115
Hình 3.33 Kết quả tính tốn tải lƣợng BOD tối đa các đoạn sơng có thể tiếp nhận
trong 1 tháng kiệt nhất của mùa kiệt ........................................................................... 115
Hình 3.34 Kết quả tính tốn tải lƣợng COD tối đa các đoạn sơng có thể tiếp nhận
trong 1 tháng kiệt nhất của mùa kiệt ........................................................................... 116
Hình 3.35 Kết quả tính tốn tải lƣợng TSS tối đa các đoạn sơng có thể tiếp nhận
trong 1 tháng kiệt nhất của mùa kiệt ........................................................................... 116
Hình 3.36 Kết quả tính tốn tải lƣợng nitrat tối đa các đoạn sơng có thể tiếp nhận
trong 1 tháng kiệt nhất của mùa kiệt ........................................................................... 117

Hình 3.37 Kết quả tính tốn tải lƣợng photphat tối đa các đoạn sơng có thể tiếp nhận
trong 1 tháng kiệt nhất của mùa kiệt ........................................................................... 118
Hình 3.38 Kết quả tính tốn tải lƣợng tối đa các chất ơ nhiễm mà sơng Hậu có thể
tiếp nhận trong 1 tháng kiệt nhất của mùa kiệt ........................................................... 119
Hình 3.39 Đồ thị dự báo tải lƣợng tối đa ngày đến năm 2020 tại các đoạn sơng
chính ............................................................................................................................ 120
Hình 4.1 các hoạt động bảo vệ tài nguyên nƣớc ......................................................... 122
Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nƣớc mặt Tỉnh Hậu Giang
-i-


-j-

Hình 4.2 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải chăn nuôi ................................................... 125

Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nƣớc mặt Tỉnh Hậu Giang
-j-


-1-

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Nƣớc là nguồn gốc của mọi sự sống, là tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết
cho sự tồn tại và phát triển của loài ngƣời và là nền tảng cho sự phát triển bền
vững kinh tế - xã hội. Ngày nay, an ninh về nƣớc trở thành vấn đề quan trọng đối
với nhiều quốc gia, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và gia tăng
các hiện tƣợng thời tiết cực đoan.

Những năm gần đây, tốc độ phát triển công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp của
tỉnh Hậu Giang khá nhanh. Ngồi những lợi ích về phát triển kinh tế, thì đây
cũng là tác nhân gây ảnh hƣởng xấu về môi trƣờng.
Theo báo cáo giám sát môi trƣờng tỉnh Hậu Giang của Sở Tài nguyên và
Môi trƣờng, trong năm qua, nguồn tài nguyên nƣớc, đặc biệt là nguồn nƣớc mặt
hiện đang có xu hƣớng ngày càng bị ô nhiễm. Hầu hết các chỉ số chất lƣợng nƣớc
mặt đều có giá trị khơng nằm trong mức cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam. Chất
lƣợng nƣớc mặt tại các hệ thống kênh rạch vƣợt so với quy chuẩn cho phép. Một
số chỉ tiêu quan trắc nhƣ pH, BOD5, NO2-N, N-NH3 có sự tăng nhẹ so với những
năm trƣớc. Tỉnh Hậu Giang là một địa phƣơng chủ yếu sản xuất nông nghiệp,
nhƣng thời gian qua chƣa đƣợc sự quan tâm đến vấn đề chất thải trong lĩnh vực
sản xuất này. Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp, nƣớc
thải trong sản xuất công nghiệp đƣợc thải một cách bừa bãi, trực tiếp ra môi
trƣờng sống đã dần dần gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt khá nghiêm trọng.
Điều đáng quan tâm là tại một số nơi thƣờng xuyên tiếp nhận nguồn thải từ các
nhà máy tại các khu, cụm công nghiệp. Kết quả quan trắc cho thấy, phần lớn các
chỉ tiêu đều vƣợt quy chuẩn so sánh và có dấu hiệu tăng nhẹ so với các năm
trƣớc. Các giá trị nhƣ BOD (nhu cầu oxy sinh học) là 12,62 mg/l (năm 2007 là
11,5 mg/l), SS (chất rắn lơ lửng) là 62 mg/l đều vƣợt so với quy chuẩn. Riêng
chỉ tiêu Coliform (loài vi sinh vật chỉ thị cho biết vật mang nó bị ơ nhiễm phân
ngƣời, động vật) có xu hƣớng giảm nhẹ so với năm 2007, tuy nhiên vẫn còn cao
gấp 4,51 lần so với quy chuẩn cho phép.
Một số nơi nhƣ: sông Ba Láng thuộc khu vực xã Tân Phú Thạnh (huyện
Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nước mặt Tỉnh Hậu Giang
- 1-


