Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.85 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
GVHD: Huỳnh Thị Trúc Linh SVTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nhi
<b> </b>
<b>ACL </b>
<b>CTKLM </b>
<b>HĐQT </b>
<b>JFTC </b>
<b>KH&CN </b>
<b>LCT </b>
<b>QLCT </b>
<b>SNG </b>
<b>TAND </b>
<b>TNHH </b>
<b>UBND </b>
<b>WTO </b>
Australia Comsummar Law – Luật tiêu dùng Úc
Cạnh tranh không lành mạnh
Hội đồng quản trị
Japan Fair Trade Committee - Ủy ban Thương mại lành mạnh Nhật Bản
Khoa học và công nghệ
Luật Cạnh tranh
Quản lý cạnh tranh
Cộng đồng các quốc gia độc lập
Tòa án nhân dân
Trách nhiệm hữu hạn
Ủy ban nhân dân
GVHD: Huỳnh Thị Trúc Linh SVTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nhi
<b> </b>
GVHD: Huỳnh Thị Trúc Linh SVTH: Nguyễn Thị Huỳnh Nhi
<b> </b>
<b>MỤC LỤC </b>
<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>
1. Lý do chọn đề tài ... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ... 1
2.1. Mục tiêu chung ... 1
2.2. Mục tiêu cụ thể ... 1
3. Phạm vi nghiên cứu ... 2
4. Đối tượng nghiên cứu ... 2
5. Phương pháp nghiên cứu ... 2
6. Kết cấu của đề tài ... 2
<b>Chương 1.</b> <b>KHÁI QUÁT VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ... 3 </b>
<b>CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ... 3 </b>
1.1. Khái quát về cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh ... 3
<i>1.1.1. Cạnh tranh ... 3 </i>
<i>1.1.2. Cạnh tranh không lành mạnh ... 6 </i>
1.2. Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam ... 27
<i>1.2.1. Nội dung cơ bản ... 27 </i>
<i>1.2.2. Cơ sở hình thành ... 28 </i>
<i>1.2.3. Vai trò ... 30 </i>
1.3. Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh ở một số nước trên thế giới ... 31
<i>1.3.1. Tại Úc ... 31 </i>
<i>1.3.2. Tại Nhật ... 33 </i>
<i>1.3.3. Tại Hoa Kỳ ... 35 </i>
<b>Chương 2.THỰC TRẠNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT </b>
<b>NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ... 37 </b>
2.1. Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016
... .37
2.2. Đánh giá thực trạng cạnh tranh không lành mạnh ... 48
2.3. Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và hạn chế hành vi cạnh tranh không
lành mạnh ... 50
<i>2.3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh ... 50 </i>
<i>2.3.2. Giải pháp hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh ... 53 </i>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>
Cùng với sự phát triển kinh tế thị trường hiện nay đó là sự phát triển nhanh
chóng về số lượng cũng như quy mô của doanh nghiệp. Song song đó là sự cạnh
tranh của các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Cạnh tranh được xem là
quy luật cơ bản của cơ chế thị trường. Xét về phương diện tích cực, cạnh tranh là
động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, là cơ sở quan trọng bảo đảm cho tự do kinh
doanh hợp pháp và mang lại lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng, tuy nhiên, cạnh
tranh cũng mang lại nhiều yếu tố tiêu cực như những hậu quả về kinh tế, xã hội.
Cạnh tranh gay gắt sẽ dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh. Thực tế cho
thấy các hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã và đang diễn ra dưới nhiều hình
thức khác nhau, tác động xấu đến sự phát triển của nền kinh tế và cản trở hoạt động
kinh doanh hợp pháp của chủ thể kinh doanh cũng như ảnh hưởng tiêu cực đến
Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, chính sách về cạnh tranh và pháp
luật về cạnh tranh là vấn đề luôn được quan tâm hàng đầu. Việc hoàn thiện pháp
luật về cạnh tranh và chống cạnh tranh không lành mạnh là vấn đề cần thiết để đảm
bảo cho việc xây dựng một mơi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng và tự do.
Để có thêm những hiểu biết về lĩnh vực này, người viết chọn đề tài “Cạnh
tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam – thực trạng và giải pháp hồn
thiện” để làm khóa luận tốt nghiệp cho mình.
