Tải bản đầy đủ (.doc) (1,080 trang)

GIAO AN CHỦ đề văn 8 HOC KY 2 PTNL TT26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 1,080 trang )

1

TUẦN 19,20
Tiết 73-77
Tên bài học:CHỦ ĐỀ 2:
THƠ MỚI VÀ VIỆC SỬ DỤNG CÂU NGHI VẤN
Ngày soạn :08/01/2021
A. Nội dung bài học

Số tiết : 05


2

1. Mô tả chủ đề
Chủ đề gồm các nội dung/bài:
- NHỚ RỪNG (THẾ LỮ)
- ƠNG ĐỒ (VŨ ĐÌNH LIÊN)
- CÂU NGHI VẤN
2. Mạch kiến thức chủ đề
- Nắm được vài nét về tác giả ,tác phẩm.
- Nghệ thuật ,nội dung của các văn bản.
B. Tiến trình dạy học
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


3

1. Kiến thức/ kỹ năng/ thái độ
1.1.Đọc- hiểu
Qua chủ đề, học sinh hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của


một số tác phẩm thơ mới gắn liền với tên tuổi của các tác giả như Thế Lữ, Vũ Đình Liên. Đó là
những tac phẩm phản ánh hiện thực đời sống văn hoá của nước ta trong từng giai đoạn lịch sử.
2. Kĩ năng
- Biết được thể thơ, phương thức biểu đạt
- Hiểu được giá trị nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ


4

3. Thái độ
- Bồi dưỡng thêm tình yêu gia đình q hương, mái trường...
- Giáo dục lịng kính u cha mẹ và ngời thân
- Có ý thức hơn trong việc viết đoạn văn , bài văn có tính thống nhất về chủ đề
- Lịng kính trọng thầy cơ qua văn bản.
4. Nội dung trọng tâm của bài: Học sinh nắm được:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích .
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí
- Hs hiểu được chủ đề của văn bản.
- Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản


5

5. Tích hợp:
Tích hợp liên mơn: Mơn lịch sử,Giáo dục cơng dân vào tìm hiểu, khai thác, bổ sung kiến thức
và phát huy vốn hiểu biết về văn hoá dân tộc, làm phong phú và làm sáng tỏ thêm chương
trình.
6. Định hướng phát triển năng lực
- Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh,
trân trọng và bảo vệ những giá trị văn hóa dân tộc

- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực
tế đời sống của bản thân. Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức thành cơ hội để vươn


6

lên. Ln có ý thức học hỏi khơng ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành cơng
dân tồn cầu.
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, dân
tộc để sống hịa hợp với mơi trường.
Năng lực chung:
-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả
năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong
học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.


7

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc
nhìn khác nhau.
Năng lực đặc thù:
-Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những giá trị thẩm mĩ
trong văn học.
- Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức ngữ pháp tiếng Việt cùng với những
trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu các ý tưởng ;
có thái độ tự tin khi nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng khi thảo luận ý kiến
về bài học.



8

- Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân.
Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .
+ Thiết kể bài giảng điện tử.
+ Chuẩn bị phiếu học tập và dự kiến các nhóm học tập.
+Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa năng...
+Học liệu:Video clips , tranh ảnh, bài thơ, câu nói nổi tiếng liên quan đến chủ đề.
2.Học sinh : - Đọc trước và chuẩn bị các văn bản SGK.


9

+ Sưu tầm tài liệu liên quan đến chủ đề.
+ Thực hiện hướng dẫn chuẩn bị học tập chủ đề của GV.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt
VẬN DỤNG
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Biết được sự ra đời - Hiểu ý nghĩa truyện
- Đọc diễn cảm bài - Viết đoạn văn
của phong trào thơ mới - Hiểu được giá trị thơ
đánh giá nội dung,
và những đặc trưng cơ nghệ thuật sử dụng - Nêu quan điểm, nghệ thuật đoạn
bản của nó
ngơn ngữ trong việc suy nghĩ riêng về thơ, khổ thơ.
NHẬN BIẾT


THÔNG HIỂU


10

- Biết được những nét
khái quát về cuộc đời
và sự nghiệp của hai
tác giả tiêu biểu cho
phong trào thơ mới.
- Nắm được thể thơ,
phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh ra đời
cảu 2 bài thơ

thể hiện diễn biến tâm
lí nhân vật.
-Phân tích nhân vật,
những nét đặc sắc về
nghệ thuật của các
truyện (qua việc sử
dụng hình ảnh, chi
tiết,...).
-Có hiểu biết về thế

nội dung, ý nghĩa
của bài thơ.
-Rút ra những bài
học và liên hệ, vận
dụng vào thực tiễn

cuộc sống của bản
thân.
- Tạo lập câu nghi
vấn

- Viết đoạn văn
trình bày cảm nhận
về tâm tư của tác
giả.
-Viết đoạn văn
theo chủ đề có sử
dụng câu nghi vấn
- Phân tích được
giá trị của câu nghi


11

- Biết được đặc điểm giới tự nhiên và xã hội
hình thức và chức năng đề cập trong bài.
của câu nghi vấn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ơne định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bih của học sinh
3. Bài mới.
A. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG CHỦ ĐỀ

vấn trong bài văn,
bài thơ.



