Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Đánh giá hiện trạng và xây dựng cơ sở dữ liệu chất thải nguy hại của các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-------------- o0o --------------

LUẬN VĂN CAO HỌC
ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ XÂY DỰNG CƠ
SỞ DỮ LIỆU CHẤT THẢI NGUY HẠI CỦA CÁC
KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐNA BÀN TỈNH
BÌNH DƯƠNG

GVHD: TS. LÊ HOÀNG NGHIÊM
HVTH: PHẠM NỮ TÚ TRINH
MSHV: 09260551

12/2011


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. LÊ HOÀNG NGHIÊM

Cán bộ chấm nhận xét 1 : PGS.TS. ĐINH XUÂN TH ẮNG

Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. HỒ QUỐC BẰNG

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày . 10 . . tháng . 8. . năm . .2011 . .


Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. PGS.TS. LÊ VĂN TRUNG
2. PGS.TS. ĐINH XUÂN TH ẮNG
3. TS.
HỒ QUỐC BẰNG
4. TS.
LÊ HOANG NGHIÊM
5. TS.
NGUYỄN TẤN PHONG
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA MƠI TRƯỜNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên : PHAM NU TU TRINH

.............MSHV: 09260551

Ngày, tháng, năm sinh:04/07/1986 ...........................................Nơi sinh: Lâm Đồng
Chuyên ngành: Quản lý môi trường........................................... Mã số : 608510

I. TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu so sánh các mơ hình khói quang hóa CMAQ, CAMx,
CHIMERE và đề xuất mơ hình thích hợp áp dụng cho thành phố Hồ Chí Minh.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
-

Thu thập số liệu quan trắc chất l ượng khơng khí hiện có tại TPHCM, thu thập
xây dựng cơ sở dữ liệu phát thải làm dữ liệu đầu vào cho hệ thống mô hình
CMAQ, CAMx, CHIMERE.
- Cài đặt và chạy mơ hình khí tượng MM5 trên máy tính để chuẩn bị dữ liệu khí
tượng đầu vào cho mơ hình CMAQ, CAMx, CHIMERE; mơ phỏng nồng độ
ozone cho TPHCM
- Nghiên cứu so sánh, đánh giá mức độ chính xác kết quả mơ h ình với số liệu
quan trắc; và so sánh với chỉ tiêu thống kê của US EPA.So sánh kết quả các mơ
hình với nhau và đề xuất mơ hình thích hợp áp dụng cho TP.HCM
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : .......................................................................
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHI ỆM VỤ: .......................................................
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS. LÊ HOÀNG NGHIÊM
Tp. HCM, ngày . . . . tháng .. . . năm 20... .
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG
(Họ tên và chữ ký)


-i-


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc nhất đến thầy Lê Hoàng
Nghiêm. Thầy đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ và bổ sung những kiến thức vô
cùng quý báu cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô trong khoa Môi Trường đại học
Bách Khoa TP.HCM. Các thầy cơ đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức
cần thiết và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho học viên chúng tôi học tập và
nghiên cứu.
Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị khóa trên, bạn bè
và đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, cổ vũ và tạo điều kiện tốt nhất để tơi hồn
thành luận văn.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình đã ln chia sẻ, động viên tơi những khó
khăn và ln sát cánh bên tơi.
Xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2011
Học viên

Phạm Nữ Tú Trinh


-ii-

TĨM TẮT
Cùng với sự phát triển mạnh các ngành cơng nghiệp tại Bình Dương là
sự phát sinh lượng chất thải nguy hại (CTNH) ngày càng tăng đã ảnh hưởng
tới chất lượng môi trường và cuộc sống của con người tại khu vực. Hiện tại
CTNH là vấn đề môi trường được quan tâm khơng chỉ tại Bình Dương mà
cịn là vấn đề của cả nước, của cả thế giới. Khi các Khu cơng nghiệp (KCN)
của tỉnh Bình Dương đi vào hoạt động một cách đầy đủ và ổn định thì khối
lượng CTNH phát sinh và gia tăng càng được các nhà quản lý môi trường

quan tâm nhiều hơn nữa. Mục tiêu của luận văn là tính tốn và dự báo khối
lượng CTNH phát sinh đến năm 2020 đồng thời sử dụng GIS để số hóa dữ
liệu về chất thải nguy hại tại các KCN trên địa bàn tỉnh Bình dương để nhà
quản lý nắm được tốc độ phát sinh CTNH, từ đó có các biện pháp quản lý
CTNH được tốt hơn. Ngòai ra, luận văn cũng đề xuất một số giải pháp cải
thiện hệ thống quản lý CTNH cho các KCN tại tỉnh Bình Dương sử dụng kết
hợp các giải pháp quản lý môi trường và các giải pháp kỹ thuật... nhằm mục
tiêu giúp cho công tác quản lý CTNH tại các KCN của tỉnh được thuận lợi,
hạn chế các vấn đề ô nhiễm và bảo vệ môi trường.


