Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay ưu đãi của hộ nghèo từ nguồn vốn tín dụng chính sách trên địa bàn huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.19 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii

<b>MỤC LỤC </b>



<b>LỜI CAM ĐOAN ... i</b>


<b>LỜI CẢM ƠN ... ii</b>


<b>MỤC LỤC ... iii</b>


<b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ... viii</b>


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG ... ix</b>


<b>DANH MỤC CÁC HÌNH ... x</b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1</b>


<b>I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1</b>


<b>II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 2</b>


1 Mục tiêu chung ... 2


2 Mục tiêu cụ thể ... 2


<b>III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT ... 2</b>


<b>IV PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ... 2</b>


<b>V TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ... 3</b>



<b>VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 5</b>


1 Phương pháp thu thập dữ liệu ... 5


<i>1.1 Thu thập số liệu thứ cấp ... 5</i>


<i>1.2 Thu thập số liệu sơ cấp ... 6</i>


2 Phương pháp phân tích dữ liệu... 6


3 Khung nghiên cứu ... 7


<b>VII Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ... 8</b>


1 Ý nghĩa khoa học... 8


2 Ý nghĩa thực tiễn ... 8


<b>VIII KẾT CẤU LUẬN VĂN ... 8</b>


<b>PHẦN NỘI DUNG ... 10</b>


<b>CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG ƢU ĐÃI VÀ HIỆU QUẢ SỬ </b>
<b>DỤNG VỐN VAY ƢU ĐÃI CỦA HỘ NGHÈO ... 10</b>


<b>1.1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG ƯU ĐÃI HỘ NGHÈO ... 10</b>


1.1.1 Khái niệm hộ gia đình ... 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv



<i>1.1.2.1 Hộ nghèo ... 10</i>


<i>1.1.2.2 Hộ cận nghèo ... 11</i>


<i>1.1.2.3 Hộ có mức sống trung bình ... 11</i>


<b>1.2 TÍN DỤNG ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO ... 11</b>


1.2.1 Vai trị tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo ... 11


<i>1.2.1.1 Về mặt kinh tế ... 11</i>


<i>1.2.1.2 Về mặt xã hội ... 12</i>


1.2.2 Mục tiêu tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo ... 12


1.2.3 Nguyên tắc cho vay, điều kiện cho vay, phương thức cho vay và chương
trình cho vay ... 12


<b>1.3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CỦA HỘ NGHÈO ... 13</b>


1.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi của hộ nghèo ... 13


1.3.2 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi ... 13


1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi của hộ nghèo ... 14


<i>1.3.3.1 Chỉ tiêu về số vòng quay vốn vay và kỳ luân chuyển vốn vay ... 14</i>



<i>1.3.3.2 Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi ... 14</i>


<i>1.3.3.3 Chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm ... 14</i>


<i>1.3.3.4 Chỉ tiêu khả năng thanh toán lãi vay ... 15</i>


<i>1.3.3.5 Chỉ tiêu khả năng thanh toán ... 15</i>


1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả tín dụng chính sách của hộ nghèo ... 15


<i>1.3.4.1 Điều kiện tự nhiên ... 15</i>


<i>1.3.4.2 Điều kiện xã hội ... 16</i>


<i>1.3.4.3 Điều kiện kinh tế ... 16</i>


<i>1.3.4.4 Chính sách nhà nước ... 16</i>


<i>1.3.4.5 Bản thân hộ nghèo ... 17</i>


<b>1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN </b>
<b>TÍN DỤNG ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO ... 17</b>


1.4.1 Bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện ủy thác cho vay của Hội Liên hiệp
phụ nữ tỉnh Lào Cai ... 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


1.4.3 Bài học kinh nghiệm từ sự tham gia tích cực của các tổ tiết kiệm và vay vốn
giúp chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi nhanh chóng, kịp thời, giảm chi phí, thời gian


cho người vay và cả Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long


... 21


<b>CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN </b>
<b>DỤNG TẠI PHÕNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI </b>
<b>HUYỆN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY ƢU ĐÃI CỦA HỘ </b>
<b>NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỎ CÀY BẮC ... 22</b>


