Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.52 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii
<b>MỤC LỤC </b>


<i>Trang </i>


<b>LỜI CAM ĐOAN ... i </b>


<b>LỜI CẢM ƠN ... ii </b>


<b>MỤC LỤC ... iii </b>


<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ... vi </b>


<b>DANH MỤC BẢNG ... vii </b>


<b>DANH MỤC HÌNH ... viii </b>


<b>Chương 1: GIỚI THIỆU ...1 </b>


<b>1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...1 </b>


<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...2 </b>


1.2.1 Mục tiêu chung ...2


1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...2


<b>1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ...2 </b>


<b>1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT ...3 </b>



1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ...3


1.4.2 Đối tượng khảo sát ...3


<b>1.5 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ...3 </b>


1.5.1 Phạm vi nội dung ...3


1.5.2 Phạm vi không gian...3


1.5.3 Phạm vi thời gian ...4


<b>1.6 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ...4 </b>


1.6.1 Lượt khảo một số nghiên cứu có liên quan ...4


1.6.2 Đánh giá tài liệu đã được lược khảo ...7


<b>1.7 KẾT CẤU LUẬN VĂN ... 11 </b>


<b>Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 12 </b>


<b>2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ... 12 </b>


2.1.1 Nông hộ ... 12


2.1.2 Thu nhập của nông hộ ... 13


<i>2.1.2.1 Khái niệm thu nhập của nông hộ ... 13 </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv


2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ... 15


2.1.4 Chương trình xây dựng nơng thơn mới ... 16


<b>2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 17 </b>


2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin ... 17


<i>2.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ... 17 </i>


<i>2.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ... 17 </i>


2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu ... 18


<i>2.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả ... 18 </i>


<i>2.2.2.2 Phương pháp so sánh ... 19 </i>


<i>2.2.2.3 Phương pháp kiểm định Independent - Samples T test ... 20 </i>


<i>2.2.2.4 Phương pháp hồi quy đa biến ... 20 </i>


<i>2.2.2.5 Phương pháp suy luận diễn dịch ... 24 </i>


<b>2.3 KHUNG NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ... 24 </b>


2.3.1 Khung nghiên cứu ... 25



2.3.2 Mơ hình nghiên cứu ... 26


<b>Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TRÊN </b>
<b>ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU ... 28 </b>


<b>3.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ... 28 </b>


3.1.1 Điều kiện tự nhiên ... 28


3.1.2 Thực trạng kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2014 đến 6 tháng đầu năm
2018 ... 32


<b>3.2 TỔNG QUAN VỀ MẪU NGHIÊN CỨU ... 35 </b>


3.2.1 Cơ cấu mẫu theo địa bàn nghiên cứu... 35


3.2.2 Đặc điểm nhân khẩu học qua mẫu khảo sát ... 36


3.2.3 Số nhân khẩu và số lao động trong hộ ... 38


3.2.4 Diện tích đất canh tác của hộ ... 39


3.2.5 Trình độ học vấn và chuyên nghiệp của chủ hộ ... 41


<b>3.3 THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ ... 42 </b>


3.3.1 Thu nhập bình qn của nơng hộ ... 42


3.3.2 Thu nhập bình quân một nhân khẩu một tháng của nông hộ ... 43



3.3.3 Thu nhập trung bình của nơng hộ phân theo địa bàn nghiên cứu ... 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


3.3.5 Kiểm định sự khác biệt về thu nhập của nông hộ ở xã đạt chuẩn nông thôn mới


và thu nhập của nông hộ ở xã chưa đạt chuẩn nông thôn mới ... 48


<b>Chương 4: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP </b>
<b>CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU... 51 </b>


<b>4.1 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA </b>
<b>NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU ... 51 </b>


<b>4.2 GIẢI THÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIẾN ... 53 </b>


4.2.1 Đối với các biến có ý nghĩa thống kê ... 53


4.2.2 Đối với các biến khơng có ý nghĩa thống kê ... 56


<b>Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý CHÍNH SÁCH ... 58 </b>


<b>5.1 KẾT LUẬN ... 58 </b>


<b>5.2 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT HÀM Ý CHÍNH SÁCH ... 59 </b>


5.2.1 Căn cứ vào kết quả phân tích định tính ... 59


5.2.2 Căn cứ vào kết quả phân tích định lượng ... 60



<b>5.3 HÀM Ý CHÍNH SÁCH GĨP PHẦN CẢI THIỆN THU NHẬP CỦA </b>
<b>NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU ... 62 </b>