-iii-

ABSTRACT

Following the expanding sweeping of Binh Duong provincial industries
is the raising of hazardous waste which is increasing day to day, this affects to
environmental quality and to peopole’s life in this area. At the present, the
hazardous waste has been the environmental problem that is concerned not
only by Binh Duong province but also by the country and all over the world.
The aim of this thesis is to determine and forecaste the amount of hazardous
waste growing up to 2020 and use GIS software to digitalize the data of all
Industrial parks to sustain the management committee of industrial parks as
well as hazardous waste managers in seizing the speed producing it.
Fromthose, bringing forward to soultion for a better hazadous waste
management system. Besides, this thesis also briefly propose the
improvement of hazardous waste management system of industrial zones at
Dong Nai province by using environmentally management and technical
solutions, etc in order to assist with the hazardous waste management mission
smoothly, litmit the pollution issues and protect the environment.



-iv-

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Tp.HCM, ngày

tháng

năm 2011

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. Lê Hoàng Nghiêm



-v-

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tp.HCM, ngày

tháng

Hội đồng xét duyệt

năm 2012



-vi-

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTNH

: Chất thải nguy hại

CTR

: Chất thải rắn

KCN

: Khu công nghiệp

CCN

: Cụm công nghiệp

PCB

: Polychlorinated biphenyl

BVMT

: Bảo vệ môi trường

GIS

: Geography Information System


UNEP

: The United Nations Environmet Programme

RCRA

: Resource Conservation & Recovery Act

EPA

: Environmental Protection Agency

BTNMT

: Bộ Tài nguyên môi trường

CTRCN

: Chất thải rắn công nghiệp

CTRSH

: Chất thải rắn nguy hại

UBND

: Ủy ban nhân dân



-vii-

DANH SÁCH HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Bản đồ tỉnh Bình Dương ------------------------------------------------- 1
Hình 2.1: Sơ đồ tương tác của các chất thải độc hại trong mơi trường. ------ 15
Hình 2.2: Hệ thống lị đốt chất thải nguy hại. ----------------------------------- 20
Hình 2.3: Cấu tạo bãi chôn lấp chất thải nguy hại. ----------------------------- 21
Hình 2.4: Mối liên hệ giữa các thành phần trong hệ thống quản lý chất thải
rắn. ------------------------------------------------------------------------------------- 22
Hình 3.1. Cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương năm 2010 -------------------------- 30
Hình 3.2: Quy trình cấp Sổ chủ nguồn thải CTNH.----------------------------- 33
Hình 3.3: Biểu đồ tổng tải lượng CTNH theo KCN trên địa bàn tỉnh Bình
Dương (năm 2009). ------------------------------------------------------------------ 41
Hình 3.4: Biểu đồ tổng tải lượng CTNH theo ngành (năm 2009). ----------- 41
Hình 3.8: Biểu đồ hệ số phát thải trung bình của CTNH tính trên diện tích
KCN. ---------------------------------------------------------------------------------- 42
Hình 4.1: Mơ hình hệ GIS ---------------------------------------------------------- 59
Hình 4.6: Bản đồ phân bố các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương ---------- 64
Hình 4.7: Bàn đồ phân bố vị trí các khu xử lý CTNH và các KCN trên địa
bàn tỉnh BD --------------------------------------------------------------------------- 65
Hình 4.8: Các tuyến vận chuyển tối ưu từ Cty TNHH MTV Bình Dương đến
các KCN ------------------------------------------------------------------------------ 69
Hình 5.1: Sơ đồ quản lý hành chánh CTNH. ------------------------------------ 72
Hình 5.2: Quy trình quản lý kỹ thuật CTNH. ------------------------------------ 80
Hình 5.3: Mơ hình cộng đồng tham gia quản lý CTNH. ----------------------- 96


-viii-


DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Bảng 3.1: Các đơn vị vận chuyển và xử lý CTNH trên địa bàn tỉnh Bình
Dương. ....................................................................................................... 34
Bảng 3.3: Các đơn vị vận chuyển và xử lý CTNH khác hoạt động trên địa
bàn tỉnh Bình Dương. ................................................................................ 34
Bảng 3.4: Khối lượng CTNH được thu gom và xử lý dựa trên chứng từ.. 35
Bảng 3.5: Khối lượng CTNH được chuyển giao cho khu xử lý liên hiệp
Nam Bình Dương trong sáu tháng đầu năm 2009. .................................... 36
Bảng 3.6: Tốc độ tăng truởng giai đoạn 2010 – 2020 của các KCN còn lại.
................................................................................................................... 43
Bảng 3.7 : Dự báo tải lượng CTNH của các KCN tỉnh Bình Dương đến
năm 2020 (tấn/năm). .................................................................................. 45
Bảng 3.8: Dự báo tải lượng CTNH của các KCN tỉnh Bình Dương đến
năm 2020 (tấn/năm). .................................................................................. 46
Bảng 3.9: Khối lượng chất thải được xử lý từ các đơn vị xử lý, tiêu hủy. 57


