Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>



<b>PHAN THỊ HỒNG GIANG </b>



<b>NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA </b>


<b>TỈNH PHÚ THỌ</b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>



<b>PHAN THỊ HỒNG GIANG </b>



<b>NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HĨA </b>


<b>TỈNH PHÚ THỌ</b>



<b>Chun ngành: Du lịch </b>


<i><b>(Chương trình đào tạo thí điểm)</b></i>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH </b>



<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHẠM HÙNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1


<b>MỤC LỤC</b>



<b>MỞ ĐẦU ... 5 </b>



1. Lý do chọn đề tài ... 5


2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ... 6


3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ... 7


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 8


5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ... 8
<b>6. Bố cục luận văn ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>7. Đóng góp của luận văn ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU DU LỊCH VĂN HÓA</b>
<b>TỈNH PHÚ THỌ ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.1. Cơ sở lý luận về du lịch văn hóa ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>1.1.1. Du lịch văn hóa ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.1.2. Tài nguyên du lịch văn hóa ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.1.3. Sản phẩm du lịch văn hóa ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch văn hóa ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.1.5. Nhân lực trong du lịch văn hóa... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.1.6. Điểm đến du lịch văn hóa... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.1.7. Thị trường của du lịch văn hóa ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.1.8. Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.1.9. Xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóaError! </b></i> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


<i><b>1.1.10. Bảo tồn di sản văn hóa trong du lịch ... Error! Bookmark not defined. </b></i>



<b>1.2. Cơ sở thực tiễn ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>1.2.1 Điều kiện phát triển du lịch văn hóa tỉnh Phú ThọError! </b></i> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


<i><b>1.2.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa trong và ngoài nước ... Error! </b></i>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH PHÚ THỌ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2



<i><b>2.1.1. Mục đích tham quan và tìm hiểu của du kháchError! </b></i> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


<i><b>2.1.2. Phân kỳ du khách đến ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.1.3. Nhu cầu lưu trú của du khách ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.1.4. Lượng khách du lịch – khách du lịch văn hóa Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.1.5. Đặc điểm và xu hướng của du khách ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch văn hóa ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>2.2.1. Cơ sở kinh doanh lữ hành ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.2.2. Cơ sở kinh doanh lưu trú ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.2.3. Cơ sở kinh doanh ăn uống ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.2.4. Phương tiện vận chuyển khách du lịch ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.2.5. Các cơ sở vui chơi, giải trí ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.2.6. Các dịch vụ bổ sung ... Error! Bookmark not defined. </b></i>



<b>2.3. Sản phẩm du lịch văn hóa ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>2.3.1. Du lịch tham quan các di tích lịch sử, văn hóaError! </b></i> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


<i><b>2.3.2. Du lịch phong tục ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.3.3. Du lịch lễ hội ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.3.4. Du lịch làng nghề ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.3.5. Du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.3.6. Du lịch ẩm thực ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>2.4. Các điểm tuyến du lịch văn hóa tiêu biểu ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>2.4.1. Các điểm du lịch văn hóa tiêu biểu ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.4.2. Các tuyến du lịch văn hóa tiêu biểu ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>2.5. Nhân lực du lịch văn hóa ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>2.5.1. Nhân lực du lịch thường xuyên ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.5.2. Nhân lực du lịch thời vụ ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>2.6. Tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>2.6.1. Các cấp chính quyền và quản lý nhà nước ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.6.2. Các đơn vị kinh doanh du lịch ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.6.3. Cư dân bản địa ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3



<i><b>2.7.1. Cơ quan quản lý nhà nước ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<i><b>2.7.2. Chính quyền địa phương ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.7.3. Các doanh nghiệp du lịch ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>2.8. Bảo tồn văn hóa trong du lịch ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>2.8.1. Tác động của du lịch đối với các di sản văn hóaError! </b></i> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


<i><b>2.8.2. Những hoạt động bảo tồn văn hóa trong du lịchError! </b></i> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


