Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.47 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Lời cam đoan ... i
Lời cảm ơn ... ii
Mục lục ...iii
Danh mục chữ viết tắt ... vi
Danh mục bảng ... vii
<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ĐÀI ... 1
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ... 3
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ... 5
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ... 5
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 6
5.1 Phương pháp luận ... 6
5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể ... 6
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI ... 6
7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ... 7
<b>CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THẨM QUYỀN XỬ </b>
<b>PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG </b>
<b>CỦA TRƯỞNG PHỊNG CẢNH SÁT MƠI TRƯỜNG ... 8 </b>
1.1 VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ... 8
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi
trường ... 8
1.1.2 Đặc điểm vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ... 10
1.1.3 Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thuộc thẩm
quyền xử phạt của Trưởng Phịng Cảnh sát mơi trường ... 12
1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA TRƯỞNG PHỊNG CẢNH SÁT
MƠI TRƯỜNG ... 16
2.2 THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO
VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA TRƯỞNG PHỊNG CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG - TỪ
THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC ... 45
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH
VỰC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA TRƯỞNG PHỊNG CẢNH SÁT MƠI TRƯỜNG
CƠNG AN TỈNH BÌNH PHƯỚC... 48
2.3.1 Mặt tích cực ... 48
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân ... 49
2.4 KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI
PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA
TRƯỞNG PHỊNG CẢNH SÁT MƠI TRƯỜNG ... 54
BVMT:
CSMTr:
VPHC:
<b>Số hiệu bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>
<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ĐÀI </b>
Bình Phước là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam. Đây cũng là tỉnh
có diện tích lớn nhất miền nam. Trung tâm tỉnh tại thị xã Đồng Xoài, cách thành phố
Hồ Chí Minh khoảng 120km theo đường Quốc lộ 13 và 102km theo đường Tỉnh lộ
741. Bình phước là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 240km đường
biên giới với Vương quốc Campuchia, trong đó có 3 tỉnh biên giới gồm Tbong
Khmum, Kratie và Mundulkiri. Bình phước là của ngõ đồng thời là cầu nối của vùng
với khu vực Tây Nguyên và Campuchia, là nơi định cư và sinh sống của nhiều dân tộc
khác nhau, trong đó dân tộc ít người chiếm 17,9%, đa số là người S’tiêng và Khmer,
một số ít người Hoa, Nùng, Tày,...
Bình Phước là tỉnh mới tái lập từ năm 1997, sau khi tái lập tỉnh, nhiều khu dân
cư, đô thị, cơng nghiệp được hình thành, cơ cấu kinh tế - dịch vụ cũng có sự thay đổi,
thành phần dân cư trở nên đa dạng hơn do dân từ nơi khác đến sinh sống, tìm việc
làm…Tỉnh Bình Phước có các tuyến quốc lộ: Quốc lộ 14 kết nối toàn bộ các tỉnh Tây
Nguyên đến miền Đông Nam Bộ và Tây Nam bộ, là tuyến đường có lưu lượng giao
thông đứng thứ 2 cả nước chỉ sau tuyến Quốc lộ 1A; Quốc lộ 13 đi từ thành phố Hồ Chí
Minh, Bình Phước đến tỉnh Bình Phước và kết nối đến các tỉnh của Vương quốc
Campuchia; Tuyến đường ĐT741 kết nối Quốc lộ 14 với Quốc lộ 13, cũng là tuyến
đường mà tất cả lưu lượng xe từ Tây Nguyên đi Miền Đông và Tây Nam Bộ đều đi qua
và ngược lại; 14 tuyến đường tỉnh kết nối giữa các huyện thị trong địa bàn tỉnh như
ĐT743, ĐT751, ĐT752, ĐT752, ĐT759…và 128 tuyến đường huyện. Các tuyến đường
bộ trên địa bàn tỉnh nối liền các địa phương trong vùng đã tạo nên một hệ thống giao
thông đường bộ huyết mạch, lưu lượng vận tải rất lớn, trọng điểm nên có nhiều thuận
tiện và hiệu quả.
chiếm 49,58% so với năm 2009; có 273.399 hộ, tăng 25,07% số tổng điều tra dân số và
nhà ở năm 2009.
