Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Làng nghề đúc cốm dẹp của người Khmer xã Nhị Trường huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.81 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Danh mục các bảng ... vi


Danh mục các hình ... vii


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>


<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ... 1 </b>


<b>2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ... 2 </b>


<b>3. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... 2 </b>


<b>4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 5 </b>


4.1. Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát ... 5


4.2. Phạm vi nghiên cứu ... 6


<b>5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ... 6 </b>


<b>6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ... 6 </b>


6.1. Ý nghĩa khoa học ... 6


6.2. Ý nghĩa thực tiễn ... 6



<b>7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU ... 7 </b>


<b>8. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ... 7 </b>


<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ... 8 </b>


<b>1.1. CÁC KHÁI NIỆM CÔNG CỤ ... 8 </b>


1.1.1. Nghề và làng nghề truyền thống ... 8


<i>1.1.1.1. Nghề ... 8 </i>


<i>1.1.1.2. Làng nghề truyền thống ... 8 </i>


1.1.2. Văn hóa và văn hóa làng nghề ... 9


<i>1.1.2.1. Văn hóa ... 9 </i>


<i>1.1.2.2. Làng nghề, văn hóa làng nghề ... 10 </i>


1.1.3. Tộc người và văn hóa tộc người ... 13


<i>1.1.3.1. Tộc người ... 13 </i>


<i>1.1.3.2. Văn hóa tộc người ... 13 </i>


1.1.4. Địa văn hóa và biến đổi văn hóa ... 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>1.1.4.2. Biến đổi văn hóa ... 15 </i>



<b>1.2. KHÁI QUÁT CÁC LÀNG NGHỀ CỦA NGƯỜI KHMER Ở TRÀ VINH 16 </b>
1.2.1. Khái quát về tỉnh Trà Vinh ... 16


1.2.2. Các điều kiện phát triển các làng nghề truyền thống tỉnh Trà Vinh ... 18


<i>1.2.2.1. Các nhân tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ... 18 </i>


<i>1.2.2.2. Các nhân tố kinh tế, xã hội ... 20 </i>


1.2.3. Các làng nghề của người Khmer ở Trà Vinh ... 23


<i>1.2.3.1. Thực trạng hoạt động ... 23 </i>


<i>1.2.3.2. Một số làng nghề tiêu biểu ... 26 </i>


<i>1.2.3.3. Đánh giá chung về sự phát triển của làng nghề Trà Vinh đối với văn hóa .. 27 </i>


1.2.4. Làng nghề đúc cốm dẹp của người Khmer xã Nhị Trường, huyện Cầu Ngang,
tỉnh Trà Vinh ... 29


<b>CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ BIẾN ĐỔI LÀNG NGHỀ ĐÚC CỐM DẸP CỦA </b>
<b>NGƯỜI KHMER XÃ NHỊ TRƯỜNG, HUYỆN CẦU NGANG ... 33 </b>


<b>2.1. ĐẶC ĐIỂM LÀNG NGHỀ ... 33 </b>


2.1.1. Tổ chức xã hội làng nghề ... 33


<i>2.1.1.1. Khái quát về xã Nhị Trường, huyện Cầu Ngang ... 33 </i>



<i>2.1.1.2. Tổ chức làng nghề cốm dẹp xã Nhị Trường, huyện Cầu Ngang... 34 </i>


2.1.2. Nguyên vật liệu, công cụ và quy trình làm nghề ... 35


<i>2.1.2.1. Nguyên vật liệu ... 35 </i>


<i>2.1.2.2. Công cụ ... 36 </i>


<i>2.1.2.3. Quy trình làm nghề ... 37 </i>


2.1.3. Sản phẩm làng nghề và sự tiêu thụ ... 39


2.1.4. Nghệ nhân và tri thức nghề ... 40


<i>2.1.4.1. Nghệ nhân ... 40 </i>


<i>2.1.4.2. Tri thức nghề ... 41 </i>


2.1.5. Sinh hoạt văn hóa làng nghề... 42


<b>2.2. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LÀNG NGHỀ HIỆN NAY ... 43 </b>