<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>
<b>2.1. Mục tiêu chung </b>
Nghiên cứu, tìm hiểu quy định về pháp luật cạnh tranh không lành mạnh ở
nước ta hiện nay, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm hạn chế hành vi cạnh tranh
không lành mạnh cũng như phương hướng hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh
không lành mạnh.
<b>2.2. Mục tiêu cụ thể </b>
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về cạnh tranh và quy định của pháp luật về cạnh tranh
không lành mạnh ở Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh ở
nước ta.
<b>3. Phạm vi nghiên cứu </b>
Pháp luật về cạnh tranh bao gồm pháp luật chống cạnh tranh không lành
<b>4. Đối tượng nghiên cứu </b>
Nghiên cứu về pháp luật cạnh tranh không lành mạnh trong nền kinh tế nước
ta và thực trạng hiện nay, từ đó đề xuất giải pháp để hồn thiện hệ thống pháp luật
về cạnh tranh cũng như biện pháp hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>
Phương pháp nghiên cứu có tính chất bao trùm trong luận văn là phương
pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác Lê-nin trên cơ sở vận dụng các quan
điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về chính sách cạnh tranh và điều tiết cạnh tranh
bằng pháp luật. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp so sánh để tìm hiểu
quan điểm pháp luật cạnh tranh không lành mạnh ở nước ta với các nước trên thế
giới; phương pháp thống kê để làm rõ thực trạng cạnh tranh không lành mạnh và sự
điều chỉnh pháp luật đối với hành vi này ở Việt Nam; phương pháp phân tích số liệu
để thấy được tốc độ, diễn biến của hành vi cạnh tranh không lành mạnh, từ đó có
thể đánh giá được thực trạng cũng như đề xuất giải pháp để hoàn thiện hệ thống
pháp luật về cạnh tranh, và các phương pháp khác như: phương pháp lịch sử nghiên
cứu, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch.
<b>6. </b> <b>Kết cấu của đề tài</b>
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
khóa luận gồm 2 chương:
Chương 1: Khái quát và quy định pháp luật Việt Nam về cạnh tranh không
<b>1.1. </b> <b>Khái quát về cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh </b>
<i><b>1.1.1. Cạnh tranh </b></i>
<i><b>1.1.1.1. </b></i> <i><b>Khái niệm </b></i>
Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của cơ chế thị trường. Đó là
vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà kinh tế trên thế giới nên có nhiều quan
điểm khác nhau về cạnh tranh.
Theo từ điển Tiếng Việt, cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể
kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân,…)
nhằm giành lấy những vị thế tạo nên những lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu
thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu
được lợi ích nhất cho mình.1
Dưới thời kỳ chủ nghĩa tư bản phát triển vượt bậc, Mác đã quan niệm:
<i>“Cạnh tranh chủ nghĩa tư bản là sự ganh đua đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư </i>
<i>bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa </i>
<i>để thu được lợi nhuận siêu ngạch”.</i>2
Theo từ điển kinh doanh Vương quốc Anh xuất bản năm 1992, cạnh tranh
<i>được định nghĩa như sau: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà </i>
<i>kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất </i>
<i>hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”.3</i>
Nhìn chung, cạnh tranh là sự ganh đua của hai hay nhiều chủ thể kinh doanh
nhằm giành cho mình những lợi thế nhất định trong kinh doanh so với các chủ thể
khác .
1
<i> Bách khoa toàn thư Wikipedia Tiếng Việt: cạnh tranh </i>
[Truy cập ngày 17/01/2017]
2
<i> Nguyễn Thị Hạnh (2013), “Lý luận chung về cạnh tranh hàng hóa”, voer.edu.vn/business [Truy cập ngày </i>
17/01/2017]
3
Cạnh tranh là điều tất yếu và cơ bản nhất của cơ chế thị trường. Bất cứ ngành
nghề kinh doanh nào cũng tồn tại sự cạnh tranh. Ở Việt Nam, cạnh tranh được thừa
nhận là yếu tố khách quan của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp buộc phải
chấp nhận cạnh tranh, cạnh tranh để phát triển, cạnh tranh để tránh bị đào thải, cạnh
tranh để giành những lợi thế nhất định về mình.
