Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tổ chức và hoạt động của viện kiểm sát nhân dân cấp huyện - Từ thực tiễn tỉnh Bình Phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.16 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Mục lục ... iii


Danh mục chữ viết tắt ... vi


Danh mục bảng ... vii


<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1


2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI... 2


3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ... 4


4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 4


5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 5


6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ... 5


<b>CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT </b>
<b>ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN ... 6 </b>


1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRỊ VÀ TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN ... 6



1.1.1. Khái niệm về Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ... 6


1.1.2. Đặc điểm của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ... 7


1.1.3. Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ... 10


1.1.4. Tính chất pháp lý của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ... 12


1.2. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN .. 13


1.2.1. Nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện .... 13


1.2.2. Tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ... 16


1.2.2.1. Tổ chức bộ máy hoạt động của viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ... 16


1.2.2.2. Tổ chức Ban lãnh đạo, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên và người lao động khác .... 18


1.2.3. Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ... 25


1.2.3.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ... 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.3.1. Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện với Viện kiểm sát nhân dân cấp


tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao ... 52


1.3.2. Quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện với cơ quan Công an cùng cấp .. 53


1.3.3. Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân cấp huyện ... 54



1.3.4. Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện với Chi cục Thi hành án dân sự
cùng cấp ... 56


1.3.5. Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện với Hội đồng nhân dân cùng
cấp ... 57


1.3.6. Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện với Ủy ban nhân dân cấp
huyện ... 57


1.3.7. Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện với cấp ủy cùng cấp địa
phương ... 57


<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT </b>
<b>NHÂN DÂN CẤP HUYỆN - TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ GIẢI PHÁP </b>
<b>HOÀN THIỆN ... 60 </b>


2.1. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN Ở
TỈNH BÌNH PHƯỚC ... 60


2.1.1. Khái quát quá trình hình thanh và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện
ở tỉnh Bình Phước ... 60


2.1.2. Thực trạng về tổ chức bộ máy Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ... 60


2.1.2.1. Thực trạng về Ban lãnh đạo Viện ... 60


2.1.2.2. Thực trạng về tổ chức các phịng, bộ phận chun mơn ... 61


2.1.2.3. Thực trạng về đội ngũ cán bộ, công chức và người lao động ... 62



2.2. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC ... 63


2.2.1 Tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật và các tranh chấp về dân sự, hành chính ... 63


2.2.2. Thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết vụ án hình
sự... 64


2.2.3. Thực trạng hoạt động kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự, hành chính và các việc
khác theo quy định của pháp luật ... 66


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.3.5. Thực trạng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong công tác kiểm sát thi hành án dân


sự, hành chính ... 69


2.3.6. Cơng tác tiếp cơng dân, giải quyết khiếu nại tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu
nại tố cáo ... 70


2.3. NHẬN XÉT CHUNG ... 71


2.3.1. Những ưu điểm đã đạt được ... 71


2.3.2. Những tồn tại, hạn chế ... 72


2.3.2.1. Tồn tại, hạn chế về tổ chức bộ máy ... 72


2.3.2.2. Tồn tại, hạn chế trong hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ ... 73


2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế trong tổ chức và hoạt động của Viện kiểm


sát nhân dân cấp huyện tỉnh Bình Phước ... 76


2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan ... 76


2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan ... 76


2.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN
KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN - TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC ... 78


2.4.1. Sự cần thiết phải đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân cấp
huyện ... 78


2.4.2. Quan điểm đổi mới Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ... 79


2.4.3. Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân cấp
huyện ... 80


2.4.3.1. Giải pháp đổi mới về tổ chức của Viện kiểm sát cấp huyện ... 80


2.4.3.2. Giải pháp về đổi mới hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ... 83


<b>KẾT LUẬN ... 89 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>



CA: Công an


CQĐT: Cơ quan điều tra


DS: Dân sự



HĐND: Hội đồng nhân dân
HNGĐ: Hơn nhân gia đình


HS: Hình sự


KSĐT: Kiểm sát điều tra
KSXX: Kiểm sát xét xử
LTTDS: Luật tố tụng dân sự
LTTHS: Luật tố tụng hình sự
TTHS: Tố tụng hình sự
TTDS: Tố tụng dân sự
THADS: Thi hành án dân sự
THAHS: Thi hành án hình sự