-ix-

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1.1. TÊN ĐỀ TÀI ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 1
1.3. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................... 2
1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. .................................................................... 2
1.3.2. Nội dung nghiên cứu..................................................................................... 2
1.4. Ý NGHĨA VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 3
1.5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................... 3

CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ................................................................................... 5
2.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT RẮN NGUY HẠI ..................................................................... 5
2.1.1. Định nghĩa, tính chất của CTNH .................................................................. 5
2.1.1.1. Định nghĩa CTNH .................................................................................. 5
2.1.1.2. Tính chất của chất thải nguy hại ............................................................ 6
2.1.2. Phân loại chất thải nguy hại .......................................................................... 9
2.1.2.1. Phân loại theo khả năng xử lý CTNH .................................................. 10
2.1.2.2. Phân loại theo tính chất nguy hại của các chất thải ............................. 10
2.1.2.3. Phân loại theo mức độ độc hại ............................................................ 11
2.1.2.4. Phân loại theo tính tương hợp của chất thải ......................................... 11
2.1.2.5. Phân loại theo loại hình cơng nghiệp ................................................... 13
2.1.3. Tác động của chất thải nguy hại đối với mơi trường .................................. 13
2.1.3.1. Vấn đề an tồn ...................................................................................... 13
2.1.3.2. Những mối nguy hại tác động lên cộng đồng và môi trường .............. 13
2.1.3.3. Vấn đề sức khoẻ con người .................................................................. 14
2.1.4. Các phương pháp xử lý CTNH ................................................................... 15
2.1.4.1. Xử lý cơ học ......................................................................................... 16
2.1.4.2. Xử lý hoá lý .......................................................................................... 16
2.1.4.3. Các quá trình xử lý nhiệt ...................................................................... 17
2.1.4.4. Q trình ổn định - hố rắn .................................................................. 20
2.1.4.5. Chơn lấp an toàn CTNH....................................................................... 21
2.2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTNH ............................................................................................. 21
2.2.1. Mục đích của việc quản lý CTNH .............................................................. 21
2.2.2. Hệ thống quản lý CTNH ............................................................................. 21
2.3. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS CHO TỈNH BÌNH DƯƠNG ......... 26
2.3.1. CSDL GIS nền tỉnh Bình Dương ................................................................ 26
2.3.2. WebGIS cơng bố thơng tin địa lý tỉnh Bình Dương ................................... 27
CHƯƠNG 3
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG CTNH PHÁT SINH

TẠI CÁC KCN TRÊN ĐNA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG ................................... 29
3.1. GIỚI THIỆU VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG ........................................................................... 29


-x-

3.2. HIỆN TRẠNG CƠNG NGHIỆP CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG ............................... 30
3.3. HIỆN TRẠNG QLCTNH TẠI BÌNH DƯƠNG ............................................................. 33
3.3.1. Quản lý CTNH về mặt hành chính ............................................................. 33
3.3.1.1. Quản lý cơ sở sản xuất ......................................................................... 33
3.3.1.2. Công tác cấp phép và quản lý các chủ vận chuyển và xử lý CTNH .... 34
3.3.1.3. Quản lý các đơn vị thu mua phế liệu và tái sinh/ tái chế: .................... 36
3.3.1.4. Kiểm tra công tác quản lý CTNH của các doanh nghiệp:................... 36
3.3.2. Quản lý CTNH về mặt kỹ thuật .................................................................. 37
3.4. DỰ BÁO PHÁT SINH KHỐI LƯỢNG CTNH ĐẾN NĂM 2020 ......................... 39
3.4.1. Hệ số phát thải - Phương pháp xây dựng hệ số phát thải và dự báo khối
lượng chất thải ...................................................................................................... 39
3.4.1.1. Hệ số phát thải...................................................................................... 39
3.4.1.2. Phương pháp xây dựng hệ số phát thải và dự báo khối lượng đến 2020
........................................................................................................................... 40
3.4.2. Thành phần CTNH phát sinh hiện tại ......................................................... 40
3.4.3. Khối lượng CTNH phát sinh hiện tại của các KCN – Hệ số phát thải và dự
báo đến năm 2020 ................................................................................................. 40
3.4.3.1. Hiện trạng phát thải .............................................................................. 40
3.4.3.2. Dự báo phát thải CTNH của các KCN ................................................. 42
3.5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢN QUẢN LÝ CTNH TẠI BÌNH DƯƠNG .................... 48
3.5.1. Cơ cấu nhân sự và tổ chức thực hiện quản lý CTNH trên địa bàn tỉnh ...... 48
3.5.1.1. Cơ cấu nhân sự ..................................................................................... 48
3.5.1.2. Tổ chức thực hiện................................................................................. 48
3.4.2. Các cơ chế, chính sách đang áp dụng và các giải pháp hỗ trợ.................... 50

