Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giải pháp pháp lý nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.24 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ... vi


<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>


<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1 </b>


<b>2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU LIÊN QUAN ... 2 </b>


<b>3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ... 2 </b>


3.1. Mục tiêu chung ... 2


3.2. Mục tiêu cụ thể ... 2


<b>4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU... 3 </b>


<b>5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI ... 3 </b>


<b>6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 3 </b>


<b>7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ... 4 </b>


<b>CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ TRANH CHẤP </b>
<b>PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG ... 5 </b>



<b>1.1. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG ... 5 </b>


1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng tín dụng ... 5


<i>1.1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng ... 5 </i>


<i>1.1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng ... 6 </i>


<i>1.1.1.3 Vai trị của hợp đồng tín dụng trong đời sống kinh tế, xã hội ... 9 </i>


<i>1.1.1.4 Phân biệt hợp đồng tín dụng và hợp đồng vay tài sản theo pháp luật </i>
<i>dân sự ... 11 </i>


<b>1.2 TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG ... 12 </b>


1.2.1 Khái niệm tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tin dụng ... 12


1.2.2 Đặc trưng của tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ... 12


1.2.3 Các yếu tố tác động đến tranh chấp hợp đồng tín dụng... 14


1.2.4 Các loại tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ... 15


<i>1.2.4.1 Tranh chấp về tư cách chủ thể trong hợp đồng tín dụng ... 15 </i>


<i>1.2.4.2 Tranh chấp về lãi suất trong hợp đồng tín dụng ... 19 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>1.2.4.5 Tranh chấp về tài sản bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm trong hợp đồng </i>
<i>tín dụng... 24 </i>
1.2.5 Sự cần thiết ngăn ngừa và hạn chế các tranh chấp phát sinh trong hợp đồng


tín dụng bằng các giải pháp pháp lý ... 25


<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH </b>
<b>CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TRANH </b>
<b>CHẤP TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG ... 29 </b>
<b>2.1. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP </b>
<b>PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG ... 29 </b>


2.1.1 Thực trạng áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
tín dụng về tư cách chủ thể của hợp đồng ... 29
2.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp về lãi suất trong hợp đồng
tín dụng ... 31
2.1.3. Thực trạng áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp về quyền và nghĩa vụ các
bên trong hợp đồng tín dụng ... 32
2.1.4. Thực trạng áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp về hiệu lực của hợp đồng
tín dụng ... 34
2.1.5. Thực trạng áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp về chấm dứt việc cho vay
để thu hồi nợ trước hạn ... 35
2.1.6. Thực trạng áp dụng pháp luật giải quyết tranh về tài sản bảo đảm và xử lý tài
sản bảo đảm phát sinh từ hợp đồng tín dụng ... 40


<b>2.2. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM HẠN CHẾ TRANH </b>
<b>CHẤP TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG ... 43 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>2.2.3.3. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp </i>
<i>đồng tín dụng ... 52 </i>
<i>2.2.3.4. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chấm dứt việc cho vay để thu hồi nợ </i>
<i>trước hạn ... 54 </i>
<i>2.2.3.5. Kiến nghị hoàn thiện quy định về tài sản bảo đảm và xử lý tài sản </i>
<i>bảo đảm ... 54 </i>


2.2.4. Các giải pháp khác nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ... 57


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT </b>



BLDS: Bộ luật dân sự


BLDS 2005: Bộ luật dân sự 2005


BLDS 2015: Bộ luật dân sự 2015


BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân sự


BLTTDS 2015: Bộ luật tố tụng dân sự 2015


HĐTD: Hợp đồng tín dụng


Luật các TCTD 1997: Luật các tổ chức tín dụng năm 1997
Luật các TCTD 2010: Luật các tổ chức tín dụng năm 2010


LDN 2014: Luật doanh nghiệp năm 2014


LTM: Luật Thương mại


LTM 2005: Luật Thương mại năm 2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Thực hiện chính sách mở cửa và hội nhập Thương mại thế giới WTO, Đảng và


Nhà Nước đã góp phần tạo nên những bước tiến đáng kể vào công cuộc cải cách đất
nước, mở ra nhiều cơ hội mới và cũng đặt ra những thách thức vô cùng to lớn cho mọi
lĩnh vực, mọi ngành nghề trong đó khơng thể khơng nói đến ngành Ngân hàng, là một
lĩnh vực hết sức nhạy cảm ở nước ta trong những năm gần đây.