5.3.1 Hàm ý chính sách dựa trên thực trạng nông hộ và thu nhập của nông hộ trên địa
bàn nghiên cứu ... 62


5.3.2 Hàm ý chính sách dựa trên các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ
trên địa bàn nghiên cứu ... 63


<b>5.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ... 64 </b>


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 65 </b>


<b>PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT MỨC SỐNG DÂN CƯ NĂM 2018 ...1 </b>


<b>PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH KHẢO SÁT HỘ NÔNG DÂN ...6 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi


<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>


- BCR : benefit cost ratio – tỷ số thu nhập/chi phí
- GRDP : Tổng sản phẩm trong tỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b>DANH MỤC BẢNG </b>


<b>Kí hiệu </b>



<b>bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


Bảng 1.1 Tóm tắt các nghiên cứu đã được lược khảo 8


Bảng 2.1 Diễn giải các biến độc lập trong mơ hình hồi quy tuyến tính 23
Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Bạc Liêu năm 2017 31
Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu kinh tế giai đoạn 2014 – 2017 33
Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu xã hội giai đoạn 2014 – 2017 34


Bảng 3.4 Cơ cấu mẫu phân theo địa bàn nghiên cứu 35


Bảng 3.5 Dân tộc, giới tính, tình hình tham gia làm việc và tuổi của chủ hộ 37


Bảng 3.6 Số nhân khẩu và số lao động trong hộ 39


Bảng 3.7 Diện tích đất canh tác của nơng hộ 40


Bảng 3.8 Trình độ học vấn và chuyên nghiệp của chủ hộ 41


Bảng 3.9 Thu nhập bình qn của nơng hộ 43


Bảng 3.10 Thu nhập bình quân một nhân khẩu một tháng của nông hộ 43
Bảng 3.11 Thu nhập bình qn của nơng hộ và thu nhập bình quân của tỉnh 44
Bảng 3.12 Thu nhập trung bình của nơng hộ phân theo địa bàn nghiên cứu 46


Bảng 3.13 Cơ cấu thu nhập của nông hộ 47


Bảng 3.14 Kết quả kiểm định T – test về thu nhập của nông hộ ở xã đạt


chuẩn nông thôn mới và ở xã chưa đạt chuẩn nông thôn mới 49



Bảng 3.15 Thu nhập trung bình của nông hộ ở xã đạt chuẩn nông thôn mới


và xã chưa đạt chuẩn nông thôn mới 49


Bảng 4.1 Kết quả mơ hình hồi quy tuyến tính về các nhân tố ảnh hưởng


đến thu nhập của nông hộ 52


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

viii


<b>DANH MỤC HÌNH </b>


<b>Kí hiệu </b>


<b>hình </b> <b>Tên hình </b> <b>Trang </b>


Hình 2.1 Khung nghiên cứu 25


Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 27


Hình 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bạc Liêu năm 2017 28


Hình 3.2 Tỷ lệ xã đạt chuẩn nơng thơn mới 36


Hình 3.3 Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề 39


Hình 3.4 Tỷ lệ hộ sử dụng đất nông nghiệp 41


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1


<b>CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU </b>


Tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu, đối tượng, phạm vi của nghiên cứu và tổng
quan về các nghiên cứu có liên quan là những nội dung được trình bày trong chương
này.


<b>1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Sau hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng ta đề xướng và lãnh đạo,
kinh tế nông thôn, nông nghiệp đang từng bước vươn lên, khẳng định vai trị, vị trí và
có những đóng góp quan trọng vào q trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Vai
trị của nơng nghiệp đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng thơn khơng
chỉ dừng lại ở chỗ tăng thu nhập, mà nó tạo ra tiền đề để phát triển công nghiệp và
dịch vụ ngay tại địa bàn nông thôn là các vùng sản xuất nguyên liệu tập trung. Đồng
thời quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn làm thay đổi
phương thức canh tác của người nơng dân, nâng cao dân trí, nâng cao tay nghề và là
động lực xây dựng thành công nông thôn mới trên phạm vi toàn tỉnh và cả nước.
Những năm gần đây, đời sống nhân dân trong tỉnh đã được cải thiện ngày một khá
hơn. Nhiều chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước được áp dụng một cách sâu
rộng, cụ thể là chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình chuyển dịch cơ cấu sản
xuất, bố trí lại cây trồng vật ni theo hướng đa dạng hóa cây trồng vật ni, chương
trình 134, 135 về phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn, các xã có nhiều
người dân tộc thiểu số và Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
Cùng với việc áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, kết
hợp nuôi cá nước ngọt nước lợ, cải tạo vườn tạp, …Vì vậy, đời sống vật chất tinh thần
của các tầng lớp nhân dân được nâng lên, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng hộ khá
giàu.