3.5.3. Kỹ thuật công nghệ và cơ sở hạ tầng ...................................................... 50
3.6. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CTNH TẠI CÁC DN SẢN XUẤT
TRONG CÁC KCN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ CÁC ĐƠN VN THU GOM XỬ LÝ .
............................................................................................................................................................ 51
3.6.1. Tại các doanh nghiệp sản xuất trong KCN ................................................. 51
3.6.1.1. Công tác phân loại................................................................................ 51
3.6.1.2. Công tác tồn trữ .................................................................................... 53
3.6.2. Đối với các đơn vị thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải ....................... 55
3.6.2.1. Các đơn vị thu gom, vận chuyển .......................................................... 55
3.6.2.2. Các đơn vị xử lý, tiêu hủy chất thải ..................................................... 56
CHƯƠNG 4
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ............................................................................ 58
4.1. GIỚI THIỆU CÁC PHẦN MỀM SỬ DỤN G CHO LUẬN VĂN .................... 58
4.1.1. Phần mềm MapInfo .................................................................................... 58
4.1.2. Phần mềm ArcGIS 9.3 (ArcInfo)................................................................ 59
4.2. CÁC BƯỚC XÂY DỰN G CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ CÔN G TÁC QL
CTN H .......................................................................................................................................................... 60
4.3. KẾT QUẢ VÀ SẢN PHẨM ĐẠT ĐƯỢC........................................................................ 61
4.3.1. Kết quả ....................................................................................................... 61
4.4.2. Sản phNm..................................................................................................... 61


-xi-

CHƯƠNG 5
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QLCTNH CHO CÁC KCN
Ở BÌNH DƯƠNG .................................................................................................... 70
5.1. ĐỀ XUẤT QUY TRÌN H QLCTN H .................................................................................... 70
5.1.1. Mục tiêu ...................................................................................................... 70
5.1.1.1. Mục tiêu môi trường ............................................................................ 70

5.1.1.2. Mục tiêu xã hội..................................................................................... 70
5.1.1.3. Mục tiêu tài chính ................................................................................ 71
5.1.2. Các căn cứ và cơ sở pháp lý cho việc đề xuất các quy trình quản lý ......... 71
5.1.3. Đề xuất các quy trình quản lý ..................................................................... 71
5.1.3.1. Quy trình quản lý hành chính ............................................................... 72
5.1.3.2. Quy trình quản lý kỹ thuật ................................................................... 79
5.2. CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ N HÀM N ÂN G CAO HIỆU QUẢ CÔN G TÁC
QLCTN H ................................................................................................................................................... 87
5.2.1. N âng cao thể chế về quản lý CTN H ........................................................... 87
5.2.1.1. Chức năng và nhiệm vụ........................................................................ 87
5.2.1.2. Ban hành các văn bản pháp lý về quản lý CTN H ................................ 89
5.2.2. Đào tạo, nâng cao nhận thức về năng lực quản lý CTN H .......................... 91
5.2.2.1. Các nội dung nâng cao nhận thức ........................................................ 93
5.2.2.2. Phát huy vai trò cộng đồng tham gia quản lý CTN H .......................... 95
5.2.3. Đề xuất biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý CTN H .... 97
5.2.3.1. Triển khai đồng bộ các hoạt động đăng ký kê khai, thống kê các nguồn
thải CTN H ......................................................................................................... 97
5.2.3.2. Tăng cường công tác thanh, kiểm tra ................................................... 97
5.2.3.3. Thành lập thị trường trao đổi chất thải................................................. 98
CHƯƠNG 6 ........................................................................................................... 100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN .............................................................................. 100
6.1 KẾT LUẬN ..................................................................................................................................... 100
6.2. KIẾN N GHN..................................................................................................... 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 102
PHỤ LỤC: THÀNH PHẦN CTNH PHÁT SINH THEO CÁC NHÓM NGÀNH
................................................................................................................................ 104


-1-


CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU
1.1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Kinh tế, xã hội của tỉnh Bình Dương trong những năm qua đã phát triển
mạnh mẽ từ một tỉnh chủ yếu sản xuất nông nghiệp thuần nông nay đã phát triển
mạnh mẽ về công nghiệp và tiến nhanh trên con đường công nghiệp hố hiện đại
hố. Trong những năm qua, tỉnh Bình Dương đã phát huy những mặt mạnh và tiềm
năng vốn có của mình để đạt đươc những thành tựu vững chắc về kinh tế và xã hội.