Công tác xử phạt VPHC là một cơng tác mang tính quản lý Nhà nước, duy trì sự
ổn định trong đời sống xã hội lập lại trật tự kỹ cương và các quy chế ứng xử trong đời
sống xã hội đảm bảo cho các quy tắc ứng xử và các mối quan hệ xã hội được bảo vệ
theo quy định của pháp luật, công tác xử phạt VPHC là một cơng tác mang tính pháp lý
cao, phức tạp, vừa là một biện pháp răn đe giáo dục vừa mang tính cưỡng chế, đảm bảo
cho hoạt động của quần chúng nhân dân của các cá nhân, tổ chức điều theo quy định
của pháp luật đáp ứng được yêu cầu quản lý Nhà nước trên lĩnh vực an ninh trật tự được
duy trì và ổn định, đảm bảo cho các hành vi vi phạm đều bị phát hiện kịp thời và xử lý
theo đúng quy định của pháp luật đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và
duy trì chế độ ổn định của xã hội và an toàn của quốc gia.
Theo báo cáo tổng kết hàng năm của lực lượng CSMTr Công an tỉnh Bình Phước,
từ năm 2015 đến năm 2019, Phịng CSMTr Cơng an tỉnh Bình Phước đã phát hiện, xử
lý 297 vụ vi phạm pháp luật về môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm, xử phạt tổng
cộng 15.176.232.000 đồng. Trong đó, số lượng VPHC trong lĩnh vực BVMT trên địa
bàn tỉnh Bình Phước từ năm 2015 đến năm 2019 là 140 vụ chiếm 47,14% tổng số vụ vi
phạm pháp luật về môi trường, tài nguyên, an tồn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Bình
Phước. Tổng số tiền xử phạt đối với hành vi VPHC trong lĩnh vực BVMT là
7.144.970.000 đồng (chiếm tỉ lệ 47,08% tổng số tiền xử phạt các vụ vi phạm pháp luật
về môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh).
Tuy nhiên, hoạt động xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT của Trưởng Phịng
CSMTr Cơng an tỉnh Bình Phước cũng đã bộc lộ một số mặt hạn chế nhất định như:
Công tác xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT của Trưởng Phịng CSMTr Cơng an tỉnh
Bình Phước trong một số trường hợp chưa nghiêm khắc, biện pháp xử phạt cịn q nhẹ,
khơng đạt được mục đích răn đe các đối tượng vi phạm, từ đó ảnh hưởng theo chiều
hướng tiêu cực đến hoạt động tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật về
BVMT của quần chúng nhân dân; số vụ việc VPHC trong lĩnh vực BVMT bị Phịng
CSMTr Cơng an tỉnh Bình Phước xử phạt so với số vụ việc vi phạm thực tế xảy ra cịn
có khoảng cách chênh lệch… Do đó, ngành Cơng an nói chung và lực lượng CSMTr
nói riêng cần phải kịp thời nghiên cứu, nắm bắt những nguyên nhân dẫn đến các mặt
hạn chế nêu trên để từ đó đưa ra những biện pháp hữu hiệu để khắc phục những mặt hạn
chế đó.. Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết cả phương diện lý luận và thực tiễn, tội
<i><b>chọn và nghiên cứu đề tài: “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực </b></i>
<i><b>bảo vệ mơi trường của Trưởng Phịng Cảnh sát mơi trường - Từ thực tiễn tỉnh Bình </b></i>
<i><b>Phước” làm luận văn thạc sĩ. </b></i>
<b>2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI </b>
Q trình khảo sát cho thấy đã có một số cơng trình khoa học về hoạt động phòng,
chống tội phạm và VPPL về môi trường, cụ thể như sau:
<i>- Phan Thanh Tâm, Phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường </i>
<i>trong lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thủy sản của lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm </i>
<i>về môi trường Công an thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ, Đại học CSND, Thành </i>
<i>phố Hồ Chí Minh, năm 2015. Luận văn đã trình bày lý luận về hoạt động phòng ngừa </i>
tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường trong lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thủy sản
của lực lượng Cảnh sát môi trường, khảo sát và nhận xét, đánh giá về thực trạng hoạt
động phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường trong lĩnh vực bảo vệ
nguồn lợi thủy sản của lực lượng Cảnh sát môi trường Công an Thành phố Cần Thơ từ
năm 2010 đến năm 2014, từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường trong lĩnh vực bảo vệ
nguồn lợi thủy sản của lực lượng Cảnh sát môi trường Công an Thành phố Cần Thơ
trong thời gian tới.