THA: Thi hành án


TA: Tòa án


TAND: Tòa án nhân dân
TTHC: Tố tụng hành chính
UBMTTQ: Ủy ban mặt trận tổ quốc
UBND: Ủy ban nhân dân


VKSND: Viện kiểm sát nhân dân


VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao
VKS: Viện kiểm sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>




<b>Số hiệu bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Cải cách Viện kiểm sát nhân dân là một trong những nội dung quan trọng của cải
cách bộ máy Nhà nước nói chung và cải cách tư pháp nói riêng nhằm mục tiêu xây dựng
Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong những năm gần đây, Đảng và
Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến việc đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư
pháp, trong đó có Viện kiểm sát nhân dân. Các chủ trương về cải cách tư pháp của Đảng
ta được thể hiện trong các văn kiện của Đảng qua các kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI
và XII . Đặc biệt, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về
<i>Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, chỉ rõ “Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức </i>
<i>năng như hiện nay là thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp. Viện kiểm </i>
<i>sát nhân dân được tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Toà án...”. Văn kiện Đại hội toàn </i>
<i>quốc lần thứ XII của Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định lại: “Viện kiểm sát nhân </i>
<i>dân thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp; được tổ chức phù hợp với hệ </i>
<i>thống tổ chức của Tòa án”. </i>


Điều 107 Hiến pháp 2013 một lần nữa khẳng định “Viện kiểm sát nhân dân thực
hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm
sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định”…


Cụ thể các quy định của Hiến pháp, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 quy
định Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm:Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát
nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Viện
kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương và Viện kiểm
sát quân sự các cấp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

dân theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, đảm bảo thu gọn đầu mối, tránh
chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc, tinh giản biên chế gắn với
vị trí việc làm cụ thể. Thể chế hóa chủ trương trên của Bộ Chính trị, ngày 04 tháng 5 năm
2018 Ban cán sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số
65-NQ/BCSĐ về việc rà soát điều chỉnh biên chế gắn với sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy
làm việc Viện kiểm sát nhân dân các cấp để kiện toàn tổ chức bộ máy, điều chỉnh biên chế
cho các đơn vị trong ngành kiểm sát nhân dân được hợp lý, bảo đảm cho các đơn vị, địa
phương hoạt động hiệu quả.


Vì vậy, việc tiếp tục triển khai nghiên cứu về mơ hình tổ chức và hoạt động của Viện
kiểm sát trong tiến trình cải cách tư pháp là hết sức cần thiết nhằm thực hiện một cách kịp
thời, đầy đủ, nghiêm túc các chủ trương của Đảng về cải cách tư pháp nói chung và cải cách
cơ quan Viện kiểm sát nhân dân nói riêng theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ
Chính trị, góp phần hồn thiện bộ máy Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.


Qua thời gian nghiên cứu và tìm hiểu về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát
nhân dân ở tỉnh Bình Phước, cụ thể là tổ chức và hoạt động của các Viện kiểm sát nhân
dân cấp huyện của tỉnh Bình Phước, tơi nhận thấy cịn nhiều bất cập, hạn chế cả về lý luận
lẫn thực tiễn về tổ chức và hoạt động, địi hỏi phải có những giải pháp để cải cách mạnh
mẽ, toàn diện nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu cải cách tư pháp trong thời gian tới. Với những
<i><b>thực tế nêu trên, tôi chọn đề tài: "Tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân cấp </b></i>


<i><b>huyện - Từ thực tiễn tỉnh Bình Phước” để làm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Luật </b></i>


Hiến pháp và Luật hành chính của mình.


