Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH GIẦY NAM GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.71 KB, 41 trang )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY TNHH GIẦY NAM GIANG
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH GIẦY NAM GIANG.
Tờn cụng ty: Cụng ty TNHH Giầy Nam Giang.
Tờn giao dịch: Nam Giang footwear co.,ltd
Trụ sở giao dịch: Nhà 5C - Tập thể Nam Đồng - Đống Đa – Hà Nội.
Cơ sở sản xuất: Lô A3 – KCN Đỡnh Trỏm - Việt Yờn - Bắc Giang.
Điện thoại: (84-4)5333227
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Cơng ty TNHH Giầy Nam Giang được thành lập theo quyết định số
1802/UB ngày 15/03/2002 của UBND tỉnh Bắc Giang.
Đăng ký kinh doanh số 2002000243 do UBND tỉnh Bắc Giang cấp.
Công ty TNHH Giầy Nam Giang là một đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động
dưới sự quản lý của cỏc cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Bắc Giang. Hơn 5 năm
thành lập và phát triển cũng là bằng ngần nấy thời gian cơng ty phải đối mặt với
nhiều khó khăn, thách thức trước sự canh tranh khốc liệt trên thương trường. Với
sự xuất phát điểm không mấy thuận lợi, vốn điều lệ ban đầu thấp, trong khi đó
ngành kinh doanh da giầy, đặc biệt là kinh doanh xuất nhập khẩu luôn tồn tại rất
nhiều đối thủ cạnh tranh lớn trong nước (Giầy Hà Nội, Thượng Đỡnh, Thụy
Khuờ…) và cỏc nước khác trên thế giới (chủ yếu là Hàn Quốc, Đài Loan, Trung
Quốc). Nhưng với lũng quyết tõm và ý chớ sỏng tạo của ban lónh đạo và tập thể
cán bộ cơng nhân viên, cơng ty đó khụng ngừng phỏt triển để hoàn thiện mỡnh.
Xuất phỏt từ việc tỡm hiểu thực tế nhu cầu tiờu thụ giầy ở thị trường nước ngồi,
cơng ty đó mạnh dạn trang bị mỏy múc hiện đại, đưa cơng nghệ xích lại với thời
trang, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng. Hiện nay thị phần của cơng ty trên thị trường
một số nước EU đó tương đối ổn định, được bạn hàng tín nhiệm. Hiện nay công ty
đang nổ lực để mở rộng thị trường tiêu thụ ra một số khu vực khác.


1.1.2. Chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chức năng:


Công ty giầy Nam Giang có chức năng chính là sản xuất kinh doanh các
loại giầy dép phục vụ cho xuất khẩu. Ngồi ra cơng ty cón có chức năng kinh
doanh xuất nhập khẩu, phạm vi kinh doanh xuất nhập khẩu của cụng ty là:
Xuất khẩu: Giầy dộp cỏc loại do cụng ty sản xuất ra
Nhập khẩu: Vật tư, nguyên liệu, máy móc và thiết bị phục vụ sản xuất.
Cơng ty thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập lấy thu bù chi, khai
thác các nguồn vật tư, nhân lực, tài nguyên của đất nước, đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu tăng thu ngoại tệ, góp phần vào cơng cuộc xây dựng đất nước và phát triển
kinh tế.
Nhiệm vụ:
- Xây dựng các phương án kinh doanh, phát triển theo kế hoạch và mục tiêu
chiến lược của Công ty.
- Ngiờn cứu nõng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,
nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng.
- Thực hiện nghĩa vụ nhà nước giao.
- Thực hiện chăm lo, cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất tinh
thần, bồi dưỡng nâng cao trỡnh độ văn hóa, KHKT, chuyên môn cho công nhân
viên trong Công ty.
- Bảo vệ môi trường, giữ gỡn an ninh trật tự, an tồn xó hội, làm trũn nhiệm
vụ quốc phũng.

1.1.3 Tổ chức bộ mỏy quản lý Công ty.


GIÁM ĐỐC

PGĐ kinh doanh

PGĐ sản xuất


Phũng kỹ thuật Phũng TC - KT
Phũng hành chớnh
Phũng KHKD XNK

Xớ nghiệp giầy xuất khẩu nghiệp giầy xuất khẩu nghiệp giầy xuất khẩu 3
Xớ 1
Xớ 2

Hỡnh 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty
Bộ mỏy tổ chức quản lý của Cụng ty bao gồm:
- Ban giám đốc
- Phũng kỹ thuật
- Phũng Tài chớnh – kế toỏn
- Phũng hành chớnh
- Phũng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu
- Văn phũng xuất nhập khẩu
- 3 xớ nghiệp trực thuộc

