Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.79 KB, 4 trang )

LỊCH SỬ LỚP 12
Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở
Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Những thay đổi của tình hình thế giới và tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
hai của thực dân Pháp đã tạo ra những chuyển biến mới về kinh tế, xã hội, văn hóa,
giáo dục ở Việt Nam. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1919
– 1925 cũng có bước phát triển mới.
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau
chiến tranh thế giới thứ nhất.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
• Hồn cảnh: Pháp tuy là nước thắng trận sau chiến tranh, nhưng bị thiệt hại
nặng nề. Để bù lấp vào chỗ thiếu hụt đó, chúng tăng cường vơ vét của cải, bóc
lột thuộc địa, trong đó có Việt Nam.
• Nội dung khai thác:
o Kinh tế: Tăng cường đầu tư vốn vào công nhân và nông nghiệp: Trong
nông nghiệp, Pháp chủ yếu đầu tư đồn điền cao su; trong công nghiệp
chủ yếu khai thác mỏ than, thiếc, kẽm, sắt. Một số ngành ngành công
nghiệp nhẹ như dệt, xay xát, muối,... cũng được đầu tư
o Phát triển giao thông vận tải đường sắt, đường bộ, các đô thị mở rộng.
o Mở ngân hàng Đông Dương, độc quyền phát hành giấy bạc, nắm mọi
huyết mạch của nền kinh tế quốc dân, tìm cách tăng thuế để bóc lột nhân
dân ta,…
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục, của thực dân Pháp
• Chính trị, xã hội:
o Chia nước ta làm ba kì với ba chế độ chính trị khác nhau.
o Lập bộ máy quân sự, cảnh sát, mật thám, nhà tù ráo riết họat động; tiến
hành cải cách chính trị - hành chính để đối phó
• Giáo dục:
o Thành lập hệ thống giáo dục Pháp - Việt từ tiểu học đến đại học, nhưng
rất nhỏ giọt
o Cho in ấn sách, báo phát phục vụ tuyên truyền cho chủ trương “Pháp –


Việt đề huề”; các trào lưu văn hóa phương Tây có điều kiện tràn vào
Việt Nam.
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở VN
a. Chuyển biến về kinh tế
• Chỉ có một số vùng có chuyển biến ít nhiều về kinh tế nhưng mang tính chất
cục bộ.
• Kinh tế Đơng Dương vẫn phụ thuộc vào kinh tế Pháp và là thị trường của kinh
tế Pháp.
b. Chuyển biến về giai cấp xã hội
• Giai cấp địa chủ phong kiến: tiếp tục phân hóa, một bộ phận trung, tiểu địa chủ
có tham gia phong trào dân tộc chống Pháp và tay sai.
Chương trình đồng hành cùng thí sinh mùa Covid


Giai cấp nông dân: bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản
khơng lối thốt.
• Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống
Pháp và tay sai.
• Tư sản Việt Nam: bị phân hóa thành hai bộ phận làTư sản mại bản và tư sản
dân tộc.
• Giai cấp cơng nhân: Ngày càng phát triển, bị tư sản áp bức bóc lột gắn bó với
nơng dân có truyền thơng u nước, chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô
sản, trở thành một động lực của phong trào dân tộc
II. Phong trào dân tộc, dân chủ ở VN từ năm 1919 đến năm 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam
sống ở nước ngồi
• Hoạt động của Phan Bội Châu:
o Từ năm 1914 đến năm 1917, mặc dù bị bọn quân phiệt ở Quảng Châu
bắt giam, Phan Bội Châu vẫn tìm cách hoạt động cứu nước.
o Tháng 6/1925, Phan Bội Châu lại bị Pháp bắt và đưa về Huế giam lỏng,