Để nâng cao hơn nữa hiệu quả chuyển dịch kinh tế, khai thác tốt hơn các nguồn
lực và lợi thế, bảo đảm tăng trưởng nhanh, ổn định và bền vững, phải xác định rõ cơ


cấu kinh tế hợp lý, ứng dụng khoa học công nghệ vào đổi mới sản xuất, đầu tư trang
thiết bị ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2


trong tiến trình xây dựng nông thôn mới. Điều này đồng nghĩa với thực hiện mục tiêu
xóa đói giảm nghèo, khơng ngừng cải thiện và nâng cao thu nhập các tầng lớp dân cư,
nhất là nông dân ở nông thôn. Nhận thức về tầm quan trọng việc không ngừng nâng
cao mức sống dân cư nông thôn, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong phát
triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông
hộ trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa thiết thực giúp lãnh đạo địa phương và nhân
dân có giải pháp chính sách phù hợp phát triển sản xuất phục vụ mục tiêu xây dựng
<i><b>nơng thơn mới. Chính vì những vấn đề như đã nêu trên nên đề tài “Nghiên cứu các </b></i>


<i><b>nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu” là cấp </b></i>


thiết phải được nghiên cứu.
<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.2.1 Mục tiêu chung </b>


Mục tiêu chung của đề tài là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của
nơng hộ và đề xuất hàm ý chính sách để góp phần cải thiện thu nhập cho hộ trên địa
bàn nghiên cứu.


<b>1.2.2 Mục tiêu cụ thể </b>


Đề tài được thực hiện nhằm giải quyết các mục tiêu cụ thể sau:


(1) Phân tích thực trạng thu nhập của nông hộ trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu;



(2) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn
nghiên cứu;


(3) Đề xuất hàm ý chính sách góp phần cải thiện thu nhập của nơng hộ trên địa
bàn nghiên cứu.


<b>1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU </b>


- Thực trạng thu nhập của nông hộ trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu như thế nào?
- Những nhân tố nào có ảnh hưởng đến thu nhập của nơng hộ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3


<b>1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT </b>
<b>1.4.1 Đối tượng nghiên cứu </b>


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thu nhập của nông hộ và các nhân tố ảnh
hưởng đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở thu thập thông
tin từ đối tượng khảo sát.


<b>1.4.2 Đối tượng khảo sát </b>


Đối tượng khảo sát của đề tài là những nông hộ ở tỉnh Bạc Liêu thuộc các địa bàn
được Tổng cục Thống kê chọn mẫu trong cuộc Điều tra khảo sát mức sống dân cư tỉnh
Bạc Liêu.


<b>1.5 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI </b>
<b>1.5.1 Phạm vi nội dung </b>



- Mô tả, phân tích đặc điểm kinh tế hộ gia đình với các nguồn thu nhập khác
nhau như thu từ tiền lương tiền công, từ hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông
nghiệp, từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, …


- Kiểm chứng các giả thuyết về cơ cấu thu nhập, gia tăng thu nhập và sự khác
biệt về thu nhập.


- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ. Hàm hồi quy đa
biến được sử dụng sẽ làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ như: số
nhân khẩu của hộ, giới tính, trình độ học vấn của chủ hộ, số lao động được đào tạo
nghề, số lao động của hộ thực tế có tham gia làm việc, thời gian làm việc trong năm
của các thành viên hộ gia đình, diện tích đất sản xuất của hộ và một số thông tin cơ
bản khác. Từ thông tin trên đề xuất những hàm ý chính sách hữu hiệu, phù hợp để làm
tăng thu nhập nông hộ trong thời gian tới, cải thiện và nâng cao đời sống dân cư.


<b>1.5.2 Phạm vi không gian </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4


bàn tỉnh đều phù hợp để phát triển nông nghiệp nên số lượng nông dân sinh sống phân
bố khá đồng đều giữa các huyện, thị xã, thành phố.


<b>1.5.3 Phạm vi thời gian </b>


- Số liệu thứ cấp đưa vào phân tích minh họa cho nghiên cứu được thu thập từ
các tài liệu đã được công bố từ năm 2014 đến 6 tháng đầu năm 2018.


- Số liệu sơ cấp sử dụng trong đề tài được thu thập từ phiếu điều tra khảo sát mức
sống dân cư của Cục Thống kê tỉnh Bạc Liêu 6 tháng đầu năm 2018.