2.2.1. Ảnh hưởng của làng nghề cốm dẹp đối với đời sống người Khmer xã Nhị
Trường, huyện Cầu Ngang ... 43


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>2.2.2.1. Về công cụ làm nghề ... 44 </i>


<i>2.2.2.2. Về nguyên liệu sản xuất ... 45 </i>


<i>2.2.2.3. Về quy mô và địa điểm sản xuất... 45 </i>



<i>2.2.2.4. Biến đổi về lĩnh vực văn hóa tổ chức cộng đồng ... 47 </i>


2.2.3. Các nhân tố tác động đến sự biến đổi làng nghề đúc cốm dẹp ... 53


<i>2.2.3.1. Nhân tố chính trị ... 53 </i>


<i>2.2.3.2. Nhân tố kinh tế ... 54 </i>


<i>2.2.3.3. Nhân tố khoa học - kỹ thuật ... 55 </i>


<i>2.2.3.4. Điều kiện hạ tầng kỹ thuật ... 56 </i>


<i>2.2.3.5. Nhân tố văn hóa - xã hội ... 57 </i>


<b>CHƯƠNG 3: PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ LÀNG NGHỀ ĐÚC CỐM DẸP CỦA </b>
<b>NGƯỜI KHMER XÃ NHỊ TRƯỜNG, HUYỆN CẦU NGANG ... 61 </b>


<b>3.1. NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA LÀNG NGHỀ ... 61 </b>


3.1.1. Giá trị lịch sử ... 61


3.1.2. Giá trị kinh tế ... 62


3.1.3. Giá trị văn hóa ... 62


<i>3.1.3.1. Giá trị văn hóa ẩm thực ... 62 </i>


<i>3.1.3.2. Giá trị văn hóa lễ hội ... 64 </i>



<i>3.1.3.3. Giá trị gắn kết cộng đồng ... 71 </i>


<b>3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT HUY LÀNG NGHỀ ĐÚC CỐM DẸP CỦA </b>
<b>NGƯỜI KHMER XÃ NHỊ TRƯỜNG THỜI KỲ HỘI NHẬP ... 73 </b>


3.2.1. Giữ gìn các yếu tố truyền thống ... 73


3.2.2. Tạo môi trường phát triển làng nghề ... 75


3.2.3. Khuyến nghị một số chính sách, giải pháp cho việc giữ gìn và phát huy
làng nghề ... 76


<b>KẾT LUẬN ... 82 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>



<b>Số hiệu bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


<b>(PL) </b>
Bảng 2.1 Dân số và mật độ dân số theo đơn vị hành chính 7


Bảng 2.2 Cơ cấu lao động tỉnh Trà Vinh qua các năm 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC CÁC HÌNH </b>



<b>Số hiệu hình </b> <b>Tên hình </b> <b>Trang </b>


<b>(PL) </b>


Hình 3.1 Cốm dẹp thành phẩm 10



Hình 3.2 Cơng đoạn ngâm nếp 10


Hình 3.3 Rang nếp theo truyền thống 11


Hình 3.4 Nồi đất dùng rang nếp 11


Hình 3.5 Chảo rang nếp có gắn hệ thống mơ-tơ tự động 12


Hình 3.6 Rang nếp bằng cách đốt than trấu và hệ thống mơ-tơ tự động đảo 12


Hình 3.7 Cối dùng để giã cốm theo cách truyền thống 13


Hình 3.8 Giã cốm theo phương pháp thủ cơng truyền thống 13


Hình 3.9 Máy tách vỏ nếp sau khi rang 14


Hình 3.10 Máy ép cốm 15


Hình 3.11 Máy đập cốm 15


Hình 3.12 Đập cốm (kết hợp giữa truyền thống và hiện đại) 16
Hình 3.13 Sàng cốm để loại bỏ vỏ trấu, cốm vụn và bụi bẩn 17