kết thúc cuộc đời hoạt động u nước trong tiếc nuối của ơng.
• Hoạt động của Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
o Sau chiến tranh, nhiều Việt kiều hoạt động ở Pháp, điển hình là Phan
Châu Trinh.
o Năm 1922, Phan Châu Trinh đã viết “Thất điều thư”, vạch trần 7 tội
đáng chém của vua Khải Định khi ơng này sang thăm nước Pháp.
o Ơng thường tổ chức các buổi diễn thuyết để lên án chế độ quân chủ và
quan trường ở Việt Nam hô hào mọi người “Khai dân trí, chấn dân trí,
hậu dân sinh”.
=>Thúc đẩy phong trào yêu nước.
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và cơng nhân Việt Nam
• Hoạt động của tư sản:
o Tổ chức phong trào tẩy chay tư sản hoa Kiều, chủ trương “chấn hưng
hàng nội, bài trừ hàng ngoại”, đấu tranh chống độc quyền cảng Sài
Gòn,…
o Thành lập Đảng lập hiến (1923) để đòi tự do dân chủ, nhưng khi được
Pháp nhượng bộ một số quyền lợi thì lại thoả hiệp.
• Phong trào đấu tranh của tiểu tư sản Việt Nam:
o Một số tổ chức chính trị ra đời lãnh đạo đấu tranh: Việt Nam nghĩa đoàn,
Hội phục Việt, Đảng thanh niên,…
o Cho ấn hành và xuất bản nhiều tờ báo tiến bộ: Tiếng chuông rè, An Nam
trẻ, Người nhà quê, Nam Đồng thư xã, Cường học thư xã,…
o Năm 1923, thành lập tổ chức Tâm tâm xã ở Quảng Châu. Tiếng bom Sa
Diện của Phạm Hồng Thái mở đầu thời kì đấu tranh mới.
o Phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925) và đòi để tang Phan
Châu Trinh (1926) lan rộng khắp cả nước.
• Phong trào cơng nhân:


Chương trình đồng hành cùng thí sinh mùa Covid



Trước năm 1925, phong trào đấu tranh của công nhân cịn mang tính tự
phát
o Tháng 8/1925, cơng nhân xưởng đóng tàu Ba Son (Sài Gịn) bãi cơng,
ngăn cản Pháp đưa binh lính người Việt sang đàn áp cách mạng Trung
Quốc
=> Công nhân Việt Nam bắt đầu chuyển sang đấu tranh tự giác.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
• 1917 NAQ trở lại Pháp tiếp tục hoạt động.
• 18-6-1919 Người thay mặt những người VN yêu nước gởi đến Hội nghị Vécxai bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền tự do, dân chủ nhưng
khơng được chấp nhận.
• 7-1920 đọc bản “Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa”
của Lê-nin . Người tìm ra con đường cho CMVN.
• 12-1920 dự Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã Hội Pháp ở Tua. Người bỏ
phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, gia nhập Đảng CS Pháp, trở thành người
CSVN đầu tiên.
• 1921 NAQ cùng với một số nhà CM thuộc địa lập ra “Hội các dân tộc thuộc
địa” ở Pari để tập hợp những người dân thuộc địa sống trên đất Pháp chống chủ
nghĩa thực dân, xuất bản báo Người cùng khổ (Le Paria).
• 1925 Người xuất bản cuốn “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
• 6-1923 Người bí mật từ Pháp đi Liên Xô để dự Hội nghị Quốc tế Nông dân và
Đại hội V Quốc tế cộng sản.
• 1924 NAQ về Quảng Châu (Trung Quốc), chuần bị về tổ chức cho sự ra đời
của Đảng CSVN.
Ý nghĩa: Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho CMVN và chuẩn bị tích
cực cho sự ra đời của Đảng.
o

Niên biểu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919-1925

Thời gian

Nội dung hoạt động
Gửi tới hội nghị Véc xai bản Yêu sách của
nhân dân An Nam, địi Chính phủ Pháp và
18/6/1919
các nước đồng minh công nhận các quyền
của dân tộc Việt Nam.
Đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận
1920
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc
địa.
Người tham gia Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp, bỏ
25/12/1920
phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản
và thành lập ĐCS Pháp.

Chương trình đồng hành cùng thí sinh mùa Covid

Ý nghĩa
Tạo ra tiếng vang lớn ở cả
Pháp và Việt Nam
Khẳng định con đường
giành độc lập và tự do của
nhân dân Việt Nam.
Thể hiện quan điểm lập
trường của Người và trở
thành một trong người
tham gia sáng lập ĐCS

Pháp.


cùng một số người yêu nước của một số dân
tộc lập ra Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari,
Khẳng định tinh thần quốc
1921
cùng nhau đấu tranh chống chủ nghĩa thực tế vô sản.
dân.
Gắn kết cách mạng Việt
Người đến Liên Xô dự hội nghị Quốc tế
Nam trở thành một bộ
6/1923
Nông dân và Đại hội V của Quốc tế Cộng
phận của cách mạng vô
sản.
sản.
Bước vào thời kỳ chuẩn bị
Người đến Quảng Châu, tun truyền, giáo
hồn thiện về lí luận, tổ
dục lí luận cách mạng , xây dựng tổ chức
11/1924
chức cho cách mạng giải
cho cách mạng giải phóng dân tộc của nhân
phóng dân tộc của nhân
dân Việt Nam.
dân Việt Nam.
(Nguồn: Câu 2 trang 82 sgk Sử 12:)

Chương trình đồng hành cùng thí sinh mùa Covid




×