Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách chuyên ngành của sinh viên trường hợp tại đại học bách khoa tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 132 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

VÕ HỒNG DUY

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THĨI QUEN ĐỌC SÁCH
CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN: TRƯỜNG HỢP TẠI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành
Mã số

: QUẢN TRỊ KINH DOANH
: 60.34.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2012


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học : GVC. TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan ..............
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 1 : PGS. TS. Bùi Nguyên Hùng ....................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 2 : GVC. TS. Trương Quang Được ...............................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)



Luận văn thạc sĩ được bảo vệ/nhận xét tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN
VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 12 tháng 07 năm 2012
Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch: TS. Trần Thị Kim Loan ..................................................................
2. Thư ký: TS. Nguyễn Thị Thu Hằng ..............................................................
3. Ủy viên: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan .......................................................

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Tp. HCM, ngày . . . . . tháng . . . . . năm 2012

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: …….VÕ HOÀNG DUY ............................... Giới tính: Nam ................
Ngày, tháng, năm sinh: ……27/03/1984 ....................................... Nơi sinh: ..Quảng Ngãi ....
Chuyên ngành: …..Quản trị kinh doanh ........................................ MSHV: …09170707 ........
Khoá (Năm trúng tuyển): ….2009 .............................................................................................
1- TÊN ĐỀ TÀI: …….CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÓI QUEN ĐỌC SÁCH
CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN: TRƯỜNG HỢP TẠI ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..................................................................................................
....................................................................................................................................................
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: ...................................................................................................

....................................................................................................................................................
 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thói quen đọc sách chuyên ngành của sinh viên ….
 Phân tích mối liên hệ giữa thói quen đọc sách chuyên ngành của sinh viên và giảng viên,
đặc điểm sinh viên, môi trường và đặc điểm tài liệu …………………………………….
 Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất một số ý kiến đóng góp để thúc đẩy thói quen đọc sách
chuyên ngành của sinh viên …………………………………………………………….
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: …………………05/12/2011 .................................................
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ……..21/05/2012 .................................................
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: …..TS. NGUYỄN THÚY QUỲNH LOAN .......
....................................................................................................................................................
Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô khoa Quản lý Công nghiệp
trường Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy em trong quá
trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn cô TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan đã hết lòng hướng
dẫn để em có thể hồn thành tốt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh.
Chân thành cảm ơn bạn Võ Thanh Vang khoa Kỹ thuật Giao thông, Nguyễn Thị
Nguyệt Ánh khoa Môi trường và Đỗ Thị Ánh Ly khoa Công nghệ Vật liệu đã hỗ trợ
nhiệt tình trong việc phân phát bảng khảo sát cho các bạn sinh viên đang sinh hoạt
tại Ký túc xá Đại Học Bách Khoa, 497 Hòa Hảo, quận 10, Tp Hồ Chí Minh.
Chân thành cảm ơn các bạn sinh viên Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh đã tham
gia trả lời bảng khảo sát của nghiên cứu.

Em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị trong văn phịng khoa Quản lý Cơng
nghiệp đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn.
Chân thành cảm ơn bạn bè đã cùng nhau chia sẻ kiến thức và những lời khun hữu
ích trong q trình thực hiện nghiên cứu này.
Chân thành cảm ơn bố mẹ và gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất để em hồn thành
luận văn.
Trân trọng,
Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012

VÕ HOÀNG DUY


TÓM TẮT
Đọc sách là cánh cửa mở vào kho tàng tri thức của nhân loại nhưng có rất nhiều
nghiên cứu đã cảnh báo về sự suy giảm thói quen đọc sách của học sinh – sinh viên.
Sinh viên thành phố Hồ Chí Minh có nằm ngồi sự suy giảm đó khơng? Nghiên cứu
này sẽ nghiên cứu về thói quen đọc sách của sinh viên Tp. Hồ Chí Minh nhằm mơ
tả thói quen đọc sách của sinh viên và khám phá các yếu tố tác động đến thói quen
đọc sách, từ đó đề ra những giải pháp nhằm khuyến khích và tăng cường thói quen
đọc sách của sinh viên Tp. Hồ Chí Minh. Từ cơ sở mơ hình tham khảo của Park &
Osborne (2007), một mơ hình nghiên cứu được đề xuất gồm có 8 nhân tố: giảng
viên, sinh viên, mơi trường ở nhà, môi trường ở lớp, môi trường ở trường, môi
trường xã hội, môi trường thế giới ảo, đặc điểm tài liệu tác động lên thói quen đọc
sách chuyên ngành. Nghiên cứu dùng phương pháp định lượng và sử dụng bảng
khảo sát với 60 câu hỏi để thu thập dữ liệu từ sinh viên chính quy đang học tập và
nghiên cứu ở tất cả 11 khoa của Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh. Thu thập dữ
liệu từ 503 sinh viên cho thấy thói quen đọc sách của sinh viên ở mức rất thấp đến
mức thấp do đó mơ hình hồi quy chỉ có thể giải thích được 7,8% sự biến thiên của
thói quen đọc sách. Trong mơ hình hồi quy kết quả, nhân tố giảng viên, sinh viên,
môi trường ở nhà, môi trường ở lớp, môi trường xã hội và mơi trường thế giới ảo

tác động có ý nghĩa thống kê lên thói quen đọc sách chuyên ngành. Do đó để ni
dưỡng và thúc đẩy thói quen đọc sách cần có sự phối hợp của gia đình, nhà trường,
nhà xuất bản, nhà nước và toàn xã hội. Nghiên cứu này giới hạn trong thói quen đọc
sách chuyên ngành và đối tượng khảo sát chỉ là sinh viên chính quy Đại học Bách
khoa Tp. Hồ Chí Minh. Những nghiên cứu sau nên tiếp tục nghiên cứu thói quen
đọc sách ngoài chuyên ngành và mở rộng đối tượng khảo sát đến sinh viên của
những trường đại học khác ở Tp. Hồ Chí Minh, đặt biệt là nghiên cứu thói quen đọc
sách sinh viên đang học tập ở ngành Sư phạm.