Hình 3.14 Cốm thành phẩm sau khi đã sàng 17


Hình 3.15 Ông Thạch Sang - một trong những người thợ lâu năm của làng nghề 18
Hình 3.16 Trưng bày lễ vật cúng trăng tại lễ hội Ok Om Bok năm 2017 19


Hình 3.17 Biểu diễn tái hiện lễ cúng trăng tại lễ hội Ok Om Bok năm 2017



(đút cốm dẹp cho trẻ em) 19


Hình 3.18 Mâm lễ cúng trăng tại nhà hộ dân Khmer vào ngày lễ Ok Om Bok 20


Hình 3.19 Mơ hình lồng đèn gió 20


Hình 3.20 Thả lồng đèn gió 21


Hình 3.21 Thả đèn nước 21


Hình 3.22 Lễ dâng y trong mùa lễ hội Ok Om Bok năm 2017 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>



<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>


Làng nghề - một mơ hình kinh tế đã có từ lâu đời ở nước ta - là vốn quý giá của
dân tộc, lưu giữ nhiều giá trị về kinh tế - xã hội, đặc biệt là những giá trị văn hóa. Ngày
nay, những giá trị đó tiếp tục phát huy trong giải quyết việc làm ở nơng thơn, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội, lưu giữ và phát triển những sản phẩm thủ công
truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, làm rạng rỡ thêm văn hóa Việt trong
khu vực và thế giới. Nghị quyết số 33, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương
<i>Đảng (khóa XI) “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu </i>
<i>cầu phát triển bền vững đất nước” khẳng định việc xây dựng nền văn hóa mới cũng là </i>
quá trình xây dựng nền tảng tinh thần xã hội phù hợp với thời đại mới, xu thế mới; đảm bảo
để văn hóa trở thành mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo sự cân
đối, hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa đáp ứng được yêu cầu phát triển
đất nước trong giai đoạn hiện nay. Văn hóa trong thời kỳ đổi mới đất nước đã thật sự tác
động đến các lĩnh vực rộng lớn của đời sống tinh thần, tư duy và hành động, đạo đức,


lối sống và phong tục tập quán của con người; góp phần nâng cao trình độ dân trí, tính
sáng tạo, chủ động, làm biến đổi cách nghĩ, nếp sống lạc hậu, bảo thủ, nhất là làm thay
đổi cách sống, những phong tục, tập quán lạc hậu khơng cịn phù hợp với tư duy và hành
động của thời kỳ đổi mới, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc.


Trà Vinh là một tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều dân tộc
sinh sống: Kinh, Khmer, Hoa, Chăm,... trong đó, dân tộc Khmer chiếm tỷ lệ cao (32%
dân số toàn tỉnh), ở một số vùng đời sống cịn nhiều khó khăn, kinh tế - xã hội phát triển
chậm so với tốc độ phát triển chung của tồn tỉnh. Xuất phát từ tính chất một tỉnh đa
dạng về dân tộc, có truyền thống canh tác nơng nghiệp lâu đời, Trà Vinh có lợi thế phát
triển các làng nghề góp phần giải quyết việc làm cho lao động ở nơng thơn, góp phần
phát triển kinh tế, giữ gìn giá trị bản sắc văn hóa dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phát triển trên 100 năm, đây là một làng nghề mang đậm bản sắc dân tộc rất cần tìm
hiểu, đánh giá để làm rõ thực trạng giá trị văn hóa, những biến đổi của nó trong giai
đoạn hiện nay, định hướng giải pháp, công việc sắp tới nhằm bảo tồn, phát triển giá trị
văn hóa phù hợp với thời kỳ hội nhập, phát huy tiềm năng, góp phần vào mục tiêu bảo
<i><b>tồn những giá trị văn hóa lâu đời của dân tộc. Chính vì vậy, tơi chọn đề tài “Làng nghề </b></i>
<i><b>đúc cốm dẹp của người Khmer xã Nhị Trường, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh” </b></i>
cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ngành Văn hóa học.