Văn phũng XNK


1.1.4 Thực tế cơng tác kế tốn của Cơng ty TNHH giầy Nam Giang.
1.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:
Cụng ty giầy Nam Giang tổ chức cụng tỏc kế túan theo mụ hỡnh tập trung,
phũng kế toỏn của Cụng ty thực hiện toàn bộ cụng tỏc kế toỏn của Cơng ty. Tại các
xí nghiệp thành viên bố trí các nhân viên hạch tốn tiến hành cơng tác hạch tóan
ban đầu, thu thập chứng từ và ghi chép sổ sách một cách đơn giản để chuyển về
phũng kế toỏn. Cuối thỏng, phũng kế toỏn nhận chứng từ và bỏo cỏo chi tiết để
tiến hành cơng việc kế tốn.
Gồm 7 người, được sắp xếp theo cơ cấu sau:

Kế toán trưởngKế toỏn tổng hợp

Kế toán TSCĐ Kế toán tiền lương, BHXH,CPSX, tớnh giỏ thành
và nguyên vật Kế toỏn TH BHYT toỏn thành phẩm tiờu thụ tiền, cụng quỹ
liệu
Kế
Thủ nợ
Kế toỏn vốn bằng

Ghi chỳ:

: Quan hệ chỉ đạo

: Quan hệ đối chiếu số liệu

Hỡnh 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán


- Kế tốn trưởng: chịu trách nhiệm tồn bộ số liệu về quản lý tài sản, vật tư,
hàng hóa, tiền vốn…tham mưu cho HĐQT, ký duyệt cỏc chứng từ phỏt sinh hàng
ngày.
- Kế toán TSCĐ và nguyên vật liệu: theo dừi tỡnh hỡnh tăng, giảm, khấu
hao TSCĐ và xuất nhập tồn nguyên vật liệu trong kho
- Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT: Lập bảng lương, phân bổ tiền lương,
BHXH, BHYT
- Kế toỏn tập hợp chi phớ, tớnh giỏ thành sản phẩm: theo dừi chi tiết cỏc chi
phớ phỏt sinh, tập hợp chi phớ và tớnh giỏ thành.
- Kế toỏn thành phẩm tiờu thụ: theo dừi thành phẩm hoàn thành, xỏc định số
lượng thành phẩm đó tiờu thụ.
- Kế toỏn vốn bằng tiền, cụng nợ: thực hiện cỏc khoản thu, chi, tạm ứng, cỏc

khoản tiền vay, tiền gửi.
-

Thủ quỹ: cấp phát, thu tiền, cân đối quỹ.

1.1.4.2 Thực tế vận dụng chế độ kế toỏn tại Cụng ty.
a. Cỏc chớnh sỏch kế toỏn:
- Chế độ kế toán áp dụng: theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
- Kỳ kế tốn năm (bắt đầu từ ngày 01/01/N đến ngày 31/12/N)
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp kê
khai thường xuyên, kế toán tiến hành theo dừi và phản ỏnh thường xuyên, liờn tục,
cú hệ thống tỡnh hỡnh nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hóa trên sổ kế tốn. Vỡ vậy, giỏ
trị hàng tồn kho trờn sổ kế toỏn cú thể được xác đinh ở bất cứ thời điểm nào trong
kỳ kế toán.
- Phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp
thẻ song song. Tại kho, thủ kho mở thẻ kho để theo dừi cho từng danh điểm vật tư
hàng hóa về mặt số lượng trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất. Tại phũng kế toỏn,


kế toỏn mở sổ chi tiết vật tư hàng hóa theo dừi biến động của từng danh điểm vật
tư hàng hóa. Cuối tháng, kế tốn tiến hành đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết với thẻ
kho
về số lượng đồng thời căn cứ vào sổ chi tiết lập bảng tổng hợp nhập xuât tốn, lấy
số liệu đối chiếu với sổ kế tốn tổng hợp.
- Phương pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho: Cơng ty áp dụng phương
pháp bỡnh qũn gia quyền, giỏ trị của từng loại hàng xuất kho được tính theo giá
trị trung bỡnh của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị hàng tồn kho được mua
vào trong kỳ. Giá trị trung bỡnh được tính sau từng lô hàng nhập về.
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Công ty áp dụng phương pháp

khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thảng, mức trích khấu hao hàng
năm được chia đều cho số năm sử dụng.
b. Tổ chức hạch toán ban đầu
- Khỏi quỏt hệ thống chứng từ ỏp dụng tại Cụng ty:
+ Danh mục chứng từ ỏp dụng:
-

Chứng từ lao động tiền lương: Bảng chấm cụng; Bảng thanh toỏn tiền
lương, thưởng, Bảng phõn bổ tiền lương và BHXH, bảng kờ trớch nộp cỏc khoản
theo lương.

-

Chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, Giấy đề nghị thanh toỏn, Giấy đề nghị
tạm ứng, Giấy thanh toỏn tiền tạm ứng,

-

Chứng từ TSCĐ: Biờn bản giao nhận TSCĐ, Biờn bản đỏnh giỏ lại TSCĐ,
Bảng tớnh và phõn bổ khấu hao TSCĐ.

