Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thực trạng quan hệ tình dục sử dụng biện pháp tránh thai và yếu tố liên quan ở nữ lao động di cư chưa chồng tại một số khu công nghiệp ở việt nam, 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 5 trang )

Cịn nhiều tập qn ni con cần được thay đổi và
cải thiện trong cộng đồng D TT S người Bana và J’rai.
Trong đó trẻ khơng được bú sữa m ẹ hồn tồn trong 6
tháng đầu, khơng được ăn dặm đúng cách và người
mẹ khơng có khai niệm về dinh dưỡng là những Thực
tế đang khiến cho tình trạng suy dinh dưỡng trẻ nhỏ
trong cộng đồng D TTS tại Gia Lai nói riêng và Tây
Ngun nói chung duy trì ở mức cao. Các rào cản
chính trong chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ nhỏ nằm ờ
quan điểm “tự nỏ lớn thôi” và "sức ì” của người DTTS
chi phối những hù tục liên quan đến chăm sóc trẻ.
Thêm vào đỏ, hạn chế về cả phương tiện và cách thức
truyền thông cũng khiển việc trang bị kiến íhức cho chị
em người DTTS về chăm sóc con và chăm sóc bản
thân gặp nhiều khó khăn.
Đ e nâng cao chất iượng của hoạt động chăm sóc
dinh dưỡng trẻ em ỉrong cộng đồng Bana và J’rai,
chúng tôi cho rằng trước tiên cần đổi mới các can
thiệp về mặt truyền ỉhông.
Một là, các kết quả cho thấy truyền thơng nên bổ
sung thêm các nhóm đối tượng đích có v a ĩ trò ảnh
hưởng hoặc quyết định đối với bà mẹ, đó là ơng bố và
bà mẹ lớn tuổi trong gia đinh. Xuất phát từ chính mong
muốn của đối tượng nghiên cứu, thì nên truyền thơng
cho cả ơng bố để co sự đồng lòng và nhất quán trong
việc chăm sóc con. Ngồi ra, cà hai dân tộc J’rai va

Bana thuộc 4 xã điều tra đều theo chế độ mẫu hệ, nên
tiếng nói của người mẹ có ảnh hưởng lớn đến hành vi
cùa hai vợ chồng. V ì thế, cũng cần bổ sung thêm đối
tượng ìruyền thơng !à bà m ẹ lớn tuổi trong gia đình.


Đối với Gia Lai, trong điều kiện thực trạng có quá
nhiều vấn đề đan xen cần cải thiện, thì việc bồ sung
thêm đối tượng đích trong ỉruyền thơng, ngồi đồi
tượng chính ỉà bà mẹ, sẽ giúp thay đồi hiệu quả các
tập quán lạc hậu tronq chăm sóc trẻ.
Hai là, thay vì truyen thơng nhóm lớn như vẫn đang
thực hiện tại các địa bàn và tỏ ra không hiệu quả, nên
chuyển sang hỉnh thức truyền thông nhóm nhỏ. Đ ể
làm được điều này, cần tăng cường nâng cao kiến
thức và kỹ năng cho Y tá thôn bản để đảm bảo hiệu
quả tức thời của tư vấn tại chỗ theo nhóm nhỏ.

TÀÍ LIỆU THAM KHẤO
1. Bộ Ỷ tế (2010). Tổng điều íra dinh dưỡng 2009 2010. N X B Y học.
2. Sở Y tế Gia Lai (2013). Báo cáo công tác y tế năm
2012 .
3. Ths. Đặng Oanh, BS. Phan Hải Bình, BS. Nguyễn
Thị Thuỳ (2014). Tìm hiểu tập quán nuôi con của bà mẹ
một số dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên. Đ ề tài đã nghiệm
thu của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên.
4. Viện Dinh dưỡng Quốc gia (2014). số liệu giám sát
dinh dương trẻ em năm 2013.