ABSTRACT
Reading book is the gate to open the knowledge treasure of mankind but there are
many term papers warning the decrease in reading habit of the youths. Are students
in Ho Chi Minh City outliers of this trend? This research will study the reading
habit of students in Ho Chi Minh City to describe the reading habit of students and
explore the factors affecting the reading habit, then promote the solutions to
encourage and enhance the reading habit of students in Ho Chi Minh City. From the
reference model of Park & Osborne (2007), a research model is issued with 8
factors: lecturer, student, home enviroment, classroom environment, university
environment, social enviroment, cyber enviroment and materials. This research used
quantitive method, a 60-questions survey is used to collect data from formal
students studying at all 11 departments of Ho Chi Minh city University of
Technology. The result from the data of 503 students is determined that reading
habit of students is from very low to low level so the regression model only explains
7.8% the variability of the reading habit. In this regression model, factors of
lecturer, student, home environment, classrom enviroment, social environment and
cyber enviroment have significant affects on reading habit for studying. Feeding
and motivating the reading habit need the co-operation of families, universities,
publishers, state and the whole social. The limitation of this research is that the
reading habit is only for studying and the object survey is only the formal students

at Ho Chi Minh city University of Technology. The next researches should study
reading habit outside studying and spread the object survey to students at other
universities in Ho Chi Minh city, especially researching reading habit of students
studying in pedagogy departments.


LỜI CAM ĐOAN
Tơi, Võ Hồng Duy, cam đoan luận văn này được hồn thành dựa trên q trình
nghiên cứu của chính tơi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thúy Quỳnh
Loan. Các số liệu khảo sát, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai
công bố trước đây.
Tp. HCM, ngày …… tháng ….. năm 2012
Tác giả luận văn

VÕ HOÀNG DUY


Luận văn thạc sĩ

1

GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan

MỤC LỤC
Danh mục bảng biểu.................................................................................................... 6
Danh mục hình ảnh ..................................................................................................... 7
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU .............................................................................................. 8
1.1.

TỔNG QUAN................................................................................................ 8


1.2.

ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................. 10

1.3.

MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU .............................................................. 13

1.4.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 13

1.5.

Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU ................................................................. 13

1.6.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................... 13

1.7.

BỐ CỤC ĐỀ TÀI ........................................................................................ 14

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................... 15
2.1.

CÁC KHÁI NIỆM ....................................................................................... 15


2.2.

GIỚI THIỆU MÔ HÌNH THAM KHẢO .................................................... 15

2.3.

NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐÃ THỰC HIỆN ............................................... 16

2.3.1.

Thói quen đọc sách ............................................................................... 16

2.3.2.

Giảng viên ............................................................................................. 19

2.3.3.

Đặc điểm sinh viên ............................................................................... 21

2.3.4.

Môi trƣờng xung quanh ........................................................................ 23

2.3.5.

Thuộc tính của tài liệu .......................................................................... 25

2.3.6.


Tổng kết các nghiên cứu trƣớc ............................................................. 25

2.4.

MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT .......................................... 27

2.4.1.

Mơ hình nghiên cứu .............................................................................. 27

2.4.2.

Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................... 28

2.5.

TÓM TẮT CHƢƠNG 2 .............................................................................. 29

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 30
3.1.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 30

3.1.1.

Nghiên cứu định tính ............................................................................ 30

3.1.2.

Nghiên cứu định lƣợng ......................................................................... 30


3.1.3.

Quy trình nghiên cứu ............................................................................ 31

HVTH: Võ Hoàng Duy


Luận văn thạc sĩ
3.2.

2

GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan

THIẾT KẾ THANG ĐO.............................................................................. 31

3.2.1.

Biến mô tả mẫu ..................................................................................... 31

3.2.2.

Biến phụ thuộc ...................................................................................... 32

3.2.3.

Biến độc lập .......................................................................................... 32

3.3.


BẢNG KHẢO SÁT ..................................................................................... 34

3.4.

MẪU NGHIÊN CỨU .................................................................................. 34

3.5.

PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU ................................................... 35

3.6.

PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .................................................. 35

3.7.

TĨM TẮT CHƢƠNG 3 .............................................................................. 36

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 37
4.1.

MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU .................................................................... 37

4.1.1.

Tỉ lệ phân bố sinh viên theo khoa ......................................................... 37

4.1.2.


Tỉ lệ phân bố sinh viên theo năm học ................................................... 38

4.1.3.

Tỉ lệ phân bố sinh viên theo kết quả học tập ........................................ 38

4.1.4.

Tỉ lệ phân bố sinh viên theo giới tính ................................................... 39

4.2.

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN THÔNG TIN HIỆN ĐẠI ... 39

4.2.1.

Thời gian xem truyền hình và xem phim hằng ngày ............................ 39

4.2.2.

Thời gian chơi trò chơi điện tử và sử dụng thiết bị giải trí cầm tay ..... 40

4.2.3.

Thời gian sử dụng internet hằng ngày .................................................. 40

4.2.4.

Thời gian sử dụng điện thoại di động hằng ngày ................................. 41


4.3.

MÔ TẢ THỰC TRẠNG ĐỌC SÁCH ........................................................ 42

4.3.1.

Thời gian đọc sách chuyên ngành hằng ngày của sinh viên ................. 42

4.3.2.

Số lƣợng sách chuyên ngành sinh viên đã đọc năm ngoái ................... 42

4.3.3.

Số lƣợng sách chuyên ngành sinh viên đang sở hữu ............................ 43

4.3.4.

Thời gian đọc sách NGOÀI chuyên ngành ........................................... 44

4.3.5.