<b>2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU </b>


- Vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề vào nghiên cứu các
điều kiện và thực trạng hoạt động dưới góc nhìn văn hóa học để đánh giá giá trị làng
nghề đúc cốm dẹp của người Khmer ấp Ba So, xã Nhị Trường, huyện Cầu Ngang, tỉnh
Trà Vinh. Từ đó đưa ra khuyến nghị, đề xuất các giải pháp góp phần bảo tồn, phát triển
làng nghề cốm dẹp thời kỳ hội nhập.


- Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về bảo tồn và phát triển làng nghề đúc cốm


dẹp; đánh giá những giá trị làng nghề đúc cốm dẹp và những biến đổi của nó trong giai
đoạn hiện nay; đề xuất định hướng, giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề đúc cốm dẹp.


<b>3. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>


Nghiên cứu về các làng nghề là một vấn đề thu hút được nhiều nhà nghiên cứu
quan tâm, đề cập đến qua nhiều thời kỳ với những khía cạnh và mục đích khác nhau.
Hiện nay, các đề tài nghiên cứu về nghề thủ cơng truyền thống của người Khmer trong
và ngồi tỉnh rất phong phú và đa dạng. Có thể khái lược một số cơng trình, bài viết liên
quan đến đề tài mà người viết đã tiếp cận, khảo cứu trong quá trình nghiên cứu đề tài
này như sau:


<i>Trong sách “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” tác giả Bùi Văn Vượng </i>
đã giới thiệu về lịch sử hình thành cũng như các cơng đoạn chế tạo ra các sản phẩm thủ
công của các làng nghề ở Việt Nam như làng nghề đúc đồng, làng nghề gốm, làng nghề
làm trống, tranh, làng nghề chế biến… Trong đó, nghề cốm vịng là một trong những
nghề có lịch sử hình thành lâu đời. Tác giả đã giới thiệu khá sâu sắc về nghề cốm làng
Vòng, một nét đẹp đi sản văn hóa ẩm thực của người Tràng An thanh lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hóa đất nước. Thơng qua việc làm rõ đặc điểm hình thành và vị trí, vai trị của làng
nghề truyền thống đối với sự nghiệp kinh tế - xã hội qua các thời kỳ lịch sử, tác giả
đã phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng của việc phát triển làng nghề truyền
thống, chỉ ra phương hướng và đề xuất những giải pháp đồng bộ, xác thực nhằm phát
triển làng nghề truyền thống.


Hiện nay, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về nghề thủ cơng truyền thống Việt
<i>Nam như: “Xóm nghề và nghề thủ công truyền thống Nam Bộ” (Phan Thị Yến Tuyết </i>
<i>(chủ biên) - 2002), “Làng nghề truyền thống Việt Nam” (Phạm Cơng Sơn - Nhà xuất </i>
<i>bản Văn hóa dân tộc), “Làng nghề thủ cơng truyền thống trong q trình cơng nghiệp </i>
<i>hóa - hiện đại hóa” (Trần Minh Yến - Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2004), “Nghề </i>


<i>truyền thống tỉnh Vĩnh Long” (nhiều tác giả Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Vĩnh </i>
<i>Long, 2009). Cơng trình “Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình cơng </i>
<i>nghiệp hóa”, tác giả Dương Bá Phượng (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2001) đã nghiên </i>
cứu về vai trò của các làng nghề truyền thống trong q trình phát triển cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước. Đây là một cơng trình nghiên cứu công phu của tác giả về các
khái niệm, đặc điểm và điều kiện hình thành các làng nghề ở Việt Nam. Tác giả Nguyễn
<i>Phước Quý Quang nghiên cứu đề tài “Du lịch làng nghề ở Đồng bằng sơng Cửu Long </i>
<i>- Một lợi thế” (Tạp chí Phát triển và hội nhập, 2013), bài viết đã chỉ ra cụ thể thực trạng </i>
du lịch làng nghề ở Đồng bằng sông Cửu Long và đưa ra giải pháp trước mắt và lâu dài
cho làng nghề tại Đồng bằng sơng Cửu Long, trong đó chú trọng cơng tác quảng bá, thu
hút khách, nâng cao chất lượng sản phẩm và đội ngũ những người làm công tác du lịch
làng nghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2016), luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh của tác giả Nguyễn Thị Thúy Huỳnh
<i>(năm 2016) nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh </i>
<i>làng nghề đan đát tại tỉnh Trà Vinh”. </i>


