Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Thực hành nông nghiệp tốt GAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.01 MB, 31 trang )

THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT – GAP
(GOOD AGRICULTURE PRACTICE)


GAP



Theo FAO (2003) – GAP là “Các quá trình thực hành canh tác chế biến tại trang trại hướng đến sự bền
vững về môi trường, kinh tế và xã hội và kết quả là an toàn và chất lượng đối với các sản phẩm nông
nghiệp không phải là thực phẩm đã qua chế biến”



Ở các vùng và quốc gia khác nhau đã xây dựng các tiêu chuẩn GAP riêng dựa trên BLOBALGAP.


Tại sao phải thực hành nông nghiệp tốt (GAP)?


ÁP LỰC THẾ GIỚI (GLOBAL FORCES)

Thương mại điện tử

Trách nhiệm cộng đồng

Chính sách Nhà nước

Tăng thương mại tồn cầu

Áp lực thế giới



Tăng siêu thị toàn cầu

Thay đổi lối sống của người
Chính phủ
Siêu thị

Thực phẩm an tồn – chất lượng tốt

tiêu dùng


ÁP LỰC KHU VỰC ( REGIONAL FORCES)

Xuất/nhập khẩu

Thu nhập tăng

Du lịch ở khu vực tăng

Áp lực khu vực

Gia tăng các siêu thị

Chính phủ

Thay đổi lối sống người
tiêu dùng

Siêu thị


Thực phẩm an toàn – chất lượng tốt

Cơ sở hạ tầng phát triển


Để quản lý tốt sản phẩm chất lượng và an tồn thực phẩm

Sinh học: vi khuẩn, virus, ký sinh

Hóa học: thuốc BVTV, phân bón hóa học,

Vật lý: xương, đất cát đá sỏi, kim loại

hóa chất vệ sinh

Các mối nguy tiềm ẩn trong thực phẩm

Thực phẩm an toàn – chất lượng tốt


Đối với doanh nghiệp chế biến xuất khẩu:

Đối với xã hội: xây dựng hình ảnh thương

nguồn hàng đảm bảo giảm tỷ lệ kiểm tra khi xuất

hiệu nông nghiệp Việt Nam

khẩu


Lợi ích của GAP
Đối với người tiêu dùng: tạo nên thế hệ

Đối với nhà sản xuất: kiểm soát được chất

người tiêu dùng thông minh, nâng cao chất

lượng đầu vào, xây dựng thương hiệu riêng

lượng xã hội

của sản phẩm


Tiêu chuẩn của GAP về thực phẩm an toàn tập trung vào 4 tiêu chí sau:

Tiêu chuẩn về kỹ thuật sản
xuất

Tiêu chuẩn về an tồn
thực phẩm

Tiêu chuẩn mơi trường làm
việc

Tiêu chuẩn truy nguyên
nguồn gốc



GlobalGAP





Là một bộ các tiêu chuẩn quốc tế chứng nhận việc Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu.
Là tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp tốt từ khâu sản xuất, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch
Tạo nên nền nơng nghiệp an tồn và bền vững tồn cầu.

Trồng trọt

Chăn nuôi

Thủy sản


Lịch sử hình thành và phát triển

Ra đời 1997

Đổi tên 2007 - nay

Năm 2007

Năm 2012

Năm 2016

35 quốc gia


105 quốc gia

144 quốc gia

Nhằm giải quyết mối quan hệ bình đẳng và trách nhiệm giữa người sản xuất nông nghiệp và khách hàng của họ


Một số cơ sở cấp chứng nhận GlobalGAP:

Công Ty TNHH Công nghệ NHONHO TP. Cần Thơ

Công Ty TNHH SGS Việt Nam TP. Hồ Chí Minh

Cơng Ty TNHH Tư Vấn Chứng Nhận Và Công Bố Chất Lượng VITEST Đà Nẵng


Các bước chứng nhận GlobalGAP:

1. Đơn đăng ký, thư đề nghị,

2. Thanh tra/ đánh giá

3. Xác định chứng

4. Kiểm tra hàng

ký hợp đồncg với tổ chức

công ty


nhận, chứng nhận

năm chứng nhận

chứng nhận

được cấp

2a. Thực hiện đánh giá thử

Một lần/năm + khả năng tối thiểu 10% không báo trước


Một số cơ sở được chứng nhận GlobalGAP:

-

Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk



Được Bureau Veritas cơng nhận là “ Hệ thống trang trại đạt chuẩn GLOBALGAP lớn nhất
Châu Á”



Đây là chứng nhận đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam có hệ thống trang trại bị sữa trong
việc thực hành Nông nghiệp tốt, đảm bảo chất lượng sữa 3 không ( không sử dụng
hoocmon tăng trưởng, không dư lượng thuốc trừ sâu và kháng sinh, không chất bảo

quản )