Số lƣợng sách NGOÀI chuyên ngành sinh viên đã đọc năm ngoái ..... 45

4.3.6.

Số lƣợng sách NGOÀI chuyên ngành sinh viên đang sở hữu .............. 45

4.3.7.


Loại tài liệu thƣờng đọc ........................................................................ 46

4.3.8.

Địa điểm đọc sách ................................................................................. 47

HVTH: Võ Hoàng Duy


Luận văn thạc sĩ
4.4.

3

GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan

MÔ TẢ BIẾN ĐỘC LẬP ............................................................................ 48

4.4.1.

Giảng viên ............................................................................................. 49

4.4.2.

Sinh viên ............................................................................................... 49

4.4.3.

Môi trƣờng xung quanh ........................................................................ 50


4.4.4.

Đặc điểm tài liệu ................................................................................... 51

4.5.

PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY ........................................................................ 51

4.5.1.

Biến phụ thuộc ...................................................................................... 51

4.5.2.

Biến độc lập .......................................................................................... 52

4.6.

PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)............................................ 56

4.6.1.

Biến phụ thuộc ...................................................................................... 56

4.6.2.

Biến độc lập .......................................................................................... 56

4.7.


PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT ....... 58

4.7.1.

Phân tích hồi quy đa biến ...................................................................... 58

4.7.2.

Kiểm định giả thuyết............................................................................. 61

4.8.

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CỦA BIẾN KIỂM SOÁT ............................ 62

4.8.1.

Phân tích phƣơng sai một yếu tố (One-Way ANOVA) ........................ 62

4.8.2.

So sánh thói quen đọc sách của những sinh viên học ở các khoa......... 63

4.8.3.

So sánh thói quen đọc sách của những sinh viên học ở các năm ......... 63

4.8.4.

So sánh thói quen đọc sách của những sinh viên theo kết quả học tập 63


4.8.5.

So sánh thói quen đọc sách theo giới tính ............................................ 64

4.8.6.

Kết quả kiểm định giả thuyết của biến kiểm soát ................................. 64

4.9.

THẢO LUẬN KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ..................................................... 65

4.10. TĨM TẮT CHƢƠNG 4 .............................................................................. 68
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN LÝ ................................................ 69
5.1.

CÁC KẾT QUẢ CHÍNH ............................................................................. 69

5.2.

HÀM Ý QUẢN LÝ ..................................................................................... 72

5.3.

HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .............................. 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 77
Phụ lục A: Danh sách sinh viên tham gia phỏng vấn sâu ......................................... 82
Phụ lục B: Bảng câu hỏi ............................................................................................ 83
HVTH: Võ Hoàng Duy



Luận văn thạc sĩ

4

GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan

Phụ lục C: Bảng mã hóa dữ liệu................................................................................ 87
Phụ lục D1: Phân tích độ tin cậy biến giảng viên ..................................................... 90
Phụ lục D2 – 1: Phân tích độ tin cậy biến sinh viên ................................................. 91
Phụ lục D2 – 2: Phân tích độ tin cậy biến sinh viên sau khi loại biến SV1, SV2, SV9
và SV10 ..................................................................................................................... 91
Phụ lục D2 – 3: Phân tích độ tin cậy biến giảng viên sau khi loại biến SV11.......... 91
Phụ lục D3 – 1: Phân tích độ tin cậy biến môi trƣờng ở nhà .................................... 92
Phụ lục D3 – 2: Phân tích độ tin cậy biến mơi trƣờng ở lớp ..................................... 92
Phụ lục D3 – 3: Phân tích độ tin cậy biến mơi trƣờng ở trƣờng ............................... 92
Phụ lục D3 – 4: Phân tích độ tin cậy biến môi trƣờng xã hội ................................... 93
Phụ lục D3 – 5: Phân tích độ tin cậy biến thế giới ảo ............................................... 93
Phụ lục D3 – 6: Phân tích độ tin cậy biến thế giới ảo sau khi loại biến MT1 .......... 93
Phụ lục D3 – 7: Phân tích độ tin cậy biến thế giới ảo sau khi loại biến MT2 và
MT18 ......................................................................................................................... 94
Phụ lục D4 – 1: Phân tích độ tin cậy biến thời gian sử dụng phƣơng tiện thông tin
hiện đại ...................................................................................................................... 95
Phụ lục D4 – 2: Phân tích độ tin cậy biến thời gian sử dụng phƣơng tiện thông tin
hiện đại sau khi loại biến MT2 .................................................................................. 95
Phụ lục D5: Phân tích độ tin cậy biến đặc điểm tài liệu ........................................... 95
Phụ lục E1: Kết quả EFA biến phụ thuộc ................................................................. 96
Phụ lục E2 – 1: Kết quả EFA biến độc lập ............................................................... 97
Phụ lục E2 – 2: Kết quả EFA biến độc lập sau khi loại biến GV4, GV7, SV6, MT6,

MT17 và MT20 ....................................................................................................... 100
Phụ lục E2 – 3: Kết quả EFA biến độc lập sau khi loại biến GV8 và SV3 ............ 103
Phụ lục E2 – 4: Kết quả EFA biến độc lập sau khi loại biến SV5 .......................... 106
Phụ lục E2 – 5: Kết quả EFA biến độc lập sau khi loại biến GV5, GV6 và MT24 109
Phụ lục E2 – 6: Kết quả EFA biến độc lập sau khi loại biến MT19 và MT25 ....... 112
Phụ lục E2 – 7: Kết quả phân tích độ tin cậy biến độc lập sau khi phân tích nhân tố
(sau khi loại biến GV4, GV5, GV6, GV7, GV8, SV3, SV5, SV6, MT6, MT17,
MT19, MT20, MT24 và MT25). ............................................................................. 115
Phụ lục F1: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ....................................................... 118