-

Chứng từ Hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, Bảng phõn bổ
nguyờn liệu, vật liệu, cụng cụ dụng cụ. Biờn bản kiểm nghiệm vật tư, cụng cụ, sản
phẩm, hàng hoỏ, Bảng kờ mua hàng

-

Chứng từ bỏn hàng: Hoỏ đơn GTGT 3 liờn,



+ Quy định chung của Công ty về lập và luân chuyển chứng từ: Công tác lập và
luân chuyển chứng từ kế tốn tại cơng ty Giầy Nam Giang được áp dụng theo
những quy định chung của quyết định 15/2006/QĐ-BTC
Về lập chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho một nghiệp
vụ kinh tế tài chính phát sinh. Nội dung chứng từ kế toán phải đầy đủ các chỉ tiêu,
phải rừ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chớnh phỏt sinh. Chữ
viết trờn
chứng từ phải rừ ràng, khụng tẩy xúa, khụng viết tắt. Chứng từ kế toỏn phải lập đủ
số liên theo quy định cho mỗi chứng từ
Về trỡnh tự luõn chuyển chứng từ: Tất cả cỏc chứng từ kế toán do doanh
nghiệp lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều phải tập trung về phũng kế toỏn của
Cụng ty. Phũng kế toỏn kiểm tra những chứng từ kế toỏn đó và chỉ sau khi kiểm tra
và xác minh tính pháp lý của chứng từ thỡ mới dựng những chứng từ đó để ghi sổ kế
tốn.
Trỡnh tự lũn chuyển chứng từ kế toỏn bao gồm những bước sau:
B1: Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toỏn;
B2: Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toỏn hoặc trỡnh
Giỏm đốc Công ty ký duyệt;
B3: Phõn loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán;
B4: Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
c. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toỏn.
Cụng ty vận dụng hệ thống Tài khoản kế toỏn theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.


- Danh mục tài khoản ỏp dụng tại Cụng ty:
T


Số hiệu TK

TấN TÀI KHOẢN

T
1

Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
2
3
4

5
LOẠI TÀI KHOẢN 1
TÀI SẢN NGẮN HẠN

1

111

Tiền mặt
1111
1112

Ngoại tệ

1113
2

Tiền Việt Nam

Vàng, bạc, kim khớ quý, đỏ quý

112

Tiền gửi Ngõn hàng
1121
1122

Ngoại tệ

1123
3

Tiền Việt Nam
Vàng, bạc, kim khớ quý, đỏ quý

121

4

Đầu tư tài chớnh ngắn hạn
1211

Cổ phiếu

1212

Trỏi phiếu

5


131

Phải thu của khỏch hàng

6

133

Thuế GTGT được khấu trừ
1331
1332

7

Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoỏ, dịch vụ
Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ

138

Phải thu khỏc
1381
1388

8
9

141

10 142


Tài sản thiếu chờ xử lý
Phải thu khỏc
Tạm ứng
Chi phớ trả trước ngắn hạn


11 151

Hàng mua đang đi trờn đường

12 152

Nguyờn liệu, vật liệu

13 153

Cụng cụ, dụng cụ

14

1531

Cụng cụ, dụng cụ

15

1532

Bao bỡ luõn chuyển


1533

Đồ dựng cho thuờ

154

Chi phớ sản xuất, kinh doanh dở dang

155

Thành phẩm

156

Hàng húa
1561
1562

Chi phớ mua hàng hoỏ

1567

16

Giỏ mua hàng hoỏ
Hàng hoỏ bất động sản

157


Hàng gửi đi bỏn

159

Cỏc khoản dự phũng
1591
1592

Dự phũng phải thu khú đũi

1593

17

Dự phũng giảm giỏ đầu tư tài chớnh ngắn hạn
Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho
LOẠI TÀI KHOẢN 2
TÀI SẢN DÀI HẠN

18 211
19

Tài sản cố định
Mỏy múc, thiết bị

2113

Phương tiện vận tải, truyền dẫn

2114

21 214

Nhà cửa, vật kiến trỳc

2112

20

2111

Thiết bị, dụng cụ quản lý

2118

TSCĐ khỏc
Hao mũn TSCĐ


2141
2142

Hao mũn TSCĐ thuờ tài chớnh

2143

Hao mũn TSCĐ vụ hỡnh

2147

22


Hao mũn TSCĐ hữu hỡnh

Hao mũn bất động sản đầu tư

23 217

Bất động sản đầu tư

221

Đầu tư tài chớnh dài hạn
2212
2213

Đầu tư vào cụng ty liờn kết

2218

24

Vốn gúp liờn doanh
Đầu tư tài chớnh dài hạn khỏc

25 229

Dự phũng giảm giỏ đầu tư tài chớnh dài hạn

26 241


Xõy dựng cơ bản dở dang
2411
2412

Xõy dựng cơ bản dở dang

2413

27

Mua sắm TSCĐ
Sửa chữa lớn TSCĐ

242

Chi phớ trả trước dài hạn

244

Ký quỹ, ký cược dài hạn
LOẠI TÀI KHOẢN 3
NỢ PHẢI TRẢ

311

Vay ngắn hạn

315

Nợ dài hạn đến hạn trả


331

Phải trả cho người bỏn

333

3331
3331

Thuế và cỏc khoản phải nộp Nhà nước

2

Thuế giỏ trị gia tăng phải nộp
Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT hàng nhập khẩu