<b>2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI </b>


Từ sau khi các Nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp được ban hành, đến nay đã


có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, các bài viết trên các tạp chí có liên quan đến nội
dung về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân như:


- Những bài viết được đăng trên các tạp chí chuyên ngành:


+ “Mối quan hệ giữa nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành với
nguyên tắc độc lập trong tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân” của tác giả Lê
Ngọc Duy;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ “Quán triệt thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
XII của Đảng và các đạo luật về tư pháp trong ngành Kiểm sát nhân dân” của tác giả
Nguyễn Hịa Bình;


+ “Tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát trong tiến trình cải
<i>cách tư pháp” của tác giả Lê Hữu Thể; </i>


+ “Tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát theo Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân
dân 2014” của tác giả Phạm Mạnh Hùng;


<i>+ “Một số ý kiến về nội dung mới của Hiến pháp năm 2013 “Khi thực hành quyền </i>
<i>công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo </i>
<i>của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân”của tác giả Nguyễn Tiến Sơn. </i>


- Những cơng trình nghiên cứu là đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp bộ, các luận
án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, sách chuyên khảo nghiên cứu về hệ thống tư pháp Việt Nam có
liên quan đến Viện kiểm sát nhân dân như:


+ “Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác của Viện kiểm sát nhân
dân qua 55 năm tổ chức và hoạt động (26-7-1960 – 26-7-2015)”, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia - Sự thật (2015);



+ “Viện kiểm sát nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp (2012)” do Viện kiểm
sát nhân dân tối cao biên soạn;


+ “Xây dựng ngành Kiểm sát nhân dân trong sạch, vững mạnh-Nơi gửi trọn niềm
tin công lý”, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân (2016);


+ Luận văn thạc sĩ luật học “Tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân cấp
tỉnh (từ thực tiễn tỉnh Lâm Đồng)” của tác giả Nguyễn Thành Minh;


+ Luận văn thạc sĩ luật học “Viện kiểm sát nhân dân trong điều kiện cải cách tư
pháp” của tác giả Phạm Thị Đào;


+ Luận văn thạc sĩ luật học “Tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” của tác giả Cao Thị Thùy Như.v.v.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

và các Bộ luật khác như Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017; Bộ luật tố
tụng hình sự năm 2015; Bộ luật dân sự năm 2015, Bộ luật tố tụng dân sư năm 2015; Luật
thi hành án hình sự năm 2019…. Do đó, luận văn tiếp tục nghiên cứu lý luận và thực tiễn
về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trong điều kiện xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và cải cách tư pháp ở nước ta theo hướng có hệ
thống, toàn diện hơn để làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho quá trình cải cách và đổi mới hệ
thống tư pháp nói chung và đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân cấp
huyện nói riêng. Hơn nữa cho đến nay chưa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu một
cách hệ thống, cụ thể, toàn diện và cập nhật đầy đủ các quy định của pháp luật về tổ chức
và hoạt động của Viện KSND cấp huyện ở nước ta. Vì vậy đề tài “Tổ chức và hoạt động
của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện – từ thực tiễn tỉnh Bình Phước” khơng trùng lặp với
các cơng trình đã được cơng bố ở nước ta.


<b>3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU </b>



Mục đích nghiên cứu của luận văn là dưới góc độ lý luận và thực trạng về tổ chức và
hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện (từ thực tiễn tỉnh Bình Phước) để đưa
những giải pháp để góp phần hồn thiện tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
cấp huyện đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trong tình hình mới.


Nhiệm vụ của luận văn:


+ Qua phân tích những cơ sở lý luận và pháp lý về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm
sát nhân dân cấp huyện để làm rõ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động, chế
độ việc làm và các mối quan hệ của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện.


+ Làm rõ thực trạng tổ chức, hoạt động, chức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sát
nhân dân cấp huyện ở tỉnh Bình Phước để làm cơ sở thực tiễn cho việc đổi mới, hoàn thiện
tổ chức hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện.


