Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Chủ đề: văn học nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.64 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>---o0o---GIÁO ÁN LÊN LỚP</b>



<b>MON-HOC: NGỮ VĂN - LỚP 9</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHỦ ĐỀ: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>





<b>1. Về kiến thức</b>



- Tình mẫu tử, tình u thương, lịng nhân ái giữa con người với con người, giữa con người với
động vật.


 - Nỗi khổ tâm của một đứa trẻ khơng có bố và những ước mơ, những khao khát của trẻ em.

<b>2. Về kỹ năng</b>



- Đọc- hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xi và tự sự.
         - Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật.


         - Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự.
         - Vận dụng để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.


<b>3. Về thái độ</b>



Giáo dục tình cảm gia đình, lịng u thương, sự đồng cảm và sẻ chia, nghị lực sống.


*/ Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ văn học,
năng lực giao tiếp.



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>





<b>1. Giáo viên</b>



- Kế hoạch dạy học, máy chiếu.
- Tài liệu về nhà thơ Ta-go

<b>2. Học sinh</b>



- Đọc văn bản


- Trả lời các câu hỏi chuẩn bị bài.

<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>



1. Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng
2. Cách thức : hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm


<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY</b>





<b>1. Ổn định lớp (thời gian: 1 phút):</b>


Kiểm tra sĩ số học sinh


<b>2. Kiểm tra bài cũ (thời gian: 3 phút):</b>



<b>)? Các giá trị nhân văn cao đẹp được đề cập đến trong các văn bản Mây và sóng; Bố của Xi</b>
–mơng; Con chó Bấc; Rơ – bin – xơn ngoài đảo hoang.



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Giảng bài mới:</b>



Rơ - bin - xơn... Ý chí và nghị lực sống


Bố của Xi - mơng Tình u thương, lịng nhân ái
Con chó Bấc Tình u thương đối với lồi vật


<b>NỘI</b>
<b>DUN</b>
<b>G</b>
<b>THỜ</b>
<b>I</b>
<b>GIA</b>
<b>N</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>của</b>
<b>học</b>
<b>sinh</b>
Vào
bài


1
phút


Lịng nhân ái, tình yêu thương là ền tảng tình cảm, cảm
xúc của con người. Nhà thơ Ta go, nhà văn Mô pa
-xăng và Giăc Lân đơn đã đem đến cho chúng ta những
câu chuyện cẩm động về tình u thương. Đó cũng
chính là nội dung bài học ngày hơm nay của chúng ta.


Theo
dõi
Phân
tích
văn
bản
25
phút


Cho Hs đọc lại văn bản “Mây và sóng”


? Bài thơ gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
- 2 phần:


+ Em bé nói chuyện với mây.
+ Em bé nói chuyện với Sóng


? Kết cấu ở từng phần có điểm gì gống nhau.
- Mỗi phần đều gồm kết cấu:


+ Lời rủ của Mây và Sóng.


+ Lời từ chối của em bé.
+ Em bé nghĩ ra trò chơi mới.
? Gọi Hs đọc phần 1:


? Em bé đã kể với mẹ những gì?


- Kể về cuộc trị chuyện của em với Mây. Các bạn Mây
đã rủ em  cùng vui chơi, cùng đi khắp bầu trời.


? Hình ảnh “ vầng trăng bạc” đã gợi trong em cảm
nhận như thế nào về thiên nhiên ở đây?


? Trước lời rủ rê của Mây, em bé có thích đi chơi
khơng?


- Em bé rất thích đi chơi với họ nên mới hỏi: nhưng
bằng cách nào...?


? Cuối cùng em bé có đi khơng? Vì sao?


- Em bé khơng đi vì em khơng thể rời ra mẹ được.
? Qua đó, em hiểu điều gì về tình cảm của em bé dành
cho mẹ?


- Đối với em mẹ là tất cả.



-Theo
d õ i
v ă n


bản
- Trả
l ờ i
c â u
hỏi
- Ghi
bài


2.Phân tích


2 . 1 . T ì n h y ê u
thương


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Em tưởng tượng ra trò chơi ntn?


- Em nghĩ ra một trò chơi thú vị: Con làm mây và mẹ
sẽ là trăng.


? Tại sao em cho là trị chơi đó hay hơn trị chơi của
Mây?


- Trị chơi có cả Mây , trăng trời xanh nhưng quan
trọng hơn là có cả mẹ.


? Việc em bé nghĩ ra trò chơi mới cho thấy em là đứa
trẻ như thế nào.


- Thơng minh và giàu trí tưởng tượng, đặc biệt rất u
mẹ của mình.



? Gọi Hs đọc phần 2.


? Sóng nói với em bé điều gì?
- Sóng rủ em bé đi chơi.


? Điều đó có hấp dẫn em bé khơng?
- Một cuộc viễn du đày thú vị và hấp dẫn
? Em bé có đi với Sóng khơng? Vì sao?
- Em khơng đi cùng sóng.


? Em đã nghĩ ra trị chơi ntn?
- Con là Sóng, mẹ làm bến bờ...


? Tại sao trị chơi đó hay hơn trị chơi của Sóng?


- Trị chơi của em bé khơng chỉ có Sóng mà cịn có bến
bờ kỳ lạ. Bờ biển bao dung rộng mở ln dang rộng
vịng tay đón em.


