Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đề Kiểm Tra Chương Hai Hình Học 11 Số 2 | đề kiểm tra 15 phút

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.55 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HÌNH HỌC 11 – CHƯƠNG II </b>


<b>BÀI 2 – HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG </b>
<b>THẲNG SONG SONG </b>


<b>ĐỀ TEST NHANH 15 CÂU SỐ 02 </b>
<b>THỜI GIAN: 30 PHÚT </b>


<b>MA TRẬN ĐỀ </b>


<b>Cấp độ </b>
<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b><sub>Vận dụng </sub></b> <b><sub>Vận dụng cao </sub></b> <b><sub>Cộng </sub></b>


<b>1. Lý thuyết </b> 2 1 <i><b>3 </b></i>


<i>Câu hỏi </i> <i>Câu 3; 4 </i> <i>Câu 10 </i>


<b>2. Hai đường thẳng </b>
<b>song song </b>


1 2 <i><b>3 </b></i>


<i>Câu hỏi </i> <i>Câu 5 </i> <i>Câu 9; 11 </i>


<b>3. Hai đường thẳng </b>
<b>chéo nhau </b>


1 <i><b>1 </b></i>



<i>Câu hỏi </i> <i>Câu 1 </i>


<b>4. Giao điểm của </b>
<b>đường thẳng và mặt </b>
<b>phẳng </b>


1 1 <i><b>2 </b></i>


<i>Câu hỏi </i> <i>Câu 7 </i> <i>Câu 13 </i>


<b>5. Giao tuyến của hai </b>
<b>mặt phẳng </b>


1 1 <i><b>2 </b></i>


<i>Câu hỏi </i> <i>Câu 6 </i> <i>Câu 8 </i>


<b>6. Ba điểm thẳng </b>
<b>hàng </b>


1 <i><b>1 </b></i>


<i>Câu hỏi </i> <i>Câu 12 </i>


<b>7. Thiết diện </b> 1 2 <i><b>3 </b></i>


<i>Câu hỏi </i> <i>Câu 2 </i> <i>Câu 14; 15 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ BÀI </b>



<b>Câu 1.</b> Có bao nhiêu cặp đường thẳng chéo nhau trong một hình tứ diện?


<b>A. </b>

1.

<b>B. </b>

2

. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 2 .</b> Cho hình chóp <i>S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi </i>.

<i>M</i>

là một điểm nằm giữa <i>S và </i>


<i>A</i>

. Thiết diện của hình chóp <i>S ABCD cắt bởi mặt phẳng </i>.

<i>MBC là hình gì? </i>



<b>A. </b>Tam giác. <b>B. </b>Hình bình hành.


<b>C. </b>Ngũ giác. <b>D. </b>Hình thang.


<b>Câu 3.</b> <b>Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? </b>


<b>A. </b>Hai đường thẳng chéo nhau thì khơng có điểm chung.
<b>B. </b>Hai đường thẳng khơng có điểm chung thì chéo nhau.


<b>C. </b>Hai đường thẳng chéo nhau thì khơng cùng thuộc một mặt phẳng.


<b>D. </b>Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và khơng song song thì chéo nhau.
<b>Câu 4.</b> <b>Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? </b>


<b>A. </b>Hai đường thẳng được gọi là chéo nhau nếu chúng nằm trên cùng một mặt phẳng.
<b>B. </b>Hai đường thẳng được gọi là song song nếu chúng đồng phẳng và khơng có điểm chung.
<b>C. </b>Một mặt phẳng được xác định nếu nó đi qua hai đường thẳng chéo nhau.


<b>D. </b>Nếu ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến đó đơi một song
song.


<b>Câu 5.</b> Cho đường thẳng <i>a</i> chứa trong mặt phẳng

 

<i>P . Có bao nhiêu đường thẳng chứa trong </i>

 

<i>P và </i>

song song với đường thẳng <i>a</i>?