<b>2.9. Hoạt động du lịch cộng đồng ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>2.9.1. Tình hình hoạt động chung ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.9.2. Nhận xét, đánh giá ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>Tiểu kết chương 2... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN </b>
<b>HÓA TỈNH PHÚ THỌ ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.1. Những căn cứ đề xuất giải pháp ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>3.1.1. Chủ trương chính sách nhà nước ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>3.1.2. Định hướng, chiến lược phát triển của tỉnh .... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>3.1.3. Điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch văn hóa của tỉnhError! Bookmark </b></i>
<b>not defined. </b>


<i><b>3.1.4. Những hạn chế của du lịch văn hóa Phú Thọ . Error! Bookmark not defined. </b></i>



<b>3.2. Những giải pháp góp phần phát triển du lịch văn hóaError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


<i><b>3.2.1. Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật.. . Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>3.2.2. Giải pháp phát triển nhân lực trong du lịch văn hóaError! Bookmark not </b></i>
<b>defined. </b>


<i><b>3.2.3. Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc thùError! Bookmark not </b></i>
<b>defined. </b>


<i><b>3.2.4. Xây dựng các tuyến điểm du lịch văn hóa tiêu biểuError! Bookmark not </b></i>
<b>defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4



<i><b>3.2.6. Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóaError! Bookmark not </b></i>
<b>defined. </b>


<i><b>3.2.7. Giải pháp xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch văn hóaError! </b></i> <b>Bookmark </b>
<b>not defined. </b>


<i><b>3.2.8. Giải pháp bảo tồn di sản văn hóa và tài nguyên du lịch văn hóa ... Error! </b></i>
<b>Bookmark not defined. </b>


<i><b>3.2.9. Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b>Tiểu kết chương 3 ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>KẾT LUẬN ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5



<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>


ICOMOS International Council On Monuments and Sites


Hội đồng Quốc tế về Di tích và Di chỉ


DLVH Du lịch văn hóa


NĐ-CP Nghị định – Chính phủ


TP Thành phố


TX Thị xã


TDMNBB Trung du miền núi Bắc bộ


KH - UBND Kế hoạch - Ủy ban nhân dân


NQ/TW Nghị quyết /Trung ươnng


QĐ-SVHTTDL Quyết định – Sở Văn hóa Thể thao Du lịch


QĐ-UBND Quyết định - Ủy ban Nhân dân


QH Quốc hội



QL Quốc lộ


VHTT&DL Văn hóa, Thể thao và du lịch


GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội


UBND Ủy ban Nhân dân


UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural


Organization) Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa thế giới


UNWTO (World Tourism Organization) -Tổ chức Du lịch thế giới


GTNT Giao thông vận tải


KT – XH Kinh tế - xã hội


NCPT Nghiên cứu phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

6



<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Phú Thọ nằm trong khu vực giao lưu giữa vùng núi Đông Bắc, đồng bằng
sông Hồng và vùng núi Tây Bắc, vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm của tiểu vùng
Tây – Đơng – Bắc. Khơng chỉ có vị trí địa - văn hóa mang tính trung tâm giao thoa,
trung chuyển giữa đồng bằng với miền núi, miền xi với miền ngược mà Phú Thọ
cịn có một vị trí giao thơng đặc biệt, đó là nằm ở cửa ngõ của Đông Bắc và Tây


Bắc, nối liền trung tâm liên vùng Hà Nội với vùng miền núi trung du phía Bắc,
thơng thương với vùng biên giới phía Bắc và nối liền hành lang kinh tế Hải Phòng -
Cơn Minh. Chính những yếu tố trên đã đem lại lợi thế trong việc phát triển du lịch ở
Phú Thọ