HVTH: Võ Hoàng Duy


Luận văn thạc sĩ

5

GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan

Phụ lục F2: Kết quả phân tích hồi quy đa biến sau khi loại biến MT_TRUONG,
TG_MEDIA và TL .................................................................................................. 119
Phụ lục G1 – 1: Kết quả phân tích One-way ANOVA của thói quen đọc sách giữa
những sinh viên đang học ở những khoa khác nhau ............................................... 120
Phụ lục G1 – 2: Kết quả phân tích Kruskal-Wallis H của thói quen đọc sách giữa
những sinh viên đang học ở những khoa khác nhau ............................................... 120
Phụ lục G2 - 1: Kết quả phân tích One-way ANOVA của thói quen đọc sách giữa
những sinh viên có năm học khác nhau .................................................................. 121
Phụ lục G2 - 2: Kết quả phân tích Kruskal – Wallis của thói quen đọc sách giữa
những sinh viên có năm học khác nhau .................................................................. 121
Phụ lục G3: Kết quả phân tích One-way ANOVA của thói quen đọc sách giữa

những sinh viên có kết quả học tập khác nhau ....................................................... 122
Phụ lục G4 – 1: Kết quả phân tích One-way ANOVA của thói quen đọc sách giữa
những sinh viên nam và nữ ..................................................................................... 123
Phụ lục G4 – 2: Kết quả phân tích Kruskal – Wallis của thói quen đọc sách giữa
những sinh viên nam và nữ ..................................................................................... 123
Phụ lục H: Kết quả phân bố thói quen đọc sách chuyên ngành .............................. 124
Phụ lục I: Kết quả phân bố thói quen đọc sách NGỒI chuyên ngành.................. 125

HVTH: Võ Hoàng Duy


Luận văn thạc sĩ

6

GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan

Danh mục bảng biểu
Bảng 2.1: Bảng tổng kết các nghiên cứu đã thực hiện ........................................................ 25
Bảng 3.1: Bảng chọn cỡ mẫu dựa trên kích cỡ của tổng thể ............................................... 34
Bảng 4.1: Bảng mô tả mẫu .................................................................................................. 37
Bảng 4.2: Bảng tỉ lệ sinh viên phân bố theo khoa ............................................................... 37
Bảng 4.3: Bảng tỉ lệ sinh viên phân bố theo năm học ......................................................... 38
Bảng 4.4: Bảng tỉ lệ sinh viên phân bố theo kết quả học tập .............................................. 38
Bảng 4.5: Bảng tỉ lệ sinh viên phân bố theo giới tính ......................................................... 39
Bảng 4.6: Thời gian xem truyền hình và xem phim............................................................ 39
Bảng 4.7: Thời gian chơi trò chơi điện tử và sử dụng thiết bị giải trí cầm tay ................... 40
Bảng 4.8: Thời gian sử dụng internet của sinh viên............................................................ 40
Bảng 4.9: Thời gian sử dụng điện thoại di động ................................................................. 41
Bảng 4.10: Thời gian đọc sách chuyên ngành hằng ngày ................................................... 42

Bảng 4.11: Số lƣợng sách chuyên ngành đã đọc năm ngoái ............................................... 43
Bảng 4.12: Số lƣợng sách chuyên ngành đang sở hữu........................................................ 43
Bảng 4.13: Thời gian đọc sách NGOÀI chuyên ngành....................................................... 44
Bảng 4.14: Số lƣợng sách NGOÀI chuyên ngành đã đọc năm ngối ................................. 45
Bảng 4.15: Số lƣợng sách NGỒI chun ngành đang sở hữu .......................................... 46
Bảng 4.16: Loại tài liệu sinh viên đọc thƣờng xuyên ......................................................... 46
Bảng 4.17: Địa điểm thƣờng đọc sách của sinh viên .......................................................... 47
Bảng 4.18: Bảng giá trị trung bình của biến độc lập ........................................................... 48
Bảng 4.19: Kết quả phân tích độ tin cậy thói quen đọc sách .............................................. 51
Bảng 4.20: Bảng phân tích độ tin cậy biến sinh viên .......................................................... 52
Bảng 4.21: Bảng phân tích độ tin cậy biến sinh viên sau khi loại biến SV1, SV2, SV9 và
SV10 .................................................................................................................................... 53
Bảng 4.22: Kết quả phân tích độ tin cậy biến TG_MEDIA ................................................ 54
Bảng 4.23: Kết quả phân tích độ tin cậy biến TG_MEDIA mới sau khi loại biến MT2 .... 54
Bảng 4.24: Kết quả phân tích độ tin cậy biến TL ............................................................... 55
Bảng 4.25: Bảng nhóm biến sau khi phân tích độ tin cậy ................................................... 55
Bảng 4.26: Bảng kết quả Cronbach của 9 nhân tố mới ....................................................... 57
Bảng 4.27: Bảng tổng hợp nhân tố mới .............................................................................. 58
Bảng 4.28: Bảng hệ số hồi quy ........................................................................................... 59
Bảng 4.29: Bảng hệ số hồi quy sau khi loại biến MT_TRUONG, TG_MEDIA và TL ..... 59
Bảng 4.30: Kết quả kiểm định F ......................................................................................... 60
Bảng 4.31: Bảng kết quả kiểm định giả thuyết ................................................................... 61
Bảng 4.32: Bảng kết quả kiểm định sự đồng nhất về phƣơng sai ....................................... 62
Bảng 4.33: Bảng kết quả kiểm định giả thuyết biến kiểm soát ........................................... 64

HVTH: Võ Hoàng Duy


Luận văn thạc sĩ


7

GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan

Danh mục hình ảnh
Hình 2.1: Mơ hình của Park & Osborne (2007) .......................................................16
Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu .................................................................................27
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ...............................................................................31
Hình 4.1: Mơ hình kết quả của nghiên cứu ..............................................................61