<b>A. </b>0 . <b>B. </b>1. <b>C. </b>2. <b>D. </b>Vơ số.


<b>Câu 6.</b> Cho hình chóp <i>S ABCD có đáy ABCD là hình thang cân </i>.

<i>AB CD . Giao tuyến của hai mặt </i>//


phẳng

<i>SAB và </i>

<i>SCD là </i>



<b>A. </b>Đường thẳng đi qua <i>A</i> và song song với <i>CD . </i>
<b>B. </b><i>Đường thẳng đi qua S và song song với AD . </i>
<b>C. </b>Đường thẳng đi qua <i>A</i> và song song với <i>BC . </i>
<b>D. </b><i>Đường thẳng đi qua S và song song với AB . </i>


<b>Câu 7.</b> Cho tứ diện <i>ABCD . Gọi M</i>, <i>N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD</i> và <i>BC ; G là trọng </i>
tâm của tam giác <i>BCD . Giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng </i>

<i>ABC là </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. </b><i>giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AN . </i>
<b>C. </b><i>điểm N . </i>


<b>D. </b><i>giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng BC . </i>


<b>Câu 8.</b> Cho tứ diện <i>ABCD . Gọi I</i> là trung điểm của cạnh <i>AB</i> và <i>G là trọng tâm của tam giác BCD . </i>
Gọi

 

<i>P là mặt phẳng đi qua hai điểm I , G và song song với đường thẳng BC . Giao tuyến </i>
của

 

<i>P và </i>

<i>BCD là </i>



<b>A. </b><i>đường thẳng đi qua G và song song với BC . </i>
<b>B. </b>đường thẳng đi qua <i>I</i> và song song với <i>BC . </i>
<b>C. </b>đường thẳng đi qua <i>D</i> và song song với <i>BC . </i>
<b>D. </b>đường thẳng <i>DI</i>.


<b>Câu 9.</b> Cho hình chóp <i>S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi N là điểm thuộc cạnh SC sao </i>.


cho 2<i>NC</i><i>N</i>S, <i>M</i> là trọng tâm của tam giác <i><b>BCD . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng? </b></i>


<b>A. </b><i>MN song song với SA . </i> <b>B. </b><i>MN và SA cắt nhau. </i>


<b>C. </b><i>MN và SA chéo nhau. </i> <b>D. </b><i>MN và SA không đồng phẳng. </i>


<b>Câu 10.</b> Trong không gian, cho ba đường thẳng <i>a</i>, <i>b và c</i><b>. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng? </b>
<b>A. Nếu </b><i>a</i> chéo <i>c</i> và <i>b chéo c</i> thì <i>a</i> và <i>b chéo nhau. </i>


<b>B. Nếu </b><i>a</i> và <i>b cùng song song với c</i> thì <i>a</i> và <i>b song song với nhau. </i>
<b>C.<sub> Nếu </sub></b><i>a</i> //<i>b</i> và <i>b , c</i> chéo nhau thì <i>a</i> và <i>c</i> chéo nhau hoặc cắt nhau.


<b>D. Nếu </b><i>a</i> cắt <i>b và b , c</i> chéo nhau thì <i>a</i> và <i>c</i> chéo nhau hoặc song song với nhau.


<b>Câu 11.</b> Cho hình chóp <i>S ABCD . Gọi G , </i>. <i>E</i> lần lượt là trọng tâm của các tam giác <i>SAB và SCD . Gọi </i>
<i>M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và BC . Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng? </i>
<b>A. </b><i>MN và GE trùng nhau. </i> <b>B. </b><i>MN và GE chéo nhau. </i>


<b>C. </b><i>MN và GE song song với nhau. </i> <b>D. </b><i>MN và GE cắt nhau. </i>


<b>Câu 12. Cho hình chóp </b><i>S ABCD với đáy ABCD có các cặp cạnh đối cắt nhau. Gọi </i>. <i>O , E</i>, <i>F</i> lần lượt
<i>là giao điểm của các cặp đường thẳng AC và BD</i>, <i>AD</i> và <i>BC , AB</i> và <i>CD . Mặt phẳng </i>

 

<i>P </i>
cắt các cạnh <i>SA , SB , SC , SD lần lượt tại các điểm M</i>, <i>N , P</i> và <i>Q</i>. Gọi <i>G là giao điểm </i>
<i>của MP và NQ</i>. Bộ ba điểm nào sau đây thẳng hàng?