Một số cơ sở được chứng nhận GlobalGAP:

CÔNG TY TNHH VIET FARM

Cơng Ty TNHH MTV Thương mại Hương Bưởi Mỹ




Hịa

Phường 8 – Đà Lạt – Lâm Đồng
27/02/2009 do tổ chức Control Union trao chứng
nhận




Diện tích: 1,4 ha





Bình Minh, Vĩnh Long
Ngày chứng nhận: 07/01/2017
Diện tích: trên 5 ha


Thị trường: Big C, Metro, VISSAN xuất khẩu ĐNA

CÔNG TY TNHH LANGBIANG FARM

Tổ hợp tác Sầu riêng Bình Hịa B









Đà Lạt, Lâm Đồng
Ngày chứng nhận: 25/6/2018

Ngày chứng nhận: năm 2015/giống Sầu Riêng Ri6 và
Mon Thong

Diện tích: 30 ha
Thị trường: cả nước

Cai Lậy, Tiền Giang



Diện tích: 21,2 ha (35 hộ)



VietGAP



Là bộ tiêu chuẩn quy định về thực hành nông nghiệp tốt cho các sản phẩm nông nghiệp (trồng trọt,
chăn nuôi, thủy sản) ở Việt Nam bao gồm những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn các tổ
chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo sản phẩm an toàn, nâng cao chất lượng sản
phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏa người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và
truy xuất nguồn gốc sản phẩm.



Được Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Ban hành 28/01/2008



Được xây dựng trên cơ sở kế thừa các tiêu chuẩn GAP đã ra đời trước đó (GlobalGAP, AseanGAP, ....)


Lợi ích của VietGAP

Tạo ra lợi thế cạnh tranh, mở rộng kênh phân

Tăng giá trị sản phẩm

phối

Tạo niềm tin đối với khách hàng và đối
tác


Tạo cơ hội xuất khẩu cho nông sản Việt Nam


Quy trình chứng nhận VietGAP
Nhà sản xuất

Hồ sơ đăng kí

Tổ chức chứng nhận

Kí hợp đồng

Xem xét hồ sơ, đánh giá sơ bộ

Bổ sung

Tổ chức chứng nhận, lập
đồn đánh giá chính thức

Khắc phục

Đánh giá giám sát định kỳ mỗi năm (đánh

Cấp giấy chứng nhận (hiệu

giá tái chứng nhận 2 tháng trước khi hết hiệu lực)

lực 2 năm)



Yêu cầu của VietGAP

1. Đánh giá và lựa chọn cùng sản xuất
2. Giống và gốc ghép
3. Quản lý đất và giá thể
4. Phân bón và chất phụ gia
5. Nước tưới
6. Hóa chất (bao gồm thuốc BVTV)
7. Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch
8. Quản lý và xử lý chất thải
9. Người lao động
10. Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm
11. Kiểm tra nội bộ
12. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại


1. Lựa chọn vùng sản xuất
Tránh xa các nguồn gây ô nhiễm

Khu công nghiệp

Bệnh viện

Nghĩa trang

Khu đổ rác


2. Giống và gốc ghép

Phải có nguồn gốc rõ ràng, được cơ quan Nhà nước cấp phép sản xuất, tự sản xuất phải có hồ
sơ đầy đủ


3. Quản lý đất và giá thể
Chống xói mịn, thối hóa đất, khơng chăn thả vật ni gây ơ nhiễm đất...


4. Phân bón và chất phụ gia
Ghi chép lại, chỉ sử dụng phân bón trong danh mục cho phép, bảo
dưỡng nơi chứa phân bón vật tư ...

Ghi chép

Sử dụng phân hữu cơ ủ hoai

Kho chứa phân bón


5. Nước tưới
 Ghi chép và lưu hồ sơ việc đánh giá nguy cơ ơ nhiễm hóa học, sinh học nguồn nước:

-

Nước tưới
Nước pha hóa chất, thuốc BVTV
Nước dùng chế biến, xử lý sản phẩm sau thu hoạch
Nước làm sạch và vệ sinh

 Không sử dụng nguồn nước bẩn



6. Hóa chất (bao gồm thuốc BVTV)





Mua thuốc từ những cửa hàng uy tín được cấp phép kinh doanh thuốc BVTV
Chỉ sử dụng các loại hóa chất trong danh mục cho phép
Các loại hóa chất khác như chất đốt, dầu,... cần được xử lý để giảm rủi ro nhiễm bẩn
nông sản


7. Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch





Đảm bảo an toàn vệ sinh trong khâu thu hoạch, xử lý, cất giữ và vận chuyển sản phẩm
Không để sản phẩm tiếp xúc gần nguồn ô nhiễm
Vệ sinh cá nhân, nhà xưởng, phương tiện vận
chuyển sạch sẽ

Tiếp xúc trực tiếp với đất sẽ làm bẩn sản phẩm


×