12

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: Chơi trị chơi ơ chữ
- Thời gian: 7 phút
Giáo viên cho học sinh chơi trị chơi ơ chữ , mỗi ô chữ tương ứng với một câu hỏi Học sinh có
thể chọn bất kì câu hỏi nào để trả lời và có thể trả lời ơ hàng dọc bất kì lúc nào. Nếu hs nào trả
lời đúng ô hàng dọc sẽ có q.
Trị chơi ơ chữ gồm 6 câu sau:
Câu 1: Tác giả bài thơ Muốn làm thằng Cuội? TẢN ĐÀ


13

Câu 2: câu “Đường lên dốc đá, nửa đêm trăng tà nhớ câu chuyện cũ” trong bài hát nào? HÀN
MẶC TỬ
Câu 3: Một khái niệm chỉ các loại sáng tác văn học có vần điệu, ngắn gọn, súc tích, nhiều ý cô
đọng? THƠ
Câu 4: Đây là một trong hai xu hướng chính của bộ phận văn học cơng khai 1930-1945?
LÃNG MẠN
Câu 5: Những câu thơ sau đây nằm trong bài thơ nào của nhà thơ Thế Lữ? Gặm một khối căm
hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua


14

Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ

Giương mắt bé riễu oai linh rừng thẳm. NHỚ RỪNG
Câu 6: Tác gải câu thơ:
u là chết ở trong lịng một ít
Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu?
XUÂN DIỆU
Tiết 73
NHỚ RỪNG
Thế Lữ


15

B, Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu khái quát chủ đề
- Mục tiêu:
- Phương pháp:
- Thời gian: 7 phút
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tiếp nhận văn bản
Gọi HS đọc chú thích (Sgk/tr5 (tập 2)
?Em hãy nêu những nét chính về tác giả Thế Lữ?

I.
Tìm
hiểu
chung về văn


16


- là nhà thơ tiêu biểu nhất trong phong trào thơ mới. Chính ơng đã góp
phần quan trọng vào việc đổi mới thơ ca và đem lại chiến thắng cho
phong trào thơ mới trong chặng đường đầu.
?Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? In trong tập thơ nào của
Thế Lữ?
GV hướng dẫn hs đọc bài.
- Đ1, 4 đọc với giọng buồn, ngao ngán, một vài từ mỉa mai , khinh bỉ
- Đ2, 3, 5 đọc với giọng hào hứng vừa tiếc nuối và kết thúc bằng câu
thơ than thở như một tiếng thở dài bất lực.

bản
1. Tác giả:
- Tên thật là
Nguyễn Thứ Lễ
(1907-1989), quê
ở Bắc Ninh.
“Đệ nhất thi sĩ”
trong phong trào
Thơ mới.


17

->GV đọc một lần. Gọi HS đọc bài thơ
- GV nhận xét cách đọc
*GV gọi HS đọc chú thích.
?Hãy quan sát bài thơ và chỉ ra những điểm mới của hình thức bài
thơ này so với các bài thơ đã học, chẳng hạn thơ Đường luật? (cho
HS thảo luận và trả lời)

- Lượng câu, chữ, đoạn không hạn định.
- Mỗi dịng thường có 8 tiếng.
- Ngắt nhịp tự do.

2. Văn bản:
- Viết 1934, in
trong tập “Mấy
vần thơ” (1935).
Là bài thơ tuyệt


18

- Vần khơng cố định.
- Giọng ào ạt, phóng khống
GV: Bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ, gieo vần liền (hai câu liền nhau có
vần với nhau, vần B và T hốn vị đều đặn)
?Từ những phát hiện đó, em cho biết bài thơ được viết theo thể thơ
nào?
?Bài "Nhớ rừng" thuộc phương thức biểu đạt chính nào? Vì sao?
- Bài thơ bày tỏ t/c, cảm xúc
?Em cho biết bố cục của bài thơ? ý của mỗi đoạn?

bút trong 10 bài
thơ hay nhất của
Thơ mới (1932 1941)


19


- Bài thơ gồm 5 đoạn (mỗi khổ là 1 đoạn)
+ Tâm trạng của con hổ khi ở trong vườn bách thú (Đoạn 1+4)
- Con hổ giữa chốn đại ngàn (Đoạn 2+3)
- Khao khát giấc mộng ngàn (Đoạn 5)
?Trong bài thơ có hai cảnh tương phản, đó là cảnh nào?
- Với con hổ, cảnh trong vườn bách thú là cảnh thực, cảnh núi non
hùng vĩ là mộng tưởng, dĩ vãng. Cấu trúc hai cảnh tượng này tự nhiên,
phù hợp với diễn biến tâm trạng của con hổ, đồng thời thể hiện chủ đề
bài thơ.