-2-


Châu Thành A), cụm công nghiệp Long Mỹ, chất lƣợng nƣớc mặt kênh xáng Xà
No (đoạn chảy qua thị xã Vị Thanh) đang đƣợc cảnh báo vì mức độ ơ nhiễm mơi
trƣờng tăng khá nhanh.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình phát triển kinh tế xã hội xẩy ra với nhịp độ cao đã và đang làm thay
đổi chất lƣợng mơi trƣờng tỉnh Hậu Giang nói chung và chất lƣợng nƣớc mặt
nói riêng. Ngun nhân chính làm thay đổi chất lƣợng nƣớc mặt là do nƣớc thải
phát sinh từ các khu dân cƣ đô thị, các khu/cụm công nghiệp, các cơ sở sản xuất
công nghiệp, các khu trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, các khu vực nuôi
trồng thủy sản. Theo kết quả điều tra khảo sát các nguồn xả nƣớc thải trên địa
bàn tỉnh Hậu Giang năm 2007 cho thấy 39/125 cơ sở đƣợc điều tra nằm trong
danh mục cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng:
- Các cơ sở CN - TTCN ngành chế biến lƣơng thực, thực phẩm, đồ uống và thức
ăn gia súc có quy mơ nhỏ đều chƣa có hệ thống XLNT hoặc các cơ sở có quy mơ
vừa và lớn đều có hệ thống XLNT nhƣng chƣa vận hành hiệu quả để xử lý nƣớc
thải đạt tiêu chuẩn quy định trƣớc khi thải vào cống chung hay thải ra nguồn tiếp
nhận;
- Nƣớc thải của các cơ sở CN - TTCN ngành chế biến lƣơng thực, thực phẩm,
đồ uống và thức ăn gia súc không đạt yêu cầu của QCVN về nƣớc thải công
nghiệp nhƣng vẫn đang đƣợc thải trực tiếp vào hệ thống cống chung góp phần
làm ơ nhiễm ngay tại khu vực dân cƣ lân cận cũng nhƣ các sông, rạch trên địa bàn
tỉnh Hậu Giang.
Để có cơ sở khoa học và thực tiễn để quản lý tổng hợp chất lƣợng nƣớc mặt
tỉnh Hậu Giang phục vụ cho công tác quản lý môi trƣờng (cấp quyết định phê
chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, xác nhận bản cam kết bảo vệ môi
trƣờng, cấp phép xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc, bảo vệ nguồn nƣớc phục vụ cấp
nƣớc sinh hoạt, phục vụ công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và phục
vụ các mục đích cấp nƣớc khác), nhiệm vụ “Nghiên cứu đánh giá khả năng
chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn nước mặt Tỉnh Hậu
Giang” là cần thiết và cấp bách.

Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nước mặt Tỉnh Hậu Giang
- 2-


-3-

3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
a). Mục tiêu tổng quát : Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ
của hệ thống kênh rạch Tỉnh Hậu Giang, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nƣớc mặt Tỉnh Hậu Giang.
b). Mục tiêu cụ thể :
- Đánh giá đƣợc hiện trạng và dự báo phát thải các chất ơ nhiễm hữu cơ từ các
nguồn thải chính trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, bao gồm các hoạt động công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, sinh hoạt trên địa
bàn tỉnh.
- Đánh giá đƣợc hiện trạng và dự báo chất lƣợng nƣớc mặt do các chất hữu cơ của
các sơng, rạch chính trên địa bàn tỉnh.
- Xác định đƣợc các khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ của các sông, rạch
chính trên địa bàn tỉnh.
- Đề xuất đƣợc các biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc mặt của tỉnh Hậu Giang.
4. Nội dung nghiên cứu của đề tài
a). Tổng quan về vấn đề nghiên cứu trong và ngồi nước
- Thu thập đƣợc những thơng tin chủ yếu trong và ngoài nƣớc liên quan đến đề
tài trên cơ sở tra cứu tƣ liệu, tra cứu thông tin tại các trung tâm thông tin tƣ liệu
khoa học và công nghệ hoặc trên mạng Internet; nắm đƣợc khá cụ thể tình hình
triển khai vấn đề nghiên cứu này ở trong và ngoài nƣớc liên quan đến đánh giá
khả năng chịu tải và các giải pháp bảo vệ nguồn nƣớc sông rạch .
b). Điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội tỉnh Hậu Giang
- Thu thập, phân tích về điều kiện tự nhiên Tỉnh Hậu Giang : vị trí, diện tích,