3332

Thuế tiờu thụ đặc biệt


3333

Thuế xuất, nhập khẩu

3334

Thuế thu nhập doanh nghiệp


3335

Thuế thu nhập cỏ nhõn

3336

Thuế tài nguyờn

3337

Thuế nhà đất, tiền thuờ đất

3338

Cỏc loại thuế khỏc

3339

Phớ, lệ phớ và cỏc khoản phải nộp khỏc

334

Phải trả người lao động

3335

Chi phớ phải trả

338


Phải trả, phải nộp khỏc
3381

Tài sản thừa chờ giải quyết

3382

Kinh phớ cụng đoàn

3383

Bảo hiểm xỏc hội

3384

Bảo hiểm y tờ

3386

Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn

3387

Doanh thu chưa thực hiện

3388

Phải trả, phải nộp khỏc


341

Vay, nợ dài hạn
3411

Vay dài hạn

3412

3413

Nợ dài hạn

3413

1

Trỏi phiếu phỏt hành

3413

Mệnh giỏ trỏi phiếu

2

Chiết khấu trỏi phiếu

3413

Phụ trội trỏi phiếu


3

Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn

3414
351

Quỹ dự phũng trợ cấp mất việc làm

352

Dự phũng phải trả


LẠI TÀI KHOẢN 4
VỐN CHỦ SỞ HỮU
411

Nguồn vốn kinh doanh
4111

Vốn đầu tư của chủ sở hữu

4112

Thặng dư vốn cổ phần

4118


Vốn khỏc

413

Chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi

418

Cỏc quỹ thuộc vốn chủ sở hữu

419

Cổ phiếu quỹ

421

Lợi nhuận chưa phõn phối
4211

Lợi nhuận chưa phõn phối năm trước

4212

Lợi nhuận chưa phõn phối năm nay

431

Quỹ khen thưởng, phỳc lợi
4311


Quỹ khen thưởng

4312

Quỹ phỳc lợi
LOẠI TÀI KHOẢN 5
DOANH THU

511

Doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ
5111

Doanh thu bỏn hàng hoỏ

5112

Doanh thu bỏn cỏc thành phẩm

5113

Doanh thu cung cấp dịch vụ

5118

Doanh thu khỏc

515

Doanh thu hoạt động tài chớnh


521

Cỏc khoản giảm trừ doanh thu
5211

Chiết khấu thương mại


5212

Hàng bỏn bị trả lại

5213

Giảm giỏ hàng bỏn
LOẠI TÀI KHOẢN 6
CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH

611

Mua hàng

631

Giỏ thành sản xuất

632

Giỏ vốn hàng bỏn


635

Chi phớ tài chớnh

642

Chi phớ quản lý kinh doanh
6421

Chi phớ bỏn hàng

6422

Chi phớ quản lý doanh nghiệp
LOẠI TÀI KHOẢN 7

711

THU NHẬP KHÁC
Thu nhập khỏc
LOẠI TÀI KHOẢN 8

811
821

THU NHẬP KHÁC
Chi phớ khỏc
Chi phớ thuế thu nhập doanh nghiệp


911

LOẠI TÀI KHOẢN 9
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Xỏc định kết quả kinh doanh
LOẠI TÀI KHOẢN 0
TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG
Tài sản thuờ ngoài


001

Vật tư, hàng hoỏ nhận giữ hộ, nhận gia cụng

002

Hàng hoỏ nhận bỏn hộ, nhận ký gửi, ký cược

003

Nợ khú đũi đó xử lý

004

Ngoại tệ cỏc loại

007
d. Tổ chức hệ thống sổ kế toỏn.
Cụng ty ỏp dụng hỡnh thức kế toỏn Nhật ký – chứng từ, do vậy cỏc sổ kế
toỏn được áp dụng trong Công ty bao gồm:

-

Sổ tổng hợp:
+ Nhật ký chứng từ ( từ số 1 đến số 10 )
+ Bảng kê ( từ số 1 đến số 11 )
+ Sổ cỏi cỏc tài khoản liờn quan

- Các sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa; thẻ
kho; sổ TSCĐ; sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán; sổ chi phí sản xuất
kinh doanh; sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay…
So sánh sổ kế tốn của Cơng ty với chế độ kế toán hiện hành:
Về số lượng sổ: Đầy đủ và phù hợp với chế độ kê toán hiện hành cũng như
đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Về mẫu sổ: được áp dụng theo chế độ kế toán hiện hành
Phương pháp ghi chép: Tuân thủ theo trỡnh tự ghi sổ kế toỏn theo hỡnh thức
kế toỏn Nhật ký - Chứng từ được quy định trong chế độ kế toán hiện hành


Sơ đồ :Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn theo hỡnh thức kế toỏn trờn mỏy vi tớnh
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