<b>2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ĐỊA BÀN HUYỆN MỎ CÀY BẮC ... 22</b>


2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của huyện Mỏ Cày Bắc ... 22


2.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội của huyện Mỏ Cày Bắc ... 23


2.1.3 Giới thiệu về Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Mỏ Cày
Bắc ... 28


<i>2.1.3.1 Kết quả hoạt động tín dụng của Phòng giao dịch Ngân hàng Chính </i>
<i>sách xã hội huyện Mỏ Cày Bắc giai đoạn 2015-2017 ... 29</i>


<i>2.1.3.2 Kết quả hoạt động ủy thác cho vay thơng qua các tổ chức chính trị - xã </i>
<i>hội của huyện Mỏ Cày Bắc ... 35</i>


<b>2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI ĐỊA BÀN </b>
<b>HUYỆN MỎ CÀY BẮC ... 36</b>


2.2.1 Quy trình cho vay ... 36


2.2.2 Kết quả thực hiện chỉ tiêu dư nợ ... 37



<i>2.2.2.1 Kết quả thực hiện chỉ tiêu dư nợ phân theo xã ... 37</i>


<i>2.2.2.2 Kết quả thực hiện chỉ tiêu dư nợ phân theo ngành nghề ... 39</i>


2.2.3 Thực trạng nợ quá hạn ... 40


<i>2.2.3.1 Nợ quá hạn phân theo chương trình cho vay ... 40</i>


<i>2.2.3.2 Nợ quá hạn phân theo ngành nghề ... 41</i>


2.2.4 Đánh giá hoạt động cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính
sách xã hội huyện Mỏ Cày Bắc ... 42


<b>2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN </b>
<b>DỤNG ƯU ĐÃI CỦA HỘ NGHÈO TẠI PHÕNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG </b>
<b>CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN MỎ CÀY BẮC ... 42</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi


2.3.2 Thiết kế phiếu khảo sát ... 43


<i>2.3.2.1 Quy trình xây dựng và hiệu chỉnh phiếu khảo sát ... 43</i>


<i>2.3.2.2 Nội dung phiếu khảo sát ... 44</i>


2.3.3 Thang đo và mức ý nghĩa ... 44


2.3.4 Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu ... 45



<i>2.3.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu... 45</i>


<i>2.3.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu ... 45</i>


<b>2.4 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƯU </b>
<b>ĐÃI CỦA HỘ NGHÈO HUYỆN MỎ CÀY BẮC ... 46</b>


2.4.1 Thống kê mô tả về đặc điểm cơ bản mẫu khảo sát là hộ vay vốn ... 46


2.4.2 Thực trạng sử dụng vốn vay của các hộ khảo sát tại huyện Mỏ Cày Bắc giai
đoạn 2015-2017 ... 49


<i>2.4.2.1 Tình hình sử dụng vốn vay ưu đãi của hộ theo ngành nghề ... 49</i>


<i>2.4.2.2 Tình hình sử dụng vốn vay ưu đãi theo trình độ học vấn của hộ ... 52</i>


<i>2.4.2.3 Tình hình sử dụng vốn vay ưu đãi theo độ tuổi lao động của hộ ... 54</i>


2.4.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ khảo sát tại huyện Mỏ Cày
Bắc giai đoạn 2015-2017 ... 56


<i>2.4.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ theo ngành nghề ... 56</i>


<i>2.4.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ theo trình độ học vấn 59</i>
<i>2.4.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ theo độ tuổi lao động 60</i>
<b>2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÍNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY ƯU ĐÃI </b>
<b>CỦA HỘ NGHÈO HUYỆN MỎ CÀY BẮC ... 61</b>


2.5.1 Những thành công trong sử dụng vốn vay hiệu quả của hộ nghèo ... 61



2.5.2 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo
... 63


<b>CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA </b>
<b>HỘ NGHÈO TẠI PHÕNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI </b>
<b>HUYỆN MỎ CÀY BẮC ... 66</b>


<b>3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ... 66</b>


3.1.1 Định hướng thực hiện chính sách cho vay và sử dụng vốn vay ưu đãi đối với
hộ nghèo ... 66


