Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giải pháp phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.62 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii

<b>MỤC LỤC </b>



Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Danh mục từ viết tắt ... vii


Danh mục bảng ... viii


Danh mục hình ... ix


Tóm tắt ... x


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ... 2


2.1 Mục tiêu chung ... 2


2.2 Mục tiêu cụ thể ... 2


3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 2


3.1 Đối tƣợng nghiên cứu... 2


3.2 Phạm vi nghiên cứu ... 2



4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 3


5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ... 3


6. BỐ CỤC LUẬN VĂN ... 6


<b>CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG BÁN </b>
<b>LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ... 7 </b>


1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ... 7


1.1.1 Khái niệm ... 7


1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ bán lẻ ... 7


1.1.1.2 Khái niệm và phân loại dịch vụ ngân hàng bán lẻ ... 8


1.1.1.3 Khái niệm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ... 13


1.1.2 Đặc điểm và vai trị của phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ ... 15


1.1.2.1 Đặc điểm của phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ... 15


1.1.2.2 Vai trò của phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ... 17


1.1.3 Tín dụng ngân hàng và các vấn đề có liên quan ... 18


1.1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng ... 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv



1.1.3.3 Bản chất của tín dụng ngân hàng ... 20


1.1.3.4 Vai trị của tín dụng ngân hàng ... 20


1.1.3.5 Các hình thức tín dụng ngân hàng... 22


1.2 HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG BẢN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI ... 23


1.2.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng bán lẻ ... 23


1.2.1.1 Khái niệm tín dụng bán lẻ ... 23


1.2.1.2 Đối tƣợng của tín dụng bán lẻ ... 24


1.2.1.3 Đặc điểm của tín dụng bán lẻ ... 26


1.2.2 Các sản phẩm dịch vụ tín dụng bán lẻ ... 26


1.2.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển tín dụng bán lẻ ... 28


1.2.3.1 Nhân tố khách quan ... 28


1.2.3.2 Nhân tố chủ quan ... 32


1.2.4 Kinh nghiệm phát triển các dịch vụ tín dụng bản lẻ ngân hàng của một số nƣớc
trên thế giới ... 34


1.2.4.1. Kinh nghiệm của Citibank ... 34



1.2.4.2 Kinh nghiệm của HSBC ... 36


1.2.4.3 Kinh nghiệm của ANZ ... 37


1.2.4.4 Bài học rút ra cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam về dịch vụ tín dụng
bán lẻ ... 39


<b>CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG </b>
<b>BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT </b>
<b>TRIỂN – CHI NHÁNH TỈNH TRÀ VINH ... 42 </b>


2.1 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM ... 42


2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ... 42


2.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Trà Vinh (BIDV Trà Vinh) ... 44


2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh ... 44


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


2.1.2.3 Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt


Nam – chi nhánh Trà Vinh ... 45


2.1.2.4 Chức năng, nhiệm vụ các phòng, ban của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu


tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh ... 46


2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh ... 49


2.1.3 Các sản phẩm cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ
phần Đầu tƣ và phát triểnViệt Nam – chi nhánh Trà Vinh ... 51


2.1.4. Thực trạng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại BIDV Trà Vinh ... 52


2.2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI BIDV TRÀ VINH ... 53


2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG BẢN LẺ TẠI BIDV CHI
NHÁNH TỈNH TRÀ VINH ... 56


2.2.1 Khái quát hoạt động dịch vụ tín dụng bán lẻ tại BIDV chi nhánh Tỉnh Trà Vinh ... 56


2.2.2 Kết quả cung cấp các sản phẩm dịch vụ tín dụng bản lẻ của Chi nhánh ... 60


2.2.2.1 Sản phẩm cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở ... 60


2.2.2.2 Sản phẩm cho vay cá nhân, hộ gia đình sản xuất kinh doanh ... 62


2.2.2.3 Sản phẩm cho vay đảm bảo bằng Giấy tờ có giá / Thẻ tiết kiệm ... 62


2.2.2.4 Sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp ... 63


2.2.2.5 Sản phẩm cho vay mua ô tô ... 64


2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG BẢN LẺ CỦA


BIDV CHI NHÁNH TỈNH TRÀ VINH ... 65


2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc ... 65


2.3.1.1 Về quy mơ tín dụng bán lẻ ... 66


2.3.1.2 Về mạng lƣới hoạt động ... 66


2.3.1.3 Về khách hàng ... 66


2.3.1.4 Về các sản phẩm tín dụng ... 67


2.3.1.5 Về hiệu quả kinh doanh ... 67


2.3.1.6 Về công tác Marketing hoạt động Ngân hàng ... 67


2.3.1.7 Về nguồn nhân lực ... 68


2.3.1.8 Về công nghệ thông tin ... 68


2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân ... 68


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi


2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế của việc phát triển dịch vụ tín dụng bản lẻtrong thời gian