SỔ KẾ TOÁNNKCT, BKờ, Sổ CỏiSổ ch
PHẦN MỀMKẾ TOÁN

BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI TỪ KẾ TOÁN
CHỨNG
- Bỏo cỏo tài chớnh- Bỏo cỏo kế toỏn qu

MÁY VI TÍNH


: Nhập số liệu hàng ngày hoặc định kỳ vài ngày

: In sổ, bỏo cỏo cuối thỏng, cuối năm

e. Tổ chức hệ thống bỏo cỏo kế toỏn.
Lập bỏo cỏo tài chớnh là một cụng việc quan trọng với mỗi doanh nghiệp.
Bỏo cỏo tài chớnh trỡnh bày một cỏch tổng quỏt, toàn diện thực trạng tài sản,
nguồn vốn, cụng nợ, kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong kỳ kinh
doanh. Tại Công ty Giầy Nam Giang, công việc này được giao cho kế toán tổng
hợp vào cuối mỗi tháng, mỗi quý, mỗi năm. Với các số liệu đó tập hợp được cùng
với báo cáo kết quả kinh doanh của kỳ trước, kế toán tổng hợp lập ra 4 bản báo cáo
tài chính theo quy định của Bộ Tài chính.
-

Kỳ lập bỏo cỏo tài chớnh: Năm

-

Hệ thống bỏo cỏo tài chớnh hiện hành gồm những loại:
+ Bảng Cõn đối kế toỏn:

: Đố


+ Bỏo cỏo Kết quả hoạt động kinh doanh:
+ Bản Thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh:
+ Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ
-

Từ năm 2005 trở về trước Cụng ty nộp bỏo cỏo tài chớnh cho 3 cơ quan :

+ Cơ quan thuế: Chi cục thuế Đống Đa
+ Cơ quan thống kờ: Phũng thống kờ Đống Đa
+ Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP Hà Nội
Nhưng từ năm 2006, chỉ phải nộp Bỏo cỏo tài chớnh cho 2 nơi là Cơ quan
thuế và Cơ quan thống kờ.

-

Bỏo cỏo kế toỏn quản trị được lập từ cỏc phần hành kế toỏn với sự phõn
cụng trỏch nhiệm cụ thế, bao gồm những bỏo cỏo:
+ Bỏo cỏo chi tiết nợ phải thu, nợ phải trả
+ Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh ước tớnh
+ Bỏo cỏo cụng nợ với khỏch hàng
+ Bỏo cỏo tỡnh hỡnh vay và hoàn trả vốn vay
……………………………
Báo cáo này sau khi lập được Kế toán trưởng kiểm tra, xem xét và được

trỡnh lờn Ban giỏm đốc thông qua thỡ mới gửi lờn cỏc cơ quan quản lý Nhà nước.


1.2. THỰC TẾ CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
TNHH GIẦY NAM GIANG.
1.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty:
a. Đặc điểm nguyên vật liệu:
Mỗi loại sản phẩm có những đặc thù riêng điều này quyết định tới yêu cầu sử
dụng nguyên vật liệu. Do đặc trưng của loại sản phẩm giầy vải là một hàng tiêu
dùng phải đảm bảo chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã phù hợp với từng lứa tuổi, giới
tính, cơng việc và giá cả phải hợp lý. Vì vậy, sản phẩm giầy vải rất phong phú về
chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng; đa dạng về màu sắc. Đáp ứng được những yêu cầu
trên của loại sản phẩm này đòi hỏi nguyên vật liệu sản phẩm ra nó cũng phải rất

phong phú, đa dạng.
Thật vậy, chỉ cần xét đến nguyên vật liệu chính để may mũ giầy cũng có tới
60 – 70 loại vải với nhiều màu sắc khác nhau (vải phin, kaky, catilon…). Chất
lượng vải phải đảm bảo tính mềm, dẻo dai, bền màu… Xét đến vải màu mũ giầy
có thể thấy sự đa dạng của nguyên vật liệu, đi kèm theo đó là các loại chỉ để may
mũ giầy phải phù hợp với từng loại vải nên có các loại chỉ xanh, đỏ, vàng, nâu,
đen, trắng… Sợi chỉ phải đảm bảo chắc, dai, không phai mầu. Các loại đế giầy
được sản xuất từ cao su dập khn theo các kích cỡ khác nhau cũng phải đảm bảo
độ đàn hồi, êm… Mặt khác, sản phẩm giầy vải của Cơng ty ngồi việc sản xuất để
tiêu thụ tại thị trường trong nước còn để xuất khẩu ra thị trường nước ngoài mà chủ
yếu là Đông Âu và Hàn Quốc. Mỗi đơn đặt hàng cần tới các loại nguyên vật liệu
khác nhau tuỳ thuộc vào khách hàng. Nghĩa là, nguyên vật liệu để sản xuất ở mỗi
đơn đặt hàng sẽ thay đổi.
Hiện nay, Công tyđã được trang bị máy móc thiết bị hiện đại thay thế cho các
máy móc đã quá cũ, mỗi phân xưởng được trang bị máy móc theo chức năng riêng


của mình, có sự chun mơn hố cao. Vì vậy, đối tượng sử dụng nguyên vật liệu là
ít thay đổi.