THỰC TRANG QUAN HỆ TÌNH DỤC, s ử DỤNG BIỆN PHÁP
TRÁNH THAI VA ỴÉU TỐ LIÊN QUAN Ờ N Ữ LAỎ ĐỘNG DI CƯ CHƯA
CHỒNG TẠI MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM, 2015
T hs. Trần Thị Đ ứ c Hạnh (Bộ m ôn Dich tễ, Đ ại học Y tế công cộng)
H ư ớ ng dẫn: T S . Lê Th ị Kim Á nh (Bộ m ôn Thống kê, Đ ại học Y tế công cộng)
PG S . T S . B ùi T h ị Thu Hà (Bộ m ôn Sưc khỏe sin h sản, Đại học Y tế công cộng)
Đ Ặ T VÁ N Đ Ề V À M Ụ C TIÊU

Quá írlnh đơ thị hố diễn ra nhanh chóng, thị
ỉrường iao động hình thành và phát triền tại các trung
tâm đơ thị, các thành phố lớn, tạo ra những nhu cầu ve
sức iao động. Di cư nông thôn - thành thị thường có
sự tham gia đơng đảo của phụ nữ do nhu cầu sức lao
động ờ khu vực công nghiệp nhẹ, kinh doanh và dịch
vụ ơ các thành phố ĩớn [1J. Đ ến năm 2009, số lượng
nữ giới đã nhiều hơn số lượng nam giới trong tất ca
các nhóm dân số di cư [2].
Các nghiên cứu trươc đây cho thấy phụ nữ di cư là
đối tượng dễ bị tổn thương với các vấn đề về sức
khỏe sinh sản (SKSS) đặc biệt là mang thai ngồi ý
muốn và nạo phá thai khơng an toàn, điều này tạo
thành một vấn đề y tế công cộng rất lớn [3]. Hơn nữa,
phần lớn phụ nữ di cư con trẻ và chưa lập gia đình
[1,4], có nhu cầu rát lớn về dịch vụ và thông tin SKSS
[2]. Những chương trinh y tế, các dịch vụ chăm sóc
sức khỏe thường ít khi đề cập đến người nhập cư,
thậm chí bỏ qua người lao động nhập cư do vị thế
khơng chính thức của họ về m ặt pháp lý ờ nơi nhập
cư. Do vậy, việc nghiên cứu về các van đề SKSS cua
nữ lao động di cư trẻ, đặc biệt là các vấn đề liên quan
đến tinh trạng quan hệ tình dục trước hơn nhân, sử

dụng biện pháp tránh thai trở nên vô cùng quan trọng.
Nghiên cứu này nhằm mơ tả thực trạng quan hệ tình
đục, sử dụng biện pháp tránh thai và moi liên quan với
cac yếu tổ nhân khẩu học, tình trạng đi cư, ơ nữ iao
động di cư chưa chồng tại một số khu công nghiệp
(KCN) V iệỉ Nam.


ĐỘI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
Đ ổ i tư ợ n g: Nghiên cứu được tiến hành từ tháng
8/2013 đến tháng 8/2 0 1 5 trên các nữ !ao động đi cư
chưa lập gia đình, 18-49 tuồi làm việc tại các KCN: Sài
Đồng (H a Nội), Hòa Khánh Bắc (Đ à Nẵng), và Tân
Tạo (TP Hị Chí Minh) và Bình Dương. C ác khu công
nghiệp này đặc trưng về vùng - miền, chủ yếu tập
trung các cơ sơ cơng nghiệp nhẹ vốn ìhu húỉ nhiều lao
động nữ trẻ.
Tiêu chuẩn chọn đối tượng: Nữ di cư là người
chưa lập gia đinh tại thời điềm nghiên cứu, di cư từ
các tỉnh/thành khác đến địa bàn nghiên cứu, có thời
gian lưu trú liên tục tại địa bàn nghiên cứu từ 6 íháng 5 năm, chưa có hộ khẩu tại địa bàn, làm việc tại các
cơ sở sản xuất, kinh doanh trong các KCN, và đong ý
iham gia nghiên cứu [5]
T hiết kê nghiên c ứ u : c ắ t ngang mô tả.
C ỡ mẫu: Cỡ mẫu được tính nhằm xác định íỷ lệ nữ