<i><b>1.1.1.2. </b></i> <i><b>Đặc trưng của cạnh tranh </b></i>
Có thể nói, cạnh tranh là sản phẩm riêng của nền kinh tế thị trường. Tại sao
lại có thể nói như vậy? Vì chỉ đến khi kinh tế thị trường xuất hiện thì cạnh tranh
mới tồn tại và được xem là đặc trưng cơ bản của cơ chế thị trường. Cạnh tranh tồn
tại những đặc trưng cơ bản sau:
<i><b>Thứ nhất, cạnh tranh là một hiện tượng xã hội diễn ra giữa các chủ thể </b></i>
<i><b>kinh doanh. </b></i>
Từ điển Tiếng Việt đã chỉ ra cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể. Từ
đó có thể thấy được một đặc trưng cơ bản của cạnh tranh, đó là sự tồn tại ít nhất 2
chủ thể kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế và hình thức sở hữu khác nhau.
Các chủ thể này có chung mục đích là lợi nhuận. Do đó, trong một thị trường mà
chỉ có 1 doanh nghiệp thì chắc chắn khơng tồn tại cạnh tranh. Hơn nữa, cạnh tranh
chỉ có ý nghĩa khi các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, cạnh
tranh sẽ thúc đẩy sự phát triển và là động lực để các chủ thể kinh doanh tự cải tiến
và trang bị cho mình những điều kiện tốt nhất để tồn tại và phát triển.
<i><b>Thứ hai, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh. </b></i>
<i><b>Thứ ba, mục đích của các doanh nghiệp là giành thị trường mua hoặc bán </b></i>
<i><b>sản phẩm. </b></i>
Trên thị trường, cạnh tranh chỉ xảy ra giữa các doanh nghiệp có chung lợi ích
tiềm năng (đầu vào hoặc đầu ra sản phẩm). Việc có cùng lợi ích khiến các doanh
nghiệp trở thành đối thủ cạnh tranh của nhau. Sự đạt được mục đích của người này
sẽ dẫn đến sự thất bại của người kia và ngược lại.
<i><b>1.1.1.3. </b></i> <i><b>Vai trị và ý nghĩa </b></i>
Cạnh tranh ln là động lực phát triển sản xuất hàng hóa, đồng thời cũng là
động lực phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Do đó, cạnh tranh có vai trị và ý
nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế, người tiêu dùng và đối với doanh nghiệp.4
- <i><b>Đối với nền kinh tế quốc gia: cạnh tranh là động lực nâng cao năng suất lao </b></i>
động. Một nền kinh tế mạnh là nền kinh tế mà các doanh nghiệp có khả năng cạnh
tranh cao, và đương nhiên đây phải là cạnh tranh lành mạnh. Cạnh tranh có tác dụng
thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung nguồn lực, vốn và các yếu tố khác trong quá
trình sản xuất làm cho xã hội có đủ điều kiện và nguồn lực để thực hiện các dự án
lớn.
- <i><b>Đối với người tiêu dùng: khi các doanh nghiệp cạnh tranh thì người hưởng </b></i>
lợi sẽ là người tiêu dùng. Khi có cạnh tranh thì người tiêu dùng sẽ hưởng những
thành quả như chất lượng sản phẩm tốt hơn, giá cả hàng hóa thấp hơn, chất lượng
phục vụ tốt hơn. Trong cạnh tranh, người tiêu dùng có vị trí trung tâm. Nhu cầu của
họ sẽ được đáp ứng một cách tốt nhất, bởi họ có quyền quyết định ai sẽ được tồn tại
và ai sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường thông qua việc tác động trở lại cạnh tranh bằng
những yêu cầu về chất lượng hàng hóa, giá cả, chất lượng phục vụ.