Ví dụ: các loại vải, mút, bạt chỉ được xuất cho phân xưởng chặt với nhiệm
vụ chặt vải, mút ra từng miếng theo từng mẫu khác nhau rồi chuyển sang phân
xưởng may. Như vậy, phân xưởng may chỉ sử dụng nguyên vật liệu là vải, mút, bạt
và ngược lại các loại nguyên vật liệu này cũng không được sử dụng ở các phân
xưởng khác như phân xưởng may, phân xưởng gò… Còn các loại chỉ, oze, các loại
dây viền, guy băng… được sử dụng ở phân xưởng may để may ra bán thành phẩm
là mũ giầy. Phân xưởng gò với nhiệm vụ lắp ráp thành thành phẩm chưa hoàn tất
từ các bán thành phẩm mũ giầy, đế cao su…
Ngoài những loại nguyên vật liệu trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất
sản phẩm, Cơng ty cịn có một số ngun vật liệu phụ khác góp phẩn trợ giúp cho

sản xuất như các loại băng keo, hố chất dùng để đính đế và mũ giầy. Các nguyên
vật liệu này được bảo quản riêng, qui định rõ thời gian sử dụng, phòng tránh tiếp
xúc nhiều. Các loại nhiên liệu để sản xuất như xăng, dầu, nhớt được xây dựng hệ
thống phòng cháy chữa cháy.
Nguyên vật liệu là tài sản lưu động của doanh nghiệp, quản lý sử dụng tốt
nguồn tài sản này sẽ giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất, tiết kiệm chi phí và đạt
hiệu quả cao nhất. Khơng ai có thể phủ nhận được vai trò của nguyên vật liệu trong
doanh nghiệp sản xuất. Nhận thức được điều đó, Cơng ty đã tổ chức hệ thống kho
tàng dự trữ nguyên vật liệu hợp lý gần các phân xưởng sản xuất, để tạo điều kiện
thuận lợi cho vận chuyển, cung ứng kịp thời cho sản xuất.
Công ty tổ chức qui hoạch duy nhất một kho dùng để chứa tất cả các loại vật
tư trừ hoá chất được để riêng tại một kho của cơng ty, nhiên liệu máy móc được
gửi sang kho của xí nghiệp cao su để bảo quản hộ.


Hệ thống kho tàng của Công ty được xây dựng qui mô, khang trang, được
trang bị các phương tiện cân, đo, đong, đếm hiện đại, đội ngũ thủ kho và nhân viên
bảo vệ có trách nhiệm đảm bảo thực hiện chính xác các nghiệp vụ quản lý, bảo
quản, hạch tốn chặt chẽ các hoạt động nhập xuất tồn nguyên vật liệu cũng như
việc bảo đảm chất lượng nguyên vật liệu cung ứng kịp thời để sản xuất diễn ra liên
tục, đồng bộ, nhịp nhàng, không xảy ra trường hợp ngừng sản xuất do thiếu nguyên
vật liệu hay do chất lượng nguyên vật liêụ kém.
b. Phân loại nguyên vật liệu:
Có rất nhiều cách phân loại nguyên vật liệu khác nhau nhưng do đặc điểm
nguyên vật liệu của xí nghiệp rất đa dạng, nhiều chủng loại nên xí nghiệp đã tiến
hành phân loại nguyên vật liệu dựa vào vai trò và tác dụng của nó trong q trình
sản xuất kinh doanh.
Ngun vật liệu chính: là ngun vật liệu mà sau q trình chế biến sẽ tạo
thành hình thái vật chất của sản phẩm. Bao gồm các loại vải, các loại mút, bạt, đế
giầy là thành phần chính cấu thành nên sản phẩm giầy vải.

Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ cho sản xuất, bao gồm
các loại chỉ, dây buộc, chun, khoá, oze, dây viền, guy băng, hạt chống ẩm, túi ni
lông… Chúng được dùng kết hợp để tạo ra hình dáng sản phẩm, làm tăng chất
lượng sản phẩm, giúp hoàn thành sản phẩm hoàn chỉnh.
Nhiên liệu: bao gồm xăng, dầu đảm bảo cung cấp cho máy móc hoạt động.
Phụ tùng thay thế: bao gồm kim, chân vịt dùng để sửa chữa và thay thế cho
máy may, ngồi ra cịn có dao chặt, dao cắt viền.
Phế liệu thu hồi: đặc trưng của sản phẩm giầy vải là được sản xuất từ nguyên
vật liệu chính là vải nên phế liệu thu hồi là các loại vải vụn, mếch, giầy hỏng. Phế
liệu thu hồi sẽ được đem bán gây quĩ.