449


lao động di cư có tiếp cận dịch vụ y tế khi gặp vấn đề
về skss (bệnh lây truyền qua đường tình dục, phịng
tránh thai, chăm sóc thai nghén), do đó cơng thức ước
tính cỡ mẫu 1 tỷ iệ được áp dụng. Cở mẫu lớn nhất
được tĩnh toán với p " 0,50, Z 1 -0 /2 = 1,96, £ = 0,1 và d
= 2. Ước tính tỷ íệ bỏ cuộc 5% thì cở mẫu cần thiết
cho mỗi địa bàn n = 800 người. Tổng cỡ mẫu nghiên
cứu cho 4 địa bàn cùa 4 khu công nghiệp ià 3200 đối

tượng thỏa mãn tiêu chí.
C họn m ẫu: Áp dụng phương pháp chọn mẫu
nhiều giai đoạn để chọn đối tượng tại 3-4 phừờng íại
mỗi địa bàn. Bước 1: lập danh sách các phường giáp
ranh vởi KCN sau đó chọn ngẫu nhiên 3-4 phường/xâ
làm địa bàn khảo sát. Bước 2: Lập danh sách nữ lao
động di cư theo tiêu chí nghiên cứu tại các phường/xã
được chọn, dựa trên danh sách đăng ký tạm trú cùa

công an phường/xã, được bổ sung nhờ cộng tác viên
y tế tại các tổ/khu phố.
K ẾT Q U Ả
Đ ặ c đ iể m đổi tư ợ n g nghiên cứu
Tổng số đã có 2 996 nữ cơng nhân di cư chưa lập
gia đinh tham gia vào nghiên cửu, tỷ lệ đồng ý tham
gia nghiên cứu là 93,6% . Khoẵng 40% các đối tượng
ờ trong độ tuổi từ 18-21. Phần lớn đối tượng có trình
độ trung học cơ sở hoặc trung học phổ thơng (85% )
Có khoảng 68% đối tượng đang không sống với gia
đinh. Hầu hết các đối tượng có mức thu nhập hàng
tháng trong khoảng 3 -6 triệu và 50% số đối tượng lồm
cho các công ty nước ngồi. Khoảng trên 90% nữ
cơng nhân có bảo hiểm y tế và có đăng ký tạm trú.
Thời điểm tham gia nghiên cứu là ỉần đầu ỉiên di cư đi
làm xa của 70% nữ cong nhân chưa chồng.

Bảng 1 ■Đ ặ c đlễm đối tượng nghiên cừu (n=2996)

Đặc điếm
Nhóm 'tuổi

18-21
22-24
25-29
30-49
Trình độ học vấn
THCS và dưới THCS
THPT
Sơ/trung cầp nghề
Cao đắng/Đại học
Hiện trạng chung sống
Với gia đinh
Với ban bè
Với người u/bạn trai
Mơí mình
Khác

Đặc điếm
Nhóm tuổi
18-21
22-24
25-29
30-49
Trình đơ học ván
THCS và dưới THCS
THPT
Sơ/trung cấp nghề
Cao đắng/Đại học
Hiện trạng chung sống
Với gia đinh
Với ban bè

Với người yêu/bạn trai
Một mình
Khác

1

n

%

1,104
844
624
330

38,0
29,1
21,5
11,4

1,114
1,356
296
186

37,7
45,9
10,0
6,3


970
1,396
82
444
52

33,0
47,4
2,8
15,1
1,8

n

%

1,104
844
624
330

38,0
29,1
21,5
11,4

1,114
1,356
296
186


37,7
45,9
10,0
6,3

970
1,396
82
444
52

33,0
47,4
2,8
15,1
1,8

Đặc điêm
Thu nhập hảng tháng
Dưới 3 triệu
Từ 3-6 triệu
Trên 6 triệu
Cơng íy đang làm việc
Cơnq tv nhà nước
Cơng ty tư nhân
Cơnq íy nước nqồi
Khác
Thẻ bảo hiếm y tế


Khơng
Số lần di cư đi làm xa
Lần đầu tiên (1 lần)
>2 lần
Đănq ký tam trú

Khơng
Đăc điếm
Thu nhâp hàng tháng
Dưới 3 triệu
Từ 3-6 triệu
Trên 6 triệu
Công ty đang làm việc
Công ty nhà nước
Cơng ty tư nhân
Cơng íy nước ngồi
Khác
Thè bảo hiếm y tế