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b>3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ </b>
<b>NGHÈO TẠI PHÕNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI </b>


<b>HUYỆN MỎ CÀY BẮC ... 68</b>


3.2.1 Nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của hộ vay vốn và sự hỗ trợ của
Ngân hàng, Chính quyền và các tổ chức chính trị-xã hội ... 68


<i>3.2.1.1 Tăng mức đầu tư tín dụng ưu đãi cho ngành nghề đem lại hiệu quả cao</i>
<i> ... 68</i>


<i>3.2.1.2 Nâng cao kiến thức quản lý và sử dụng vốn, đồng thời hỗ trợ hộ vay xây </i>
<i>dựng dự án sản xuất kinh doanh khả thi, phù hợp với điều kiện kinh tế của hộ . 68</i>
<i>3.2.1.3 Xây dựng mối liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đối với hộ vay ... 69</i>


<i>3.2.1.4 Tăng cường giám sát, hướng dẫn, hỗ trợ trong quá trình sản xuất và </i>


<i>chi tiêu hợp lý trong sinh hoạt ... 70</i>


<i>3.2.1.5 Mở rộng hình thức cho vay ... 71</i>


3.2.2 Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng chính sách xã hội ... 71


<i>3.2.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động của Ban đại diện Hội đồng quản trị </i>
<i>Ngân hàng Chính sách xã hội huyện ... 71</i>


<i>3.2.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức chính trị-xã hội nhận </i>
<i>ủy thác và Ban quản lý Tổ tiết kiệm và vay vốn: ... 72</i>


<i>3.2.2.3 Nâng cao năng lực hoạt động của Phòng giao dịch Ngân hàng Chính </i>
<i>sách xã hội huyện ... 72</i>


3.2.3 Thực hiện tốt cơng tác truyền thơng về tín dụng chính sách ... 74


<b>3.3 KIẾN NGHỊ ... 75</b>


3.3.1 Đối với Chính phủ ... 75


3.3.2 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam ... 76


3.3.3 Đối với cấp ủy, chính quyền địa phương ... 76


3.3.4 Đối với các tổ chức chính trị- xã hội nhận ủy thác huyện ... 77


<b>PHẦN KẾT LUẬN ... 78</b>


<b>1. KẾT LUẬN CHUNG ... 78</b>



<b>2. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ... 79</b>


<b>3. ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ... 79</b>


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 80</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

viii


<b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT </b>


BĐD HĐQT: Ban đại diện Hội đồng quản trị


HĐQT: Hội đồng quản trị


LĐTB&XH: Lao động Thương binh và Xã hội
NHCSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội


NHNN: Ngân hàng Nhà nước


NHTM: Ngân hàng thương mại


NLFC: Tổ chức tài chính dân sinh Nhật Bản
NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn


PGD NHCSXH: Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội
SXKD: Sản xuất kinh doanh


TK&VV: Tiết kiệm và vay vốn


TNCSHCM: Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh



TW: Trung ương


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ix


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>



<b>Số hiệu bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


Bảng 2.1. Kết quả hoạt động tín dụng từ 2015-2017 <b>29 </b>


Bảng 2.2. Kết quả huy động tiết kiệm từ 2015-2017 <b>31 </b>


Bảng 2.3. Kết quả thực hiện kế hoạch tín dụng từ 2015-2017 <b>32 </b>
Bảng 2.4. Kết quả thực hiện chỉ tiêu dư nợ theo chương trình <b>33 </b>


Bảng 2.5. Kết quả thực hiện ủy thác cho vay <b>35 </b>


Bảng 2.6. Kết quả thực hiện chỉ tiêu dư nợ phân theo xã <b>37 </b>
Bảng 2.7. Kết quả thực hiện chỉ tiêu dư nợ phân theo ngành nghề <b>39 </b>