qua BIDV Chi nhánh Tỉnh Trà Vinh ... 70


2.4 PHÂN TÍCH SWOT VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA BIDV CHI NHÁNH
TỈNH TRÀ VINH ... 78



<b>CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG </b>
<b>BÁN LẺ TẠI BIDV CHI NHÁNH TỈNH TRÀ VINH ... 80 </b>


3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN BIDV ĐẾN NĂM 2030 ... 80


3.1.1 Định hƣớng chung ... 80


3.1.2 Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ ... 80


3.1.3 Cơ sở đề xuất giải pháp ... 80


3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÍN DỤNG BẢN LẺ TẠI BIDV CHI
NHÁNH TỈNH TRÀ VINH ... 81


3.2.1 Giải pháp nghiệp vụ ... 81


3.2.1.1 Xây dựng định hƣớng, chiến lƣợc phát triển và điều hành hoạt động bán lẻ ... 81


3.2.1.2 Đổi mới mơ hình tổ chức ... 82


3.2.1.3 Đổi mới và hồn thiện qui trình cấp tín dụng bán lẻ ... 82


3.2.1.4 Phát triển các kênh phân phối ... 83


3.2.1.5 Tăng cƣờng tiếp cận và thu hút các đối tƣợng khách hàng tín dụng bán lẻ ... 83


3.2.1.6 Phát triển các sản phẩm tín dụng bán lẻ ... 84


3.2.1.7. Tăng cƣờng năng lực quản lý rủi ro và nâng cao hiệu quả trong hoạt động tín


dụng bán lẻ ... 86


3.2.2 Giải pháp hỗ trợ ... 86


3.2.2.1 Giải pháp về marketing theo định hƣớng ngân hàng bán lẻ ... 86


3.2.2.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên ... 88


3.2.2.3 Giải pháp tạo động lực hoạt động ... 89


3.2.2.4 Giải pháp về công nghệ thông tin ... 90


<b>PHẦN KẾT LUẬN ... 91 </b>


1. KẾT LUẬN ... 91


2. KIẾN NGHỊ ... 93


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>


<b> </b>


CBTD: Cán bộ tín dụng


CIC: Credit Information Center
DSCV: Doanh số cho vay


ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
GĐCN: Giám đốc chi nhánh



GTCG: Giấy tờ có giá


EDC: Electronic Data Capture
KHCN: Khách hàng cá nhân
KHDN: Khách hàng doanh nghiệp
NHTM: Ngân hàng Thƣơng mại
NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc
QHKH: Quan hệ khách hàng
TMCP: Thƣơng mại cổ phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

viii


<b>DANH MỤC BẢNG </b>



<b>Số hiệu bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh Tỉnh Trà Vinh ... 49


Bảng 2.2. Kết quả cho vay khách hàng cá nhân của BIDV chi nhánh Tỉnh Trà Vinh . 52
Bảng 2.3. So sánh số lƣợng sản phẩm dịch vụ tín dụng bản lẻ với một số ngân hàng
trên địa bàn đến 31/12/2018 ... 57


Bảng 2.4. Kết quả hoạt động dịch vụ tín dụng bản lẻ tại BIDV Chi nhánh Tỉnh Trà
Vinh giai đoạn 2016 – 2018 ... 59


Bảng 2.5. Kết quả hoạt động cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở ... 61


Bảng 2.6. Kết quả hoạt động cho vay cá nhân, hộ gia đình sản xuất kinh doanh ... 62