20

GV: Gọi HS đọc đoạn 1 và đoạn 4.
? Hai đoạn thơ cho ta biết cảnh gì?
Y/c HS đọc thầm đoạn 1.
?Bị nhốt trong cũi sắt, con hổ đã cảm nhận được những nỗi khổ
nào?
- Bị giam hãm kéo dài “Nằm dài”
- Bị giễu, trở thành “Thứ đồ chơi” cho con người.
- Bị tầm thường hoá “Chịu ngang bầy” mất vị thế của chúa tể sơn lâm.
?Trong những nỗi khổ đó, nỗi khổ nào có sức biến thành “Khối căm

- Thể loại: Thơ
mới (thơ 8 chữ)
- Phương thức
biểu đạt: Biểu


21


hờn” trong con hổ? Và vì sao như vậy?
cảm
- Nỗi khổ nhục vì bị biến thành trị chơi lạ mắt cho con người giễu cợt
-> vì hổ được coi là chúa sơn lâm, loài người cũng phải khiếp sợ, vậy - Bố cục: 5 đoạn
mà nay con người “Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm”
?Trong cũi sắt, mối căm thù của hổ trở thành “Khối căm hờn” Em
hiểu “Khối căm hờn” này là ntn? Nhận xét gì về cách dùng từ của
tác giả?
- Căm hờn, uất hận đã chất chứa, tích tụ thành "Khối" có hình khối
gậm mãi từng chút chút một mà không tan, đè nặng nhức nhối đêm II. Đọc-hiểu văn


22

ngày.
?Qua cụm từ "Khối căm hơn" em cảm nhận được tâm trạng gì của
con hổ?
GV: Bị sa cơ, bị tù hãm trong cũi sắt, phải xa rừng nên nhớ rừng. Càng
nhớ rừng bao nhiêu, hổ càng căm ghét cuộc sống ở vườn bách thú bấy
nhiêu.
?Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của chúa sơn lâm là
cảnh ntn? được miêu tả qua các hình ảnh, chi tiết nào?
"Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng cây trồng

bản.
1. Cảnh con hổ ở
vườn bách thú.
- Tâm trạng cay
đắng, uất hận vì

mất tự do.


23

Dải nước đen giả suối chẳng thơng dịng
Len dưới nách những mơ gị thấp kém"
?Tính chất đặc biệt của cảnh tượng ấy là gì?
- Đây là cảnh nhân tạo do bàn tay sửa sang, tỉa tót của con người nên
rất đơn điệu, nhàm tẻ, tầm thường, giả dối. Không phải là thế giới tự
nhiên to lớn, mạnh mẽ, bí hiểm mà con hổ từng ngự trị.
?Em có nhận xét gì về giọng điệu của những câu thơ trên? Cách
ngắt nhịp ở đây ntn?
- Giọng giễu cợt, khinh miệt


24

- Cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập ở 2 câu đầu và những câu tiếp theo đọc
liền như kéo dài -> giọng chán chường.
?Ở đoạn thơ 4 này, tác giả sử dụng NT gì ? Tác dụng?
- Sử dụng NT liệt kê liên tiếp ->Làm nổi bật được tâm trạng của con hổ
=> Từ 2 đoạn thơ vừa phân tích ta hiểu được tâm trạng của con hổ
trong vườn bách thú, tâm trạng đó cũng chính là tâm sự của tác giả nói
riêng và người dân VN mất nước nói chung: Thái độ chán ghét xã hội
đương thời, khao khát tự do độc lập.
GV: Cảnh vườn bách thú giả dối, tầm thường đó chính là XH đương

- Chán ghét sâu
sắc cuộc sống

thực tại tù túng,
tầm thường, giả
dối.


25

thời tối tăm, được cảm nhận bởi tâm hồn lãng mạn của tác giả. Uất
hận cảnh tù hãm, chán ghét thực tại giả dối của con hổ cũng chính là
thái độ của nhà thơ đối với xã hội trong giai đoạn bị giặc đô hộ.
*Hoạt động 3,4: Vận dụng
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu thêm ý nghĩa của văn bản
- Phương pháp: Vấn đáp
- Thời gian: 2 phút
?Ở đoạn thơ 4 này, tác giả sử dụng NT gì ? Tác dụng?
- Sử dụng NT liệt kê liên tiếp ->Làm nổi bật được tâm trạng của con hổ


×