Bảng 2.8. Thực trạng nợ quá hạn theo chương trình <b>40 </b>


Bảng 2.9. Thực trạng nợ quá hạn phân theo ngành nghề 41


Bảng 2.10. Thông tin chung của mẫu khảo sát <b>46 </b>


Bảng 2.11. Tình hình sử dụng vốn theo mục đích vay của hộ 49
Bảng 2.12. Tình hình sử dụng vốn vay của hộ theo ngành nghề <b>49 </b>
Bảng 2.13. Kết quả sản xuất kinh doanh của hộ theo ngành nghề 50


Bảng 2.14. Tình hình sử dụng vốn vay của hộ theo trình độ học vấn <b>52 </b>
Bảng 2.15. Kết quả sản xuất kinh doanh của hộ theo trình độ học vấn <b>53 </b>
Bảng 2.16. Tình hình sử dụng vốn vay của hộ theo độ tuổi lao động 54
Bảng 2.17. Kết quả sản xuất kinh doanh của hộ theo độ tuổi lao động 55
Bảng 2.18. So sánh kết quả sản xuất kinh doanh của hộ theo ngành nghề <b>56 </b>
Bảng 2.19. Kết quả sử dụng vốn vay theo chỉ tiêu doanh lợi vốn vay giữa các ngành


nghề của hộ <b>57 </b>


Bảng 2.20. So sánh hiệu quả sử dụng vốn vay giữa các ngành nghề <b>57 </b>
Bảng 2.21. So sánh hệ số đảm nhiệm vốn vay và số lần có thể trả lãi vay giữa các


ngành nghề của hộ <b>58 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

x


<b>DANH MỤC CÁC HÌNH </b>



<b>Số hiệu hình </b> <b>Tên hình </b> <b>Trang </b>


Hình 2.1. Bản đồ huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>


<b>I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Phát triển kinh tế xã hội đi đôi với xóa đói giảm nghèo là chủ trương nhất quán
của Đảng ta trong quá trình đổi mới và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Những năm qua, Nhà nước đã huy động mọi nguồn lực của toàn xã hội


hỗ trợ người nghèo và các đối tượng chính sách khác để phát triển kinh tế, tháo gỡ
những khó khăn trong sản xuất, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân. Để góp
phần thực hiện tốt cơng tác xóa đói, giảm nghèo ở từng địa phương thì vấn đề đầu tư,
hỗ trợ vốn sản xuất là một trong những vấn đề được Chính phủ đặc biệt quan tâm.
Chính vì vậy, ngày 04/10/2002 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam được thành lập
theo quyết định 131/QĐ-TTg theo tinh thần Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Chính
phủ nhằm tạo ra một kênh riêng biệt thực hiện công tác hỗ trợ vốn cho người nghèo và
các đối tượng chính sách. Từ đó, hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội từ Trung
Ương đến địa phương nhanh chóng được thiết lập. Ngân hàng Chính sách xã hội trở
thành là một cơng cụ xóa đói, giảm nghèo cơ bản và bền vững ở địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2


<b>vậy tôi chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay ƣu đãi của hộ </b>
<b>nghèo từ nguồn vốn tín dụng chính sách trên địa bàn huyện Mỏ Cày Bắc tỉnh Bến </b>
<b>Tre” để thực hiện luận văn Cao học kinh tế với mong muốn sử dụng những kiến thức </b>
tiếp thu trong khóa học nhằm nghiên cứu một cách chuyên sâu về thực trạng công tác
cho vay và phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay ưu đãi của hộ nghèo, từ đó đề xuất một
số giải pháp đồng bộ, trước hết từ chính bản thân hộ nghèo giúp nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn vay nhằm tăng thu nhập, ổn định đời sống và các giải pháp khác đối với các
cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, các cấp Hội đồn thể, Ngân hàng Chính sách xã
hội…cùng phối hợp để thúc đẩy mức độ hiệu quả của chương trình tín dụng chính
sách đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác nhằm góp phần thực hiện
Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội tại địa
phương.


<b>II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>1 Mục tiêu chung </b>


Nghiên cứu thực trạng và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của hộ nghèo nhằm


xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo từ nguồn vốn
tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn huyện Mỏ Cày Bắc tỉnh Bến Tre.