Trong hoạt động ngân hàng thì cho vay là hoạt động truyền thống mang lại nguồn
thu chủ yếu cho các ngân hàng nhưng cũng là hoạt động tiềm ẩn những rủi ro vơ cùng
lớn. Biểu hiện của rủi ro tín dụng là việc khách hàng khơng hồn trả gốc và lãi đúng hạn
hoặc phát sinh ra những tranh chấp trong hợp đồng tín dụng, ...


Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng nếu khơng ngăn ngừa, hạn chế sẽ có
tác hại xấu đến hệ thống ngân hàng nói riêng và đến nền kinh tế nói chung. Trước tiên,
tranh chấp trong hợp đồng tín dụng làm cho hoạt động của các tổ chức tín dụng bị ảnh
hưởng, làm mất lòng tin đối với các đối tác và rất dễ dẫn đến tình trạng khó khăn trong
hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó, tranh chấp hợp đồng tín dụng có thể dẫn đến quyền,
lợi hợp pháp của các nhà đầu tư, người gửi tiền bị xâm hại nếu tranh chấp đó xuất phát
từ lỗi từ phía các tổ chức tín dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>pháp lý nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng” để làm luận </b>


văn tốt nghiệp thạc sỹ của mình.


<b>2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU LIÊN QUAN </b>


Giải pháp pháp lý nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng là đề
tài nghiên cứu khá phức tạp, mang tính lý luận và pháp lý ở cấp độ nghiên cứu lập pháp.
Tuy nhiên, đề tài này cũng đã thu hút được sự quan tâm của nhiều tác giả với nhiều đề
tài nghiên cứu và góc độ nghiên cứu khác nhau.


Qua khảo sát về tình hình nghiên cứu tại trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí


Minh, Đại học Trà Vinh, tác giả nhận thấy đã có nhiều cơng trình nghiên cứu gián tiếp
có liên quan đến giải pháp pháp lý để hạn chế và khắc phục tranh chấp phát sinh từ hợp
đồng tín dụng như: Luận văn thạc sĩ luật học của Đặng Thành Lợi (người hướng dẫn
khoa học: TS Thái Trung Kiên năm 2016) với đề tài “Pháp luật về hợp đồng tín dụng,
những bất cập và hướng hồn thiện”, Luận văn thạc sĩ luật học của Nguyễn Anh (Người
hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Vân, năm 2013); Luận văn Thạc sỹ của tác
giả La Hồng (năm 2006) với đề tài “Giải quyết tranh chấp về lãi suất cho vay trong hợp
đồng tín dụng của tổ chức tín dụng tại Tịa án”.


Đa số các cơng trình nghiên cứu kể trên, chỉ đề cập sơ lược về giải pháp pháp lý
thông qua việc nghiên cứu thực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng mà chủ
yếu là lãi suất hoặc các biện pháp bảo đảm. Tuy nhiên, năm 2013, luận văn Thạc sỹ Luật
học của tác giả Nguyễn Anh với đề tài “Giải pháp pháp lý để hạn chế và khắc phục tranh
chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng” đã nghiên cứu tương đối trọng tâm hơn về các
dạng tranh chấp, nguyên nhân phát sinh tranh chấp trong hợp đồng tín dụng. Thế nhưng,
Luận văn này chưa đi sâu phân tích những bất cập của pháp luật làm cơ sở cho việc đề
xuất những giải pháp pháp lý nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng.