Khơng
Sổ lần di cư đi làm xa
Lần đầu tiên (1 lấn)
5 2 lần
Đănq ký tạm trú

Khơng

n

%


160
2,664
78

5,5
91,8
2,7

536
628
1,734
68

18,1
21,2
58,5
2,3

2,782
180

93,9
6,1

1,956
852

69,7
30,3


2,756
160
n

94,5
5,5
%

160
2,664
78

5,5
91,8
2,7

536
628
1,734
68

18,1
21,2
58,5
2,3

2,782
180


93,9
6,1

1,956
852

• 69,7
30,3

2,756
160

94,5
5,5

.

Quan hệ tỉnh d ục ở n ữ lao độn g di c ư chưa
chồng
Trong tổng sổ 2.6 6 6 nữ công nhân chưa lập gia
đinh đã tham gia trả íời câu hỏi: chị/bạn quan hể tình
dục lần đầu lúc bao nhiêu tuổi ? (chị/bạn đã quan hệ

tình dục chưa?), có 336 người trả lời rằng họ đã quan
hệ tinh dục, chiếm 12,6% . Tỷ íệ này thấp nhất ơ Hà
Nọi với 5,2% và cao nhất ờ Bình Dương với 18,1%
(Bảng 2).

450



Bảng 2. Tỷ lệ quan hệ tình dục ở nữ lao động di cư
chưa chồng ờ các địa bàn nghiên cứu (n,%)

QHTD

Hà Nội Đà Nắnq TP.HCM Bình Dươnq
30
54
108
144
Có QHTD
5,2
10,9
13,5
18,1
Chưa
546
440
692
652
QHTD
94,8
89,1
86,5
81,9
576
494
800
796

Tổng
100
100
100
100

Tốnq
336
12,6
2,330
87,4
2,666
100

4C



20

Thự c trạng s ử dụn g B P T T ờ nữ lao động di cu>
chưa chồng
Trong nhóm nữ lao động di cư chưa có gia đỉnh đã
từng quan hệ ỉình dục (n=336), cỏ đến 28,2% hiện
khơng sử dụng bất Kì biện pháp tránh thai nào (trong
đó cao nhất là ở TP. H C M với 4 4 ,9 % và thấp nhấỉ là ở
Hà Nội với 15,4% ) (Bảng 3).
Bảng 3. Thực trạng sử dụng B PTT ở nhóm nữ
cơng nhân chưa chồng ở các đja bàn nghiên cứu
(n,%)



Chưa
Tổng


Nội
22
84,6
4
15,4
26
100

Đà
Nẵnq
32
76,2
10
23,8
42
100

TP.HCM
54
55,1
44
44,9
98
100


Binh
Dương
106
80,3
26
19,7
132
100

Tổng
214
71,8
84
28,2
298
100

Biện pháp tránh th a i đang s ử dụng và 'kênh
cung cẩp
Kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rằng bao cao su
ià biện pháp phổ biến nhất trong nhóm chưa lập gia
đinh có quan hệ tình dục, với tỷ íệ hiện đang sử dụng
ià 61,3% (Hinh 1), C ác kênh chính đang cung cấp biện
pháp tránh thai cho nữ iao động di cư chưa chong ỉà
nhà thuốc/cửa hàng tạp hóa (54,7% ) và cơ sờ y tế nhà
nước (33,8% ) (Hlnh 2).
_______________________
100


61.32

sửdụng bao Viên uống Viênuống
cao su
tránh thai tránh thai
hàng ngày khẩn cấp

Xuấttinh
ngồi

Tính vịng
kinh

Hình 1. Các biện pháp tránh ỉhai đang sở dụng ở nữ lao
động di cư chưa chồng

c . ơ f A \ ì iè

Nhà
io tị a
hângtẠp
hỏa

Bímbè

COngtác
v_______
ttn M

Khâchsạn

nh
nhànghí

Hình 2. Cảc kênh cung cấp biện pháp tránh thai hỉện có ở
nữ iao đọng di cư chưa chồng