+ Đề xuất những biện pháp để đổi mới và hoàn thiện tổ chức Viện kiểm sát nhân
dân cấp huyện đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp.


<b>4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của
Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện nói chung và thực trạng tổ chức, hoạt động của Viện
kiểm sát nhân dân cấp huyện ở tỉnh Bình Phước nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2014. Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát
nhân dân cấp huyện ở tỉnh Bình Phước trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2019.


<b>5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>



Phương pháp luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận và phương pháp luận
của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng và Nhà
nước ta về lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật, về đổi mới tổ chức Viện kiểm sát nhân
dân trong điều kiện cải cách tư pháp. Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.


Phương pháp nghiên cứu: các phương pháp được sử dụng trong Luận văn là
phương pháp nghiên cứu truyền thống của khoa học xã hội, phương pháp kết hợp giữa
lý luận và thực tiễn, phương pháp phân tích và tổng hợp, lịch sử cụ thể; đồng thời
cũng sử dụng kết hợp các phương pháp luật học so sánh, phương pháp lý thuyết hệ
thống, phương pháp thống kê....


<b>6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN </b>


Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Luận văn được chia làm 2
chương:


Chương 1: Những vấn đề lý luận và pháp lý về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm
sát nhân dân cấp huyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHƯƠNG 1 </b>



<b>NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC </b>


<b>VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN </b>



<b>1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRỊ VÀ TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CỦA </b>
<b>VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN </b>


<b>1.1.1. Khái niệm về Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện </b>



Bộ máy nhà nước của mỗi quốc gia có thể được tổ chức khác nhau nhưng về cơ bản
chúng có ba bộ phận hợp thành, gồm: Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước, hệ thống cơ
quan quản lý nhà nước và hệ thống cơ quan tư pháp có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau để
thực hiện chức năng của nhà nước. Mỗi hệ thống này có cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm
vụ và quyền hạn xác định để tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước dưới dạng quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp. Trên phương diện tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước, hệ
thống cơ quan tư pháp là một nhánh quyền lực độc lập với quyền lập pháp, quyền hành
pháp. Ở nước ta, bộ máy nhà nước được tổ chức theo kiểu nhà nước XHCN có bản chất
khác với bản chất của các kiểu nhà nước bóc lột (nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến,
nhà nước tư sản), nhiệm vụ của nhà nước XHCN là thực hiện dân chủ XHCN, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện công bằng xã hội. “Quyền lực nhà nước là thống
nhất, có sự phân cơng, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.1 Từ đó cho thấy ở Việt Nam quyền tư pháp ln
gắn bó chặt chẽ với quyền lập pháp và hành pháp trong tổng thể của quyền lực nhà nước.
Trong khi hoạt động chủ yếu của cơ quan lập pháp là ban hành hiến pháp, pháp luật; của
cơ quan hành pháp là tổ chức thực hiện pháp luật để điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ
chức trong giới hạn mà pháp luật quy định. Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan,
hiện tượng xâm phạm hiến pháp và pháp luật luôn là một nguy cơ trong đời sống xã hội.
Để bảo vệ pháp luật, khôi phục trật tự pháp luật bị xâm phạm là một đòi hỏi khách quan
của xã hội, từ đó dẫn đến sự hình thành của Viện kiểm sát nhân dân. Nằm trong hệ thống
cơ quan tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp
luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi




1<sub>Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp
luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Được tổ chức thành hệ thống độc lập
<i>theo ngành dọc gồm có bốn cấp, trong đó Viện kiểm sát nhân dân quận, thị xã, thành phố </i>