Việc phân loại nguyên vật liệu giúp doanh nghiệp quản lý theo dõi số lượng,
chất lượng của từng loại từ đó có biện pháp tổ chức quản lý, bảo quản, sử dụng tốt
hơn. Tuy nhiên, hiện tại ở Công ty không lập sổ danh điểm vật tư là một thiếu sót
lớn vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới cơng việc hạch tốn ngun vật liệu nói riêng và
cơng tác quản lý nguyên vật liệu nói chung. Điều này sẽ rất khó khăn cho doanh
nghiệp khi kiểm tra, đối chiếu, tìm kiếm khi cần vì nó rất nhiều loại ngun vật
liệu khác nhau. Đồng thời nó cịn hạn chế những tính năng của máy tính khi tham
gia vào q trình hạch tốn ngun vật liệu.
d. Tính giá ngun vật liệu:
Tính giá nguyên vật liệu là dùng thước đo tiền tệ biểu hiện giá trị của vật liệu
theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo những yêu cầu chân thực, thống nhất.
Tính giá ngun vật liệu có vai trị quan trọng trong kế tốn ngun vật liệu.
Ngun vật liệu của xí nghiệp được nhập từ các nguồn trong và ngồi nước,
khơng có nguyên vật liệu tự chế, chỉ có nguyên vật liệu trong cơng ty ln chuyển
nội bộ. Hạch tốn ngun vật liệu được tính theo giá thực tế của vật liệu. Cơng ty
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên giá thực tế không bao gồm thuế
GTGT.
* Đối với nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ:

Nguyên vật liệu của Công ty nhập từ nhiều nguồn khác nhau nhưng chủ yếu
là mua ngồi do phịng kế hoạch đảm nhận. Đối với các đơn đặt hàng của nước
ngồi thì ngun vật liệu do chính bên đặt hàng cung cấp, giá cả sẽ được thoả
thuận và bù trừ tiền hàng sau khi hợp đồng kết thúc. Điều này giúp doanh nghiệp
giảm nhẹ chi phí khi tìm kiếm nguồn cung cấp. Với ngun vật liệu nhập kho trong
kỳ, Công ty sử dụng giá thực tế, giá này được xác định theo từng nguồn nhập.


Đối với nguyên vật liệu mua ngoài từ các nguồn trong nước:


+ Đối với nguyên vật liệu được cung cấp ngay tại kho thường là các vật
liệu phụ: giá thực tế của nguyên vật liệu là giá ghi trên hoá đơn chưa có thuế
GTGT khơng bao gồm chi phí vận chuyển.
+ Đối với nguyên vật liệu mua ngoài từ vùng khác chuyển đến: giá thực tế
nguyên vật liệu nhập kho là giá mua chưa có thuế GTGT cộng với chi phí thực tế
liên quan đến việc thu mua nguyên vật liệu.
+ Đối với nguyên vật liệu luân chuyển nội bộ giữa các xí nghiệp trong
cơng ty: giá thực tế ngun vật liệu nhập kho là giá thực tế xuất kho nguyên vật
liệu của các xí nghiệp chuyển sang, cuối kỳ sẽ được công ty giảm nợ, bù trừ lẫn
nhau.


Đối với nguyên vật liệu mua từ nước ngoài:
+ Đối với nguyên vật liệu nhập ngoại: giá thực tế nhập kho nguyên vật liệu
bao gồm giá mua tính theo tiền Việt Nam (tỷ giá ngoại tệ là tỷ giá liên ngân hàng
tại thời điểm nhập).
+ Đối với nguyên vật liệu nhận gia công theo đơn đặt hàng của nước ngoài:
nguyên vật liệu do khách hàng cung cấp nên giá trị nhập nguyên vật liệu là giá
thực tế nguyên vật liệu bên gia công giao theo thoả thuận hai bên ký kết.




Đối với phế liệu thu hồi từ sản xuất kinh doanh: giá thực tế nhập kho là
giá ước tính có thể sử dụng được (giá thị trường tại thời điểm nhập ).
* Đối với nguyên vật liệu xuất trong kỳ:
Giống như ở tất cả các doanh nghiệp sản xuất khác, nguyên vật liệu của Công
ty chủ yếu xuất dùng cho sản xuất, phế liệu thu hồi thì được xuất để bán, xuất gia
cơng chế biến chỉ xảy ra khi Công ty phải thực hiện gấp các đơn đặt hàng.


Việc tính giá ngun vật liệu xuất kho có rất nhiều phương pháp khác nhau.
Công ty hiện đang áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước để tính giá nguyên
vật liệu xuất kho. Phương pháp này, giả thiết số nguyên vật liệu nào nhập trước thì
xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế từng số
hàng xuất.
Ưu điểm của phương pháp là giúp Cơng ty hạch tốn thống nhất theo thứ tự
thời gian phù hợp với hình thức ghi sổ của Cơng ty là hình thức nhật ký chứng từ.
Phương pháp này cho phép kế tốn có thể tính giá ngun vật liệu xuất kho kịp
thời. Ngồi ra, cịn cho phép kiểm tra liên tục số lượng từng loại nguyên vật liệu
tồn kho, từ đó sử dụng nguyên vật liệu đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng, sử dụng
tiết kiệm, tránh tình trạng lãng phí, ứ đọng vốn.
Nhược điểm, tính tốn nhiều dễ nhầm lẫn vì có nhiều ngun vật liệu cũng
như nghiệp vụ nhập xuất xảy ra thường xuyên. Mặt khác, nếu giá ngun vật liệu
có xu hướng tăng lên thì giá trị tồn kho cao, giá trị xuất giảm làm giá thành sản
xuất sản phẩm giảm. Và ngược lại, nếu giá mua ngun vật liệu có xu hướng giảm
thì giá trị tồn kho giảm, chi phí trong kỳ tăng, làm giá thành tăng, lợi nhuận giả
Ví dụ: Với bạt 9921 trắng.
Chỉ tiêu
1.Tồn đầu kỳ