địa hình, khí hậu, đất, sơng ngịi, biển, khống sản…
- Thu thập, phân tích về điều kiện kinh tế - xã hội Tỉnh Hậu Giang: dân cƣ, cơ
sở hạ tầng, công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản …(Hiện trạng và dự
báo đến năm 2020).
c). Đánh giá khả năng chịu tải chất hữu cơ của hệ thống kênh rạch tỉnh Hậu
Giang

Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nước mặt Tỉnh Hậu Giang
- 3-


-4-

- Đánh giá các nguồn ơ nhiễm chính đổ ra các sông rạch tỉnh Hậu Giang
(Hiện trạng và đến năm 2020)
 Đánh giá hiện trạng và dự báo tải lƣợng ô nhiễm hữu cơ do hoạt động công
nghiệp .
 Đánh giá hiện trạng và dự báo tải lƣợng ô nhiễm hữu cơ do nƣớc thải sinh
hoạt.
 Đánh giá hiện trạng và dự báo tải lƣợng ô nhiễm hữu cơ do các hoạt động
khác (trồng trọt, nuôi trồng thủy sản,…).
 Đánh giá hiện trạng và dự báo tải lƣợng ô nhiễm hữu cơ do nƣớc mƣa chảy
tràn.
 Đánh giá hiện trạng và dự báo tổng tải lƣợng ô nhiễm hữu cơ thải vào hệ
thống sông rạch tỉnh Hậu Giang
-

Đánh giá hiện trạng và dự báo chất lƣợng nƣớc mặt đến năm 2020
 Xác định các yếu tố tự nhiên và nhân tạo tác động đến chất lƣợng nƣớc mặt


khu vực nghiên cứu.
 Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt tỉnh Hậu Giang trên cơ sở thu thập, phân tích
các số liệu quan trắc thời gian qua (số liệu có sẵn 5 năm gần đây).
 Dự báo chất lƣợng nƣớc mặt tỉnh Hậu Giang đến năm 2020.
- Đánh giá khả năng chịu tải chất hữu cơ của hệ thống kênh rạch Tỉnh Hậu
Giang
 Tính tốn tải lƣợng ơ nhiễm tối đa của nguồn nƣớc đối với chất ô nhiễm hữu
cơ đang xem xét (Ltđ).
 Tính tốn tải lƣợng ơ nhiễm hữu cơ có sẵn trong nguồn nƣớc tiếp nhận (Ln).
 Tính tốn tổng tải lƣợng chất ô nhiễm hữu cơ của tất cả các nguồn thải vào
đoạn sơng cần đánh giá (Lt).
 Tính tốn khả năng tiếp nhận tải lƣợng chất ơ nhiễm hữu cơ của nguồn nƣớc
(Ltn).
d). Đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn nước mặt Tỉnh Hậu Giang
Từ dự báo về tải lƣợng và khả năng chịu tải đề xuất các biện pháp về mặt quản
Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nước mặt Tỉnh Hậu Giang
- 4-


-5-

lý, kinh tế, kỹ thuật…để giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ nguồn nƣớc mặt Hậu
Giang.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
a). Phương pháp thu thập, kế thừa và xử lý thống kê số liệu
- Thu thập, thống kê và xử lý các số liệu đã có sẵn về điều kiện thủy văn (Lƣu
lƣợng, mặt cắt) của các sông rạch chính trên địa bàn tỉnh Hậu Giang (Thơng qua
các nguồn số liệu khác nhau).