<i>về bảo vệ động vật thuộc danh mục lồi nguy cấp q, hiếm được ưu tiên bảo vệ, Luận </i>
<i>văn thạc sĩ, Đại học CSND, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016. Luận văn đã trình bày </i>
lý luận về hoạt động của lực lượng Cảnh sát mơi trường trong phịng ngừa tội phạm về
vi phạm các qui định về bảo vệ động vật thuộc danh mục lồi nguy cấp q, hiếm được
ưu tiên bảo vệ, khảo sát và nhận xét, đánh giá về thực trạng hoạt động của lực lượng
Cảnh sát môi trường Cơng an tỉnh Gia Lai trong phịng ngừa tội phạm về vi phạm các
qui định về bảo vệ động vật thuộc danh mục lồi nguy cấp q, hiếm được ưu tiên bảo
vệ từ năm 2011 đến năm 2015, từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu
quả hoạt động của lực lượng Cảnh sát mơi trường Cơng an tỉnh Gia Lai trong phịng
ngừa tội phạm về vi phạm các qui định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy
cấp quí, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong thời gian tới.
<i>- Hồng Thế Anh, Phịng ngừa tội phạm vi phạm các quy định về khai thác vận </i>
<i>chuyển gỗ trái phép của lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường Công </i>
<i>an tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học Viện Cảnh sát nhân dân, Hà </i>
Nội, năm 2015. Luận văn đã trình bày lý luận về hoạt động phịng ngừa tội phạm vi
động phòng ngừa tội phạm về vi phạm các qui định về bảo vệ động vật thuộc danh mục
loài nguy cấp quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ theo chức năng của lực lượng Cảnh sát mơi
trường Cơng an tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.
Ngồi ra cịn một số bài viết chuyên đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu của
đề tài luận văn được đăng trên các báo, tạp chí chun đề của lực lượng Cơng an nhân
dân. Tuy nhiên, các cơng trình nêu trên đã nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau, hiện
nay vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu một cách chun sâu nào về hoạt động phòng,
chống tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường trong lĩnh vực đa dạng sinh học
trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
<b>3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI </b>
<i><b>Mục đích nghiên cứu: </b></i>
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình VPHC
về mơi trường, thẩm quyền xử phạt VPHC trong lĩnh vực môi trường luận văn đánh giá,
rút ra những ưu điểm, hạn chế để từ đó đưa ra các dự báo và giải pháp nâng cao vai trị,
trách nhiệm của Trưởng phịng CSMTr Cơng an tỉnh Bình Phước trong hoạt động xử
phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT.
<i><b>Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>
Để đạt những mục đích trên, luận văn giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về VPHC trong lĩnh vực BVMT và thẩm
quyền xử phạt VPHC trong lĩnh vực môi trường của Trưởng Phịng CSMTr.
- Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình VPHC trong lĩnh vực BVMT và thực
trạng quy định về thẩm quyền xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT của Trưởng
Phòng CSMTr Cơng an tỉnh Bình Phước.
- Xác định những nguyên nhân, điều kiện phát sinh VPHC trong lĩnh vực
BVMT; những thuận lợi, khó khăn trong thẩm quyền xử phạt VPHC trong lĩnh vực
BVMT của Trưởng Phịng CSMTr Cơng an tỉnh Bình Phước.