Bảng 2.7. Kết quả hoạt động cho vay đảm bảo bằng GTCG/TTK ... 63


Bảng 2.8. Kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp ... 64


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ix


<b>DANH MỤC HÌNH </b>



<b>Số hiệu hình </b> <b>Tên hình </b> <b>Trang </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

x

<b>TÓM TẮT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>


<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Nền kinh tế Việt Nam đã và đang trong quá trình hội nhập sâu rộng vào nền
kinh tế của thế giới, trong đó có sự đóng góp rất lớn của hệ thống Ngân hàng trong
quá trình phát triển kinh tế của đất nƣớc, mỗi Ngân hàng đều có định hƣớng tập
trung phát triển nền khách hàng cùng với việc đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ,
trong đó việc phát triển các sản phẩm dịch vụ tín dụng bản lẻ (TDBL) đã và đang
trở thành một xu hƣớng tất yếu và ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong hoạt
động kinh doanh của một ngân hàng.


Phát triển hoạt động tín dụng truyền thống lên một tầm cao mới là sự tách bạch
trong cách phân chia các loại hình tín dụng đó là tín dụng bán bn và TDBL. Trong
khi hoạt động tín dụng bán bn vẫn đƣợc duy trì thì việc hoạt động TDBL đang là
một xu hƣớng mới, ngày càng nhận đƣợc nhiều sự quan tâm từ các Ngân hàng Thƣơng


mại (NHTM). Việt Nam với dân số khoảng trên 90 triệu ngƣời và nhu cầu tiêu dùng
rất lớn, đây là thị trƣờng cho các Ngân hàng khai thác và đẩy mạnh phát triển các dịch
vụ TDBL. Hiện tại, các NHTM không chỉ chú trọng việc mở rộng mạng lƣới nhanh
chóng nhằm tiếp cận thị phần bán lẻ, tăng cƣờng tiếp cận khách hàng mà cịn đẩy
mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thông tin, nâng cao chất lƣợng phục vụ, gia tăng tính
tiện lợi cho khách hàng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhờ các sản phẩm đƣợc đa
dạng hoá và cung cấp với khối lƣợng lớn, doanh thu cao, phân tán đƣợc rủi ro kinh
doanh, đồng thời mang lại cho Ngân hàng khả năng phát triển nhờ liên tục đổi mới và
đa dạng hoá các sản phẩm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2


Xuất phát từ những vấn đề nghiên cứu khoa học và thực tiễn hoạt động kinh
doanh đang diễn ra tại BIDV Trà Vinh nhƣ đã trình bày ở trên, tơi đã tiến hành nghiên
cứu đề tài “Giải pháp phát triển dịch vụ tín dụng bản lẻ tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ
phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Trà Vinh”.


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI </b>
<b>2.1 Mục tiêu chung </b>


Phân tích thực trạng dịch vụ tín dụng bản lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Trà Vinh; từ đó, đề xuất một số giải pháp phát
triển dịch vụ tín dụng bản lẻ tại Ngân hàng.


<b>2.2 Mục tiêu cụ thể </b>


- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tín dụng bán lẻ và phát triển dịch vụ tín dụng
bán lẻ của các ngân hàng thƣơng mại.


- Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ tín dụng bản lẻ tại ngân hàng TMCP


Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Trà Vinh.


- Đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ tín dụng bản lẻ tại hàng TMCP Đầu
tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Trà Vinh trong thời gian tới.


<b>3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>
<b>3.1 Đối tƣợng nghiên cứu </b>


Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động phát triển dịch vụ tín dụng bản lẻ
tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Trà Vinh.


<b>3.2 Phạm vi nghiên cứu </b>


<i>- Về nội dung </i>


Đề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung chủ yếu sau:


+ Thực trạng hoat động phát triển dịch vụ tín dụng bản lẻtại NHTM cổ phần tƣ
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Trà Vinh.


+ Những vấn đề đặt ra trong việc phát triển dịch vụ tín dụng bản lẻcủa Chi
nhánh với các sản phẩm chủ yếu: Cho vay cá nhân, hộ gia đình sản xuất kinh doanh,
cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở, cho vay tiêu dùng tín chấp, cho vay mua ơ tô, ....


<i>- Về không gian và thời gian </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3


Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập, phân tích và sử dụng trong 3 năm từ năm 2016
đến năm 2018.



<b>4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


Để thực hiện bài luận văn tác giả sử dụng các phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp nghiên cứu định tính trong việc thu thập thông tin.