<b>2 Mục tiêu cụ thể </b>


- Đánh giá tình hình cung cấp vốn tín dụng ưu đãi của hộ nghèo từ Ngân hàng
Chính sách xã hội trên địa bàn huyện Mỏ Cày Bắc trong giai đoạn 2015 – 2017.


- Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo tại Ngân hàng
Chính sách xã hội huyện Mỏ Cày Bắc.


- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ưu đãi tín dụng
<b>đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Mỏ Cày Bắc. </b>


<b>III ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT </b>


Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng các nguồn vốn vay ưu đãi của hộ
nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Mỏ Cày Bắc.


Đối tượng khảo sát: hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ mới thoát nghèo vay vốn ưu
đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Mỏ Cày Bắc để phát triển kinh tế.


<b>IV PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3


nhằm phát triển sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Mỏ Cày
Bắc.


- Phạm vi không gian: Nguồn thông tin là củahuyện và Ngân hàng Chính sách


xã hội huyện Mỏ Cày Bắc.


- Phạm vi thời gian:số liệu và thông tin sử dụng từ 2015 đến 2017.
- Số liệu điều tra các hộ nghèo tập trung vào năm 2017.


<b>V TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI </b>
Tác giả nghiên cứu thực hiện đề tài này dựa trên cơ sở kế thừa thành công của
những công trình nghiên cứu trước đây do các tác giả và nhà khoa học đã thực hiện như
sau:


- Nghiên cứu của Bùi Văn Trịnh và Nguyễn Thị Thùy Phương (2014), tạp chí
Phát triển & Hội nhập số 19, kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả sử dụng vốn vay
của hộ nghèo phụ thuộc các yếu tố như là: lượng vốn vay, kỳ hạn, lãi suất, rủi ro,
hướng dẫn sau khi vay, diện tích đất, tỷ trọng vốn sử dụng cho sản xuất và số lao động
trong đó có 05 yếu tố có mối tương quan thuận là: lượng vốn vay, hướng dẫn sau khi
vay, diện tích đất, tỷ trọng vốn sử dụng cho sản xuất và số lao động. Ngược lại thì các;
yếu tố: kỳ hạn, lãi suất và rủi ro có mối tương quan nghịch (-) với hiệu quả sử dụng
vốn vay của hộ nghèo. Ngồi ra, nghiên cứu cịn được sử dụng kiểm định T-Test và
kiểm tra Chi Bình phương để đánh giá khả năng thoát nghèo của các hộ vay vốn. Trên
cơ sở kết quả phân tích, đề xuất các giải pháp giúp hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Sóc
Trăng sử dụng vốn vay có hiệu quả hơn để có thể làm tăng thu nhập và sớm thoát
nghèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4


- Nghiên cứu của Quách Thị Khánh Ngọc và Trương Quốc Hảo (2012), tạp chí
kinh tế và quản trị kinh doanh số 05, tác giả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng
vốn vay của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang và chỉ ra lượng vốn vay phụ thuộc
vào 8 nhân tố: Số lần vay tiền, mục đích đầu tư, diện tích đất thế chấp, giá trị tài sản, thu
nhập trước khi vay, tuổi chủ hộ, trình độ học vấn, cơng việc hiện tại. Dựa trên kết quả này,


nghiên cứu đề xuất rằng, cải thiện lượng vốn vay của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Kiên
Giang cần có sự chú ý đặc biệt đến số lần vay tiền, mục đích đầu tư, diện tích đất thế chấp,
giá trị tài sản, thu nhập trước khi vay, tuổi chủ hộ, trình độ học vấn, công việc hiện tại.