- Đưa ra dự báo tình hình VPHC trong lĩnh vực BVMT và giải pháp nâng cao
hiệu quả công tác xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT của Trưởng Phịng CSMTr
<b>Cơng an tỉnh Bình Phước. </b>
<b>4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI </b>
<i><b>Phạm vi nghiên cứu: </b></i>
+ Nội dung nghiên cứu: Thẩm quyền xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT của
Trưởng phịng CSMTr Cơng an tỉnh Bình Phước.
+ Chủ thể tiến hành: Trưởng Phịng CSMTr Cơng an tỉnh Bình Phước.
+ Địa bàn nghiên cứu: Tỉnh Bình Phước,
+ Thời gian nghiên cứu, khảo sát: Từ năm 2015 đến năm 2019.
<b>5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>5.1 Phương pháp luận </b>
Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng
của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật; những
quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong quản lý xã hội và
giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; các khoa học pháp lý chuyên ngành.
<b>5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể </b>
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập, nghiên cứu, phân tích và tổng hợp
các tài liệu có liên quan gồm các văn bản pháp lý, tài liệu liên quan đến lý luận về pháp
luật xử lý VPHC.
- Phương pháp thống kê: Thu thập, hệ thống, phân tích, so sánh, đánh giá tổng
hợp các tài liệu, số liệu VPHC trong lĩnh vực BVMT trên địa bàn tỉnh Bình Phước, về
thẩm quyền xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT của Trưởng phịng CSMTr Cơng an
tỉnh Bình Phước.
- Phương pháp tổng kết thực tiễn: Qua công tác thực tiễn công tác của lực lượng
CSMTr Cơng an tỉnh Bình Phước, các báo cáo chun đề, báo cáo tổng kết hằng năm
của lực lượng CSMTr Cơng an tỉnh Bình Phước.
- Phương pháp tọa đàm, trao đổi: Trao đổi, phỏng vấn trực tiếp các đồng chí lãnh
đạo, chỉ huy, cán bộ chiến sĩ lực lượng CSMTr giàu kinh nghiệm, trực tiếp tiến hành
công tác xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT.
- Phương pháp đối chiếu, so sánh: Đối chiếu thực tiễn thẩm quyền xử phạt VPHC
của Trưởng phịng CSMTr Cơng an tỉnh Bình Phước với các quy định và hướng dẫn về
<b>6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI </b>
- Xác định cơ cấu, diễn biến và phương thức, thủ đoạn điển hình của VPHC trong
lĩnh vực BVMT; đánh giá những kết quả đã đạt được cũng như hạn chế trong công tác
xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT của Trưởng phòng CSMTr một cách khách quan,
tồn diện và khoa học.
- Tìm ra nguyên nhân và điều kiện của tình hình VPHC trong lĩnh vực BVMT
trên địa bàn tỉnh Bình Phước hiện nay, đưa ra các kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT của Trưởng phòng CSMTr trong
<b>thời gian tới. </b>
<b>7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN </b>
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có cấu trúc gồm 02 chương:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận và pháp lý về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường của Trưởng Phịng Cảnh sát mơi trường.
<b>Văn bản pháp luật </b>
[1] Luật Xử lý Vi phạm hành chính 2012 (Luật số: 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012.
[2] Luật Bảo vệ môi trường 2014 (Luật số: 55/2014/QH13) ngày 23/06/2014.
[3] Pháp lệnh số: 10/2014/UBTVQH13 ngày 23/12/2014 Ủy ban thường vụ Quốc hội
về Cảnh sát môi trường.
[4] Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT, ngày 16/3/2012 của Bộ Tài nguyên, môi trường
quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện
đề án BVMT chi tiết; lập và đăng ký đề án BVMT đơn giản.
[5] Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT, ngày 14/10/2016 của Bộ Tài nguyên, môi
trường về BVMT cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng
nghề và cơ sở sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
[6] Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19/07/2013 của Chính phủ về quy định chi tiết
một số điều và biện pháp thi hành luật xử lý VPHC.