- Phƣơng pháp thống kê: số liệu đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính, tạp chí
chuyên ngành kinh tế, tài chính ngân hàng và bản công bố thông tin, tài liệu trực
tuyến, tài liệu điện tử, thƣ viện tài liệu. Từ đó xử lý thơng tin, đo lƣờng và đánh giá,
phân tích hoạt động kinh doanh, thực trạng phát triển dịch vụ tín dụng bản lẻ của
NHTM cổ phần đầu tƣ và phát triển chi nhánh tỉnh Trà Vinh.


- Phƣơng pháp thu thập thông tin là phƣơng pháp thảo luận chuyên gia: Tác giả
tham khảo, thu thập ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong ngành, các nhà quản lý
ngân hàng.


- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Sàng lọc, đúc kết từ thực tiễn và lý luận để
đề ra giải pháp và bƣớc đi nhằm thực hiện mục tiêu nghiên cứu.


Số liệu phục vụ cho nghiên cứu đƣợc thu thập từ các tài liệu nhƣ: báo cáo
thƣờng niên của ngân hàng qua các năm, tạp chí ngân hàng, tạp chí kinh tế, các thơng
tin thị trƣờng và các tài liệu có liên quan đến hoạt động dịch vụ tín dụng bản lẻ của
Ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển.


<b>5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4


kinh tế quốc tế có những tác động sâu sắc đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
thƣơng mại, môi trƣờng cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt, khi mà sự xuất hiện của


các tập đồn tài chính nƣớc ngồi với kinh nghiệm và tiềm lực tài chính hùng mạnh.
Đây là khó khăn thách thức, nhƣng cũng là cơ hội để các ngân hàng thƣơng mại nói
chung và Vietinbank nói riêng có những cải cách mạnh mẽ, tranh thủ các nguồn lực tài
chính và kinh nghiệm quản lý hiện đại của các Ngân hàng nƣớc ngồi, nhằm phát triển
các loại hình dịch vụ ngân hàng bán lẻ, chiếm lĩnh thị phần trong nƣớc và từng bƣớc
vƣơn ra thị trƣờng quốc tế. Để khắc phục những hạn chế, yếu kém, thực hiện thành
công Chiến lƣợc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Vietinbank đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030, cần thực hiện đồng bộ và hiệu quả các nhóm giải pháp: Nhóm
giải pháp về hồn thiện mơ hình tổ chức và phát triển nguồn nhân lực, Nhóm giải pháp
về phát triển cơng nghệ thơng tin, Nhóm giải pháp về quản lý rủi ro, Nhóm giải pháp
về phát triển sản phẩm dịch vụ, Nhóm giải pháp về phát triển thị trƣờng và phƣơng
pháp bán sản phẩm và Nhóm giải pháp về vốn.


Đào Lê Kiều Oanh (2012), Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng Tp. Hồ
Chí Minh. Luận án đã hệ thống hóa đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển dịch
vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ, đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá đo lƣờng sự phát triển.
Luận án phân tích dựa trên sự tƣơng quan giữa dịch vụ Ngân hàng bán buôn và bán lẻ
bao gồm tất cả các hoạt động của dịch vụ Ngân hàng: Tín dụng, Huy động vốn, Ngân
quỹ, Tiền mặt đến các yếu tố phát triển dịch vụ nhƣ marketing, chăm sóc khách hàng,
quản trị chiến lƣợc, mạng lƣới phân phối…. Do đó chƣa tách biệt đƣợc từng mảng yếu
tố cụ thể, vai trị, chức năng chính của chúng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Xét theo quan điểm của luận án là đặt mọi hoạt động ngân hàng trong chuỗi dịch vụ
(tức hoạt động phục vụ hƣớng tới sự hài lòng của khách hàng). Đặc biệt luận án chú
trọng đo lƣờng sự phát triển chứ không chú trọng đo lƣờng đƣợc hiệu quả của sự phát
triển đó. Luận án nghiên cứu về hoạt động của ngân hàng bán buôn và bán lẻ,
phân biệt sự khác nhau của hai loại hình dịch vụ này, từ đó có những giải
pháp phát triển cụ thể trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng đầu tƣ và
phát triển Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