- <i><b>Đối với doanh nghiệp: cạnh tranh có thể được xem là cuộc chạy đua khốc </b></i>
liệt mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải tham gia. Các doanh nghiệp phải chạy
đua để giành lợi thế nhất định về mình như ưu thế về thị trường, khách hàng…Các
doanh nghiệp buộc phải cắt giảm chi phí để giảm giá thành của hàng hóa, dịch vụ
bằng việc tự đặt mình vào điều kiện kinh doanh tiết kiệm thơng qua cách sử dụng
hiệu quả nhất các nguồn lực mà họ có được. Như vậy, cạnh tranh là động lực cơ bản
giảm sự lãng phí trong kinh doanh, giúp cho mọi nguồn nguyên, nhiên liệu được sử
4
dụng tối ưu. Cứ như thế, cuộc chạy đua trong kinh doanh cịn thúc đẩy sự phát triển
khơng ngừng của khoa học, kỹ thuật tiến bộ trong đời sống kinh tế và xã hội nhằm
nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất để đáp ứng những địi hỏi của
thị trường. Ngồi ra, cạnh tranh cịn kích thích sự sáng tạo, đổi mới liên tục trong
đời sống xã hội. Sự sáng tạo làm cho cạnh tranh diễn ra liên tục theo chiều hướng
gia tăng quy mô và nhịp điệu tăng trưởng của nền kinh tế.
<i><b>1.1.2. Cạnh tranh không lành mạnh </b></i>
<i><b>1.1.2.1. </b></i> <i><b>Khái niệm </b></i>
Theo từ điển Tiếng Việt, CTKLM là tất cả những hành động trong hoạt động
kinh tế trái với đạo đức nhằm làm hại các đối thủ kinh doanh hoặc khách hàng. Và
cũng gần như sẽ không có người thắng nếu việc kinh doanh được tiến hành như một
cuộc chiến. Cạnh tranh khốc liệt mang tính tiêu diệt chỉ dẫn đến một hậu quả
thường thấy sau các cuộc cạnh tranh khốc liệt là sự sụt giảm mức lợi nhuận ở khắp
mọi nơi.5
<i>Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: “bất cứ hành vi không </i>
<i>trung thực trong hoạt động kinh doanh thương mại và công nghiệp đều bị coi là </i>
<i>hành vi cạnh tranh không lành mạnh”.</i>6
Luật C ạnh tranh của Cộng đồng các quốc gia dân tộc (SNG) đã đưa ra định
<i>nghĩa CTKLM là: “hành vi của các doanh nghiệp với mục đích thu lợi bất chính </i>
<i>trong khi tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, gây ra thiệt hại cho các doanh </i>
<i>nghiệp khác là đối thủ cạnh tranh hoặc gây ảnh hưởng uy tín kinh doanh của họ”. </i>
<i>Khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: “hành vi cạnh tranh không </i>
<i>lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái </i>
<i>với chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây </i>
<i>thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp </i>
<i>khác hoặc người tiêu dùng”. </i>
Với bản chất là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành vị thế
nhất định cho mình, cạnh tranh luôn là sức ép cho các doanh nghiệp trong việc ứng
dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ vào hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao chất
5
<i> Bách khoa tồn thư Wikipedia Tiếng Việt: cạnh tranh khơng lành mạnh </i>
<i> [Truy cập ngày 17/01/2017] </i>
6
lượng, hạ giá thành sản phẩm. Để đạt được mục tiêu, các doanh nghiệp ln tìm tịi
sáng tạo ra các phương pháp khác nhau, thậm chí xuất hiện cả những hành vi trái
với đạo đức kinh doanh. Đó là hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh.
Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có thể hiểu là những hành vi cạnh tranh
của chủ thể tham gia thị trường vi phạm những chuẩn mực đạo đức kinh doanh
thông thường có thể gây thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần cho chủ thể kinh doanh
khác và người tiêu dùng.7
Nhìn chung, CTKLM là những hành vi cạnh tranh đi ngược lại với các
nguyên tắc xã hội, tập quán và truyền thống kinh doanh, xâm phạm lợi ích của các
chủ thể kinh doanh khác, lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích chung của xã hội.8
<i><b>1.1.2.2. </b></i> <i><b>Đặc điểm </b></i>
Cạnh tranh giúp doanh nghiệp tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên cạnh
tranh gay gắt sẽ dẫn đến CTKLM, ảnh hưởng đến lợi ích của chủ thể khác và người
tiêu dùng. Cạnh tranh không lành mạnh mang những đặc điểm cơ bản sau:
<i><b>Thứ nhất, hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của các chủ </b></i>
<i><b>thể kinh doanh trên thị trường nhằm mục đích lợi nhận. </b></i>
Đặc điểm này cho thấy phạm vi điều chỉnh của pháp luật về CTKLM rất
rộng và đa dạng. Hành vi CTKLM xảy ra trong kinh doanh ở mọi ngành, mọi lĩnh
vực của đời sống kinh tế, mọi giai đoạn của quá trình kinh doanh. Pháp luật về hành
vi CTKLM được áp dụng cho mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực kinh tế. Nói cách khác,
pháp luật khơng giới hạn áp dụng cho bất cứ ngành nghề, hoạt động kinh doanh
nào.