<b>A. </b><i>G , S và F . </i> <b>B.</b> <i>G , S và O . </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 13. </b> Cho hình chóp <i>S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi </i>. <i>M</i>, <i>N lần lượt là trung </i>
<i>điểm của các cạnh CD và SD . Biết rằng mặt phẳng </i>

<i>BMN cắt đường thẳng </i>

<i>SA tại P</i>. Tính
tỉ số đoạn thẳng <i>SP</i>


<i>SA</i>.
<b>A. </b>1


4 . <b>B. </b>


1


2 . <b>C. </b>


2


5 . <b>D. </b>


1
3.


<b>Câu 14. </b> Cho hình chóp <i>S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi </i>. <i>M</i>, <i>N , P</i> lần lượt là trọng tâm
của các tam giác <i>SAB , SAD và BCD . Thiết diện của hình chóp .S ABCD cắt bởi mặt phẳng </i>


<i>MNP là hình gì? </i>



<b>A. </b>Tam giác. <b>B.</b> Tứ giác. <b>C. </b>Ngũ giác. <b>D. </b>Lục giác.


<b>Câu 15. </b> Cho hình chóp <i>S ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh </i>. <i>a</i>, tất cả các mặt bên là tam giác
đều. Gọi <i>M</i>, <i>N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và SD . Tính chu vi thiết diện của hình </i>
chóp <i>S ABCD cắt bởi mặt phẳng </i>.

<i>CMN . </i>



<b>A. </b>2 7 3 3



3 <i>a</i>




. <b>B. </b> 7 3 3


3 <i>a</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BẢNG ĐÁP ÁN </b>


1.C 2.D 3.B 4.B 5.D 6.D 7.B 8.A 9.A 10.C


11.C 12.B 13.D 14.C 15.B


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT </b>


<b>Câu 1.</b> <b>[Mức độ 1] Có bao nhiêu cặp đường thẳng chéo nhau trong một hình tứ diện? </b>
<b>A. </b>

1 .

<b>B. </b>

2

. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Lời giải</b><i><b> </b></i>
<b>Chọn C</b>


Các cặp đường thẳng chéo nhau là : <i>AB</i> và <i>CD ; AD</i> và <i>BC ; BD</i> và <i>AC . </i>
Vậy trong tứ diện <i>ABCD có 3 cặp đường thẳng chéo nhau. </i>


<b>Câu 2 . [Mức độ 1] Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi </i>.

<i>M</i>

là một điểm
nằm giữa <i>S và </i>

<i>A</i>

. Thiết diện của hình chóp <i>S ABCD cắt bởi mặt phẳng </i>.

<i>MBC là hình gì? </i>




<b>A. </b>tam giác. <b>B. </b>hình bình hành.


<b>C. </b>ngũ giác. <b>D. </b>hình thang.


<b>Lời giải</b><i><b> </b></i>
<b>Chọn D </b>


<i><b>Áp dụng hệ quả: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì </b></i>
<i>giao tuyến của chúng song song với hai đường thẳng đó (hoặc trùng với một trong hai đường </i>
<i>thẳng đó). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ta lại có:






//


<i>BC</i> <i>MBC</i>


<i>AD</i> <i>SAD</i>


<i>AD</i> <i>BC</i>












 Giao tuyến của hai mặt phẳng

<i>MBC và </i>

<i>SAD là đường thẳng đi qua </i>

<i>M</i> và song song
<i>với AD . </i>


Trong mặt phẳng

<i>SAD , vẽ </i>

<i>MN</i>//<i>AD N</i>

<i>SD</i>

.