HVTH: Võ Hoàng Duy


Luận văn thạc sĩ

8

GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1.
TỔNG QUAN
Trong bài báo “Không thể yêu nƣớc trong sự vô minh” của tác giả Nguyễn Xuân
Xanh đăng trên báo Tuổi trẻ ngày 25/03/2012 có kết luận “Đọc sách không phải chỉ
để thưởng ngoạn, mà là việc làm của lịng u nước để phát triển đất nước và hồn
thiện con người. Đọc sách là thuộc tính của một dân tộc văn hóa có ý thức”. Đây là
một nhận xét rất sâu sắc và cũng nêu bật vai trò của việc đọc sách đối với sự nghiệp
xây dựng đất nƣớc. Rất tình cờ bài báo này phát hành vào ngày cuối của hội sách
lần thứ 7 ở TP Hồ Chí Minh, một hội sách quy mô nhất từ trƣớc đến nay, nơi tôn
vinh văn học đọc cũng là nơi gặp gỡ của những ngƣời thích đọc sách. Số lƣợng

ngƣời tham gia hội sách rất lớn chứng tỏ mọi ngƣời không quay lƣng lại với văn
hóa đọc kể từ khi mở cửa kinh tế. Thanh niên không quay lƣng với văn học đọc
nhƣng họ hầu nhƣ không đọc hoặc tỏ ra khá xa lạ những tác phẩm kinh điển trên thế
giới nhƣ Tứ thƣ - Ngũ kinh của Nho giáo, Đạo đức kinh của Lão Tử, Tứ đại kì thƣ
của Trung Quốc Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung – Thủy hử của Thị Nại
Am – Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần – Tây du kí của Ngơ Thừa Ân, Sử ký Tƣ
Mã Thiên, Đông Chu liệt quốc của Phùng Mộng Long, Bát nhã tâm kinh, Kinh kim
cang bát nhã ba la mật đa, Kinh thánh, Đại Việt sử ký tồn thƣ của Lê Q Đơn,
Binh thƣ yếu lƣợc của Trần Hƣng Đạo, Binh pháp Tôn tử của Tôn Vũ tử, Truyện
Kiều của Nguyễn Du, Cuốn theo chiều gió của Margaret Michell, Đồi gió hú của
Emily Bronte, Thằng gù nhà thờ Đức bà Paris và Những ngƣời khốn khổ của Victor
Hugo, Ba chàng ngự lâm pháo thủ của Alexandre Dumas, Khơng gia đình của
Hector Malot, Chiến tranh và hịa bình và Anna Karenina của Lev Tolstoy, Thép đã
tơi thế đây của Nicolai A.Ostrovsky, Ruồi trâu của Ethel Lilian Voynich, Thần thoại
Hy Lạp, Truyện cổ tích Andersen, Truyện cổ Grim, Nghìn lẻ một đêm – Truyện cổ
Arab v.v…Mặc dù từ sau năm 1945 đến nay, 100% ngƣời dân Việt Nam đã thoát
nạn mù chữ nhƣng đọc sách để tiếp cận tri thức vẫn còn thấp. Nếu so sánh với các
nƣớc nhƣ Mỹ, Nga, Anh, Đức, Pháp, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Anh v.v… có thể
thấy mọi ngƣời đọc sách đọc báo ở mọi nơi mọi lúc khi rãnh rỗi, trong quán cafe,
trong công viên, trên xe buýt hay trên tàu điện ngầm thì ở Việt Nam nhìn những
ngƣời trẻ hay sinh viên, hình ảnh thƣờng thấy là đa phần các bạn dán mắt vào màn
hình máy tính và điện thoại nhiều nhất, khơng có hoặc có rất ít sinh viên cầm trên
tay quyển sách để đọc. Học giả Nguyễn Hiến Lê trong tác phẩm “Tự học – Một nhu
cầu thời đại” đã chỉ ra trong 7 cách tự học thì tự học bằng cách đọc sách là một cách
tự học tốt, dễ thực hiện và đạt hiệu quả cao nếu biết cách đọc sách.
HVTH: Võ Hoàng Duy


Luận văn thạc sĩ


9

GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan

Việt Nam mở cửa với thế giới từ những năm 80 của thế kỉ trƣớc, đến những năm
đầu thế kỉ XXI nƣớc ta gia nhập vào tổ chức WTO cho thấy sự hội nhập sâu của
Việt Nam với thế giới. Hội nhập đƣợc thể hiện ở nhiều lĩnh vực nhƣ kinh tế, xã hội,
khoa học công nghệ, giáo dục v.v…Việc hội nhập mở ra nhiều cơ hội để tiếp nhận
tri thức của nhân loại. Mà tri thức ấy đƣợc hiện diện ở nhiều hình thái khái khác
nhau nhƣng tri thức của nhân loại đa phần đƣợc lƣu trong sách. Vậy để nâng cao tri
thức của bản thân phải đọc sách vì 90% tri thức nhân loại đƣợc lƣu trữ trong sách.
Sách và chữ viết đƣợc phát minh cách đây hàng ngàn năm để lƣu lại tri thức của
ngƣời xƣa cho thế hệ sau. Việc đọc sách là vừa thú vui vừa là cách để nâng tầm hiểu
biết của bản thân vừa để hiểu đƣợc trí tuệ ngƣời xƣa. Do đó đọc sách là công việc
thƣờng xuyên của ngƣời tri thức. Những danh nhân lớn của thế giới điều là những
ngƣời đọc sách rất nhiều ví dụ nhƣ Lênin, Ngƣời đọc rất nhiều sách và có khả năng
đọc rất nhanh. Bác Hồ là độc giả thƣờng xuyên của thƣ viện ở Anh, ở Pháp, ở Nga
v.v…Napoleon đọc sách rất nhiều từ khi còn là một thanh niên cho đến trƣớc khi
trở thành vua nƣớc Pháp và còn rất nhiều tấm gƣơng đọc sách của nhiều danh nhân
khác nữa.
Bác sĩ ngƣời Pháp Georgres Duhamel đã phát biểu “Một ngƣời có học thức cần đọc
sách nhƣ một ngƣời mạnh khỏe bình thƣờng cần thở, cần uống”. Câu trên cho thấy
tầm quan trọng đặt biệt của việc đọc sách. Nhà nghiên cứu văn hóa Vƣơng Trí Nhàn
trong bài viết “Vì sao ngƣời Việt khơng mê đọc sách?” đăng trên trang web
www.tuanvietnam.com ngày 12/03/2009 có phát biểu “Xã hội khơng coi trọng kiến
thức, người trí thức khơng được đánh giá đúng mức. Khi bản thân người làm nghề
trí thức cũng đang cịn lười đọc sách, thì đơng đảo người dân có xa lạ với sách
cũng là dễ hiểu”. Điều mà nhà nghiên cứu Vƣơng Trí Nhàn trăn trở liệu có đúng
hay khơng? Ngƣời tri thức Việt Nam lƣời đọc sách có phải là sự thật? Nếu điều đó
là sự thật thì đáng làm cho chúng ta phải suy nghĩ. Đọc sách, một thói quen cả đời