Bên cạnh đó, Phú Thọ là vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử và văn hiến -
nơi phát tích của dân tộc Việt Nam gắn liền với sự ra đời, hình thành và phát triển
của Nhà nước Văn Lang, nhà nước độc lập có chủ quyền đầu tiên của dân tộc Việt
Nam. Đây là vùng đất chứa đựng những giá trị tài nguyên đặc biệt về mặt du lịch
như truyền thống lịch sử được ghi nhận ở sâu rộng các tầng lớp nhân dân, dân tộc
Việt Nam mọi thế hệ; những tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống
được lưu truyền từ ngàn đời; những chứng tích văn hóa - văn hiến, lịch sử từ truyền
thuyết cho tới khoa học… Nhất là sức hút về mặt tâm linh của hai chữ “cội nguồn”
xuất phát từ truyền thống đạo lí tốt đẹp uống nước nhớ nguồn và tín ngưỡng Thờ
cúng tổ tiên tốt đẹp của cư dân vùng văn hóa lúa nước. Đặc biệt, năm 2011 hát
Xoan được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ của nhân
loại, năm 2012, hồ sơ “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” được UNESCO cơng
nhận là di sản phi vật thể đại diện nhân loại. Tất cả đã khiến cho vùng đất Tổ của
các vua Hùng trở thành một địa danh đặc biệt nhất cả nước, mang lại cho Phú Thọ
một lợi thế duy tơn riêng có trên bản đồ du lịch Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

7



khai thác tài nguyên du lịch để đưa vào phục vụ du lịch vẫn còn dừng lại ở việc khai
thác thô, chưa được nghiên cứu, quy hoạch và đầu tư đúng mức. Các sản phẩm du
lịch văn hóa chưa được định hình một cách rõ ràng. Chính vì vậy tôi chọn việc
“Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở Phú Thọ” làm đề tài tốt nghiệp.


<b>2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu </b>



Du lịch văn hóa trở thành xu hướng phát triển của du lịch của thế giới. Trên
thế giớ đã có rất nhiều học giả nghiên cứu về loại hình du lịch này như “Du lịch văn
hóa ở châu Âu” (Culture tourism in Europe - 1996) và “Du lịch văn hóa: Tồn cầu
và địa phương” (Cultural tourism: Global and local perspectives – 2007) của tác
giác Richard. Greg (1996), hay tác giả Bob MC Mercher và Hilary du cros đã viết
“Du lịch văn hóa: Mối quan hệ giữa du lịch và quản lý di sản văn hóa” (NXB
Routledge – 2002). Trong kỷ yếu hội thảo năm 2009 về “ Tác động của du lịch văn
hóa” của OECD nêu bật vai trị của du lịch văn hóa, có thể phát triển ở mọi vùng
lãnh thổ trên thế giới.


<i>Trong Cultural Tourism (du lịch văn hóa), tác giả Milena Ivanovic đã xếp du </i>
lịch khám phá, tham quan, nghiên cứu di sản trong loại hình lớn là du lịch văn hóa


<i>Tác giả Dallen J.Timothy and Gyan P.Nyaupane trong Cultural heritage and </i>


<i>tourism in the developing world : a regional perspective(Di sản văn hóa và du lịch </i>
<i>trong sự phát triển của thế giới) đã chỉ ra mối liên hệ mật thiết giữa di sản văn hóa </i>


và du lịch trong tương quan mối liên hệ bao trùm là sự phát triển của thế giới


Borowiecki, KJ và C. Castiglione trong điều tra thực nghiệm trên các thành
phố của Ý (2014 – Kinh tế du lịch) đã chứng minh rằng các điểm tham quan văn
hóa và các sự kiện đặc biệt có sức mạnh giống như nam châm đối với du lịch.