Đơn
giá

Nhập
SL

TT

Xuất
SL

TT

9970

Tồn
SL
100

2. Nhập trong kỳ

TT
97700
0

- Lần 1

9772


100

977200

- Lần 2

9770

58

566660

3. Xuất trong kỳ
- Lần 1

9770

50 488500

- Lần 2

9770

50 488500


9772
4. Tồn cuối kỳ

100 977200


9770

58
56666
0

Phương pháp nhập trước xuất trước là phương pháp phù hợp với đặc điểm
sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, tuy vậy số lượng danh điểm ngun vật liệu q
nhiều nên gặp khơng ít khó khăn trong q trình hạch tốn.


1.2.2 Kế tốn chi tiết ngun vật liệu tại Cơng ty:
1.2.2.1 Thủ tục chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu:
Thủ tục nhập xuất kho đã được giám đốc Công ty qui định cụ thể rõ ràng như
sau:
Để thực hiện tốt cơng tác quản lý nhập, xuất vật tư hàng hố tại Công ty,
đồng thời nhằm đảm bảo thông tin kịp thời cho hạch tốn kế tốn phục vụ cho
cơng tác quản lý chung tại Công ty.
Giám đốc Công ty qui định:
1. Vật tư hàng hoá mua về sau khi được kiểm tra chất lượng và qui cách sản phẩm,

nếu đạt yêu cầu buộc phải nhập kho trước khi đưa vào sản xuất và làm thủ tục nhập
kho ngay trên cơ sở hoá đơn GTGT mua hàng, phiếu xác nhận chất lượng vật tư
hàng hố do phịng kỹ thuật lập.
2. Trong trường hợp hàng về chưa có hố đơn cán bộ mua vật tư phải sử
dụng mẫu “ Phiếu đề nghị nhập kho” dùng cho trường hợp hàng về chưa có hoá
đơn, làm chứng từ nhập kho. Mẫu này phải được ban giám đốc Cơng ty, phịng
kế tốn, thủ kho xác nhận. Trong trường hợp cán bộ vật tư không lập “ Phiếu đề
nghị nhập kho” dùng cho trường hợp hàng về chưa có hố đơn, thủ kho khơng

được cho vật tư, hàng hoá vào kho.
2. Vật tư hàng hoá mua về có giá trị trên 100,000 đồng phải có hố đơn GTGT.
3. Phiếu nhập kho được viết theo thứ tự và bao gồm 3 liên:

Cán bộ mua vật tư: 01 liên.
Thủ kho: 01 liên.
Lưu phịng kế tốn: 01 liên.


4. Thủ kho cập nhật phiếu nhập, xuất kho theo số phiếu phát hành, hàng ngày lên báo

cáo nhập, xuất, tồn kho hàng tháng gửi phịng kế tốn Cơng ty đối chiếu vào ngày
mồng 5 tháng tiếp theo.
5. Thủ kho hàng ngày tổng hợp lượng hàng hoá, vật tư xuất trong ngày để phòng kế

hoạch lập phiếu xuất kho đối với lượng hàng đã xuất. Phiếu xuất kho được lập
thành 03 liên gồm:
Phân xưởng nhận vật tư: 01 liên.
Thủ kho

: 01 liên.

Lưu phịng kế tốn

: 01 liên.

Việc giám đốc Cơng ty qui định đúng đắn, rộng rãi đã giúp cho Cơng ty có
cơ sở để tổ chức quản lý sử dụng nguyên vật liệu cũng như việc xuất dùng đúng
định mức, đúng mục đích, tiết kiệm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Qui định của Công ty tuân thủ đúng pháp luật, đồng thời nó đã được cụ thể

hố để phù hợp với hoạt động riêng của Công ty. Đặc biệt đối với thủ kho và
phịng kế tốn hạch tốn được đúng đắn, dễ dàng.
Cơng ty mua ngun vật liệu căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh. Sau
khi nhà cung cấp tiến hành giao hàng, doanh nghiệp tiến hành kiểm nghiệm trước
khi nhập kho, phiếu nhập kho được lập thành 3 liên trên cơ sở hoá đơn GTGT mua
hàng, phiếu xác nhận chất lượng vật tư hàng hố do phịng kỹ thuật lập.


×