<i><b>Thứ hai, hành vi cạnh tranh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo </b></i>
<i><b>đức kinh doanh. </b></i>
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng
điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.
7
<i> Tăng Văn Nghĩa (2013). Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 132 </i>
8
1. Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam (hết hiệu lực).
2. Hiến pháp 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3. Bộ luật Dân sự năm 1995 (hết hiệu lực).
4. Bộ luật Dân sự năm 2005 (hết hiệu lực).
5. Bộ luật Dân sự năm 2015.
6. Bộ luật Hình sự năm 1999 (hết hiệu lực).
7. Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009.
8. Luật Cạnh tranh năm 2004.
9. Luật Thương mại năm 1997 (hết hiệu lực).
10. Luật Thương mại năm 2005.
11. Luật Quảng cáo năm 2012.
12. Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005.
13. Nghị định số 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Cạnh tranh về xử lý vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh.
14. Nghị định số 110/2005/NĐ-CP về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp (hết
hiệu lực).
<i>1. Cục Quản lý cạnh tranh (2011), Báo cáo thường niên năm 2010, Bộ Công </i>
thương, Hà Nội.
<i>2. Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo thường niên năm 2011, Bộ Công </i>
thương, Hà Nội.
<i>3. Cục Quản lý cạnh tranh (2013), Báo cáo thường niên năm 2012, Bộ Công </i>
thương, Hà Nội.
<i>4. Cục Quản lý cạnh tranh (2014), Báo cáo thường niên năm 2013, Bộ Công </i>
thương, Hà Nội.
<i>6. Cục Quản lý cạnh tranh (2016), Báo cáo thường niên năm 2015, Bộ Công </i>
thương, Hà Nội.
<i>7. Cục Quản lý cạnh tranh (2017), Báo cáo thường niên năm 2016, Bộ Công </i>
thương, Hà Nội.
<i>8. Lê Hồnh Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật cạnh tranh, Nhà xuất bản </i>
chính trị quốc gia Hà Nội.
<i>9. Nguyễn Như Phát (2000), Đối tượng điều chỉnh của pháp luật chống cạnh </i>
<i>tranh khơng lành mạnh, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Hà Nội. </i>
<i>10. Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình Luật </i>
<i>cạnh tranh, Đại học Kinh tế, Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí </i>
Minh.
<i>11. Tăng Văn Nghĩa (2013). Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất bản Giáo dục </i>
Việt Nam. Hà Nội.
<i>12. Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật về kiểm soát độc quyền và cạnh tranh </i>
<i>không lành mạnh ở Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>13. Luận văn của Đỗ Văn Ái, (2010), Cạnh tranh không lành mạnh: thực trạng </i>
<i>và đề xuất giải quyết cạnh tranh ở Việt Nam, Trường Đại học Ngoại thương, </i>
Hà Nội.
<i>14. Luận văn Thạc sĩ của Vũ Thu Giang, (2010), Cạnh tranh không lành mạnh: </i>
<i>thực trạng và những đề xuất xử lý vi phạm ở Việt Nam, Trường Đại học </i>
Ngoại thương, Hà Nội.
<i>15. Luận văn của Nguyễn Hồng Hạnh, (2005), Tìm hiểu một số quy định về </i>
<i>hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004 </i>
<i>và khả năng áp dụng trong thực tiễn, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội. </i>
1. Bách khoa toàn thư Wikipedia Tiếng Việt: cạnh tranh
2. Bách khoa toàn thư Wikipedia Tiếng Việt: cạnh tranh không lành mạnh
4. baohothuonghieu.com/
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
/>so-huu-cn/quyen-chong-canh-tranh-khong-lanh-manh/chi-dan-gay-nham-lan-hanh-vi-canh-tranh-khong-lanh-manh/1239.html