Vậy thiết diện của hình chóp <i>S ABCD khi cắt bởi mặt phẳng </i>.

<i><sub>MBC là hình thang MNCB . </sub></i>


<b>Câu 3.</b> <b>[Mức độ 1] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? </b>


<b>A. </b>Hai đường thẳng chéo nhau thì khơng có điểm chung.
<b>B. </b>Hai đường thẳng khơng có điểm chung thì chéo nhau.


<b>C. </b>Hai đường thẳng chéo nhau thì khơng cùng thuộc một mặt phẳng.


<b>D. </b>Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và khơng song song thì chéo nhau.
<b>Lời giải</b><i><b> </b></i>


<b>Chọn B </b>


Hai đường thẳng khơng có điểm chúng có thể là hai đường thẳng song song.
<b>Câu 4.</b> <b>[Mức độ 1] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? </b>


<b>A. </b>Hai đường thẳng được gọi là chéo nhau nếu chúng nằm trên cùng một mặt phẳng.
<b>B. </b>Hai đường thẳng được gọi là song song nếu chúng đồng phẳng và khơng có điểm chung.
<b>C. </b>Một mặt phẳng được xác định nếu nó đi qua hai đường thẳng chéo nhau.


<b>D. </b>Nếu ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến đó đơi một song


song.


<b>Lời giải</b><i><b> </b></i>
<b>Chọn B </b>


<b>Câu 5.</b> <b>[Mức độ 1] Cho đường thẳng </b><i>a</i> chứa trong mặt phẳng

 

<i>P . Có bao nhiêu đường thẳng chứa </i>
trong

 

<i>P và song song với đường thẳng a</i>?


<b>A. </b>0 . <b>B. </b>1. <b>C. </b>2. <b>D. </b>Vô số.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn D</b>


Trong mặt phẳng

 

<i>P có vơ số đường thẳng song song với a</i>.


<b>Câu 6.</b> <b>[Mức độ 1] Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy ABCD là hình thang cân </i>.

<i>AB CD . Giao tuyến </i>//


của hai mặt phẳng

<i>SAB và </i>

<i>SCD là </i>



<b>A. </b>Đường thẳng đi qua <i>A</i> và song song với <i>CD . </i>
<b>B. </b><i>Đường thẳng đi qua S và song song với AD</i>.
<b>C. </b><i>Đường thẳng đi qua A và song song với BC . </i>
<b>D. </b><i>Đường thẳng đi qua S và song song với AB</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Áp dụng hệ quả: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì </b></i>
<i>giao tuyến của chúng song song với hai đường thẳng đó (hoặc trùng với một trong hai đường </i>
<i>thẳng đó). </i>


Ta có


 








//


<i>S</i> <i>SAB</i> <i>SCD</i>


<i>AB</i> <i>SAB</i>


<i>CD</i> <i>SCD</i>


<i>AB CD</i>


 

















<i> giao tuyến giữa hai mặt phẳng là đường thẳng đi qua S và song song với AB</i>.


<b>Câu 7.</b> <b>[Mức độ 2] Cho tứ diện </b><i>ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AD , BC ; G là </i>
trọng tâm của tam giác <i>BCD . Khi đó, giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng </i>

<i>ABC là </i>



<b>A. </b><i>điểm A . </i>


<b>B. </b><i>giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AN . </i>
<b>C. </b><i>điểm N . </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trong

<i>AND , gọi </i>

 

<i>I</i> <i>AN</i> <i>MG</i> <i>I</i> <i>AN</i>

<i>ABC</i>

<i>MG</i>

<i>ABC</i>

  

<i>I</i>


<i>I</i> <i>MG</i>


 





  <sub></sub>   




 .