Tỷ lệ s ư dụng biện pháp tránh thai

Hiện tại ổang
sử dụng BPTT

JQ

/lổ

_ ,

Mối liên q u an g iữ a thư c trạng s ử dụn g biện
pháp ỉrá n h thai VỚ I c á c yểu tố nhân khẩu học và
tình trạng di cu*
Đ ể đánh giá mối liên auan giữa việc sử dụng biện
pháp tránh thai với các yểu tố nhân khẩu học va tình
trạng di cư, phân tích hồi quy logistic đa biến đã được
sử dụng. Kết quả phân tích đa biến cho thấy khả năng
khơng sử dụng biện pháp tránh thai ở nữ lao động di
cư chưa chồna khác nhau có ý nghĩa thống kê liên
quan tới các yểu tố: nhóm ỉuổi, loại cơng ty đối tượng
iàm việc, trình độ học vấn và thu nhạp trung bỉnh.
Nhóm nữ di cư chưa chồng càng ít tuổi thì kha năng

không sử dụng biện pháp tránh thai khi quan hệ tình
dục càng cao, đặc biệt nhóm 18-21 tuổi có khả nâng
không sư dụng biện pháp tránh thai cao nhất, gấp 4,5
lần so với khả năng này ở nhóm tuổi 30-49 [O R -4,5;
KTC95%: 1,7-12,3]. Nhóm nữ cơng nhân làm việc cho
các nhà máy/cơng ty tư nhân có khả năng khơng sử
dụng biện pháp tránh thai cao gấp gần 4 lần so với
nhóm làm việc trong cơng ty cơng lập [OR=3,9;
KTC95%: 1,5-10,6]. C ác nữ cơng nhân có trinh độ học
ván phổ thơng trung học cũng cố khả năng có hành vi
tình dục khơng an tồn này cao hơn các nhóm có trình
độ học vấn khác, cao hơn cả nhỏm tốt nghiệp trung
học cơ sờ [OR=2,5; K TC 95% :1,3-4,7]. Ngoài ra, thu
nhập trung bình cũng là một yếu tố liên quan chặt chẽ
tới việc không sử dụng biện pháp tránh thai ở nữ iao
động di cư chưa chồng [OR=8,8; KTC95% : 1,7-45,5]
(Bảng 4).
BAN LUẬN
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chĩ ra rằng tỷ lệ
có quan hệ tình dục trong nhóm nữ cơng nhân đi cư
chồng khoảng 12,6% , và quan hệ tinh đục trước
hôn nhân phổ biến hơn ở các khu cồng nghiệp miền
Trung và miền Nam hơn là ở miền Bắc. Tỷ lệ này
tương đương với kết quả nghiên cứu của Dương
Công Thành và cộng sự tại H ả ĩ Phịng năm 2008, tỷ lệ
nữ cơng nhân 18-29 có quan hệ tình dục trước hơn
nhân là 13,5% [6]. Tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ quan hệ tỉnh
dục trước hôn nhân cua phụ nữ di cư đọ tuổi 1 8 - 4 9
chưa !ập gia đỉnh, làm việc trong khu công nghiệp,
quận Long Biên, Hà Nội, năm 2011 (8% ) ự ị Tuy

nhiên, tỷ lẹ này iại thấp hơn kết quả điều trá quan hệ
tình dục trước hơn nhân trong nhóm nữ cơng nhân độc
thân tuổi từ 16-49 ở một nhà máy công nghiệp tỉnh
Thừa Thiên Huế 2 0 1 4 ,2 1 ,6 % [8].

451


Bảng 4: C ác ỵéu tố iiẽn quan đền việc sừ dụng biện pháp tránh thai ở nữ lao động di cư chưa chịng
Các yếu tơ
OR
KTC 95% OR
18-21
4,5
1,7-12,3
Nhóm tuỗỉ
22-24
3,9
1,4-10,6
25-29
2,3
0,9 5,9
30-49
Nhà nước
Cơng ty làm việc
Tư nhân
3,9
1,5-10,6
Nước ngồi
0 ,4 -3 ,0