bắt đầu từ tuổi nhỏ, là một cánh mở ra căn phòng tri thức. Thói quen đọc sách là
một cơng cụ để phát triển tính cách và tinh thần của từng cá nhân (Sarland 1991).
Đọc sách đƣợc chấp nhận nhƣ một con đƣờng để tiếp cận thơng tin mới và có mối
liên hệ với khả năng tổng hợp của từng cá nhân (Özbay, 2006). Triết gia Francis
Bacon đã từng phát biểu “Tri thức là sức mạnh”, sách chính là một nguồn cung cấp
tri thức quan trọng vì thế khơng đọc sách con ngƣời sẽ tự làm mai một tri thức của
mình. Khơng có tri thức thì khơng thể có đủ trình độ để xây dựng và bảo vệ đất
nƣớc. Nhƣ Otto von Bismarck, thủ tƣớng Phổ từ năm 1862-1890, tại buổi chiêu đãi
phái đoàn Nhật Bản thăm Đức ngày 15 tháng 3 năm 1873 tại Berlin đã phát biểu:
“Một dân tộc chỉ chăm sóc tình u q hương thơi chưa đủ. Nếu khơng xây dựng
được sức mạnh thì đất nước sẽ khơng giành được sự tơn trọng trên chính trường
HVTH: Võ Hồng Duy


Luận văn thạc sĩ

10

GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan

quốc tế, độc lập chỉ là niềm hy vọng hảo thôi”. Một trong những sức mạnh vô bờ
bến là tri thức. Lênin cũng đã dạy rằng: “Khơng có sách, khơng có tri thức. Khơng
có tri thức, khơng có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”. Muốn xây dựng chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản cần có tri thức, muốn có tri thức cần có sách.
Xã hội ngày càng thay đổi, khoa học công nghệ phát triển không ngừng, hàng ngày
hàng giờ có hàng vạn tri thức mới ra đời. Ngƣời trẻ khơng đọc làm sao có thể tiếp
thu đƣợc tri thức mới? Nhiều bài báo đã đánh động việc ngƣời trẻ không đọc sách.
Nhiều ngƣời cho rằng lý do không đọc sách là do giáo dục không khuyến khích
cũng nhƣ khơng hƣớng dẫn học sinh? Điều đó có đúng khơng hay cịn những lý do
hay yếu tố khác ảnh hƣởng đến thói quen đọc sách của những ngƣời trẻ? Nghiên

cứu này sẽ chỉ ra phần nào các yếu tố ảnh hƣởng đến thói quen đọc sách của những
bạn trẻ đặt biệt là sinh viên đại học.
1.2.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo thống kê của tổng cục thống kê năm 2010 cả nƣớc có 1.435.887 sinh viên đại
học. Đây là lực lƣợng tri thức tƣơng lai của dân tộc. Lực lƣợng đó sẽ cống hiến tri
thức vào công cuộc phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ của đất nƣớc.
Sự phát triển vƣợt bậc của khoa học công nghệ đã tạo ra nhiều sự quan tâm mới và
thói quen mới nhƣ xem phim nghe nhạc, nhắn tin, chat và truy cập mạng xã hội
Facebook™ bằng điện thoại thông minh (smartphone nhƣ iPhone™, Blackberry™,
Samsung™....) những mối quan tâm mới đã chi phối những thói quen truyền thống
của con ngƣời. Một trong những thói quen truyền thống là đọc sách. Trƣớc đây tivi
đƣợc xem nhƣ một nhân tố chính ảnh hƣởng đến thói quen đọc sách thì ngày nay sự
lan tỏa của internet – email và mạng xã hội càng làm giảm thời gian dành cho việc
đọc sách.
Đọc sách ngày nay khơng có nghĩa là cầm một quyển sách in để đọc mà có thể đƣợc
đọc bằng nhiều phƣơng tiện khác iPad™, smartphone, Kindle™, audiobook. Tầm
quan trọng của việc đọc không chỉ ảnh hƣởng đến kinh tế mà cịn có ảnh hƣởng có ý
nghĩa tích cực đến trí tuệ và tinh thần của những cá nhân. Đọc sách giúp phát triển
toàn diện nhận thức của từng cá nhân, giúp từng công dân trở thành những trụ cột
để phát triển kinh tế. Phát triển thói quen đọc là một điều cần thiết cho mỗi quốc
gia. Một xã hội đọc là một xã hội thành công. Điều kiện để phát triển xã hội mà có
một thói quen đọc suốt đời là vấn đề chủ chốt để hình thành một quốc gia đổi mới,
sáng tạo và trƣờng tồn. Thói quen đọc này có thể tạo ra một quốc gia đọc. Quốc gia
đọc có thể tạo ra những nguồn lực có kỹ năng mà có thể đáp ứng sự thay đổi và học
hỏi những kỹ năng mới. Lực lƣợng lao động mà năng động, có năng xuất và tài
năng trong nhiều lĩnh vực sẽ xác định thành tựu của quốc gia (Yusof, 2010). Nghiên
HVTH: Võ Hoàng Duy