- Thu thập, thống kê và cập nhật các đặc trƣng nguồn nƣớc thải, các số liệu
giám sát các kênh rạch từ các cơ quan nghiên cứu, các Sở/ ban ngành, huyện thị,
các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Hậu
Giang.
- Thu thập, kế thừa các số liệu đo đạc thủy văn, lấy mẫu, phân tích nƣớc thải,
chất lƣợng nƣớc sơng rạch phục vụ cho tính tốn mơ hình và hiệu chỉnh mơ hình.
b). Tính tốn mơ hình lan truyền ô nhiễm trên sông rạch và GIS
Hiện nay trên thế giới việc tính tốn tổng tải lƣợng tối đa ngày (TMDLs) bao
gồm các giới hạn tải lƣợng thay đổi theo thời gian thƣờng đƣợc sử dụng các mơ
hình thủy lực kết hợp với mơ hình lan truyền chất có tính đến các nguồn tải nạp,
lƣợng nƣớc bổ cập hoặc bốc hơi trên lƣu vực. Các mơ hình đƣợc sử dụng rộng
rãi nhƣ QUAL 2E, BASIN, MIKE BASIN, MIKE 11, MIKE 21… Cơ sở lý
thuyết của các mơ hình này là sử dụng phƣơng trình động lƣợng (Phƣơng trình
Saint – Vernant) một chiều trên một mạng sơng và phƣơng trình lan truyền chất.
Các thành phần dòng gia nhập, lƣợng bổ cập, bốc hơi… đƣợc đƣa vào phƣơng
trình động lƣợng, nồng nộ thải đƣợc đƣa vào phƣơng trình lan truyền chất. Kỹ
thuật mơ hình động dự đốn đƣợc các ảnh hƣởng của nguồn tiếp nhận, ảnh hƣởng
dòng thải và sự biến đồi của nồng độ. Đây là phƣơng pháp hiện đại và cho kết quả
tính tốn khá tốt. Phƣơng pháp này tính tốn đƣợc độ phân bố nồng độ chất của
nguồn tiếp nhận. Nói cách khác, các mơ hình nhƣ vậy có thể sử dụng để ƣớc tính
khả năng chịu tải của nguồn tiếp nhận. Kết quả tính tốn sẽ đƣợc thể hiện trên
các bản đồ GIS về phân bố nồng độ một số chất ơ nhiễm chính trong nƣớc sơng
(DO, BOD, tổng N, tổng P).
Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nước mặt Tỉnh Hậu Giang
- 5-


-6-


Với các mục đích nghiên cứu, mơ phỏng trên các đối tƣợng khác nhau nên các
mơ hình chất lƣợng nƣớc rất phong phú và đa dạng. Theo hƣớng dẫn của Ngân
hàng Thế giới (WB) trong lĩnh vực ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm đối với các dự
án phát triển và ứng dụng trong thực tiễn trên Thế giới cũng nhƣ nƣớc ta trong vài
năm gần đây, các mơ hình đƣợc sử dụng để tính tốn mơ phỏng chất lƣợng nƣớc
gồm:
i). Mơ hình WAPS (Water Quality Analysis Simulation Program) của USEPA
Ghép nối mơ hình thủy lực (DYNHYD) với mơ hình lan truyền chất WAPS
mô phỏng sự lan truyền và chuyển hóa các chất ơ nhiễm trong dịng chảy. Tùy
theo mục đích, số liệu đầu vào và các thơng tin cơ sở về các q trình chuyển hóa
các chất trong dịng chảy, có thể sử dụng để tính tốn ở các dạng đơn giản, cải tiến
hay phức tạp.
ii). Mơ hình QUAL II
Mơ hình QUAL II (1970) là sự cải tiến từ QUAL I mô phỏng sự lan truyền các
chất ô nhiễm trong dòng chảy một và 2 chiều đối với dòng chảy ổn định hạ lƣu
nguồn thải. Sự cải tiến có thể áp dụng đối với dịng chảy sơng rộng (có đề cập
thêm sự phân tán các chất ô nhiễm trong dịng chảy). Đối với các trƣờng hợp
khơng ổn định đƣợc phát triển từ các trạng thái ổn định với việc tính tốn theo
thời gian bằng cách tính lặp lại nhiều lần. Đánh giá, xem xét độ nhạy bằng cách
phân tích sai số theo mô phỏng Monte Carlo.
Các thông số chất lƣợng nƣớc mô phỏng bao gồm chlorophyl-a, DO, BOD,
các chất dinh dƣỡng các chất bảo tồn và khơng bảo tồn, các vi khuẩn chỉ thị.
Đƣợc áp dụng để xác định mức độ tác động của các chất bẩn của nguồn điểm và
nguồn không điểm đối với chất lƣợng nƣớc trong dịng chảy.
iii). Mơ hình QUAL2E là QUAL2E-uncas của USEPA, 1999
Mơ hình QUAL2E và QUAL2E-uncas nâng cao độ chính xác của mơ hình với
sự
bổ sung thêm việc xem xét độ nhạy của các số liệu đầu vào. Hạn chế không xem
xét sự lan truyền các các thông số kim loại nặng và các chất phân tán nhƣ dầu
mỡ, ... Tuy nhiên, đây là một trong những mơ hình sử dụng phổ biến nhất do nhu

Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nước mặt Tỉnh Hậu Giang
- 6-


-7-

cầu số liệu đầu vào ít.
iv). Hệ thống mơ hình MIKE
Trong những năm 1990, Viện Thủy lực Đan Mạch (DHI) đã thiết lập hệ thống
mơ hình chất lƣợng nƣớc cho kênh, sơng, biển. Hệ thống này có thể tính tốn
lan truyền chất ơ nhiễm trong dịng chảy từ các nguồn khác nhau vào các lƣu vực
khác nhau. Tùy thuộc đối tƣợng nghiên cứu, u cầu tính tốn các thơng số chất
lƣợng nƣớc trong dòng chảy mà áp dụng các phiên bản khác nhau nhƣ MIKE
11, MIKE 21, MIKE 3,MIKE SHE, MIKE MOUSE và MIKE BASIN.
Mơ hình MIKE 11 là một phần mềm đóng gói thuộc hệ thống mơ hình tốn
thƣơng mại MIKE do Viện Thuỷ lực Đan Mạch (DHI - Danish Hydraulic
Institute) xây dựng và phát triển trong khoảng 20 năm trở lại đây. MIKE 11 đƣợc
ứng dụng để mô phỏng chế độ thủy lực, chất lƣợng nƣớc và vận chuyển bùn cát
vùng cửa sông, trong sông, hệ thống tƣới, kênh dẫn và các hệ thống dẫn nƣớc
khác. MIKE 11 bao gồm nhiều mơ đun có các khả năng và nhiệm vụ khác nhau
nhƣ: mơ đun mƣa dịng chảy (RR), mô đun thuỷ động lực (HD), mô đun tải khuếch tán (AD), mô đun sinh thái (Ecolab) và một số mơ đun khác. Trong đó,
mơ đun thuỷ lực (HD) đƣợc coi là phần trung tâm của mơ hình, tuỳ theo mục
đích tính tốn mà kết hợp sử dụng với các mơ đun khác một cách hợp lý và khoa
học.
Mơ hình MIKE 11 là loại mơ hình tốn, sử dụng phƣơng trình Saint Venant,
mơ phỏng dịng chảy trong sơng, liên kết với vùng ngập lũ. MIKE 11 có một số
ƣu điểm nổi trội so với các mơ hình khác nhƣ: Tích hợp đa tính năng, đã đƣợc
kiểm nghiệm thực tế, cho phép tính tốn thủy lực và chất lƣợng nƣớc với độ
chính xác cao, giao diện thân thiện, dễ sử dụng, liên kết với GIS thông qua

module MIKE GIS, kết nối với các mơ hình thành phần khác của bộ MIKE.
Tuy nhiên, MIKE 11 có một số khuyết điểm là dung lƣợng lớn, địi hỏi cấu
hình máy tính cao và u cầu nhiều thông tin, số liệu đầu vào
6. Ý nghĩa của luận văn
a). Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần làm cơ sở khoa học để quản lý và
Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nước mặt Tỉnh Hậu Giang
- 7-


-8-

bảo vệ nguồn nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
b). Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học để nghiên cứu đánh giá
khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ của hệ thống kênh rạch Tỉnh Hậu Giang. Từ
các kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở để đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc
mặt Tỉnh Hậu Giang. Việc đƣa ra các biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc mặt cho
Tỉnh Hậu Giang là một giải pháp cấp bách và cần thiết hiện nay.

Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm hữu cơ và đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn
nước mặt Tỉnh Hậu Giang
- 8-


×