1,1
THCS trở xuống
THPH
2,5
1,3-4,7
Trình độ học vấn
Sơ cáp/trung cấp nghề
0,9
0,4-2,1
Cao đắng/đại học
0,1 -3,5
1,1
<3 triệu/tháng
8,8
1,7-45,5
Thu nhập trung bình
> 3 triệu/tháng
N=336, Kiếm định Hosmer-Lemeshow: p=0,4240
Mơ hình đã hiệu Chĩnh với: nhóm tuồi, loại cơng ty, trình độ học vấn, thu nhập trung bình,
thời gian di cư, số lần di cư, íình trạng nhà ở

Tỷ lệ hiện không sử dụng biện pháp tránh thai nào
trong nhỏm nữ lao động di cư chưa có gia đình đã
từng quan hệ tình dục !à 28,2% . Tỷ lệ này cao hơn với
tỷ lệ điều tra của V õ Văn Thắng và cộng sự khi điều tra
nhóm 530 nữ cơng nhân độc thân có quan hệ tinh dục
tuổi từ 16-49 ở một nhà máy công nghiệp tĩnh Thừa
Thiên Huế năm 2Ĩ14, 18,5% [8]. Tỷ lệ này cịn cao
hơn rất nhiều so vởỉ kết quả điểu tra trên 179 nữ công
nhân chưa kết hơn có quan hệ tinh dục ở 2 cồng ty dệt

tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009, 0% [9]
Bao cao su là biện pháp tránh thai phổ biến nhát
ỉrong nhóm chưa lập gia đinh có quan hệ tinh dục
trong nghiên cứu này, với tỷ lệ hiện đang sử dụng là
61,3% . Điều này hoàn toàn trái ngược VỚI kết quả điều
tra di cư 2004 - tỷ lệ dùng bao cao su rấí thắp đặc biệt
ở nhóm trẻ, tỷ !ệ này ờ nhóm 15-29 tuỗi chỉ có 0,2% .
Điều này có thể !í giải do xu hướng chấp nhận sử
dụng bao cao su/bao cao su nữ trong quan hệ tinh dục
ở ca nam và nữ trong thời gian gần đây. Kết quả
nghiên cứu khả năng chấp nhận sử dụng bao cao su
nữ trong nữ iao động di cư tại các khu công nghiệp
của Việt Nam chỉ ra rang, hầu hết những người được
phỏng vấn nghiên cứu hiểu rằng B CSN là một biện
pháp giúp họ tránh mang thai ngồi ý muốn và các
bệnh ìay nhỉềm qua đường tình dục. Một số phụ nữ
còn cho rằng BCSN là một sự íựa chọn rất tốt cho gái
mại dâm khi khách hàng từ chối sử dụng bao cao su
nam. Hầu hết phụ nữ tham gia nghiên cứu cho biết
bạn trai/chồng của họ ủng hộ họ sử dụng BCSN Ị1 0].
Kết quả nghiên cứu này chi ra rằng việc không sử
dụng biện pháp tránh thai cỏ liên quan chặt che vởi
nhóm tuổi trẻ, học vấn phổ thông trung học, làm việc
tại công ty íư nhân, và thu nhập trung binh dưới 3
triệu/tháng. Kết quả này hoàn toàn đồng thuận với kết
quả nghiền cứu cắt ngáng về việc sử dụng biện pháp
tránh thai của 1044 lao động nữ di cư nội địa tại
Quảng Đơng, Trung Quốc, năm 2013, trong đó, chì ra
rằng, việc khơng/ít sử dụng biện pháp tránh thai (dưới
50% số iần quan hệ) cao nhất ở các nhóm: có trinh độ

học vấn trung học phổ thơng (p=0,029) [11]. Ngồi ra,
nghiên cửu can thiệp sử dụng biện pháp trổnh thai