Liên quan đến đề tài nghiên cứu, các ngành chức năng tỉnh Trà Vinh đã có các
văn bản chỉ đạo như: Quyết định số 1307/QĐ-UBND, ngày 10/7/2009 của Ủy ban nhân
<i>dân tỉnh Trà Vinh về việc “Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Trà Vinh </i>
<i>đến 2015 tầm nhìn đến năm 2020”, Quyết định số 1515/QĐ-UBND, ngày 15/9/2014 về </i>
<i>việc “Điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 1307/QĐ-UBND của Chủ tịch Ủy ban nhân </i>
<i>dân tỉnh Trà Vinh”, trong đó, tập trung quy hoạch nhóm ngành nghề chế biến </i>
nơng-lâm-thủy sản; nhóm ngành nghề sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, đan lát, dệt may và cơ
khí; sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ; cây trồng và kinh doanh sinh vật cảnh; nhóm nghề
xây dựng, vận tải và ngành nghề khác; xây dựng chương trình bảo tồn và phát triển làng
nghề, chú trọng bảo tồn và phát triển các nghề, làng nghề truyền thống lâu đời, mang
<i>bản sắc văn hóa dân tộc, tạo điều kiện cho các làng nghề phục hồi và phát triển. “Đề án </i>
<i>bảo tồn và phát triển làng nghề Tiểu thủ công nghiệp tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2013 - </i>
<i>2015 và tầm nhìn đến năm 2020” của Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh nhằm mục đích </i>


bảo tồn và phát triển hài hịa giữa sản xuất hàng hóa với bảo vệ mơi trường và gìn giữ,
phát huy các giá trị văn hóa, giải pháp giúp các làng nghề hoạt động có hiệu quả với
những chủ trương, chính sách đúng đắn, thiết thực và mang tính chiến lược lâu dài.


<i>Ngồi ra cịn có các bài viết “Cốm dẹp Nhị Trường của đồng bào Khmer tất bật </i>
<i>vào vụ” của tác giả Minh Giang đăng trên Báo Dân trí ngày 15/11/2016, “Ba So - Thêm </i>
<i>một mùa cốm mới” của tác giả Nhất Hoàng đăng trên website Đài Phát thanh - Truyền </i>
<i>hình Trà Vinh ngày 23/10/2017, “Mùa quết cốm dẹp ở Trà Vinh” ngày 26/10/2017 và </i>
<i>“Nhớ hương cốm dẹp Trà Vinh” của tác giả Phương Nghi đăng trên website Sở Văn </i>
hóa - Thể thao và Du lịch Trà Vinh ngày 19/10/2017… Nhìn chung, các bài viết đã giới
<i>thiệu được nét đặc trưng, sự kết tinh của làng nghề cốm dẹp Ba So. Riêng bài viết “Cốm </i>
<i>thơm hai miền Nam Bắc” của tác giả Thường Xuân đăng trên chuyên mục Ẩm thực của </i>
Báo Thanh niên ngày 04/6/2014 đã có những đánh giá, nhận xét về những ưu điểm, đặc
trưng của cốm Vòng Hà Nội cũng như cốm dẹp Trà Vinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