Hình 1.1. Bản đồ tỉnh Bình Dương
Bên cạnh những lợi ích kinh tế, xã hội, sự tăng trưởng vượt bậc về công

nghiệp kéo theo ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là khối
lượng CTN H ngày càng gia tăng đáng kể. Với đặc tính dễ cháy nổ, ăn mịn, gây độc
dễ lây nhiễm… nếu CTN H không được thu gom, xử lý và kiểm sốt chặt chẽ sẽ làm
gia tăng sự tích lũy các chất độc hại như kim loại nặng, PCB (polychlorinated


-2-

biphenyl), thuốc bảo vệ thực vật… là những chất khó phân hủy. Khi các loại chất
thải này được thải vào mơi trường một cách vơ tình hay cố ý thì chúng sẽ gây ảnh
hưởng lâu dài tới môi trường tự nhiên, những sinh vật sinh sống trong môi trường
và đặc biệt là gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng. Vì vậy, quản lý
việc thu gom, xử lý CTN H từ các KCN là vấn đề hết sức quan trọng.
N hằm tạo cơ sở khoa học cho việc đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy
hại của các cơ sở sản xuất công nghiệp trong các KCN trên địa bàn tỉnh Bình

Dương một cách tồn diện và phục vụ cho cơng tác quản lý, kiểm sốt ơ nhiễm của
các KCN , CCN tại Bình Dương. Đồng thời phát hiện và đánh giá các mối nguy hại
và các chất ô nhiễm tiềm Nn phát sinh từ các hoạt động sản xuất của các KCN &
CCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Chính vì vậy, đề tài “Đánh giá hiện trạng quản
lý chất thải nguy hại của các cơ sở sản xuất công nghiệp trong các KCN trên địa bàn
tỉnh Bình Dương” được thực hiện nhằm nghiên cứu đưa ra cái nhìn tổng quát về
hiện trạng CTN H của các KCN ở Bình Dương và góp phần giải quyết vấn đề kiểm
sát CTN H để giữ gìn cho mơi trường luôn xanh sạch đẹp, đáp ứng mục tiêu phát
triển bền vững.
Hơn thế nữa, trong thời đại phát triển kỹ thuật số hiện nay, thông tin địa lý
(GIS) đã trở nên khá phổ biến, hiện tại Bình Dương đã xây dựng được hệ thống GIS
khá đầy đủ về đường đi, địa điểm… Việc đưa them dữ liệu chi tiết về các KCN ,
CCN , chi tiết hơn là về CTN H từ các KCN sẽ góp phần hồn thiện thêm trong vấn
đề quản lý tổng quát của tỉnh nói chung và quản lý mơi trường nói riêng.
1.3. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Từ những thực tế phát sinh và quản lý CTN H, đề tài “Đánh giá hiện trạng và
xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý CTN H của các KCN trên địa bàn
tỉnh Bình Dương” nhằm tính tốn, ước lượng khối lượng CTN H được thu gom và
xử lý, và dự báo khối lượng CTN H phát sinh từ nay đến năm 2020. Từ đó, đề tài
cũng đưa ra các đề xuất, các biện pháp để cơng tác quản lý CTN H hồn thiện hơn,
hướng tới sự phát triển bền vững trong thời gian tới. Trong đó, nhằm nâng cao khả
năng áp dụng vào thực tế, đề tài cũng sử dụng phần mềm ArcGIS 9.3 để xây dựng
cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý CTN H cho từng doanh nghiệp trong các
KCN .
1.3.2. Nội dung nghiên cứu


-3-


-

Thu thập thông tin về hiện trạng quản lý CTN H của các KCN trên địa bàn
tỉnh Bình Dương.
Dự tính khối lượng CTN H phát sinh của các KCN ở Bình Dương.
Thu thập thơng tin về đăng ký chủ nguồn thải và ước tính lượng CTN H được
thu gom, vận chuyển và xử lý ở các KCN tỉnh Bình Dương.
Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS về CTN H cho các KCN trên địa bàn tỉnh Bình
Dương.
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTN H tại các KCN
trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

1.3.3. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài:
-

Phương pháp thu thập số liệu

-

Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá và so sánh

1.4. Ý NGHĨA VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, trong nước đã có những nghiên cứu về quản lý CTN H và hạn chế ô
nhiễm CTR như sau:
- N guyễn Thị Mỹ Linh, Lê Thị Hồng Trân, Trịnh N gọc Đào với nghiên cứu:
“Tính toán tải lượng, dự báo phát sinh chất thải nguy hại từ 7 khu công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 và đề xuất các giải pháp
cải thiện hệ thống CTNH” – TP. HCM, 2009.
- Lê N gọc Tuấn với nghiên cứu: “Nghiên cứu hiện trạng và dự báo khối lượng

chất thải công nghiệp – chất thải nguy hại tại Tp.HCM đến năm 2020” – TP.
HCM, 2009.
Tuy nhiên, ở Việt N am vẫn chưa có các nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản
lý chất thải nguy hại của các cơ sở sản xuất công nghiệp trong các KCN và xây
dựng cơ sở dữ liệu một cách đầy đủ về CTN H trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Đây là
một đề tài hồn tồn mới và có tính thực tiễn rất cao, góp phần tích cực vào việc
quản lý CTN H từ các KCN , CCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
1.5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài giới hạn trong phạm vi nghiên cứu như sau:


-4-

− Tính tốn lượng CTN H tại 25 KCN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh
Bình Dương.
− Áp dụng phần mềm ArcGIS để số hóa các thơng tin về CTN H trong các
KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương và các đơn vị xử lý CTN H.


-5-

CHƯƠNG 2

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
2.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT RẮN NGUY HẠI
2.1.1. Định nghĩa, tính chất của CTNH
2.1.1.1. Định nghĩa CTNH
Trên thế giới, CTN H được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc
vào sự phát triển khoa học kỹ thuật và xã hội cũng như quan điểm của mỗi nước.
Theo Chương trình mơi trường Liên hợp quốc UN EP (The United N ations

Environmet Programme) thì CTN H được định nghĩa là chất thải ở dạng rắn, lỏng,
bán rắn và các bình khí do hoạt tính hố học, độc tính, nổ, ăn mịn, hoặc các đặc
tính khác gây nguy hại hay có khả năng gây nguy hại đến sức khoẻ con người hoặc
mơi trường bởi chính bản thân chúng hay khi được tiếp xúc với chất khác.
Theo Đạo luật RCRA (Resource Conservation & Recovery Act) của Mỹ thì
CTN H là:
− Chất thải được liệt kê trong quy chế của EPA.
− Chất thải được phân tích và có 1 trong 4 đặc tính do EPA đưa ra gồm:
cháy – nổ, ăn mịn, phản ứng và độc tính.
− Chất thải được chủ nguồn thải (hay nhà sản xuất) tự công bố là CTN H.
Ở Việt N am, CTN H đã được định nghĩa trong Quy chế quản lý chất thải nguy
hại ban hành kèm theo quyết định 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/07/1999, “Chất thải
nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây
nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm và các đặc
tính gây nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác và gây nên các tác động
nguy hại đối với môi trường và sức khoẻ con người”. Tuy nhiên, quy chế này chưa
nêu rõ về các đặc tính, cách thức xác định CTN H nên trong Luật Bảo vệ môi trường
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N am ra đời ngày 29/11/2005, CTN H được
định nghĩa là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn, dễ
lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc có các đặc tính nguy hại khác. N gồi ra, định nghĩa
này cũng được nêu lên trong các tiêu chuNn, quy chuNn về CTN H như TCVN
6706:2000, TCVN 7629:2007 hay QCVN 07:2009/BTN MT; nhưng chung quy lại,
trong tất cả các định nghĩa nêu ra đều mang ý nghĩa giống nhau.


-6-

2.1.1.2. Tính chất của chất thải nguy hại
Bảng 2.1: Tính chất nguy hại của CTNH.


TT

1

2

3

4

Tính chất Ký
nguy hại hiệu

Dễ nổ

Dễ cháy

Oxy hố

Ăn mịn

N

C

Mơ tả

Mã H
(Theo Phụ lục
III Cơng ước

Basel)

Các chất thải ở thể rắn hoặc lỏng mà bản thân
chúng có thể nổ do kết quả của phản ứng hoá
học (khi tiếp xúc với ngọn lửa, bị va đập hoặc
ma sát), tạo ra các loại khí ở nhiệt độ, áp suất và
tốc độ gây thiệt hại cho môi trường xung quanh.

H1

Chất thải lỏng dễ cháy: là các chất thải ở dạng
lỏng, hỗn hợp chất lỏng hoặc chất lỏng chứa
chất rắn hoà tan hoặc lơ lửng, có nhiệt độ bắt
cháy thấp theo các tiêu chuNn hiện hành (TCVN
6706 – Phân loại CTNH, nhiệt độ cháy phải
dưới 600C)

H3

Chất thải rắn dễ cháy: là các chất thải rắn có
khả năng tự bốc cháy hoặc phát lửa do bị ma sát
trong các điều kiện vận chuyển.

H4.1

Chất thải có khả năng tự bốc cháy: là chất thải
rắn hoặc lỏng có thể tự nóng lên trong điều kiện
vận chuyển bình thường, hoặc tự nóng lên do
tiếp xúc với khơng khí và có khả năng bốc cháy.


H4.2

Chất thải tạo ra khí dễ cháy: là các chất thải khi
tiếp xúc với nước có khả năng tự cháy hoặc tạo
ra lượng khí dễ cháy nguy hiểm.