<b>Câu 8.</b> <b>[Mức độ 2] Cho tứ diện </b><i>ABCD . Gọi I là trung điểm của cạnh AB và G là trọng tâm của tam </i>
giác <i>BCD . Gọi </i>

 

<i>P là mặt phẳng đi qua hai điểm I , G và song song với đường thẳng BC . </i>
Giao tuyến của

 

<i>P và </i>

<i>BCD là </i>



<b>A. </b><i>đường thẳng đi qua G và song song với BC . </i>


<b>B. </b>đường thẳng đi qua <i>I</i> và song song với <i>BC . </i>
<b>C. </b><i>đường thẳng đi qua D và song song với BC . </i>
<b>D. </b><i>đường thẳng DI . </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ta có <i>G</i>

  

<i>P</i>  <i>BCD</i>

.


 



  



//


<i>BC</i> <i>P</i>


<i>P</i> <i>BCD</i> <i>d</i>


<i>BC</i> <i>BCD</i>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





 (qua <i>G và song song với BC ). </i>


<b>Câu 9.</b> <b>[Mức độ 2] Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi N là điểm thuộc </i>.
cạnh <i>SC sao cho 2NC</i><i>N</i>S, <i>M</i> là trọng tâm của tam giác <i>BCD . Mệnh đề nào sau đây là </i>
<b>mệnh đề đúng? </b>


<b>A. </b><i>MN song song với SA . </i> <b>B. </b><i>MN và SA cắt nhau. </i>



<b>C. </b><i>MN và SA chéo nhau. </i> <b>D. </b><i>MN và SA không đồng phẳng. </i>
<b>Lời giải</b><i><b> </b></i>


<b>Chọn A</b>


Trong

<i>ABCD , gọi </i>

 

<i>I</i> <i>AC</i><i>BD suy ra I là trung điểm của BD và AC . </i>
<i>Vì M là trọng tâm tam giác BCD nên </i> 2 1


3 3


<i>CM</i> <i>CM</i>


<i>CI</i>   <i>CA</i>  .
Xét tam giác <i>SAC ta có: </i> 1 //


3


<i>CN</i> <i>CM</i>


<i>MN</i> <i>SA</i>


<i>CS</i>  <i>CA</i>   .


<b>Câu 10. [Mức độ 2] Trong không gian cho ba đường thẳng </b><i>a</i>, <i>b và c</i>. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
<b>nào đúng? </b>


<b>A. </b>Nếu <i>a</i> chéo <i>c</i> và <i>b chéo c</i> thì <i>a</i> và <i>b chéo nhau. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>D. </b>Nếu <i>a</i> cắt <i>b và b , c</i> chéo nhau thì <i>a</i> và <i>c</i> chéo nhau hoặc song song với nhau.


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C </b>


A sai vì <i>a</i> và <i>b có thể song song với nhau hoặc cắt nhau. </i>
B sai vì <i>a</i> và <i>b có thể trùng nhau. </i>


C đúng.


D sai vì <i>a</i> và <i>c</i> có thể cắt nhau.


<b>Câu 11. [Mức độ 2] Cho hình chóp </b><i>S ABCD . Gọi G , E lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB </i>.
và <i>SCD . Gọi M</i>, <i>N lần lượt là trung điểm các cạnh </i> <i>AB</i> và <i>BC . Mệnh đề nào dưới đây là </i>
mệnh đề đúng?


<b>A. </b><i>MN và GE trùng nhau. </i> <b>B. </b><i>MN và GE chéo nhau. </i>
<b>C. </b><i>MN và GE song song với nhau. </i> <b>D. </b><i>MN và GE cắt nhau. </i>


<b>Lời giải</b><i><b> </b></i>
<b>Chọn C </b>


Xét tam giác <i>SMN ta có:</i> 2 //


3


<i>SG</i> <i>SE</i>


<i>GE</i> <i>MN</i>


<i>SM</i> <i>SN</i>   .