Trong cuốn “Du lịch văn hóa ở Croatia (Cultural Tourism in Croatia ), tác
giả đã đưa ra kết quả cụ thể mà du lịch Croatia đạt được sau khi áp dụng chiến lược
phát triển kinh tế, từ đó chỉ ra du lịch văn hóa là một hướng đi đúng đắn và thực sự
bền vững cho sự phát triển kinh tế của đất nước này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

8




cứu về du lịch văn hóa riêng biệt các tỉnh như luận văn “Nghiên cứu du lịch văn hóa
Thái Bình” của tác giả Bích Thủy, “Nghiên cứu du lịch văn hóa tỉnh Điện Biên” của
tác giả Đặng Thanh Nhường (2003)


Ở Phú Thọ, trong những năm gần đây có khá nhiều các nghiên cứu, các đề
tài cá nhân hay đề tài trọng điểm về du lịch Phú Thọ, tài nguyên du lịch đặc biệt là
tài nguyên du lịch văn hóa, sản phẩm du lịch văn hóa. Có những nghiên cứu riêng
biệt về các lễ hội ở Phú Thọ tiêu biểu như cuốn “Về miền lễ hội cội nguồn” của tác
giả Phạm Bá Khiêm, các nghiên cứu về văn hóa, văn nghệ dân gian, ẩm thực qua
“Tổng tập văn nghệ dân gian đất tổ” của Sở VHTT&DL Phú Thọ (3 tập), “Địa chí
Vĩnh Phú – văn hoá dân gian vùng Đất Tổ” sở văn hố thơng tin Phú Thọ xuất bản
năm 1986, Các hồ sơ lí lịch di tích đang lưu giữ tại bảo tàng Phú Thọ và Khu di tích
lịch sử đền Hùng, Phú Thọ.


<i>PGS.TS Lê Anh Tuấn, ThS. Nguyễn Thị Hồng Tâm đã có bài viết Nâng cao </i>


<i>vai trò của cộng đồng trong phát triển sản phẩm du lịch di sản. Tuy nhiên, nội dung </i>


chỉ giới hạn trong việc phân tích thực trạng, khuyến cáo trách nhiệm của cộng đồng
và người làm du lịch đối với việc tôn trọng và bảo vệ các di sản thế giới


Những cơng trình nghiên cứu trên, không những giúp cho những nguời quan
tâm đến du lịch văn hóa có đựoc sự hình dung đầy đủ về các tài nguyên của du lịch
văn hóa PHú Thọ mà cịn có gía trị rất hữu ích cho việc khảo cứu khi tôi viết về đề
tài này. Để thực hiện mục đích nghiên cứu về vấn đề du lịch văn hóa tỉnh Phú Thọ,
tơi đã kế thừa kết quả nghiên cứu của nhiều người đi trước, đó là những tư liệu vơ
cùng q báu giúp cho quá trình triển khai nghiên cứu đề tài được thuận lợi.


<b>3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu </b>



<i><b>3.1. Mục tiêu nghiên cứu </b></i>


+ Lí luận: Trên cơ sở khái quát hóa và hệ thống hóa các quan điểm, ý kiến
cũng như các tài liệu nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, đề tài hướng
tới việc xây dựng được một hệ thống cơ sở lí luận tương đối vững chắc cho phạm vi
nghiên cứu của đề tài. Trong đó, quan trọng nhất là việc xác định và khẳng định góc
độ tiếp cận của du lịch di sản là một loại hình du lịch văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

9



tin, số liệu về hiện trạng, đề tài đi sâu phân tích khả năng cũng như định hướng phát
triển của loại hình du lịch văn hóa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Từ đó đưa ra những
kiến nghị, đề xuất về mặt giải pháp nhằm phát huy giá trị nguồn tài nguyên du lịch
văn hóa trên địa bàn tỉnh, góp phần phát triển loại hình và sản phẩm du lịch văn hóa
ở địa phương.


<i><b>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>


Để thực hiện những mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài tập trung giải quyết
một số nhiệm vụ chính sau:


- Tìm hiểu, phân tích, đánh giá các nguồn lực cơ bản, chủ yếu làm nòng cốt để phát
triển du lịch văn hóa của tỉnh Phú Thọ.


- Đánh giá tình hình khai thác tài nguyên du lịch văn hóa và hiện trạng phát triển du
lịch của tỉnh Phú Thọ.


- Nghiên cứu đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm khai thác hiệu quả tài
nguyên du lịch văn hóa của địa phương.