H4.3

OH

Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực
hiện phản ứng oxy hố toả nhiệt mạnh khi tiếp
xúc với các chất khác, có thể gây ra hoặc góp
phần đốt cháy các chất đó.

AM

Các chất thải, thơng qua phản ứng hố học, sẽ
gây tổn thương nghiêm trọng các mô sống khi
tiếp xúc, hoặc trong trường hợp rị rỉ sẽ phá huỷ
các loại vật liệu, hàng hố và phương tiện lưu
chứa, vận chuyển. Thơng thường đó là các chất

H5.1

H8


-7-


TT

Tính chất Ký
nguy hại hiệu

Mơ tả

Mã H
(Theo Phụ lục
III Cơng ước
Basel)

hoặc hỗn hợp các chất có tính axit mạnh (pH
nhỏ hơn hoặc bằng 2), hoặc kiềm mạnh (pH lớn
hơn hoặc bằng 12,5).

5

Có độc
tính

Đ

Độc tính cấp: Các chất thải có thể gây tử vong,
tổn thương nghiêm trọng khi tiếp xúc qua đường
ăn uống, hô hấp hoặc qua da với liều nhỏ.

H6.1

Độc tính chậm hoặc mãn tính: Các chất thải có

thể gây ra các ảnh hưởng chậm hoặc mãn tính,
kể cả gây ung thư, do ăn phải, hít thở phải hoặc
ngấm qua da.

H11

Sinh khí độc: Các chất thải chứa các thành phần
mà khi tiếp xúc với khơng khí hoặc với nước sẽ
giải phóng ra khí độc, gây nguy hiểm đối với
người và sinh vật.

H10

H12

H6.2

6

Có độc
tính sinh
thái

ĐS

Các chất thải có thể gây ra các tác hại nhanh
chóng hoặc từ từ đối với mơi trường thơng qua
tích luỹ sinh học và/hoặc gây tác hại đến các hệ
sinh vật .


7

Dễ lây
nhiễm

LN

Các chất thải có chứa vi sinh vật hoặc độc tố gây
bệnh cho người và động vật.

Nguồn: Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài
ngun và Mơi trường)

Mỗi nhóm đặc tính nguy hại quy định của Việt N am cũng tương ứng với một
nhóm nguy hại theo quy định của Công ước Basel thế giới.
Để xác định một trong các đặc tính nguy hại trên, cần phải tiến hành các phân
tích hố, lý và sinh học trong phịng thí nghiệm, điều này sẽ làm mất nhiều thời
gian, công sức và tiền bạc. Vì vậy, một cách khác, quyết định 23/2006/QĐ-BTN MT
cũng quy định Danh mục CTN H theo 19 nhóm nguồn/dịng thải, thơng qua danh


-8-

mục này, các chất thải được tra cứu nhanh theo các nhóm dịng thải tương ứng. Các
nhóm nguồn/dịng thải này bao gồm:
01. Chất thải từ ngành thăm dò, khai thác, chế biến khống sản, dầu khí và than.
02. Chất thải từ ngành sản xuất hố chất vơ cơ.
03. Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất hữu cơ.
04. Chất thải từ ngành nhiệt điện và các quá trình nhiệt khác.
05. Chất thải từ ngành luyện kim.

06. Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thuỷ tinh.
07. Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, tạo hình kim loại và các vật liệu
khác.
08. Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sản phNm
che phủ (sơn, véc ni, men thuỷ tinh), chất kết dính, chất bịt kín và mực in.
09. Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phNm gỗ, giấy và bột giấy.
10. Chất thải từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm.
11. Chất thải xây dựng và phá dỡ (kể cả đất đào từ các khu vực bị ô nhiễm).
12. Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý, tiêu huỷ chất thải, xử lý nước cấp sinh
hoạt và công nghiệp.
13. Chất thải từ ngành y tế và thú y (trừ chất thải sinh hoạt từ ngành này).
14. Chất thải từ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.
15. Thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng và chất thải từ
hoạt động phá dỡ, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện giao thông vận tải.
16. Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác.


-9-

17. Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, môi chất
lạnh và chất đNy (propellant).
18. Các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảo vệ.
19. Các loại chất thải khác.
Theo cách này, các doanh nghiệp có thể tự tra cứu để kê khai các chất thải
phát sinh đặc trưng của ngành sản xuất, đồng thời nhờ đó, các nhà quản lý địa
phương cũng dễ dàng trong việc cấp Sổ chủ nguồn thải và quản lý các nguồn thải.
Tóm lại, ở nước ta hiện nay có hai cách xác định CTN H, đó là:
− Xác định CTN H theo 19 nhóm nguồn và dịng thải chính trong Danh mục
CTN H ban hành (Quyết định 23/2006/QĐ-BTN MT – Cột Ngưỡng nguy
hại (**)).