<i>thuộc tỉnh và tương đương (Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện) là cơ quan kiểm sát cấp </i>
<i>thấp nhất trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân bốn cấp ở Việt Nam, Viện kiểm sát nhân </i>
<i>dân cấp huyện thực hiện nhiệm vụ của mình bằng hai chức năng chính là thực hành quyền </i>
<i>công tố, tức là thay mặt Nhà nước thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người </i>
<i>phạm tội và kiểm sát hoạt động tư pháp tức là kiểm tra, giám sát tính hợp pháp của các </i>
<i>hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp trong phạm vi </i>
<i>huyện đó. </i>


<b>1.1.2. Đặc điểm của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện </b>


Thứ nhất, VKSND cấp huyện là một cấp kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân, được
thành lập để thay mặt Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thực hiện chức năng thực hành
quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong phạm vi địa giới của huyện đó. Đây là
cấp kiểm sát thấp nhất của hệ thống kiểm sát gồm bốn cấp của nước ta, được thành lập để
thực hiện quyền công tố tức thực hiện việc buộc tội đối với người phạm tội về các tội danh
thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân cấp huyện và kiểm sát việc tuân theo pháp
luật trong việc điều tra các vụ án hình sự của các cơ quan điều tra và các cơ quan khác được
giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong
việc xét xử các vụ án hình sự; Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia
đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật; Kiểm
sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định của Toà án nhân dân và
kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người
chấp hành án tại địa phương.


Cán bộ, công chức làm việc tại VKSND cấp huyện có chế độ lương, phụ cấp theo
quy định chung của ngành kiểm sát, chịu sự điều chỉnh của quy chế ngành và thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>




<b>Văn bản pháp luật </b>
[1] Hiến pháp năm 1946
[2] Hiến pháp năm 1959
[3] Hiến pháp năm 1980


[4] Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)
[5] Hiến pháp năm 2013


<i>[6] Bộ luật tố tụng hình sự 2003 (Luật số: 19/2003/QH11)ngày 26/11/2003. </i>
[7] Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (Luật số: 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015.
[8] Luật tố tụng hành chính 2015 (Luật số: 93/2015/QH13) ngày 25/11/2015.


[9] Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 (Luật số: 77/2015/QH13) ngày
19/06/2015.


[10] Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân 2003 (Luật số 11/2003/QH11)
ngày 26/11/2003.


[11] Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1981 (Luật số: 3-LCT/HĐNN7)ngày
04/7/1981.


[12] Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 (Luật số: 34/2002/QH10) ngày 02/4/2002.
[13] Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 (Luật số: 63/2014/QH13) ngày


24/11/2014.


[14] Pháp lệnh kiểm sát viên năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2011).


[15] Sắc lệnh số 33c-SL ngày 13/9/1945 về thành lập tòa án quân sự ở ba miền Bắc,
Trung, Nam.



[16] Sắc lệnh số 37-SL ngày 26/9/1945 quy định thẩm quyền theo lãnh thổ của tòa án
quân sự tại Bắc, Trung, Nam.


[17] Sắc lệnh số 13-SL ngày 24/1/1946 thành lập tòa án thường và các ngạch thẩm phán
(trong đó có thẩm phán buộc tội) của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
[18] Sắc lệnh số 51-SL ngày 17/4/1946 về thẩm quyền các tòa án.


[19] Sắc lệnh 131-SL ngày 20/7/1946 ấn định tổ chức tư pháp công an.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

[21] Nghị định 321-TTg ngày 27/8/1959 của Thủ tướng Chính phủ về kiện toàn Viện
Công tố các cấp.


[22] Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa XII “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức
<b>bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”. </b>


[23] Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa XII “Về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý,
<b>nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập”. </b>
[24] Nghị quyết số 65-NQ/BCSĐ ngày 04/5/2018 của Ban cán sự Đảng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao về việc rà soát điều chỉnh biên chế gắn với sắp xếp, tinh gọn
chức bộ máy làm việc Viện kiểm sát nhân dân các cấp


[25] Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ
trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.


[26] Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm
2020, Hà Nội.