<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>


<i><b>4.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>


Đề tài tập trung nghiên cứu những lĩnh vực chủ yếu của du lịch văn hóa Phú
Thọ: Cơ sở vật chất kỹ thuật, sản phẩm du lịch văn hóa, di tích lịch sử, thị trường,
nguồn nhân lực, tổ chức, quản lý, tuyên truyền, quảng bá, công tác bảo tồn các di
sản và tác động của du lịch đối với các di sản văn hóa ở tỉnh Phú Thọ.


<i><b>4.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>


<i>Không gian: đề tài giới hạn trong phạm vi tỉnh Phú Thọ với mối quan hệ chặt </i>


chẽ giữa địa giới hành chính tỉnh và các nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội.


<i> Thời gian: Từ năm 2005 đến năm 2013. </i>
<b>5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu </b>
<i>5.1. Quan điểm nghiên cứu </i>


<i>* Quan điểm hệ thống </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1



<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>Tiếng Việt </b>


<i><b>1. Trần Thúy Anh (chủ biên) (2011), Du lịch văn hóa những vấn đế lý luận và </b></i>
<i>nghiệp vụ, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.37 </i>



<i><b>2. Lê Huy Bá (2005), Du lịch sinh thái, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân </b></i>


văn, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh


<i><b>3. Nguyễn Văn Bình (2005), Phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa – một </b></i>
<i>cơng cụ bảo vệ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, Bảo vệ môi trường </i>


du lịch, Tổng cục Du lịch, tr.98


<i><b>4. Trương Quốc Bình (2005), Vai trị các di sản văn hóa với sự phát triển du lịch </b></i>
<i>Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, tr. 22-23 </i>


<i><b>5. Chi cục phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo thực trạng, định </b></i>
<i>hướng phát triển các làng nghề giai đoạn 2012 – 2015 đến năm 2020 </i>


<b>6. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2013), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ (Từ năm </b>


2005 – 2013), Nxb Thống kê.


<i><b>7. Trần Ngọc Dũng (2004), Phát triển du lịch làng nghề, Báo Nhân dân, ngày </b></i>


10/3/2004, tr.6


<i><b>8. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa, Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Đại học </b></i>


Kinh tế Quốc dân.


<b>9. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2002), Khu di tích lịch sử Đền Hùng trong tiến trình </b>



lịch sử dân tộc, Luận án tiến sỹ khoa học lích sử, Viện Sử học – Hà Nội.


<i><b>10. Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội, một nét đẹp trong văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa </b></i>


học Xã hội


<i><b>11. Nguyễn Phạm Hùng (1999), Du lịch tôn giáo và vấn đề giữ gìn bản sắc văn hố </b></i>
<i>dân tộc. Tạp chí Văn hố nghệ thuật, sơ 2 </i>


<i><b>12. Nguyễn Phạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở Việt </b></i>
<i>Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2



di sản văn hóa tơn giáo trong giai đoạn hiện nay”, do Trung tâm Bảo tồn Văn
hóa tơn giáo, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, tổ chức ngày 23/3/2012.


<i><b>14. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa tơn giáo ở Việt Nam hiện nay. Tạp </b></i>


chí Nghiên cứu Phật học, số 3


<i><b>15. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa như một hoạt động phát triển du </b></i>
<i>lịch. Hội thảo khoa học “Phát triển du lịch trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, </i>


Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày
06/4/2012.


<i><b>16. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Cần bảo tồn di sản văn hóa đúng cách. Tạp chí du </b></i>


lịch Việt Nam, số 10/2012



<i><b>17. Nguyễn Phạm Hùng (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa vùng đồng </b></i>
<i>bằng sông Hồng. Những vấn đề lý luận, Đề tài khoa học Trọng điểm nhóm A, </i>


Đại học Quốc gia Hà Nội.