báo, tạp chí… thể hiện sự quan tâm của các tác giả về làng nghề hiện nay. Tuy nhiên,
các cơng trình nghiên cứu và các bài viết của tác giả chủ yếu đề cập đến những khía
cạnh về hoạt động kinh tế, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, dịch vụ du lịch và tổng
quan về các làng nghề ở tỉnh Trà Vinh, chưa có cơng trình nào nghiên cứu cụ thể về giá
trị văn hóa làng nghề tỉnh Trà Vinh mà cụ thể là làng nghề đúc cốm dẹp của người
Khmer xã Nhị Trường, huyện Cầu Ngang. Điểm qua các cơng trình nghiên cứu, bài viết
trên, đa số đã đánh giá được tầm quan trọng của làng nghề, văn hóa làng nghề trong đời
sống xã hội và cho rằng những biến đổi về hoạt động của các làng nghề có ảnh hưởng
nhất định đến đời sống kinh tế, văn hóa trong cộng đồng và đó là điều tất yếu trong q
trình phát triển, đó là những biến đổi do việc áp dụng tiến bộ của khoa học công nghệ
hiện đại dẫn đến sự biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống như: Biến đổi về mẫu mã,
loại hình, chất lượng sản phẩm; biến đổi về cảnh quan môi trường, phong tục, tập quán,
lễ hội; biến đổi về hình thức tổ chức sản xuất, kỹ thuật chế tác, phương pháp đào tạo
nghề, truyền nghề và bí quyết giữ nghề. Mỗi cơng trình đều có nghiên cứu riêng về từng
lĩnh vực. Tuy nhiên, đến nay chưa có một nghiên cứu chuyên sâu và hệ thống về biến


đổi giá trị làng nghề truyền thống tỉnh Trà Vinh nói chung và làng nghề đúc cốm dẹp ấp
Ba So, xã Nhị Trường, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh nói riêng, để từ đó có được một
cái nhìn tồn cảnh hơn, sâu sắc hơn. Bởi chính những biến đổi này sẽ làm nên một diện
mạo mới của làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Trà Vinh hiện nay, trong đó có
làng nghề đúc cốm dẹp Ba So. Trên cơ sở đó cần đề xuất những giải pháp phù hợp với
tình hình thực tế, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của văn hóa làng nghề truyền
thống Trà Vinh thời kỳ đổi mới.


Trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những nghiên cứu có giá trị của các tác giả, đề tài
tập trung nghiên cứu làng nghề đúc cốm dẹp của người Khmer xã Nhị Trường, huyện
Cầu Ngang theo hướng đánh giá thực trạng hoạt động của làng nghề và tìm hiểu những
giá trị văn hóa cũng như những biến đổi của nó theo cái nhìn văn hóa học.


<b>4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>
<b>4.1. Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát </b>


<b>- Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu, đánh giá giá trị làng nghề đúc cốm dẹp của </b>
<b>người Khmer xã Nhị Trường, huyện Cầu Ngang dưới góc độ văn hóa học. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4.2. Phạm vi nghiên cứu </b>


<b>- Phạm vi nội dung: Những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến giá trị </b>
làng nghề đúc cốm dẹp của người Khmer xã Nhị Trường.


<b>- Phạm vi không gian: Làng nghề đúc cốm dẹp của người Khmer trên địa bàn </b>
<b>xã Nhị Trường, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh. </b>


<b>- Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu được giới hạn chủ yếu trong giai đoạn </b>
hiện nay (từ năm 2005 đến nay) và có thể mở rộng ra giai đoạn lịch sử để tìm hiểu, đánh
giá hoạt động của làng nghề đúc cốm dẹp trong mối quan hệ so sánh với các yếu tố văn


hóa truyền thống và hiện đại.


<b>5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU </b>


- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về biến đổi các giá trị làng nghề.


- Nhận diện, phân tích thực trạng và các yếu tố tác động đến sự biến đổi giá trị
làng nghề trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa.


- Dùng phương pháp định tính và định lượng, trong đó phương pháp định
tính là chủ yếu để thu thập, phân tích thông tin nhằm đánh giá, chứng minh các giả
thuyết đã đưa ra.


- Đề xuất một số khuyến nghị về giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
của việc bảo tồn các giá trị truyền thống của làng nghề cốm dẹp Ba So trong giai
đoạn hiện nay.