<b>1.6 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI </b>
<b>1.6.1 Lượt khảo một số nghiên cứu có liên quan </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5


Bên cạnh đó, nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nơng hộ nói
<i>chung thì Nguyễn Lan Dun (2014) đã thực hiện đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến </i>
<i>thu nhập của nông hộ ở An Giang”. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở </i>
An Giang được phân tích trên cơ sở hệ thống dữ liệu sơ cấp thu thập từ 598 nông hộ
được chọn ngẫu nhiên. Ngồi phương pháp thống kê mơ tả, đề tài đã sử dụng phương
pháp bình phương bé nhất (OLS) để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của
<i>nông hộ. Kết quả ước lượng cho thấy, trình độ học vấn, diện tích đất, thời gian cư trú </i>
<i>tại địa phương, khoảng cách từ nơi ở đến trung tâm, lượng vốn vay, lãi suất và số lao </i>
<i>động có ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở An Giang. </i>


Một bộ phận không nhỏ nông dân ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là dân tộc ít
người, đây khơng chỉ là đối tượng tạo nên nét văn hóa đặc trưng mà cịn đóng góp
khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế chung của vùng. Để tìm hiểu và phân tích các yếu
tố ảnh hưởng đến thu nhập bình quân/người của hộ dân tộc thiểu số ở đồng bằng sông
<i>Cửu Long, Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh (2011) đã thực hiện đề tài “Các yếu </i>
<i>tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở đồng bằng sông Cửu Long” </i>
thông qua số liệu điều tra trực tiếp từ 150 hộ Khơ me ở tỉnh Trà Vinh, 90 hộ Chăm ở
<i>tỉnh An Giang bằng cách sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính. Phân tích được trình độ </i>
<i>học vấn của chủ hộ, trình độ học vấn của lao động trong hộ, số nhân khẩu trong hộ, số </i>
<i>hoạt động tạo ra thu nhập của hộ, độ tuổi của lao động trong hộ và tiếp cận với các </i>
<i>chính sách hỗ trợ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ dân tộc thiểu số. Trong đó, nhân tố </i>
số nhân khẩu và độ tuổi của lao động trong hộ tỷ lệ nghịch với thu nhập bình
quân/người của hộ dân tộc, nhân tố số hoạt động tạo ra thu nhập của hộ có tác động
mạnh nhất đến thu nhập bình quân/người của hộ dân tộc thiểu số ở đồng bằng sông
Cửu Long.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

6


<i>gồm số nhân khẩu của hộ, học vấn của chủ hộ, đào tạo nghề của các thành viên hộ </i>
<i>nông thôn, số lao động có trực tiếp làm việc, số ngày cơng lao động, hoạt động sản </i>
<i>xuất kinh doanh phi nông, lâm nghiệp và thủy sản, diện tích đất sản xuất của hộ, … có </i>
tác động đến thu nhập của nơng hộ trên địa bàn tỉnh nói chung. Nếu xét riêng từng
vùng thì các yếu tố trên đều tác động đến thu nhập của nông hộ ở vùng Bắc, trong khi
<i>đó chỉ có 3 yếu tố tác động đến thu nhập nông hộ ở vùng Nam bao gồm: trình độ học </i>
<i>vấn của chủ hộ, đào tạo nghề của các thành viên hộ nông thơn và diện tích đất sử </i>
<i>dụng của hộ. </i>


Bên cạnh những yếu tố khác thì tín dụng có vai trị hết sức quan trọng trong hoạt
động sản xuất nơng nghiệp hiện nay. Có nhiều nghiên cứu về tín dụng nơng thơn trong
đó phải kể đến nghiên cứu của Trần Thế Như Hiệp và Bùi Văn Trịnh (2017) với bài
<i>viết “Ảnh hưởng của chương trình vay vốn có hỗ trợ lãi suất đến thu nhập của hộ </i>
<i>trồng lúa”. Mục tiêu chính của nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của việc thực hiện </i>
chính sách tín dụng có hỗ trợ lãi suất đối với hộ trồng lúa trên địa bàn huyện Vĩnh
Thạnh, thành phố Cần Thơ giai đoạn 2012 – 2016 và đề xuất giải pháp phát triển tín
dụng phục sản xuất lúa trên địa bàn nghiên cứu. Mơ hình hồi quy Probit được sử dụng
để ước lượng giá trị xác suất có điều kiện dựa vào các biến độc lập Xi, là cơ sở để ghép


cặp ngẫu nhiên các cá thể giữa nhóm vay vốn có hỗ trợ lãi suất và vay vốn khơng có
hỗ trợ lãi suất. Phương pháp PSM sử dụng các giả định (i) độc lập có điều kiện gồm
(1) thu thập thơng tin của hai nhóm hộ thuộc đối tượng nghiên cứu, (2) ước lượng chỉ
số xu hướng dựa trên các biến độc lập Xi bằng mơ hình hồi quy Probit với các biến số,


