Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

VAN - 6 - TIẾT 91-92-BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>
<b>MÔN: Ngữ văn 6</b>
<b>* Nội dung kiến thức:</b>


<b>Tuần 24</b>


<b>Tiết 91 - 92: Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG</b>


<b> (AN-PHÔNG-XƠ-ĐÔ-ĐÊ)</b>
<b>I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:</b>


<b>1. Tác giả: chú thích */SGK/54</b>
<b>2. Tác phẩm: </b>


- Thể loại: truyện ngắn
<b>- PTBĐ: tự sự, miêu tả</b>
<b>- Bố cục: 3 phần</b>


<i>+ Phần 1 (Từ đầu đến “lớp học sắp bắt đầu mà vắng mặt con”): Quang cảnh trên</i>
đường tới trường và lớp học trước khi diễn ra buổi học.


<i>+ Phần 2 (tiếp đến “…Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này”): Diễn biến của buổi</i>
học cuối cùng.


+ Phần 3 (Còn lại): Buổi học kết thúc.


- Đây là buổi học cuối cùng mà thầy và trò ở ngôi trường ấy được dạy và học tiếng Pháp,
tiếng mẹ đẻ của họ. Bởi vì từ sau buổi học đó, các trường ở vùng này đều phải dạy học
tiếng Đức – ngơn ngữ của nước Phổ (kẻ chiếm đóng )


<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:</b>


<b>1. Nhân vật chú bé Phrăng: </b>


- Định trốn học đi chơi, cưỡng lại ý định, vội vã đến trường


- Ngạc nhiên khi thấy có những điều khác lạ trên được đến trường, quang cảnh khác thường ở
trường:


+ Nhiều người đang đọc cáo thị của Đức.


+ Cảnh sân trường vắng lặng y như một buổi sáng chủ nhật.


+ Khơng khí lớp: lặng ngắt, thầy dịu dàng, mặc đẹp hơn mọi ngày, ngạc nhiên hơn, phía
cuối lớp, dân làng, ái nấy đầu có vẻ buồn rầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chăm chú nghe, hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của buổi học, tha thiết học nhưng đã muộn.
- Khâm phục và tự hào về người thầy.


<b>* Nghệ thuật: so sánh, độc thoại nội tâm nhân vật</b>


<b>→ Diễn biến tâm lí chú bé từ chỗ ham chơi đến biết yêu quí và ham học tiếng Pháp.</b>
<b>2. Nhân vật thầy giáo Ha-men</b>


- Trang phục trang trọng: Chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội
<b>cái mũ tròn bằng lụa đen thêu. → dùng để tôn vinh buổi học.</b>


- Thái độ đối với HS: không mắng hay trừng phạt mà dịu dàng
- Hành động, cử chỉ, lờ nói:


+ Trong buổi học:



 Nhiệt tình giảng dạy, chuẩn bị những tờ mẫu viết hai chữ “Pháp, An-dát”.


 Những lời nói về việc học tiếng Pháp: “Đó là ngơn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất,
vững vàng nhất, phải giữ lấy nó và đừng bao giờ lãng qn nó, bởi vì khi một dân tộc rơi
vào vịng nơ lê...chìa khóa chốn lao tù”.


+ Buổi học kết thúc: tái nhợt, nghẹn ngào ... đứng lặng yên trên bục và đăm đăm nhìn
những đồ vật, cầm hịn phấn cố viết thật to “Nước Pháp mn năm”...


<b>* Nghệ thuật: miêu tả ngoại hình, hành động, ngơn ngữ nhân vật đặc sắc, tinh tế.</b>
<b>→ Lòng yêu nước sâu sắc, thể hiện cụ thể là yêu tiếng nói dân tộc.</b>


<b>* Ý nghĩa của câu nói “Khi một dân tộc ... chốn lao tù”:</b>


- Nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh
giành độc lập tự do.


- Phải biết u q và giữ gìn tiếng nói dân tộc vì đó là tài sản tinh thần vơ cùng q báu của
mỗi dân tộc.


<b>III. Tổng kết</b>
Ghi nhớ: SGK/55
<b>IV. Luyện tập</b>


Viết một đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha-men hoặc chú bé Phrăng trong buổi học cuối
cùng.


<b>* Tài liệu tham khảo: Sgk, Internet,…</b>
<b>* Yêu cầu: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Làm câu 7/Tr.55 phần Đọc - Hiểu văn bản; bài Luyện tập số 2/Tr.56 vào vở Bài tập.</b>
<b>- Học thuộc phần Ghi nhớ, Sgk/Tr.55</b>


<b>* Dặn dò lần 3: </b>


<b>- Thứ 2 tuần đầu tiên sau khi đi học lại, 15p đầu giờ cơ nhờ Lớp trưởng và Lớp phó học</b>
<b>tập thu tồn bộ Vở Bài học mơn Văn và Vở bài tập nộp lên phịng giáo viên để cơ kiểm tra,</b>
<b>đánh giá quá trình tự học.</b>


</div>

<!--links-->

×