<b>6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN </b>
<b>6.1. Ý nghĩa khoa học </b>


- Luận văn vận dụng các lý thuyết về làng nghề dưới góc nhìn văn hóa học để
đánh giá những giá trị hiện có và những biến đổi của làng nghề đúc cốm dẹp xã Nhị
Trường, huyện Cầu Ngang cũng như phân tích các nhân tố tác động đến sự biến đổi đó.
- Kết quả của cơng trình này có thể làm tài liệu tham khảo khi nghiên cứu về làng
nghề của người Khmer tỉnh Trà Vinh.


<b>6.2. Ý nghĩa thực tiễn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>




<b>Tiếng Việt </b>


1. <i>Phan An (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng và những vấn đề đặt </i>
<i>ra, Nhà xuất bản chính trị quốc gia. </i>


2. <i>Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nhà xuất bản Văn hóa thơng </i>
tin, Hà Nội.


3. <i>Nguyễn Duy Bắc (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong xây dựng nền kinh </i>
<i>tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa và Viện </i>
văn hóa, Hà Nội.


4. Nguyễn Duy Bắc (2012), “Định hướng và nguyên tắc hoạt động xã hội văn hóa
trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí quản lý văn hóa, thể thao và du lịch.
5. <i>Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh. </i>
6. <i>Ban Dân tộc tỉnh Trà Vinh (2008), Đề án phát triển văn hóa phi vật thể tỉnh Trà </i>


<i>Vinh, Trà Vinh. </i>


7. <i>Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2010), Đề án Phát triển Du lịch Đồng bằng sông </i>
<i>Cửu Long đến năm 2020, Hà Nội. </i>


8. <i>Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay </i>
<i>(trường hợp làng Đồng Kỵ, Trang Liệt và Đình Bảng thuộc huyện Từ Sơn, </i>
<i>tỉnh Bắc Ninh), Nhà xuất bản Văn hóa Thơng tin và Viện Văn hóa, Hà Nội. </i>
9. <i>Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam và Môi trường, Nhà xuất bản Khoa </i>


học kỹ thuật, Hà Nội.


<i>10. Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, tập 1, Nhà xuất bản </i>


Văn hóa thơng tin, Hà Nội.


<i>11. Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh, (2016), Niên giám thống kê 2011-2015. </i>
<i>12. Đồn Văn Chúc (2004), Văn hóa học, Nhà xuất bản Lao động. </i>


<i>13. Phan Đại Doãn (1992), Làng xã Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế xã hội, Nhà xuất </i>
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


<i>14. Nguyễn Văn Diệu (1995), Vai trò của ngơi chùa Phật ở phum, sóc người Khmer </i>
<i>vùng Đồng bằng sông Cửu Long. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), “Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”.
<i>17. Mai Văn Hai, Mai Kiệm (2003), Xã hội học văn hóa, Nhà xuất bản Khoa học xã </i>


hội, Hà Nội.


18. Nguyễn Hùng (chủ biên) (2008), Sổ tay Tư vấn hướng nghiệp và chọn nghề, Nhà
xuất bản Hà Nội, Hà Nội.


19. Kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Trà Vinh (khóa X) “Về tiếp tục thực hiện
Nghị quyết số 03-NQ/TU, ngày 09/9/2011 của Tỉnh ủy Trà Vinh (khóa IX)
về tiếp tục phát triển toàn diện vùng đồng bào Khmer giai đoạn 2011-2015”.
<i>20. Vũ Ngọc Khánh (2002), Văn hóa dân gian, Viện Nghiên cứu và phổ biến kiến thức </i>


bách khoa.


<i>21. Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên) (2015), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Viện nghiên </i>
cứu văn hóa.



22. Nguyễn Xn Kính (2002), “Nghề và làng nghề với chiến lược chuyển dịch cơ cấu
<i>kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí Văn hóa dân gian. </i>


<i>23. Nguyễn Xn Kính (2008), Văn hóa cổ truyền, văn hóa truyền thống và truyền </i>
<i>thống văn hóa, Viện Văn hóa dân gian. </i>


<i>24. Trần Văn Khê (2002), Tính đa dạng của văn hóa: Những tiếp cận về sự bảo tồn, </i>
Nhà xuất bản Hà Nội.