- Nghiên cứu của Nguyễn Đắc Hưng (2014),tạp chí Ngân hàng ( trang 22-23) số
23, năm 2014, tác giả đánh giá những thành công của chính sách tín dụng của hộ
nghèo, trong đó có vai trị lãnh đạo của Đảng, Chính phủ, Ngành, sự phối hợp các Bộ
ngành liên quan, cả hệ thống chính trị cụ thể như: vai trị Lãnh đạo của Đảng, Chính
phủ đưa hoạt động tín dụng chính sách vào hoạt động là chủ trương đúng, sáng tạo có
tính đặc thù, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam góp phần hết sức quan
trọng trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo và thực hiện mục tiêu an sinh xã hội; Hoạt
động tín dụng chính sách dần tạo được lòng tin đối với một số tổ chức quốc tế, thu hút
nhiều quốc gia trên thế giới, một số nước đang tìm hiểu mơ hình của Ngân hàng Chính
sách xã hội Việt Nam;tín dụng chính sách Ngân hàng Chính sách xã hội góp phần tích
cực vào đổi mới hoạt động Ngân hàng, cũng như thực hiện mục tiêu điều hành chính
sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước; Chất lượng tín dụng đầu tư cho tín dụng chính
sách nói chung, đối với hộ nghèo nói riêng được đảm bảo, nợ xấu thấp; Tính minh
bạch trong hoạt động được đảm bảo, bên cạnh sự tham gia của các tổ chức chính trị xã
hội, vai trị Ban đại diện Hội đồng quản trị ở địa phương, các điểm giao dịch đặt ra
định kỳ tại xã, phường, các quy định niêm yết đúng về lãi suất, thủ tục vay, giải ngân,
dư nợ, trả lãi… được thông báo công khai minh bạch rõ ràng tại nơi giao dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

80


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>Văn bản quy phạm pháp luật </b>


[1]. Bộ Luật Dân sự (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005.
[2]. Bộ Luật Dân sự (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015.



[3]. Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 22/11/2014 về việc
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội.


[4]. Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ ngày 04/10/2002 về tín dụng đối
với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.


[5]. Nghị định 08/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/02/2009 về việc thành lập
huyện Mỏ Cày Bắc.


[6]. Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/10/2002 về
việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội.


[7]. Quyết định số 166/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã
hội ngày 25/04/2003 về việc thành lập Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã
hội cấp huyện.


[8]. Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 28/7/2010 về
việc Ban hành cơ chế xử lý nợ rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội.


[9]. Quyết định số 852/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 10/7/2012 về việc
phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn
2011-2020.


[10]. Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 23/02/2013 về
tín dụng đối với hộ cận nghèo.


[11]. Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 21/07/2015 về
tín dụng đối với hộ mới thốt nghèo.


[12]. Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 19/11/2015 về


việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.
[13]. Quyết định số 15/QĐ-HĐQT của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính


sách xã hội ngày 05/03/2013 về việc Ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động
của Tổ Tiết kiệm và vay vốn.


<b>Tài liệu tiếng Việt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

81


<i>sách xã hội Việt Nam, khảo sát tại Đà Nẵng”,Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại </i>
<i>học Đà Nẵng, (5), Tr. 40. </i>


<i>[15]. Phan Thị Cúc - Nguyễn Trung Trực - Đặng Thị Trường Giang (2010), Tài chính </i>
<i>Doanh nghiệp, Nxb Tài chính, TP Hồ Chí Minh. </i>


<i>[16]. Võ Thị Dol (2016), Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi hộ nghèo tại </i>
<i>huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Trà Vinh, </i>
<i>Trà Vinh. </i>


<i>[17]. Vũ Duy Hào - Lưu Thị Hương (2009), Quản trị Tài chính Doanh nghiệp, Nxb </i>
Giao thông Vận tải, Hà Nội.


[18]. Nguyễn Đắc Hưng (2014), “Đánh giá những thành cơng của chính sách tín dụng
của hộ nghèo, trong đó có vai trị lãnh đạo của Đảng, Chính phủ, Ngành, sự phối
<i>hợp các Bộ ngành liên quan, cả hệ thống chính trị”, Tạp chí Ngân hàng, (23), Tr. </i>
22-23.


<i>[19]. Huyện ủy Mỏ Cày Bắc (2017), Báo cáo sơ kết nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị </i>
<i>quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015-2020, Mỏ Cày Bắc. </i>


[20]. Quách Thị Khánh Ngọc và Trương Quốc Hảo (2012), “Phân tích các nhân tố ảnh


<i>hưởng đến lượng vốn vay của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Bài </i>
<i>báo kinh tế và quản trị kinh doanh,(05). </i>


<i>[21]. Nguyễn Linh (2006), Hiện trạng và những giải pháp sử dụng vốn tín dụng nơng </i>
<i>thơn trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông </i>
thôn, Đại học Thái Nguyên.