<b>Tài liệu Tiếng Việt </b>


<i>[27] Nguyễn Hịa Bình (2014), Hiến pháp sửa đổi và trách nhiệm tổ chức thực hiện của </i>


<i>Ngành Kiểm sát nhân dân, Thông tin khoa học Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân </i>


dân tối cao, (3+ 4).


<i>[28] Nguyễn Hịa Bình (2016), Xây dựng ngành Kiểm sát nhân dân trong sạch, vững </i>


<i>mạnh-Nơi gửi trọn niềm tin công lý, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. </i>


<i>[29] Chỉ thị số 06-CT/TU ngày 29/03/2016 của Tỉnh ủy Bình Phước “Về tăng cường sự </i>


<i>lãnh đạo của Đảng đối với công tác xử lý tố giác, tin báo tội phạm và kiến nghị </i>
<i>khởi tố”. </i>


[30] Chỉ thị số 01/CT-VKSTC ngày 28/12/2018 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
tối cao về công tác của ngành Kiểm sát nhân dân năm 2019.


[31] Lê Ngọc Duy (2015), “Mối quan hệ giữa nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo
trong ngành với nguyên tắc độc lập trong tổ chức và hoạt động của Viện kiểm
<i>sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát, (11). </i>


[32] Lê Ngọc Duy (2015), “Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong đấu tranh phòng
<i>chống tội phạm theo Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014”, Tạp chí </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>[33] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, </i>
Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội.



<i>[34] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, </i>
Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội.


<i>[35] Nguyễn Minh Đức (2014), Những vấn đề đặt ra đối với việc đổi mới tổ chức bộ máy </i>


<i>và cán bộ của Viện kiểm sát nhân dân để thực hiện tốt yêu cầu của Hiến pháp </i>
<i>năm 2013, Thông tin khoa học kiểm sát, (3+4). </i>


[36] Kế hoạch số 13-KH/BCSĐ ngày 31/01/2018 của Ban cán sự Đảng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành
Trung ương khóa XII “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ
máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” trong ngành
Kiểm sát nhân dân.


[37] Kế hoạch số 44-KH/BCSĐ ngày 26/6/2018 của Ban cán sự Đảng Việnkiểm sát nhân
dân tỉnh Bình Phước thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành
Trung ương khóa XII “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ
máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” trong Viện
kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước.


[38] Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị về “Đề án đổi mới tổ chức
và hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra”.


[39] Đinh Xuân Nam (2014), “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đối với cán
bộ, kiểm sát viên ngành Kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu mới của Hiến pháp
<i>năm 2013”, Thông tin khoa học kiểm sát, (3+4). </i>


<i>[40] Vũ Văn Nhiêm và cộng sự (2016), Bình luận khoa học các điều của Hiến pháp nước </i>


<i>Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Hồng Đức, Hà Nội. </i>



[41] Quan Tuấn Nghĩa (2018), „Chức năng thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy
<i>tố của Viện kiểm sát nhân dân“, Tạp chí Kiểm sát, (15). </i>


[42] Nguyễn Thái Phúc (2012), “Sửa đổi, bổ sung nguyên tắc tập trung thống nhất trong ngành
<i>kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát, (11). </i>
[43] Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải


<i>quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố (Ban hành kèm theo </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

[44] Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra
<i>và truy tố(Ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-VKSTC ngày 29/12/2017 </i>


<i>của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao). </i>


<i>[45] Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự (Ban hành </i>


<i>kèm theo Quyết định số 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 của Viện trưởng Viện </i>
<i>kiểm sát nhân dân tối cao). </i>


[46] Quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự


<i>(Ban hành kèm theo Quyết định số 501/QĐ-VKSTC ngày 12/12/2017 của Viện </i>
<i>trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao). </i>


[47] Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khám nghiệm hiện
<i>trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra và giám định (Ban hành kèm </i>