? Có ý kiến cho rằng: Giá trị nhân văn cao đẹp và sáng
tạo nghệ thuật của bài thơ nằm ở chi tiết em bé nghĩ ra
trị chơi mới. Em có đồng ý với ý kiến này khơng? Vì
sao?


- Thảo luận nhóm tổ (5P)


- Các nhóm ghi kết quả thảo luận ra bảng nhóm.


- Nhóm nhanh nhất lên báo cảo, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.



- GV chiếu, chốt:


+ Trò chơi của em bé nghĩ ra: Em biến mình thành
mây và sóng, cịn mẹ thành trang và bến bờ kì lạ. Như
vậy vừa chứng tỏ em rất yêu thiên nhiên và cũng rất
yêu mẹ.


+ Trong trò chơi mới của em: em và mẹ đã hòa quện.
Em được mẹ ôm ấp yêu thương, được ẹm sẵn sáng mở
rộng vòng tay để em lăn, lăn, lăn mãi...


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



- Em bé nói chuyện
với mẹ về Sóng:
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Trị chơi vừa đáp ứng u cầu khám phá, thích vui
chơi của trẻ nhỏ, vừa thể hiện tình mẫu tử thân thiết,
gắn bó đầy yêu thương.


? Ý nghĩa của câu thơ cuối?


- Câu thơ tạo nên một hình ảnh tượng trưng, mang tính
triết lí sâu sắc: Tình mẹ con gắn bó với quan hệ mây
-trăng, biển - bờ đã được nâng lên thành tầm vũ trụ.
- Câu “ và không ai biết...chốn nào”: mẹ con ta ở khắp
mọi nơi, tình cảm của mệ con ta khơng thể tách rời
cũng có nghĩa là tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.


 
 
 


-> Em bé yêu thiên
nhiên, yêu mẹ, em
vừa thông minh
vừa giàu trí tưởng
tượng.


Khẳng định tình
mẫu tử thiêng liêng


và cao quý.


Phân
tích
văn
bản
10
phút
 


- Yêu cầu hs đọc nhẩm lại văn bản, giọng đọc chú ý
phân biệt lời kể chuyện tả cảnh, giọng nói, lời đối thoại
của Xi-mơng, bác Phi-líp và chị Blăng-sốt.


- Xác định ngôi kể?
<i>+ ngôi thứ 3</i>


? Truyện kể theo trình tự nào


- Truyện kể theo trình tự thời gian theo diễn biến câu
chuyện từ khi Xi – mông ra bờ sông, gặp Phi – lip, trở
về nhà và hôm sau ở trường.


? Chú bé Xi - mơng có hồn cảnh như thế nào.


- Xi - mơng khơng có bố, em bị bạn bè trêu chọc, chế
giễu.


<b>- GV yêu cầu hs theo dõi vào phần đầu văn bản.</b>
? Đoạn văn kể, tả lại chuyện gì, cảnh gì



- Kể lại cảnh chú bé Xi - mông ở bờ sông sau khi bị
bạn bè trêu chọc.


- Xi-mông ra bờ sơng để làm gì?
- Đau khổ, bỏ ra bờ sơng định tự tử.


? Vì sao em bỏ ý định nhảy xuống sông tự tử?


- Trước cảnh đẹp thiên nhiên  quên đi chuyện đau khổ, 
muốn ngủ, rồi muốn chơi đùa.


- Chợt nhớ mẹ, em lại khóc.


? Em có nhận xét gì về sự thay đổi tâm trạng của Xi
-mông.


- Thay đổi vui buồn thất thường: buồn, tuyệt vọng,
muốn chết -> thấy cảnh đẹp, muốn ngủ -> thấy con
nhái, đuổi bắt, nhớ đến trị chới, nhớ mẹ, nhớ mình
khơng có bố-> khóc, muốn chết.



-Đ ọ c
v ă n
bản
- Trả
l ờ i
c â u
h ỏ i


t ì m
h i ể u
bài
- Ghi
bài


*/ Tình cảm gia
đình
 
 
 
 
 
 
 


a. Nỗi khổ của Xi
-mông


 - Đau khổ, bỏ ra
bờ sông định tự tử.
- Trước cảnh đẹp
thiên nhiên  quên
đi chuyện đau khổ, 
m u ố n n g ủ , r ồ i
muốn chơi đùa.
- Chợt nhớ mẹ, em
lại khóc.


-> Tâm trạng nhân


vật thiếu nhi rất
phù hợp với tâm lý
lứa tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. Củng cố (thời gian: 2 phút):</b>



? Tâm trạng của Xi- mông khi ở bờ sông với khung cảnh thiên nhiên còn gửi gắm ý nghĩa gì.
- Sự cơ độc của em.


- Lên án sự thờ ơ, vô tâm của mọi người.

<b>5. Hướng dẫn tự học (thời gian: 3 phút):</b>



- Chuẩn bị: Bố của Xi- mông (tiếp theo):


+ Tìm những chi tiết: ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật Phi - líp, Blăng - sốt.
Em có nhận xét gì về những nhân vật này.


+ Điều gì đã khiến chú bé Xi - mông dám đối mặt với các bạn ở trường vào ngày hơm sau. Qua
đó nhà văn gửi đến chúng ta thơng điệp gì.


- Con chó Bấc:


+ Những chi tiết thể hiện tình cảm của Thooc-tơn với Bấc và của Bấc với chủ của nó.
+ Qua những chi tiết đó, chúng ta thấy được những tình cảm gì.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...


</div>

<!--links-->

×