<b>3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI </b>
<b>3.1. Mục tiêu chung </b>


Đề tài được nghiên cứu nhằm mục tiêu chung là làm sáng tỏ những vấn đề lý
luận, pháp lý và giải pháp pháp lý nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
tín dụng.


<b>3.2. Mục tiêu cụ thể </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Phân tích thực trạng áp dụng quy định của pháp luật về hợp đồng tín dụng, chỉ
ra những hạn chế, bất cập và phân tích nguyên nhân của những hạn chế bất cập trong
quy định của pháp luật về hợp đồng tính dụng.



- Trên cơ sở những nguyên nhân hạn chế, bất cập đã phân tích về quy định của
pháp luật đối với hợp đồng tín dụng, qua đó tác giả đề xuất một số giải pháp mang tính
khả thi góp phần hoàn thiện pháp luật về giải pháp pháp lý nhằm hạn chế tranh chấp
phát sinh từ hợp đồng tín dụng.


<b>4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


Với mục đích như trên, đề tài đi vào nghiên cứu các vấn đề như sau:


Pháp luật hiện hành liên quan đến hoạt động hoàn thiện pháp luật về “giải pháp
pháp lý nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng”.


Thực tiễn áp dụng pháp luật trong quá trình xác lập, thực hiện và giải quyết các
tranh chấp phát sinh liên quan đến hoàn thiện pháp luật về giải pháp pháp lý nhằm hạn
chế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng.


Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật đối với vấn đề hoàn thiện pháp luật về giải
pháp pháp lý nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng. Ngồi ra, trong
giới hạn của đề tài, tác giả chỉ phân tích những quy định pháp luật liên quan đến lĩnh
vực nghiên cứu, khảo sát thực trạng và đề xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật về
giải pháp pháp lý nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng.


<b>5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI </b>


Đề tài có ý nghĩa khoa học về mặt lý luận và pháp lý liên quan đến hợp đồng tín
dụng và tranh chấp hợp đồng tín dụng làm tiền đề cho việc đề xuất những giải pháp pháp
lý liên quan đến hợp đồng tín dụng nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh.


Xuất phát từ ý nghĩa khoa học nêu trên, kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử


dụng như một tài liệu tham khảo trong quá trình soạn thảo, ký kết và thực hiện hợp đồng
tín dụng. Bên cạnh đó, đây cũng là tài liệu tham khảo cho các cá nhân, tổ chức liên quan
đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật liên quan đến hợp đồng tín dụng
nhằm hạn chế tranh chấp xảy ra.


<b>6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phương pháp hệ thống: Được sử dụng khi tác giả phân tích tình hình nghiên cứu
liên quan đến đề tài luận văn trong phần mở đầu.


Phương pháp tổng hợp, phân tích: Dược sử dụng trong việc tổng hợp, phân tích
quy định của pháp luật và thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật.


Phương pháp thống kê: Được sử dụng trong việc thống kê những vấn đề liên quan
đến thực trạng ápp dụng quy định của pháp luật về hợp đồng tín dụng.


<b>7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN </b>


Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn
được chia thành 2 chương cụ thể như sau:


<b>Chương 1: Lý luận chung về hợp đồng tín dụng và tranh chấp phát sinh từ </b>
<b>hợp đồng tín dụng </b>


Chương này gồm các nội dung liên quan đến lý luận về hợp đồng tín dụng và
tranh chấp hợp đồng tín dụng.


<b>Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp về hợp </b>
<b>đồng tín dụng và giải pháp nhằm hạn chế tranh chấp từ hợp đồng tín dụng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ TRANH </b>


<b>CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG </b>



<b>1.1. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG </b>
<b>1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng tín dụng </b>


<i>1.1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng </i>


Trong mục đích kinh doanh, nguồn vốn vay ln có vai trị rất quan trọng
đối với sự phát triển của thương nhân khi thương nhân muốn mở rộng hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình mà vốn hiện có của mình khơng đủ để thực hiện. Do
đó, nguồn vốn vay được cung ứng đầy đủ, kịp thời và hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho các thương nhân nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.