<i>25. Ngô Văn Lệ (2010), Văn hóa tộc người - Truyền thống và biến đổi, Nhà xuất bản </i>
Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh.


<i>26. Lê Hồng Lý (2007), “Làng nghề, phố nghề trong bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí </i>
<i>văn hóa dân gian. </i>


<i>27. Lê Hồng Lý (2009), Sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội, tín ngưỡng, Nhà </i>
xuất bản Văn hóa thơng tin, Hà Nội.


<i>28. Hồ Chí Minh(2000), Tồn tập, Tập 3, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>29. Hồng Nam (1998) Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người, văn hóa Việt Nam, Nhà </i>


xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội.


<i>30. Sơn Nam (1993), Đồng bằng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa, Nhà xuất bản thành </i>
phố Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>32. Nhiều tác giả (2014), Lược sử vùng đất Nam Bộ, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, </i>
Hà Nội.


<i>33. Lương Hồng Quang (Chủ biên), Nguyễn Tuấn Anh và Phạm Thanh Nam (2000), </i>


<i>“Thực trạng văn hóa nông thôn đương đại và những xu hướng biến đổi”, Tạp </i>
<i>chí văn hóa nghệ thuật. </i>


<i>34. Sở Nơng nghiệp và phát triển nông thôn Trà Vinh (2009), Báo cáo quy hoạch phát </i>
<i>triển ngành nghề nông thôn tỉnh Trà Vinh đến năm 2015 và tầm nhìn đến </i>
<i>năm 2020, Trà Vinh. </i>


35. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Trà Vinh, Chi cục phát triển nơng thơn
<i>(2010), Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh làng nghề, Trà Vinh. </i>


<i>36. Tỉnh ủy Trà Vinh (1995), Lịch sử tỉnh Trà Vinh, Tập 1, Trà Vinh. </i>


<i>37. Tỉnh ủy Trà Vinh (2003), Nghị quyết số 06-NQ/TU về phát triển toàn diện vùng </i>
<i>đồng bào dân tộc Khmer, Trà Vinh. </i>


<i>38. Tỉnh ủy Trà Vinh (2011), Nghị quyết số 03-NQ/TU về phát triển toàn diện vùng </i>
<i>đồng bào dân tộc Khmer, Trà Vinh. </i>


<i>39. Tỉnh ủy Trà Vinh (2015), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 06 của </i>
<i>Tỉnh ủy (khóa VII) về phát triển tồn diện vùng đồng bào Khmer, Trà Vinh. </i>
<i>40. Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, thành </i>


phố Hồ Chí Minh.


<i>41. Trần Ngọc Thêm (2000), “Khái luận về văn hóa”, Phác thảo văn hóa chân dung </i>
<i>Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>42. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản thành </i>
phố Hồ Chí Minh.



<i>43. Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nhà xuất </i>
bản Trẻ Hà Nội.


<i>44. Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản </i>
Khoa học xã hội.


<i>45. Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn </i>
<i>hóa truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập, Nhà xuất bản Khoa </i>
học xã hội.


<i>46. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2000), Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, Hà Nội. </i>
<i>47. Từ điển Bách khoa toàn thư (2002), tập II, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa toàn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>48. Từ điển tiếng Việt (1997), Nhà xuất bản Đà Nẵng. </i>


49. Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia.


50. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Trà Vinh lần thứ X, nhiệm kỳ 2015-2020,
Nhà xuất bản Công ty Cổ phần Văn hóa tổng hợp Trà Vinh.


<i>51. Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng và Trung </i>
tâm từ điển học, Hà Nội-Đà Nẵng.


<i>52. Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta </i>
<i>hiện nay, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội. </i>


<i>53. Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Đại </i>
học quốc gia Hà Nội.



<i>54. Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nhà xuất bản </i>
Văn hóa dân tộc, Hà Nội.


<i>55. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1997), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa </i>
thơng tin, Hà Nội.


</div>

<!--links-->

×