<b>Câu 12 . [Mức độ 2] Cho hình chóp </b><i>S ABCD với đáy </i>. <i>ABCD có các cặp cạnh đối cắt nhau. Gọi O , E</i>,


<i>F</i> lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng <i>AC và BD</i>, <i>AD</i> và <i>BC , AB</i> và <i>CD . Mặt </i>
phẳng

 

<i>P cắt các cạnh SA , SB , SC , SD lần lượt tại các điểm M , N , P và Q</i>. Gọi <i>G là </i>
<i>giao điểm của MP và NQ</i>. Bộ ba điểm nào sau đây thẳng hàng?


<b>A. </b><i>G , S và F</i>. <b>B. </b><i>G , S và O . </i>


<b>C.</b> <i>G , S và E . </i> <b>D.</b> <i>G , A và C . </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ta có: <i>S</i>

<i>SAC</i>

 

 <i>SBD</i>

(1)

 

<i>O</i> <i>AC</i><i>BD</i>




 



<i>O</i> <i>AC</i> <i>SAC</i>


<i>O</i> <i>SAC</i> <i>SBD</i>


<i>O</i> <i>BD</i> <i>SBD</i>


 





<sub></sub>   



 


 (2)


 

<i>G</i> <i>MP</i><i>NQ</i>




 



<i>G</i> <i>MP</i> <i>SAC</i>


<i>G</i> <i>SAC</i> <i>SBD</i>


<i>G</i> <i>NQ</i> <i>SBD</i>


 





<sub></sub>   


 


 (3)


Từ (1), (2), (3) suy ra <i>G , S và O thẳng hàng. </i>


<b>Câu 13. </b> <b>[Mức độ 3] Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần </i>.
<i>lượt là trung điểm của các cạnh CD và SD . Biết rằng mặt phẳng </i>

<i>BMN cắt đường thẳng </i>

<i>SA </i>

<i>tại P . Tính tỉ số đoạn thẳng SP</i>


<i>SA</i>.
<b>A. </b>1


4 . <b>B. </b>


1


2 . <b>C. </b>


2


5 . <b>D. </b>


1
3.


<i><b>Lời giải </b></i>


<b>Chọn D </b>


Trong mặt phẳng

<i>ABCD , gọi </i>

 

<i>G</i> <i>AC</i><i>BM</i> (dễ thấy <i>G là trọng tâm tam giác BCD ) . </i>


<i><b>O</b></i>
<i><b>P</b></i>


<i><b>G</b></i>
<i><b>N</b></i>



<i><b>M</b></i>
<i><b>D</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>B</b></i> <i><b>C</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ta có 3 mặt phẳng

<i>SAC , </i>

<i>SCD và </i>

<i>BMN cắt nhau theo </i>

<i>3 giao tuyến phân biệt là MN , </i>
<i>SC và PG . Trong đó, MN là đường trung bình của tam giác SCD nên MN</i>//<i>SC</i>. Theo định


lí <i>3 đường giao tuyến ta có MN , SC và PG đơi một song song. Suy ra PG</i>//<i>SC</i>.
<i>Lúc đó, xét tam giác SAC ta có </i> 1


3


<i>SP</i> <i>CG</i>


<i>SA</i>  <i>CA</i>  .


<b>Câu 14. </b> <b>[Mức độ 3] Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi </i>. <i>M</i>, <i>N , P</i> lần lượt
là trọng tâm của các tam giác <i>SAB , SAD và BCD . Thiết diện của hình chóp .S ABCD cắt bởi </i>
mặt phẳng

<i>MNP là hình gì? </i>



<b>A. </b>Tam giác. <b>B.</b> Tứ giác. <b>C. </b>Ngũ giác. <b>D. </b>Lục giác.