<i>[22]. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2003), Văn bản số 316/NHCS-KH </i>
<i>hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo, Hà Nội. </i>


<i>[23]. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2013), Văn bản số 1003/NHCS-TDNN </i>
<i>hướng dẫn nghiệp vụ cho vay vốn đối với hộ cận nghèo theo Quyết định số </i>
<i>15/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội. </i>


<i>[24]. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2014), Văn bản số 4007/NHCS-TDNN </i>
<i>hướng dẫn thực hiện Thỏa thuận giữa Ngân hàng Chính sách xã hội với các tổ </i>
<i>chức chính trị-xã hội về việc ủy thác cho vay vốn đối với hộ nghèo và các đối </i>
<i>tượng chính sách khác, Hà nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

82


<i>[26]. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2015), Văn bản số 1569/NHCS-NHCS </i>
<i>thực hiện lãi suất cho vay chương trình hộ nghèo và một số chương trình tín </i>
<i>dụng khác, Hà nội. </i>


<i>[27]. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2015), Văn bản số 2859/NHCS-TDNN </i>
<i>hướng dẫn nghiệp vụ cho vay vốn đối với hộ mới thoát nghèo theo Quyết định số </i>
<i>28/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội. </i>



<i>[28]. Nguyễn Văn Ngân (2004), Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay </i>
<i>của nông hộ ở nông thôn huyện Châu Thành – tỉnh Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ </i>
<i>kinh tế, Đại học Cần Thơ. </i>


<i>[29]. Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện (2017). Báo cáo tổng kết 3 </i>
<i>năm (2015-2017) hoạt động, Mỏ Cày Bắc. </i>


<i>[30]. Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện (2017), Báo cáo kết quả bình xét </i>
<i>hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ mới thoát nghèo, Mỏ Cày Bắc. </i>


<i>[31]. Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn huyện (2017), Tổng hợp diện tích </i>
<i>cây trồng và vật nuôi, Mỏ Cày Bắc. </i>


<i>[32]. Đỗ Văn Ro (2014), Đánh giá hiệu quả tiếp cận và sử dụng vốn vay tín dụng </i>
<i>Ngân hàng chính sách xã hội của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Bến Tre, Luận văn </i>
Thạc sĩ kinh tế, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.


<i>[33]. Bùi Thị Sáu (2017), Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách </i>
<i>của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Trà </i>
Vinh, Trà Vinh.


<i>[34]. Sử Đình Thành - Vũ Thị Minh Hằng (2008), Nhập mơn Tài chính Tiền tệ, Nxb </i>
Lao động Xã hội, Hà Nội.


<i>[35]. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, </i>
Nhà xuất bản Lao động Xã hội.


[36]. Bùi Văn Trịnh và Nguyễn Thị Thùy Phương (2014), “Phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay: Trường hợp của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh


<i>Sóc Trăng”, Tạp chí Phát triển & hội nhập, (19), tr. 87-94. </i>


<i>[37]. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005),Phân tích dữ liệu nghiên cứu </i>
<i>với SPSS, Nhà xuất bản Thống Kê. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

83
<b>Tài liệu điện tử </b>


<i>[39]. Đại học kinh tế quốc dân, Khái niệm về nghèo và chuẩn mực nghèo, </i>
(truy cập
ngày 20 tháng 11 năm 2018).


<i>[40]. Đại học kinh tế quốc dân, Nguyên nhân đói nghèo của Việt Nam và thế giới, </i>

(truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2018).


<i>[41]. Đại học kinh tế quốc dân, Vai trò tín dụng ngân hàng ở Việt Nam, </i>


(truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2018).


<i>[42]. Ngô Thị Huyền (2013), Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo, </i>
(truy cập
ngày 18 tháng 02 năm 2019).


</div>

<!--links-->
Luận văn thạc sĩ về Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chính sách hộp xanh lá cây để hỗ trợ Nông nghiệp VN phát triển giai đoạn 2007-2010
  • 96
  • 569
  • 0
  • ×