Trong mục đích tiêu dùng, tiền vay sẽ làm thỏa mãn nhu cầu của họ về tư liệu
sinh hoạt, tiêu dùng, qua đó gián tiếp thúc đẩy các thành phần kinh tế tăng năng suất.


Dù mục đích kinh doanh hay tiêu dùng, việc sử dụng vốn vay hợp lý, khoa
học sẽ tạo ra những tác động tích cực đối với sự tăng trưởng kinh tế, góp phần làm
dân giàu, nước mạnh.


Theo quy định của pháp luật hiện hành, “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để
tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản
tiền theo ngun tắc có hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài
chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác1<sub>. </sub>
Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động nghiệp vụ quan trọng hàng đầu
và chiếm tỉ lệ cao trong các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng và được thể hiện thơng qua
hình thức pháp lý là Hợp đồng tín dụng.2


Tín dụng là một phạm trù kinh tế đã tồn tại và trải qua nhiều hình thái kinh tế xã


hội. Xuất phát từ gốc La tinh, tín dụng là chữ creditum (tín dụng, tín nhiệm), tín dụng
có thề được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Hiểu theo nghĩa hẹp, tín dụng là sự vay
mượn, trong đó bao gồm hai chủ thể bên cho vay và bên đi vay; quan hệ vay mượn dựa
theo nguyên tắc có hoàn trả cả vốn và lãi trong một thời hạn nhất định. Hiểu theo nghĩa
rộng, tín dụng là sự vận động của nguồn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, là sự chuyển
dịch nguồn vốn từ chủ thể dư thừa vốn, có vốn nhàn rỗi sang chủ thể thiếu hụt vốn và
cần vốn cho nhu cầu đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh và tiêu dùng có sự hồn trả


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

vốn với một giá trị cao hơn trong q trình chuyển dịch đó. Như vậy, tín dụng là niềm
tin, sự tin tưởng giữa bên cho vay và bên đi vay, nghĩa là bên cho vay tin tưởng khi giao
nguồn vốn cho bên đi vay, bên đi vay sẽ sử dụng vốn có hiệu quả và sẽ trả vốn lẫn lãi
đúng hạn, đồng thời bên đi vay cũng tin rằng họ sẽ sử dụng vốn có hiệu quả và sẽ trả
được nợ cho bên cho vay đúng hạn theo thỏa thuận. Nói cách khác, để thiết lập một quan
hệ tín dụng và muốn quan hệ này tồn tại các bên phải thiết lập niềm tin với nhau3<sub>. </sub>


Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành khơng có khái niệm về hợp đồng
tín dụng. Tuy nhiên, trong các văn của ngân hàng nhà nước có quy định về hình
thức và nội dung chủ yếu của hợp đồng tín dụng, cụ thể. Theo quy định tại Điều 17
Quyết định số: 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Thống đống
ngân hàng nhà nước, về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối
với khách hàng: thì “Việc cho vay của tổ chức tín dụng và khách hàng vay phải
được lập thành hợp đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng phải có nội dung về điều kiện
vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn
cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ và những
cam kết khác được các bên thỏa thuận”.


Trong Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 cũng khơng có định nghĩa hợp đồng tín
dụng. Luật này chỉ có định nghĩa về cấp tín dụng và cho vay. Theo đó: “Cấp tín dụng là
việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng


một khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th
tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”. “Cho
vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng
một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa
thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi”.


Từ các định nghĩa trên, chúng ta có thể đưa ra định nghĩa hợp đồng tín dụng như
sau: Hợp đồng tín dụng là sự thoả thuận giữa bên, trong đó, bên cho vay giao hoặc cam kết
giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian
nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi.