p
0,003
0,007
0,084

0,005
0,833
0,005
0,841
0,636
0,010

trong các nữ công nhân di cư chưa chồng tại một nhà
máy ờ Thượng Hải, Trung Quốc năm 2005, cũng lựa
chọn nhóm dưới 21 tuổi, trình độ học vấn phổ thơng
trung học là đối tượng ưu tiên can thiệp chính [12]
K ẾT LUẬN
T ỷ lệ quan hệ tinh dục trong nhóm nữ lao động di
cư chưa lập gia đinh ià 12,6% . Trong nhóm nữ lao
động di cư chưa có gia đinh đã íừng quan hệ tinh dục
(n=336), có 28,2% hiện đang khơng sử dụng bất kỳ
biện pháp tránh thai nào. Bao cao su íà biẹn pháp
tránh thai phổ biến nhất trong nhóm chưa iập gia đình
có quan hệ tinh đục, với tỷ ỉệ hiện đang sư dụng là
61,3% . Kênh cung cấp chính các biện pháp tránh thai
hiẹn tại cho nhóm nữ công nhân di cư chưa chồng là
nhà thuốc/cửa hàng tạp hóa (54,7% ) và cơ sở y tế nhà

nước (33,8% ). Việc khơng sử dụng biện pháp tránh
thai có liên quan với nhóm tuồi, học vấn, làm việc tại
cơng ty tư nhân và thu nhập. Khuyến nghị: cần cỏ can
thiệp tiếp thị tăng cường sử dụng biện pháp tránh thai
chõ nữ công nhân di cư chưa iập gia á n h , đặc biệt !à
nhóm tuổi trẻ dưới 21 tuổi, học van phổ thông trung
học, làm tại công ty tư nhân, và thu nhập trung binh
dưới 3 triệu/tháng
TÀ I LIỆU T H Ầ M K H Ả O
1. Tổng cục Thống kê và Quỹ Dân số Liên hợp,quốc
(2006), Điếu tra dì cư Việt Nam năm 2004: Di dân và sửc
khỏe.
2. Tổng cục thống kê (2011), Điều tra biến động dân
số và kế hoạch hóa gia đinh 1/4/2010: Các kết qua chủ
yếu, Nhà xuất bản Thong kê, Hà Nội.
3. World Health Organization (2011), Health services,
available from
http://www,who,inƯtopÌcs/heaIíh_services/en/,
accessed 25 - Jul - 2015.
4. UNFPA (2007), Hiện írạng di cư trong nước ở Việt
Nam, Hà Nội.
5. Tồng cục Thống kê (2009), Điều tra biến động dân
số, nguồn lao động và kế hoạch hóa gia đình 1/4/2008:
Những kết quả chủ yếu, Há Nọi.
6. Dương Cơng Thành và cộng sự (2008), Các hành
vi tình dục nguy CO’ và bắc cầu írong thanh niên ở Hải
Phịng, Chun san Giới, Tình dục và Sức khỏe, Trung

452



tằm sáng kiến sức khỏe và dân số, số 15/ Vol 15, 2008.
7. Lê Thị Kim Ánh, P.T.L.L, Vũ Hoàng Lan, Esther
Scheíỉing, Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa nhiễm
khuần đường sinh sản của phụ nữ di cư tuổi 18 - 49 làm
việc tại KCN Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội, 2011, Tạp chí
Y tế cong cộng, 2012, 23(23).
8. Vo Vằn Thắng, Tiêu Thị Hà (2014), Kiến thức, thái
độ và hành vi về chăm sóc sức khỏe sinh sản của nữ
cơng nhân ờ một nhà máy cơng nghiệp tình Thừa Thiên
Huế, Tạp Chí Cộng đồng, sổ 3, tháng 11, 2014.
9. Nguyễn Hoang Lam, Nguyễn Thị Từ Vân (2010),
Kiến thưc, thái độ, hành vi về sử dụng biện pháp tránh
ỉhai hiện đại ờ nư công nhân quận 9, Thành phố Hồ Chí

Minh, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số
1,2010.
10. UNFPA (2012), Báo cáo nghiên cứu Khả năng
chắp nhận sử dụng báo cao su nữ trong nữ lao động di
cư tại các khu công nghiệp cùa Việt Nam~2012, Hà Nội.
11. Zeng, J., et al., Contraceptive practices and
induced abortions status among internal migrant women
in Guangzhou, China: a cross-sectionai study. BMC
Public Health, 2015.15(1): p. 1-10.
12. Qian, X ., et a!., Promoting contraceptive use
among unmarried female migrants in one factory in
Shanghai: a pilot workplace intervention. BMC Health
Services Research, 2007. 7(1): p. 1-10.