− Xác định CTN H thông qua phân tích các tính chất và thành phần nguy
hại đối với những chất thải rơi vào Cột Ngưỡng nguy hại (*) của Quyết
định 23/2006/QĐ-BTN MT hoặc một số chất thải như phân loại của
QCVN 07:2009/BTN MT. Các kết quả phân tích các thành phần nguy hại
sẽ được đối chiếu với QCVN 07:2009/BTN MT - Quy chuNn kỹ thuật
quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại.
N goài ra, trong thực tế, có một số CTN H do chủ nguồn thải tự kê khai và công
bố cũng được cơ quan quản lý môi trường chấp nhận khi đăng ký cấp sổ chủ nguồn
thải CTN H.
2.1.2. Phân loại chất thải nguy hại
Tùy theo mục đích ứng dụng, CTN H có thể được phân loại theo những cách
khác nhau như sau:






Theo khả năng xử lý.
Theo mục đích an tồn khi vận chuyển hoặc tồn trữ.
Theo tính độc hại.
Theo tính tương hợp giữa các chất thải.
Theo loại hình cơng nghiệp tạo ra chất thải.


-10-

2.1.2.1. Phân loại theo khả năng xử lý CTNH
Để phục vụ cho công tác xây dựng hệ thống xử lý, việc phân loại CTN H theo
khả năng xử lý là thích hợp nhất. Bằng cách này, CTN H có thể phân thành các loại

sau:
− Axít
− Kiềm
− Chất thải vơ cơ
− Chất có hoạt tính hóa học cao
− Sơn, nhựa
− Dung môi hữu cơ
− Dầu mỡ, chất thải nhiễm dầu
− Bao bì nhiễm CTN H
− Hóa chất hữu cơ
− Thuốc trừ sâu
− Bùn thải
2.1.2.2. Phân loại theo tính chất nguy hại của các chất thải
N hằm bảo đảm an toàn khi vận chuyển và tồn trữ, hệ thống phân loại CTN H
theo tính chất chất thải là hợp lý nhất. Bằng cách này, CTN H được phân thành các
loại như sau:
− Chất có tính nổ: là những chất rắn hoặc lỏng mà tự nó có khả năng gây
phản ứng hóa học tạo ra khí ở một điều kiện nhất định về nhiệt độ và áp
suất với tốc độ nhất định có khả năng phá hủy môi trường xung quanh.
− Chất lỏng có khả năng bốc cháy: là những chất lỏng hoặc hỗn hợp các chất
lỏng, hoặc chất lỏng chứa chất rắn ở dạng huyền phù hoặc dung dịch (như
sơn, vecni, …) phát ra hơi có khả năng bốc cháy ở nhiệt độ khơng vượt
q 60oC (theo phương pháp cốc kín).
− Chất rắn có khả năng bốc cháy: là những chất rắn khơng kể chất có tính nổ
trong điều kiện vận chuyển có thể cháy được hoặc góp phần gây cháy do
sự ma sát.
− Chất thải có khả năng cháy tự phát: là những chất có khả năng phát nhiệt ở
điều kiện thường trong quá trình vận chuyển hoặc khi tiếp xúc với khơng
khí và có khả năng bắt lửa.
− Chất tiếp xúc với nước tạo ra các khí có khả năng bốc cháy.



-11-

− Chất oxy hóa góp phần đốt cháy các chất khác.
− Các chất peroxides hữu cơ không bền nhiệt.
− Các chất gây ngộ độc cấp tính: là những chất có khả năng gây chết hoặc
gây nguy hại đến sức khỏe của con người khi tiếp xúc qua da hoặc hô hấp.
− Chất lây nhiễm.
− Chất có tính ăn mịn.
− Chất độc.
2.1.2.3. Phân loại theo mức độ độc hại
Theo mức độ độc hại, CTN H có thể được phân thành 6 loại theo bảng 2.2:
Bảng 2.2: Phân loại CTNH theo mức độ độc hại.
Mức độ độc

Liều lượng độc (g/kg)

1

Khơng độc

> 15

2

Ít độc

5,0 – 15


3

Trung bình

0,5 – 5,0

4

Độc

0,05 – 0,5

5

Rất độc

0,005 – 0,05

6

Cực độc

< 0,005

(Nguồn: Manahan, 1990)

2.1.2.4. Phân loại theo tính tương hợp của chất thải
Tính tương hợp của chất thải với các chất thải khác cũng như vật liệu của
thùng chứa là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình tồn trữ, vận
chuyển cũng như xử lý và thải bỏ CTN H. Bảng 2.3 sau đây trình bày tóm tắt những

phản ứng có thể xảy ra khi các chất phản ứng tiếp xúc với nhau và có thể gây cháy
nổ.


×