<i>1.1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng </i>


Trên cơ sở khái niệm hợp đồng tín dụng đã nêu, có thể chỉ ra một số đặc điểm
của hợp đồng tín dụng để phân biệt với một loại hợp đồng tín dụng khác cụ thể4<sub>: </sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Về chủ thể:


Việc xác định rõ chủ thể của hợp đồng tín dụng cùng với các yếu tố khác như
mục đích ký kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn khi xác định hợp đồng
tín dụng là hợp đồng kinh tế hay hợp đồng dân sự, qua đó xác định thẩm quyền giải
quyết khi có tranh chấp phát sinh, thời hiệu khởi kiện, án phí…


Một trong những điểm khác biệt giữa hợp đồng vay tài sản nói chung và hợp
đồng tín dụng là phạm vi chủ thể. Chủ thể của hơp đồng tín dụng bao gồm bên cho vay
và bên vay, trong đó bên cho vay là các tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động
theo luật các tổ chức tín dụng năm 2010, tức là đáp ứng đầy đủ các điều kiện về thủ tục
thành lập, vốn pháp định, điều lệ được chấp nhận có đăng ký kinh doanh và đại diện hợp


pháp khi tham gia ký kết các hợp đồng. Bên đi vay là cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức
có năng lực pháp luật và năng lực hành vi, đáp ứng các điều kiện theo quy định và quy
chế cho vay của tổ chức tín dụng.


- Về đối tượng của hợp đồng tín dụng:


Đối tượng của hợp đồng tín dụng là tiền (có thể là nội tệ hoặc ngoại tệ). Do đó,
đối tượng của hợp đồng tín dụng không thể là vàng, bạc, đá quý… Đối tượng của hợp
đồng là các khoản vay dưới hình thức vốn tiền tệ, nhưng vốn tiền tệ có thể tồn tại dưới
dạng vật hiện hữu có thực là tiền mặt và cũng có thể tồn tại dưới hình thức là quyền tài
sản. Hợp đồng tín dụng là một dạng hợp đồng vay tài sản5<sub>, bên vay trở thành chủ sở hữu </sub>
tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản đó. Như vậy, khi tổ chức tín dụng giải ngân vốn
cho bên vay, thì bên vay trở thành chủ sở hữu đối với khoản vốn tiền tệ đó.


Thật vậy, khoa học pháp lý xác định đối tượng của quan hệ vay phải là tiền hoặc
là những vật cùng loại, có cùng chất lượng, có thể thay thế cho nhau, đồng thời đây là vật
tiêu hao. Người đi vay có quyền định đoạt khoản tiền hoặc vật được vay. Đến hạn trả nợ
thỏa thuận trong hợp đồng, bên đi vay hoàn trả một khoản tiền hoặc vật khác cùng loại,
có cùng giá trị. Trong quan hệ vay nói chung, quan hệ tín dụng ngân hàng nói riêng đối
tượng vay phải được chuyển vào quyền sở hữu cho người vay. Việc xác định có hay khơng
việc chuyển quyền sở hữu trong quan hệ vay có ý nghĩa trong thực tiễn áp dụng phápl uật,
cụ thể đó là việc phân định trách nhiệm pháp lý, nhựng rủi ro, thiệt hại khi vật bị mất, hư
hỏng do ngẫu nhiên, hay do trường hợp bất khả kháng. Nếu vật đã được chuyển quyền sở
hữu cho người vay thì họ với tư cách là chủ sở hữu phải chịu mọi thiệt hại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<b>Văn bản pháp luật </b>


1. Bộ luật Dân sự 2005 (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005.


2. Bộ Luật Dân sự 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015.


3. Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015.


4. Luật Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 2010 (Luật số 46/2010/QH12) ngày 16/06/2010.
5. Luật Các tổ chức tín dụng 2010 (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/06/2010.