<i>theo Quyết định số 170/QĐ-VKSTC ngày 02/5/2018 của Viện trưởng Viện kiểm </i>
<i>sát nhân dân tối cao). </i>



<i>[48] Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính (Ban hành kèm </i>


<i>theo Quyết định số 810/QĐ-VKSTC ngày 20/12/2016 của Viện trưởng Viện </i>
<i>kiểm sát nhân dân tối cao). </i>


<i>[49] Quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính(Ban hành kèm theo </i>


<i>Quyết định số 282/QĐ-VKSTC ngày 01/8/2017 của Viện trưởng Viện kiểm sát </i>
<i>nhân dân tối cao). </i>


<i>[50] Quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự (Ban hành kèm theo </i>


<i>Quyết định số 364/QĐ-VKSTC ngày 02/10/2017 của Viện trưởng Viện kiểm sát </i>
<i>nhân dân tối cao). </i>


[51] Quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu
<i>nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp(Ban hành kèm theo Quyết định số </i>


<i>51/QĐ-VKSTC-V12 ngày 02/02/2016 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao). </i>


<i>[52] Quy chế công tác thanh tra trong ngành Kiểm sát nhân dân (Ban hành kèm theo Quyết </i>


<i>định số 59/QĐ-VKSTC-T1 ngày 22/02/2016 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân </i>
<i>dân tối cao), sửa đổi bổ sung một số điều năm 2018 (theo Quyết định số </i>
<i>408/QĐ-VKSTC ngày 22/8/2018 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao). </i>


<i>[53] Quy chế tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước (Ban </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>[54] Đặng Trần Sơn (2012), Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân (Qua thực tiễn tỉnh </i>



<i>Thừa Thiên Huế), Luận văn Thạc sĩ luật học. </i>


<i>[55] Nguyễn Tiến Sơn (2014), Một số ý kiến về nội dung mới của Hiến pháp năm 2013 </i>


<i>“Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên </i>
<i>tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân </i>
<i>dân”, Thông tin khoa học Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, (3+ 4). </i>


<i>[56] Phan Nhật Thanh (2014), Hiến pháp năm 2013 và định hướng sửa đổi Luật Tổ chức </i>


<i>Tòa án nhân dân và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân. </i>


<i>[57] Lê Hữu Thể (2015), Tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụcủa Viện kiểm sát trong </i>


<i>tiến trình cải cách tư pháp. </i>


[58] Trần Thị Minh Thư (2017), “Vai trò của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trong đấu
tranh phòng, chống người chưa thành niên phạm tội ở Việt Nam hiện nay”,


<i>Thông tin khoa học Kiểm sát, (04). </i>


<i>[59] Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Lịch sử Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam, </i>
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2010.


<i>[60] Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Viện kiểm sát nhân dân trong tiến trình cải </i>


<i>cách tư pháp, Hà Nội. </i>


<i>[61] Viện khoa học kiểm sát – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Chuyên đề về triển </i>



<i>khai thi hành Hiến pháp năm 2013 trong ngành Kiểm sát nhân dân, Thông tin </i>


khoa học kiểm sát, (3+4).


<i>[62] Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Các bài nói, bài viết của lãnh đạo Đảng và Nhà </i>


<i>nước về Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội. </i>


<i>[63] Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn </i>


<i>về công tác của Viện kiểm sát nhân dân qua 55 năm tổ chức và hoạt động (26 </i>
<i>-7-1960 – 26 -7-2015), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội. </i>


<i>[64] Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước (1997-2017), Kỷ yếu 20 năm phát triển và </i>


<i>trưởng thành 1997 – 2017. </i>


<i>[65] Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước (2016-2016), Báo cáo tổng kết công tác </i>


<i>kiểm sát 2016- 2019. </i>


<i>[66] Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước (2016-2019), Báo cáo tổng kết công tác tổ </i>


</div>

<!--links-->
Chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội
  • 114
  • 3
  • 16
  • ×