Luận văn thạc sĩ

11

GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan

cứu này cũng chứng minh những yếu tố gia đình tác động mạnh và tích cực lên sự
quan tâm và thói quen đọc của học sinh.
Có một nghiên cứu khác cho thấy có bằng chứng thống kê rằng bố mẹ có tầm ảnh
hƣởng mạnh mẽ trong việc tạo ra những ngƣời đọc hăng hái (Nathanson, Pruslow &
Levitt, 2008). Những ngƣời trả lời phỏng vấn cho thấy có sự khác nhau mạnh giữa
kinh nghiệm đọc ở nhà và ở trƣờng. Nếu gia đình và nhà trƣờng đƣợc thiết kế để
giữ sự phát triển việc đọc cá nhân thì việc đọc những ngƣời lớn và sinh viên đại học
– cao đẳng sẽ không bị giảm. Nghiên cứu đƣợc thực hiện với mẫu là sinh viên sƣ
phạm, ngƣời sẽ trở thành giáo viên trong tƣơng lai.
Theo kết quả nghiên cứu của McKool (2007), có những yếu tố ảnh hƣởng có ý
nghĩa đến quyết định đọc sách. Theo phân tích hồi quy, có 3 biến nghiên cứu đƣợc
chứng minh có ý nghĩa về mặt thống kê: sự tự nhận thức của ngƣời đọc, xem truyền
hình và các hoạt động đƣợc tổ chức. Nghiên cứu này cho thấy ở nhà nếu bố mẹ là
ngƣời thích đọc và khuyến khích trẻ đọc thì những đứa trẻ đó sẽ là những ngƣời đọc
một cách tự nguyện. Môi trƣờng và giáo dục ảnh hƣởng đến việc khuyến khích sự
quan tâm đến việc đọc, trong đó sự quan tâm đến việc đọc đƣợc khuyến khích bởi
bố mẹ và chịu sự ảnh hƣởng của giáo viên. Phẩm chất cá nhân của giáo viên đặc
biệt là thói quen đọc sách có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc phát triển sự quan
tâm đến việc đọc và thói quen đọc sách của trẻ em (Bamberger – 1975).
Thu thập thông tin là lý do chủ yếu nhất cho việc đọc cả những ngƣời đọc thƣ viện
và những ngƣời không sử dụng thƣ viện. Tuy nhiên nguồn thơng tin chính vẫn là
giáo viên (Iton, 1987). Giáo viên và thủ thƣ đóng vai trị chính trong việc xây dựng
thói quen đọc sách của sinh viên (Jones, 1996)
Nghiên cứu “Sự quan tâm đến việc đọc của học sinh ở trƣờng trung học North

Ridgevile” cho thấy có những mối quan hệ có ý nghĩa giữa tần suất đọc với những
biến nhƣ điểm trung bình, giới tính hoặc những biến khác. Khơng có sự liên hệ có ý
nghĩa giữa tần suất đọc và những biến khác nhƣ thời gian xem truyền hình, làm
việc, tham gia hoạt động thể thao hoặc tần suất đọc của bố mẹ (Whittemore, 1992).
Khảo sát thói quen đọc của sinh viên y khoa trƣờng đại học y khoa King Saud cho
thấy mỗi sinh viên đọc trung bình giành 4,5 giờ cho việc đọc sách trong 1 tuần
(thang đo thời gian đọc từ 0 đến 35 giờ/ tuần). Sách đọc chủ yếu là sách bỏ túi và
giáo trình y khoa. (Soliman, 2009). Nghiên cứu thói quen đọc sách của sinh viên thƣ
kí y khoa ở trƣờng y khoa cho kết quả thời gian đọc trung bình của sinh viên trong 1
tuần là 10,8 giờ (thang đo thời gian đọc từ 1 đến 30 tiếng/giờ). Nguồn sách đọc chủ
yếu đến từ online và giáo trình. (Leff & Harper, 2006). Nghiên cứu sự quan tâm đến
việc đọc của sinh viên Saudi EFL của Al-Nafisah & Al-Shorman (2010) cho thấy
sinh viên chọn sách vì niềm vui, yêu cầu của giáo viên, nhân vật chính, độ dài của
HVTH: Võ Hồng Duy


Luận văn thạc sĩ

12

GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan

tài liệu đọc, chất lƣợng văn học và chi phí. Sinh viên đọc vì mong muốn nâng cao
khả năng ngơn ngữ, học thêm một cái gì đó, nâng cao thành tích học tập, cập nhật
thông tin về xã hội, kinh tế, văn hóa, khoa học và sự phát triên chính trị, nâng cao
địa vị cá nhân, cập nhật thông tin về những gì đang diễn ra trên thế giới và giải trí.
Thêm vào đó sinh viên chọn sách phụ thuộc vào chính họ, bạn bè và giáo viên.
Giáo viên trở thành hình mẫu đọc khi họ chia sẻ kinh nghiệm đọc sách của chính họ
và nhấn mạnh làm thế nào để nâng cao việc đọc và nâng cao cuộc sống của họ
(Lundberg & Linnakyla, 1993). Thói quen đọc của giáo viên chứng tỏ ảnh hƣởng có