<i><b>Lời giải </b></i>


<b>Chọn C </b>


Gọi <i>I</i>, <i>J lần lượt là trung điểm của AB</i> và <i>AD</i>. Theo tính chất trọng tâm ta có
2



3


<i>SM</i> <i>SN</i>


<i>SI</i>  <i>SJ</i>  . Suy ra <i>MN</i>//<i>IJ</i>.


Khi đó, ta có




 



,
//


<i>MN</i> <i>MNP</i> <i>IJ</i> <i>ABCD</i>


<i>MN</i> <i>IJ</i>


<i>P</i> <i>MNP</i> <i>ABCD</i>


  


 <sub></sub>




  





giao tuyến của mặt phẳng

<i>MNP và </i>



<i>ABCD là đường thẳng đi qua điểm P và song song với IJ ; cắt BC , CD , AD lần lượt tại </i>


<i>E , F và G . </i>


Trong mặt phẳng

<i>SAD , gọi </i>

 

<i>H</i> <i>NG</i><i>SD</i> và

 

<i>K</i> <i>NG</i><i>SA</i>.
Trong mặt phẳng

<i>SAB , gọi </i>

 

<i>L</i> <i>MK</i><i>SB</i>.


Suy ra thiết diện của hình chóp <i>S ABCD cắt bởi mặt phẳng </i>.

<i>MNP là ngũ giác </i>

<i>EFHKL</i>.
<b>Câu 15. </b> <b>[Mức độ 3] Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh </i>. <i>a</i>, tất cả các mặt bên


<i>là tam giác đều. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và SD . Tính chu vi thiết </i>
diện của hình chóp <i>S ABCD cắt bởi mặt phẳng </i>.

<i>CMN . </i>



<b>A. </b>2 7 3 3


3 <i>a</i>




. <b>B. </b> 7 3 3


3 <i>a</i>




. <b>C. </b>

2 7<i>3 3 a</i>

. <b>D. </b>

7<i>3 3 a</i>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chọn B </b>


Gọi <i>O là tâm hình vng ABCD . </i>


Trong mặt phẳng

<i><sub>SBD , gọi </sub></i>

 

<i>I</i> <i>MN</i><i>SO</i>.
Trong mặt phẳng

<i><sub>SAC , gọi </sub></i>

 

<i>P</i> <i>SA</i><i>CI</i>.


Suy ra, thiết diện của hình chóp <i>S ABCD cắt bởi mặt phẳng </i>.

<i>CMN là tứ giác </i>

<i>CMPN . </i>
Do tam giác <i>SBC và SCD là các tam giác đều cạnh a</i> nên 3


2
<i>a</i>


<i>CM</i> <i>CN</i>  .


Gọi <i>K</i> là trung điểm của cạnh <i>SA . Ta có IK</i> là đường trung bình của tam giác <i>SAO nên </i>


1 1


2 4


<i>KI</i>  <i>AO</i> <i>AC</i>.


Mặt khác, do <i>KI</i>//<i>AC</i> nên ta có 1 1


4 3 3


<i>PK</i> <i>KI</i> <i>a</i>


<i>SP</i> <i>SA</i>



<i>PA</i>  <i>AC</i>     .


Áp dụng định lí Cơsin cho <i>SPN</i>, ta có


2 2 2


2 2 2 7 7


2. . cos 2. . cos 60


3 2 3 2 36 6


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>PN</i>  <i>SP</i> <i>SN</i>  <i>SP SN</i> <i>PSN</i>  <sub> </sub>  <sub> </sub>     <sub>   </sub>  <i>PN</i> 


        .


Tương tự ta có 7
6


<i>a</i>


<i>PM </i> .


Suy ra, chu vi thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng

<i>CMN là </i>



<i><b>I</b></i>
<i><b>M</b></i>



<i><b>O</b></i>
<i><b>P</b></i>


<i><b>N</b></i>


<i><b>D</b></i>
<i><b>S</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3 3 7 7 7 3 3


2 2 6 6 3


<i>CMPN</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


</div>

<!--links-->

×