QUAN NIỆM VÀ NHỮNG PHƯƠNG THỨC BIẺU Lộ GIỚI

CỦA THANH NIÊN ĐỒNG TÍNH NAM TẠI HÀ NỘI
TRƯỚC CỘNG ĐỒNG VÀ NGƯỜI THÂN NĂM 2015
N hóm tá c giả: Trần T h ị H oa M ai, Nguyễn T h ị H ồng N hung,
V ũ M ạnh Linh, Bùỉ N gọ c Hà, N guyễn Thị H ằng, BÙI Thị T âm
H ư ớ n g d â n . T hs.B s.T rần T h ị M ỹ Hạnh
Bộ môn Y học c ơ sứ, Trường Đ ại học Y tế cơng cọng
TĨ M TẤT

Mong muốn được thừa nhận và nhu cầu bộc lộ giới tính là một vấn đề lớn đối với những thanh thiểu niên đồng
tính nam khi bước vào ngưỡng cửa cuộc sống. Truớc mong muốn tìm kiếm càu trả lời rằng liệu các thanh niên
đồng tính nam (TNĐTN) khi phât hiện ra xu hướng giới tính của mình, họ mong muốn thể hiện như thể nào với
gia đình và xã hội và mong được nhìn nhận như thế nào, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Quan niệm uâ những
phương thức biểu lộ giới tính của thanh niên đồng tỉnh nam tại Hà Nội trước cộng đồng và người thân năm 2015.
Sử dụng thiết kế định tính kiểu khám phá với 15 cuộc phỏng vấn sâu thanh niên đồng tính nam (TNĐTN) độ tuổi
từ 18-25 đang sinh sống trên địa bàn Hà Nội trong thời gian từ tháng 1/2015 đến tháng 10 năm 2015. Các đổi
tượng được lựa chọn có chủ đích theo phương pháp hòn tuyết lăn, sừ dụng phương phấp cắt dân thủ cơng đề
phân tích thơng tin. Nghiên cứu đưa ra cái nhĩn bao quát về quan niệm, sự hiểu nhầm, định kiến của xã hổi đối
với đồng tính nam nói ríêng và LGBT nói chung. Đặc biệt, với nghiên cứu khám phá'làn đầu tiên mơ tả được
những cẩch thức chính mà thanh niên đồng tính nam thể hiện trước gia đinh và cộng đồng nhằm từng bước bộc
lộ và công khai xu hướng tình dục của bản thân. Nghiên cứu đã tìm hiểu được một số quan niệm và thài độ chờ
đón của xã hội trước việc cơng khai giới tính của các bạn đồng tính nam.
Từ khóa: Bộc lộ giới tính, đồng tính nam.
SUMMARY

PERCEPTION AND GENDER EXPRESSION OF MALE HOMOSEXUAL ADOLESCENTS TO FAMILIES
AND THE SOCIETY IN HANOI IN 2015
Authors: Tran Thi Hoa Mai, Nguyen Thi Hong Nhung,
Vu Manh Linh, Bui Ngoc Ha, Nguyen Thi Hang, Bui Thi Tam
3rd-year students
Supervisor Tran Thi My Hanh

Faculty o f basic medicine, Hanoi school o f Public health
To be acknowledged and to express gender identity is a concern for male homosexual adolescents at the door
to adulthood. It is not only their need but also something that needs attention from the society. In order to answer
the question o f how male homosexual adolescents want to express themselves and to be viewed by their families
and the society when they find out about their gender identity, we conducted a research on the Perception and
gender expression o f male homosexual adolescents to families and the society in Hanoi in 2015. We used an
exploratory qualitative research design ivas used with 15 in-depth interviews with male homosexual adolescents
aged 18-25 residing in Hanoi from January 2015 to October 2015. Interviewees were purposively chosen using
snowball sampling technique. The research presents an overview o f the perception, misconception and prejudice
o f the society towards male homosexual people in particular and LGBT community in general. Specifically, this
exploratory research describes main methods used by male homosexual adolescents towards their families and
the community to express and publicize their sexual orientation step by step. The research took the initial steps in
studying some o f the society's perceptions and attitudes towards male homosexual people's coming-out
Keywords: Express gender identity, male homosexual adolescents.

453



×