(3) kiểm tra các giả định và xác định vùng xác suất ghép cặp và (4) tính tốn tác động
của chính sách vay vốn có hỗ trợ lãi suất đến thu nhập ròng của hộ trồng lúa được so
sánh theo 3 kỹ thuật lần lượt là so sánh cặp lân cận gần nhất, cặp trung tâm và bán


kính. Kết quả ước lượng cho thấy, chính sách tín dụng có hỗ trợ lãi suất có tác động
tích cực đối với hộ trồng lúa trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh và các biến độc lập có ý
nghĩa thống kê ở mức 10% bao gồm diện chính sách, giới tính chủ hộ và có tham gia
đồn thể, các biến có ý nghĩa thống kê ở mức 1% là tổng vốn vay và lãi suất vay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

65


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Chính phủ (2009), Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới (Ban hành kèm theo
Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính
phủ).


2. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm
2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nơng
thơn mới.


3. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm
2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia
về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020.


4. Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 694/QĐ-TTg ngày 24 tháng 5 năm
2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập và ban hành quy chế hoạt
động của khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu.
<i>5. Cục Thống kê tỉnh Bạc Liêu (2018), Niêm giám Thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2017, </i>


Nhà xuất bản Thống kê.


<i>6. Trần Long Châu (2015), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập nông hộ </i>
<i>tại tỉnh Bạc Liêu, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ. </i>



7. Nguyễn Lan Duyên (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở An
<i>Giang“, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, số 3 (2), 63-69. </i>


8. Vương Quốc Duy và Đặng Hồng Trung (2015), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ chăn ni heo trên địa bàn
<i>quận Ơ Mơn, Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 36, </i>
42-51.


9. Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Văn Trịnh và Phan Thuận (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng
<i>đến thu nhập của người nông dân trồng lúa ở Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học </i>
<i>Trường Đại học Cần Thơ, số 31, 117-123. </i>


10. Lê Đình Hải (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trên địa
<i>bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm </i>
<i>nghiệp, số 4, 162-171. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

66


<i>12. Nguyễn Văn Hộ và Nguyễn Đăng Bình (2004), Phương pháp luận nghiên cứu </i>
<i>khoa học, Trường Đại học Thái Nguyên. </i>


<i>13. Mai Văn Nam (2008), Giáo trình kinh tế lượng, Nhà Xuất bản Văn hóa Thơng tin. </i>
14. Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập


<i>của người dân tộc thiểu số ở đồng bằng sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học </i>
<i>Trường Đại học Cần Thơ, số 18a, 240-250. </i>


15. Lê Khương Ninh (2014), “Thực trạng nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long sau 7
<i>năm thực hiện chính sách tam nơng (2006 – 2013)”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh </i>


<i>tế, số 438, 62-70. </i>


<i>16. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bạc Liêu (2018), Bảng tổng hợp kết quả </i>
<i>đạt tiêu chí nơng thơn mới của xã tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2017, Bạc </i>
Liêu.


<i>17. Tổng cục Thống kê (2017), Phương án khảo sát mức sống dân cư năm 2018, </i>
Hà Nội.


<i>18. Trần Thị Kim Thu (2012), Giáo trình lý thuyết thống kê, Nhà xuất bản Đại học </i>
Kinh tế Quốc dân.


19. Nguyễn Thùy Trang, Trương Thảo Nhi và Võ Hồng Tú (2016),“Đánh giá tác động
của Chương trình xây dựng nông thôn mới đến thu nhập của nông hộ tại tỉnh
<i>Hậu Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 46, 116-121. </i>
<i>20. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu </i>


<i>với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức. </i>


<i>21. Kim Trung (2018), “Năm 2018: Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu”, Báo Bạc </i>
<i>Liêu online, </i>




<i>22. Frank Ellis (1993), Peasant economics, Cambridge University Press. </i>


<i>23. George Rapsomanikis (2015), The economic lives of smallholder farmers, Food </i>
and Agriculture Organization of the United Nations Rome.


<i>24. OECD (2011), Fostering Productivity and Competitiveness in Agriculture, Paris. </i>


<i>25. Simon Bullock and Friends of the Earth (2000), The economic benefits of farmers’ </i>


</div>

<!--links-->

×