[7] Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải
và phế liệu, năm 2015.
[8] Nghị định số 155/2016/NĐ-CP, ngày 18/11/2016 của Chính Phủ quy định về xử
phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT.
[9] Nghị định 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý VPHC.
<b>Tài liệu tiếng việt </b>
[10] Nguyễn Ngọc Bích (2013), “Các hình thức xử phạt VPHC theo quy định của Luật
<i>Xử lý VPHC”, Tạp chí Luật học, (12). </i>
<i>[11] Bộ Cơng an (2005), Từ điển bách khoa CAND, Nhà xuất bản CAND. </i>
<i>[12] Cơng an tỉnh Bình Phước (2015), Báo cáo tổng kết các năm của Cơng an tỉnh Bình </i>
<i>[13] Cơng an tỉnh Bình Phước (2016), Báo cáo tổng kết các năm của Công an tỉnh Bình </i>
<i>Phước từ năm 2016. </i>
<i>[15] Cơng an tỉnh Bình Phước (2018), Báo cáo tổng kết các năm của Cơng an tỉnh Bình </i>
<i>Phước từ năm 2018. </i>
<i>[16] Cơng an tỉnh Bình Phước (2019), Báo cáo tổng kết các năm của Công an tỉnh Bình </i>
<i>Phước từ năm 2019. </i>
<i>[17] Phịng Cảnh sát mơi trường Cơng an tỉnh Bình Phước (2015), Báo cáo tổng kết các </i>
<i>năm của Phịng Cảnh sát mơi trường Cơng an tỉnh Bình Phước từ năm 2015. </i>
<i>[18] Phịng Cảnh sát mơi trường Cơng an tỉnh Bình Phước (2016), Báo cáo tổng kết các </i>
<i>năm của Phòng Cảnh sát mơi trường Cơng an tỉnh Bình Phước từ năm 2016. </i>
<i>[19] Phịng Cảnh sát mơi trường Cơng an tỉnh Bình Phước (2017), Báo cáo tổng kết các </i>
<i>năm của Phịng Cảnh sát mơi trường Cơng an tỉnh Bình Phước từ năm 2017. </i>
<i>[20] Phịng Cảnh sát mơi trường Cơng an tỉnh Bình Phước (2018), Báo cáo tổng kết các </i>
<i>năm của Phịng Cảnh sát mơi trường Cơng an tỉnh Bình Phước từ năm 2018. </i>
<i>[21] Phịng Cảnh sát mơi trường Cơng an tỉnh Bình Phước (2019), Báo cáo tổng kết các </i>
<i>năm của Phòng Cảnh sát mơi trường Cơng an tỉnh Bình Phước từ năm 2019. </i>
<i>[22] Vũ Thanh Nhàn (2013), Phát hiện và xử lý vi phạm pháp luật thông qua hoạt động </i>
<i>quản lý các loại hình kinh doanh giải trí tại địa bàn dân cư của Công an </i>
<i>huyện Dĩ An, tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học </i>
Luật Hà Nội.
[23] Cao Vũ Minh (2013), “Bàn về quyền tùy nghi trong hoạt động của các cơ quan
<i>hành chính”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (11). </i>
[24] Cao Vũ Minh (2015), “Hoàn thiện các biện pháp ngăn chặn vào bảo đảm xử lý
[25] Cao Vũ Minh (2018), “Hạn chế của Luật XLVPHC năm 2015 nhìn từ góc độ kỹ
<i>thuật lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 03+04 (355+356). </i>
[26] Cao Vũ Minh (2018), “Hình thức xử phạt trục xuất trong Luật Xử lý VPHC năm
<i>2012”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (1). </i>
[28] Nguyễn Cửu Việt (2009), “Một số vấn đề về đổi mới pháp luật về VPHC ở nước
<i>ta hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (138). </i>
[29] Nguyễn Cửu Việt (2009), “Một số vấn đề đổi mới pháp luật về VPHC ở nước ta
hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1).