<b>18. Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn </b>


<i>Lanh, Đỗ Quốc Thanh (2002), Du lịch sinh thái những vấn đề về lý luận và thực </i>


<i>tiển phát triển ở Việt Nam, Nxb Giáo dục </i>


<i><b>19. Phạm Trung Lương (2005), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền </b></i>
<i>vững ở Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước. </i>


<i><b>20. Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống của các dân tộc Việt nam khu vực </b></i>
<i>phía Bắc, Nxb Đại học quốc gia. </i>


<i><b>21. Lê Hồng Lý (2009), Du lịch văn hóa – một xu hướng đáng chú ý,Tạp chí văn </b></i>


hóa dân gian, số 4, tr.3


<i><b>22. Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hịa, Giáo trình Marketing du lịch, Nxb Đại </b></i>


<b>học Kinh tế Quốc dân. </b>


<i><b>23. Nguyễn Văn Mạnh (2009), Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Đại học </b></i>


<b>kinh tế quốc dân, tr. 192 – 194 </b>



<i><b>24. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Di sản Văn </b></i>
<i>hóa </i>


<i><b>25. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Du lịch, </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3



<i><b>26. Dương Văn Sáu (2009), Du lịch lễ hội và lễ hội du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du </b></i>


lịch Việt Nam, số 4, tr.26-27


<i><b>27. Dương Văn Sáu, Phát triển sản phẩm du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt </b></i>


Nam số 3/2010, tr.33.


<i><b>28. Sở văn hóa thể thao & du lịch tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo tổng kết công tác du </b></i>
<i>lịch năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ năm 2013, Phú Thọ </i>


<i><b>29. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ (2000), Tổng tập văn nghệ dân </b></i>
<i>gian Đất Tổ. </i>


<i><b>30. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà </b></i>


Nội


<i><b>31. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa </b></i>


Thơng tin, Hà Nội


<i><b>32. Thủ tướng Chính phủ, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm </b></i>


<i>2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 201/QĐ-TTg </i>


<i><b>33. Phạm Thị Bích Thủy (2011), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái </b></i>
<i>Bình, Luận văn Thạc sĩ du lịch, Hà Nội </i>


<i><b>34. Trần Thị Thu Thuỷ (2010), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hố Bình Định, </b></i>


luận văn Thạc sĩ ngành Du lịch học, Hà Nội..


<i><b>35. Tổng cục Du lịch (1998), Non nước Việt Nam, Sách hướng dẫn du lịch </b></i>


<i><b>36. Tổng cục du lịch Việt Nam (2006), Phát triển du lịch sinh thái – văn hoá các </b></i>
<i>tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. </i>


<i><b>37. Nguyễn Minh Tuệ và đồng sự (1999), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí </b></i>


Minh, tr.113


<i><b>38. Thái Viết Tường (2006), Du lịch văn hoá ở tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ </b></i>


chuyên ngành khoa học chính trị, TP.HCM.


<i><b>39. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Phú Thọ, Đề án số 3020/ĐA-UBND ngày 28 tháng 9 </b></i>
<i>năm 2009 về việc xây dựng điểm du lịch tạo tuyến du lịch trên địa bàn tỉnh Phú </i>
<i>Thọ giai đoạn 2009 -2020. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4



<i><b>41. Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Phú </b></i>
<i>Thọ đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 </i>



<i><b>42. Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Phú </b></i>
<i>Thọ giai đoạn 2001-2010, định hướng đến năm 2020 </i>


<i><b>43. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch tỉnh </b></i>
<i>Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020 </i>


<i><b>44. Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam cái nhìn địa – văn hóa, Nxb Văn hóa Dân </b></i>


tộc, Hà Nội


<b>Tiếng Anh </b>


<b>1. Carter, E. (1993), Ecotourism in the Third World: Problems for sustainable </b>


Tourism Development, Tourism Management, No4, Page 85-90


<i><b>2. Dallen J.Timothy, Stephen W. Boyd (2003), Heritage tourism, Prentice Hall, </b></i>


</div>

<!--links-->

×