6. Luật Doanh nghiệp 2014 (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014
7. Luật Đất đai 2013 (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013.
8. Luật Nhà Ở 2014 (Luật số 65/2014/QH13) ngày 25/11/2014
9. Luật Giá 2012 (Luật số 11/2012/QH13) ngày 20/06/2012


10. Luật Các công cụ chuyển nhượng 2005 (Luật số 49/2005/QH11) ngày 29/11/2005).
11. Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 (Luật số: 62/2014/QH13) ngày 24/11/2014.
12. Luật Hôn Nhân và Gia Đình 2014(Luật số: 52/2014/QH13) ngày 19/06/2014.


13. Nghị định số 101/2005/NĐCP ngày 03/8/2005 của Chính phủ về Thẩm định giá.


14.

Nghị định 102/2017/NĐCP ngày 01/09/2017 của Chính phủ về đăng ký biện pháp


bảo đảm.


15. Nghị định số 84/2011/NĐCP ngày 20/9/2011 của Chính phủ quy định về Xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực giá.


16. Nghị định số 17/2010/NĐCP ngày 4/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản
17. Nghị định số 163/2006/NĐCP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm.
18. Nghị định số 83/2010/NĐCP ngày 23/7/2010 của Chính phủ về đăng ký giao dịch


bảo đảm.



19. Quyết định số 87/2008/QĐBTC ngày 22/10/2008 của Bộ Tài chính về việc ban
hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá.
20. Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001 của Ngân hàng Nhà nước về


ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.


21. Quyết định 129/2008/QĐBTC ngày 31/12/2008 về việc ban hành 06 tiêu chuẩn
thẩm định giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

23. Thông tư số 13/2010/TTNHNN ngày 20/5/2010 Của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
24. Thông tư số 33/2011/TTNHNN ngày 08/10/2011 của Thống đốc Ngân hàng


Nhà nước Việt nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số
13/2010/TTNHNN ngày 20 tháng 5 năm 2010 quy định về các tỷ lệ bảo
đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng và Quy chế cho vay
của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định
số 1627/2001/QDDNHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước.


25. Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc ngân
hàng nhà nước Việt Nam về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức
tín dụng đối với khách hàng.


26. Thông tư 39/2016/TTNHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc ngân hàng nhà
nước Việt Nam quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.


<b>Tiếng việt </b>



<i>27. Nguyễn Anh (2013), Giải pháp pháp lý để hạn chế và khắc phục tranh chấp phát </i>
<i>sinh từ hợp đồng tín dụng, Luận văn Thạc sỹ Luật Kinh tế, Trường Đại học </i>
Luật Thành Phố Hồ Chí Minh.


<i>28. Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý (2008), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự </i>
<i>2005 tập 1, NXB Chính trị Quốc gia. </i>


29.

<i>Huỳnh Trung Hiếu (2008), Một số giải pháp nhằm hạn chế tranh chấp trong hợp </i>


<i>đồng tín dụng, Luận văn tốt nghiệp, Lớp luật Thương mại K30, Trường Đại </i>
học Cần Thơ.


<i>30. Đặng Thành Lợi (2016), Pháp luật về hợp đồng tín dụng, những bất cập và hướng </i>
<i>hồn thiện, Luật văn thạc sĩ, Trường Đại học Trà Vinh. </i>


<i>31. Tòa án nhân dân Thành Phố Rạch Giá (2017), Bản án số 01/2017/KDTMST ngày </i>
<i>16/03/2017. </i>


<i>32. Tòa án nhân dân Thành Phố Rạch Giá (2017), Bản án số: 02/2017/KDTM-ST ngày </i>
<i>27/03/2017 “V/v Tr/c hợp đồng tín dụng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>34. Tòa án nhân dân tối cao tại Thành Phố Hồ Chí Minh (2012), Bản án số </i>
<i>21/2012/KDTM-PT ngày 21/03/2012 </i>


35.

<i>Tòa án nhân dân tối cao tại Thành Phố Hồ Chí Minh (2015), Bản án KDTM phúc </i>


<i>thẩm số 42/2015/KDTMPT ngày 23/5/2015.</i>


</div>


<!--links-->

×