95



hình tín dụng của khách hàng. Trung tâm CIC phải có khả năng cho phép khai thác
lịch sử tín dụng của khách hàng nói chung và khách hàng cá nhân nói riêng. Tuy nhiên
hiện nay, thơng tin về khách hàng là cá nhân có quan hệ vay vốn với các tổ chức tín
dụng hay chƣa lại quá sơ sài. Do đó, ngân hàng khơng thể kiểm sốt đƣợc tình trạng
vay nợ của khách hàng đối với cáctổ chức tín dụng khác.Vì vậy, để đảm bảo tính cập
nhật và chính xác của thơng tin, NHNN có quy định bắt buộc các ngân hàng thƣơng
mại thực hiện chế độ báo cáo chính xác và thƣờng xuyên hơn nữa về tình hình quan hệ
tín dụng của tất cả các đối tƣợng khách hàng. Mặt khác,trung tâm này cần phải đa
dạng hố các nguồn thơng tin, lấy thơng tin từ các nguồn nhƣ từ mạng Internet, từ sách
báo và các phƣơng tiện thông tin đại chúng, từ bạn hàng của khách hàng, các đối tác
làm ăn, các cơng ty kiểm tốn, công ty tƣ vấn….Thông tin thu thập đƣợc cần phải
phân loại, sắp xếp, phân tích trƣớc khi đƣa vào hệ thống lƣu trữ, nhằm minh bạch hố
thơng tin khách hàng với các tổ chức tín dụng, nhằmchấm dứt các trƣờng hợp cạnh
tranh không lành mạnh, che dấu thông tin khách hàng, đảm bảo giảm thiểu rủi ro đến
mức thấp nhất cho các tổ chức tín dụng.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>Văn bản pháp luật </b>


[1] Luật các tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày16/6/2010.
<b>Tài liệu tiếng Việt </b>


[2] Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hƣơng (2004),


<i>Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê. </i>


<i>[3] Triều Mạnh Đức (2010), Giải pháp phát triển hoạt động dịch vụ tín dụng bản </i>


<i>lẻtại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh 6, </i>



Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
<i>[4] Frederic S.Minskin (1998), Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất </i>


bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội


<i>[5] Phạm Trƣờng Giang (2014), Nâng cao hiệu quả dịch vụ tín dụng bản lẻ tại ngân </i>


<i>hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Quản trị </i>


Kinh doanh, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.


<i>[6] Vƣơng Hồng Hà (2013), Phát triển dịch vụ tín dụng bản lẻtại ngân hàng Đầu tư </i>


<i>và phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Quản trị </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

96


<i>[7] Nguyễn Minh Kiều, Phan Chung Thuỷ, Nguyễn Thuỳ Linh (2006), Tiền tệ Ngân </i>


<i>hàng, Nhà xuất bản thống kê. </i>


<i>[8] Lê Quốc Khánh (2012), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng </i>


<i>Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Cầu Giấy, Luận văn thạc sỹ Tài </i>


chính Ngân hàng, trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội.


[9] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ–NHNN
ngày 31 tháng 12 năm 2001, Quy chế cho vay đối với khách hàng.



[10] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2009), Thông tƣ số 01/2009/TT-NHNN hƣớng
dẫn về lãi suất thoả thuận của tổ chức tín dụng đối với cho vay các nhu cầu
vốn phục vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng
thẻ tín dụng, Hà Nội.


[11] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010), Thông tƣ số 07/2010/TT-NHNN hƣớng
dẫn về cho phép các NHTM vay theo cơ chế thoả thuận đối với các khoản
vay trung dài hạn, Hà Nội.


[12] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010), Thông tƣ số:12/2010/TT-NHNN hƣớng
dẫn tổ chức tín dụng cho vay bằng VNĐ đối với khách hàng theo lãi suất
thoả thuận, Hà Nội


<i>[13] Ngô Thị Phƣơng Ngọc (2011), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại NHTM cổ </i>


<i>phần ngoại thương, chi nhánh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại </i>


học Đà Nẵng.


<i>[14] Đào Lê Kiều Oanh (2012), “Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán buôn và bán lẻ tại </i>


<i>Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, trƣờng </i>


Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.


[15] Tơ Khánh Tồn (2014), “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng
Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học
viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.



</div>

<!--links-->

×