ý nghĩa trong việc thúc đẩy và mức độ cam kết với những sinh viên của họ. Sinh
viên dùng việc đọc để tiếp nhận kiến thức có liên quan nhằm mục đích thành cơng
trong việc học. Đọc cũng là một niềm vui. Thói quen đọc sách có thể đƣợc truyền
dẫn suốt thời gian học ở trƣờng của sinh viên. Vì lý do này, những giáo viên có
trách nhiệm lớn trong việc dẫn dắt thói quen đọc sách của sinh viên. Sinh viên dùng
phần lớn thời gian của mình để xem truyền hình, đó là yếu tố gây cản trở sự phát
triển những thói quen tốt (Wanjari & Mahakulkar, 2011).
Trong một báo cáo nghiên cứu năm 2004 có tên “To Read or not to read: a question
of national consequence” của tổ chức “National Endowment for The Arts” (NEA)
của Mỹ có đi đến một số kết luận: “Ngƣời Mĩ dành ít thời gian hơn để đọc sách”,
“Thói quen đọc sách hàng ngày có mối liên hệ chặt chẽ với kĩ năng đọc và trình độ
học thức”, “Việc đọc có ảnh hƣởng quyết định đến cuộc sống”, “Việc đọc sách có
mối tƣơng quan chặt chẽ với thành tích học tập”, “Sinh viên hiện nay khơng cịn
đảm bảo có thói quen đọc sách tích cực”, “Sinh viên có hơn 100 quyển sách ở nhà
có điểm số cao hơn sinh viên chỉ có dƣới 10 quyển sách ở nhà”. Từ những kết luận
của nghiên cứu trên, có thể thấy rằng việc đọc sách của sinh viên Mỹ đang giảm
xuống vì sự phát triển mạnh mẽ của truyền hình và internet dù họ biết rằng việc đọc
sách có mối tƣơng quan chặt chẽ đến việc nâng cao tri thức, liên quan đến cách
hành xử đối với cuộc sống, việc đọc sách làm nâng cao thành tích học tập, mở rộng
con đƣờng sự nghiệp và thăng tiến v.v…Việc đọc sách mang lại rất nhiều lợi ích
nhƣ đã đề cập ở trên và có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến thói quen đọc sách.
Đặt vấn đề, sinh viên ở Tp. Hồ Chí Minh dành bao nhiêu thời gian cho việc đọc?
Hằng năm sinh viên đọc hết bao nhiêu quyển sách? Sinh viên có thƣờng xuyên đọc
sách để tự nâng cao tri thức của mình khơng? Yếu tố nào tác động mạnh nhất đến
thói quen đọc sách của sinh viên? Sinh viên khơng đọc sách vì lý do gì? Trƣờng học
có khuyến khích học sinh – sinh viên đọc sách nhiều không? Những vấn đề sẽ đƣợc
nghiên cứu này giải đáp.

HVTH: Võ Hoàng Duy



Luận văn thạc sĩ

13

GVHD: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan

1.3.
MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU
 Mơ tả thói quen đọc sách chun ngành của sinh viên
 Nhận diện các yếu tố tác động đến thói quen đọc sách chuyên ngành
 Xác định mức độ tác động của các yếu tố đến thói quen đọc sách chuyên ngành
 Đề xuất hàm ý quản lý để có những tác động cần thiết nhằm khuyến khích, thúc
đẩy và nâng cao thói quen đọc sách chun ngành của sinh viên.
1.4.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
 Hằng ngày sinh viên dành bao nhiêu thời gian để đọc sách chuyên ngành?
 Hằng năm sinh viên đọc hết bao nhiều sách chuyên ngành bao gồm giáo trình,
tài liệu tham khảo và bài báo nghiên cứu chuyên ngành?
 Yếu tố nào ảnh hƣởng lên thói quen đọc sách chuyên ngành của sinh viên?
 Có sự khác biệt về thói quen đọc sách của sinh nam và nữ, giữa sinh viên ở
những khoa khác nhau, giữa sinh viên có điểm trung bình khác nhau hoặc giữa
những sinh viên học ở những năm khác nhau hay không?
1.5.
Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này mô tả thói quen đọc sách chuyên ngành của sinh viên. Việc mô tả
này sẽ cho biết thực trạng của việc tự nâng cao trí thức cũng nhƣ thực trạng tự học
của lực lƣợng tri thức tƣơng lai của đất nƣớc. Kết quả nghiên cứu sẽ xác định yếu tố
tác động chính đến thói quen đọc sách của sinh viên để có những hoạt động nâng
cao thói quen đọc sách của sinh viên. Mơ hình kết quả của nghiên cứu góp phần cho

những nhà giáo dục có thể biết đƣợc yếu tố nào có ý nghĩa quyết định đến thói quen
đọc sách của sinh viên để đƣa tác động cần thiết nhằm khuyến khích phát triển thói
quen tốt này. Ngồi ra nghiên cứu này cũng góp phần giúp những nhà xuất bản sách
có thể biết đƣợc phần nào yếu tố tác động đến việc đọc sách mà có những điều
chỉnh thích hợp trong việc quảng bá văn hóa đọc cũng nhƣ điều chỉnh chính sách
xuất bản cho phù hợp với nhu cầu đọc sách.
Kết quả của nghiên cứu có thể đƣợc tham khảo bởi những nhà làm chính sách giáo
dục và những nhà giáo dục đề xuất những chính sách khuyến khích văn hóa đọc
trong trƣờng học góp phần nâng cao tri thức cho học sinh - sinh viên.
1.6.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu giới hạn trong phạm vi sách có nội dung chuyên ngành kỹ thuật do vậy
nghiên cứu này đƣợc thực hiện trong phạm vi Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh
(ĐHBK). Sinh viên hệ chính quy đang học ở tất cả 11 khoa của ĐHBK là đối tƣợng
khảo sát của nghiên cứu này.
HVTH: Võ Hoàng Duy



×